Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

92 553 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Trang 1

Lời nói đầu

Qua hơn mời năm đổi mới từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng(từ năm 1986 đến nay), đất nớc ta vẫn đang trên đà phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đất nớc để kịp theo xu hớng phát triển của khu vực, của thế giới và đã đạt ợc những thành tựu nhất định trong các lĩnh vực kinh tế Xã hội.

đ-Với nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp trong nớc đã khônh ngừng tự hoàn thiện mình Hơn nữa để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thơng trờng Yếu tố lợi nhuận vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh và đợc các doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất Để có lợi nhuận tôid u, các doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau, một trong các biện pháp quan trọng đối với các doanh nghiệp; đó là sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng cao, giá thành hạ Tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó phảI đợc tiết kiệm tối đa trên cơ sở hợp lý và có kế hoạch Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trong của hệ thống quản lý kinh tế tài chính và có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành, kiểm soát các hoạt động kinh tế, đảm nhiệm cung cấp hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Công tác hạch toán kế toán bao gồm rất nhiều nội dung trong đó nội dung”Kế toán tổng hợp” mang một ý nghĩa rất quan trọng, vì nó bao gồm tất cả mọi hoạt động liên quan tới tài chính của công ty Nó giúp chúng ta bao quát tổng hợp một cách chính xác nhất về tình hình tài chính và phát triển của công ty Nhận thức đợc tầm quan trọng của Kế toán tổng hợp,

em đã mạnh dạn đI sâu tìm hiểu, lựa chon đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tổng

hợp tại công ty TNHH Vinh Phát” Với hy vọng tìm hiểu đợc thực trạng nền kinh

tế nói chung và thực tế công ty nói riêng Đề ra đợc những giải pháp chủ quan, góp một phần nhỏ bé của mình cho quá trình phát triển của công ty.

Ngoài phần lời nói đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, thì nội dung của báo cáo gồm các chơng nh sau:

Chơng I: Tình hình thực tế tổ choc công tác kế toán của công ty TNHH Vinh Phát.

Trang 2

Chơng II: Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.

Chơng III: Thực trang công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dung cụ.Chơng IV: Cơ sở lý luận về tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Chơng IX: Báo cáo tài chính.

Chơng X: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trang 3

ơng I

Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán ở công ty TNHH Vinh Phát

I - Đặc điểm chung của công ty TNHH Vinh Phát1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Hiện nay công ty TNHH Vinh Phát đã có cơ ngơi khang trang với hệ thống văn phòng, nhà xởng, hệ thống kho tàng … và đặc biệt đã đa những thiết bị chuyên ding vào sản xuất kinh doanh.

Trớc đây khi công ty mới đợc thành lập thì nhà xởng, công cụ lao động hết sức thô sơ, toàn bộ máy may đã qua sử dụng, việc là vải cắt đều đ… ợc thực hiện một cách thủ công Nh vậy về mặt trang thiết bị kỹ thuật đã có sự phát triển trong những năm gần đây Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty luôn tăng và tập trung vào hớng đa công nghệ, thiết bị hiện đại vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm Sự phát triển của trình độ tay nghề đợc nâng lên, bản thân công ty tổ chức trờng đạo tạo để tạo ra các lực lợng lao động mới có tay nghề vào làm việc Ngoài ra công ty còn thực hiện các biện pháp kích thích khác nh: thi thợ giỏi, khen thởng tạo ra đội ngũ lao động giỏi.…

Khả năng sản xuất của công ty tăng lên thể hiện ở cả số lơng sản phẩm tăng, lao động tăng và số phân xởng cũng tăng Với kết quả kinh doanh mỗi năm một cao hơn, uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc ngày càng đợc củng cố Công ty TNHH Vinh Phát đang thực sự là một doanh nghiệp t nhân phát triển.

Tên công ty : Công ty TNHH Vinh Phát

Tên giao dịch: Công ty may xuất nhập khẩu Vinh Phát(VINH PHAT EXPORT IMPORT GAMENT CORP

Địa chỉ: 237 Hà Huy Tập – Yên Viên – Gia lâm – Hà Nội

2/ Mục tiêu hoạt động.

Trang 4

- Kinh doanh xuất khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất hàng may mặc.

- Sản xuất và gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

3/ Cơ cấu hoạt động của công ty.

Công ty TNHH Vinh Phát thành lập theo quyết định theo số: 3246/QĐUB ngày 30/8 /1993 của UBND thành phố Hà Nội,giấy đăng ký kinh doanh số 044953 ngày 4/9/1993 Năm đầu thành lập ,công ty chì có hơn 200 máy với hơn 200 công nhân.Nhng đến nay số máy đã là hơn 1000.Công ty đã xây dựng thêm đợc một số phân xởng với đầy đủ các trang thiết bị cho mổi xí nghiệp may Vì vậy đay là một danh nghiệp t nhân nên ngời đứng đầu công ty là giám đốc_là ngời có vốn bỏ ra để thành lập công ty, là ngời cao nhất có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty về tàI chính ,đối nội hay đối ngoại cung nh vấn đề nhân sự.

4/Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ở công ty TNHH Vinh Phát.

Nh đã nói đây là Công tyTNHH nên mọi hoạt động cũng nh cá phòng ban của công tyđều chịu sự giám sát,quản lý của giám đốc.Giám đốc là ngời đứng đầu điều hành giám sát mọi phòng ban khác.

* Giám đốc công ty: là ngời tổng điều hành công ty ,có nhiệm vụ tổ chức

sắp xếp bộ máy,cơ chế quản lý phù hợp ,quản lý cơ sở vạt chất kỹ thuật ,sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ,lập kế hoạch và phơng án tổ chức thực hiện kế hoạch ,thờng xuyên kiểm tra ,đánh giá kết quả thực hiện để có biện pháp điều chỉnh hoặc thúc đẩy việc hoàn thành kế hoạch của công ty,giảI quyết tốt các mối quan hệ tạo môI trờng uy tín cho công ty

*Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :

* Nhiệm vụ và chức năng của phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành

chính có nhiệm vụ: điều tiết nguồn công nhân giữa các phân xởng với nhau và chịu trách nhiệm tim kiếm công nhân ,cán bộ có tay nghề cao vào làm tại công ty ngoài ra phòng còn phải lo tổ chức các lớp học đào tạo cho các công nhân có tay nghề yếu ,các thí sinh cha có tay nghề vào làm tại công ty Phòng tổ chức hành chính phải có nhiệm vụ liên hệ với đơn vị bảo hiểm xã hội cũng nh bảo hiểm y tế để lo cho cán bộ công nhân viên ở đây những chế độ bảo hiểm tối thiểu, để đảm bảo cho họ có một chế

Trang 5

độ kể cả khi họ đang làm và khi họ không làm tại công ty nữa Đây cũng là một nỗ lực rất lớn của công ty nhằm thu hút nguồn lực tạo cho CNV yên tâm, ổn định chỗ làm việc.

* Nhiệm vụ và chức năng của phòng kỹ thuật: Là phòng có chức năng tham

mu cho giám đốc quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, công tác tổ chức sản xuất nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi máy móc thiết bị theo yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Phòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ thiết kế tạo ra những mẫu mã mới thời trang (ngoàI mẫu của khách hàng) nhằm quảng cáo thơng hiệu hàng hoá cho công ty.

* Nhiệm vụ và chức năng của phòng kế hoạch xuất nhập khẩu : Là bộ

phận tham mu cho giám đốc quản lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công tác cung ứng vật t sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng Xây dựng và đôn đốc thực hiện các kế hoạch sản xuất các đơn vị để đảm bảo hoàn thành các kế hoạch của công ty.

* Nhiệm vụ và chức năng của phòng kế toán : Với chức năng giám đốc

đồng tiền thông qua việc kiểm soát quản lý vốn và tàI sản của côngty, phòng kế toán có các chức năng cơ bản sau:

- Hớng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở sổ sách theo dõi hoạt động của đơn vị theo quy định của chế độ báo cáo thống kê kế toán, hạch toán nội bộ theo quy định của định của công ty và hớng dẫn của bộ tài chính

- Kiểm tra kiểm soát các phơng án kinh doanh đã đợc tổng giám đốc duyệt - Thờng xuyên đối chiếu chứng từ để các đơn vị hạch toán chính xác Tham gia, góp ý và chịu trách nhiệm về các kiến nghị của mình với từng phơng án kinh doanh cụ thể Xác định kết quả kinh doanh để tính trả lơng cho CNV.

- Xây dựng phơng thức quy chế hình thức cho vốn vay giám sát theo dõi việc sử dụng vốn vay của công ty và các bảo lãnh ngân hàng Nắm chắc chu trình luân chuyển vốn của từng hợp đồng, phơng án nhằm ngăn chặn nguy cơ sử dụng vốn kém hiệu quả, hoặc mất vốn, không để tình trạng này xảy ra vì buông lỏng quản lý, vi phạm nguyên tắc quản lý tàI chính tiền tệ.

- Lập quỹ dự phòng để giải quyết các phát sinh bất lợi trong sản xuất kinh doanh Có nguồn vốn dự trữ cho các hợp đồng, sản xuất kinh doanh nếu

Trang 6

phát sinh Chủ động xử lý khi có những thay đổi về tổ chức nhân sự lao động có liên quan đến tàI chính Trích lập các quỹ: Quỹ phát triển kinh doanh luôn ở mức là chi phí nhân công trực tiếp hơn 50% và quỹ dự phòng ở mức lớn hơn 100%.

* Nhiệm vụ và chức năng của các phân x ởng : Chịu sự quản lý trực tiếp từ

các phòng ban và sự giám sát từ giám đốc, ở mỗi một phân xởng đều có các xởng trởng, xởng phó, tổ trởng, tổ phó, kỹ thuật xởng, KCS…

hành chính

Giám đốc

Kế hoạch XNK

Phòng kỹ

Trang 7

6/ Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty.

* Kế toán tr ởng : Phụ trách chung, điều hoà cấp phát vốn cho nhiệm vụ sản

xuất kinh doanh, phụ trách kế hoạch tài chính của công ty, phụ trách chế độ quản lý tài chính, chế độ về nghiệp vụ kế toán, tham gia xây dựng chính sách, sử lý số liệu kế toán chung của công ty do kế toán tổng hợp báo cáo.

* Bộ phận tài chính : Quản lý vốn, tài sản, theo dõi đảm báo chế độ chính

sách và toàn bộ phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cán bộ công nhân viên.

* Bộ phận kiểm tra kế toán : Đối chiếu số liệu giữa các chứng từ kế toán, sổ

sách kế toán và báo cáo kế toán với nhau, giữa số liệu kế toán cảu doanh nghiệp với số liệu kế toán của các đơn vị kế toán có liên quan Giữa số liệu kế toán với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với chế độ thể lệ kế toán hiện hành nhằm cung cấp cho các dối tợng sử dụng khác nhau những thông tin kế toán tàichính của doanh nghiệp một cách chung thực minh bạch, công khai, đảm bảo cho công tác kế toán thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của mình trong công tác quản lý

* Bộ phận kế toán tổng hợp : Kiểm tra sử lý chứng từ, lập bảng cân đối kế

toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

* Bộ phận kế toán tiền l ơng : Lập các bản cấp phát về lơng, bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

* Bộ phận kế toán tài sản cố định : Theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu

Trang 8

Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty Vinh Phát

7/ Hình thức tổ chức kế toán ở công ty TNHH Vinh Phát.

Công ty TNHH Vinh Phát là một doanh nghiệp trẻ, có quy mô vừa, các chi nhánh các phân xởng đều có các cán bộ quản lý làm nhiệm vụ hớng dẫn và hạch toán ban đầu và thu nhận , kiểm tra sơ bộ các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh té phát sinh liên quan đến phân xởng mình và gửi những chứng từ kế toán đó về phòng tài chính kế toán

Hình thức tổ chức kế toán đợc áp dụng ở công ty là hình thức chứng từ ghi

Kế toán trưởng

Bộ phận tài chính

Bộ phận kiểm tra kế toán

Bộ phận kế toán tổng

Bộ phận kế toán TSCĐ, thanh toán

Bộ phận kế toán thanh

Bộ phận kế toán tiền lư

Bộ phận quỹ

Trang 9

Đặc điểm của hình thức kế toán của chứng từ ghi sổ là các họat động kinh tế tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại ,tổng hợp ,lập chứng từ ghi sổ ,sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ đẻ ghi sổ cái các tài khoản.Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ,việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau :lá sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (ghi sổ theo thứ tự thời gian) và sổ cái tài khoản(ghi sổ theo hệ thống )

Các sổ chi tiết là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các họat động kinh tế_ tài chính theo yêu cầu quản lý chi tiết ,cụ thể của doanh nghiệp đối với các họat động kinh tế_ tài chính.Công ty có sử dụng máy tính để hỗ trợ cho công tác kế toán đợc thực hiện một cách nhanh chóng ,thuận lợi,dễ dàng chính xác ,tinh giản bộ máy kế toán làm cho bộ máy kế toán làm việc có hiệu quả bớt cồng kềnh

8/ Quy trình công nghệ.

Công ty hiện nay đang tập chjung sản xuất rất nhiều loại sản phẩm ,theo yêu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc nh: áo sơ mi nam nữ,jăcket,quần âu ,áo thể thao ,quần jean đặc diểm của sán phẩm may hiện nay yêu cầu đòi hỏi về chất l-ợng và kỹ thuật rất cao ,song số lợng một mã hàng là rất ít,quy cách ,chủng loại luôn thay đổi Do đó đòi hỏi công ty phải nghiên cứu và đa ra một quy trình sản xuầt phù hợp để nâng cao họat động sản xuất kinh doanh

Trang 10

ơng II

Kế toán tài sản cố định

I/ những vấn đề chung về tài sản cố định

1/ khái niệm vai trò đặc điểm nhiệm vụ của tài sản cố định 1.1/ Khái niệm

Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ời ,là họat động trung tâm trong tất cả các họat động xã hội.Ba yếu tố cơ bản không thể thiếu khi tiến hành sản xuất là lao động ,t liệu lao động ,đối tợng lao động Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài dợc sử dụng trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: nhà cửa ,vạt kiến trúc maý móc thiét bị, phơng tiện vận tải tuỳ theo điều kiên kinh tế ,yêu cầu quản lý và trình độ quản lý kinhtế trong từng thời kỳ nhất định và tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của tai sản cố định cũng khác nhau ,ở nớc ta hiện nay ,quyết định số 166/199/QD_BTC quy định : mọi t liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập,hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà thiếu một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể thực hiện đợc,nếu thoả mãn hai tiêu chẩn dới đây thí đợc coi là tài sản cố định.

ng Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

- Có giá trị từ 5000000 đồng (năm triệu đồng) trở lên

1.2/ Vai trò của tài sản cố định.

Từ lý luận thực tiễn,chúng ta thấy rằng:tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Nó đợc thể hiện ở những mặy sau:

+ Tài sản cố định là một bộ phận t liệu lao động sản xuất gữi vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất

+ Tài sản cố định là điều kiện quan trọng để tăng năng xuất lao động xã hội và phát triển kinh tế quốc dân.

Trang 11

1.3/ Đặc điểm của tài sản cố định.

Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyền hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ

Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dịch dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1 4/ Yêu cầu quản lý tài sản cố định.

Tài sản cố định bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nên tài sản cố định phải đợc quản lý chặt chẽ về cả hiện vật và giá trị.

1.5/ Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định.

Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ về số lợng, hiện trạng, giá trị tài sản cố định hiện có.

Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn tài sản cố định trọng quá trình sử dụngTính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm tài sản cố định.

Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ và đánh giá lại tài sản cố định khi cần thiết.

Tham gia lập kế họach sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định

2/ Phân loại và đánh giá tài sản cố định.

2.1 Phân loại tài sản cố định.

* Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện.

+ Tài sản cố định hữu hình.+ Tài sản cố định vô hình.

* Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu.

+ Tài sản cố định tự có.+ Tài sản cố định thuê ngoài.

* Phân loại tài sản cố định theo công dụng, tình hình sử dụng.

+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh.+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh + Tài sản cố định chờ xử lý.

2.2 Đánh giá lại tài sản cố định

Trang 12

Chỉ tiêu về giá trị tài sản cố định là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.

* Nguyên gía tài sản cố định.

+ Nguyên giá tài sản cố định hữu hình + Nguyên gía tài sản cố định vô hình + Nguyền giá tài sản cố định thuê tài chính.

* Giá trị còn lại của tài sản cố định.

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ- KH luỹ kế TSCĐ

3 Nội dụng kế toán tài sản cố định

3.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định

+ Xác định đối tợng ghi tài sản cố định.

+ Kế toán chi tiết tài sản cố định ở bộ phận kế toán doanh nghiệp và tại nơi sử dụng, bảo quản.

3.2 Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định

+ Hao mòn tài sản cố định.

+ Khấu hao tài sản cố định và phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.

+ Tài khoản sử dụng

TK 241:hao mòn tài sản cố định

TK009:Theo dõi việc sử dụng nguồn vốnKH cơ bản.

3 3/ Kế toán sửa chữa TSCĐ.

+ Sửa chữa lớnTSCĐ.

+ Sửâ chữa thờng xuyên TSCĐ + TK sử dụng :

TK 241:xây dựng cơ bản dở dang. TK 2411 :mua sắmTSCĐ

Số nắm sử dụng dự kiến

Mức khấu hao tháng =

Mức khấu hao năm

Trang 13

 TK 2412: xây dựng cơ bản TK 2413: sửa chữa lớn TSCĐ.TK335 :chi phí phải trả.

Trong nền kinh tế thị trờng,để có thể tồn tại và không ngừng phát triển,có khả năng cạnh chanh với các công ty khác ,đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng may mặc ,công ty phải luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm ,hạ gía thành sản phẩm và hoàn thành vơt mức tiến độ sản xuất các ssản phẩm theo yêu cầu

Trang 14

Danh môc mét sè thiÕt bÞ m¸y chÝnh cña c«ng ty

STTChñng lo¹i m¸yNíc - sx Sè lîngHÖ sè sö dông

2/ Ph©n lo¹i TSC§.

Trang 15

Thông qua sổ theo dõi TSCĐ,công ty phân loại TSCĐ theo các tiêu thức:

*Phân loại theo nguồn hình thành

STT Nguồn hình thành Nguyên giá KH-luỹ kế G.trị còn lại1 Ngân sách cấp 1.394.632.000 358.127.890 1.036.504.1102 Nguồn tự bổ sung 2.145.917.670 177.150.000 1.968.767.6703 Nguồn khác 10.133.208.671 4.621.384.500 5.511.524.171Tổng cộng 13.673.758341 5.156.662.390 8.517.095.951

* Phân loại theo nguồn bổ sung

STT Tên TSCĐ Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại 1 Nhà cửa vật kiến trúc 8.127.927.063 2.160.583.432 5.967.343.6312 Máy móc thiết bị 8.128.464.058 1.116.486.442 1.011.977.6163 PTVT,truyền dẫn 4.129.190.124 1.145.549.853 2.983.640.27114.385.581.245 4.422.619.727 9.962.961.518

3/Đánh giá TSCĐ

Đánh giá TSCĐ bao gồm xác định nguyên giá TSCĐ và giá trị còncủa TSCĐ,nó phản ánh bằng tiền giá trị ban đầu và giá trị còn lại của TSCĐ sau những thời gian sử dụng nhất định

Nguyên giá TSCĐ do mua sắm đợc xác định nh sau :

Nguyên giá TSCĐ= Giá mua TSCĐ theo hoá đơn + Chi phí vận chuyển loắp đặt chạy thử

VD:Ngày10 tháng 7 năm 2003 công ty mua một dàn máy điều hoà LG(mới 100%),phục vụ cho công tác văn phòng của công ty Giá mua theo hoá đơn :12.000 000,chi phí vận chuyển 50.000.Vậy NG của giàn máy điều hoà là :

12.000.000+50.000=12.050.000

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của công ty ,TSCĐ bị hao mòn và chuyển dịch từng phần giá trị vào giá trị ,vào giá thành sản phẩm Do đó kế toán TSCĐ của công ty ,ngoài việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá ,còn phải đánh giá lại giá trị còn lại của TSCĐ để phục vụ cho công tácc quản lý,sử dụng TSCĐ.Giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính theo công thức:

Giá trị còn lại của TSCĐ=Nguyên giá TSCĐ- Giá trị hao mòn TSCĐ

Trang 16

VD: Dàn máy điều hoà LG trên đợc mua vào tháng 7 năm 2003,do đó bắt đầu tính khấu hao từ tháng 8 năm 2003,dự kiến sử dụng máy trong 6 năm

Mức trích KH hàng năm = 12.050.0006

= 2.088.333

Mức trích KH hàng tháng = 2.088.33312

4/ Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty

Nh chúng ta đã thấy ở phần phân loại TSCĐ,TSCĐ của công ty có rất nhiều loại với nhiều đặc điểm công dụng khác nhau Do vậy kế toán chi tiết TSCĐ là một khâu không thể thiếu trong công tác kế toán TSCĐ bởi vì qua đó ta có thể nắm đợc những thông tin cơ bản và quan trọng về TSCĐ,tình hìnhtrang bị ,sử dụng bảo quản TSCĐ ở công ty

4.1/ Chứng tứ tăng giảm TSCĐ.

TSCĐ của công ty tang lên chủ yếu là do mua sắm.Khi có TSCĐ đa vào sử dụng cũng có biên bả bàn giao TSCĐ.Phòng kế toán sao lại cho mỗi đối tợng TSCĐ một bản đẻ lu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ

TSCĐ của công ty có thẻ giảm xuống do nhiều nguyên nhân khác nhau nh : nhợng bán ,thanh lý cho thuê Tuỳ theo từng tr… ờng hợp giảm mà kế toán lập chứng từ nh : biên bản giao nhận TSCĐ ,biên bản thanh lý TSCĐ để xác nhạn…TSCĐ.

4.2/ Đánh số TSCĐ.

Kế toán công ty không sử dụng việc đánh số hay mã hoá TSCĐ để quản lý mà theo dõi danh mục TSCĐ.TSCĐ của công ty đợc thống kê ,phân loại theo các tiêu thức đã nêu để ghi sổ chi tiét và theo dõi sổ tổng hợp

4.3/Kế toán chi tiết ở các bộ phận sử dụng ,bảo quản và ở bộ phận kế toán công ty

Trang 17

* Kế toán chi tiết ở các bộ phận sử dụng và bảo quản TSCĐ

Các phân xởng và chi nhánh thuộc sự quản lý trực tiếp của công ty về mọi mặt ,nên việc giao TSCĐ cho các phân xởng ,các chi nhánh quản lý ,sử dụng cũng thuộc trách nhiệm của công ty Khi có TSCĐ tăng công ty có quyền phân công TSCĐ cho đối tợng sử dụng thich hợp và đang thực sự có yêu cầu TSCĐ sau khi mua sắm đợc giao trực tiếp cho các phân xởng ,chi nhánh sử dụng Khi có nhu cầu thanh lý nhợng bán TSCĐ thì các phân xởng ,chi nhánh báo cáo lên công ty để giám đốc xét duyệt Do nhu cầu sử dụng TSCĐ của mỗi phân xởng ,chi nhánh là khác nhau nên một TSCĐ của mỗi phân xởng ,mỗi chi nhánh này sang đơn vị khác để tận dụng toói đa thời gian và cong xuất làm việc của máy móc thiết bị đáp ứng kịp thời những yêu cầu đòi hỏi công việc mỗi phân xởng ,chi nhánh ,và vì thế TSCĐ của các phân xởng ,chi nhánh cung khôngcố định và cũng thay đổi th-ờng xuyên Tại các bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ của công ty ,TSCĐ tăng giảm không đợctheo dõi trên sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng mà chỉ quản lý về mặt hiện vật và chịu trách nhiệm vật chất thôn qua một số chứng từ giao nhận TSCĐ nh- :”Biên bản giao nhận TSCĐ”,”Biên bản bàn giao TSCĐ”

* Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán công ty

TSCĐ ở công ty không đợc lập thành từng thẻ để theo dõi riêng từng TSCĐ,từng nhóm TSCĐ.Bộ phận kế toán công ty căn cứ vào “Biên bản giao nhận TSCĐ” ,ghi tăng hoặc giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ toàn công ty Sổ TSCĐ của công ty theo dõi TSCĐ ,ghi tăng hoặc giảm hao mòn giá trị còn lại của tất cả các TSCĐ

Trang 18

Trích sổ tài sản cố định toàn công ty

TTTên TSCĐTỷ lệ

KHNguyên giáHM luỹ kếGT còn lại

Ghi chú

APhần TSCĐ1 Nhà cửa,vật kiến

trúc 8.127.927.063 2.160.583.432 5.967.343.6312Máy móc thiết bị2.128.464.0581.116.486.4421.011.977.6163PTVT,truyền dẫn4.129.190.1241.145.549.8532.983.640.271B TSCĐ tăng trong

năm 939.546.725.

CTSCĐ giảm trong

năm 163.180.267.

Thanh lý máy juki 35.000.000

4.4/Kế toán tổng hợp TSCĐ

Trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh ,để quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty ,kế toán tông hợp sử dụng các TK chủ yếu sau đây :

 TK 211: TSCĐ hữu hình  TK 214: Hao mòn TSCĐ

 TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang

Và một số TK liên quan : TK 111, TK 112 ,TK 331 ,TK 627 ,TK 642 ,TK 414,TK 411,TK441,TK 991 …

Với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ,để theo dõi tổng hợp TSCĐ của công ty ,kế toán sử dụng hình thức sổ sau :

-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Trang 19

- Sổ cáI TK :211, 214 ,241 ,627 ,642 - Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ.

4.4.1/ Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ * Trờng hợp tăng TSCĐ do mua sắm

VD: Trong tháng 7 nam 2003,do yêu cầu công việc công ty trang bị mọt máy vi tính phục vụ cho họat động văn phòng của công ty Theo hoá đơn (GTGT) số 013754 ngày 28 tháng 07 năm 2003 của công ty máy tính Minh Tiến ,công ty Vinh Phát đã mua một bộ máy vi tính với giá mua ghi trên hoá đơn là :8.230.500đ,thuế xuất GTGT là 5%,tiền thuế GTGTnlà 411525đ.Tổng số tiền thanh toán là :8.642.025.Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 124 ngày 28 tháng 07 nam 2003.TSCĐ này đợc mua sắm này dợc mua sắm bằng nguồn vốn kinh doanh của công ty :

Giấy kê khai chi tiêu

Họ và tên : Nguyễn Văn Thành Khoản chi : Mua may vi tính

Trang 20

Hoá đơn GTGT

Mẫu số 01GTKT- 3LL CK/00-B

Đơn vị bán hàng : Công ty máy tính Minh Tiến N0:013754Địa chỉ :103 - Phan Huy Trú

Điện thoại : 04.8838469 Số tài khoản : Họ tên ngời mua hàng : Nguyễn Hữu Thành

Đơn vị : Công ty TNHH Vinh Phát Địa chỉ : 237-Hà Huy Tập

Hình thức thanh toán : Tiền mặt

STTTên hàng hoá dịch vụ

Số tiền viết bằng chữ (tám triệu sáu trăm bốn hai ngàn đồng)

Trang 21

Phiếu chi

Đơn vị: Quyển sốĐịa chỉ: Số 127

Điện thoại: Nợ TK 133,211 Có TK:111Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Thành

Địa chỉ: PKT

Lý do chi: Thanh toán tiền mua máy tínhSố tiền: 8.642.025đ

Bẳng chữ: Tám triệu sáu trăm bốn hai ngìn không trăm hai lăm đồng chẵn

Kèm theo một giấy kê khai chi tiêuĐã nhận đủ số tiền

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời nhận Thủ quỹ

(Ký, họ tên) (ký,họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ Tên)

Căn cứ vào các chứng từ liên quan việc mua máy tính, Kế toán xác định đơn giá của bộ máy tính là: 8.320.500đ

Nợ TK:2155 8.320.500đNợ TK 1132 411.525đCó: TK 111 8.642.025đ

ở công ty lập chứng từ ghi sổ theo định kì cuối tháng kế toán tổng hợp, phân loại chứng t cùng loại để lập chứng từ ghi sổ

Trang 22

Chứng từ ghi sổ

Ngày 31 tháng 07 năm 2003ST

127 28/07 Đ/C Thành phòng KT thanh toán tiền mua máy vi tính-Giá mua

-Thuế GTGT

Chi tiền TƯ cho đ/c Loan Phòng thiết kế

* Trờng hợp giảm TSCĐ cho thanh lý nhợng bán

Theo quy định, những tàI sản không cần dùng, hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả hoặc lạc hậu về mặt kỹ thuật doanh nghiệp có thể nhợng bán, tàI sản thanh lý là những tàI sản h hỏng, tàI sản không sử dụng đợc khả năng họat động kém, lạc hậu về mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Kế toán tiến hành đánh giá tình trạng tàI sản toàn công ty và phân loại, sắp xếp các tàI sản cần thanh lý vào bảng kê TSCĐ đã khấu hao hết chờ thanh lý rồi lập báo cáo

Trang 23

đề nghị thanh lý TSCĐ gửi lê giám đốc công ty xét duyệt Sau khi xét duyệt, các thủ tục thanh lý nhợng bán mới đợc tiến hành Kế toán căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ tiến hàng ghi giảm TSCĐ

Nợ TK 214 – Phần đã hao mònNợ TK 821-Phần giá tri còn lạiCó TK 211 – Nguyên giá TSCĐ

Số tiền thu đợc t việc thanh lý đợc hạch toán vào th nhập bất thờng của doanh nghiệp trong kỳ cuối kỳ đợc kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả sản xuất kinh doanh

Nợ TK 821(Số tiền thực chi)Có TK 111,112…

* Kế toán tổng hợp khấu hao và hao mòn TSCĐ

- Khấu hao tài sản cố định.

Đối với nghành may mặc, quá trình sản xuất chủ yếu dựa trên máy móc Nê hao mòn TSCĐ diễn ra nhanh Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, máy móc, thiết bị ngày càng hiện đại, tiên tiến đem lại năng suất và hiệu quả cao cho công việc làm cho giá tri và giá tri sử dụng của những TSCĐ cũ bị hao mòn vô hình một cách nhanh chóng Phần giá trị đã hao mòn – Phần giá trị đã bị giảm đI của chúng đợc chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành dới hình thức trích KHTSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu t trong một khoảng thời gian nhất định để bổ xung quỹ khấu hao, tạo điều kiện mua mới sửa chữa TSCĐ và có thể mở rộng họat động sản xuất kinh doanh của công ty.

Mức khấu hao tháng =Mc khấu hao năm/12

Số nắm sử dụng dự kiến

Trang 24

Theo ngµy 10/07/2003 mua mét m¸y ®iÒu hoµ LG nguyªn gi¸ 12.050.000® dù kiÕn sö dông lµ 6 n¨m, c«ng ty thùc hiÖn trich khÊu hao nh sau

* §èi víi söa ch÷a lín TSC§

C«ng ty hÇu nh kh«ng cã c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh trong kú

Møc khÊu hao th¸ng =

Møc khÊu hao n¨m

Trang 25

ơng III

Thực trạng công tác kế toán NVL - CCDC trong công ty TNHH Vinh Phát.

I Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất.

Nguyên vật liệu (NVL) là một bộ phận của đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động của con ngời tác động vào Theo Mác: Tất cả mọi vật thiên nhiên xung quanh ta mà la có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội thì đều là đối tợng lao động NVL chỉ là đối tợng lao động khi nó đợc sử dụng vào quá trình sản xuất của con ngời.

1 Đặc điểm của nguyên vật liêu.

NVL là đối tợng lao động 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản dự trữ cho sản xuất, thuộc nhóm hàng tồn kho nhng NVL có những đặc điểm riêng khác cới loại tài sản khác của doanh nghiệp là: Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

NVL là loại tài sản thờng xuyên biến động, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Nó thờng thể hiện dới hai hình thức.

- Về mặt hiện vật: NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu giá trị NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.

- Về mặt giá trị: NVL là một phần của toàn bộ vốn kinh doanh.

- NVL thờng có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngăn nên NVL không đợc coi là TSCĐ của doanh nghiệp.

Trang 26

2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.

Kế toán NVL là một công cụ để phục vụ công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp, trong đó kế toán NVL đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng nhiệm vụ Kế toán NVL giúp cho ngời lãnh đạo năm bắt đợc tình hình vật t để chỉ đạo tiến hành sản xuất, hạch toán NVL có phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời thì lãnh đạo mới nắm bắt đợc một cách toàn diện về tình hình thu mua, nhập xuất, dự trữ NVL Tính chính xác của hạch toán NVL sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tinh chính xác của việc tính giá thành.

Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL và vị trí của công tác kế toán đối với công tác quản lý tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất Nhiệm vụ của kế toán NVL đợc thể thiện sau:

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vật liệu về cả giá trị lẫn hiện vật.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua vật liệu, kế hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất.

- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng phap kế toán hàng tồn kho cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

3 Nội dung tổ chức kế toán NVL.

3.1 Chứng từ kế toán.

Để quản lý một cách chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động hiện có của NVL, kế toán phải lập các chứng từ cần thiết một cách chính xác kịp thời, đầy đủ theo đúng trình tự ghi chép ban đầu về NVL đã đợc Nhà nớc ban hành Do các hoạt động xuất nhập kho NVL là xảy ra thờng xuyên, trong các doanh nghiệp sản xuất, những chứng từ hợp lệ, hợp pháp này là cơ sở đế tiến hành ghi chép thẻ kho trên sổ kế toán kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng thứ vật liệu, nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý NVL phục vụ kịp thời, đầy đủ do nhu cầu hoạt động sc kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định hiện hành theo quyết định 114/TC/QĐ/CĐkế toán Ngày 01/01/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính và các thông t hớng dẫn kèm luật thuế GTGT thì các chứng từ kế toán bao gồm:

- Phiếu nhập kho: Mẫu số 001-VT.

Trang 27

- Phiếu xuất kho: Mẫu số 02- VT.

- Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu số 03- VT.- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá: Mẫu số 08-VT.- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01,02).

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển: Mẫu số 03-BH.

Ngoài các chứng từ bắt buộc để sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà ớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ phải đợc thực hiện theo đúng quy định mẫu biểu, phơng pháp ghi chép, nội dung phải chuyển cho bộ phân…ghi chép đúng kỳ hạn.

n-3.2 Phân loại NVL.

Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau Do đó có thể quản lý một cách chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng chủng loại, từng đặc điểm nhằm phục vụ tốt cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại NVL.

Nhìn chung trong các doanh nghiệp, căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, NVL đợc chia thành các loại sau:

- NVL chính: là đối tợng chủ yếu cấu thành nên thực thể chgính của sản phẩm nh: vải vóc, chỉ, cúc áo, khoá áo Trong NVL chính bao gồm cả bán thành…phẩm mua ngoài.

- NVL phụ: là loại đối tợng lao động chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, chất lợng của sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm trong đó bao gồm: bao bì , vật liệu, đóng gói …

- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm as: vải thừa, vải vụn…

Nếu căn cứ vào nguyên vật liệu thì toàn bộ NVL của doanh nghiệp đợc chia thành NVL mua ngoài và NVL tự gia công chế biến.

Nếu căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng thì NVL trong doanh nghiệp đợc chia thành NVL TT dùng vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác trong quản lý phân xởng, quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm.

Đối với từng doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết mà mỗi loại vật liệu cần chia thành từng nhóm, từng loại chi tiết hơn.

Trang 28

II Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL tại công ty TNHH Vinh Phát.1 Đặc điểm về NVL của công ty.

Nh đã trình bày ở trên, những đặc điểm chủ yếu của công ty đã ảnh hởng đến quá trình sử dụng lao động là: 80% doanh thu của doanh nghiệp là gia công xuất khẩu có 20% là doanh thu của kinh doanh thơng mại do đó hầu hết nguyên phụ liệu cung cấp là của khách hàng đa sang Mặt khác nguồn nguyên liệu đó chủ yếu là nhập từ nớc ngoài về do đó việc cung cấp nguyên phụ liệu thờng xuyên không đúng với tiến độ ghi trong hợp đồng và không đồng bộ nên đã gây ảnh hởng rất lớn đến việc tổ chức sản xuất.

Để đảm bảo tiến độ giao hàng nhiều khi công nhân phải làm thêm giờ xong nhiều lúc lại phải nghỉ chờ việc nên gây khó khăn rất lớn trong việc bố trí sắp xếp lao động, gây lãng phí, chi phí tiền lơng do sự không hợp lỳ đó.

Việc cung cấp nguyên phụ liệu đó luôn phụ thuộc vào khách hàng do vậy ảnh hởng rất nhiều đến năng suất và chất lợng sản phẩm.

2.2 Đánh giá NVL.

* Đánh giá NVL nhập kho.

- Đối với NVL mua ngoài nhập kho: Khi tổ chức thu mua NVL thì công ty tính giá NVL theo giá ghi trên hoá đơn Trong trờng hợp có chi phí thu mua lớn thì cộng thêm chi phí đó vào giá mua, nếu chi phí thu mua nhỏ thì bộ phận cung ứng sẽ tính luôn vào chi phí vận chuyển Sau khi mua về công ty đánh giá và theo dõi trên sổ sách Trên sổ tổng hợp phản ánh giá trị NVL này sau đó tính giá thành sản phẩm Cụ thể theo phiếu nhập kho:

Đơn vị: Công ty TNHH Vinh Phát Mẫu số: 01-VT

Địa chỉ: 237 Hà Huy tập – YVGL – HN Ban hành theo quyết định TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/95.

1141-Số: 7

Trang 29

Thực nhập

Đơn giá Thành tiền Ghi chú01 I NVL chính

Tổng cộng: Hai mơi tám triệu, tám trăm ba tám nghìn đồng chẵn.

* NVL xuất kho.

Trị giá vốn thực tế NVL xuất tại kho công ty TNHH Vinh Phát vật liệu sử dụng trực tiệp cho từng phân xởng và hạch toán theo giá thực tế (trờng hợp vật liệu xuất từ kho công ty thì kế toán theo phơng pháp nhập trớc để tính giá vật liệu).

Với số liệu nhập khho theo phiếu nhập không nh trên thì phiếu xuất kho nh sau:

Trang 30

Phiếu xuất kho

Tên ngời giao hàng: Trịnh Văn Hng.Xuất tại kho: nguyên liệu công ty.

STT Tên nhãn hiệu, quy cáchĐơn

vịMã sốYêu Số lợngcầuThực xuất

Tổng cộng: Hai mơi bảy triệu, ba trăm lẻ tám nghìn đồng chẵn.

Thủ trởng đơn vịKế toán trởngNgời nhậnThủ kho

Công ty TNHH sử dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên và thực hiện hạch toán NVL theo tháng và có số liệu trong tháng 3 nh sau: căn cứ vào phiếu nhập phòng kế toán viết hoá đơn GTGT nh sau:

Hoá đơn (GTGT)

Mẫu số 01 GTTKT_ 3LLLiên 2: (Giao cho khách hàng)

Ngày 26 tháng 3 năm 2003No: 047598

Trang 31

STTTên hàng hoá dịch vụĐVTSố lợngĐơn giáThành tiền

Tổng cộng tiền thanh toán: 31.771.300.

Số tiền viết bằng chữ: Ba mơi mốt triệu, bảy trăm bảy mơi mốt nghìn ba trăm đồng chẵn.

3 Kế toán chi tiết NVL.

Trong sản xuất phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau, mà chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn 70%-8% trong giá thành sản phẩm, vì vậy nhiệm vụ của kế toán chi tiết vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc Để tổ chức quản lý NVL đợc tốt nội dung và kế toán chi tiết NVL nói riêng, trớc hết phải bằng phơng pháp chứng từ kế toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến NX, NVL ở công ty TNHH Vinh Phát sử dụng các chứng từ sau:

+ Phiếu nhập kho.+ Phiếu xuất kho.

Kế toán chi tiết NVL ở công ty sử dụng phơng pháp ghi thẻ song song.

+ ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ảnh hàng ngày các chứng từ nhập xuất NVL Khi nhân đợc các chứng từ nhập xuất NVL thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, đối chiếu số lợng thực tế nhập, thực xuất so với phiếu nhập, phiếu xuất vào thẻ kho Các chứng từ nhập xuất đợc thủ kho phân loại theo phiếu nhập xuất để giao cho phòng kế toán Định kỳ thủ kho ghi chép vào thẻ kho đầy đủ chính xác và tập hợp chứng từ nhapạ xuất để giao cho phòng kế toán Để đảm bảo tính chính xác của vật liệu tồn kho thực tế hàng tháng phải đối chiếu số thực tồn với số tổn trên thẻ kho.

Trang 32

Thẻ kho đợc kế toán vật liệu giao cho thủ kho lập, sau đó kiểm tra lại và đợc kế toán trởng ký Thẻ kho đợc mở chi tiết theo từng thứ vật liệu mỗi thức có 1 tờ, tuỳ vào mức độ phát sinh của chứng từ Sau đây là mẫu thẻ kho của công ty TNHH Vinh Phát cho vật liệu chính là Vải chính (may áo).

Công ty TNHH Vinh Phát

Thẻ khoTháng 7/2003

nhập xuất

Số lợng

Nhập XuấtTồn

Kế toán ký xác nhận

01726/3/03 Nhập của công ty Sông Hồng

021026/3/03 Xuất cho phân xởng may26/7/0380

Trang 33

- Căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu kế toán lập bảng N-X-T vật liệu theo sơ đồ khái quát và quá trình hạch toán chi tiết NVL tại công ty Vinh Phát nh sau:

Ghi chú: Ghi hàng ngày:Kiểm tra đối chiếu:Ghi cuối tháng:

4 Kế toán tổng hợp NVL.4.1 Kế toán nhập vật liệu.

Cùng với việc hạch toán chi tiết NVL hàng ngày kế toán tổng hợp nhập NVL là không thể thiếu đợc trong công tác hạch toán NVL.

Kế toán tổng hợp nhập xuất NVL ở công ty Vinh Phát áp dụng phơng pháp

kê khai thờng xuyên Công ty nhu sau:

- TK 152.1: NVL chính.- TK 152.2: NVL phụ.

- TK 152.7: phế liệu thu hồi.

Các TK liên quan gồm: TK 111, 112, 331, 154, 627, 641, 642.

* Kế toán vật liệu do xí nghiệp mua ngoài.

Đối với vật liệu mua ngoài cha trả tiền ngời bán.

Trong kỳ Công ty mua vật liệu của công ty TNHH Sông Hồng là khách thờng xuyên của công ty.

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 047598 ngày 27/7/2003 Công ty lập chứng từ ghi sổ nh sau:

Thẻ kho

Chứng từ xuấtSổ kế toán chi

tiếtChứng từ nhập

Bảng kê N-X-T

Trang 34

Trích yếuSố hiệu tài khoảnSố tiền

10 26/7 Xuất vật liệu ra để sản xuất

27.308.000 27.308.000Kèm theo 01 chứng từ

Ngời lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán Trởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

4.2 Kế toán xuất nguyên vật liệu.

ở công ty việc cung cấp NVL rất nhanh chóngvà thuận tiện, tạo điều kiện kịp thời cho sản xuất, tận dụng năng suất lao động và máy móc thiết bị, cũng nh lao động của công nhân góp phần hạ giá thành sản phẩm.

Với vật liệu chính, phụ xuất dùng cho sản xuất thì kế toán lập chứng từ ghi sổ nh sau:

Trang 35

Chứng từ ghi sổ

Số hiệu

Ngày tháng

Diễn giảiSố hiệu TK đối

152 27.308.000

26/7 10 26/07 Trị giá vật liệu dùng cho sản xuất

154 27.308.000

Trang 36

Từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì bản chất của tiền lơng cũng thay đổi, tiền lơng lad số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thành công việc theo đúng chức năng và nhiệm vụ quy đinh nh vậy bản chất của tiền lơng trong giai đoạn này là giá cả sức lao động đợc hoàn thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động Quan niệm về tiền lơng ở thời kỳ này đã khắc đợc những hạn chế của quan niệm trớc, đồng thời cũng thừa nhận Tiện lơng là loại hàng hoá đặc biệt đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao động theo sự đóng gióp và hiệu quả cụ thể không những thế tiền lơng còn phải đảm bảo cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động để họ tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất Hiểu rõ bản chất của tiền lơng là cơ sở để nhà nớc hoạch định các chính sách tiền lơng thích hợp, giúp ngời sử dụng lao động lựa chọn ph-ơng thức trả lơng phù hợp tạo điều kiện cho tiền lơng phát huy tốt chức năng của nó Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng để phát huy đợc hết khả năng kinh tế của tiền lơng tác động đến ngời lao động thì tiền lơng phải đảm bảo cá chức năng sau:

+ Tái sản xuất sức lao động.+ Là đòn bẩy kinh tế.

+ Là công cụ quản lý nhà nớc.

+ Khuyến khích tích cực và sáng tạo của ngời lao động.+ Giám sát ngời lao động.

+ Thớc đo hao phí cho ngời lao động và cho xã hội.

Trong đời sống hàng ngày vấn đề ngời lao động quan tâ không chỉ là số lơng tiền lơng nhận đợc mà họ quan tâm đến việc họ mua đợc gì từ tiền lơng nhận đợc Do đó ta cần quan tâm đến hai khái niệm là:

Trang 37

- Tiền lơng danh nghĩa: là tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc sau mộ thời gian nhất định.

- Tiền lơng thực tế: là tổng hợp khối lợng công việc phục vụ mà ngời la nhận đợc từ tiền lơng danh nghĩa.

Trong đó: IH = IDN/IG

IH: là chỉ số biến động của tiền lơng thực tế.IDN: là chỉ số biế động của tiền lơng danh nghĩa.IG: là chỉ số biến động của giá cả.

Theo chế độ tài chính hiện hành thì ngoài tiền lơng còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, một bộ phận chi phí các khoản trích:

- Bảo hiểm xã hội.- Bảo hiểm y tế.- Kinh phí Đoàn.

B Thực tế kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty TNHH Vinh Phát.

I Tình hình lao động thực tế tại doanh nghiệp.

Lao động là một trong 3 yêu tố của quá trình sản xuất lại là yếu tố quyết định kết quả của sản xuất Số lợng và chất lợng lao động của cong ty đ-ợc thể hiện.

Nhìn chung công nhân công ty còn trẻ, trình độ văn hoá tốt nghiệp PTTH chiếm 92,4% đó là lực lợng lao động rồi dào sức khoẻ tốt có khả năng đáp ứng làm việc lâu dài cho công ty Họ làm đợc nhiều công đoạn trong dây truyền s song mức độ cha sâu.

Trang 38

Với đặc thù là ngành may, lao động nữ chiếm 75% so với tổng cán bộ công nhân viên, có những tổ sản xuất 100% là nữ Do đó năng suất lao động và thời gian lao động cũng ảnh hởng khi chị em thực hiện chức năng của ngời vợ và công việc gia đình.

Lực lợng lao động là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy công ty có mở những lớp đào tạo để đào tạo ra những công nhân có trình độ tay nghề cao trớc khi đa vào trực tiếp sản xuất Số lao động gián tiếp của công ty hầu hết là những ngời có kinh nghiệm đã tốt nghiệp đại học có một số ít là tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp Hiện nay công ty cũng không ngừng cử cán bộ đi học lớp ngắn hạn, dài hạn nhằm nâng cao trình đọ chuyên môn Mặt khác công ty rất chú ý việc tổ chức các cuộc thi tay nghề thợ giỏi, khen thởng nhằm khuyến khích động viên công nhân viên.

Trang 39

Kết quả và hiệu quả sử dụng lao động của công ty từ năm 2000-2003

II Hệ thống lơng và trích theo lơng tại doanh nghiệp.

Đối với kế toán tiền lơng công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ kê toán căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 186 ngày 14/3/1995 của Bộ tài chính: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, phiếu nghỉ hởng BHXH, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền lơng, phiếu báo cáo làm thêm giờ và hệ thống sổ kế toán, sổ lơng, sổ theo dõi làm lợng sản phẩm, sổ theo dõi lợng thời gian, bảng tổng hợp lơng, sổ theo dõi chi tiét tài khoản 38.3, tài khoản 338.4 theo dõi trình tự sau:

Trang 40

Trong những năm qua cũng nh những doanh nghiệp khác, vấn đề tiền lơng, tiền thởng của ngời lao động ở công ty đã trở thành một trong những yếu quan trọng để nâng cao việc sử dụng lao động Hiện nay công ty đang áp dụng trả lơng cơ bản phổ biến là chế độ trả lơng theo thời gian làm việc và chế độ trả lơng theo khối lợng công việc

Tiền lơng bình quân của công ty trong 2 năm qua

- Phiếu nhập kho

Bảng thanh toán lương sản phẩm

Bảng thanh toán lương thời gian

Bảng thanh toán lương cho CBQL

Bảng thanh toán lương

Bảng trích nộp BHXH, BHYT

Bảng phân bổ tiền lương

Sổ cái

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:57

Hình ảnh liên quan

7/ Hình thức tổ chức kế toán ở côngty TNHH Vinh Phát. - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

7.

Hình thức tổ chức kế toán ở côngty TNHH Vinh Phát Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt         - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng trích KHTSCĐ và phân bổ KHTSCĐ - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Bảng tr.

ích KHTSCĐ và phân bổ KHTSCĐ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản: MS: 0913121333. - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản: MS: 0913121333 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu kế toán lập bảng N-X-T vật liệu theo sơ đồ khái quát và quá trình hạch toán chi tiết NVL tại công ty Vinh Phát nh sau: - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

n.

cứ vào sổ chi tiết vật liệu kế toán lập bảng N-X-T vật liệu theo sơ đồ khái quát và quá trình hạch toán chi tiết NVL tại công ty Vinh Phát nh sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
I. Tình hình lao động thực tế tại doanh nghiệp. - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

nh.

hình lao động thực tế tại doanh nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tờ khai chi tiết - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

khai.

chi tiết Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng2: Trích bảng Phân bổ vật liệu C2 DC tháng 7/2003 - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Bảng 2.

Trích bảng Phân bổ vật liệu C2 DC tháng 7/2003 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trong bảng trên ta thấy số lợng sản phẩm sản xuất năm 2003 giảm so với năm 2002 - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

rong.

bảng trên ta thấy số lợng sản phẩm sản xuất năm 2003 giảm so với năm 2002 Xem tại trang 64 của tài liệu.
* Nhận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

h.

ận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 77 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình. - Nguyên giá. - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

1..

Tài sản cố định hữu hình. - Nguyên giá Xem tại trang 78 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2002 2003 – - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

nh.

hình tiêu thụ sản phẩm năm 2002 2003 – Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng tổng hợp nhập - Xuất - tồn vật liệu - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

Bảng t.

ổng hợp nhập - Xuất - tồn vật liệu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Sổ chi tiết vật liệu - Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Vĩnh Phát (THKT)

chi.

tiết vật liệu Xem tại trang 88 của tài liệu.