I. Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3. Chi phí sản xuất chung.
Công ty hạch toán vào TK 627 – chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố sau: - Chi phí nhân viên: TK 627.1.
- Chi phí VLCCDC: TK 627.2. - Chi phí KHTSCĐ: TK 627.4.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: TK 627.7. - Chi phí = tiền khác: TK 627.8.
Tất cả các yếu tố phát sinh đều đợc kế toán ghi vào tờ kê chi tiết sản xuất chung theo từng đối tợng tập hợp chi phí để làm căn cứ tập hợp xp sản xuất trong tháng.
3.1. Chi phí nhân viên.
Thuộc loại chi phí này là tiền công của nhân viên làm những công việc có tính chất phục vụ cho sản xuất chung của toàn Công ty nh: Sửa chữa, bảo dỡng th- ờng xuyên máy móc thiết bị điện, khi có công việc cần thực hiện ở Công ty các nhân viên này đợc điều xuống các phân xởng, các chi nhánh để sửa chữa các máy móc thiết bị hỏng và bàn giao máy móc đã sửa chữa đợc cho CN trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Việc tính lơng cho CN trong Công ty do kế toán lơng thực hiện trên bảng chấm công và chia lơng. Kế toán lơng đợc sự giúp đỡ của các quản đốc phan xởng để theo dõi bảng chấm công hàng ngày, hàng tháng.
Căn cứ vào bảng phân bổ lơng – BHXH của tháng 7 năm 2003 kế toán phải trả cho công nhân viên quản lý.
Nợ TK627 (627.1): 23.430.000. PX may: 10.230.000.
PX là: 7.200.000. PX cắt: 6.000.000. Có Tk334: 23.430.000.
3.2. Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ.
Chi phí này bao gồm nhiên liệu phục vụ cho máy móc thiết bị (xăng. dầu, mỡ ) vật liệu, công cụ dụng cụ dùng để sửa chữa, bảo d
… ỡng thờng xuyên máy móc
thiết bị các loại vật t phục vụ cho quản lý phân xởng sản xuất.
Việc hạch toán vật liệu, công cụ ở đây nh phân NVL trực tiếp. CHỉ khác ở chỗ vật t phục vụ sản xuất dùng cho dự trữ trong kho của Công ty, việc tính giá thực tế xuất ho chủ yếu dùng phơng pháp bình quân gia quyền. Công ty mở Tk chi tiết là TK 627.2 để hạch toán chung cho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung.
Căn cứ vào số liệu đợc lập trên sổ chi tiết VL tháng 7 năm 2003, đợc kế toán phản ánh nh sau:
Nợ Tk 627 ( 627.2): 26.775.000.
Chi tiết: Vải chính: SL: 85, ĐG: 314.000, ST: 26.775.000. Có TK 152: 26.775.000.
3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ:
Trong điều kiện KHKT phát triển việc tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật, máy móc thiết bị sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm sẽ giúp cho Công ty nói riêng, doanh nghiệp nói chung giảm đợc phần lớn số lao động trực tiếp, tăng cờng xuất lao động, đẩy mạnh tiến độ sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng của sản phẩm may.
Trên thực tế, Công ty Vinh Phát máy móc thiết bị đều còn mới và hệ số hao mòn thấp. Công ty có đầy đủ các loại máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu phục vụ
sản xuất, hầu nh không phải đi thuê ngoài. Dựa vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ chi vào đầu năm. Việc tính KHTSCĐ của Công ty đợc tính vào chi phí sản xuất chung, còn việc trích KHTSCĐ hay quý đợc thực hiện trên bảng kê KHTSCĐ.
Căn cứ vào bảng kê trcíh KHTSCĐ kết mối quý, kế toán tổng hợp ghi sổ NK chung.
Nợ Tk 627 (627.4): 127.927.063. Chi tiết PX may: 80.917.063. PX cắt: 270.000.000.
PX là: 27.010.000.
Có Tk 241: 127.927.063.
3.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí này gồm có: Chi phí tiền điện, nhu cầu phục vụ cho sản xuất, chi phí vận chuyển vật t mua về sản xuất . Chi phí này phát sinh từng phân x… ởng sản xuất khác nhau. Chi nhánh khác nhau, nhng kế toán tập hợp vào chi phí sản xuất chung của toàn Công ty sau đó phân bổ cho từng đối tợng cụ thể. Khi có các chứng từ liên quan (phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán phản ánh trên các sổ kế toán liên quan NK chung, sổ cái )…
Tại phân xởng may, trong quá trình sản xuất, phân xởng thiếu máy may, Công ty phải đi thuê 1 số máy về để sản xuất tạm thời. Hợp đồng số 145-01 ngày 15/7/203, giá trị thanh toán: 5.000.000. Thanh lỳ hợp đồng trên về thanh toán cho đơn vị thuê máy, kế toán ghi vào sổ NK chung:
Nợ TK 627(627.7): 5.000.000. Có Tk 111: 5.000.000.
3.5. Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí này gồm các chi phí giao dịch, tiếp khách, hội nghị .. số liệu của các chi phí này sau khi thu nhập đợc các loại hoá đơn, chứng từ sẽ đợc kế toán phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp (sổ NK chung, sổ cái TK 627).
Hoá đơn thanh toán
Nội dung thanh toán: Chi tiền tiếp khách.
Số tiền: 400.000 (Bảng chữ: Bốn trăm ngàn đồng chẵn). Ngày 10 tháng 7 năm 2003
Qua số liệu từ hoá đơn mang về phòng kế toán, kế toán thanh toán ghi vào sổ NK chung theo định khoản:
Nợ TK 627 (627.7): 400.000 Có TK 111: 400.000.
Số liệu trên sẽ phản ánh trên sổ cái TK 627. Cuối tháng tổng hợp chi phí thuộc TK 627 – CPSX chung rồi ghi vào sổ cáiTk 627.
Vì ở Công ty Vinh Phát, Tk 627 “CPSX chung” đợc mở chi tiết tiến hành nhiều loại chi phí nh: chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, công cụ, CPKHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí = tiền khác. DO vậy để thuận tiện cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm từ số TK 627 “CPSXC” đợc kế toán tập hợp các loại chi phí cho riêng từng hợp đồng trên tờ khai chi tiết và làm cơ sở việc lập bảng tổng hợp cho chi phí sản xuất tháng.
3.6. Tập hợp chi phí sản xuất cuối quý.
Hết mỗi quý từ các bảng phân bổ của từng tháng, kế toán tiến hành tính toàn và lập bảng phân bổ, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lơng và BHXH cho quý đó. Nh trên đã trình bày, các khoản mục chi phí trực tiếp (CPNVLTT, CPNCTT) trong tháng của từng hợp đồng đã đợc xác định trên các bảng phân bổ của tháng đó. Khi lập bảng phân bổ quý thì các khoản chi phí trực tiếp trong quý của từng hợp đồng cũng đợc thể hiện trên các bảng phẩn bổ quý, còn CPSXC, phân xửng trong quý của từng hợp đồng đợc xác định trên bảng phân bổ CPSX chung của quý đó. Vì Công ty sử dụng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các hợp đồng sản xuất. Mà phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là tập hợp chi phí cho từng hợp đồng nên chi phí thực tế phân xởng trong tháng đợc theo dõi cho từng tổ, phân xởng, các chi nhánh. Mỗi một đối tợng tập hợp chi phí đợc theo dõi trên tờ kê tơng ứng với các yếu tố chi phí, CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC. Làm cơ sở lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng .
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 7 năm 2003. STT Tên hợp đồng Vật liệu sản xuất NCTT CPSXC Cộng 1 Công ty Su Mi – Nhật Bản 125.316.756 52.859.800 87.683.76 265.860.145 2 Công ty TNHH Sông Hồng 250.365.000 31.136.945 84.361.745 366.063.790 3 Công ty TNHH Thiên Trang 189.750.674 35.800.147 72.512.266 297.063.08 Tổng cộng 565.632.250 321.249.455 456.100.800 1.342.982.505
Đồng thời cuối mỗi tháng từ các nghiệp vụ kinh tế đã đợc ghi chuyển từ sổ nhật ký vào sổ cái, sổ Tk 621,622,627.
Kế toán tính toán tập hợp chi phí trên toàn Công ty, kết chuyển sang bên Nợ TK 154, “CPSXKD” đợc tính giá thành thực tế của các hợp đồng mà Công ty thực hiện trong quý. Cụ thể trong quý 3 năm 2003 ở Công ty Vinh Phát có các tài liệu sau:
- Chi phí NVLTT từ sổ cái TK 621 là: 855.529.460. - Chi phí NCTT từ sổ cái TK 622 là: 367.625.100. - Chi phí SXC từ sổ cái TK 627 là: 605.893.780.
Cuối kỳ số liệu đợc ghi vào sổ NK chung theo định khoản. Nợ TK 154: 1.829.048.340.
Có TK 621: 855.529.460. Có TK 622: 367.625.100. Có TK 627: 605.893.780
Sổ cái TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.–
Chứng từ
S N
Diễn giải TK d Số tiền
Nợ Có Số d đầu kỳ 458.353.497 Số phat sinh CPNVLTT 621 855.529.460 CPNCTT 622 367.625.100 CPSXC 627 605.893.780 Giá thành sản phẩm sản xuất 911 272.167.227 Cộng 1.829.048.340 272.167.227 D cuối kỳ 2.015.234.610
3.7. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Kỳ tính giá thành của Công ty đợc xác đinh là tháng quý vào thời điểm cuối kỳ. Để tính toán đợc giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ đòi hỏi phải xác định đợc chi phí thực tế của khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Khối l- ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ cho từng công việc cụ thể. Sau đó phòng kế toán sẽ lắp những đơn giá dự toán phù hợp với từng sản phẩm cụ thể và tính ra chi phí dự toán của từng khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ cho từng hợp đồng tơng ứng. Sauk hi nhận đợc bảng kê khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ từ phòng kế toán gửi sang, cùng với số liệ khác liên quan phòng tài vụ tiến hành xác định chi phí thực tế của khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức.
Chi phí thực tế của khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí thực tế của chi phí thực tế của khối lợng sản phẩm dở
dang đầu kỳ Bàn giao hàng
x
Giá trị dự toán của khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ