IMục tiêu : Qua bài này , học sinh phải : 1.Kiến thức : Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giứi sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống . Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống . 2.Kĩ năng : Rèn tư duy phân tích tổng hợp , kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập , kĩ năng phân loại , nhận dạng . 3.Thái độ: Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất .
Trang 1Tiết 1 Ngày 25 tháng 8 năm 2012
Chuyên đề 1: GEN, mã di truyền
I Mục Tiêu:
Củng cố kiến thức cho học sinh, học sinh vận dụng kiến thức giải các câu hỏi và bài tập
II, Nội Dung
- Vựng mó hoỏ : mang thụng tin mó hoỏ a.a
- Vựng kết thỳc :nằm ở cuối gen mang tớn hiệu kết thỳc phiờn mó
II Mó di truyền
1 Khỏi niệm
* Mó di truyền là trỡnh tự cỏc nuclờụtit trong gen quy định trỡnh tự cỏc a.a trong phõn tử prụtờin
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1.Đặc tớnh nào dưới đõy của mó di truyền phản ỏnh tớnh thống nhất của sinh giới :
A.Tớnh liờn tục B.Tớnh đặc thự C.Tớnh phổ biến D.Tớnh thoỏi húa
2 Một axit amin trong phõn tử protein được mó húa trờn gen dưới dạng :
A.Mó bộ một B.Mó bộ hai C.Mó bộ ba D.Mó bộ bốn
3.Thụng tin di truyền được mó húa trong AND dưới dạng.
A.Trỡnh tự của cỏc bộ hai nucleotit quy định trỡnh tự của cỏc axit amin trong chuỗi
4 Điều nào khụng đỳng với cấu trỳc của gen :
A Vựng kết thỳc nằm ở cuối gen mang tớn hiệu kết thỳc phiờn mó
B.Vựng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tớn hiệu khởi động và kiểm soỏt quỏ trỡnh dịch mó
C Vựng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tớn hiệu khởi động và kiểm soỏt quỏ trỡnh phiờn mó
D Vựng mó húa ở giữa gen mang thụng tin mó húa axit amin
5 Số mó bộ ba mó húa cho cỏc axit amin là :
A.61 B.42 C.64 D.21
Trang 2a Axit amin Mờtiụnin được mó húa bởi mó bộ ba :
A AUU B AUG C.AUX D.AUA
7 Mó di truyền cú cỏc bộ ba kết thỳc như thế nào :
A.Cú cỏc bộ ba kết thỳc là UAA, UAG, UGA B.Cú cỏc bộ ba kết thỳc
là UAU, UAX, UGG
C.Cú cỏc bộ ba kết thỳc là UAX, UAG, UGX D.Cú cỏc bộ ba kết thỳc
là UXA, UXG, UGX
8 Vỡ sao mó di truyền là mó bộ ba :
A.Vỡ mó bộ một và mó bộ hai khụng tạo được sự phong phỳ về thụng tin di truyền
B Vỡ số nuclờotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.C.Vỡ số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.D.Vỡ 3 nucleotit mó húa cho một axit amin thỡ số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thứa để
mó húa cho 20 loại axit amin
9 Mó thoỏi húa là hiện tượng :
A.Nhiều mó bộ ba cựng mó húa cho 1 axit amin
B.Cỏc mó bộ ba nằm nụi tiếp nhau trờn gen mà khụng gối lờn nhau
C.Một mó bộ ba mó húa cho nhiều axit amin D.Cỏc mó bộ ba cú tớnh đặc hiệu
10 Cỏc mó bộ ba khỏc nhau bởi :
A Trật tự của cỏc nucleotit B Thành phần cỏc nucleotit
C Số lượng cỏc nucleotit D Thành phần và trật tự của cỏc
nucleotit
Chuyên đề 2: Nhân đôi, Phiên mã
I Mục tiêu:
Củng cố kiến thức của học sinh, rèn kĩ năng quan sat phân tích, so sánh
Học sinh vận dụng kiến thức làm các câu hỏi và bài tập
II Nội Dung
I.Qỳa trỡnh nhõn đụi của ADN
*Nguyờn tắc: nhõn đụi theo nguyờn tắc bổ sung và
bỏn bảo toàn
* Diễn biến : + Dưới tỏc đụng của E ADN-polime
raza và 1 số E khỏc, ADN duỗi xoắn ,2 mạch đơn tỏch từ đầu đến cuối
+ Cả 2 mạch đều làm mạch gốc+ Mỗi nu trong mạch gốc liờn kết với 1 nu tự do theo
Trang 3nguyờn tắc bổ sung :
* Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con
*í nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhõn đụi , giỳp bộ
NST của loài giữ tớnh đặc trưng và ổn định
II Phiờn mó
1 Khỏi niệm
Sự truyền thụng tin di truyền từ phõn tử ADN mạch kộp sang phõn tử ARN mạch đơn
2 Diễn biến của cơ chế phiờn mó
* Thời điểm : xảy ra trước khi tế bào tổng hợp
prụtờin
* Diễn biến: dưới tỏc dụng của enzim ARN-pol, 1
đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tỏch nhau ra+ Chỉ cú 1 mạch làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 nu tự do theo NTBS
+ sau khi hỡnh thành ARN chuyển qua màng nhõn tới
tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ
* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN
* í nghĩa : hỡnh thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt
sinh tổng hợp prụtờin quy định tớnh trạng
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi sau.
1 Trong quỏ trỡnh nhõn đụi, enzim AND polimeraza di chuyển trờn mỗi mạch khuụn
3 Nguyờn tắc bỏn bảo tồn trong cơ chế nhõn đụi của AND là :
A Hai AND mới được hỡnh thành sau khi nhõn đụi, cú một AND giống với AND mẹ cũn AND kia cú cấu trỳc đó thay đổi
B.Hai AND mới được hỡnh thành sau khi nhõn đụi, hoàn toàn giống nhau và giống với AND mẹ ban đầu
Trang 4C.Trong 2 AND mới hình thành, mỗi AND gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D.Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của AND theo hai hướng ngược chiều nhau
4 Quá trình nhân đôi của AND còn được gọi là :
A.Quá trình dịch mã B.Quá trình tái bản, tự sao C.Quá trình sao mã D.Quá trình phiên mã
5 Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở.
A.Kì sau B.Kì đầu C.Kì giữa D.Kì trung gian
6 Trong quá trình nhân đôi của AND, các nucleotit tự do sẽ tương ứng với các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử AND theo nguyên tắc :
A.Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó
B.Dựa trên nguyên tắc bổ sung
C.Ngẫu nhiên
D.Các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ nitric có kích thước bé
7 Sư nhân đôi của AND trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng :
A Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB
B Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể
C đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể *Chỉ
D Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất
8 Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử AND hình thành theo chiều :
A.Cùng chiều với mạch khuôn B 3’ đến 5’ C 5’ đến 3’ D Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND
9 Nguyên tắc khuôn mẫu được thÓ hiện :
A Chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã B Chỉ trong cơ chế dịch mã
Cñng cè kiÕn thøc cña häc sinh, rÌn kÜ n¨ng quan sat ph©n tÝch, so s¸nh
Häc sinh vËn dông kiÕn thøc lµm c¸c c©u hái vµ bµi tËp
II Néi Dung
Trang 5phần dịch mã?
HS:
GV củng cố lại
1 Khỏi niệm
Mó di truyền chứa trong m ẢN được chuyển thành trỡnh
tự cỏc õ trong chuỗi polipeptit của Pr
2 Diễn biến của cơ chế dịch mó
a Hoạt hoỏ a.a
- Dưới tỏc động của 1 số E cỏc a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoỏ nhờ gắn với hợp chất ATP
- Nhờ tỏc dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoỏ liờn kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a—tARN
b Tổng hợp chuỗi pụlipeptit
- m A RN tiếp xỳc với ri ở vị trớ mó đầu ( AUG), tARN mang a.a mở đầu(Met)→ Ri, đối mó của nú khớp với
mó của a.a mở đầu/mARN theo NTBS
- a.a 1- tARN→ tới vị trớ bờn cạnh, đối mó của nú khớp với mó của a.a 1/mARN theo NTBS, liờn kết peptit dc hỡnh thành giữa a.a mở đầu và a.a 1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba/m ARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mó của nú khớp với
mó của a.a2/mARN theo NTBS, liờn kết peptit dc hỡnh thàn giữa a.a1 và a.a2
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xỳc với mó kết thỳc/mARN thỡ tARN cuối cựng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phúng
- Nhờ tỏc dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tỏch khỏi chuỗi poli, tiếp tục hỡnh thành cấu trỳc bậc cao hơn→ pt prụtờin hoàn chỉnh
*Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi
poli cựng loại rồi tự huỷ, cũn riboxụm đc sủ dụng nhiều lần
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi sau
1 Nguyờn tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mó là :
A A liờn kết U ; T liờn kết A ; G liờn kết X ; X liờn kết G
B A liờn kết X ; G liờn kết T
C A liờn kết U ; G liờn kết X
D A liờn kết T ; G liờn kết X
2 Nguyờn tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiờn mó là :
A A liờn kết U ; T liờn kết A ; G liờn kết X ; X liờn kết G B A liờn kết X ; G liờn kết T
C A liờn kết U ; G liờn kết X D A liờn kết T ; G liờn kết X
3 Loại ARN nào mang mó đối.
A mARN B tARN C r ARN D ARN của virut
4 Ribụxụm dịch chuyển trờn mARN như thế nào :
A Riboxom dịch chuyển đi một bộ hai trờn mARN
B Riboxom dịch chuyển đi một bộ một trờn mARN
C Riboxom dịch chuyển đi một bộ bốn trờn mARN
D Riboxom dịch chuyển đi một bộ ba trờn mARN
Trang 65 Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực :
9 Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều :
A Bắt đầu bằng axit amin Mêtionin B Bắt đầu bằng axit amin formyi Mêtionin
C Kết thúc bằng Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ D Kết thúc bằng axit amin Mêtionin
10 Trong quá trình phiên mã của một gen :
A Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình giải mã
B Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào
C Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã
D Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào
11 Sự tổng hợp ARN được thực hiện :
A Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen B Theo nguyên tắc bán bảo toàn
C Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen D Theo nguyên tắc bảo toàn
12 Quá trình dịch mã kết thúc khi :
A riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé B
Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG
C Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA
D Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG
13 Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào :
A Từ 5’ đến 3’ B Cả hai chiều C Từ 3’ đến 5’ D Tiếp cận ngẫu nhiên
14 Mã di truyền trên mARN được đọc theo :
A Một chiều từ 3’ đến 5’ B Hai chiều tùy theo vị trí của enzim
C Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN D Một chiều từ 5’ đến 3’
15 Mã bộ ba mở đầu trên mARN là :
A UAA B AUG C AAG D UAG
16 ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là :
A UAX B AUX C AUA D XUA
17 Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với riboxom là :
Trang 7A Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN B Bắt đầu tiếp xúc với mARN
từ bộ ba mã UAG
C Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã
D Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein
18 mARN được tổng hợp theo chiều nào :
A Chiều từ 3’ 5’ B Cùng chiều mạch khuôn
C Khi thì theo chiều 5’ 3’ ; lúc theo chiều 3’ 5’ D Chiều từ 5’ 3’
19 Bản chất của mối quan hệ AND - ARN Protein là :
A Trình tự các nucleotit Trình tự các ribonucleotit Trình tự các axit amin
B Trình tự các nucleotit mạch bổ sung Trình tự các ribonucleotit Trình tự các axit amin
C Trình tự các cặp nucleotit Trình tự các ribonucleotit Trình tự các axit amin
D Trình tự các bộ ba mã gốc Trình tự các bộ ba mã sao Trình tự các axit amin
20 Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là
A việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung
B trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
C đều có sự xúc tác của enzim AND polimelaza D thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
22 Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào?
23 Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là
A một số laòi vi khuẩn B một số laòi vi khuẩn cổ C.một số loài vi sinh vật nhân thực D một số laòi virut
0
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
1 8
1 9
2 0
2 1
2 2 23
Cñng cè kiÕn thøc cña häc sinh, rÌn kÜ n¨ng quan sat ph©n tÝch, so s¸nh
Häc sinh vËn dông kiÕn thøc lµm c¸c c©u hái vµ bµi tËp
Trang 8II Nội Dung
1 ổn định
2 nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về điều hoà hoạt động gen.
2 Cấu tạo của operon Lac
- cỏc gen cú cấu trỳc liờn quan về chức năng thường dc phõn bố liền nhau thành từng cụm và cú chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung la ụperon
- cấu trỳc của 1 ụperon gồm :+ Z,Y,A : cỏc gen cấu trỳc+ O( operato) : vựng vận hành+ P( prụmter) : vựng khởi động+R: gen điều hoà
3 Cơ chế hoạt động của ụperon lac
* khi mụi trường khụng cú lac tụ zơ: gen điều hoa R tổng hợp prụtờin ức chế , prụtờin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiờn mó của gen cấu trỳc ( cỏc gen cấu trỳc khụng biểu hiờn)
* khi mụi trường cú lactụzơ: gen điều hoà R tổng hợp prụtờin ưc chế,lactụzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hỡnh prụtờin ức chế , prụtờin ức chế bị bất hoạt khụng găn dc vào gen vận hành O nờn gen được tự do vận hành hoạt động của cỏc gen cấu trỳc A,B,C giỳp chỳng phiờn mó và dịch mó ( biểu hiện)
4 Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhõn thực
- Phức tạp hơn ở SV nhõn sơ
- Xảy ra ở nhiều mức điều hoà, qua nhiều giai đoạn: + NST thỏo xoắn
+ Phiờn mó+ Biến đổi sau phiờn mó+ Dịch mó
+ Dịch mó và biến đổi sau dịch mó
- Cũn cú gen gõy tăng cường, gen bất hoạt
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi sau:
1 Điều hũa hoạt động của gen ở sinh vật nhõn sơ được hiểu là :
A.Gen cú được phiờn mó và dịch mó hay khụng B.Gen cú được biểu hiện kiểu hỡnh hay khụng
C.Gen cú được dịch mó hay khụng D.Gen cú được phiờn mó hay khụng
Trang 92 Điều hòa hoạt dộng của gen chính là :
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra B.Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra
C.Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra D.Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
3 Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì :
A Tất cả các gen trong tế bào điều hoạt động B Phần lớn các gen trong tế bào điều hoạt động
C Chỉ có một gen trong tế bào hoạt động D Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng hoạt động có khi đồng loạt dừng
4 Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :
A Về khả năng phiên mã của gen B Về chức năng của protein do gen tổng hợp
C Về vị trí phân bố của gen D Về cấu trúc của gen
5 Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần nào :
A.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy B.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động
C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành
6 Đối với ôperon ở E coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là :
A Đường lactozơ B Đường saccarozo C Đường mantozo D Đường glucozo
7 Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra như thế ở cấp
A Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P B Dựa vào tương tác của protein
ức chế với nhóm gen cấu trúc
C Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O
D Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường
9 Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở cấp độ nào :
A Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã
B Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ phiên mã, dịch mã
C Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã
D Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã
3 Cñng cè: Tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi
Trang 10Tiết 5 Ngày 30 tháng 8 năm 2012
Chuyên đề 5: Đột biến gen
I Muc tiêu
Củng cố kiến thức của học sinh về phần đột biến gen
Học sinh vận dụng kiến thức giải các câu hỏi và bài tập
II Nội Dung
thức về phần đột biến gen 1 khỏi niệm
- là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liờn quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu
- Đa số đột biến gen là cú hại,một số cú lợi hoặc trung tớnh
* thể đột biến: là những cỏ thể mang đột biến đó biểu hiện
ra kiểu hỡnh của cơ thể
2.cỏc dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến đột biến điểm)
- thay thờ một cặp nu
- thờm một cặp nu
- Mất một cặp nu
3 Nguyờn nhõn
- tỏc nhõn gõy đột biến gen:
+ rối loạn qt sinh lớ sinh hoỏ trong cơ thể
4 Cơ chế
* sự kờt cặp khụng đỳng trong nhõn đụi ADN
Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,cú những vị trớ liờn kết hidro bị thay đổi khiến chỳng kết cặp khụng đỳng khi tỏi bản
* tỏc động của cỏc nhõn tố đột biến
- tỏc nhõn vật lớ ( tia tử ngoại)
- tỏc nhõn hoỏ học( 5BU) : thay thế cặp A-T bằng G-X
- TNsinh học (1 số virut) : đột biến gen
5 Hậu quả và vai trũ của đột biến gen
1 hậu quả của đụt biến gen
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trỳc mARN biến đổi cấu trỳc prụtờin thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tớnh trạng-Đa số cú hại ,giảm sức sống ,gen đột biến làm rối loạn qt sinh tổng hợp prụtờin
- một số cú lợi hoặc trung tớnh
2 vai trũ của đột biến gen
a Đối với tiến hoỏ
-Làm xuất hiện alen mới
Trang 11-Cung cấp nguyờn liệu cho tiến hoỏ và chọn giống
b Đối với thực tiễn
6 Sự biểu hiện của đột biến gen
- Đột biến giao tử
- Đột biến xụma
- Đột biến tiền phụi
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1 Loại đột biến gen nào sau đõy cú khả năng nhất khụng làm thay đổi thành phần axit amin trong cuỗi polipeptit :
A Thờm 1 cặp nucleotit B Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trớ thứ hai trong bộ ba
mó húa
C Mất 1 cặp nucleotit D Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trớ thứ ba trong bộ ba
mó húa
2 Đột biến ở vị trớ nào trong gen làm cho quỏ trỡnh dịch mó khụng thực hiện được :
A Đột biến ở mó mở đầu B Đột biến ở mó kết thỳc
C Đột biến ở bộ ba ở giữa gen D Đột biến ở bộ ba giỏp mó kết thỳc
3 Tớnh chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là :
A Cú lợi cho cỏ thể B Cú ưu thế so với bố, mẹ C Cú hại cho cỏ thể D Khụng cú lợi và khụng cú hại cho cỏ thể
4 Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng hay giảm 1 liờn kết hidro của gen :
A Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A B Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X hay ngược lại
C Thờm 1 cặp nucleotit D Mất 1 cặp nucleotit
5 Đặc điểm nào sau đõy khụng cú ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit :
A Chỉ liờn quan tới 1 bộ ba B Làm thay đổi trỡnh tự 1 a.a trong chuỗi
C Thờm 1 cặp nucleotit D Mất 1 cặp nucleotit
7 Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào :
A Sinh vật nhõn sơ B Sinh vật nhõn thực đa bào C Sinh vật nhõn thực đơn bào
D Tất cả cỏc loại sinh vật
8 Những dạng đột biến khụng làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là :
A Mất và them 1 cặp nucleotit B Mất và thay thế một cặp nuleotit
C Thờm và thay thế một cặp nucleotit D Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit
9 Loại đột biến gen được phỏt sinh do tỏc nhõn đột biến 5BU gõy ra là:
A Mất 1 cặp nucleotit B Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X
C Thờm một cặp nucleotit D Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A
10 Một đột biến gen (mất, thờm, thay thế một cặp nucleotit) được hỡnh thành
thường phải qua :
A 4 lần tự sao của AND B 3 lần tự sao của AND C 2 lần tự sao của AND D
1 lần tự sao của AND
11 Loại đột biến gen được phỏt sinh do tỏc nhõn đột biến xen vào mạch khuụn khi AND đang tự nhõn đụi là :
A Mất 1 cặp nucleotit B Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A
C Thờm một cặp nucleotit D Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X
Trang 1212 Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nucleotit không theo nguyên tắc bổ sung
khi AND đang tự nhân đôi :
A Thêm 1 cặp nucleotit B Thêm 2 cặp nucleotit
C Mất 1 cặp nucleotit D Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác
13 Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hidro của gen :
A Thêm 1 cặp nucleotit Mất 1 cặp nucleotit B Mất 1 cặp nucleotit Thay thế 1 cặp nucleotit
C Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa D Thêm 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit
14 Loại đột biến gen làm giảm số liên kết hiđro
A thêm 1 cặp nucleotit B thay thế 1 cặp
1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin Dạng đột biến đã xảy ra với gen A
C©u4: (Câu 25- 864- cd10): Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy
tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau:
A = 20%; G = 35%; T = 20% Axit nuclêic này
Trang 13Câu5: (Cõu 36- 864- cd10): Mỗi gen mó húa prụtờin điển hỡnh cú 3 vựng trỡnh tự
khuụn thỡ sẽ phỏt sinh đột biến dạng
A. thờm một cặp nuclờụtit B. thay thế cặp G-X bằng cặp A -T
C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp nuclờụtit
Chuyên đề 6: Nhiễm Sắc thể
I Mục tiêu
Củng cố kiến thức của học sinh, học sinh vận dụng kiến thức giải các bài tập và câu hỏi
II Nội dung
- VCDT ở SV nhõn sơ: ADN trần
- VCDT ở sinh vật nhõn thực: NST cấu tạo chủ yếu gồm
- Ở tế bào 2n NST tồn tại thành từng cặp tương đồng
- Bộ NST là đặc trưng cho loài (SL khụng thể hiện mức độ tiến húa)
2 Cấu trỳc của NST ở sinh vật nhõn thực
1 Cấu trỳc hiển vi:
* mỗi NST cú 3 bộ phận chủ yếu+ tõm động:
+ 2 Crụmatit+ Đầu mỳt (trỡnh tự khởi đầu nhõn đụi ADN)
* Hỡnh tấi thay đổi trong chu kỳ tế bào
2 Cấu trỳc siờu hiển vi
* cỏc mức cấu trỳc:
+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)+ sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)+ crụmatit ( mức xoăn 3)
Trang 143 chức năng của NST
- lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thụng tin di truyền
- Điều hũa hoạt động của cỏc genGiỳp tế bào phõn chia đều VCDT
Hoạt động 2: Hoc sinh trả lời các câu hỏi sau:
2.Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ỏnh
A.Mức độ tiến húa của loài B.Mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài.C.Tớnh đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài D.Số lượng gen của mỗi loài
4.Mỗi nucleoxom được một đoạn AND dài chứa bao nhiờu cặp nuclotit quấn quanh :
A.Chứa 140 cặp nucleotit B.Chứa 142 cặp nucleotit C.Chứa 144 cặp nucleotit D.Chứa 146 cặp nucleotit
14 Tại kỡ giữa, mỗi NST cú :
A 1 sợi Cromatit B 2 sợi Cromatit tỏch với nhau
C 2 sợi Cromatit đớnh với nau ở tõm động D 2 sợi Cromatit bện xoắn với nhau
15 Điều nào khụng phải là đặc trưng cho bộ NST của mỗi loài :
A Đặc trưng về số lượng NST B Đặc trưng về hỡnh thỏi NST
C Đặc trưng về cấu trỳc NST D Đặc trưng về kớch thước NST
Củng cố kiến thức về đột biến cấu trúc NST
Học sinh vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi
II Nội Dung
1.ổn định
Trang 15- Hậu quả - Vai trũdạng
đột biến
1 mất đoạn
sự rơi rụng từng đoạn NST,làm giảm số lưọng gen trờn đú
thường gõy chết, mất đoạn nhỏ khụng ảnh hưởng
mất đoạn NST 22 ở người gõy ung thư mỏu
2 lặp đoạn
1 đoạn NST bị lặp lại 1 lần hay nhiều lần làm tăng số lưọng gen trờn đú
Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tớnh trạng
lặp đoạn ở ruồi giấm gõy hiện tượng mắt lồi , mắt dẹt
3 đảo đoạn
1 đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 1800 làm thay đổi trỡnh tự gen trờn đú
Cú thể ảnh hưởng hoặc khụng ảnh hưởng đến sức sống
ở ruồi giấm thấy cú 12 dạng đảo đoạn liờn quan đến khả năng thớch ứng nhiệt độ khỏc nhau của mụi trường
4
chuyển đoạn
Là sự trao đổi đoạn giữa cỏc NST khụng tương đồng ( sự chuyển đổi gen giữa cỏc nhúm liờn kết )
- chuyển đoạn lớn thường gõy chết hoặc mất khả năng sinh sản
đụi khi cú sự hợp nhất cỏc NST làm giảm số lượng NST của loài, là
cơ chế quan trọng hỡnh thành loài mới
- chuyển đoạn nhỏ ko ảnh hưởng gỡ
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi sau:
1 Dạng đột biến cấu trỳc sẽ gõy ung thư mỏu ở người là :
A.Mất đoạn NST 22 B.Lặp đoạn NST 22 C.Đảo đoạn NST 22 D.Chuyển đoạn NST 22
Trang 163.Những dạng đột biến cấu trỳc làm giảm số lượng gen trờn một NST là :
A.Mất đoạn và lặp đoạn B.Lặp đoạn và đảo đoạn
C.Mất đoạn và chuyển đoạn khụng tương hỗ D.Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ
5 Đột biến NST từ 2n = 48 ở vượn người cũn 2n = 46 ở người liờn quan tới dạng đột biến cấu trỳc NST nào :
A.Chuyển đoạn khụng tương hỗ B.Sỏp nhập NST này vào NST khỏc
C.Lặp đoạn trong một NST D.Chuyển đoạn tương hỗ
6.Những dạng đột biến gen nào thường gõy hậu quả nghiờm trọng cho sinh vật :
A Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trớ số 1 trong bộ ba mó húa
B Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trớ số 3 trong bộ ba mó húa
C Mất và thờm 1 cặp nucleotit D.Thờm và thay thế 1 cặp nucleotit
7 Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tớnh trạng :
A.Mất đoạn B.Thờm đoạn C.Đảo đoạn D.Chuyển đoạn tương hỗ
và khụng tương hỗ
8 Những đột biến nào thường gõy chết :
A.Mất đoạn và lặp đoạn B.Mất đoạn và đảo đoạn C.Lặp đoạn và đảo đoạn D.Mất đoạn và chuyển đoạn
10 Những dạng đột biến cấu trỳc làm tăng số lượng gen trờn 1 NST là :
A Lặp đoạn và đảo đoạn B Lặp đoạn và chuyển đoạn khụng tương hỗ
C Mất đoạn và lặp đoạn D Đảo đoạn và chuyển đoạn khụng tương hỗ
11 Phương phỏp phỏt hiện đột biến cấu trỳc NST thấy rừ nhất là :
A Quan sỏt tế bào kết thỳc phõn chia B Nhuộm băng NST C Phỏt hiện thể đột biến D Quan sỏt kiểu hỡnh
12 Điều nào dưới đõy khụng đỳng với tỏc động của đột biến cấu trỳc NST :
A Làm rối loạn sự liờn kết của cỏc cặp NST tương đồng trong giảm phõn B Làm thay đổi tổ hợp cỏc gen trong giao tử
C Phần lớn cỏc đột biến đều cú lợi cho cơ thể D Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hỡnh
13 Định nghĩa đầy đủ nhất với đột biến cấu trỳc NST là :
A Làm thay đổi cấu trỳc của NST B Sắp xếp lại cỏc gen
C Sắp xếp lại cỏc gen, làm thay đổi hỡnh dạng và cấu trỳc NST D Làm thay đổi hỡnh dạng NST
16 Dạng đột biến nào cú ý nghĩa đối với tiến húa của bộ gen :
A Mất đoạn B Thờm đoạn C Chuyển đoạn tương hỗ và khụng tương hỗ
Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây là sai
A Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá
B Đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST , vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay đổi
Trang 17C Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
D Đoạn NST bị đảo đoạn luôn nằm ở đầu mút hay giữa NST và không mang tâm động
Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm:
A ADN mạch kép và prôtêin loịa histon B ADN mạch đơn và prôtêin loại histon
C ARN mạch đơn và prôtêin loại histon D ARN mạch kép và prôtêin loịa histon
- Câu 4: ( câu 49 - 297- DH 09)
ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A Là điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu nhân đôi
B Là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào
C Là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân
D Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng nh làm cho các NST không dính vào nhau
A (1):đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
B (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động
C (1): chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST
D (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động
- Câu 6: (Câu 41- 253- DH08)
Một NST có các đoạn khác nhau săp xếp theo trình tự
đã bị đột biến NST đột biến có trình tự Dạng đột biến này
A Thờng làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể
B Thờng gây chết cho cơ thể mang NST đột biến
C Thờng làm thay đổi số nhóm gen liên kết
D Thờng làm tăng hoặc giảm cờng độ biểu hiện của tính trạng
Chuyên đề 8: Đột biến số lợng NST
AD.EFGBCH ABCD.EFGH
ABCDEG.HKM ABCDCDEG.HKM
Trang 18I Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đột biến số lợng NST
Học sinh vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi
II Nội Dung
2 Nguyờn nhõn và cơ chế phỏt sinh
a NN: - Tác nhân bên trong: Là sự rối loạn các quá trình sinh
lí, sinh hoá trong môi trờng nội bào
- Tác nhân bên ngoài: Các tác nhân vật lí, các chất hoá học có
độc tính
b Cơ chế phỏt sinh
* trong giảm phõn: một hay vài cặp ST nào đú khụng phõn li tạo giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST cỏc giao tử này kết hợp với giao tử bỡnh thường sẽ tạo cỏc thể lệch bội
* trong nguyờn phõn ( tế bào sinh dưỡng ) một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hỡnh thành thể khảm
3 Hậu quả và vai trũ
- mất cõn bằng toàn bộ hệ gen ,thường giảm sức sống ,giảm khả năng sinh sản hoặc chết
- Cung cấp nguyờn liệu cho tiến hoỏ-sử dụng lệch bội để đưa cỏc NST theo ý muốn vào 1 giống cõy trồng nào đú
Trang 19- thể tam bội: sự kết hợp của giao tử nvà giao tử 2n trong thụ tinh
- thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tư 2n hoặc cả bộ NST khụng phõn li trong lần nguyờn phõn đầu tiờn cuat hợp tử
- phỏt sinh ở con lai khỏc loài ( lai xa)
- cơ thể lai xa bất thụ
- ở 1 số loài thực vật cỏc cơ thể lai bất thụ tạo dc cỏc giao
tử lưừng bội do sự khụng phõn li của NST khụng tương đồng, giao tử này cú thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ
4 hậu quả và vai trũ của đa bội thể
- tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phỏt triển khoẻ, chống chịu tốt
- cỏc thể tự đa bội lẻ khụng sinh giao tử bỡnh thường
- khỏ phổ biến ở thực vật, ớt gặp ở động vật
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi sau
1 Thể lệch bội (di bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở :
A.Một hay một số cặp NST B.Tất cả cỏc cặp NST C.Một số cặp NST D.Một cặp NST
2 Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người cú NST giới tớnh là :
A.XXX B.XO C.XXY D.YO
3 Một người mang bộ NST cú 45NST với 1 NST giới tớnh X, người này :
A.nam mắc hội chứng claiphentơ B.nam mắc hội chứng Tớcmơ C.nữ mắc hội chứng Tơcnơ D.nữ mắc hội chứng Claiphentơ
4 Những tế bào mang bộ NST lệch bội (dị bội) nào sau đõy được hỡnh thành trong nguyờn phõn :
A.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; 2n – 2 B.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n – 2
C.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 2 D.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 1
5. Điều nào khụng đỳng với ưu điểm của thể đa bộ so với thể lưỡng bội :
A.Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn B.Độ hữu thụ lớn hơn C.Phỏt triển khỏe hơn D.Cú sức chống chịu tốt hơn
6 Cỏc thể lệch bội (dị bội) nào sau đõy hiếm được tạo thành hơn :
A.Thể khụng nhiễm và thể bốn nhiễm B.Thể khụng nhiễm và thể một nhiễm.C.Thể khụng nhiễm và thể ba nhiễm D.Thể một nhiễm và thể ba nhiễm
7 Trong cỏc thể lệch bội (dị bội), số lượng AND ở tế bào được tăng nhiều nhất
là :
A.Thể khụng B.Thể một C.Thể ba D.Thể bốn kộp
8 Vỡ sao cơ thể F1 trong lai khỏc loài thường bất thụ :
A.Vỡ hai loài bố, mẹ cú hỡnh thỏi khỏc nhau B.Vỡ hai loài bố, mẹ thớch nghi với mụi trường khỏc nhau
C.Vỡ F1 cú bộ NST khụng tương đồng D.Vỡ hai loài bố, mẹ cú bộ NST khỏc nhau
về số lượng
9 Cơ chế phỏt sinh cỏc giao tử (n – 1) và (n + 1) là do :
A.Cặp NST tương đồng khụng phõn li ở kỡ sau của giảm phõn B.Một cặp NST tương đồng khụng được nhõn đụi
C.Thoi vụ sắc khụng được hỡnh thành D.Cặp NST tương đồng khụng xếp song song ở
kỡ giữa I của giảm phõn
Trang 2010 So với thể lệch bội (dị bộ) thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như :
A.Khả năng nhân giống nhanh hơn B.Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn C.Ổn định hơn về giống D.Khả năng tạo giống mới tốt hơn
11 Người có 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào :
A.Hội chứng tớcnơ B.Hội chứng Đao C.Hội chứng Klaiphentơ D.Hội chứng siêu nữ
12 Trong các thể lệch bội (dị bội), số lượng AND ở tế bào bị giảm nhiều nhất là :
A.Thể bốn B.Thể một kép C.Thể ba D.Thể một
13 Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là :
A.Tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau B.Tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau
C.Khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn D.Khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường
14 Vì sao thể đa bộ ở động vật thường hiếm gặp :
A.Vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường B.Vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường
C.Vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình thường
D.Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản
15 Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến Số lượng NST ở thể
ba là:
16 Ở một loài sinh vật, có bộ NST 2n= 64 bị đột biến Khi quan sát dưới kính hiển
vi, người ta thấy
trong tế bào dinh dưỡng có 68 NST, đột biến thuộc dạng:
A thể ba B thể bốn C thể không D thể bốn kép
17 Loài cải củ có 2n= 18, số lượng NST ở thể tam bội là:
18 Cơ thể có kiểu gen Aaaa, khi giảm phân cho các loại giao tử là:
A 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa B.4/6AA, 1/6Aa, 1/6aa C 2/6AA, 2/6Aa, 2/6aa
D.1/6AA, 3/6Aa, 2/6aa
Cñng cè l¹i kiÕn thøc phÇn qui luËt ph©n li
Häc sinh vËn dông kiÕn thøc tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ bµi tËp
II.Néi dung:
Trang 211 ổn định trật tự
2 Bài giảng:
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
Một em trình bày PP nghiên cứu di
truyền của Men đen?
Học sinh trả lời, GV củng cố lại
Một em trình bày nội dung của qui
luật, giải thích của Men đen?
Học sinh trả lời, GV củng cố lại
Một em trình bày cơ sở tế bào học
của qui luật phân li
Học sinh trả lời, GV củng cố lại
I.Phương phỏp nghiờn cứu di truyền học của Menđen
1 Tạo dũng thuần chủn về nhiều thế hệ
2 Lai cỏc dũng thuần chủng khỏc biệt về 1 hoặc 2 tớnh trạng rồi phõn tớch kết quả lai ở F1, F2, F33.Sử dụng toỏn xỏc suất để phõn tớch kết quả lai sau đú đưa ra giả thuyết để giải thớch kết quả
4 Tiến hành thớ nghiệm chứng minh cho giả thuyết
II Hỡnh thành giả thuyết
1 Nội dung giả thuyết
a Mỗi tớnh trạng đều do một cặp nhõn tố di truyền quy định trong tế bào nhõn tố di truyền khụng hoà trộn vào nhau
b Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử ) 1 trong 2 thành viờn của cặp nhõn tố di truyền
c Khi thụ tinh cỏc giao tử kết hợp với nhau một cỏch ngẫu nhiờn tạo nờn cỏc hợp tử
2 Kiểm tra giả thuyết
Bằng phộp lai phõn tớch ( lai kiểm nghiệm ) đều cho tỉ lệ kiểu hinhf xấp xỉ 1:1 như dự đoỏn của Međen
3 Nội dung của quy luật
Sgk
III Cơ sở tế bào học của quy luật phõn li
- Trong tế bào sinh dưỡng, cỏc gen và cỏc NST luụn tồn tại thành từng cặp , cỏc gen nằm trờn cỏc NST
-Khi giảm phõn tạo giao tử, cỏc NST tương đồng phõn li đồng đều về giao tử , kộo theo
sự phõn li đồng đều của cỏc alen trờn nú
Hoạt động 2: Trả lời một số câu hỏi sau
- Câu 1: Caực pheựp lai duứng trong nghieõn cửựu di truyeàn vaứ yự nghúa cuỷa caực pheựp lai ủoự?
Traỷ lụứi :
Coự 2 pheựp lai thửụứng duứng trong nghieõn cửựu di truyeàn laứ :
1 Pheựp lai thuaọn nghũch :
a Khaựi nieọm :
- Lai thuaọn nghũch laứ pheựp lai ủửụùc tieỏn haứnh theo 2 hửụựng khaực nhau : ễÛ hửụựng thửự nhaỏt daùng naứy ủửụùc duứng laứm boỏ thỡ ụỷ hửụựng thửự hai noự ủửụùc duứng laứm meù
Thớ duù :
Lai thuaọn : Meù (AA) ì Boỏ (aa)
Trang 22 Lai nghịch : Mẹ (aa) × Bố (AA)
2 Phép lai phân tích :
a Khái niệm :
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng nhằm mục đích phân tích kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội
Thí dụ :
P : Đậu Hà Lan hạt vàng (trội) × Đậu Hà Lan hạt xanh (lặn)
• Nếu kết quả lai là 100% đậu hạt vàng →kiểu gen của đậu hạt vàng
*Tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi
* Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau
- Câu 1: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1 Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2 Lai các dịng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở
F1,F2,F3
3 Tạo các dịng thuần chủng
4 Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
C Sự tiếp hợp và bắt chéo nhiễm sắc thể D Sự phân chia tâm động ở kì sau
- Câu 3: Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các
nhân tố di truyền trong tế bào khơng hồ trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao
tử Menđen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
A Cho F1 lai phân tích B Cho F2 tự thụ phấn
C Cho F1 giao phấn với nhau D Cho F1 tự thụ phấn
- Câu 4: Cặp alen là
Trang 23A hai alen giống nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
B hai alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội
C hai gen khác nhau cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội
D hai alen khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội
- Câu 5: Kiểu gen là tổ hợp gồm toàn bộ các gen
A trên nhiễm sắc thể thường của tế bào B trên nhiễm sắc thể giới tính trong
tế bào
C trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng D trong tế bào của cơ thể sinh vật
- Câu 6: Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua
các thế hệ theo Menđen là do
A sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh
B sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh
C sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
D sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân
- Câu 7: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một
cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai
A có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn B có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn
C đều có kiểu hình khác bố mẹ D đều có kiểu hình giống bố mẹ
- Câu 8: Về khái niệm, kiểu hình là
A do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác
B sự biểu hiện ra bên ngoài của kiểu gen
C tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể
D kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
- Câu 9: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương
ứng được gọi là
A lai phân tích B lai khác dòng C lai thuận-nghịch D lai cải tiến
- Câu 10: Giống thuần chủng là giống có
A kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ
B đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ
A mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ
B mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ
C mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn
D mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ
- Câu 13: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính
trạng biểu hiện ở F1 Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
Trang 24A tính trạng ưu việt B tính trạng trung gian C tính trạng trội D tính trạng lặn
- Câu 14: Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp:
A bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai
B số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn
C tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn
D tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường
- Câu 15: Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?
A Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định
B Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định
C Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp
D F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết
- Câu 16: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh
B sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
D sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh
- Câu 17: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài Cho F1 tự thụ phấn được F2 Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho
F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ
- Câu 18: Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn Số loại phép lai khác nhau về kiểu
gen mà cho thế hệ sau đồng tính là
C chồng IAIO vợ IAIO D một người IAIO người còn lại IBIO
- Câu 20: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường Một người
đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:
- Câu 21: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài Cho F1 tự thụ phấn được F2 Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho
F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ
- Câu 22: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường Một người
đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là:
Trang 25Chuyên đề 10: Qui luật phân li độc lập
I Mục tiêu
- Củng cố kiến thức bài qui luật phân li độc lập
- HS vận dụng kiến thức giải các bài tập và câu hỏi
II Nội dung
- Tỉ lệ phõn li KH nếu xột riờng từng cặp tớnh trạng đều = 3: 1
- Mối quan hệ giữa cỏc kiểu hỡnh chung va riờng : tỉ lệ KH chung được tớnh bằng tớch cỏc tỉ lệ KH riờng ( quy luật nhõn xỏc suất )( Hướng dẫn hs ỏp dụng quy luật nhõn xỏc suất thụng qua một vài vớ
dụ )
3.Nội dung định luật
II Cơ sở tế bào học
1 Cỏc gen quy định cỏc tớnh trạng khỏc nhau nằm trờn cỏc cặp NST tương đồng khỏc nhau khi giảm phõn cỏc cặp NST tương đồng phõn
li về cỏc giao tử một cỏch độc lập và tổ hợp tự do với NST khỏc cặp→ kộo theo sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc gen trờn nú
2 Sự phõn li của NST theo 2 trường hợp với xỏc suất ngang nhau nờn tạo 4 loại gtử với tỉ lệ ngang nhau
3 Sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc loại giao tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khỏc nhau
III Coõng thửực toồng quaựt :
Soỏ caởp gen
dũ hụùp
Soỏ loaùi giao tửỷ
Soỏ loaùi kieồu hỡnh
Tổ leọ kieồu hỡnh Soỏ loaùi kieồu
gen
Tổ leọ kieồu gen
1 2 3
(1 : 2 : 1) 3
(1 : 2 : 1) n
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi, bài tập sau
- Cõu 1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập cỏc cặp tớnh trạng là
Trang 26A các gen không có hoà lẫn vào nhau B mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau
C số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn D gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
- Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ
- Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu?
- Câu 4: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ
F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ
- Câu 5: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ
F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ
- Câu 6: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ
sau?
- Câu 7: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ
F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ
- Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể đồng hợp về 2 cặp gen thu được ở F1 là
- Câu 9: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
- Câu 10: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1 Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
- Câu 11: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa
trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp