SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: Hs biết được: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí v[r]
(1)Ngày soạn:…/ 8/ 2012 Tiết MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I-Mục Tiêu: 1, Kiến thức: - HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi chất, ứng dụng chúng - Hoá học có vai trò quan trọng sống chúng ta - Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? * Khi học tập môn hoá học, cần thực các hoạt động sau: Tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ * Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khẳnng vận dụng kiến thức đã học 2, Kĩ năng: - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ 3, Thái độ: - Bước đầu tạo hứng thú say mê học tập II Chuẩn bị: GV: + Chuẩn bị thí nghiệm cho nhóm và GV: Mỗi nhóm gồm: Giá ống nghiệm để sẵn ống nghiệm: ống nghiệm 1: đựng 2ml dd CuSO4, ống nghiệm 2: đựng 2ml NaOH, ống nghiệm 3: đựng 2ml HCl ; hai ống nghiệm nhỏ úp trên giá khay nhựa, đinh có dây buộc, ống hút, cốc nước + Phiếu học tập bảng phụ, tranh: ứng dụng oxi, hiđrô HS: Sách giáo khoa, Giấy nháp III Phương pháp: - Học sinh tiến hành thí nghiệm nghiên cứu - Đàm thoại - Thuyết trình III Tiến trình bài giảng 1- ổn định: sĩ số 2- Kiểm tra: - KT sách liên quan tới môn - Phân nhóm 3- Bài mới: Mở bài: Giáo viên giới thiệu tượng hoá học thực tế: Tại Fe (2) để lâu ngày bị han gỉ? Tại đá xanh có thể biến thành vôi sống? Tất các tưọng đó các em giải thích học môn hoá học Vậy hoá học là gì ? Hoá học có vai trò ntn sống chúng ta? (n/c bài) Hoạt động 1: Tìm hiểu hoá học là gì ? - Mục tiêu: HS biết hóa học là môn nghiên cứu các chất, biến đổi các chất, ứng dụng chúng - Cách tiến hành: Hđ GV Hđ HS I- Hoá học là gì? - GV sử dụng vài phút để giới thiệu - HS nghe giảng qua môn hóa học và cấu trúc 1- Thí nghiệm: chương trình môn hóa THCS - Để hiểu hóa học là gì ta tiến hành - Hs chú ý quan sát & ghi nhớ vài TN - Gv giới thiệu hoá chất có khay - Từng thành viên nhóm quan sát môĩ nhóm Hướng dẫn TN theo các ghi vào phiếu học tập: bước: + DD NaOH: suốt, không màu + Quan sát trạng thái, màu sắc + DD CuSO4: suốt, màu xanh ống nghiệm chứa các hợp chất: dd + DD HCl: suốt, không màu NaOH, dd CuSO4, dd HCl, ghi vào - Hs làm theo hướng dẫn Gv, quan giấy sát ghi nhận xét vào bảng nhóm +TN 1: Dùng ống hút nhỏ khoảng -7 Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác giọt dd CuSO4 (màu xanh) vào ống nhận xét bổ sung nghiệm 1, cho thêm 1ml dd NaOH, * TN1:Tạo chất màu xanh không nhận xét tượng tan + TN 2: Lấy ống nghiệm thứ 2, cho * TN2:.Tạo chất khí sủi bọt ml dd HCl, & đinh Fe nhỏ,quan sát chất lỏng ghi nhận xét - Gv thông báo: Qua việc các em làm TN trên chính là các em nghiên Khái niêm: cứu hoá học - Hs thảo luận trả lời: Hoá học là khoa * Vậy hoá học là gì? học nghiên cứu các chất, biến đổi các chất & ứng dụng chất - Gv chốt lại kiến thức - Hs nghe (3) Hoạt động 2: Hoá học có vai trò ntn sống chúng ta? - Mục tiêu: Biết hoá học có vai trò quan trọng sống đó cần phải có kiến thức hoá học các chất và sử dụng chúng sống - Cách tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs II- Hoá học có vai trò nào - Gv phân nhóm và yêu cầu thảo luận sống chúng ta? + N1,3; Trả lời câu a: - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + N2,4;b: - Nêu được: + N5,6; c: + câu a: Dao, xô, kéo, làm Fe, - Gv treo tranh: ứng dụng oxi, xoong, chậu làm Al, bát đĩa sứ… hiđrô, minh hoạ + Câu b: Phân bón hoá học, thuốc trừ - Em có kết luận gì hóa học sâu, chất bảo quản, thực phẩm sống chúng ta + Câu c: Sách vở, bút mực, tẩy, hộp bút, cặp ,thuốc chữa bệnh - Gv thông báo: việc sx hay sử dụng - Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác hoá chất việc luyện gang thép, sx nhận xét bổ sung: Hoá học có vai trò axít, phân bón, thước trừ sâu….gây ô quan trọng sống nhiễm môi trường không làm theo chúng ta đúng quy trình - Hs quan sát tranh rút kết luận: cần (Gv minh hoạ VD cụ thể) phải có kiến thức hoá học các chất để biết cách sử dụng chúng Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? - Mục tiêu; Hs nắm phương pháp học tập tốt môn hoá học - Cách tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs Gv yêu cầu hs n/c SGK mục III, III- Các em cần phải làm gì để có thể học tốt trả lời: môn hoá học - Hs n/c mục III SGK, trả lời + Khi học tập môn hoá học các - Một vài hs phát biểu em cần chú ý thực các hoạt Học tập môn hoá học chú ý thực động nào? các hoạt động : (4) + Phương pháp học tập môn hóa học nào là tốt? - Gv chốt lại kiến thức Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ Phương pháp học tập môn hoá học: - Học tốt nắm vững và có khả vận dụng kiến thức - Phương pháp học tập môn hóa học (SGK) Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài câu hỏi: + Hoá học là gì? + Tại cần có kiến thức hoá học + Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học - Hs đọc phần kết luận (SGK-5) 5.Dặn dò: - N/c qua chương trình H8: học thuộc bài trả lời câu hỏi theo mục SGK - Chuẩn bị: phân công hs chuẩn bị thí nghiệm cho bài sau, phiếu học tập, bài tập V Rút kinh nghiệm: (5) CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Kiến thức: - Cho học sinh biết khái niệm chung chất và hỗn hợp Hiểu và vận dụng Các định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất và hợp chất,phân tử ,Phân tử khối, hoá trị Kĩ năng: - Tập cho hs biết cách nhận tính chất chất và tách riêng chất khỏi hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất chất; biết biểu diễn nguyên tố KHHH và biết biểu diễn chất CTHH; Biết cách lập CTHH hợp chất dựa vào hoá trị; biết cách tính phân tử khối Thái độ : - Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học Phát triển lực tư đặc biệt là tư hoá học Ngày soạn: …/8/ 2012 Tiết CHẤT I- Mục tiêu; 1, Kiến thức: - Hs phân biệt vật thể (tự nhiên và nhân tạo ), vật liệu và chất - Biết đâu có vật thể là đó có chất Các vật thể tự nhiên hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo làm từ các vật liệu nhân tạo, mà các vật liệu là chất hay hỗn hợp số chất - Biết chất có tính chất định Cần phải biết tính chất chất để nhận biết các chất và sử dụng chất đó vào việc thích hợp đời sống sản xuất 2, Kĩ năng; - Quan sát, biết dùng dụng cụ để đo, làm TN đơn giản - Nhận biết, phân biệt, sử dụng hoá chất, liên hệ thực tế 3, Thái độ: - Giữ an toàn, vệ sinh làm TN, yêu thích môn hoá học II, Chuẩn bị: Gv: - Hoá chất: lưu huỳnh, phốt đỏ vào sẵn ống nghiệm có ghi mác, muối ăn, đường, dây nhôm, đồng, đinh Fe mới, cồn 95 độ, nước cất (6) - Dụng cụ: Nhiệt kế, kẹp gỗ, bút thử tính dẫn điện, hai đĩa sứ, hai kính đồng hồ, hai đĩa thuỷ tinh, bảng phụ, phiếu học tập Hs: Phiếu học tập, dây nhôm, dây Fe III Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu HS - Đàm Thoại - Thuyết trình III, Tiến trình bài giảng 1- ổn định: 2- Kiểm tra: - Hoá học là gì ? Đáp án Hoá học là KH nghiên cứu các chất, biến đổi các chất & ứng dụng chất 3- Bài mới: * Mở bài: Các em đã biết hoá học là môn học nghiên cứu các chất, biến đổi chất Vậy chất có đâu? có tính chất ntn? Hiểu biết tính chất có lợi gì ? n/c bài Hoạt động 1: Chất có đâu ? - Mục tiêu: Hs biết chất có vật thể Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo) vật liệu và chất - Cách tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs - Gv yêu cầu hs quan sát các vật thể I- Chât có đâu ? + Kể tên các vật thể tự nhiên và các vật thể nhân Hs quan sát, kể tên tạo? + Vât thể tự nhiên: + Vật thể tự nhiên khác với vật thể nhân tạo người, cây mía, sông, điểm nào? đất đá, nước biển… + các vật thể (tự nhiên và nhân tạo) có đặc + Vật thể nhân tạo: điểm chung gì? cốc, cặp sách, bút, - Gv yêu cầu hs làm bài tập: thứơc kẻ, bàn ghế… - Hs trả lời; Vật thể Chất +Vật thể tự nhiên có Tên gọi cấu tạo TT Tự Nhân sẵn tự nhiên thông thường nên vật nhiên tạo + Vật thể nhân tạo thể người tạo từ Không khí x các vật liệu Hộp bút (7) Thân cây mía Chậu x Con dao Sắt, gỗ Nước biển - Gv chữa bài cách đưa đáp án chuẩn (ghi mực đỏ)- Qua các bài tập trên các VD thực tế, em thấy chất có ởđâu? - Gv chốt lại kiến thức Thông báo: Ngày nay, khoa học đã biết hàng chục triệu chất khác Có chất có sẵn tự nhiên, nhiều chất người điều chế được: chất dẻo, cao su, tơ sợi, tổng hợp, dược phẩm , thuốc nổ… -Hs thảo luận nhóm, hoàn thành nhanh bài tập - Hs nhóm theo dõi, sửa chữa - Hs trả lời: Chất có vật thể, đâu có vật thể nơi đó có chất Hoạt động 2: Tính chất chất - Mục tiêu: Hs nắm chất có tính chất định (tính chất vật lí và tính chất hoá học) Biết làm nào để biết tính chất chất? (Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm TN thấy lợi ích việc hiểu tính chất chất - Cách tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs II- Tính chất chất - Gv yêu cầu hs tự n/c SGK phần mục II Trả lời: 1- Mỗi chất có tính chất định + Có phải chất có tính chất định không? Các tính chất đó phân loại ntn? - Hs tự nghiên cứu SGK, trả lời: + Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí? + Tính chất vật lí: thể, màu, mùi, vị, tính tan + Những tính chất nào thuộc tính chất hoá học, lấy VD? + Tính chất hoá học: khả biến đổi thành chất khác Mỗi chất có tính chất định: - Gv chốt lại kiến thức + Muốn biết: trạng thái màu sắc chất ta làm nào? Vận dụng cho biết trạng thái mầu sắc nước - Hs trả lời: + Muốn biết nhiệt độ sôi nước ta làm ntn? Gv y/c tiến hành đo + Làm TN + Quan sát + Dùng dụng cụ đo (8) + Muốn biết chất này có thể biến đổi thành chất khác hay không ta làm ntn? - Hs đọc SGK, trả lời - Làm nào để biết tính chất chất? - Hs: Để biết tính chất chất cần: Quan sát,dùng dụng cụ đo, làm TN - Gv chốt lại kiến thức - Làm nào để phân biệt cốc đựng cồn và cốc đựng nước? 2, Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? - Gv hướng dẫn hs nhận biết: đổ lọ ít đĩa sứ đốt - Hs trả lời: cồn cháy còn nước không cháy Vậy biết tính chất chất ta có thể phân biệt chất này với chất khác - Hs làm thí nghiêm nhận biết theo nhóm - Tại không nên để cồn, xăng, dầu gần lửa? - Hs: Giúp phân biệt chất này với chất khác (phân biệt chất) - Tại dùng cao su để làm lốp xe? - Hs: Vì là cồn là chất dễ cháy - Gv lấy thêm số VD khác tác hại vịêc sử dụng không đúng không hiểu biết tính chất chất - Giáo dục hs ý thức nghiêm túc, đảm bảo an toàn vệ sinh làm TN - Vậy ngoài việc giúp phân chất này với chất khác, việc hiểu bết tính chất chất còn có lợi gì? - Vì không thấm nước, chịu mài mòn, đàn hồi - Hs nghe, ghi nhớ - Hs suy nghĩ trả lời: + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống và sản xuất 4, Củng cố: - Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ bài - Hs làm bài tập 3,5 ( SGK:11) Bài 3: Câu Vật thể Chất a Cơ thể người Nước b Lõi bút chì Than chì (9) c d e Dây điện áo Xe đạp Chất dẻo, đồng Xenlulozơ, nilon Sắt, nhôm, cao su Bài 5: Quan sát kĩ chất có thể biết số tính chất bề ngoài nó Dùng dụng cụ đo xác định nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng chất Còn muốn biết chất có tan nước, dẫn điện hay không thì phải làm thí nghiệm 5, HDVN: - Học thuộc bài, BT: 1,2,4(11) - Xem trước chất tinh khiết, chuẩn bị gói muối, gói đường V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: …/ 8/ /2012 Tiết CHẤT (TIẾP) I-Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS biết khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp - Biết cách phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2, Kĩ năng: (10) - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất…rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu là tính chất vật lí) - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối an và cát) - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi cuọc sống, thí dụ:Đường, muối ăn, tinh bột 3, Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn II- Chuẩn bị Gv: - Hoá chất; Chai nước khoáng (ghi nhãn thành phần, phần trăm), ống nước cất, muối ăn, nước tự nhiên - Dụng cụ; Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 2-3 kính, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút Hs: nghiên cứu trước nội dung bài, gói muối và gói đường III Phuơng pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu HS - Đàm Thoại - Thuyết trình III, Tiến trình bài giảng 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Làm nào để biết tính chất chất? - Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? Đáp án: Muốn biết tính chất chất thì cần: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm Việc hiểu biết tính chất chất có lợi: - Giúp phân biệt chất này với chất khác (phân biệt chất) - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống và sản xuất Hs trả lời, hs khác nhận xét 3- Bài Mở bài: Mỗi chất có tính chất vật lí và tính chất hoá học định.Vậy chất tinh khiết khác hỗn hợp ntn? Dựa vào đâu có thể tách chất khỏi hỗn hợp? Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp (11) - Mục tiêu: Biết nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết Phân biệt chất với hỗn hợp - Cách tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs III- Chất tinh khiết - Hướng dẫn hs kẻ đôi ghi mục 1, 1, Hỗn hợp và chất tinh khiết để so sánh Hs làm theo hướng dẫn - Hướng dẫn hs quan sát chai nước - Hs quan sát & đọc nhãn khoáng & nước cất - Hs trả lời: + Nước khoáng có đặc điểm gì giống + Giống: suốt không màu & khác nước cất? + Khác: nước cất dùng để tiêm, nước + Vì nước cất sử dụng khác khoáng không tiêm nước khoáng? - Một hs làm TN theo hướng dẫn, hs - Hướng dẫn hs làm TN quan sát nhận xét + Dùng ống hút nhỏ lên kính + Tấm1: không có vết cặn sạch: + Tấm 2: có vết cặn mờ Tấm 1: 1-2 giọt nước cất - Hs rút kết luận: Tấm 2: 1-2 giọt nước khoáng + Nước cất: không lẫn chất khác + Đặt các kính lên lửa đèn + Nước khoáng: có lẫn số chất cồn để nước từ từ bay hết Quan - Hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung sát kính & nhận xét - Hs: nước tự nhiên thuộc loại hỗn hợp, - Từ kết TN, em có nhận xét gì vì có nhiều chất trộn lẫn với thành phần nước khoáng, nước cất - Hs theo dõi - Thông báo: - Hs đọc SGK trả lời: nhiệt độ sôi, nhiệt + Nước cất: là chất tinh khiết độ n/c, D + Nước khoáng: là hỗn hợp + Nước cất: nhiệt độ sôi = 100độ, nhiệt - Thành phần nước cất (chất tinh độ nóng chảy = độ, D = 1g/cm3 khiết khác hỗn hợp ntn? + Nước tự nhiên: giá trị đo thay đổi tuỳ - Nước tự nhiên (nước biển, nước ao theo thành phần chất hồ ) thuộc loại chất tinh khiết hay hỗn Chất tinh Hỗn hợp hợp? Vì sao? khiết - Gv chốt lại kiến thức VD: Nước tự VD: Nước cất - Gv treo H1.4a, giới thiệu cách chưng nhiên cất nước tự nhiên thành nước cất - Chỉ là chất - Gồm nhiều chất * Làm nào để khẳng định nước cất - Có tính chất trộn lẫn với là chất tinh khiết? Nước tự nhiên là vật lí & hoá - Có tính chất thay (12) hỗn hợp? - Nhận xét khác chất tinh khiết & hỗn hợp * Luyện tập (5 p): Hãy lấy5 VD hỗn hợp & VD chất tinh khiết - Gv đánh giá cho điểm học định đổi phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp - Hs thảo luận trả lời - Hs hoạt động nhóm, đại diện 2,3 nhóm lên phát biểu Hoạt động 2: Tách chất khỏi hỗn hợp - Mục tiêu: Biết dựa vào ính chất vật lí khác các chất đế có thể tách riêng chất khỏi hỗn hợp - Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Tách chất khỏi hỗn hợp - Các em có biết người ta làm muối - Một vài hs trả lời, hs khác nhận xét bổ ntn không? sung : + Đưa nước biển vào các ruộng muối các ngày trời nắng làm nước bốc - Gv: tương tự có cốc nước hơi, thu muối muối hãy lên làm thí nghiệm tách - 1, hs đại diện lên trình bày, hs dưói riêng muối khỏi nước theo dõi nhận xét - Dựa vào đó, em có tách riêng muối - Hs dựa vào tính chất vật lí: nước có khỏi dd muối nhiệt độ sôi: 100độ, muối có nhiệt độ sôI - Gv cho hs quan sát mẫu cát lẫn cao:1450 độ C muối, yêu cầu cách tách cát khỏi - Hs thảo luận nhóm, trình bày cách làm muối? + Muối: tan nước (Gv có thể gợi ý cho nhóm nào chưa + Cát: không tan nước trả lời được) + Cho hỗn hợp vào nước khấy để muối tan hết - Gv giúp hs chuẩn kiến thức + Dùng giấy lọc bỏ phần không tan (cát), - Qua các VD trên các em hãy cho ta hỗn hợp nước muối biết nguyên tắc để tách riêng ,một + Đun sôi nước muối để nước bay hơi, chất khỏi hỗn hợp thu muối tinh khiết - Gv chốt lại kiến thức: Dựa vào - Hs phát biểu nêu nguyên tắc tách: khác tính chất vật lí có thể dựa vào nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tách riêng chất khỏi hỗn hợp khối lượng riêng… tức tính chất vật lí 4- Củng cố: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, đọc phần kết luận (SGK- 11) (13) - Hs làm bài tập Bài tập 1: Trong các từ cho đây hãy xếp riêng bên là chất tinh khiết, bên là hỗn hợp: Sữa đậu nành, xenlulôzơ, sắt, nhôm, nước biển, nước Bài tập 2: Có hỗn hợp bột sắt và bột than làm nào để tách riêng bột sắt và bột than Đáp án: + BT1: Chất tinh khiết: xenlulôzơ, sắt, nhôm, nước Hỗn hợp: Sữa đậu nành, nước biển + BT2: Dùng nam châm hút sắt, tách sắt và than riêng 5, HDVN : - Học thuộc bài, làm bài tập 6,7,8 (SGK-11) - Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhóm chuẩn bị hỗn hợp muối ăn và cát V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:…/8/ 2012 BÀI THỰC HÀNH Tiết TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I Mục tiêu 1, Kiến thức: Biết được: - Nội quy và số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm hoá học: Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm - Mục đích và cac bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát 2, Kĩ năng: - Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản - Cách quan sát tượng xảy thí nghiệm và rút nhận xét 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, an toàn, vệ sinh phòng thí nghiệm II- Chuẩn bị GV: - Bảng phụ, nội dung số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - Một số dụng cụ, hóa chẩt phòng thí nghiệm - Bảng tường trình mẫu phóng to: - Mỗi nhóm: ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc, phiễu Hs: Hỗn hợp muối ăn và cát, nước sạch, bảng tường trình theo mẫu III Phuơng pháp: - Thí nghiệm thực hành HS, đàm thoại, thuyết trình (14) IV Tiến trình bài giảng 1, ổn định: 2, Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, hoá chất theo nhóm 3, Bài mới: Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng dụng cụ, hoá chất thí nghiệm - Mục tiêu: Hs nắm số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất thí nghiệm - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs - Giáo viên nêu mục tiêu bài thực 1, Một số quy tắc an toàn SGK -154 hành, yêu cầu hs đọc phụ lục (154) - Hs đọc bảng phụ (154) - Giáo viên treo bảng phụ: số quy - Hs ghi nhớ tắc an toàn…nhấn mạnh và giảng giải - Gv giới thiệu số dụng cụ thí - Hs theo dõi, ghi nhớ nghiệm, công dụng chúng 2, Cách sử dụng hoá chất SGK-154 - Gv giới thiệu số nguyên tắc - Hs theo dõi, ghi nhớ lấy hoá chất (lỏng, bột) vào - Học sinh tự tiến hành các thao tác mà ống nghiệm, đun hoá chất, rửa ống giáo viên yêu cầu: nghiệm… + Lấy hoá chất lỏng, rắn - Gv cho học sinh tiến hành số + Cách đưa hoá chất lỏng rắn vào thao tác tiến hành thí nghiệm: ống nghiệm + Lấy hoá chất lỏng, rắn + Cách kẹp và đun ống nghiệm + Cách đưa hoá chất lỏng rắn vào + Cách tắt đèn cồn ống nghiệm + Cách lọc hoá chất + Cách kẹp và đun ống nghiệm - Một vài học sinh biểu diễn để các bạn + Cách tắt đèn cồn lớp nhận xét + Cách lọc hoá chất Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm - Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát và ghi tường trình - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Gv (15) - Gv yêu cầu hs đọc thí nghiệm 2, cho biết dụng cụ hoá chất thí nghiệm - Nêu cách tiến hành thí nghiệm - Để thí nghiệm thành công thời gian cần lưu ý gì? - Gv lưu ý hs: bỏ thìa cát có lẫn muối vào khoảng 3-5ml nước sạch, gấp giấy lọc bỏ vào phễu + Rót từ từ theo đũa thuỷ tinh qua phễu có giấy lọc tránh tràn ngoài + Đun ống nghiệm (cần hơ dọc ống nghiệm trên lửa đèn cồn, để ống nghiêng) - Gv yêu cầu các nhóm tiến hành - Gv quan sát các nhóm chỉnh sửa các thao tác thí nghiệm (nếu cần) Thí nghiệm: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát - Hs đọc thí nghiệm nêu được: + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, ống nghiệm,giá ống ngiệm, kệp gỗ, đèn cồn + Hoá chất: nước, cát, muối - Hs trình bày theo SGK - Hs phát biểu - Hs nghe, ghi nhớ - Hs nhóm tiến hành quan sát - Đại diện nhóm tiến hành quan sát và giải thích + Do cát không tan nước, muối tan, thu dd muối Nước bay 100 độ C, muối nóng chảy nhiệt độ cao 1450 độ 4, Củng cố: - Giáo viên nhận xét thực hành - Mỗi nhóm cử đại diện làm vệ sinh, rửa dụng cụ cho nhóm 5, HDVN: - Xem trước bài nguyên tử V Rút kinh nghiệm: (16) Ngày soạn : /9/2012 Tiết NGUYÊN TỬ I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: HS biết được: - Các chất tạo nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm (-) - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện - Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện 2, Kĩ năng: - Hs xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số P, số e 3, Thái độ: - Yêu thích môn, niềm tin khoa học II- Chuẩn bị: 1.Gv: Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Hiđrô, Ôxi, Natri, Canxi 2.Hs: Xem lại phần sơ lược cấu tạo nguyên tử vật lí III Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại , thuyết trình IV Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: không kiểm tra 3, Bài Mở bài: Ta biết vật thể tự nhiên hay nhân tạo tạo từ chất này hay chất khác Thế còn các chất tạo từ đâu? Câu hỏi đó đặt cách đây nghìn năm Ngày nay, khoa học đã có câu hỏi trả lời rõ ràng, ta nghiên cứu bài Hoạt động 1: Nguyên tử là gì? - Mục tiêu: Nắm khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử và đặc điểm e - Cách tiến hành: (17) HĐ GV Gv yêu cầu hs đọc phần SGKvàphần đọc thêm: tr16(SGK), đặt câu hỏi: + Các chất tạo từ đâu? + Nguyên tử là gì? - Gv yêu cầu hs dựa vào bài đọc thêm giải thích nguyên tử vô cùng nhỏ - Thế nào là trung hoà điện? - Giải thích nguyên tử trung hoà Hiđrô để minh hoạ (nguyên tử cầu cực nhỏ) - Cấu tạo nguyên tử? - Đặc điểm hạt e? - Thông báo: me=1/2000 xmP HĐ HS 1- Nguyên tử là gì? a, Khái niệm - Hs nghiên cứu SGK và trả lời - Hs: từ nguyên tử - Hs: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện - Hs: phải triệu nguyên tử Fe dài 1mm - Hs: điện tích (+) = điện tích (-) - Hs trả lời b, Cấu tạo: gồm: + Hạt nhân: mang điện tích dương + Vỏ tạo nhiều e mang điện tích âm - Electron: kí hiệu e, mang điện tích -1, khối lượng nhỏ Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử - Mục tiêu: Biết hạt nhân tạo proton và nơtron, đặc điểm hai loại hạt Hiểu đựơc khái niệm nguyên tử cùng loại - Cách tiến hành: HĐ GV HĐ HS - Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK, trả Hạt nhân nguyên tử lời câu hỏi: - Hs nghiên cứu SGK, trả lời + Cho biết cấu tạo hạt nhân? Hạt nhân nguyên tử tạo proton và nơtron : + Đặc điểm hạt prôton, nơtron? + Proton (p): điện tích dương1 + Nơtron (n): không mang điện + Thế nào là các nguyên tử cùng loại? - Các nguyên tử cùng loại có cùng số - Gv treo sơ đồ nguyên tử Hiđrô, Oxi, prôton hạt nhân Natri giới thiệu + Nhận xét gì số hạt prôton, electron - Trong nguyên tử số proton luôn nguyên tử? số electron (18) + Vì khối lượng hạt nhân xem là khối lượng hạt nhân nguyên tử? - Gv chốt lại kiến thức - Gv yêu cầu hs làm bài (15), Gv đánh giá cho điểm - Hs: p, n có cùng khối lượng, e có khối lượng bé (coi không đáng kể).Vì khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử - Hs hoạt động nhóm, hoàn thành BT2 (15), báo cáo 4, Củng cố: - Hs đọc phần KL - Gv cho học sinh làm bài tập 5, HDVN : - Học thuộc bài và làm BT 1,3 (SGK) - Đọc bài đọc thêm V Rút kinh nghiệm: (19) Ngày soạn:… /9/2012 Tiết NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I- Mục tiêu: 1, Kiến thức; Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân thuộc cùng NTHH - KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học - Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon - Biết đựơc đơn vị Cacbon =1/12 khối lượng nguyên tử C - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt - Cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác 2, Kĩ năng: - Hs đọc dược tên nguyên tố biết KHHH và ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể 3.Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị: Gv: Bảng 1; Một số nguyên tố hoá học phóng to H1.8 phóng to, bảng phụ Hs: nghiên cứu bài trước III-Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Hỏi đáp - Thuyết trình IV- Tiến trình bài giảng: 1, ổn định 2, KTBC: Nguyên tử là gì? Vì nói khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử? Đáp án Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà điện Vì khối lượng e nhỏ có thể coi là 3, Bài Mở bài: Gv đưa hộp sữa bột giàu canxi, giới thiệu; trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ canxi, kèm theo hàm lượng, coi là thông tin giá trị dinh dưỡng sữa Và giới thiệu Canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh loãng xương (20) Thực phải nói: thành phần sữa có nguyên tố hoá học Canxi Bài học này giúp các em có số hiểu biết nguyên tố hoá học Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học là gì? - Mục tiêu: Biết được: Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân thuộc cùng NTHH KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs I- Nguyên tố hoá học là gì? - Thông báo: triệu nguyên tử Fe Định nghĩa dài 1mm hay có thể nói 1mm Fe cấu - Hs từ nguyên tử tạo từ nguyên tố hoá học sắt - Hs nghe + Nguyên tố hoá học là gì? - Hs phát biểu: - Nguyên tố hoá học là tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton + Đặc trưng NTHH là gì? hạt nhân + Các chất thuộc cùng nguyên tố + Đặc trưng NTHH là số p hoá học có tính chất hoá học ntn? + Các nguyên tử thuộc cùng - Gv nhấn mạnh, chốt lại kiến thức nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống - Gv treo bảng số nguyên tố hoá học, giới thiệu, yêu cầu hs chú ý tên nguyên tố và kí hiệu hoá học + Mỗi nguyên tố biểu diễn kí hiệu hoá học? + Kí hiệu biểu diễn nào? - Gv hướng dẫn hs viết kí hiệu hoá học số nguyên tố - Gv yêu cầu hs viết kí hiệu hoá học số nguyên tố sau: Bari, Canxi, Photpho, Nhôm, Hiđro… - Thông báo: Mỗi kí hiệu nguyên tố còn nguyên tử nguyên tố đó Do đó muốn viết bao 2, Kí hiệu hoá học - Hs theo dõi - Hs nhận xét: + Mỗi nguyên tố diễn kí hiệu hoá học + Chữ cái đứng trước viết chữ in hoa., chữ thứ (nếu có) viết chữ thường - Học sinh nghe và ghi nhớ - Hs viết vào bài tập: Ba, Ca, P, Al, H - Hs nghe và ghi nhớ - Hs hoạt động nhóm viết bảng nhóm (21) nhiêu nguyên tử cần viết hệ số đằng trước kí hiệu nguyên tử (viết số ví dụ cho học sinh) - Gv yêu cầu hs làm BT3 (20) - Gv giúp hs chuẩn kiến thức * Thông báo: Kí hiệu hoá học quy định thống trên toàn quốc - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Bài 3: a, nguyên tử Cacbon, nguyên tử o xi, nguyên tử Can xi b, 3N, 7Ca, 4Na Hoạt động 2: Nguyên tử khối - Mục tiêu: Biết được: Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon Mỗi đơn vị Cacbon =1/12 khối lượng nguyên tử C Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt Cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác - Tiến hành HĐ Gv HĐ Hs II- Nguyên tử khối - Yêu cầu hs nghiên cứu bài (khoảng 1, Đơn vị cacbon (C) phút) và trả lời các câu hỏi: - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa + Cho biết khối lượng nguyên (trong phút) và trả lời: tử C tính gam? + Khối lượng nguyên tử cacbon = 1,9926.10-23 g + Nhận xét gì khối lượng + Khối lượng nguyên tử tính nguyên tử tính gam? gam thì số trị quá nhỏ không tiện sử dụng - Để biểu thị khối lượng nguyên tử - Người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng ta làm ntn? nguyên tử cacbon làm đơn vị khối - Gv nhấn mạnh: Một đơn vị Cacbon lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon 1/12 khối lượngcủa nguyên tử C ( đvC) Một đvC= 1/12 khối lượng - Đưa vài VD: khối lượng tính nguyên tử C đơn vị C số nguyên tử: C =12 đvC, H = 1đvC, O =16 đvC, - Hs nghe và ghi nhớ Ca = 40 đvC + Các giá trị khối lượng này có ý nghĩa - Hs: cho biết nặng nhẹ các gì? nguyên tử + Nguyên tử nào nặng nhất, nhẹ ? - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời (22) + Nguyên tử ôxi nặng nhuyên tử cacbon bao nhiêu lần + Nguyên tử cacbon nhẹ nguyên tử oxi bao nhiêu lần? - Chốt lai kiến thức khối lượng tính đvC gọi là nguyên tử khối 1-2 học sinh phát biểu: + Nguyên tử Ca nặng nhất, H nhẹ + Nguyên tử ôxi nặng nguyên tử cacbon: 16/ 12 1.3 lần + Nguyên tử cacbon nhẹ nguyên tử oxi : 12: 16 = 3/4 lần - Giáo viên yêu cầu 1-2 học sinh phát biểu định nghĩa nguyên tử khối - Thông báo có thể bỏ bớt các chữ đvC sau các số trị nguyên tử khối Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt - Giới thiệu bảng trang 42 tên kí hiệu hoá học, nguyên tử khối số nguyên tố - Y/c Hs: + Cho biết NTK số nguyên tố: Natri, canxi, hiđro, nhôm + Những nguyên tố nào có nguyên tử khối là 16, 24, 64 Nguyên tử khối: - Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đvC - Hs nghe và ghi nhớ - Hs: xem bảng trang 42 - Hs tự xác định nhuyên tử khối: Na = 23, Ca= 40, H = 1, Al = 27 - Xác định tên nguyên tố biết nguyên tử khối : Oxi = 16, Mg =24, Cu =64 4, Củng cố - Hs đọc phần KL (SGK) - Gv yêu cầu hs làm BT BT: Cho biết các câu sau, câu nào đúng, câu nào đúng, câu nào sai a, Tất nguyên tử có số nơtron thuộc cùng nguyên tố hoá học b, Tất nguyên tử có số prôton thuộc cùng NTHH c, Trong hạt nhân nguyên tử số p = số n d, Trong nguyên tử số p = số e - Gv công bố đáp án, yêu cầu hs tự chấm chéo lẫn nhau: Đ: b, d S: a, c 5, HDVN và chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài - Viết tên, KHHH các nguyên tố bảng1 (tr- 42) giấy lần (23) - Làm bài: Từ 1- (SGK- 20) V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: …/9 /2012 Tiết NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (TIẾP ) I- Mục tiêu: 1, Kiến thức - Biết sử dụng bảng (tr - 42) để tìm kí hiệu và nguyên tử khối biết tên nguyên tố và ngược lại biết tên nguyên tử khối số p thì xác định tên và kí hiệu nguyên tố - Biết khối lượng nguyên tố có vỏ trái đất không đồng đều, ôxi là nguyên tố phổ biến 2, Kĩ - Sử dụng bảng1(tr-42) để tìm kí hiệu và nguyên tử khối - Sử dụng ngôn ngữ hoá học, làm bài tập xác định tên nguyên tố - Biết cách đọc biểu đồ hình tròn thành phần nguyên tố vỏ trái đất 3, Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học và khả sáng tạo II- Chuẩn bị: 1.Gv: Bảng1 (SGK- tr42) phóng to Bảng phụ: Nội dung bài tập Hs: ôn lại kiến thức (24) III- Phương pháp: - Hỏi đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài giảng: 1, ổn định: 2, KTBC: Kiểm tra học 3, Bài : - Mở bài: Giới thiệu lại nội dung tiết trước Hoạt động 1: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? - Hướng dẫn học sinh đọc thêm theo câu hỏi: + Đến khoa học đã tìm bao nhiêu nguyên tố? + Có nhận xét gì khối lượng các nguyên tố tự nhiên có vỏ Trái Đất? + Hãy cho biết tỉ lệ phần trăm (%) thành phần khối lượng các nguyên tố theo thứ tự giảm dần? Hoạt động 2: Chữa bài tập cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau đó gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên chữa bài - Học sinh chữa bài vào (nếu cần) Bài 1: a, Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, nguyên tử loại kia, thì khoa học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học b, Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng nguyên tố hoá học Bài 2: a, Nguyên tố hoá học là tập hợp nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton hạt nhân b, Mỗi nguyên tố biểu diễn hay hai chữ cái, đó chữ cái đầu viết dạng in hoa Thí dụ: Hiđro kí hiệu: H, Magie kí hiệu là Mg Bài 3: a, Các cách viết: C, O, Ca lần lựơt là: Hai nguyên tử cacbon, năm nguyên tử oxi, ba ngyên tử canxi b, 3N, 7Ca, 4Na Bài 4: - Lấy 12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon - Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đvC (25) Bài 5: a, Mg = 24, C =12, Mg nặng C là 24/12 = lần b, Mg = 24, S = 32, Mg nhẹ S là: 24/32 = 3/4 lần c, Mg =24, Al = 27, Mg nhẹ Al là 24/27= 8/9 lần Bài 6: - Nguyên tử khối Nitơ là14 - Vậy nguyên tử khối X là 14.2 = 28 - Tra bảng tr42 biết X thuộc nguyên tố Si 4, Củng cố: - HS: Đọc kết luận SGK tr19 - HS: Đọc bài đọc thêm 5, Hướng dẫn nhà: - Học bài - Xem lại khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:… /9/2012 Tiết ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ I/ Mục tiêu: 1,Kiến thức Hs biết đựơc: - Đơn chất là chất tạo nên từ NTHH - Hợp chất là chất tạo nên từ NTHH trở lên - Đặc điểm cấu tạo đơn chất và hợp chất 2, Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát và xử lí thông tin - Tiếp tục rèn luyện cách viết kí hiệu hoá học nguyên tố - Phân biệt đơn chất, hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó 3, Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học và khả sáng tạo II/ Chuẩn bị: Gv: Tranh: Mô hình tượng trưng mẫu khí Hiđrô (a) & khí Oxi (b) Mô hình tượng trưng mẫu nước (lỏng) và mẫu muối ăn (rắn) Bảng phụ Hs: Ôn lại khái niệm chất, hỗn hợp, nguyên tố hoá học III/ Phương pháp: (26) - Phương pháp dùng lời: Hỏi đáp - Phương pháp trực quan: Quan sát tranh, mô hình - Phương pháp hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài giảng 1, ổn định : sĩ số 2, KTBC: Yêu cầu Đáp án Hs 1: Hãy so sánh nguyên tử S nặng + NTK S/ NTK O = 32/16 = 2, S nặng hay nhẹ nguyên tử Oxi, nguyên tử gấp lần O Hiđrô, nguyên tử Canxi bao nhiêu lần? + NTK S/ NTK H= 32/1=32, S nặng gấp 32 lần H + NTK S/ NTK Ca= 32/40= 4/5, S nặng gấp 4/5 lần Ca Hs 2: Cho biết kí hiệu và tên gọi nguyên tố R biết nguyên tố R - Hs: NTK N= 14 nặng gấp lần so với nguyên tử N NTK R = 14.4 = 56, R= Fe 3, Bài mới: Mở bài: Khoa học đã biết đến hàng chục triệu chất Vậy làm có thể học hết hàng chục triệu chất khác nhau? Không phải băn khoăn vè điều đó, các nhà hoá học đã tìm cách phân chia các chất thành loại, thuận tiện cho việc nghiên cứu chúng? Chúng ta nghiên cứu bài Hoạt động 1: Đơn chất - Mục tiêu: Hiểu đơn chất là gì, phân biệt đơn chất kim loại và phi kim - Cách tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs - Giới thiệu chất đựơc cấu tạo từ - Hs nghe & ghi nhớ NTHH, dựa vào số lượng NTHH ta phân loại: đơn chất và hợp chất 1, Đơn chất là gì? - Gv yêu cầu hs quan sát H1.10, H1.11 a, Khái niệm & đọc SGK tìm hiểu đơn chất - Hs quan sát H1.10& H1.11, nghiên - Gv treo tranh: mô hình tưọng trưng cứu phần SGK (khoảng phút) mẫu khí Hiđrô, khí ôxi & giới - Hs quan sát thiệu - Hs trả lời: * Nhận xét số nguyên tố có + Từng đơn chất tạo nên từ mẫu Cu, mẫu Oxi.) các nguyên tử cùng loại (NTHH) * Đơn chất NTHH tạo nên? + Chỉ NTHH cấu tạo nên * Đơn chất là gì? + Hs phát biểu: Đơn chất là (27) - Thông báo thường tên đơn chất thường trùng với tên nguyên tố, trừ số trường hợp :than chì, than muội, kim cương, tạo nên từ NTHH là C * Đơn chất chia thành loại phân biệt? - Gv chốt lại kiến thức - Giới thiệu bảng tr42, đơn chất kim loại tạo nên từ nguyên tố kim loại Đơn chất phi kim tạo nên từ nguyên tố phi kim - Gv yêu cầu hs quan sát H1.10: mẫu kim loại Cu & H1.11: mẫu khí Hiđrô& Oxi, trả lời: + Cách xếp nguyên tử mẫu kim loại & khí Hiđrô, Oxi ntn? +Từ đó cho biết đặc điểm cấu tạo đơn chất? - Gv chốt lại kiến thức chất tạo nên từ NTHH - Hs nghe b, Phân loại: - Hs trả lời: Đơn chất chia làm loại: đơn chất phi kim & đơn chất kim loại - Hs đọc chú thích biết đựoc NTKL & NTPK: + Đơn chất kim loại: có ánh kim, dẫn nhiệt& dẫn điện + Đơn chất phi kim( khí Hiđrô, khí Oxi, Cacbon…): không có ánh kim, không dẫn điện, dẫn nhiệt (trừ than chì) 2, Đặc điểm & cấu tao: - Hs thảo luận & trả lời: + Mẫu kim loại Cu: nguyên tử xếp khít và theo thứ tự định + Mẫu khí Hiđrô& Oxi: nguyên tử liên kết với theo đôi, xếp xa - Hs phát biểu, hs khác nhận xét bổ sung: - Đơn chất kim loại các nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định - Đơn chất phi kim: Các nguyên tử thường liên kết theo số định & thường là Hoạt động 2: Hợp chất - Mục tiêu: Nắm đựơc hợp chất là gì? Phân biệt hợp chất & đặc điểm cấu tạo hợp chất - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs 1, Hợp chất là gì? (28) - Gv treo tranh: Mô hình tượng trưng mẫu nước và mẫu muối ăn, giới thiệu + Nhận xét số nguyên tố có mẫu nước & mẫu muối ăn? - Gv: Nước, muối ăn …là hợp chất + Hợp chất là gì? + Hợp chất khác đơn chất & hỗn hợp điểm nào? * Hợp chất chia thành loại? - Gv vào tranh H1.12, H1.13 giới thiêụ: mẫu nước, mẫu muối ăn gồm nhiều phân tử nứơc tạo nên - Yêu cầu học sinh quan sát lại mô hình tượng trưng mẫu nước và mẫu muối ăn trả lời: + Mỗi hợp chất nước & muối ăn có các nguyên tử các nguyên tố liên kết với ntn? - Đặc điểm cấu tạo hợp chất khác với đặc điểm cấu tạo đơn chất ntn? a, Khái niệm: - Hs quan sát mô hình - Hs trả lời: + Mẫu nước hai nguyên tử là O và H tạo nên + Mẫu muối ăn hai nguyên tử là: Na và Clo - Hs nghe - Hs phát biểu: + Hợp chất là chất tạo nên từ NTHH trở lên + Hỗn hợp gồm từ chất trở lên còn hợp chất là chất b, Phân loại: - Hs trả lời: Hợp chất gồm hai loại: + Hợp chất vô cơ: nước, muối ăn… + Hợp chất hữu cơ: đường, khí mêtan… 2, Đặc điểm cấu tạo - Hs quan sát, trả lời: + Nước gồm nguyên tử Hiđrô liên kết với nguyên tử Oxi + Muối ăn gồm nguyên tử Natri liên kết với nguyên tử Clo - Hs: trả lời Trong hợp chất, nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự định - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại kiến thức 4, Củng cố : - Phân biệt đơn chất và hợp chất khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo Hai, ba hs trình bày , Gv chốt lại kiến thức (29) Đặc điểm Khái niệm Phân loại Đặc điểm cấu tạo Đáp án: Đơn chất Đơn chất là chất tạo nên từ NTHH + Đơn chất phi kim + Đơn chất kim loại - Đơn chất kim loại các nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định - Đơn chất phi kim: Các nguyên tử thường liên kết theo số định & thường là Hợp chất - Hợp chất là chất tạo nên từ 2NTHH trở lên + Hợp chất vô + Hợp chất hữu Trong hợp chất, nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự định 5, HDVN: - Học bài, BT:1, (SGK-25), SBT: 6.1, 6.2, 6.5 - Đọc: Em có biết & trả lời nguyên tố C tạo nên đơn chất nào? V/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:…/9/2012 Tiết ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ(TIẾP) I- Mục tiêu (30) 1, Kiến thức: Hs biết được: - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể các tính chất hoá học chất đó - Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử 2, Kĩ - Tính toán PTK & viết thành thạo KHHH 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập môn II- Chuẩn bị: 1.Gv: Tranh: mô hình tưọng trưng số mẫu chất Bảng phụ: Ghi nội dung bài tập Hs: Ôn lại kiến thức nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối III-Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, thuyết trình IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: Bài tập: cho các chất sau, hãy và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất a, Axit sunfuric tạo nên từ S, O & H b, Khí Ozon tạo nên từ O c, Khí Cacbonic đựoc tạo nên từ C, O d, Đá vôi tạo nên Ca, C & O 1HS Trả lời, HS khác nhận xét Đáp án: - Đơn chất: b, Khí Ozon tạo nên từ NTHH - Hợp chất: Axit sunfuric, Khí Cacbonic, Đá vôi đựoc tạo nên từ hai NTHH trở lên 3, Bài mới: Hoạt động 1: Phân tử - Mục tiêu: Nắm đựơc dịnh nghĩa phân tử , phân tử khối và cách tính phân tử khối - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs III- Phân tử - Gv treo tranh: Mô hình tượng trưng - Hs quan sát tranh, nhận các hạt (31) số mẫu chất, hướng dẫn hs nhận hạt hợp thành khí Hiđrô, khí Oxi & nước + Nhận xét gì các hạt hợp thành chất? VD? * Gợi ý: Nhận xét gì thành phần, hình dạng, kích thước - Gv: Tính chất hoá học chất là tính chất hoá học hạt, VD: đường trắng, hạt đường có vị Mỗi hạt đó thể tính chất đầy đủ hoá học chất, là đại diện chất,là phân tử + Vậy phân tử là gì? - Gv chốt lại kiến thức - Lưu ý : đơn chất kim loại nguyên tử là hạt hợp thành có vai trò phân tử - Gv thông báo: PTK định nghĩa giống NTK Hãy nêu định nghĩa PTK - Gv yêu cầu hs đọc mục PTK, nêu cách tính PTK chất áp dụng: - Gv yêu cầu hs làm BT: quan sát mô hình tượng trưng số mẫu chất: Khí Hiđrô, Khí Oxi, muối ăn & nước Hãy tính PTK chất N1,2: Tính phân tử khối khí Oxi & muối ăn N3,4: Tính PTK khí Hiđrô & nước 1, Định nghĩa - Hs quan sát các mâu chất trả lời câu hỏi: + Các hạt hợp thành chất thì đồng nhau, hình dạng và kích thước VD: Các hạt nước có tỉ lệ 2H, 1O, có hình dạng gấp khúc - Hs nghe, ghi nhớ - Hs phát biểu, 1- hs nhắc lại: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể tính chất hoá học chất - Hs nghe 2, Phân tử khối - Hs nêu ĐN - Hs tự nghiên cứu phát biểu: + Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đvC + PTK chất tổng NTK các nguyên tử phân tử chất đó Hs thảo luận nhóm, tính PTK Đại diện lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung PTK: Khí Oxi = 32, khí Hiđrô =2, nước = 18, muối ăn = 58,8 Hoạt động Bài tập HĐ Gv HĐ Hs - Hs làm bài tập vào (32) - Gv cho học sinh áp dụng làm bài tập số tr 26 - Gv hướng đẫn học sinh làm bài tập tr 26 Sgk: + Tính phân tử khối oxi, nước, muối ăn, mêtan + Lấy phân tử khối oxi chia cho phân tử khối nước, muối ăn, mêtan + Kết luận - Hs lên bảng làm bài Bài tr 26 a, PTK cacbonat: 2.16+ 12= 44 b, PTK khí mêtan: 12+ 4.1=16 c, PTK Axit nitric: 1+14+16.3= 63 d, PTK thuốc tím: 39 + 55 +16.4 = 158 Bài tr 26 - Hs làm bài theo hướng dẫn giáo viên: + Phân tử khối của: Oxi = 16 x = 32 Nước = x + 16 = 18 Muối ăn = 23 + 35,5 = 58,5 Khí mêtan: 12+ 4.1=16 + Phân tử khí oxi nặng phân tử 32 nước là: 18 ≈ ,78 (lần) + Phân tử khí oxi nhẹ phân tử 32 muối ăn là: 58 ,5 ≈ ,55 (lần) Phân tử khí oxi nặng phân tử khí 32 metan là: 16 =2 (lần) 4, Củng cố: - Hs nhắc lại ND chính tiết học theo các mẫu câu hỏi sau: + Phân tử là gì? PTK là gì? + Trạng thái chất? - Hs đọc KL (SGK-25) 5, HDVN: - Học thuộc bài đọc mục: “Em có biết…” - BT: 4, (Sgk tr26) - Chuẩn bị thực hành: báo cáo thực hành theo nhóm, bông, chậu nước V Rút kinh nghiệm: (33) Ngày soạn: /9/ 2012 Tiết 10 BÀI THỰC HÀNH SỐ SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: Hs biết được: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán các phân tử chất khí vào không khí - Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím nước 2, Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên - Quan sát, mô tả tượng thí nghiệm, giải thích và rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận an toàn, vệ sinh… II- Chuẩn bị (34) 1.Gv: Dụng cụ, hoá chất cho nhóm: - Dụng cụ: nút cao su, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, đũa, đèn, bao diêm - Hoá chất: dd amoniăc (đặc), thuốc tím, quỳ tím Hs: Kẻ sẵn mẫu tường trình theo hướng dẫn trước Bông, chậu nước III-Phương pháp: - Thí nghiệm thực hành HS, đàm thoại, thuyết trình IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC - Hs nhắc lại ĐN: phân tử Đáp án: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể tính chất hoá học chất - Gv kiểm tra chuẩn bị hs: dụng cụ, hoá chất nhóm Bài Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - Mục tiêu: Học sinh làm thí nghiệm chứng minh các chất cấu tạo từ phân tử, các phân tử luôn chuyển động - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs 1, Thí nghiệm 1: Sự lan toả - Gv yêu cầu hs đọc SGK, tìm hiểu nội amoniac dung các thí nghiệm cần tiến hành - Tiến hành - Gv yêu cầu hs nghiên cứu kĩ nội dung - Hs đọc SGK thí nghiệm1: cho biết dụng cụ , hoá - Hs nghiên cứu thí nghệm 1, nêu chất, tiến hành thí nghiệm được: - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo + Dụng cụ: ống nghiệm có nút cao su, các bước sau: ống hút, bông + Nhỏ giọt dd amoniacvào + Hợp chất: quỳ tím, dd amoniac mẩu giấy quỳ tím, để thấy giấy quỳ tím - Hs các nhóm quan sát, ghi nhớ chuyển màu xanh - Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm + Đặt mẩu giấy quỳ tẩm ướt vào Chú ý các thao tác mà giáo viên đã đáy ống nghiệm, đậy nút ống nghiệm hướng dẫn có dính bông tẩm dd amoniac * Nêu được: (35) - Quan sát mẩu giấy quỳ Gv chú ý hướng dẫn các thao tác: + Rót chất lỏng vào ống nghiệm + Thả mẩu giấy quỳ ướt vào đáy ống nghiệm + Tẩm dd NH3 vào bông và đặt vào ống nghiệm Rút kết luận & giải thích - Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - TN 1: Giúp em hiểu thêm điều gì? - Gv yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm cho biết dụng cụ, hóa chất - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm: + Lấy cốc nước (200 ml) + Bỏ 1, hạt thuốc tím váo cốc nước (cho rơi mảnh từ từ) khuấy cho tan hết + Bỏ 1, hạt thuốc tím vào cốc nước Cho từ từ không khuấy để cốc nước lặng yên + Quan sát & so sánh màu nước cốc - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết & giải thích + Hiện tượng: mẩu giấy quỳ chuyển sang xanh + Giải thích: khí amônac đã lan toả từ miệng ống nghiệm xuống đáy ống nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo - Hs: Phân tử là hạt hợp thành chất 2, Thí nghiệm 2: Sự lan toả Kali pemagnat - Cách tiến hành - Hs nghiên cứu TN 2, nêu được: + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh + Hoá chất: thuốc tím & nước - Hs theo dõi, ghi nhớ - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Hs theo dõi, ghi nhớ Hoạt động 2: Tường trình - Gv yêu cầu hs làm tường trình theo mẫu hướng dẫn - Yêu cầu: Stt Tên thí Cách tiến hành Hiện nghiệm tượng Giải thích kết TN (36) Sự lan tỏa amoniăc - Nhỏ giọt dd amoniăc vào mâủ giấy quỳ để thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh - Đặt mẩu giấy quỳ tẩm ướt vào đáy ống nghiệm Đậy nút ống nghiệm có dính bông tẩm dd amoniăc - Mẩu giấy quỳ chuyển sang màu xanh - Khí amoniăc đã lan toả từ miếng bông miệng xuống đáy ốngnghiệm Phân tử amoniăc chuyển động Sự lan toả kalipema ganat - Lấy cốc nước có thể tích cốc cho ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím và khuấy cho tan - Cốc 2: cho ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím trên và để yên - Màu tím thuốc tím lan rộng cốc - Màu cốc nước - Các phân tử thuốc tím chuyển động xen lẫn với phân tử nước làm cho nước có màu tím - Đại diện nhóm thu dọn, rửa dụng cụ 4, Củng cố - Gv nhận xét thực hành: ý thức, thao tác làm thí nghiệm, vệ sinh nhóm - Cho điểm nhóm làm tốt phê bình nhắc nhở nhóm ý thức kém 5, HDVN: Ôn tập kiến thức từ bài đến bài V Rút kinh nghiệm: (37) Ngày soạn: /10/ 2012 Tiết 11 BÀI LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1, Kiến thức - Hệ thống hoá các kiến thức các khái niệm bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học (KHHH, NTK) & phân tử (PTK) - Củng cố: phân tử là hạt hợp thành hầu hết các chất & nguyên tử là hạt hợp thành đơn chất KL 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng: - Phân biệt chất & vật thể - Tách chất khỏi hỗn hợp - viết KHHH - Tìm NTK biết tên nguyên tố & ngược lại biết NTK thì tìm tên & KHHH - Tính PTK 3-Thái độ : HS hiểu và yêu thích môn học II- Chuẩn bị Gv: Bảng phụ 1: Sơ đồ câm mối quan hệ các khái niệm: - ( tự nhiên & nhân tạo) (tạo nên từ NTHH) (Tạo nên từ NTố) (Từ NTố trởlên) (38) (Hạt hợp thành là Hạt hợp thànhlà Ngtử, phân tử) phân tử) - Miếng bìa ghi các khái niệm cần điền: vật thể, chất, đơn chất, hợp chất: kim loại, phi kim, vô cơ, hữu Bảng phụ 2: Ô chữ phần trò chơi - Hs: ôn tập lại các khái niệm đã học Bảng nhóm III-Phương pháp : - Hoạt động nhóm, chơi trò chơi, hỏi đáp IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: Kiểm tra học 3, Bài Hoat động1: Kiến thức cần nhớ HĐ Gv - Gv treo bảng phụ giớ thiệu nội dung -> yêu cầu hs thảo luận nhóm điền tiếp vào ô trống các khái niệm - Gv giúp hs chuẩn kiến thức, yêu cầu vài đại diện trình bày theo sơ đồ mối quan hệ các khái niệm - Gv lưu ý hs; phân biệt hợp chất với hỗn hợp, phân tử, nguyên tử, NTHH - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi giải ô chữ - Gv giới thiệuô chữ trên bảng phụ: ô chữ gồm hàng ngang & từ chìa khoá gồm các khái niệm hoá học - Phổ biến luật chơi Chia lớp thành nhóm HĐ Hs Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm Hs theo dõi - Thảo luận khoảng phút đại diện nhóm lên gắn miếng bìa vào đúng vị trí: 1- Vật thể 2- Chất 3- Đơn chất 4- Hợp chất 5- Kim loại 6- phi kim 7- Vô 8- Hữu - Một vài đại diện trình bày, hs theo dõi, nhận xét Tổng kết chất , nguyên tử, phân tử - Hs nghe, ghi nhớ - Hs quan sát ghi nhớ - Ô chữ: (39) Cách tính điểm: từ hàng ngang 1đ, từ chìa khoá: 4đ - Gv cho hs tự chọn từ hàng ngang 1- : chữ cái các hạt vô cùng nhỏ trung hoà điện 2- :6 chữ cái khái niệm ĐN là: gồm nhiều chất trộn lẫn với 3- chữ cái: Khối lượng hạt này coi là khối lượng nguyên tử 4- chữ cái :Hạt tạo lên vỏ nguyên tử 5- chữ cái: Hạt mang điện tích dương 6- Khái niệm loại nguyên tử Từ chìa khoá: Hạt đại diện cho chất Từ chìa khoá: - Hs: Nguyên tử - Hs: Hỗn hợp - Hs: Hạt nhân - Hs: Electron - Hs: Prôton - Hs: Nguyên tố - Hs: Phân tử Hoat động 2: Bài tập HĐ GV - Gv yêu cầu hs làm BT theo nhóm N1: BT (tr-30) HĐ Hs - Hs làm bài tập theo nhóm (7 phút) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 1: a, Vật thể N2 BT (tr-31) - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv gọi HS chữa bài Tự nhiên Thân cây Nhân tạo Chậu Chất Nhôm, chất dẻo, xenlulozơ b, B1: Dùng nam châm hút Fe B2: Cho nước vào gỗ & nhôm, nhôm chìm xuống gỗ lên trên ta ta tách riêng chất Bài 3: a, PTK hợp chất là: 31.2= 62 (40) b, NTK (X) + NTK (O) = 62 NTK (X) = (62-16)/ 2= 23 Vậy X là Na Gv: đưa bảng phụ có nội dung, hoàn thành bảng sau: Tên ngtố KHHH Số p NTK Số e 11 19 - Hs dựa vào bảng tr42, hoàn thành theo nhóm vào bảng nhóm - Yêu cầu: Tên KH Số p NTK Số e ngtố Liti Li Oxi O 16 Natri Na 11 23 11 Nitơ N 14 Kali K 19 39 19 - Gv cho các nhóm chấm chéo dựa vào đáp án chuẩn GV 4, Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức cần nhớ 5, HDVN: - BT 4,5 (SGK) - Học bài - xem lại bài đơn chất hợp chất V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 9/ 2012 Tiết 12 CÔNG THỨC HOÁ HỌC I- Mục tiêu 1,Kiến thức: Hs biết được: - CTHH dùng để biểu diễn thành phần phân tử chất - CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố (kèm theo số nguyên tử có) (41) - CTHH hợp chất gồm kí hiệu hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng - Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - CTHH cho biết: Nguyên tố nào tạo chất, sô nguyên tử nguyên tố có phân tử và phân tử khối chất 2, Kĩ năng: - Quan sát công thức hoá học cụ thể, rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - Viết CTHH chất cụ thể biết tên các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử và ngược lại - Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể 3-Thái độ: - HS yêu thích môn học II- Chuẩn bị 1.Gv: Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng số chất Bảng phụ: nội dung các BT 2.Hs: ôn tập các khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử III-Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, thuyết trình IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: xen vào bài 3,Bài mới: * Mở bài: Sgk Hoạt động 1: Công thức hoá học đơn chất - Mục tiêu: Nắm cách ghi CTHH đơn chất - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs I- Công thức hoá học đơn chất - Nhắc lại đơn chất là gì? - Hs trả lời lí thuyết - CTHH đơn chất gồm KHHH - Hs: CTHH đơn chất gồm KHHH bao nhiêu nguyên tố? nguyên tố - Gv hướng dẫn học sinh viết công thức + Công thức chung: Aa chung đơn chất Trong đó: A là KHHH nguyên tố - Đơn chất chia làm loại? n là số nguyên tử phân tử (42) - Hs: Đơn chất gồm loại KL & PK - Gv treo: Sơ đồ tưọng trưng số mẫu chất, yêu cầu hs quan sát đơn chất kim loại Cu & đơn chất phi kim: khí hidro, khí oxi…nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Cho biết hạt hợp thành đơn chất kim loại + Vậy n = ? + CTHH đơn chất kim loại biểu diễn ntn? - Gv đưa BT: Viết CTHH các đơn chất KL sau: Đồng, Nhôm, Oxi, Sắt - Gv kiểm tra, uốn nắn cách viết KHHH - Gv cho học sinh quan sát mẫu đơn chất oxi và đơn chất hiđro trả lời: + Cho biết hạt hợp thành đơn chất phi kim: khí Hiđrô, khí Oxi + Phân tử đơn chất phi kim thường có nguyên tử liên kết với + Vậy n = ? - Gv bổ sung trường hợp n = và n = - Gv đưa BT: Viết CTHH các đơn chất phi kim sau: a, Khí ôzôn có phân tử gồm 3O lên kết với b, Khí Flo có phân tử gồm 2F liên kết với c, Phốt đỏ tạo nên từ 1P - Gv chốt lại kiến thức 1, Đơn chất kim loại - Hs quan sát & nghiên cứu SGK, trả lời: + Hạt hợp thành là nguyên tử có vai trò phân tử +n=1 + CTHH đơn chât kim loại chính là KHHH nguyên tố tạo nên đơn chất đó - Hs tự viết vào bảng nhóm: Cu, Al Pb, Fe 2, Đơn chất phi kim - Hs quan sát trả lời câu hỏi: + Hạt hợp thành là phân tử + Phân tử đơn chất phi kim thường có nguyên tử liên kết với +n=2 - Hs nghe và ghi nhớ + Phi kim có phân tử gồm số nguyên tử liên kết với nhau, nên thêm số này chân kí hiệu (A) + Một số phi kim CTHH chính là KHHH VD: Than: C, Lưu huỳnh: - Hs viết theo bảng nhóm - Khí ôzôn: O3 - Khí Flo: F2 - Phôt đỏ: P (43) Hoạt động 2: Công thức hoá học hợp chất - Mục tiêu: nắm cách biểu diễn CTHH hợp chất - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs II- Công thức hoá học hợp chất + Nhắc lại hợp chất là gì? hạt hợp - Hs trả lời thành? + CTHH đơn chất khác CTHH - Hs: CTHH hợp chất gồm KHHH hợp chất điểm nào? ngtố tạo chất kèm theo số chân - Gv yêu cầu hs quan sát mẫu nước & muối ăn, hướng dẫn viết CTHH - Hs quan sát, viết CTHH theo hướng Lưu ý: Chỉ số thì không ghi dẫn, nước: H2O, muối: NaCl - Gv: Viết CTHH hợp chất sau: - Hs: viết theo nhóm: + Phân tử hợp chất gồm x ngtử A, y + Công thức chung: AXBY ; AXBYCZ ngtử B liên kết với đó A, B, C… là KHHH nguyên tố, x, y, z, là số (chỉ số thì không ghi) + Khí mêtan có phân tử gồm 1C & 4H + CH4 liên kết với + Rượu êtylic có phân tử gồm 2C, 6H + C2H6O & 1O liên kết với - Một hs lên bảng chữa - Gv uốn nắn hs viết CTHH cho chính xác, cách viết KH, cách viết số - Gv lưu ý hs: phân biệt việc gọi tên - Hs nghe, ghi nhớ hoá học các hợp chất & đọc CTHH đọc theo tên chữ cái & số Hoạt động 3: ý nghĩa công thức hoá học - Mục tiêu: Nắm ý nghĩa CTHH - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs III- ý nghĩa công thức hoá học - Đặt vấn đề: Mỗi KHHH - Hs trả lời: CTHH phân tử nguyên tử nguyên tố, thì chất, vì phân tử là hạt đại diện cho (44) CTHH phân tử chất có không? Vì sao? - Gv yêu cầu hs đọc SGK & nghiên cứu VD, cho biết ý nghĩa CTHH - Gv ghi ý kiến đúng - Gv yêu cầu hs: + Phân biệt cách viết H2 & 2H + Cho biết ý nghĩa công thức: H2O, CO2 Lưu ý: nói phân tử nước có phân tử Hiđrô là sai + Viết 3H2, 2H2O, phân tử khí Hiđrô, phân tử nước + Muốn số phân tử chất ta làm ntn? chất - Hs đọc SGK , nghiên cứu VD & trả lời - Hs phát biểu: Mỗi CTHH cho biết: + Nguyên tố tạo chất + Số nguyên tử nguyên tử có phân tử chất + Phân tử khối chất - Hs viết ý nghĩa theo nhóm trình bày & nhận xét N1: Công thức H2) N2: CO2 - Hs: Viết hệ số vào trước CTHH phân tử 4, Củng cố: - Hs nhắc lại kiến thức toàn bài - Một vài hs đọc KL SGK- 33 - Làm bài tập BT (33), BT 2a, c (33-SGK) Đáp án: Bài (33): NTHH KHHH 3.Hợp chất NTHH KHHH Nguyên tử Phân tử Bài (33): a Khí clo Cl2: Cho biết: + Khí clo tạo nên từ nguyên tố clo + Trong phân tử khí clo có nguyên tử clo + PTK khí clo là: 35,5 x = 71 c Kẽm clorua ZnCl2: Cho biết: + Kẽm clorua tạo nên từ nguyên tố là Zn và Cl + Có nguyên tử kẽm và nguyên tử clo phân tử kẽm clorua + PTK: 65 + 35,5 x = 136 5, HDVN : - BT 2, 3, (SGK-34), học thuộc bài - Đọc bài đọc thêm V- Rút kinh nghiệm: (45) Ngày soạn:…/10 / 2012 Tiết 13 HOÁ TRỊ I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: Hs biết: - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác - Quy ước: Hoá trị H là I, hoá trị O là II, Hoá trị nguyên tố tong hợp chất cụ thể xác định theo hoá trị H và O - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố AxBy thì a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng nguyên tố A và B) (Quy tắc hoá tri đúng với A hay B là nhóm nguyên tử) 2, Kĩ năng: Xác định hoá trị nguyên tố, nhóm nguyên tử công thức hoá học cụ thể Từ số các CTHH đã nêu thấy quy luật hoá trị các công thức đó => Quy tắc hoá trị 3, Thái độ: Yêu thích môn II- Chuẩn bị: 1.Gv: Bảng phụ 2.Hs: nghiên cứu trước ND bài III-Phương pháp: - Đàm thoại - Thuyết trình - Hoạt động nhóm IV-Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, KTBC: Kiểm tra 15’ Đề kiểm tra (46) Câu 1(6 điểm): Viết CTHH & tính phân tử khối các hợp chất sau: a, Natrcacbonat (xôđa), biết phân tử có 2Na, 1C, 3O b, Axitclohiđric biết phân tử có 1H, 1Cl c, Nhôm oxit biết phân tử có 2Al, 3O Câu (3 điểm): a, Cách viết sau ý gì: 2H, H2 b, Dùng chữ số & CTHH để diễn đạt ý sau: nguyên tử sắt, phân tử Natricacbonat Đáp án – Biểu điểm: Câu Nội dung Biểu điểm Câu Viết đúng CTHH: a, Na2CO3 b, HCl c, Al2O3 3đ Tính PTK: a, Natricacbonat 2.23+ 12+ 3.16 = 106 1đ b, Axitclohiđic 1+ 35,5 = 36,5 1đ c, Nhôm oxit 2.27+ 3.16 = 102 1đ Câu a, 2H: nguyên tử Hiđrô 1đ H2: Chỉ phân tử Hiđrô 1đ b 5Fe, 2Na2CO3 2đ Tổ chuyên môn duyệt đề 3, Bài Mở bài: Các em đã biết, nguyên tử có khả liên kết với Hoá trị là số biểu thị khả đó.Biết hoá trị ta hiểu & viết đúng lập CTHH hợp chất Hoạt động 1: Hoá trị nguyên tố xác định cách nào? - Mục tiêu: Hs hiểu hoá trị là gì? cách xác định hoá trị Làm quen hoá trị số nguyên tố & số nhóm nguyên tử thường gặp - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs Cách xác định - Đặt vấn đề: muốn so sánh phải chọn (47) mốc so sánh tức là đơn vị so sánh đây ta muốn so sánh khả liên kết nguyên tử: ngtử Hiđrô gồm 1p & 1e, người ta - Hs nghe, hiểu người ta chọn H & quy ước hoá trị là I chọn khả liên kết Hiđrô làm đơn vị tức là gán cho Hiđrô hoá trị I (ghi chữ số La Mã) xem thực tế nguyên tử nguyên tố khác liên kết đựơc bao nhiêu nói nguyên tố đó có hoá trị nhiêu - Gv đưa bảng phụ; Cho số CTHH: HCl, H2O, NH3, CH4 Yêu cầu hs xác định hóa trị Cl, O, N, C hợp chất trên & giải thích - Gv chốt lại kiến thức - Giới thiệu: Người ta còn dựa vào khả liên kết nguyên tử ngtố khác với Oxi Hóa trị Oxi xác định đơn vị - Gv đưa số công thức; K2O, CaO, SO2, xác định hoá trị K, Ca, S các công thức trên & giải thích - Gv gợi ý (nếu hs lúng túng) - Gv giới thiệu cách xác định hoá trị nhóm ngtử H2SO4: nhóm (SO4) có hoá trị II H3PO4: nhóm ( PO4) có hoá trị III vì liên kết với 3H - Qua cách xác định trên cho biết hoá trị là gì? + Hoá trị ngtố đựơc xác định ntn? - Gv ghi bảng ý kiến đúng - Gv giới thiệu bảng 1, trang 42, 43 - Hs dựa vào thông tin phần trên, thảo luận nhóm xác định hoá trị nhóm nguyên tố : + HCl: Clo có hoá trị I, vì ngtử Clo liên kết với ngtử Hiđrô + H2O: Oxi có hoá trị II vì ngtử O liên kết với ngtử H + NH3: Nitơ có hoá trị III vì ngtử N liên kết với ngtử H + CH4: Cacbon có hoá trị IV vì ngtử C liên kết với ngtử H - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs nghe - Hs thảo luận nhóm xác định: K2O: Kali có hoá trị I (2 ngtử K có khả liên kết với O) CaO: Canxi có hoá trị II.(Ca có khả liên kết O đv) SO2: lưu huỳnh có hoá trị IV( S có khả liên kết với 2O = đv) - Hs nghe, ghi nhớ - Hs trả lời theo phần KL- SGK - Hoá trị nhóm ngtố (hay nhóm ngtử) là số biểu thị khă liên kết ngtử (hay nhóm ngtử) xác định theo hoá trị Hiđrô chọn làm đơn vị & hoá trị Oxi làm đv - Hs nghe, ghi nhớ (48) ghi hoá trị số ngtố & nhóm ngtử - Yêu cầu hs học thuộc - Hoạt động 2: Quy tắc hoá trị Mục tiêu: Hs tự rút quy tắc hoá trị hoá trị & biểu thức Tiến hành Củng cố: HS đọc kết luận SGK HS làm bt 2,6 (SGK tr 37) Đáp án: (49) Bài (37): a Hoá trị K là: I Hoá trị S là: II b Hoá trị Fe là: II Hoá trị Ag là: I Bài (37): Công thức viết sai: MgCl sửa lại MgCl2 Công thức viết sai: KO sửa lại K2O Công thức viết sai: NaCO3 sửa lại Na2CO3 5,Hướng dẫn nhà - Học bài - Làm BT 1,3, (SGK) V- Rút kinh nghiệm : Hoá trị C là: IV Hoá trị Si là: IV Ngày soạn: … / 10/ 2012 Tiết 14 HOÁ TRỊ ( TIẾP) I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Biết cách tính hoá trị nguyên tố hợp chất biết CTHH hợp chất & hoá trị nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) - Hs biết cách lập CTHH hợp chất (dựa vào hoá trị các nguyên tố nhóm nguyên tử) & xác định đựoc CTHH đúng hay sai biết hóa trị hai nguyên tố nhóm nguyên tử 2, Kĩ năng: - Tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể (50) - Lập CTHH hợp chất biết hoá trị hai nguyên tố hoá học nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất 3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận tính hoá trị và lập CTHH II-Chuẩn bị: 1.Gv: - Bảng phụ có nội dung BT - Bộ bìa để hs lập CTHH các hợp chất: Tấm bìa ghi các KHHH nguyên tố nhóm nguyên tử như: Na2, Al2, O, (SO4), (CO3), O3, Cl2, Mg, Zn, (NO3)2 Nam châm để gắn miếng bìa 2.Hs: Ôn lại quy tắc hoá trị, nhớ số hoá trị cuả số nguyên tố thường gặp Bảng nhóm III-Phương pháp : - Hoạt động nhóm - Trò chơi ghép công thức - Hỏi đáp IV- Tiến trình bài giảng ổn định: sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hóa trị là gì? Phát biểu quy tắc hoá trị Viết CTHH hợp chất nguyên tố & biểu thức thể quy tắc hoá trị Đáp án: -Hoá trị là số biểu thị kn l.kết ngtử ngtố này với ngtử ngtố khác, xđ theo h.trị H chọn làm đơn vị và h.trị O làm đơn vị -Q.tắc h.trị :Trong CTHH, tích số và hoá trị ngtố này tích số và h.trị ngtố - Trong hợp chất nguyên tố: AXBY Có: x a = y b 3, Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu nội dung tiết trước Hoạt động: 1: Tính hoá trị nguyên tố - Mục tiêu: Hs Biết vận dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị nguyên tố công thức hoá học chất - Tiến hành: Hđ GV HĐ HS 2, Vận dụng: (51) - GV đưa đề bài, tính hoá trị lưu huỳnh hợp chất SO3 - Gv gợi ý: + Viết lại biểu thức quy tắc hoá trị + Hãy thay hóa trị O đã biết số lưu huỳnh, Oxi vào biểu thức trên + Tính a = ? - Gv đưa BT: Hãy xác định hoá trị nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) các công thức sau: a, H2SO4 b, N2O5 c, MnO2 d, PH3 - Gv đánh giá cho điểm - Gv chốt kiến thức: Biết x, y & a (hoặc b) thì tính đựơc b (hoặc a): + Gọi hoá trị chưa biết là a (hoặc b) + áp dụng qui tắc hoá trị + Tính a (hoặc b) a,Tính hoá trị nguyên tố: - Hs làm theo hướng dẫn Gv: Quy tắc hoá trị: x a= y b a = II suy a= II/ 1= VI Vậy S có hoá trị VI hợp chất - Hs hoạt động nhóm: N1,2: a, b N3,4: c, d - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung a, Gọi hoá trị nhóm SO4 là a, ta có: I 2= a I tức a= II, nhóm SO4 có hoá trịII Tương tự N có hoá trị V, Mn có hoá trị IV, P có hoá trị III - Hs nghe và ghi bài Hoạt động 2: Lập CTHH hợp chất theo hoá trị - Mục tiêu: Hs Biết vận dụng quy tắc hoá trị để lập CTHH chất biết hoá trị nguyên tố tạo chất - Tiến hành: HĐ GV - Gv treo bảng phụ ghi các bước lập CTHH hợp chất yêu cầu học sinh đọc - Gv làm ví dụ minh hoạ VD: Lập công thức hoá học hợp chất gồm caxi hoá trị II và Clo hoá trị I + Công thức dạng chung CaxCly + Theo quy tắc hoá trị : x II = y.b + Chuyển thành tỉ lệ: x/ y = I/II = 1/2 + CTHH đúng: CaCl2 HĐ Hs b, Lập công thức hoá học hợp chất theo hoá trị - Hs theo dõi ghi nhớ các bước lập CTHH hợp chất: + B1: Viết công thức dạng chung AxBy với a là hóa trị A, b là hoá trị B + B2: Theo quy tắc hoá trị : x.a= y.b + B3: Chuyển thành tỉ lệ: x/ y= b/ a=b’/ a’ (với b’, a’ là số nguyên đơn giản tức x= b’, y= a’ + B4: Viết CTHH (52) - Gv yêu cầu: Học sinh làm việc theo nhóm: N1: Lập CTHH hợp chất tạo với S hoá trị VI & O N2: Lập CTHH hợp chất tạo Fe hoá trị III & O - Gv giúp hs chuẩn kiến thức - Gv đưa VD: Lập CTHH hợp chất tạo Al hoá trị III và nhóm (SO4) hóa trị II - Gv gợi ý: coi (SO4) là B, tiến hành bình thường - Gv giúp hs sửa sai (nếu có) - Gv cất bảng phụ, yêu cầu hs nhắc lại các bước lập CTHH - Gv chốt lại kiến thức Lưu ý: có nhóm nguyên tử công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn - Hs theo dõi cách lập CTHH Gv - Hs tiến hành lập CTHH đã hướng dẫn Viết được: N1: SO2 N2: Fe2O3 - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung - Hs tiến hành theo hướng dẫn gv, nêu các bước & lập công thức: Al2(SO4)3 - Đại diện hs lên bảng trình bày, các hs khác theo dõi nhận xét - Hs trình bày lại Hs khác tự ghi vào 4, Luyện tâp - Củng cố: HĐ GV - Gv yêu cầu hs làm BT 5b (SGK-38) - Gv cho điểm hs làm đúng - Gv hướng hs chơi trò chơi: Ai lập CTHH nhanh nhất? Gv phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm phát bọ bìa có ghi sẵn KHHH nguyên tố nhóm nguyên tử Trong phút, các nhóm thảo luận sau đó gắn lên bảng để có CTHH đúng.Nhóm nào gắn nhiều CTHH thắng - Gv, hs theo dõi, chấm điểm 5, Hướng dẫn nhà: HĐ Hs Bài tập 5b (SGK-38) Hs đọc đề xác định đề và làm bài - Ba hs lên bảng, các hs khác làm vào BT, yêu cầu viết được: NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2 - Hs nghe - Hs chia làm nhóm (mỗi nhóm người), tiến hành gv hướng dẫn (53) - Học bài, BT:5a, 7, (SGK-38) - Ôn tập lại kiến thức bài 9, 10 V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:…/10 / 2012 Tiết 15 BÀI LUYỆN TÂP I- Mục tiêu: 1, Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức: CTHH đơn chất, hợp chất, ý nghĩa CTHH, quy tắc hoá trị - Củng cố cách lập CTHH, cách tính PTK, nhận biết CTHH nào đúng dựa vào quy tắc hoá trị 2, Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính hoá trị nguyên tố, lập CTHH hợp chất biết hoá trị, nhận biết CTHH nào đúng, sai - Rèn luyện khả làm BT xác định NTHH 3, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, ý thức học tập môn II- Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi nội dung bài tập Hs: Ôn tập các kiến thức: bài CTHH, hoá trị III-Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Đàm thoại củng cố IV- Tiến trình bài giảng ổn định: sĩ số 2, KTBC: Xen phần luyện tập Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ HĐ GV Hđ HS I Kiến thức cần nhớ (54) - Gv dùng phương pháp đàm thoại: *CTHH dùng để làm gì? + CTHH chung đơn chất KL & vài PK như: S, C…? + CTHH chung đơn chất PK có phân tử gồm số ngtử liên kết với nhau? + CTHH hợp chất - Gv chốt lại kiến thức * CTHH có ý nghĩa gì? * Hoá trị là gì? * Phát biểu quy tắc hoá trị? * Quy tắc hoá trị vận dụng để làm BT nào? * Nêu các bước tính hoá trị nguyên tố hay nhóm nguyên tử? * Nêu các bước lập đượcCTHH 1, công thức hoá học - Hs trả lời: + CTHH dùng để biểu diễn chất + Đơn chất: Hs: A Hs: Ax + Hợp chất: AxBy, AxByCz… - Hs: CTHH cho biết: + Nguyên tố tạo chất + Số nguyên tử nguyên tử có phân tử chất + Phân tử khối chất 2, Hoá trị - Hs: Hoá trị là số biểu thị khả lk ngtử (hay nhóm ngtử) - Hs: Trong công thức hoá học, tích số và hoá trị nguyên tố này tích số và hoá trị nguyên tố - Hs: vận dụng: + Tính hoá trị nguyên tố + Lập CTHH cuả hợp chất biết hoá trị - Hs: + Gọi hoá trị chưa biết là a (hoặc b) + áp dụng qui tắc hoá trị + Tính a (hoặc b) + Kết luận - Các bước lập CTHH: + B1: Viết công thức dạng chung +B2: Theo quy tắc hoá trị : x.a= y.b + B3: Chuyển thành tỉ lệ: x/ y= b/ a= b’/ a’ (với b’, a’ là số nguyên đơn (55) giản tức x= b’, y= d + B4: Viết CTHH - Học sinh nghiên cứu ví dụ và đưa GV yêu cầu học sinh nghiên cứu các ví dụ cách lập nhanh công thức hoá học: sgk nhận xét mối quan hệ hoá + Nếu a = b thì x = y =1 trị và số để đưa cách lập nhanh công + Nếu a khác b và phân số b/a tối thức hoá học giản thì x = b, y = a + Nếu a khác b, phân số b/a chưa tối giản thì tìm phân số b’/a’ tối giản lúc đó x = b’ y = a’ Hoạt động 2: Bài Tập HĐ GV -Y/c HS hđộng nhóm làm BT1:N1:ý 1,2 ; N2 :ý 3,4 GV giúp nhóm yếu GV đưa đáp án GV nxét, cho điểm GV y/c hs làm BT (SGK) GV hướng dẫn ví dụ, y/c học sinh theo dõi y/c học sinh lên bảng: + Hs lập CTHH và tính PTK h/c Ba và Cl + Hs lập CTHH và tính PTK h/c K và SO4 Các hs khác làm bài tập vào vở, GV chú ý hướng dẫn hs yếu kém GV y/c hs nhận xét, GV cho điểm Y/c hs làm BT (SGK) Hđ HS II Bài tập Bài 1SGK tr 41: -HS hoạt động nhóm -HS treo bảng nhóm,Nxét, Bsung Y/c: Cu(OH)2: a =2.I =>a =II PCl5 : a = 5.I => a= V SiO2 :1 a =2.II => a= IV Fe(NO3)3 :1 a = 3.I => a = III BT (SGK) Các công thức cần lập: a, KCl= 39+35,5=74,5 BaCl2=137+2.35,5=208 AlCl3=27+3.35,5=133,5 b, K2SO4=39.2+32+16.4=174 BaSO4=137+32+16.4=233 Al2SO4=27.2+32+16.4=342 BT (SGK (56) GV đưa câu hỏi gợi ý y/c hs làm bài 1, Hoá trị X XO? 2, Hoá trị Y YH3? 3, CTHH hc gồm X,Y? 4, So sánh CTHH tìm với các phương án đề bài GV đưa đáp án chuẩn HS suy nghĩ làm bài: Hoá trị X XO là:II Hoá trị Y YH3là: III CTHH hc gồm X,Y là: X3Y2 Đáp án: D - 4, Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức toàn bài 5, HDVN: - Học thụôc kiến thức chưong I chuẩn bị kiểm tra tiết - BT 1, 3, (SGK), SBT: 1.12 đến 1.15 V - Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 10/2012 Tiết 16 KIỂM TRA VIẾT I- Mục tiêu 1, Kiến thức: Đánh giá kiến thức hs nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất & hợp chất, ý nghĩa CTHH, quy tắc hoá trị & vận dụng quy tắc 2, Kĩ năng: Đánh giá kĩ ghi nhớ, tái hiện, vận dụng kiến thức vào bài làm 3,Thái độ: Đánh giá ý thức nghiêm túc học tập môn II- Chuẩn bị: 1.Gv: Đề bài, đáp án, biểu điểm 2.Hs: ôn tập kién thức đã học, giấy kiểm tra III- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: 2, Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Cộng (57) Chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nguyên tố hoá học Số câu Số điểm Tỉ lệ % - Xác định chất và vật thể 1điểm =10% - Viết KHHH nguyên tố điểm = 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đơn chất, hợp chất Số câu Số điểm 1điểm =10% Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2điểm =20% Tính phân tử khối chất 2điểm = 20% Tỉ lệ % Hoá trị 2điểm= 20% - Viết CTHH chất 2 điểm = 20% Công thức hoá học Số câu Số điểm - Biết cách tách chất khỏi hỗn hợp 1điểm = 10% - Nêu quy tắc hoá trị 1điểm = 10% - Viết biểu thức quy tắc hoá trị 1điểm = 10% câu điểm 30% câu điểm % 2điểm=20.% - Tính hoá trị nguyên tố 1 điểm = 10% câu Số điểm 30% 3 điểm= 30.% 14 10 Tỉ lệ 100 % ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1(1đ) : Hãy từ nào (những từ in nghiêng) vật thể từ nào chất các câu sau đây: a, Chậu làm nhôm chất dẻo b, Kim loại đồng dùng làm dây điện c, Cửa sổ làm sắt nhôm d, Thuỷ tinh dùng để làm lọ hoa Câu (1đ): Biết rượu có nhiệt độ sôi là 78,30c hãy nêu cách thu rượu từ hỗn hợp ruợu và nước (coi rượu thu là chất tinh khiết) Câu (1đ) : Viết kí hiệu hoá học nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố Natri Câu (4đ) : Viết công thức hoá học và tính PTK các chất sau: A, Khí Oxi biết phân tử gồm có nguyên tử Oxi B, Sắt (II)Clorua biết phân tử gồm 1Fe, 2Cl Câu (3đ): Phát biểu qui tắc hoá trị, viết biểu thức qui tắc, vận dụng tính hoá trị Mg công thức MgCl2 biết Cl có hoá trị I ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: (58) Câu Câu Phần a b c d Nội dung Vật thể Chất Chậu nhôm, chất dẻo Dây điện Đồng Cửa sổ Sắt, nhôm Lọ hoa Thuỷ tinh Biểu điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu Đun hỗn hợp đến 78,30c thu rượu 1đ Câu S Na a, O2= 16.2 = 32 b, FeCl2 = 56 + 35,5.2 = 127 Q.tắc h.trị :Trong CTHH, tích số và hoá trị ngtố này tích số và h.trị ngtố kia.(1đ) - Trong hợp chất nguyên tố: AXBY Có: x a = y b - Gọi hoá trị nguyên tố Mg là:a - áp dụng qui tắc hoá trị: 1.a= 2.I => a= 2.I/1=II (1đ) 0,5đ 0,5đ 2đ 2đ 1đ Câu Câu 4, Thu bài,đánh giá - Hs thu bài - Gv nhận xét ý thức làm bài hs 5, HDVN: - Hs quan sát tượng: Nước đá Nước lỏng Đun đường thành kẹo đắng - Đọc trứoc nội dung bài: Sự biến đổi chất V-Rút kinh nghiệm: 1đ 1đ Hơi nước (59) CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Kiến thức: Biết được: - Hiện tượng vật lí, tượng hoá học, phản ứng hoá học, phương trình hoá học là gì? - Điều kiện để xảy phản ứng hoá học - Dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học - Nội dung định luật bảo toàn khối lượng, giải thích định luật và áp dụng để tính toán khối lượng chất tham gia tạo thành biết các khối lượng còn lại Kĩ : - Tập cho HS phân biệt tượng hoá học với tượng lí học - Biết biểu diễn PƯHH PTHH - Biết cách lập và hiểu ý nghĩa PTHH 3.Thái độ: - Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học - Phát triển lực tư duy, đặc biệt là tư hoá học -Ngày soạn: / …/2012 Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: Học sinh biết được: - Hiện tượng vật lí là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tưọng hoá học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác 2, Kĩ năng: (60) - Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xétvề tượng vật lí và tượng hoá học - Phân biệt tượng vật lí và tượg hoá học 3, Thái độ: Yêu thích môn II- Chuẩn bị: 1.Gv: TN cho bột Fe tác dụng với S, Đốt cháy đường - Hoá chất: Bột Fe, bột lưu huỳnh, đường, (mFe: mS= 7: 4) - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, ống nghiệm 2.Hs: nghiên cứu trước nội dung bài III-Phương pháp dạy học: - Hoạt động nhóm - Thí nghiệm nghiên cứu HS - Đàm thoại, thuyết trình IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ hoá chất nhóm 3, Bài - Mở bài: Gv yêu cầu hs nhắc lại hoá học là gì? Hs trả lời: … Gv giới thiệu nội dung chương II: phản ứng hoá học Hoạt động 1: Hiện tượng vật lí - Mục tiêu: Học sinh biết được: Hiện tượng vật lí là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs I Hiện tượng vật lí - Gv yêu cầu hs quan sát H2.1 (SGK Quan sát tr45) hỏi: - Hs quan sát H2.1, trả lời - Hình vẽ đó nói lên điều gì? - Hình vẽ đó thể quá trình biến đổi nước - Làm nào để: Nước đá biến thành - Hs: dựa vào thay đổi nhiệt độ nước lỏng, nước lỏng biến thành & ngược lại? - Hs: có thay đổi trạng thái, - Em có nhận xét gì trạng thái, không có thay đổi chất chất quá trình trên? - Gv hướng dẫn hs nhớ lại thí nghiệm: - Hs nhớ lại TN: (61) Tách chất khỏi hỗn hợp? Hoà tan muối ăn vào nước? Ghi lại sơ đồ quá trình biến đổi - Qua hai TN trên, em có nhận xét gì trạng thái, chất? - Gv thông báo: Các quá trình biến đổi đó gọi là tượng vật lí - Thế nào là tượng vât lí? - Gv ghi lại ý kiến đúng -Gv dẫn dắt chuyển sang tượng hoá học Cô Cạn Muối ăn (rắn) hoà tan vào nước dd muối ăn - Hs trả lời: Trong các quá trình trên có thay đổi trạng thái không có thay đổi chất Khái niệm - Hs trả lời: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầugọi là tượng vật lí Hoạt động 2: Hiện tượng hoá học - Mục tiêu: Học sinh biết được: Hiện tưọng hoá học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs II Hiện tượng hoá học - Gv yêu cầu hs nghiên cứu TN 1, nêu 1, Thí nghiệm: các bước tiến hành TN a, Thí nghiệm Hs nghiên cứu nội dung TN 1, nêu các + Chú ý tỉ lệ khối lượng là 7: bước tiến hành - Hai hs nhóm hoá học lên tiến hành TN, hs khác theo dõi, nhận xét & - Gv yêu cầu nhóm hoá học tiến hành ghi kết vào bài TN + Phần 1: nam châm hút Sắt + Phần 2: Sau đun nóng có - Tại đun nóng hỗn hợp lại tượng nóng sáng lên & chuyển dần chuyển sang màu xám không bị nam thành chất rắn xám & không bị nam châm hút châm hút - Hs: lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành chất mới: sắt (II) sunfua - Gv yêu cầu hs nghiên cứu TN 2, nêu cách tiến hành b Thí nghiệm - Hs nghiên cứu TN trình bày cách (62) - Gv yêu cầu hs lên tiến hành TN - Gv thông báo: chất màu đen là than Vậy đun nóng đường đã phân huỷ thành chất? - Gv thông báo: Các quá trình trên gọi là tượng hoá học - Thế nào là tượng hoá học? Gv ghi ý kiến đúng - Muốn phân biệt tượng hoá học & tượng vật lí ta phải dựa vào dấu hiệu nào? - Gv chốt lại kiến thức đúng tiến hành Một hs lên tiến hành TN, hs lớp theo dõi, nhận xét TN 2: Đường chuyển dần thành chất màu đen,đồng thời có giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm - Hs trả lời: Đường phân huỷ thành than & nước Khái niệm - Hs phát biểu, hs khác nhận xét, bổ sung: - Hiện tượng hoá học là tượng xảy có biến đổi chất này thành chất khác -Hs dựa vào dấu hiệu: Có chất tạo thành hay không? 4, Củng cố: - Hs đọc phần KL (SGK- 47) - Hs làm BT trang 47 Đáp án: Hiện tượng vật lí: b, d (vì không có sinh chất mới) Hiện tượng hoá học: a, c (vì quá trình biến đổi có sinh chất mới) 5, HDVN & chuẩn bị bài sau: - Học thuộc bài - Làm BT 1, (SGK- 47), SBT: 12.3, 12.4 V, Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /…/2012 Tiết 18 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I- Mục tiêu: (63) 1, Kiến thức: Hs biết được: - Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác - Biết phản ứng hoá học xảy các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác 2, Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện để có phản ứng hoá học xảy - Viết phương trình hoá học chữ để biểu diễn phản ứng hoá học - Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành) 3, Thái độ: Giáo dục ý thức an toàn làm thí nghiệm II- Chuẩn bị 1.Gv: Hoá chất: dd HCl loãng, Zn Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm Tranh vẽ: H 2.5 phóng to Hs: ôn lại kiến thức, tượng hoá học III-Phương pháp dạy học: - Phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời (hỏi đáp) IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC - Hs : Làm BT: Xét các tượng sau đây tượng nào là tượng vật lí, tượng hoá học? Giải thích? A, Cho vôi sống CaO vào nước tạo thành vôi tôi Ca(OH)2 B, Dây tóc bóng đèn điện nóng & sáng lên dòng điện chạy qua C, Rượu để lâu lọ không đóng kín bị bay D, Lòng trắng trứng bị đông lại luộc E, Đốt cháy cồn phân huỷ thành nước & cacbonic Đáp án Hiện tượng vật lí: b, c, d, không có chất sinh Hiện tượng hoá học: a, e (có chất sinh ra) 3, Bài mới: (64) * Mở bài: Chất có biến đổi nào ? Hs: biến đổi: + Hiện tượng vật lí + Hiện tượng hoá học Gv: Hiện tượng hoá học là chất biến đổi có tạo chất khác Vậy quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học, nghiên cứu bài Hoạt động 1: Định nghĩa - Mục tiêu: Nắm khái niệm phản ứng hoá học, biết chất tham gia, chất sản phẩm, ghi PT chữ - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs I Định nghĩa: - Gv y/c hs nghiên cứu SGK, trả lời: Hs tự nghiên cứu SGK trả lời + Phản ứng hóa học là gì? - Định nghĩa: Sgk + Chất ban đầu pư gọi là gì? + Chất ban đầu: gọi là chất phản ứng + Chất sinh pư gọi là gì? (hay chất tham gia) + Chất sinh: gọi là sản phẩm + Phản ứng hoá học biểu diễn + Tên các chất phản ứng ->Tên các ntn? chất sản phẩm - Gv hướng dẫn hs cách ghi & đọc - Hs nghe phương trình chữ - Ba hs đọc hs khác theo dõi - Gv đưa bảng phụ có nội dung BT nhận xét: Đọc PT chữ sau: + Khí Nitơ tác dụng với khí hiđrô tạo Khí Nitơ + khí Hiđrô -> khí amoniăc thành khí amoniăc Kẽm + axitclohiđric -> Kẽm clorua + khí Hiđrô + Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo Đá vôi -> vôi sống + khí cacbonic thành kẽm clorua và khí hiđro - Gv nhận xét,cho điểm cần + Đá vôi bị phân huỷ thành vôI sống và - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm viết khí cacbonic PT chữ tưọng hoá học BT - Hs hoạt động nhóm, viết được: 2a, c (SGK- 47) BT - Gv kiểm tra các nhóm & thông báo: a.Lưu huỳnh+ Oxi ->Lưu huỳnh điôxit Trong quá trình phản ứng lượng chất c Canxi cacbonat -> vôi sống (canxi phản ứng giảm dần, lượng chất sản oxit) + khí cacbonic phẩm tăng dần - HS nghe và ghi nhớ (65) Hoạt động 2: Diễn biến phản ứng hoá học - Mục tiêu: Hiểu chất phản ứng là thay đổi liên kết các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs II Diễn biến phản ứng hoá học - Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức - Học sinh nhớ lại kiến thức trả lời: trả lời: + Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm + Phân tử là gì? số nguyên tử liên kêt với và - Gv: Khi các chất phản ứng thì chính mang đầy đủ tính chất hoá học chất là các phân tử phản ứng với - Hs nghe - Giới thiệu H2.5 - Hs quan sát trả lời: - Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi: + Trước phản ứng, nguyên tử + Trước phản ứng, nguyên tử oxi liên kết với nhau, nguyên tử hiđro nào liên kết với nhau? liên kết với + Sau phản ứng nguyên tử nào + Sau phản ứng nguyên tử hiđro liên liên kết với nhau? kết 1nguyên tử oxi + Trong quá trình phản ứng, số nguyên + Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử Hiđrô số nguyên tử Oxi có tử Hiđrô số nguyên tử Oxi giữ nguyên không? giữ nguyên + Các phân tử trước & sau phản ứng có + Các phân tử trước & sau phản ứng khác không? khác - Gv chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác +Từ đó các em có rút KL gì diễn nhận xét, bổ sung biến phản ứng hoá học? - Hs: Trong phản ứng hoá học có - Gv ghi bảng ý kiến đúng liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Hoạt động 2: Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? - Mục tiêu: Biết phản ứng hoá học xảy các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác - Tiến hành: (66) HĐ Gv - Gv yêu cầu hs làm TN: Zn + dd HCl cho biết có phản ứng hoá học xảy hay không? Dựa vào đâu em biết? + Khi để riêng chất phản ứng có xảy không? + Vậy để có phản ứng xảy thì cần điều kiện gì? - Gv: Khi cho sắt với lưu huỳnh tiếp xúc với thì phản ứng đã xảy chưa? Muốn sắt tác dụng với lưu huỳnh chúng ta phải làm nào? - Gv nhắc lại học sinh nhớ phản ứng đã học cần có tham gia nhiệt độ - Vậy ngoài việc các chất tham gia phải tiếp xúc với thì số phản ứng cần thêm điều kiện gì? - Gv hướng dẫn học sinh cách viết điều kiện phản ứng lên trên mũi tên phương trình chữ - Gv: giới thiệu chất xúc tác - Vậy ngoài nhiệt độ thì số phản ứng cần thêm điều kiện gì? - Gv chốt lại kiến thức - Gv yêu cầu: Tại TN 1b bài 12 dùng S, Fe dạng bột HĐ Hs III Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? - Hs làm thí nghiệm trả lời: Có phản ứng hoá học xảy vì xuất chất khí (có bọt khí thoát ra) - Khi để riêng chất phản ứng không xảy - Để phản ứng xảy thì các chất tham gia phải tiếp xúc với - Khi cho sắt với lưu huỳnh tiếp xúc với thì phản ứng chưa xảy ra, cần có thêm nhịêt độ - Học sinh nhớ lại các phản ứng: Đun nóng đường, nung vôi, nến cháy - Cần đun nóng đến nhiệt độ nào đó tuỳ phản ứng - Học sinh nghe, quan sát và ghi nhớ cách viết - Hs nghe và ghi nhớ - Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác - Hs: Làm tăng bề mặt tiếp xúc, phản ứng xảy nhanh 4, Củng cố: - Một, hai hs nhắc lại kiến thức chính bài học - Hs làm bài tập: Ghi lại phương trình chữ phản ứng sau: a, Đốt bột nhôm bình Oxi tạo nhôm oxit b, Điện phân nước thu khí Hiđrô & khí Oxi Đáp án: (67) a Nhôm + Oxi -> Nhôm oxit b Nước -> Khí Hiđrô + Khí Oxi 5, HDVN & chuẩn bị bài sau: - Học thuộc bài - Làm BT 1, 2, 3, (50) V-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: …/11/2010 Tiết 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾP) I- Mục tiêu: 1, Kiến thức - Hs biết để nhận biết có phản ứng hoá học xảy , dựa vào dấu hiệu có chất thành mà ta quan sát như: thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, có khí thoát ra… - Tiếp tục củng cố phân biệt tượng vật lí với tượng hoá học, viết PT chữ 2, Kĩ - Quan sát dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy - Viết PT chữ 3, Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn II- Chuẩn bị: 1.Gv: TN cho nhóm, nhóm: dụng cụ gồm ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ Hoá chất: dd Na2SO4, dd BaCl2, đinh Fe, dd CuSO4, Zn, HCl Bảng phụ; nội dung BT 2.Hs: Ôn tập kiến thức bài trước, bảng nhóm III-Phương pháp dạy học: - Phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp hoạt động nhóm (68) - Phương pháp dùng lời (hỏi đáp) IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC Phản ứng hoá học là gì? Viết PT chữ phản ứng hoá học Trả lời: - ĐN (SGK) - Viết PT chữ: Tên các chất tham gia -> tên các sản phẩm 3, Bài Mở bài: Các em đã nắm phản ứng hoá học, diễn biến phản ứng hoá học.Vậy làm nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, nghiên cứu bài Hoạt động 1: Làm nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? - Mục tiêu: Nhận biết phản ứng xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành - Tiến hành: Hđ Gv Hđ cuả Hs IV Làm nào nhận biết có phản - Gv hướng dẫn hs làm TN: ứng hoá học xảy ra? TN 1: Cho dd Na2SO4, tác dụng với dd Thí nghiệm 1: BaCl2: - Hs theo dõi, ghi nhớ + yêu cầu quan sát các chất trước TN + Quan sát các chất trước TN: là dd không màu + Cho giọt dd BaCl2, vào dd Na2SO4 + Hs: đại diện nhóm tiến hành + Quan sát, nhận xét: có chất không tan + Quan sát ghi tượng màu trắng tạo thành TN 2: Cho Fe tác dụng với dd CuSO4 - Gv yêu cầu hs quan sát mẫu Fe trước Thí nghiệm 2: phản ứng - Hs nhóm quan sát: + Cho từ từ đinh Fe vào dd CuSO4 + Sắt có màu trắng - Hs tiến hành theo nhóm + Nhấc đinh Fe quan sát màu sắc + Trên dây Fe có lớp KL màu đỏ bám vào TN 3: cho Zn tác dụng với dd HCl - Gv hướng dẫn hs: Thí nghiệm 3: (69) + Cho mẫu Zn vào ống nghiệm + Nhỏ từ từ dd HCl quan sát - Qua các TN 1, 2, vừa làm em hãy cho biết làm nào biết có phản ứng hoá học xảy Gợi ý; TN 1? TN 2? TN 3? TN đun nóng đường TN đốt đèn cồn - Gv giúp hs chuẩn kiến thức - Hs tiến hành theo nhóm, quan sát có xuất bọt khí - Hs thảo luận nhanh trả lời: dựa vào dấu hiệu có chất xuất hiện, có tính chất khác so với chất ban đầu TN 1: tạo chất rắn màu trắng TN 2: màu đỏ Cu TN 3: tạo chất khí TN 4: ánh sáng & toả nhiệt Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung: Hoạt động 2: Luyện tập Hđ Gv - Gv treo bảng phụ có nội dung BT 1: Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng KL Magiê với axitclohiđric tạo Magiê Clorua & Hiđrô sau: Hđ cuả Hs BT 1: Hs làm BT vào bảng nhóm (khoảng phút) - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung H C Y/c: C l H a, Magiê + axit Clohidric -> l M H Magie clorua + Hiđrô M b,Các chất phản ứng: Magiê, C H axitclohiđric l C Tên các chất sản phẩm: Magie clorua, l Hiđrô a, Viết PT chữ phản ứng trên c, Liên kết các nguyên tử Hiđrô và b, Tên các chất phản ứng & sản phẩm clo thay đổi Phân tử axit clohiđric c, Liên kết các nguyên tử thay đổi biến đổi, phân tử Magie clorua, Hiđrô ntn? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo tạo ra? d, Trước & sau phản ứng số nguyên tử d, Trước & sau phản ứng số nguyên tử nguyên tử có thay đổi hay không? không thay đổi - Gv yêu cầu hs làm theo nhóm - Gv nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt BT 2: (70) - Gv đưa BT 2: Nhỏ vài giọt HCl vào cục đá vôi (canxicacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên a, Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy b, Viết PT chữ phản ứng, biết sản phẩm là các chất: Canxiclorua, nước & cacbođioxit - Gv yêu cầu hs làm BT (SGK- 51) , hs đọc đề, các nhóm làm BT - Gv đưa BT chuẩn, hs sửa cần - Hs làm vào BT Nêu được: a, Dấu hiệu: có bọt khí sủi lên b, PT chữ: Axitclohiđric + canxi cacbonat -> Canxiclorua + nước + cacbonđiôxit BT tr51: Một hs lên bảng trình bày - Hs thảo luận nhóm, hoàn thành BT vào bảng nhóm.Nêu được: a, Tăng bề mặt tiếp xúc than với O2 không khí Dùng que lửa châm để tăng nhiệt độ than, quạt mạnh để có thêm khí oxi b, Than + Oxi Cacbonđioxit - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 4, củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - BT (SGK- 51), SBT: 13.2, 13.6 - Chuẩn bị TH: theo nhóm, nhóm kẻ trước mẫu tường trình TN, chậu nước, que đóm, nước vôi V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:… / 11/2012 Tiết 20 Bài thực hành số 3: DẤU HIỆUCỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I- Mục tiêu (71) 1, Kiến thức: Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: Sự thay đổi trạng tháI nước - Hiện tượng hoá học: Đá vôI sủi bọt axit, đường bị hoá than 2, Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các thí ngiệm nêu trên - Quan sát, mô tả giảI thích các tượng hoá học - Viết tường trình hoá học 3, Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc an toàn, giữ vệ sinh phòng TN II- Chuẩn bị : 1.Gv: - TN hoà tan & nung nóng KMnO4 - Phản ứng dd nước vôi với khí Cacbonđiôxit & Natricacbonat Mỗi nhóm: (4 nhóm) + Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống thuỷ tinh hình chữ L, đèn cồn, kẹp gỗ, giá Fe, ống hút, diêm, que đóm + Hoá chất: dd Na2CO3, thuốc tím KMnO4, dd nước vôi 2.Hs: Một chậu nước, que đóm theo nhóm Tường trình theo mẫu: Thí Cách tiến Hiện Kết luận Giải Phương nghiệm hành tượng thích trình chữ III- Phương pháp dạy học: 1.Phương pháp thực hành 2.Phương pháp dùng lời IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định tổ chức lớp 2, KTBC: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, hoá chất 3, Bài Mở bài: Gv giới thiệu mục tiêu bài thực hành& các bước tiến hành buổi TH: (72) + Gv hướng dẫn HS làm TN + Hs tiến hành TN + Các nhóm báo cáo kết + Hs làm tường trình theo nhóm + Rửa dụng cụ, dọn vệ sinh Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm HĐ GV - Gv nêu số quy tắc an toàn cho bài: không dùng tay bốc thuốc tím, không để thuốc tím ướt vào ống nghiệm… - Gv yêu cầu hs đọc TN 1, trình bày cách tiến hành TN - Gv treo bảng phụ: có nội dung TN tiến hành (lưu ý hs thao tác lắc ống nghiệm hoà tan chất rắn vào chất lỏng, thao tác đun ống nghiệm có chứa hoá chất trên lửa - Nêu tượng quan sát được? + Gv ghi tượng quan sát lên bảng - Nhận xét gì qua TN trên? + Gv chốt lại kiến thức HĐ HS Thí nghiệm - Hs nghe, ghi nhớ - Hs đọc TN 1, trình bày cách tiến hành Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs ghi nhớ, tiến hành TN theo nhóm - Đaị diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs trình bày, hs khác bổ sung + ống nghiệm xảy tượng vật lí (KMnO4 tan hết nước thành dung dịch mà giữ nguyên màu tím) + Tàn đóm đỏ bùng cháy đưa lên miệng ống nghiệm có oxi thoát Đổ nước vào ống nghiệm thấy chất rắn không tan và không có màu tím (hiện tượng hoá học) * Gv y/c Hs nêu cách tiến hành TN2 - Gv y/c Hs tiến hành TN, nêu tượng quan sát TN? - Nhận xét gì qua TN trên? - Gv ghi lại ý kiến đúng: a ống nghiệm không có tượng chứng tỏ không có PƯHH ống nghiệm xuất vẩn đục chứng tỏ có PƯHH xảy Thí nghiệm - Hs trình bày cách tiến hành TN - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs tiến hành TN theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung: a ống nghiệm không có tượng ống nghiệm xuất vẩn đục b, ống nghiệm không có tượng (73) b, ống nghiệm không có tượng chứng tỏ không có PƯHH ống nghiệm xuất vẩn đục chứng tỏ có PƯHH xảy ống nghiệm xuất vẩn đục - Hs rút nhận xét Hoạt động 2: Tường trình- Vệ sinh HĐ GV - Căn vào đâu để biết có phản ứng hoá học xảy ra? - Gv cho biết: TN 1: b, Đun nóng Kalipemaganat có oxi thoát & ống nghiệm còn lại chất rắn màu đen là Kalimanganat & manganđioxit TN 2: a, Thổi Cacbonđioxit vào dd Canxihiđrôxit tạo Canxcacbonat & Nước b, Đổ dd Natricacbonatvào dd Canxi hiđrôxit tạo thành Canxicacbonat & Natrihiđrôxit - Viết PT chữ các phản ứng - Gv yêu cầu các nhóm tiến hành hoàn thành tường trình - Yêu cầu cac nhóm thu dọn đồ thực hành, nhóm trực nhật dọn phòng HĐ HS - Dấu hiệu có chất tạo có tính chất khác so với chất ban đầu N1: Viết PT chữ TN 1b N2: Viết PT chữ TN 2a N3: Viết PT chữ TN 2b N1: Kalipemagnat -> oxi + Kalimanganat + Manganđioxit N2: Cacbonđioxit + Canxhiđrôxit Canxicacbonat + Nước N3: Natricacbonat + Canxihiđrôxit Canxicacbonat+ Natrihiđrôxit Hs: Hoàn thành tường trình Mỗi nhóm cử đại diện làm vệ sinh: rửa ống nghiệm, thu dọn 4, Tổng kết thực hành - Gv nhận xét thực hành + ưu điểm: + Nhược điểm: 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Ôn lại diễn biến phản ứng hoá học - Ôn lại dấu hiệu nhận biết có PƯHH Xảy V- Rút kinh nghiệm: (74) Ngày soạn:… / 11/2012 Tiết 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I- Mục tiêu: 1, Kiến thức Hiểu được: Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất phản ứng tổng khối lượng các sản phẩm (Chú ý: Các chất tác dụng với theo tỉ lệ định khối lượng.) 2, Kĩ - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét rút kết luận bảo toàn khối lượng các chất phản ứng hoá học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng các chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng các chất còn lại 3, Thái độ: (75) Giáo dục giới quan và lòng yêu thích môn II- Chuẩn bị 1- Gv: TN cho nhóm, nhóm: cân điện tử, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, pipep, dd BaCl2, dd Na2SO4 Tranh vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng khí Ôxi & khí Hiđrô Bảng phụ: có sơ đồ BT vận dụng 2-Hs: Ôn lại diễn biến phản ứng hoá học III-Phương pháp dạy học: - Phương pháp thực hành - Phương pháp dùng lời - Phương pháp hoạt động nhóm IV-Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, KTBC: Nhận xét & trả bài tường trình 3, Bài * Mở bài: Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có bảo toàn không? nghiên cứu bài Hoạt động 1: Thí nghiệm Mục tiêu: Hs biết làm TN, tự rút nội dung định luật Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Thí nghiệm - Gv hướng dẫn hs chỉnh cân đĩa - Hs chỉnh cân theo hướng dẫn - Yêu cầu hs đại diện nhóm tiến - Đại diện nhóm tiến hành TN hành TN + B1: Đặt ống nghiệm chứa lần lựơt - Hs tiến hành thí nghiệm dd BaCl2, và Na2SO4 vào cốc thuỷ tinh 110 ml sau đó đặt lên đĩa cân, - Hs đổ ống nghiệm vào ống nghiệm đĩa cân còn lại đặt cân cho cân có kết tủa trắng xuất hiện, đã có phản vị trí cân ứng hoá học xảy ra, kim cân vị trí + B2: Đổ ống nghiệm vào ống cũ nghiệm 2, yêu cầu hs quan sát PT chữ: Bariclorua + Natrisunfat tượng, rút kết luận & viết PT chữ Barisunfat + Natriclorua quan sát kim cân - Hs: Tổng khối lượng các chất tham (76) gia khối lượng các chất tạo thành + Qua TN trên em có nhận xét gì tổng khối lượng các chất tham gia & tổng khối lượng sản phẩm? Hoạt động 2: Định luật - Mục tiêu: Phát biểu nội dung định luật & giải thích định luật dựa vào bảo toàn khối lượng các nguyên tử - Tiến hành HĐ GV HĐ HS - Gv giới thiệu nhà bác học 2, Định luật Lômnoxop & Lavoađie tìm định a, Nội dung định luật: (SGK-53) luật - Hs nghe * Nhắc lại ý nội dung định - Hs nhắc lại nội dung định luật luật? - 1, hs đọc to nội dung định luật - Gọi 1, hs đọc to nôi dung định luật - Hs phát biểu - Gv yêu cầu hs nhắc lại diễn biến b, Giải thích: phản ứng hoá học - Hs: không thay đổi - Gv treo sơ đồ H2.5 SGK, phóng to - Hs: khối lượng các nguyên tử không yêu cầu hs quan sát trả lời đổi * Số nguyên tử nguyên tố có - Hs: không thay đổi thay đổi trước, trong, sau phản ứng - Một, hai hs trình bày, hs khác nhận không? xét, bổ sung * Khối lượng nguyên tử trước Trong phản ứng hoá học diễn sau phản ứng có thay đổi không? thay đổi liên kết các nguyên tử * Tổng khối lượng các chất có thay đổi Sự thay đổi này liên quan đến e còn không? số nguyên tử nguyên tố giữ Gv: Vì tổng khối lượng các nguyên & khối lượng các nguyên chất bảo toàn tử không đổi Vì tổng khối lượng * Em hãy dựa vào chất phản các chất bảo toàn ứng hoá học, giải thích nội dung định luật? - Hoạt động 3: Áp dụng Mục tiêu: Biết vận dụng nội dung định luật để làm BT Tiến hành: (77) HĐ GV - Gv yêu cầu hs áp dụng nội dung định luật thành công thức khối lượng (nếu khối lượng công thức kí hiệu là m) các phản ứng sau: A+B C+D A+B C A B + C - Gv yêu cầu hs viết công thức khối lượng phản ứng TN * Theo công thức này biết khối lượng chất ta có tính khối lượng chất còn lại không? Tính ntn? - Gv chốt kiến thức - Gv cho hs làm BT (54) vào bảng nhóm - Gv giúp hs chữa BT HĐ HS - Hs lên bảng viết công thức khối lượng , hs viết dạng phản ứng: (1) mA + mB = mC + mD (2) mA + mB = mC (3) mA = mB + mC - Hs viết công thức khối lượng phản ứng thí nghiệm vào BT m (BaCl ) + m(Na SO ) = m(BaSO ) + m(NaCl ) 2 4 - Hs tính khối lượng chất còn lại - Hs làm BT 2(54) vào bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đáp án: Công thức khối lượng: m (BaCl ) + m(Na SO ) = m(BaSO ) + m(NaCl => m (BaCl ) = ( m(BaSO ) + m(NaCl )) -m(Na SO ) = 23,3 + 11,7 - 14,2 =20,8 (g) 2 4 4 4, Củng cố : - Hs đọc phần KL (SGK- 54) - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Giải thích vì phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất bảo toàn? 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài - Làm BT (SGK- 54), SBT 15.2 & hs khá: BT15.3 V, Rút kinh nghiệm: (78) Ngày soạn:…/…/2012 Bài 16 Tiết 22 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I- Mục tiêu 1, Kiến thức: Biết được: - PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học - Các bước lập PTHH 2, Kĩ năng: Biết lập phương trình hoá học biết các chất tham gia và sản phẩm 3, Thái độ : HS yêu thích môn học II- Chuẩn bị 1.Gv: Tranh phóng to H2.5 (SGK- 48) Bảng phụ nội dung BT 2.Hs: Ôn tập kiến thức phản ứng, PT chữ phản ứng III- Phương pháp dạy học : - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan III- Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, Kiểm tra bài cũ: Câu1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Câu 2: Nung đá vôi thành phần chính Canxicacbonat người ta thu 112 kg Canxioxit (vôi sống) & 88 kg khí cacbonic a, Viết PT chữ phản ứng b, Tính khối lượng Canxicacbonat đã phản ứng Đáp án Câu1: Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng Câu 2: (79) a PT chữ: Canxicacbonat Canxioxit + khí cacbonic b Theo định luật BTKL ta có: m(Canxicacbonat) = m(Canxioxit) + m (khí cacbonic) = 112 + 88= 200(g) 3, Bài mới: Mở bài: Theo định luật BTKL, số nguyên tử nguyên tố các chất trước & sau phản ứng giữ nguyên tức là Dựa vào đây & với CTHH ta lập PTHH để biểu diễn phản ứng hoá học, nghiên cứu bài Hoạt động 1: Phương trình hoá học - Mục tiêu: Hs biết PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học - Tiến hành: HĐ GV HĐ GV I- Lập phương trình hoá học - Gv yêu cầu hs quan sát PT chữ BT Phương trình hoá học (SGK) - Hs lớp thay tên CTHH vào Magiê + khí Oxi Magiêoxit vở, hs lên bảng trình bày: Hãy thay đổi tên các chất CTHH Mg + O2 MgO - Gv sửa chữa (nếu cần) Lưu ý: Sơ đồ phản ứng mũi tên nét đứt * Theo định luật BTKL, số nguyên tử - Hs: không thay đổi nguyên tố trước & sau phản ứng ntn? - Hs: Bên trái có nguyên tử O, bên * Nx số nguyên tử O & Mg vế phải có nguyên tử O sơ đồ phản ứng? - Hs: thêm vào hệ số trước MgO * Vậy ta phải làm ntn để số nguyên tử 2Mg +O2 2MgO O vế PT nhau? - Hs nghe - Gv hướng dẫn hs: Chỉ thêm hệ số không thay đổi số - Hs: thay đổi số, công thức * Giải thích không thay sai không đúng quy tắc hoá trị đổi số CTHH? - Hs: Bên trái; nguyên tử Mg, bên - Gv yêu cầu hs nhận xét số nguyên tử phải; nguyên tử Mg Mg vế PT - Hs: đặt hệ số trước Mg + Vậy làm nào để vế có số nguyên tử Mg nhau? (80) - Gv: số nguyên tử nguyên tố PTHH phản ứng viết sau: 2Mg + O2 2MgO * PTHH dùng dể làm gì? Nó khác so với sơ đồ phản ứng ntn? - Gv giúp hs chuẩn kiến thức, hướng dẫn hs cách đọc PTHH, phân biệt PTHH với PT toán học - Hs phát biểu: PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học - PƯHH chưa có hệ số thích hợp - Hs nghe Hoạt động 2: Các bước lập PTHH - Mục tiêu: Hs rút các bước lập PTHH - Tiến hành: HĐ GV - Gv yêu cầu hs nghiên cứu mục SGK- 55 & hđ trên, thảo luận: + Nêu các bước lập PTHH? - Gv giúp hs chuẩn kiến thức ghi bảng Bài 6a: - Gv yêu cầu hs đứng chỗ đọc công thức các chất tham gia & sản phẩm - Gv yêu cầu hs tự cân PT giấy Lưu ý: Cân nguyên tố có số nguyên tử nhiều trước & không vế HĐ GV Các bước lập phương trình hoá học - Hs nghiên cứu mục & phân tích VD trên, thảo luận thống ý kiến nêu bước lập PTHH - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung: +B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất phản ứng & sản phẩm + B2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức + B3: Viết PTHH Bài 6a: - Hs đọc, hs khác ghi sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5 - Hs cân theo các bước - Hs: Thấy nguyên tố Oxi có số nguyên tử nhiều & không vế , tìm bội số chung nhỏ và 5: 4P + 5O2 2P2O5 - Đại diện hs lên bảng trình bày, (81) HS khác nhận xét bổ sung - Gv gọi đại diện Hs trình bày, Hs khác theo dõi sửa chữa cần Bài tập 2: - Gv treo bảng phụ có nội dung BT 2, cho sơ đồ phản ứng sau: a, Fe + Cl2 FeCl3 b, Na2CO3 + Ca(OH)2 c, Al2O3 + H2SO4 Bài tập 2: - Hs làm BT vào - Hs dựa vào gợi ý Gv cân a, Fe + Cl2 2FeCl3 NaOH + CaCO3 Al2(SO4)3 + H2O Lập PTHH các phản ứng trên? - Gv lưu ý hs: Với nhóm nguyên tử coi nhóm nguyên tử đơn vị để cân - Gv chọn hs lên bảng trình bày Gv cho điểm - Gv yêu cầu hs đọc PTHH * Để lập PTHH đúng, các em cần lưu ý bước nào? - Gv lưu ý hs: không thay đổi số CTHH đã viết đúng Viết hệ số cao kí hiệu b, Na2CO3 + Ca(OH)2 c, Al2O3 + H2SO4 NaOH + CaCO3 Al2(SO4)3 + H2O - hs đưa bài lên bảng trình bày, hs nhận xét, bổ sung - Một vài hs đọc PTHH - Hs trả lời: Bước 1, viết đúng CTHH & chọn hệ số thích hợp 4, Củng cố: - Hs nhắc lại các bước lập PTHH Đáp án: + B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất phản ứng & sản phẩm + B2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức + B3: Viết PTHH - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chia lớp thành nhóm , nhóm dùng bảng có nội dung sau: 2Al + 3Cl2 ? 4Al + ? 2Al2O3 2Al(OH)3 ? + 3H2O (82) Yêu cầu lập nhanh các phương trình hoá học cách thêm các chất vào dấu ? để đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng Đáp án: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 4Al + 3O2 2Al2O3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài - Làm bài BT 2, 3, 4, 5,7 (chỉ làm phần lập PTHH) V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 11/2012 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Tiết 23 (TIẾP) (83) I- Mục tiêu 1, kiến thức Biết ý nghĩa PTHH: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử các chất phản ứng 2, Kĩ Xác định ý nghĩa số phương trình hoá học cụ thể 3, thái độ: Yêu thích môn II- Chuẩn bị Gv: Bảng phụghi nội dung bài tập Hs: Ôn lại kiến thức lập PTHH III-Phương pháp dạy học -Phương pháp hoạt động nhóm -Phương pháp hoạt động độc lập -Phương pháp dùng lời IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: Câu : Nêu các bước lập PTHH? Câu 2: Lập phương trình hoá học các phản ứng sau: a, Na + O2 Na2O b, Fe + O2 Fe2O3 c, Zn + O2 ZnO d, CH4 + O2 CO2 + H2O Đáp án Câu 1: Các bước lập PTHH: + B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất phản ứng & sản phẩm + B2: Cân số nguyên tử nguyên tố + B3: Viết PTHH Câu 2: Lập phương trình hoá học các phản ứng sau: a, Na + O2 Na2O b,4 Fe + O2 Fe2O3 c, Zn + O2 ZnO d, CH4 +2 O2 CO2 + H2O 3, Bài (84) Hoạt động 1: ý nghĩa PTHH - Mục tiêu: Biết ý nghĩa PTHH Xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất phản ứng - Tiến hành: HĐ GV HĐ HS II- ý nghĩa phương trình hoá học - Gv yêu cầu hs nhắc lại ý nghĩa - Hs nhớ lại kiến thức, trả lời CTHH Vậy PTHH cho biết gì? - Hs phát biểu: nguyên tử Na tác 4Na + O2 2Na2O dụng với phân tử Oxi tạo phân tử Cho biết số ngtử Na: Số ptử O2: Số ptử Na2O Na2O? - Hs trả lời: = 4: 1: * Nêu ý nghĩa PTHH? - Hs trả lời: - Gv ghi lại ý kiến đúng PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số Lưu ý: tỉ lệ này đúng tỉ lệ hệ số phân tử các chất phản ứng chất phương trình - Gv: Thường quan tâm đến tỉ lệ - Hs nghe, ghi nhớ cặp chất, gv giảng Hoạt động 2: Luyện tập HĐ GV Bài tập 1: Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất các phản ứng sau: a, P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 b, 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O c, Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl - Gv gọi học sinh nhận xét, sửa chữa cần Bài tập 2: Hãy chọn hệ số & CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi các HĐ HS Bài tập 1: Hs lên bảng làm bài a, P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 Số phân tử P2O5: số ptử H2O : số ptử H3PO4 = 1: 3: b, 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O Số phân tử Fe(OH)3: số ptử Fe2O3: số ptử H2O = 2: 1: c, Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl Số phân tử Na2CO3 : số phân tử CaCl2: số phân tử CaCO3 : số phân tử NaCl= 1: 1: 1: Bài tập 2: Hs thảo luận, hoàn thành BT vào bảng (85) PTHH sau: a, ? Zn + ? -> ZnO b, CaO + ? HCl -> CaCl2 + ? c, ? Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O - Gv chốt lại kiến thức, nhắc nhở hs chỗ hay sai (viết CTHH, số nguyên tử, số phân tử…) nhóm a, Zn + O2 -> ZnO b, CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O c, Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O - Đại diện hs lên bảng chữa, hs khác theo dõi, bổ sung 4, Củng cố, đánh giá - Hs nhắc lại: các bước lập PTHH? ý nghĩa PTHH? Đáp án: - Các bước lập PTHH: +B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất phản ứng & sản phẩm + B2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức + B3: Viết PTHH - ý nghĩa PTHH: PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất phản ứng 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài - Làm bài BT 5, (SGK -58), SBT: 16.2, 16.3 (19) V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /11/2012 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP I - Mục tiêu 1, Kiến thức Củng cố & hệ thống hoá các kiến thức tượng vật lí, tượng hoá học, phản ứng hoá học (định nghĩa, diễn biến phản ứng hoá học, điều kiện xảy & dấu hiệu nhận biết) định luật bảo toàn khối lượng (ĐN, gt & áp dụng) 2, Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ lập CTHH, lập PTHH áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán ( mức độ đơn giản) 3, Thái độ: Yêu thích môn (86) II, Chuẩn bị Gv: Bảng phụ ghi nội dung BT Hs: Ôn lại kiến thức chương III-Phương pháp dạy học: - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời - Luyện tập củng cố IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, KTBC: Kiểm tra tiết học 3, Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Nắm cách hệ thống các kiến thức chương Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs 1, Sự biến đổi chất - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức - Hs nhớ lại kiến thức phát biểu: + Chất có biến đổi; vật lí & hoá + Chất có biến đổi nào? học - Gv chất kiến thức - Hs khác nhận xét, bổ sung + Phản ứng hoá học là gì? + Diễn biến phản ứng hoá học? + Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra? + Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học? + Phát biểu nội dung định luật BTKL? Giải thích? - Gv: Định luật bảo toàn khối lượng là sở PTHH? 2, Phản ứng hóa học + Quá trình biến đổi chất này thành chất khác là PƯHH + Trong PƯHH có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác + Phản ứng hoá học xảy khi: các chất phản ứng tiếp xúc với nhau, số phản ứng cần có nhiệt độ chất xúc tác + Dấu hiệu nhận biết: có thay đổi trạng thái, màu sắc 3, Định luật bảo toàn khối lượng - Một vài hs phát biểu giải thích (87) + Trong PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chát tham gia phản ứng + Giải thích: PƯHH nguyên tử giữ nguyên + PTHH là gì? 4, PTHH + PTHH gồm CTHH các chất phản ứng với hệ số thích hợp cho số nguyên tử nguyên tố bên + Các bước lập PTHH: - Viết sơ đồ phản ứng - Cân sô nguyên tử nguyên tố - Viết PTHH + Ý nghĩa PTHH: PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất cặp chất phản ứng + Nêu các bước lập PTHH? + ý nghĩa PTHH? - Gv chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Gv BT (60- SGK): - Gv treo bảng phụ có nội dung BT 1(60- SGK) Gọi hs trả lời phần - Gv yêu cầu hs lập PTHH phản HĐ Hs BT (60- SGK): - Hs đọc nội dung trả lời a, Các chất tham gia: Hiđrô, Nitơ Sản phẩm: NH3: amoniăc b, Trước phản ứng: 2H lk với tạo thành phân tử Hiđrô , 2N lk với tạo thành phân tử Nitơ * Sau phản ứng: 1N liên kết với 3H tạo phân tử NH3 Phân tử biến đổi: H2, N2 Phân tử tạo ra: NH3 c, Số nguyên tử nguyên tố trước & (88) ứng trên BT (SGK- 61) Biết khí êtilen C2H4 cháy là xảy phản ứng với khí Oxi O2, sinh khí cacbonđioxit CO2 & nước a Lập PTHH b Cho biết tỉ lệ số phân tử êtilen lần lựơt với số phân tử Oxi , số phân tử Cacbonđioxit - Gv giúp hs chuẩn kiến thức Bài tập Gv đưa nội dung BT: cho sơ đồ phản ứng sau: Al + FeSO4 Alx(SO4)y + Fe Xác định số x, y - Gv gợi ý: Nhắc lại hoá trị Al & nhóm SO4 sau phản ứng giữ nguyên - Hs: N2 + 3H2 -> 2NH3 BT (SGK- 61): - Hs thảo luận nhóm làm bài khoảng phút a C2H4 + 3O2 2CO2 + H2O b, Tỉ lệ: số phân tử etilen: số ptử Oxi = 1: số phân tử etilen: số ptử CO2 = 1: - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài tập: - Hs thảo luận nhóm a Trong công thức: AlxIII(SO4)IIy ta có: x = 2, y = 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung 4, Củng cố: - Hs nhắc lại kiến thức cần nhớ - Gv nhận xét ý thức làm bài các nhóm hs 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học thuộc kiến thức - LàmBT: 2, 3, (SGK- 61) - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết V-Rút kinh nghiệm: (89) Ngày soạn: /11/2012 Tiết 25 KIỂM TRA VIẾT I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: Đánh giá nắm vững kiến thức hs chương 2, Kĩ năng: Đánh giá kĩ viết CTHH và PTHH 3, Thái độ: Đánh giá ý thức tự giác, nghiêm túc, ham học môn II- Chuẩn bị: 1,Gv: Đề bài + Đáp án, biểu điểm 2.Hs: Kiến thức, giấy KT III- Tiến trình bài giảng: 1- ổn định: sĩ số Nhắc nhở quy chế kiểm tra 2- Kiểm Tra : MA TRẬN ĐỀ : Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Sự biến đổi chất Số câu hỏi Số điểm Phản ứng hoá học Số câu hỏi Số điểm Định luật bảo toàn khối lượng Số câu hỏi Số điểm Phương trình hoá học Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng mức cao TN TL Cộng - Nhận biết tượng hoá học 1,0 (10%) - Xác định tên chất tham gia và sản phẩm 1,0 - Phát biểu nội dung định luật - Xác định liên kết thay đổi - xác định số nguyên tử 2,0 - Viết biểu thức tổng quát 3,0 (30%) - Tính lượng chất theo định luật 1 1,0 1,0 - Xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử 3,0 (30%) - Cân PƯHH (90) PTHH Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 2 1,0 (10%) 1,0 4,0 (40%) 2 (20%) 2 2 (20%) 1,0 (10%) 3,0 (30%) 14 10,0 (100%) ĐỀ BÀI: Câu 1: (1đ) Ghi vào bài làm các tượng hoá học? a, Quả bóng bay, bay lên trời nổ tung b, Đốt nến có lửa cháy c, Rượu để lâu không khí bị chua d, Nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm băng cực Trái Đất tan dần Câu 2( 3đ): Hình đây là so đồ tượng trưngcho phản ứng khí H2 và khí H2 Tạo thành khí Hiđroclorua HCl Cl C l H H H C l H H Cl C l H C l H C l Hãy cho biết: a Tên các chất tham gia và sản phẩm phản ứng b Liên kết các nguyên tử thay đổi nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra? c Số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không? Bằng bao nhiêu? Câu 3: (3đ) a, Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? b Viết dạng tổng quát định luật? c Cho 5,6 g kim loại sắt tác dụng vừa đủ với 7,3 g HCl tạo 0,2g khí H2 & muối sắt (II) clorua FeCl2 Tính khối lượng muối sắt (II) clorua FeCl2 Câu (3 đ) (91) a Hãy hoàn thành các PTHH sau 1, Na + O2 Na2O 2, Zn + HCl ZnCl2 + H2 b Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất phản ứng? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu Câu Nội dung b, Đốt nến có lửa cháy c, Rượu để lâu không khí bị chua Câu a Tên các chất tham gia: Hiđro, Clo Tên sản phẩm phản ứng: Hiđroclorua b Liên kết các nguyên tử thay đổi: + Trước phản ứng: H liên kết với H, Cl liên kết với Cl + Sau phản ứng: H liên kết với Cl c Số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi: Số nguyên tử H và Cl trước và sau phản ứng là Câu a Trong PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng b Trong PƯHH: A + B -> C + D Ta có: mA + mB = mC + mD c Khối lượng Sắt II clorua: = (5,6+ 7,3) - 0,2 = 12,7 (g) Câu 4Na + O2 -> 2Na2O Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4: 1: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 Số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1: 2: 1:1 3- Thu bài nhận xét: Thu bài, gv nhận xét kiểm tra, ý thức làm bài hs 4, HDVN & chuẩn bị bài sau: - Xem lại bài kiểm tra - Chuẩn bị nghiên cứu bài “Mol” V Rút kinh nghiệm: Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ CHƯƠNG III- MOL & TÍNH TOÁN HOÁ HỌC (92) Kiến thức: Hs khái niệm và quan trọng đó là: Mol, khối lượng mol,thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí Kĩ năng: HS biết: - Tính khối lượngcủa mol, n mol chất cụ thể dựa vào CTHH chất - Tính thể tích n mol khí đktc - Tính tỉ khối chất khí khí A so với khí B và so với không khí - Xây dựng và sử dụng biểu thức biểu diễn mối quan hệ n, M, m, v, N để tính toán hoá học - Vận dụng ý nghĩa CTHH để xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất và ngược lại - Vận dụng ý nghĩa PTHH để tính khối lượng thể tích chất sản phẩm Chất phản ứng theo chất đã cho Thái độ: Yêu thích môn -Ngày soạn: /11/2012 Tiết 26 MOL I- Mục tiêu 1, Kiến thức Hs biết các khái niệm: mol, khối lượng mol, thể tích mol các chất khí 2, Kĩ Rèn kĩ tính toán số hạt vi mô, khối lượng mol, thể tích mol chất khí 3, Thái độ : Rèn óc tư sáng tạo II- Chuẩn bị Gv: H3.1 (SGK- 64) 2.Hs: ôn lại cách tính PTK, khái niệm nguyên tử, phân tử III-Phương pháp dạy học: -Phương pháp hoạt động nhóm -Phương pháp hđ độc lập.(tái hiện, tư duy, suy luận) -Phương pháp dùng lời (93) IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: không kiểm tra 3, Bài mới: MB :Khi nói đến hoá học là ta nghĩ đến ng.tử, p.tử Vậy : Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? Em có nhận xét gì kích thước ng.tử, p.tử ? Các em đã biết kích thước, khối lượng ngtử, phân tử là vô cùng nhỏ bé không thể cân đo đếm được, Nhưng hoá học lại cần nhiêu nguyên tử phân tử, khối lượng & thể tích chúng tham gia & tạo thành phản ứng hoá học Để đáp ứng yêu cầu này, các nhà KH đã đề xuất khái niệm dành cho các hạt vi mô (ngtử, phân tử) đó là MOL, ta nghiên cứu bài Hoạt động 1: Mol là gì? - Mục tiêu: Hs nắm mol là gì? Biết tính số hạt vi mô (ngtử, phân tử) biết số mol - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs I- Mol là gì? - GV:Khi nấu cơm, ta đong đo số gạo - HS : đong bơ, ống cần lấy đơn vị nào ? Tại ta -Vì các hạt gạo nhỏ, không đếm hết phải dùng đơn vị đó ? - GV: các ng.tử, p.tử còn nhỏ bé - Hs nghe thông tin hạt gạo nhiều nên để tiện sử dụng ta phải dùng khái niệm “MOL”.Vậy mol - Hs đọc, trả lời là gì ? 12 cái bút tá - Gv đưa nội dung sau: Ta biết tá bút chì 500 tờ giấy gam 23 là lượng gồm 12 cái, yến gạo là lượng 6.10 (ngtử, phân tử) mol gồm 10 kg, ram (giấy) là lượng gồm 500 tờ mol nguyên tử H là lượng gồm 6.1023 ngtử H mol phân tử H2 là lượng gồm 6.1023phân tử H2 Vậy thông tin cho em biết điều gì? * Từ đó ta biết MOL là gì? Gv: Con số 6.1023 gọi là số Avogađro (để kỷ niệm phát minh nhà bác học Avôgađrô) & kí hiệu là N, dùng cho - Hs trả lời theo nội dung SGK - Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó + N= 6.1023, gọi là số Avogađro Số ng.tử (p.tử) = số mol N = số mol.6.1023 - Một hs đọc to mục “ Em có biết”, các (94) hạt vi mô ngtử, phân tử.Con số 6.1023 là số làm tròn từ số chính xác là6,02204.1023 - Y/c Hs đọc mục "Em có biết” * Nếu nói mol Hiđrô thì các em có thể hiểu ntn? * Để tránh hiểu nhầm em phải nói ntn? - Gv giúp hs hiểu mol ngtử & mol phân tử - Gv cho hs hoạt động cá nhân 3Hs lên bảng làm bài hs khác theo dõi SGK thấy được: Để ăn hết mol hạt gạo cần 20 000 000 triệu năm loài người ăn hết - Hs: trả lời có thể hiều theo cách đó là N ngtử H N phân tử H2 - Hs trả lời: thêm từ “ng.tử” “p.tử” vào - Hs hoạt động cá nhân, làm BT vào Bài tập 1: a, mol ngtử Fe có N nguyên tử Fe b, 1,5 mol ngtử Fe có 1,5 N nguyên tử Fe a, mol phân tử H2O có N phân tử H2O BT 1: Hãy cho biết số ngtử phân tử có lượng chất sau: a, mol ngtử Fe b, 1,5 mol ngtử Fe c, mol phân tử H2O d, 0,5 mol phân tử H2O b, 0,5 mol phân tử H2O có 1,5 N phân tử H2O - Hs: Số ng.tử (p.tử) = số mol N = số mol.6.1023 - Hs: mol ngtử Cu có số ngtử = số nguyên tử có mol ngtử Fe = 6.1023 ng.tử - Hs nghe * Muốn biết số ngtử phân tử có lượng chất ta phải làm ntn? Chuyển ý: so sánh số nguyên tử có mol nguyên tử Cu với số ngtử có mol ngtử Fe? * Vì mol Cu lại có khối lượng lớn mol Fe -> mục II Hoạt động 2: Khối lượng mol (M) - Mục tiêu: Hs hiểu đựơc khối lượng mol là gì? Biết cách tính khối lượng mol - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs II- Khối lượng Mol là gì? GV: Các em biết KL tá bút - Hs đọc SGK trả lời, một, hai hs phát chì là KL 12 cái bút chì Trong hoá biểu học ta thường nói KL mol ng.tử đồng, HS: KL mol ng.tử là KL N ng.tử KL mol p.tử ôxi KL mol p.tử là KL N p.tử (95) * Khối lượng mol là gì? * Em hiểu nào nói: khối lượng mol ngtử H& khối lượng mol phân tử H2? * Nguyên tử khối là gì? * Phân tử khối là gì? *Nhận xét gì khối lượng mol ngtử C với NTK C? * Nhận xét gì khối lượng mol p.tử H2 với PTK H2? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài tập BT2: Tính khối lượng của: mol ngtử N & mol phân tử N2 với mol phân tử NH3 - Gv nhận xét kết các nhóm - Gv chốt lại kiến thức - Khối lượng mol (kí hiệu là M)của chất là khối lượng tính gam N ngtử phân tử chất đó - Khối lượng mol nguyên tử H là khối lượng mol H - Khối lượng mol phân tử H2 là khối luợng mol phân tử H2 - Hs trả lời: + Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon + Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon - Hs; Khối lượng mol ngtử C có cùng số trị với NTK C - Các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm: Bài tập 2: Khối lượng mol ngtử N = 14 g Khối lượng mol phân tử N2 = 14 x = 28g Khối lượng mol phân tử NH3 14 + x3 = 17 - Hs quan sát, nhận xét, bổ sung - Khối lượng mol ngtử hay phân tử chất có cùng số trị với NTK hay PTK chất đó Hoạt động 2: Thể tích mol chất khí - Mục tiêu: Hiểu thể tích mol chất khí là gì? Biết được: mol bất kì chất khí nào cùng điều kiện: nhiệt độ, áp suất đêù chiếm thể tích đktc (0 độ C, atm) thể tích mol chất khí bằng22,4 l - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs III- Thể tích mol chất khí là gì? - Gv yêu cầu hs đọc SGK - Hs đọc SGK, trả lời (96) * Thể tích mol chất khí là gì? - Gv: nhấn mạnh sử dụng cách gạch chân từ chất khí, phân tử - Hạt đại diện cho chất khí có phân tử: H2, N2, CO2… - Gv yêu cầu HS n/cứu H3.1 nhận xét lượng chất, thể tích, khối lượng mol H2, mol N2, mol CO2? (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất - Gv thông báo: đktc độ C, atm thể tích mol các chất khí 22,4 l kiện bình thường 20 độ, 1atm mol chất khí bất kì có thể tích 24 l GV lưu ý cho hs: Thể tích mol chất lỏng và chất rắn khác là không Trong bài này ta không tìm hiểu chúng Học sinh áp dụng làm bài tập 3a (65) - Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm N phân tử chất khí đó - Hs ghi nhớ - Hs quan sát, nhận xét mol H2, mol N2, mol CO2 có cùng lượng chất N phân tử, cùng thể tích có khối lượng mol không - Hs nghe, ghi nhớ Bài tập 3a: - Thể tích đktc 1mol phân tử CO2 là 22,4 l - Thể tích đktc 2mol phân tử H2 là: 22,4 l = 44,8 l - Thể tích đktc 1,5 mol phân tử O2 là 1,5 22,4 l = 33,6 l 4, Củng cố: - Hs đọc phần KL SGK- 64 - Em hãy cho biết các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a, Số ngtử Fe có mol ngtử Fe số ngtử Mg mol ngtử Mg b, Số ngtử oxi có mol phân tử O2 số ngtử Cu có mol ngtử Cu c, Khối lượng mol ngtử Clo là 35,5 gam d, , Khối lượng mol phân tử Clo là 35,5 gam e, cùng điều kiện thể tích 0,5 mol khí N2 thể tích 0,5 mol khí SO3 f, Thể tích gam khí H2 thẻ tích gam khí O2 Đáp án Câu đúng: a, c, e, f Câu sai: b, d, g 5, HDVN & chuẩn bị bài sau: - Học thuộc bài: Làm BT 1, 2, (SGK- 65) Hs khá BT (97) - Gợi ý bài 4: Khối lượng N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử các chất đã cho V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 12/2012 Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I- Mục tiêu, 1, Kiến thức - Hs biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất & ngược lại biết chuyển đổi khối lượng khối lượng chất thành lượng chất - Biết chuyển đổi khối lượng chất khí thành thể tích (ở đktc) & ngược lại biết chuyển đổi thể tích khí (ở đktc) thành lượng chất 2, Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng công thức chuyển đổi, tính toán, trình bày, tư hoá học 3, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc II- Chuẩn bị Gv: Phấn màu, bảng phụ nội dung các phiếu học tập Hs: Xem lại BT phần mol Bảng nhóm III-Phương pháp dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp tư lôgic - Phương pháp dùng lời IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, KTBC (98) * Hs 1: Mol là gì? Khối lượng mol là gì? tính khối lượng mol phân tử FeO & 0,5 mol phân tử FeO Trả lời: ĐN: Mol, khối lượng mol (SGK) Khối lượng mol phân tử FeO: M= 72 (g) Khối lượng 0,5 mol phân tử FeO là 0,5 72= 36 (g) * Hs 2: Thể tích mol chất khí là gì? Thể tích đktc áp dụng: Tính thể tích đktc 0,5 mol O2 Trả lời: Thể tích mol chất khí (SGK) Thể tích (ở đktc) 0,5 mol O2 là: 0,5 22,4= 11,2(l) 3, Bài - Mở bài: Trong tính toán hoá học chúng ta phải chuyển đổi lượng chất (tức là số mol chất) & khối lượng chất, lượng chất khí & thể tích khí Vậy lượng chất & khối lượng chất, lượng chất khí & thể tích khí có mối quan hệ với ntn? n/c bài Hoạt động1: Chuyển đổi lượng chất và khối lượng chất ntn? - Mục tiêu: Biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất& ngược lại biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs I- Chuyển đổi khối lượng, thể Từ phần KTBC, Gv dùng phấn màu tích và lượng chất gạch chân Công thức chuyển đổi Khối lượng 0,5 mol FeO là - Hs nêu 0,5 M(FeO) = 0,5 72 (g) 0,5 mol Chỉ số mol (lượng chất) * Vậy muốn tính khối lượng 72 Khối lượng mol (M) chất chất biết lượng chất (số mol) ta làm - Hs từ bài tập trên rút công thức tính ntn? khối lượng - Gv: đặt kí hiệu số mol là n, khối - Một hs lên bảng viết, hs khác viết lượng là m Rút biểu thức tính khối giấy, nhận xét: lượng m= n M - Gv yêu cầu HS rút CT tính n, M Suy ra: n= m/ M; M= m/ n - Gv ghi lại công thức chuyển đổi trên phấn màu Bài tập áp dụng - Hs hoạt động nhóm nhỏ, hoàn thành - áp dụng: BT (99) GV đưa bài tập 1: Y/c HS hoạt động nhóm a, Tính khối lượng 0,75 mol H2SO4 b, Tìm khối lượng mol (M) chất, biết 0,25 mol chất này có khối lượng là 20 g c, Tính số mol (n) có 36 g nước - Gv cho học sinh xác định đề, tóm tắt phần - Xác định công thức sử dụng phần - Yêu cầu học sinh giảI bài theo nhóm - GV giúp đỡ nhóm yếu - GV y/c HS treo bảng nhóm - Gv giúp hs khắc sâu kiến thức a, Khối lượng 0,75 mol H2SO4 áp dụng công thức: m= n M = 0,75 98= 73,5 g b, Khối lượng mol (M) chất đó là: áp dụng công thức: M = m: n = 20: 0,25 = 81 g c, Số mol H2O có 36 g nước là: áp dụng công thức: n = m: M = 36: 18 = (mol) - Các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Hs quan sát, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí ntn? - Mục tiêu: Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) & ngược lại - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs - Gv đọc phần KTBC.Hs 2, dùng phấn II- Chuyển đổi lượng chất và màu gạch chân thể tích chất khí nào? * 0,5 ; 0,1 biểu thị gì? Công thức chuyển đổi * Vậy muốn tính thể tích khí - Hs: số mol lượng chất khí (ở đktc) A làm ntn? - Gv: đặt n là số mol chất, V là thể - Hs trả lời: số mol x 22,4 (l) tích chất khí (ở đktc) em hãyrút công - Một hs viết công thức lên bảng, hs thức tính thể tích (đktc) khác nhận xét, bổ sung * Khi biết thể tích chất khí (ở đktc) V= n 22,4 chúng ta có tính số mol không? Hs: n = V: 22,4 - áp dụng: GV đưa BT2, y/c HS làm vào vở, 2HS Bài tập áp dụng - Hs vận dụng công thức, làm vào (100) lên bảng Bài tập 2: a, Tính thể tích (ở đktc) 0,25 mol khí CO2 b, Tính số mol 8,96 l khí N2 đktc - Gv giúp hs chuẩn kiến thức Hai HS lên bảng làm bài a, Thể tích (ở đktc) 0,25 mol khí CO2 là V(CO ) = n 22,4= 0,25 22,4 = 5,6 l b, Số mol 8,96 l khí N2 đktc là: n = V: 22,4 = 8,96: 22,4 = mol - Hs trình baỳ, hs khác nhận xét bổ sung 4, Củng cố đánh giá - Hs nhắc lại kiến thức toàn bài, hai hs đọc Kl chung SGK - GV cho HS làm BT 1, (SGK- 67) Đáp án: Bài 1: a, c Bài 2: a,d 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học bài - Làm bài: 3, (SGK- 67) Hs khá BT 5, (67) V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 12/2012 Tiết 28 LUYỆN TẬP (101) I Mục tiêu 1, Kiến thức - Biết vận dụng các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích & lượng chất để làm các BT - Củng cố các kiến thức CTHH đơn chất & hợp chất 2, Kĩ - Vận dụng công thức chuyển đổi làm BT - Tính toán, viết, sử dụng đúng ngôn ngữ hoá học 3- Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn II- Chuẩn bị 1.Gv: Bảng phụ có nội dung các phiếu học tập 2.Hs: Ôn lại các kiến thức CTHH, công thức chuyển đổi III- Phương pháp dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời - Phương pháp tư lôgíc IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, KTBC: KT học 3, Bài Hoạt động1: Chữa bài tập SGK (tr67) HĐ Gv Gv yêu cầu Trả lời và làm BT: HS 1: Viết CT chuyển đổi lượng chất và khối lượng Làm ý đầu bài 3a và bài 4a HS 2: Viết CT chuyển đổi lượng chất và thể tích Làm Bài 3b (ý đầu) và tính số mol có 11,2 l khí oxi HĐ Hs - Ba hs lên chữa bảng trình bày HS 1: m= n M => n= m: M & M= m: n Bài 3a a,Số mol 28 g Fe: n(Fe) = 28: 56= 0,5 (mol) Bài 4a Khối lượng 0,5 mol ngtử N: m= n M = 0,5 14= (g) HS 2: V= n 22,4 (l) => n = V: 22,4 (mol) Bài 3b b, V(CO )đktc)= 0,175 22,4= 3,92 (l) (102) HS 3: Làm BT 3c: HS lên bảng làm bài , các hs khác KT lại bài và theo dõi bài bạn trên bảng *Số mol có 11,2 lít khí oxi: n = V: 22,4 = 11,2: 22,4 = 0,5 (mol) HS 3: c, Số mol hỗn hợp khí tổng số mol các khí n(CO ) = m: M= 0,44: 44= 0,01 (mol) n(H ) = 0,04: 2= 0,02 (mol) n(N ) = 0,56: 28= 0,02 (mol) - Số mol hỗn hợp khí: 0,01+ 0,02+ 0,02= 0,05 (mol) Thể tích hỗn hợp khí: Vđktc = n.22,4 = 0,05 22,4= 1,12 (l) 2 - Gv nhận xét, cho điểm hs làm BT đúng Hoạt động 2: Bài tập xác định CTHH chất biết m và n HĐ Gv - Gv đưa nội dung bài tập: Hợp chất A có công thức R2O Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5 (g) hãy xác định công thức hoá học chất A - Gv gợi ý: * Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì? * Biết n, m A tính khối lượng mol A ntn? Muốn tìm công thức A ta phải xác định tên & KHHH nguyên tố R dựa vào PTK Tìm R2O (chất A) R(tra bảng) MR = ? HĐ Hs BT 1: - Hs đọc đề, phân tích - HS phát biểu: - Hs: nA= 0,25 (mol) mA= 15,5 (g) Xác định công thức hợp chất A HS:- Muốn tìm A ta phải xđ nuyên tố R là nguyên tố nào Để xđ dược R cần tìm MR = ? Để tìm MR = ? cần tìm MA = M(R2O) =? - Hs: MA= mA: nA= 15,5: 0,25= 62 (g) M(R O)= 62 suy MR + MO = 62 M R= (62- 16): = 23 (103) (R O) =2.MR+MO M MA = M(R2O) = m : n Vậy R là Na suy CTHH A là: Na2O 4, Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Hs làm Bài SBT: 19.1, 19.2, 19.3, 19.6 V-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:… / 12/2012 Tiết 29 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I- Mục tiêu: 1, Kiến thức - Biết cách xác định tỉ khối khí A khí B - Biết cách xác định tỉ khối chất khí không khí - Biết cách giải các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí 2, Kĩ - Vận dụng các công thức tính tỉ khối chất khí vào bài làm & giải thích các tượng: bóng bay… - Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ, tính toán hoá học 3, Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn II- Chuẩn bị 1.Gv: Tranh vẽ SGK Hình vẽ cách thu khí Hiđrô & khí Oxi 2.Hs:Ôn lại cách tính khối lượng mol phân tử (104) III-Phương pháp dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời - Phương pháp tư lôgíc IV- Tiến trình bài giảng: 1, ổn định 2, KTBC: Không kiểm tra 3, Bài * Mở bài: Vào ngày lễ tết có nhiểu bóng bay thả lên trời trông đẹp Những bóng bay đó bơm khí gì?Tại nó lại bay lên trời bóng ta thổi lại không bay lên cao Để giải đáp vấn đề này ta nghiên cứu bài Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể biết đuợc khí A nặng hay nhẹ khí B? - Mục tiêu: Biết cách xác định tỉ khối khí A khí B Vận dụng công thức tính tỉ khối vào giải bài tập liên quan - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs 1- Bằng cách nào có thể biết khí VA so với VB cùng điều kiện nhiệt A nặng hay nhẹ khí B? độ , áp suất? Hs: VA=VB - So sánh số mol khí A với số mol khí B? - Hs: nA= nB Gv phân tích: VA: VB = nA: nB mà mA= nA MA Suy ra: mA: mB = MA: MB mB= nB MB So sánh khối lượng khí A so với - Để biết khí A nặng hay nhẹ khí B khí B ta cần so sánh MA với MB bao nhiêu lần, ta làm ntn? - Hs: So sánh khối lượng mol khí A với - Gv đưa công thức: khối lượng mol khí B Công thức tính tỉ khối khí A đối - Hs thảo luận, trả lời với khí B: dA/B =MA: MB => dA/B = => mA= mB MA= dA/B MB dA/B < => mA< mB Trong đó: dA/B >1 => mA > mB MA: Khối lượng mol khí A Khí A nặng khí B là dA/B lần MB: Khối lượng mol khí B - Đại diện nhóm trình bày (105) dA/B: tỉ khối khí A khí B - Từ công thức trên cho biết tỉ khối khí A khí B là gì? - Khi nào ta kết luận khí A nặng hay nhẹ khí B bao nhiêu lần? - Gv chốt lại kiến thức - áp dụng: Bài tập: a, Khí Oxi nặng hay nhẹ khí Clo bao nhiêu lần? Khí Nitơ bao nhiêu lần? b, Hãy tìm khối lượng mol khí X có tỉ khối đôi với Oxi là 1,375 - Bài tập: Hs hoạt động nhóm * Dựa vào công thức hoàn thành BT vào bảng nhóm a, d(O / Cl ) = M(O ) : M(Cl ) = 32: 71 Khí O2 nhẹ khí Cl2 , nặng 32/ 71 lần khí Cl2 dO / N ) = M (O ) : M (N ) = 32:28 = 1,14 Khí O2 nặng khí N2 = 1,14 lần 2 2 2 2 b, d( X/ O ) = M(X) : M(O ) = 1,375 => MX= 1,375 M(O ) = 1,375 32= 44 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 2 Gv giúp hs hoàn thiện kiến thức Đưa đáp án chuẩn Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí - Mục tiêu: Biết cách xác định tỉ khối chất so với không khí.Vận dụng công thức giải bài tập liên quan - Tiến hành: Hđ Gv Hđ Hs 2- Bằng cách nào có thể biết khí - Gv yêu cầu hs xem lại công thức trên A nặng hay nhẹ không khí? Gv: Nếu B là không khí, công thức tỉ - Hs xem lại công thức tỉ khối chất khối khí A không khí là khí A so với chất khí B ntn? + hs viết công thức: dA/KK = MA: MKK - Gv yêu cầu hs lên bảng viết - Hs: Không khí là hỗn hợp khí * Không khí có phải là chất không? - Hs: thành phần không khí gồm 80% * Cho biết thành phần không khí? N2, 20% O2 theo thể tích Thông báo: Khối lượng “mol không - Một hs lên bảng trình bày: khí” là khối lượng 0,8 mol N2 + MKK= (0,8 28)+ (0,2 32) =29 (g) khối lượng 0,2 mol O2, hs lên Hs: tính MKK dA/ KK = MA: 29 (106) - Em hãy thay MKK= 29 vào công thức * Hãy rút công thức tính khối lượng mol khí A biết tỉ khối khí A so với không khí MA= dA/ KK 29 - Hs làm vào BT * Nêu được: a, d (N / KK) = 28: 29 Khí N2 nhẹ không khí., nặng 28:29 lần b, dA/B = MA: 29 MA= dA/ KK 29= 2,207 29= 64 - Một vài hs lên bảng trình bày, hs theo dõi, nhận xét * áp dụng: a, Hãy cho biết khí N2 nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần? b, Hãy tìm khối lượng mol khí A biết khí này có tỉ khối không khí là 2,207 4, Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Hs đọc phần KL (SGK- 69) 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài, BT 1, 2, 3(SGK) - Đọc mục: “ Em có biết” V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 12/2012 Tiết 30 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC (107) I- Mục tiêu 1, Kiến thức: Biết được: - ý nghĩa công thức hoá học cụ thể theo số mol, theo khối lượng theo thể tích (nếu là chất khí) - Các bước tính thành phàn phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết CTHH 2, Kĩ năng: Dựa vào CTHH: - Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lưọng các nguyên tố, các nguyên tố và hợp chất - Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết CTHH số hợp chất và ngựoc lại 3- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tính toán hoá học II- Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, nội dung phiếu học tập 2.Hs: ôn lại khái niệm mol, khối lượng mol, ý nghĩa CTHH III-Phương pháp dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời IV- Tiến trình bài giảng ổn định: sĩ số KTBC * Hs 1: khí CO2 nặng hay nhẹ KK? Và bao nhiêu lần? Trả lời: d(CO / KK) = M(CO ): 29 = 44: 29 = 1,52 Khí CO2 nặng KK 1,52 lần * Hs 2: hãy tìm khối lượng mol khí có tỉ khối khí O2 là: 1,375 - Đáp án: Gọi khối lượng mol khí cần tìm là MA d (A/ O ) = M (A) : M (O ) = M (A) : 32= 1,375 => MA= 32 1,375 = 44 (g) * Hs 3: Chữa bài (69) Đáp án: a, Đặt đứng bình Cl2, CO2, vì khí này nặng KK Khí Cl2 nặng KK là 2,45 lần Khí CO2 nặng KK là 1,52 lần b, Đặt ngược bình: H2,CH4 vì khí này nhẹ KK Khí H2 nhẹ KK nặng 0,07 lần KK 2 2 (108) Khí CH4 nhẹ KK nặng 0,55 lần KK 3- Bài Mở bài : Nêu ý nghĩa CTHH * Hs: Cho biết nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố, PTK * Gv: Từ CTHH các em không biết thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên chúng, mà còn xác định thành phần % theo khối lượng các nguyên tố hợp chất, nghiên cứu bài Hoạt động 1: Biết CTHH hợp chất, hãy xác định thành phần & các ngtố hợp chất - Mục tiêu: Biết xác định thành phần theo khối lượng các ngtố hợp chất - Tiến hành: Hđ Gv Hđ Hs Biết CTHH hợp chất, hãy xác - Gv cho hs nghiên cứu VD SGK, trả định thành phần & các ngtố lời hợp chất * Bài toán xác định thành phần % các a Các bước xác định thành phần % nguyên tố hợp chất tính nguyên tố hợp chất: theo bước nào? - Hs nghiên cứu VD SGK, thảo luận - Gv chốt lại kiến thức nhóm * Nêu được: + B1: tìm khối lượng mol hợp chất - áp dụng: + B2: Tìm số mol ngtử ngtố mol hợp chất BT1: Một loại muối có công thức là + B3: Thành phần % các ngtố K2SO4 em hãy xác định thành phần % hợp chất theo khối lượng các nguyên tố b Bài tập áp dụng - Hs: Vận dụng các bước giải BT xác - Gv hướng dẫn hs các bước làm BT, định thành phần % các nguyên tố gọi hs thực bước hợp chất để làm bài tập: - Khối lượng mol K2SO4 - Gv chữa bài MK SO = 39 + 32+ 16 4= 174 (g) - Trong mol K2SO4 có mol ngtử K, mol ngtử S & mol ngtử O - ta có: % K= 39 100%: 174 = 44.8% (109) % S = 32 100%: 174 = 18,3% %O= 100%- (44,8+ 18,3)%= 36,9% Hoạt động 2: Luyện tập Hđ Gv - Gv đưa phiếu học tập 1: Tìm thành phần % theo khối lượng các ngtố CO2 - Gv nhận xét, đánh giá * BT (SGK- 71) * Trong mol C12H22O11 có bao nhiêu mol ngtử C, H,O? * Vậy 1,5 mol C12H22O11 có bao nhiêu mol ngtử C, H, O - Gv yêu cầu hs lên tính khối lượng mol đường - Một hs lên làm phần c - Gv sửa chữa, uốn nắn (nếu cần) Hđ Hs - Hs thảo luận nhóm, làm vào bảng nhóm theo bước + B1: M(CO ) = 12+ 16.2= 44 (g) + B2: Trong mol CO2 có mol C & mol O + B3: % C= 12 100%:44= 27,3% %O= 100%- 27,3%= 72,7% - Đại diện nhóm lên bảng trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung BT (SGK- 71) - Hs đọc đề, phân tích đề - Hs: Trong mol C12H22O11 có 12 mol C, 22 molH & 11 mol O Vậy 1,5 mol C12H22O11 có : nc =12 1,5= 18(mol) nH = 22 1,5= 33(mol) nO= 11.1,5= 16,5 (mol) - Hs: M(C H O ) = 12 12+ 22 1+ 16 11= 342 (g) - Hs: mol đường có: mC= 12 12= 144 (g) mH= 22 1= 22(g) mO= 16 11= 176 (g) - Hs theo dõi, nhận xét bổ sung 4, Củng cố: Gv hệ thống lai kiến thức bài 5, HDVN & chuẩn bị bài sau 12 22 11 (110) - Học bài, BT (SGK- 71) - Ôn lại công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích & lượng chất V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / 12/ 2012 Tiết 31 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I- Mục tiêu 1, Kiến thức: - Biết được: Các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất - Củng cố các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích & lượng chất 2, Kĩ Xác định CTHH hợp chất biết thành phần % khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất 3- Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận tính toán hoá học II- Chuẩn bị Gv: Bảng phụ nội dung BT 2.Hs: Bảng nhóm, ôn lại các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích & lượng chất III-Phương pháp dạy học (111) - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: sĩ số 2, KTBC: HS1: Thành phần % các nguyên tố hợp chất tính theo bước nào? Đáp án: + B1: tìm khối lượng mol hợp chất + B2: Tìm số mol ngtử ngtố mol hợp chất + B3: Thành phần % các ngtố hợp chất Hs2: Tính thành phần % theo khối lượng các NTHH có hợp chất: Fe3O4 Đáp án: + M(Fe O ) = 56.3+ 16.4= 232 (g) + Trong mol Fe3O4 có: mol Fe & mol O + % Fe = 56 100% :232= 72,4% % O = 100% - 72,4% = 27,6% 3, Bài mới: - Mở bài: Từ thành phần % theo khối lượng các ngtố đã biết hợp chất, xác định CTHH hợp chất Hoạt động 1: Biết thành phần % các nguyên tố, hãy xác dịnh CTHH hợp chất - Mục tiêu: Biết cách xác định CTHH hợp chất biết tỉ lệ % theo khối lượng các ngtố hợp chất - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs Biết thành phần % các nguyên tố, Gv yêu cầu hs n/ c VD SGK hãy xác dịnh CTHH hợp chất * Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Hs n/ c VD SGK, trả lời - Gv: Nếu bài toán cho biết thành phần * Đề bài: % (theo khối lượng) các ngtố & khối Một hợp chất: %Cu= 40%; % S= 20%; lượng mol (hoặc PTK) chất tham %O= 40% & M= 160 (g) gia có thể xác định CTHH đúng Tìm CTHH? hợp chất - Hs n/ c nội dung VD, thảo luận trả * Từ VD SGK cho biết các bước tìm lời CTHH hợp chất biết thàn phần - Hs ghi nhớ: (112) % các ngtố & khối lượng mol - Gv đưa bảng phụ có nội dung các bước tiến hành áp dụng: Bài 1: Một hợp chất có thành phần các ngtố: 52,94% Al & 47,06% O Biết khối lượng mol hợp chất là 102 (g) Hãy tìm CTHH hợp chất - Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài - Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước giải + Gv hướng dẫn hs hs chưa hiểu - Bài 2: Một hợp chất có thành phần các ngtố là: 20,2% Al; 79,8% Cl Hãy tìm CTHH hợp chất? * Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? * Đề bài ỏ VD khác đề bài VD điểm nào? Gv: Nếu đề bài cho biết thành phần % (theo khối lượng) các ngtố hóa học hợp chất, ta có thể tìm CTHH đơn giản hợp chất a Các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần% các ngtố + Tìm khối lượng nguyên tố có mol hợp chất + Tìm số mol ngtử ngtố có mol hợp chất + Lập CTHH hợp chất b Bài tập áp dụng Bài 1: - Hs làm bài vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung * Đáp án: + Khối lượng ngtố mol hợp chất là: mAl= 52 94 102: 100= 54 (g) mO= 47,06 102: 100= 48 (g) (hoặc: 102- 54= 48 g) + Số mol ngtử ngtố mol hợp chất nAl= 54: 27= (mol) nO= 48: 16= (mol) Suy mol phân tử hợp chất có mol ngtử Al & mol ngtử O CTHH: Al2O3 Bài - Hs; đọc đề, phân tích * Một hợp chất: %Al= 20,2% % Cl= 79,8% - Tìm CTHH? - Hs: Khi cho biết khối lượng mol (PTK) Ta có tỉ lệ số mol ngtử các ngtố hợp chất nAl: nCl= 20,2/ 27: 79,8/ 35,5 (113) Đối với hợp chất vô CTĐGN chính là CTHH đúng (trừ số TH: H2O2, N2H4…) Đối với hợp chất hữu CTĐG thường không là CTHH đúng hợp chất - Gv hướng dẫn hs cách giải - Gv chốt lại kiến thức = 0,75: 2,25 = 1: CTHH đơn giản hợp chất: AlCl3 Nếu bài toán cho biết thành phần % theo khối lượng các ngtố hợp chất ta có thể tìm CTHH đơn giản hợp chất Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Gv Gv cho hs làm Bt BT 4(SGK- 71) - Gv yêu cầu hs đọc đề & tóm tắt Một hs khác trình bày bước giải HĐ Hs - Một hs đọc đề & tóm tắt - Một hs trình bày bước giải Hs khác nhận xét, bổ sung - Một hs trình bày trên bảng BT (SGK- 71) + Khối lượng nguyên tố có mol hợp chất mCu= 80 80: 100= 64 (g) mO= 80 20: 100= 16 (g) + Số mol ngtử ngtố có mol hợp chất nCu = 64: 64= (mol) nO = 16: 16= (mol) + Suy phân tử hợp chất có:1 ngtử Cu, ngtử O CTHH: CuO - Gv nhận xét, cho điểm 4, củng cố: - Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học bài, BT 2, (SGK-71) - Ôn lại kiến thức từ đầu năm V/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /12/2012 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I (114) I- Mục tiêu: 1, Kiến thức.Hệ thống hoá kiến thức : - Chất, ngtử, phân tử Phản ứng hoá học Mol & tính toán hoá học - Các công thức chuyển đổi m, V, lượng chất (n), tỉ khối chất khí - Cách bước giải BT tính toán theo CTHH 2, Kĩ - Vận dụng kiến thức đã học, làm BT 3- Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận tính toán hoá học - Giáo dục tính hệ thống học tập hoá học hoá học II- Chuẩn bị bài giảng 1.Gv: Bảng phụ: nội dung trò chơi giải ô chữ 2.Hs: ôn tập kiến thức đã học III-Phương pháp dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời - Phương pháp tổng hợp KT - Phương pháp tư độc lập IV- Tiến trình bài giảng 1) ổn định 2) Kiểm tra bài cũ: xen vào tiết ôn 3) Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức HĐ Gv - Gv treo bảng phụ có nội dung các ô chữ, giới thiệu - Gv phổ biến luật chơi Ô chữ gồm hàng & hàng chìa khóa (gồm khái niệm môn Chia lớp thành nhóm nhóm trả lời hàng Cách tính điểm: Từ hàng ngang 2đ Từ chìa khoá: đ *Ô chữ 1: gồm chữ cái đối tượng HĐ Hs - Hs theo dõi, ghi nhớ - Hs nghe, ghi nhớ - Hs: Chất - Hs: Hoá trị (115) nghiên cứu hóa học * Ô chữ 2: gồm chữ cái số biểu thị khả liên kết ngtử hay nhóm ngtử? * Ô chữ 3: gồm chữ cái hạt đại diện cho chất& mang đầy đủ tính chất hoá học chất? * Ô chữ 4: gồm chữ cái lượng chất có chứa N (6.1023) ngtử ptử chất * Ô chữ 5: gồm 14 chữ cái cụm từ dùng để biểu diễn chất * Ô chữ 6: gồm 17 chữ cái dùng để biểu diễn ngắn gọn pư hoá học * Yêu cầu hs đoán ô chữ * Ngoài khái niệm trên còn có các khái niệm nào các em đã học, phát biểu? Hàng chìa khoá: - Hs: Phân tử - Hs: mol - Hs: CTHH - Hs: PTHH - Từ chìa khoá: Hoá học - Hs: trả lời, hs khác nhận xét bổ sung (ngtử, đ/c, h/c, KL mol, V mol chất khí…) Ô chữ: Hoạt động 2: Rèn luyện số kĩ HĐ Gv Bt 1: Cho các CTHH sau: MgO, Al3O4,CaO2, Zn(OH)2, AlCl2, HCl2, Cu(NO3)2, Na(OH)2, H3SO4 Cho biết công thức nào đúng nào sai? Sửa lại CTHH sai? HĐ Hs Bài 1: - Hs hoạt động nhóm, hoàn thành vào bảng nhóm CTHH đúng: MgO, Zn(OH)2 , Cu (NO3)2 (116) Bài 2: Lập PTHH các phản ứng sau: a, Fe+ Cl2 t FeCl3 b, SO2 + O2 SO3 c,Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4 d, Al2O3+ H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O GV gọi Hs đứng chỗ trả lời CTHH sai: Al3O4 sửa Al2O3,CaO2 sửa CaO , AlCl2 sửa AlCl3, HCl2 sửa HCl, H3SO4 sửa H2SO4 Bài 2: Hs làm bài vào giấy nháp 3phút a, 2Fe+ 3Cl2 t 2FeCl3 b, 2SO2 + O2 2SO3 c, Na2SO4 + BaCl2 d, Al2O3+ 3H2SO4 2NaCl + BaSO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Hoạt động 3: Luyện tập số Bt tính theo CTHH HĐ Gv BT : Thành phần % khối lưọng các ngtố Cu, S & O có CuSO4 là: a, 30% 30% & 40% b, 25% 25% & 50% c, 40% 20% & 40% d, Tất sai Hãy chọn đáp án đúng & giải thích - Gv nhận xét, uốn nắn, cho điểm nhóm làm tốt HĐ Hs Hs dựa vào các kiến thức đã học Thảo luận nhóm hoàn thành Bt vào bảng nhóm trình bày, hs khác nhận xét bổ sung M(CuSO ) = 160 (g) % Cu= 64.100%: 160= 40% % S= 32 100%: 160= 20% % O= 100- (40 +20)= 40% Đáp án đúng là C 4) Củng cố - Hs nhắc lại kiến thức HKI 5)HDVN & chuẩn bị bài sau - Ôn tập từ chương đến chương V- Rút kinh nghiệm: - (117) Ngày kiểm tra:…/12/2009 Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KÌ Đề – Đáp án – Biểu điểm phòng giáo dục chuẩn bị Kết quả: Điểm Điểm -2 Điểm 3- Điểm 5- Điểm -8 Điểm 9-10 (118) Ngày soạn:…/12/2012 Tiết 34 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I- Mục tiêu 1, Kiến thức: Học sinh biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2, Kĩ - Tính tỉ lệ số mol các chất theo phương trình hoá học cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại 3- Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận tính toán hoá học II- Chuẩn bị Gv; Bảng phụ ghi nội dung phương pháp tiến hành giải bài toán tính theo PTHH Hs: Ôn lại các bước lập PTHH, công thức chuyển đổi III-Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ III- Tiến trình bài giảng: 1, ổn định 2, KTBC: Không kiểm tra 3, Bài Mở bài: Khi điều chế lượng chất nào đó phòng TN CN, người ta có thể tính lượng các chất cần dùng (nguyên liệu) Ngược lại biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính lượng chất điều chế (sản phẩm) Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm - Mục tiêu: Hs biết cách xác dịnh khối lượng chất tham gia & sản phẩm từ PTHH & số liệu bài toán - Tiến hành: HĐ Gv HĐ Hs (119) Gv ghi đề bài: Thí dụ 1: Nung đá vôi, thu vôi sống & khí Cacbonic CaCO3 CaO + CO2 Hãy tính khối lượng vôi sống thu nung 150 (g) CaCO3 - Gv hướng dẫn hs tóm tắt đề bài các câu hỏi + Đề bài cho biết gì? + Yêu cầu tính gì? Gv yêu cầu học sinh sử dụng kí hiệu để tóm tắt - Gv hướng đẫn học sinh giải bài các câu hỏi -> xây dựng sơ đồ: + Muốn tìm khối lượng CaO thu ta áp dụng công thức nào? + Trong công thức đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm? - Gv hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ số mol các chất đã cho và cần tìm theo hệ số PTHH + Muốn tính n(CaO) ta cần tìm số mol chất đã cho (n(CaCO ) ) - Gv yêu cầu học sinh giải bài theo sơ đồ mũi tên đã hình thành Thí dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần 1- Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm a, các thí dụ VD 1: - Hs đọc đề, phân tích đề - Một hs dùng các kí hiệu các đại lượng và các CTHH để tóm tắt Tóm tắt PT: CaCO3 CaO + CO2 m(CaCO ) = 150 (g) m(CaO) = ? - Trả lời các câu hỏi gv để xây dựng sơ đồ giải bài: + áp dụng công thức: m(CaO) = n(CaO) M(CaO) + M(CaO) = 40 + 16 = 56 + cần tìm n(CaO) - Theo PTHH phân tử CaCO3 tham gia phản ứng thu phân tử CaO => mol CaCO3 pư thu mol CaO Giải: - Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: n(CaCO ) = m (CaCO ) : M(CaCO ) = 150 : 100= 1,5 (mol) CaCO3 CaO + CO2 - Theo PTHH ta có: mol CaCO3 pư thu mol CaO 1,5 mol CaCO3pư thu 1,5 mol CaO - Khối lượng vôi sống CaO thu được: m(CaO)= n(CaO) M(CaO)= 1,5.56= 84 (g) 3 (120) dùng để điều chế 28 (g) CaO - Gv hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài giống vd1 Thí du - Một hs đọc đề & phân tích đề - Một học sinh tóm tắt đề theo hướng dẫn giáo viên: Tóm tắt PT: CaCO3 CaO + CO2 mCaO= 28 (g) m(CaCO ) = ? - Hs: thí dụ 1: Cho chất tham gia tính chất tạo thành thí dụ 2: Cho khối lượng chất tạo thành tính khối lượng chất tham gia - Đề bài thí dụ khác thí dụ điểm nào? - Gv hướng đẫn học sinh giải bài các câu hỏi -> xây dựng sơ đồ: + Muốn tìm khối lượng CaO thu ta áp dụng công thức nào? + Trong công thức đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm? - Trả lời các câu hỏi gv để xây dựng sơ đồ giải bài: + áp dụng công thức: m(CaCO ) = n(CaCO ) M(CaCO ) + M(CaCO ) = 40 + 12 +16 x = 100 + cần tìm n(CaCO ) 3 3 - Gv hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ số mol các chất đã cho và cần tìm theo hệ số PTHH + Muốn tính n(CaO) ta cần tìm số mol chất đã cho (n(CaCO ) ) - Gv yêu cầu học sinh giải bài theo sơ đồ mũi tên đã hình thành * Từ VD đã làm, hãy rút phương pháp giải BT tìm khối lượng chất tham gia & sản phẩm - Gv chốt lại kiến thức: B1: Viết PTHH B2: Chuyển đổi khối lượng các chất đã Giải - PTHH: CaCO3 CaO + CO2 Số mol CaO tạo thành sau phản ứng: nCa = mCaO: MCaO= 28: 56 = 0,5 (mol) Theo PTHH: Muốn điều chế được mol CaO cần phải nung mol CaCO3 Vậy muốn điều chế 0,5 mol CaCO3 cần phải nung 0,5 mol CaCO3 m(CaCO ) = 0,5 100 = 50 (g) b, Phương pháp giải bài tập - Nghiên cứu lại các bước giải bài ví dụ để đưa phương pháp giải (121) cho thành số mol: n= m: M B3: Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành theo yêu cầu bài toán B4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng chất : m= n M - học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu cần) - Học sinh ghi bài vào Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Gv - Gv đưa BT1: Đốt cháy 5,4 (g) bột nhôm khí O2 người ta thu nhôm oxit: Al2O3 Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu - Gv yêu cầu hs dựa vào phương pháp giải BT trên, hoàn thành BT vào bảng nhóm - Gv giúp hs chuẩn kiến thức HĐ Hs - Một hs đọc đề & phân tích Tóm tắt: Al + O2 Al2O3 mAl= 5,4 (g) m(Al O ) = ? - Hs hoàn thành BT vào bảng nhóm Giải - 4Al + 3O2 Al2O3 - Số mol Al tham gia phản ứng: nAl = mAl : MAl= 5,4: 27= 0,2 (mol) - Theo PTHH ta có: mol Al2O3 tham gia pư thu mol Al2O3 0,2 mol Al tham gia phản ứng thu được: 0,2 2: 4= 0,1 (mol) Al2O3 - Khối lượng Al2O3 thu được: m(Al O ) = 0,1 102= 10,2 (g) - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác theo dõi bổ sung (nếu cần) 3 4, Củng cố, đánh giá - Hs nhắc lại các bước tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài (122) - Làm 1b, 3ab Sgk tr75 V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:…/ 01/ 2013 Tiết 35 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I- Mục tiêu: 1, Kiến thức - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2, Kĩ năng: - Tính tỉ lệ số mol theo phương trình hoá học cụ thể - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học 3- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tính toán hoá học II- Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, nội dung các phiếu học tập Hs: Ôn lại lập PTHH, công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích & lượng chất III-Phương pháp dạy học - Hỏi đáp, nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định: 2, KTBC: Hs làm bài tập: Đốt (g) S cháy không khí sinh khí sunfurơ (SO2) a, Hãy tính khối lượng khí SO2 tạo thành b, Hãy tính khối lượng O2 tham gia phản ứng (123) Đáp án: PTHH: S(r)+ O2(k) SO2(k) (khí sunfurơ) - Số mol S đem đốt là: nS= mS: MS= 8: 32= 0,25 (mol) a, Theo PTHH đốt mol S tạo thành mol SO2 Vậy đốt 0,25 mol S tạo thành 0,25 mol SO2 Khối lượng khí SO2 tạo thành: m(SO ) = n (SO ) M(SO ) = 0,25 64= 16 (g) b, Theo PTHH đốt mol S cần mol O2 tham gia phản ứng Vậy có 0,25 mol S cần 0,25 mol O2 tham gia phản ứng Khối lượng khí O2 cần dùng là: m(O ) = n(O ) M(O ) = 0,25 32= (g) 3, Bài Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể 2 2 2 tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm - Mục tiêu: biết xác định thể tích khí tham gia tạo thành (ở đktc) - Tiến hành: HĐ Gv - Gv yêu cầu hs xem lại đề bài phần KTBC Nếu đề bài yêu cầu tính thể tích khí SO2 (ở đktc) tạo thành ta giải ntn? - Gv đưa bảng phụ: Thí dụ 1: Cacbon cháy O2 không khí sinh khí các bonic: C + O2 CO2 Hãy tìm thể tích khí CO2 (đktc) sinh có 16 (g) O2 tham gia phản ứng - Gv yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề - Gv yêu cầu hs trình bày hướng giải + Gv gọi hs giải bước, viết PTHH, nhận xét HĐ Hs Bằng cách nào có thể tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm a, Các thí dụ - Hs suy nghĩ, trả lời * Nêu được: Vẫn giải đến bước 3, bước ta chuyển đổi số mol thành thể tích (ở đktc) V(SO ) = n(SO ) 22,4 2 Thí dụ - Hs đọc đề, tóm tắt Tóm tắt: C + O2 CO2 m(O ) = 16 (g) VCO đktc= ? - Một, hai hs trình bày Hs: Giải theo các bước tiết trước Giải C + O2 CO2 - số mol khí O2 tham gia phản ứng (124) n(O ) = 16 : 32= 0,5 (mol) - Theo PTHH mol O2 tham gia phản ứng sinh mol CO2 Vậy 0,5 mol O2 tham gia pư sinh 0,5 mol CO2 - Thể tích CO2 (đktc) sinh sau phản ứng V(CO )= n(CO ) 22,4 = 0,5 22,4= 11,2 (l) Gv đưa đề bài thí dụ lên bảng: Thí dụ 2: Tìm thể tích khí O2 (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn C thu 11,2 (l) khí CO2 2 Thí dụ 2: - Một hs đọc đề, tóm tắt Tóm tắt C + O2 CO2 V(CO ) = 11,2 (l) - Gv yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề - Gv hướng dẫn hs giải + Từ thể tích CO2 đktc, tìm số mol CO2 ta cần áp dụng công thức nào? - Yêu cầu hs trình bày các bước giải? - Gv theo dõi uốn nắn cần - Qua các thí dụ đã làm, hãy rút các bước giải bài toán tính theo PTHH Gv chốt kiến thức: B1: Viết PTHH B2: Chuyển đổi khối lượng thể tích các chất đã cho thành số mol B3: Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành theo yêu cầu bài toán B4: Chuyển đổi số mol chất thành thể V(O ) = ? - Hs: n(CO ) = V(CO ) : 22,4 (l) - Hs lớp làm vào BT Giải - C + O2 CO2 - Số mol CO2 thu được: n (CO ) = 11,2: 22,4 = 0,5 (mol) - Theo PTHH: Để thu mol CO2 cần mol O2 Để thu 0,5 mol CO2 cần 0,5 mol O2 - Thể tích khí O2 cần dùng (đktc) V(O )= 22,4 n (O ) = 22,4 0,5 = 11,2 (l) 2 2 2 b, Phương pháp giải bài tập - Nghiên cứu lại các bước giải bài thí dụ để đưa phương pháp giải - học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu cần) - Học sinh ghi bài vào (125) tích : V= 22,4.n - Gv tổng quát các bước tính theo PTHH theo phần ghi nhớ Sgk - Hs đọc ghi nhớ Sgk tr 74 Hoạt động 2: Luyện tập HĐ Gv - Gv yêu cầu hs làm BT (SGK75) - Gv yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề HĐ Hs BT (SGK- 75) Một hs đọc đề & tóm tắt Tóm tắt: S + O2 SO2 mS= 1,6 (g) ; V(O ) = 1/ VKK - Nêu các bước giải Lưu ý hs: V(O = 1/ VKK => VKK= V(O ) - Muốn tính thể tích V(SO ) và V(O ) cần biết gì? 2 2 - Gv: Ta có thể tính theo PTHH chung tìm n(O ), n (SO ) 2 - Gv yêu cầu hs làm vào bảng nhóm - Gv nhận xét đánh giá, cho điểm a, Viết PTHH b, V(SO ) đktc = ? ; VKK= ? - Hs trình bày Cần biết n(SO ) , n (O ) - Hs trình bày vào bảng nhóm (7 phút) Giải a, B1: S + O2 SO2 - Số mol S tham gia pư là: nS= mS: MS= 1,6: 32= 0,5 (mol) - Theo PTHH mol S t/d với mol O2 1mol SO2 Vậy 0,05 mol S t/d với 0,05 mol O2 0,05 mol SO2 - Thể tích khí SO2 (đktc) là: V (O ) = n (O ) 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l) - Thể tích không khí cần dùng đktc VKK= V(O ) = 1,12= 5,6 (l) 2 2 4, Củng cố: - Gv hệ thống lại kiến thức bài - Nhắc lại các bước tính theo PTHH? (126) Đáp án Viết phương trình hoá học Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí thành số mol chất Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành Chuyển đổi số mol thành khối lượng thể tích 5, Hướng dẫn nhà & chuẩn bị bài: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK- 75, - Làm BT: 1,3c,d (SGK), Hs khá: BT 4, - Ôn tập kiến thức chương IV Gợi ý: BT 4(75) a, CO + O2 2CO2 b, Theo PTHH mol CO tác dụng với mol O2 thu mol CO2 Vậy 20 mol CO tác dụng với 20 mol O2 thu 20 mol CO2 c, Dựa vào: n(O ) = 1/ n(CO) hoàn thành bảng V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:…/ 01/2012 Bài 23 Tiết 36 BÀI LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 1, Kiến thức - Biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng + Số mol chất (n) & khối lượng chất (m) + Số mol chất khí (n) & thể tích chất khí đktc (V) + Khối lượng cuả chất khí (m) & thể tích khí đktc (V) - Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối các khí này chất khí & tỉ khối chất khí KK 2, Kĩ - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán hỗn hợp đơn giản tính theo CTHH & PTHH 3- Thái độ: (127) - Giáo dục tính cẩn thận tính toán hoá học II- Chuẩn bị 1.Gv: Bảng phụ có nội dung, hoàn thành sơ đồ sau: (2) (1) Số mol chất (n) (5) (3) (4) (6) Hs: ôn lại kiến thức đã học chương III III-Phương pháp dạy học - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dùng lời - Phương pháp tổng hợp KT - Phương pháp tư độc lập IV- Tiến trình bài giảng 1, ổn định 2, KTBC: KT học 3, Bài - Mở bài: Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đã học chương III Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Mục tiêu: Củng cố, hệ thống lại các khái niệm chương - Tiến hành HĐ Gv HĐ Hs Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức I- Kiến thức cần nhớ trả lời câu hỏi: - Hs phát biểu khái niệm: + Mol là gì? + Mol là lượng chất hay nguyên tố chứa N nguyên tử phân tử chất đó + mol ngtử Fe, 2,5 mol ngtử H, mol - Một vài hs phát biểu phân tử H2, 0,3 mol phân tử H2O Hs nhận xét, bổ sung Có nghĩa ntn? - Rút công thức liên quan số - Hs: Số hạt ngtử (phân tử) = n 6.1023 mol (n) & số hạt ngtử hay phân tử (128) - Khối lượng mol là gì? - Cách tính khối lượng mol? - Gv: Các câu sau có nghĩa ntn? + Khối lượng mol nước là 18 (g) + Khối lượng mol ngtử Oxi là16(g) + Khối lượng mol phân tử 1,5 mol H2 là (g) - Hs: trả lời khái niệm: + Khối lượng Mol là khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó + Khối lượng mol có số trị nguyên tử khối phân tử khối - Hs dựa vào định nghĩa, trả lời - Rút công thức chuyển đổi khối lượng & lượng chất? - Gv: hãy cho biết - m = n M +Thể tích mol các chất khí cùng điều kiện nhiệt độ & áp suất? + Thể tích mol cuả các chất khí đktc + Khối lượng mol & thể tích mol chất khí khác nào? - Rút công thức chuyển đổi thể tích chất khí & lượng chất - Gv treo bảng phụ có nội dung: Hoàn thành sơ đồ câm (đã chuẩn bị) - Gv đưa đáp án chuẩn - Các câu sau có nghĩa ntn? + Tỉ khối khí A khí B (dA/B) 3,5 + Tỉ khối khí CO2 không khí bằng1,52 HĐ Gv Bài tập 1(SGK-79) - Gv yêu cầu hs đọc đề tóm tắt - Gv hướng dẫn hs + Tính số mol ngtử S & O Hs trả lời: + Thể tích mol các chất khí cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là + Thể tích mol cuả các chất khí đktc là 22,4 lit - V= 22,4 n Hs khác nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận , nhóm suy nghĩ hoàn thành vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung: + Khí A nặng khí B 3,5 lần + Khí CO2 nặng không khí 1,52 lần Hoạt động 2: Bài tập Hđ HS II- Bài tập BT 1: (SGK- 79) Tóm tắt: Oxit có (g) S kết hợp với (g) O Tìm CTHH đơn giản oxit - Một vài hs trình bày theo hướng dẫn (129) mol hợp chất oxit + Cho biết tỉ lệ kết hợp số mol ngtử ngtố oxit Giải - Số mol ngtử ngtố nS= 2: 32= 1/ 16 nO= 3; 16= 3/ 16 - Trong hợp chất: số mol ngtử S : số mol ngtử O = 1: - Công thức hợp chất là SO3 Bài tập (SGK- 79) - Gv yêu cầu hs đọc đề & tóm tắt BT (SGk- 79) Tóm tắt: CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl a, m(CaCO ) = 10 (g) m (CaCl ) = ? b, m(CaCO ) = (g) Một mol khí đk phòng = 24 (l) VCO = ? - Hs trả lời - Hs: tính CO2 nhiệt độ phòng - Hs: Vđk phòng = n 24 (l) - Hai hs lên bảng trình bày Lớp làm vào Bt, nhận xét bổ sung Giải: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O a, Số mol CaCO3: n(CaCO ) = 10: 100= 0,1 (mol) Theo PTHH: n(CaCO ) = n(CaCl ) = 0,1 (mol) Khối lượng CaCl2 là: m= 0,1 111= 11,1 (g) b, n(CaCO ) = 5: 100= 0,05 (mol) Theo PTHH: n CaCO ) = n (CO ) = 0,05 (mol) Thể tích CO2 thu đk phòng: V= n 22,4= 0,05 22,4= 1,2 (l) - Nhắc lại các bước giải BT tính theo PTHH - Phần b bài tập này theo em có điểm gì đáng chú ý? - Công thức tính VCO (đk phòng) - Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày hs khác nhận xét, bổ sung 3 - Gv theo dõi, đánh giá sửa chữa cần 3 Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập (SGK79) Nhắc lại các bước tính CTHH Tính theo PTHH Bài tập (SGK- 79) - Hs tiến hành làm theo nhóm vào bảng nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung Tóm tắt: Cho công thức K2CO3 (130) - Gv theo dõi, đánh giá sửa chữa cần a, M= ? b, %K ?, % C ? %O ? Giải: a,Khối lượng mol K2CO3 M(K CO ) = 39 2+ 12+ 16 3= 138 (g) b, Thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất % K = 39 2.100%: 138 = 56,5% % C = 12.100%: 138 = 8,7% % O = 100% - ( 56,5+ 8,7)% = 34,8% 4, Củng cố: - GV nhắc lại kiến thức cần nhớ 5, HDVN & chuẩn bị bài sau - Ôn lại toàn kiến thức: học kì I - BT: 2, (SGK- 79), SBT: 22.2 & 22.3 V-Rút kinh nghiệm: - (131) (132)