1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an lop 1Tuan 18

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 36,18 KB

Nội dung

** - Gọi học sinh đọc lại các bài cần ôn - Nhận xét - Hướng dẫn học sinh cách làm bài phần đọc - Đọc cho học sinh viết bảng con vần, từ, câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Hướng dẫn [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 – LỚP (Từ ngày 17/12/2012 đến 21/12 /2012) Ngày,tháng Hai 17/12/2012 Tiết 1/18 2/18 3/155 4/156 5/69 Môn Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Toán Thực hành kĩ cuối học kì I Bài 73 : it – iêt // Điểm Đoạn thẳng Ba 18/12/2012 1/18 2/157 3/158 4/70 Thể dục Học vần Học vần Toán Bài 74 : uôt – ươt // Độ dài đoạn thẳng Tư 19/12/2012 1/159 2/160 3/18 4/71 Học vần Học vần Mỹ thuật Toán Bài 75 : Ôn tập // Năm 20/12/2012 1/18 2/161 3/162 4/18 Nhạc Học vần Học vần Thủ công Ôn tập Bài 76 : oc – ac // Gấp cái ví Sáu 21/12/2012 1/18 2/163 3/164 4/72 5/18 TNXH Học vần Học vần Toán SHL Cuộc sống xung quanh Ôn tập, Kiểm tra học kì I // Một chục Tia số HIỆU TRƯỞNG Tên bài dạy Thực hành đo độ dài KHỐI TRƯỞNG Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012 (2) Môn: Đạo đức Tiết 18 Bài: Thực hành kĩ cuối kì I I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học - Biết thể thái độ ứng xử mình trước tình cụ thể II Chuẩn bị: Phiếu BT III Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ Cho HS hát Hát 2, Bài cũ: 4’ KT dụng củ HS 3, Bài mới:25’ Giới thiệu bài: Hoạt động: 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ Trực tiếp GV phát phiếu BT cho HS làm bài Thu chấm vài phiếu Nhận xét Nhận xét tiết học Nhận xét, dặn dò Nghe Làm bài Nội dung phiếu: Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S: Là anh, chi cần nhường nhịn em nhỏ Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị Nói chuyện chào cờ Đi học đúng là: đúng vào lớp Câu 2: Khoanh vào câu trả lời đúng + Đi học và đúng giúp em được…… a, nô đùa b, không bị thầy la c, nghe giảng đầy đủ + Chen lấn làm em…… A, nhà sớm B, có thể vấp ngã, gấy trật tự, ồn C, trước bạn -Môn: Học vần Tiết 155, 156 Bài 73: it - iêt I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết it, iêt, trái mít, chữ viết - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết II Chuẩn bị: - GV: Tranh: vịt, thời tiết; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… (3) - Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát 2, Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết chim cút,sứt học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần it: *Dạy vần iêt: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ it,iêt,trái mít,chữ viết - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu it - Cho so sánh với in - Nhận xét - Cho học sinh phát âm it - Cho học sinh gài bảng it +Để có tiếng mít ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa trái mít - Gọi học sinh đọc lại it, mít, trái mít, - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự it ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa, cho tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết chim cút - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: i - Khác: n,t - Nối tiếp - Gài bảng it +Thêm m,/ - mờ-it-mit-sắt-mít - Gài mít - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc từ - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết it, iêt, trái mít - Lắng nghe - Nhận xét - chỉnh sửa *Luyện tập: -Luyện đọc: Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa - Gọi học sinh đọc chủ đề luyện - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp đọc câu ứng dụng - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Em tô,vẽ,viết (4) - Luyện nói: - Luyện viết: 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ nói ** Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Hãy giới thiệu các bạn làm gì? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị uôt– ươt + Các bạn… +An tô màu, Tâm vẽ… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - đội thi đua… - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe -Môn: Toán Tiết 69 Bài: Điểm – Đoạn thẳng I Mục tiêu: - Nhận biết điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ đoạn thẳng; - Làm BT: 1, 2, II Chuẩn bị: - Phấn màu, thước kẻ… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, … - SGK, thước kẻ… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2, Bài cũ: 4’ - Nhận xét – kiểm tra chuẩn bị - HS lớp để GV kiểm trahọc sinh Đọc tựa 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: * Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - Trực tiếp ** - Dùng phấn màu chấm lên bảng + Đây là gì? - Đó chính là “Điểm” - Viết tiếp A và nói: điểm này đặt tên là A - Gọi học sinh đọc lại - Tương tự có điểm B - Lấy thước nối điểm lại: nối điểm A và B ta có đoạn thẳng AB - GV: nối điểm lại ta đoạn thẳng - Quan sát + Dấu chấm - Điểm A - Quan sát - Lắng nghe (5) + Dùng thước * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: *Bài 1: + Để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ nào? - Hướng dẫn học sinh sử dụng thước ** Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng - Cho học sinh vẽ vào bảng - Nhận xét – chỉnh sửa + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 *Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm miệng - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét – cho điểm + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 *Bài 3: - Cho học sinh làm vào SGK,4 phiếu - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sửa + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng - Đọc tên - Dùng thước thẳng và bút để nối thành - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Mỗi hình vẽ đây có bao nhiêu đoạn thẳng? 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sữa - ***Cho đội thi tiếp sức vẽ đoạn thẳng - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn học bài-chuẩn bị thước kẻ - Quan sát - Vẽ vào bảng - Nhận xét - Làm vào SGK - Đọc kết - Nhận xét bạn - Lắng nghe - đội A,B - Nhận xét - Lắng nghe ============================================================= Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Môn: Học vần Tiết: 157, 158 Bài 74: uôt - ươt I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt II Chuẩn bị: - GV: Tranh: lướt ván, tuốt lúa; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2, Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh yếu vịt, thời tiết học sinh đọc câu ứng viết vịt (6) dụng - Nhận xét – cho điểm 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn uôt: *Dạy vaàn ươt: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu uôt - Cho so sánh với ôt - Nhận xét - Cho học sinh phát âm uôt - Gọi học sinh gài bảng uôt +Để có tiếng chuột ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: t - Khác: uô, ô - Nối tiếp uôt - Gài bảng uôt +Thêm ch, - chờ- uôt – chuôt – nặng chuột - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Gài chuột - Cho quan sát tranh và rút từ khóa - Quan sát – nhận xét chuột nhắt - Gọi học sinh đọc lại uôt, uôt, chuột - Đọc cá nhân, nhóm nhắt - Nhận xét - chỉnh sửa - Lắng nghe * Quy trình tương tự uôt ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, - Đọc cá nhân, học sinh yếu phân tích đọc từ - Nhận xét - chỉnh sửa, cho tìm tiếng - Lắng nghe - Giải thích từ ứng dụng - Lắng nghe ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Viết bảng con, học sinh yếu viết uôt, ươt, chuột nhắt - Nhận xét - chỉnh sửa - Lắng nghe Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét – chỉnh sửa - Lắng nghe - Cho học sinh quan sát tranh câu - Nhận xét ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận - Thảo luận cặp đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện - Chơi cầu trượt nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Bạn chơi… + Các bạn có vui không? + Rất vui + Các bạn làm gì để không bị ngã? + Chơi bạn… - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét - Nhận xét – chốt lại - Lắng nghe (7) 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị Ôn tập - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân đội - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe -Môn: Toán Tiết: 70 Bài: Đo độ dài đoạn thẳng I Mục tiêu: - Có biểu tượng “dài ” “ngắn ” có biểu tượng độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp Làm BT: 1, 2, II Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu bài tập,thước… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành… - Bộ đồ dùng Toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Gọi học sinh lên bảng vẽ đoạn - HS lớp vẽ vào bảng 2, Bài cũ: 4’ thẳng - Lắng nghe - Nhận xét – cho điểm - Đọc tựa 3, Bài mới:25’ - Trực tiếp 3.1 Giới thiệu ** - Quan sát bài: - Cho học sinh quan sát thước kẻ 3.2 Các hoạt dài,ngắn + Đo thước động: + Làm nào để biết cái nào dài a Hoạt động hơn,cái nào ngắn hơn? - Quan sát 1:Dạy biểu - Chập thước lại cho đầu tượng dài hơn, và so sánh đầu - Lên so sánh ngắn - Cho học sinh lên so sánh que bút - Quan sát và nhận xét - Cho quan sát SGK và nhận xét xem thước nào dài,ngắn - Lắng nghe - Nhận xét – tuyên dương ** Cầm thước có độ dài khác + Đo thước * So sánh gián + Muốn biết cây nào dài ta làm tiếp qua trung gì? - Nhận xét gian: - Nhận xét – chỉnh sửa - Lắng nghe - Ngoài ta còn cách đo gang tay - Quan sát - Thực cho học sinh quan sát - Đo gang tay - Cho học sinh đo bàn học - Đọc kết (8) b Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: - Gọi học sinh đọc kết - Cho quan sát SGK đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn + Vì em biết? - Nhận xét – chốt lại ** - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 *Bài 2: - Cho đọc kết - Nhận xét - cho điểm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 *Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – cho điểm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ - Cho tô vào SGK - Nhận xét - ***Cho học sinh thi so sánh các đoạn thẳng - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn chuẩn bị thực hành đo độ dài - Quan sát và nhận xét + Dựa vào số ô - Lắng nghe - Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? - AB dài CD… - Nhận xét - Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng - Làm vào SGK - Đọc kết - Nhận xét bạn - Tô màu vào băng giấy ngắn - Tô vào SGK - Lắng nghe - đội A,B - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe =================================================== Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Môn: Học vần Tiết 159, 160 Bài 75: Ôn tập I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết các vần tận cùng t - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng - HS khá, giỏi kể toàn câu truyện theo tranh II Chuẩn bị: - GV: Tranh: chót vót, Việt Nam; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện… - Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2, Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết chuột - Viết bảng con, học sinh yếu nhắt,lướt ván1 học đọc câu ứng dụng viết lướt ván - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe (9) 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: * Hướng dẫn ôn tập -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ chót vót,bát ngát: * Luyện tập: - Luyện đọc: - Luyện viết: - Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ - Trực tiếp ** - Treo bảng ôn cho học sinh đọc các âm, vần bảng ôn - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho học sinh ghép và đọc các vần - Nhận xét - chỉnh sửa - Hướng dẫn học sinh ghi vào SGK - Nhận xét – chỉnh sửa * Đính từ ứng dụng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng * GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng - Cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm ** Kể mẫu lần - Lần + Tranh minh hoạ - Cho nhóm thảo luận kể theo tranh - Gọi học sinh trình bày - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Gọi học sinh kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa - Nhận xét – cho điểm - **Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn chuẩn bị oc – ac - Đọc tựa - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Ghi vào SGK - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc từ - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,học sinh yếu viết chót vót - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Cá nhân nêu - Lắng nghe - đội thi đọc… - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe (10) Môn: Toán Tiết: 71 Bài: Thực hành đo độ dài I Mục tiêu: - Biết đo độ dài gang tay, sảy tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học - Thực hành làm BT: Thực hành đo que tính, gang tay, bước chân II Chuẩn bị: - SGK, thước kẻ… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, … - SGK… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Gọi học sinh lên vẽ và đọc tên các - HS lớp vẽ vào bảng 2, Bài cũ: 4’ đoạn thẳng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Hướng dẫn cách đo gang tay, bước chân *Gang tay: *Bước chân: *Thực hành: 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ - Trực tiếp ** - GV:là khoảng cách từ đầu ngón cái đến đầu ngón - Cho học sinh xác định gang tay mình - Hướng dẫn học sinh đo bàn học - Gọi học sinh nêu kết - GV: Độ dài gang tay mỗi người khác - Được tính bước bình thường ** Làm mẫu cho học sinh quan sát - Cho học sinh lên đo bụt giảng - So sánh các bước chân - GV: mỗi người có độ dài bước chân khác là đơn vị đo “chưa chuẩn” ** Cho học sinh đo số đồ vật có lớp - Gọi học sinh nêu kết - Nhận xét – tuyên dương -*** Cho học sinh nhắc lại cách đo - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn thực hành đo các đồ vật - Đọc tựa - Lắng nghe - Xác định gang tay - Đo bàn học - Nêu kết - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Đo bước chân - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Thực hành đo - Nêu kết - Nhận xét - Nhắc lại cách đo - Lắng nghe - Lắng nghe ================================================= (11) Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Môn: Nhạc Tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU -HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạng và tự tin - biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo phách, tiết tấu, kết hợp vài động tác, trò chơi, phát triển khả nghe nhạc HS - giáo dục HS yêu thích ca hát II CHUẨN BỊ * Giáo Viên - Nhạc cụ quen dùng, tập đêm theo bài ca * Học Sinh - SGK âm nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1, Khởi động: 1’ - Ổn định vào tiết học - Ngồi ngắn.Báo cáo sĩ 2, Bài cũ: 4’ số.Hát đầu 3, Bài mới:25’ - Giới thiệu bài - Nội dung 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ * Giới thiệu nội dung tiết học: - Từng cá nhân biểu diễn Tập biểu diễn các bài hát đã học - HS hát bài hát mà mình thích - HS lắng nghe và ghi nhớ (Trong HK I) * Nhận xét tiết học * Dặn dò -Môn: Học vần Tiết 161, 162 Bài 76: oc - ac I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết oc,ac, sóc, bác sĩ - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học II Chuẩn bị: - GV: Tranh: sóc, cóc, nhạc; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - Bộ chữ THTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2, Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết chót - Viết bảng con, học sinh vót, bát ngát học sinh đọc câu ứng yếu viết chót vót dụng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe (12) 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn oc: *Dạy vaàn ac: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ oc, ac, sóc, bác sĩ - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu oc - Cho so sánh với ot - Nhận xét - Cho học sinh phát âm oc - Gọi học sinh gài bảng oc +Để có tiếng sóc ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa sóc - Gọi học sinh đọc lại oc, sóc, sóc - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự oc ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4, Củng cố: 3’ Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Em hãy kể tên các trò chơi mà em đã chơi? + Em hãy kể tên các tranh em đã xem? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Đọc tựa - Quan sát - Giống: o - Khác: c,t - Nối tiếp oc - Gài bảng oc +Thêm s,/ - sờ- oc – soc – sắt - sóc - Gài sóc - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc từ - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,học sinh yếu viết oc, ac, sóc, bác sĩ - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Vừa vui vừa học + Bạn chơi… + Gió thổi, bắt mù… + Đàn gà con… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân đội (13) 5, Dặn dò: 1’ - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị Ôn tập kiểm tra - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Môn: Thủ công Tiết:18 Bài: Gấp cái ví (T2) I Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví - Gấp cái ví giấy - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo… II Chuẩn bị: - Bài mẫu cái ví giấy,tờ giấy HCN - Vở TC, giấy màu… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên 1, Khởi động: 1’ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2, Bài cũ: 4’ - Nhận xét 3, Bài mới:25’ 31 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: * Hướng dẫn thực hành: - Trực tiếp ** - Cho học sinh nhắc lại bước gấp + Bước 1: Lấy đường dấu + Bước 2: Gấp mép ví 4, Củng cố: 3’ +Bước 3: Lật mặt sau gấp đầu vào - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh thực hành gấp nếp gấp cái ví - Quan sát giúp học sinh yếu - Dùng tay ép chặt mở ta cái ví - Nhận xét vài sản phẩm - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học – tuyên dương Hoạt động học sinh - Để GV kiểm tra - Lắng nghe - Đọc tựa - Nhắc lại - Lấy đường dấu + Đính giấy màu HCN mặt màu nằm và gấp đôi lấy đường dấu - Gấp mép ví + Gấp mép đầu tờ giấy vào - Gấp tiếp phần ngoài vào cho miệng ví sát đường dấu + Lật mặt sau gấp đầu vào - Gấp theo đường dấu - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hành - // - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe // (14) 5, Dặn dò: 1’ - Dặn nhà gấp lại cái ví ============================================================= Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Môn:Tự nhiên và xã hội Tiết 18 Bài: Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu: Học sinh biết - Nêu số nét cảnh thiên nhiên và công việc người dân nơi HS - HS khá, giỏi: nêu số điểm giống và khác sống nông thôn và thành thị ÄGDBVMT(Liên hệ): Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh II Chuẩn bị: - Tranh ảnh sưu tầm, SGK … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… - TNXH1… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh kể cách giữ gìn lớp - học sinh kể 2, Bài cũ: 4’ học mình đẹp - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Trực tiếp ** - Cho học sinh qs tranh SGK : + Hãy kể gì nhìn thấy tranh? - Quan sát giúp học sinh thảo luận - Gọi học sinh trình bày - Cho nhận xét – bổ sung - Nhận xét – chốt lại **- Chia nhóm cho quan sát: +Quang cảnh gần trường? b.Hoạt động +Hoạt động sinh sống nhân dân? 2:Quan sát hoạt - Cho học sinh quan sát, hàng đảm động của khu vực bảo trật tự xung quanh - Cho học sinh vào lớp và thảo luận gì thấy được? - Gọi đại diện trình bày - Cho học sinh liên hệ - GV nhận xét - chốt lại 4, Củng cố: 3’ - ***Cho vài học sinh kể số hoạt động xung quanh 5, Dặn dò: 1’ - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn học sinh giúp các bạn học - Đọc tựa - Thảo luận cặp + Bưu điện, trạm y tế… - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét – bổ sung - Lắng nghe - nhóm + Có nhiều nhà,cây… +Buôn bán, làm ruộng… - Đi quan sát - Thảo luận nhóm - Trình bày - Liên hệ - Lắng nghe - Kể lại: Buôn bán, làm ruộng,… - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe (15) tập -Môn: Học vần Tiết: 163, 164 Ôn tập – Kiểm tra định kì cuối kì I I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết các vần đã học - Đọc viết vần từ ứng dụng và câu ứng dụng - Chuẩn bị thi học kì I II Chuẩn bị: - Các bài đã học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2, Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết xâu - Viết bảng con,học sinh yếu kim, nhóm lửa1 học sinh đọc câu viết xâu kim ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Hướng dẫn ôn tập 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ - Trực tiếp ** - Gọi học sinh đọc lại các bài cần ôn - Nhận xét - Hướng dẫn học sinh cách làm bài phần đọc - Đọc cho học sinh viết bảng vần, từ, câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Hướng dẫn học sinh làm bài phần viết - Cho học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét - chỉnh sửa - Dặn học sinh chuẩn bị thi HKI - Đọc tựa - Đọc cá nhân - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc lại - Lắng nghe - Lắng nghe Môn: Toán Tiết: 72 Bài: Một chục – Tia số I Mục tiêu: - Nhận biết ban đầu chục; biết quan hệ chục và đơn vị: chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số II Chuẩn bị: - Tranh vẽ cây 10 quả, bó 10 que tính… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, … - SGK, que tính III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (16) 1, Khởi động: 1’ 2, Bài cũ: 4’ - Gọi học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên - Nhận xét – cho điểm - HS lớp vẽ vào bảng - Lắng nghe 3, Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Giới thiệu “một chục” - Trực tiếp ** - Đính tranh cho học sinh quan sát: +Trên cây có quả? +10 còn gọi là bao nhiêu? + Vậy có quả? - Ghi bảng: 10 quả, chục - Cho học sinh lấy 10 que tính + Còn gọi là que tính? - Ghi bảng: 10 que,1 chục que + 10 đơn vị còn gọi là mấy? -Ghi bảng :10 đơn vị = chục ** Vẽ tia số và giới thiệu.Đây là tia số,trên tia số có điểm gốc O,các vạch cách ghi các số tăng dần.Đầu tia số có đánh dấu mũi tên - Cho so sánh các số trên tia số - Nhận xét – tuyên dương - Đọc tựa *Giới thiệu “tia số” *Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: 4, Củng cố: 3’ 5, Dặn dò: 1’ + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Quan sát + Có 10 + chục + chục - Đọc lại - Lấy bó 10 que tính + chục que - Đọc lại + chục - Đọc lại - Lắng nghe - Đọc kết nhận xét - Nhận xét bạn - Vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Làm vào SGK - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Khoanh vào chục vật (theo mẫu) - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Làm vào SGK - Quan sát nhận xét bài học - Lắng nghe sinh - Nhận xét – chỉnh sữa - Điền số vào mỗi vạch + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 tia số - Hướng dẫn học sinh làm vào - Làm vào SGK SGK, 2PBT - Cho học sinh nhận xét phiếu - Nhận xét bạn - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe - ***Cho đội thi tiếp sức viết số - đội A,B vào tia số - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Lắng nghe - Dặn học bài và chuẩn bị “mười - Lắng nghe một, mười hai” (17) Sinh hoạt tập thể I Mục tiêu: - Tổng kết tuần 18 - Đưa phương hướng tuần 19 II Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần 19 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: - Cho học sinh hát – chơi trò chơi Cán sự lớp báo cáo: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, vệ sinh, trật tự - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ Nhận xét:- Giáo viên nhận xét chung tuần 18: * Những tiến hs: + Biết giúp đỡ bạn bè học tập: + Đi học và đúng không còn hs trễ + Giữ gìn vệ sinh trường lớp tốt + Mai không còn nói chuyện học + Hs tham gia tốt phong trào nuôi heo đất * Những mặt hạn chế: + Học tập: nhà không học bài + Vệ sinh chưa tốt: + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện học: Phương hướng tuần 19: - Nhắc học sinh học bài viết bài trước vào lớp - Khi đến lớp phải trước , làm vệ sinh trường lớp trước vào lớp - Tổ sẽ trực vệ sinh tuần 19 - Giáo dục hs “không sống chung với rác” - Vào lớp không nói chuyện học, không làm việc riêng - Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh - Học ôn lại bài tuần nghỉ chuẩn bị HKII - Bồi dưỡng hs yếu: (18)

Ngày đăng: 22/06/2021, 03:49

w