Chuyển thể cốt truyện và nhân vật từ chùa đàn đến mê thảo thời vang bóng

102 6 0
Chuyển thể cốt truyện và nhân vật từ chùa đàn đến mê thảo thời vang bóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỒNG THẮM CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TỪ CHÙA ĐÀN ĐẾN MÊ THẢO THỜI VANG BÓNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỒNG THẮM CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TỪ CHÙA ĐÀN ĐẾN MÊ THẢO THỜI VANG BÓNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ THỊ HẠNH Thái Nguyên, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Chuyển thể cốt truyện nhân vật từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, phân tích kết nghiên cứu đề tài đưa dựa thực tế tìm hiểu, nghiên cứu chưa công bố Nếu thơng tin tơi cung cấp khơng xác, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Hồng Thắm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo -TS.Vũ Thị Hạnh, người không hướng dẫn, góp ý trao đổi phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học mà động viên, khích lệ đảm bảo cho luận văn hồn thành có chất lượng Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Báo chí truyền thơng Văn học, phận Sau đại học - Phòng Đào tạo, Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, thầy cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Hồng Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG LOẠI THỂ TỰ SỰ VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM TỰ SỰ SANG ĐIỆN ẢNH 12 1.1 Khái quát chung về loại thể tự sự 12 1.1.1 Tự đặc trưng tự 12 1.1.2 Truyện ngắn - thể loại tự cỡ nhỏ 17 1.2 Vấn đề chuyển thể và chuyển thể tác phẩm tự sự sang điện ảnh 18 1.2.1 Chuyển thể khái niệm có liên quan 18 1.2.2 Sự phổ biến chuyển thể 21 1.2.3 Bản chất kép chuyển thể 23 1.2.4 Các hình thức chuyển thể 24 1.2.5 Tác phẩm tự - nguồn chất liệu chuyển thể 26 1.3 Chuyển thể từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng - khả năng, sức hấp dẫn và những thách thức 27 1.3.1 Nguyễn Tuân với tác phẩm Chùa Đàn 27 1.3.2 Sức hấp dẫn chuyển thể Chùa Đàn 29 1.3.3 Việt Linh thách thức chuyển thể Chùa Đàn 31 CHƯƠNG CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN TỪ CHÙA ĐÀN ĐẾN MÊ THẢO THỜI VANG BÓNG 36 2.1 Cốt truyện tác phẩm văn học và điện ảnh 36 2.2 Cốt truyện Chùa Đàn 38 2.2.1 Cách mở đầu kết thúc Chùa Đàn 38 2.2.2 Cách tổ chức, xếp kiện Chùa Đàn 40 2.3 Cốt truyện phim Mê Thảo thời vang bóng 42 2.3.1 Cách mở đầu kết thúc phim Mê Thảo thời vang bóng 42 2.3.2 Cách tổ chức, xếp kiện phim Mê Thảo thời vang bóng 45 2.4 Chuyển thể cốt truyện từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng 48 2.4.1 Kế thừa cốt truyện chi tiết nghệ thuật 48 2.4.2 Sáng tạo cốt truyện chi tiết nghệ thuật 53 2.4.3 Sáng tạo cách mở đầu kết thúc 57 CHƯƠNG CHUYỂN THỂ NHÂN VẬT TỪ CHÙA ĐÀN ĐẾN MÊ THẢO THỜI VANG BÓNG 60 3.1 Nhân vật tác phẩm văn học phim truyện điện ảnh 60 3.2 Nhân vật Chùa Đàn 61 3.2.1 Hệ thống nhân vật mối quan hệ nhân vật 61 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 3.3 Nhân vật Mê Thảo thời vang bóng 66 3.3.1 Hệ thống nhân vật mối quan hệ nhân vật 66 3.3.2 Nhân vật xây dựng ngôn ngữ điện ảnh 68 3.4 Chuyển thể nhân vật từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng 72 3.4.1 Kế thừa hệ thống nhân vật 72 3.4.2 Sáng tạo hệ thống nhân vật 73 3.4.3 Thay đổi tình tiết mối quan hệ nhân vật 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học điện ảnh hai loại hình quan trọng “gia đình nghệ thuật” Chúng mang tính nghệ thuật cao, chịu ảnh hưởng loại hình khác chúng có thâm nhập, ảnh hưởng lẫn Chính mà nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Văn học điện ảnh - nhân duyên nằm từ chất” [22, tr.23] Ngay từ điện ảnh đời (cuối kỷ 19), văn chương điện ảnh ln song hành tịa lâu đài nghệ thuật Hai ngành nghệ thuật song song bên nhau, tự kiến tạo cho đặc trưng riêng khơng lần văn chương đến với điện ảnh để thăng hoa tỏa sáng Kể từ nghệ thuật điện ảnh đời, việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh ngày trọng giới Việt Nam Nhiều phim lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học trở thành tác phẩm điện ảnh kinh điển Đồi gió hú; Tiếng chim hót bụi mận gai; Tam quốc diễn nghĩa; Chiến tranh hòa bình…và đặc biệt có khơng tác phẩm điện ảnh chuyển thể thành công dành nhiều giải thưởng lớn Cuốn theo chiều gió (10 giải Oscar) Ở Việt Nam, việc chuyển thể tác phẩm văn học sang phim truyện điện ảnh xuất sớm vào kỷ XX đánh dấu phim Kim Vân Kiều Cơng ty Chiếu bóng Đơng Dương thực năm 1923 công chiếu vào năm 1924 dựa tác phẩm bất hủ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Từ suốt lịch sử phát triển mình, điện ảnh Việt Nam tiếp tục ghi dấu mốc ấn tượng với phim chuyển thể thành công tạo nên bước chuyển biến quan trọng cho điện ảnh nước nhà như: Chị Dậu; Làng Vũ Đại ngày ấy; Vợ chồng APhủ… Đặc biệt từ sau năm 1986, điện ảnh chuyển thể phát triển ngày mạnh mẽ đánh dấu phim: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đạo diễn Victor Vũ chuyển thể từ tiểu thuyết tên nhà văn Nguyễn Nhật Ánh; Cô gái đến từ hôm qua đạo diễn Phan Gia Nhật Linh chuyển thể từ truyện dài tên nhà văn Nguyễn Nhật Ánh; Cánh đồng bất tận đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình dựa tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt phim Mê Thảo thời vang bóng đạo diễn Việt Linh chuyển thể từ truyện ngắn Chùa Đàn Nguyễn Tuân Chùa Đàn truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Tuân Với cốt truyện hấp dẫn mang màu sắc ma mị kết hợp với lối kể chuyện hút đầy bất ngờ, với giọng tả lối dẫn chuyện mông lung tạo cho người đọc nhiều cung bậc cảm xúc tiếp cận tác phẩm: vừa thích thú vừa sợ hãi, vừa gợi tị mị khao khát khám phá Đó phương diện mang lại thành công tác phẩm Chùa Đàn Truyện ngắn Chùa Đàn Nguyễn Tuân lần tái chân thực qua phim Mê Thảo thời vang bóng đạo diễn Việt Linh Bộ phim Mê Thảo thời vang bóng giành nhiều giải thưởng quan trọng: Giải nhì của Qũy cổ động phát hành quốc tế (Prmotion - Internationale des Filmsdu Sud), giải Bông hồng vàng - Liên hoan phim Bergamo năm 2003, giải khuyến khích Hội Điện ảnh Việt Nam năm 2002, giải nữ diễn viên phụ xuất sắc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 14 năm 2004 Chính giải thưởng mang lại cho phim tiếng vang, ghi nhận thành công Mê Thảo thời vang bóng với tư cách phim chuyển thể hấp dẫn đạo diễn Việt Linh Dù ghi nhận lĩnh vực văn học lĩnh vực điện ảnh tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt vấn đề chuyển thể Chùa Đàn sang tác phẩm điện ảnh Mê Thảo thời vang bóng Đó gợi mở cho lựa chọn vấn đề Chuyển thể cốt truyện và nhân vật từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng làm đề tài nghiên cứu Luận văn xác lập nhìn khái quát vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh nét riêng chuyển thể cốt truyện nhân vật từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng Chúng tơi hy vọng luận văn sẽ đóng góp nhỏ nghiên cứu khoa học, đồng thời làm sở để gợi hướng nghiên cứu cho cơng trình sau Chúng tơi mong rằng, cơng trình nghiên cứu sẽ giúp độc giả hiểu tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh đồng thời thấy hay, sức hấp dẫn thành công Chùa Đàn chuyển thể thành phim Mê Thảo thời vang bóng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh Văn học điện ảnh hai ngành nghệ thuật có mối quan hệ gắn bó mật thiết tác động qua lại lẫn nhau.Văn học nguồn chất liệu trực tiếp phong phú vô quan trọng điện ảnh, ngược lại với tính ưu việt vốn có (tổng hợp ngành nghệ thuật: âm nhạc, hội họa văn học) điện ảnh biến chữ trang văn trở thành thực thể sinh động có hồn Khi phân tích mối quan hệ văn học điện ảnh, nhà lí luận cho bên cạnh trình điện ảnh hấp thu cải tiến kinh nghiệm nghệ thuật văn học, tượng không phần quan trọng tác động ngược lại to lớn điện ảnh văn học Trên giới Việt Nam, năm gần có sách, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hai loại hình nghệ thuật Cuốn sách đề cập đến mối quan hệ Văn học với điện ảnh (Mai Hồng dịch, NXB Văn học, 1961) sách tập hợp giảng M.Rome, I Case Fistcher, E Gaborilovist đưa đặc trưng quan trọng việc viết truyện phim, đặc điểm thành phần văn xuôi truyện phim… nhằm “nâng cao tác dụng văn học điện ảnh, để sáng tạo truyện phim phim kiểu thể đời sống vô phong phú cách chân thực” [23, tr.125] Cuốn sách dừng lại mặt gợi mở cho nhà làm phim chuyển thể từ tác phẩm văn học chưa cách có hệ thống chuyên sâu mối quan hệ văn học với điện ảnh Mới Dẫn luận nghiên cứu “Điện ảnh văn học” (Timothy Corrigan) Trên sở tái loạt giai đoạn lịch sử, phong tục văn hố phương pháp phê bình, người viết nhiều điểm tương đồng khác biệt văn học điện ảnh Cuốn sách gồm ba phần Phần phác hoạ khác biệt động lực lịch sử hình thành nên chủ đề, nhấn mạnh đặc thù di sản theo sau tranh luận suốt năm 1990 Phần hai, tác giả trình bày khái niệm mà văn học điện ảnh thường đề cập đến, thường tạo nên đặc thù chuyên ngành Phần ba trọng tâm sách, đem đến tuyên bố chủ đạo mối quan hệ điện ảnh văn chương xuất Nhờ mà Timothy Corrigan có nhìn tổng quan mối quan hệ hai loại hình nghệ thuật Tuy nhiên, xét góc độ cốt truyện nhân vật có ý nghĩa việc chuyển thể dường chưa tác giả sách trọng Hai sách dừng lại việc nghiên cứu lịch sử phát triển, đặc trưng, yếu tố phong cách hai loại hình nghệ thuật văn học điện 82 tác phẩm nguồn, phim cịn muốn truyền đến với người xem thơng điệp khác: nghệ thuật không nơi kết giao người cảnh ngộ mà cịn giúp người ta thức tỉnh, nhận bi kịch đời 3.4.3 Thay đởi tình tiết mối quan hệ giữa nhân vật Khi chuyển thể nhân vật từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, nhà làm phim không thiết phải chép y nguyên đặc điểm, tính cách, nguồn gốc, mối quan hệ nhân vật tác phẩm nguồn, thể loại văn học hay điện ảnh mang dấu ấn sáng tạo riêng tác giả văn học hay đạo diễn phim chuyển thể Tùy vào ý đồ nghệ thuật, mục đích riêng cá nhân mà chyển thể nhà đạo diễn thay đổi nguồn gốc, tình tiết mối quan hệ nhân vật cho phù hợp với dụng ý mà phim đặt Nhân vật Lãnh Út Chùa Đàn Nguyễn Tuân so với Nguyễn phim Mê Thảo thời vang bóng nhiều có thay đổi.Trong câu chuyện Nguyễn Tuân, Lãnh Út vợ người vợ tai nạn hỏa xa (khách quan) Nguyễn phim vị hôn thê - người yêu cưới, mà vị hôn thê tai nạn xe - xe Nguyễn mua tặng làm quà cưới Và nỗi đau Nguyễn Mê Thảo thời vang bóng hữu kèm theo nỗi ân hận nhân vật Mất người yêu, Nguyễn điên loạn tâm hồn, chi tiết liên quan đến điên loạn nhân vật có thay đổi Lãnh Út Chùa Đàn Nguyễn Tuân liên quan đến vụ cưỡng bức: “ban ngày ngã sáu quán chuột ấy, quây giời mà làm việc ban ngày có khổ cho rượu với chè khơng” [58, tr.11] Với việc làm này, nhân vật Nguyễn Tuân chắn rơi vào tội ác khó tha thứ Nhưng chuyển thể, Việt Linh tìm đường khác để miêu tả nội tâm bị tàn phá Nguyễn Bộ phim bỏ hoàn toàn vụ cưỡng mà thay vào cảnh Nguyễn ngồi tâm với hình nộm 83 rơm tưởng tưởng vị thê Hơn nữa, phim cịn xây dựng cảnh Nguyễn làm tình với tượng gỗ, hành vi tuyệt vọng, bệnh hoạn thể xác tâm hồn Chính bi kịch Nguyễn nên việc tìm lối thoát cho Nguyễn khác Trong tác phẩm gốc, âm nhạc vực Lãnh Út, giúp anh nhận học dành cho anh tiếp tục sống tiếp với đời ý nghĩa hơn: “sau tử biệt, ta phải tính đến nỗi sinh li khác Đối với đàn, hát, từ ta nguyện làm người điếc, người cô đơn, người phản bội Và vong linh Bá Nhỡ, ta thề độc không cầm đến chén đời này” [58, tr.27] Vì phần Dựng Chùa Đàn, ta bắt gặp Lịnh tức Lãnh Út đổi đời có niềm tin vào cách mạng theo cách mạng Kết cục nhân vật phim không hồn thiện có hậu Cái chết người quản gia không làm Nguyễn bừng tỉnh mà khiến cho nhân vật trở nên day dứt hơn, bi kịch đẩy lên cao trào mà Nguyễn đường đưa xác Tam ấp chứng kiến cảnh người Pháp với đám đông dân chúng xây dựng đường tàu qua ấp Nguyễn rơi vào tuyệt vọng bất lực hoàn toàn, ngồi bên xác người quan gia trung thành cạnh gị rượu tự phóng hỏa để kết liều đời trước bất lực Cam Và kết thúc số phận nhân vật Mê Thảo thời vang bóng dứt khoát, mãnh liệt, bi kịch Chùa Đàn Nguyễn Tn Khơng thay đổi tình tiết liên quan đến nhân vật chính, phim Việt Linh thay đổi hoàn toàn mối quan hệ Bá Nhỡ cô Tơ so với tác phẩm nguồn Trong Chùa Đàn, Bá Nhỡ biết cô Tơ người yêu đàn hát Bá Nhỡ người biết đánh đàn kép đàn chuyên nghiệp Nguyễn Tuân miêu tả: “bất nhạc khí nào, y chơi thành ngón Làn hát lắt léo nào, Bá Nhỡ uốn giọng theo 84 được, miễn cho y nghe vài lần”[58, tr.11] Vì muốn cứu giúp ân nhân, Bá Nhỡ tìm đến gặp Tơ xin ấp Thảo đem lời ca tiếng hát cứu linh hồn Lãnh Út Nhưng cô Tơ từ chối Cô Tơ khước từ, Bá Nhỡ đinh ninh cho có lẽ Cơ Tơ khơng nhận nhời chưa có người kép xứng đáng để lên ấp, với người đàn sợ phí tiếng Với suy nghĩ ấy, ấp Thảo, Bá Nhỡ định đón người kép nghiện - giỏi đàn ấp để luyện với mục đích đánh đàn đáy mà ông Chánh Thú để lại mong cứu linh hồn ân nhân, dù nhân vật biết đánh vào đàn sẽ phải đổi lấy mạng sống qua lời tiết lộ Tơ Và việc tìm cách mời Tơ ấp hồn tồn xuất phát từ việc muốn cứu Lãnh Út thoát khỏi mê lạc: “chỉ đinh ninh thành thuộc hết bí mật nhà nghề ghim rồi, sẽ hạ sơn đón Tơ mà sóng tơ với trúc người, lần - để cậu Lãnh có dịp đầu thai lại vào đời sống” [58, tr.20] bên cạnh Bá Nhỡ cịn muốn tìm kết cục có ý nghĩa cho đời mình: chết nghệ thuật: “ta muốn trở nên chút ánh sáng, ta muốn trở nên đốm lửa để làm bừng dậy lòng người tê dại này” [58, tr.20] Với cô Tơ, từ bỏ nghiệp đàn hát khơng muốn động lịng người khuất, khơng muốn phạm vào lời nguyền mà chồng để lại Cuối xúc động chân tình Bá Nhỡ - ba lần tìm nhà cầu xin, xót xa cho cảnh ngộ chủ ấp nên cô thắp nhang van lạy chồng tha cho Bá Nhỡ Như việc Bá Nhỡ định ngồi vào chiếu đàn với Tơ hồn tồn lịng muốn trả ơn ân nhân, muốn lần với nghệ thuật khơng có chút tình cảm riêng tư hai nhân vật Trong Mê Thảo thời vang bóng, mối quan hệ hai nhân vật thay đổi hồn tồn Đó mối quan hệ tình yêu Mối quan hệ 85 lộ cảnh đầu phim Trong trường đoạn chiếu hát đêm nhà cụ Thượng có cảnh hai bóng đen đôi nam nữ lút gặp nhau, thầm với rằng: - “Em khơng thể lừa dối chồng em mãi” - “nhưng ta lừa dối mình” Cảnh cắt dựng vào cảnh đàn hát ba người: cô Tơ, thầy Tam quan Nguyễn Rõ ràng mối quan hệ Tam cô Tơ mối quan hệ nam nữ u đương tình u bất người nữ tỏ ân hận phải lừa dối chồng người nam cho khơng thể lừa dối tình cảm Mối tình Tơ - thầy Tam sáng tạo phim chuyển thể khiến hành động, lựa chọn… hai nhân vật truyện phim mang theo tâm tư, tình cảm Vì bảo vệ cô Tơ khỏi bị tên côn đồ sàm sỡ mà can tội ngộ sát, Tam Nguyễn đưa ấp Mê Thảo thoát khỏi truy sát sở cẩm Tam cô Tơ bịn rịn chia tay bến đị hẹn ngày trăng trịn tháng sau Tơ sẽ lên ấp Mê Thảo thăm Tam Nhưng số phận nghiệt ngã khiến Tam gặp lại người yêu.Tại ấp Mê Thảo,Tam nhiều lần nghĩ đến cô Tơ, nhớ thương muốn tìm Thành Nam để gặp người yêu với thân phận kẻ sát nhân bị truy nã khắp nơi khiến Tam khơng thể thực việc Cho đến sức khỏe Nguyễn suy sụp, Nguyễn muốn nghe lại giọng hát cô Tơ,Tam giả dạng ông già thành Nam tìm lại người xưa,Tam coi trả ơn ân nhân thực chất sâu thẳm tâm hồn Tam mong gặp lại người yêu thuở trước Khi quan Nguyễn đau đớn đến điên dại chết vị hôn thê, quản Tam gợi ý cho mời cô Tơ lên hát Việc làm mặt muốn giải khuây cho cậu chủ để thỏa nỗi niềm thương nhớ người tình cũ 86 mình.Tam tìm nơi Tơ, hai người gặp lại niềm cảm xúc vừa vui mừng vừa lo sợ Biết rõ lời nguyền đàn tử mệnh, Tam dấn thân vào chiếu đàn hôm dù biết chết chờ đợi Trong định Tam có lịng muốn cứu người chủ ấp thoát khỏi mê lầm để có kết cục có ý nghĩa cho đời Tam: “thà chọn kết cục cịn bị xử tử, bị chết mịn xó ấp”, “tơi muốn hòa với giọng hát em lần cuối”, “cho chết không vô nghĩa, chết bên em” Sau ông Chánh Thú chồng cô Tơ mất, từ bỏ ln nghiệp cầm ca chết bất đắc kỳ tử ông Chánh Thú lỗi lầm Tơ mà Vì gặp lại Tam, người tình vụng trộm thủa trước gây chết chồng nhà riêng, cô Tơ hoảng hốt lo sợ vội vàng thắp hương xin ông Chánh Thú tha mạng Nhất biết rõ mục đích tìm gặp lại người yêu Tam Vì mong nhớ người yêu, đặc biệt Tơ tiết lộ bí mật đàn thiêng mà chồng để lại mà Tam khao khát lần sóng đơi nỗi đau khổ cô Tơ đưa lên đỉnh điểm Chính mối quan hệ tình u ngang trái cô Tơ Tam biết thật lời nguyền mà hai người định ngồi chiếu đàn, điều dẫn đến đàn hát cuối phim mang nhiều sắc thái riêng so với tác phẩm gốc Mở đầu phim Nguyễn - Tam - cô Tơ ngồi chiếu đàn nhà cụ Thượng chiếu đàn hội ngơ, gặp gỡ đến cuối phim họ lại lần ngồi bên chiếu đàn nhà Tơ chiếu đàn ly biệt, chiếu đàn giải nghiệp oan Trên ảnh đàn hát diễn âm dồn dập tiếng đàn, tiếng trống phách - tiếng hát đuổi lấy tiếng thở dồn dập cảm xúc xen lẫn niềm đau khổ trước phút sinh ly tử biệt Tiếng hát cô Tơ cất lên chứa đựng bao nỗi ốn xót xa, nói hộ tiếng lòng biết 87 bao thân phận Nó tiếng lịng người gái yểu mệnh - Út gửi đến quan Nguyễn, nỗi lòng đau đớn hai người yêu phải từ biệt hết cịn lời sám hối muộn màng mà cô Tơ muốn gửi đến chồng Một chiếu đàn mà chứa đựng bao mối tình ngang trái, oan nghiệt đến tan nát cõi lòng Khán giả chứng kiến cảnh cảm nhân đầy đủ nỗi đau đớn nhân vật phim khơng khỏi thương xót cho mối tình ngang trái oan nghiệt Phan Tấn Hải bước khỏi rạp sau xem phim Mê Thảo thời vang bóng phải lên: “khi phim kết thúc… tơi cịn ngồi kinh ngạc, thấy tả tơi… chứng kiến mối tình dị thường “Mê Thảo thời vang bóng”, theo dõi đam mê nhan sắc âm nhạc nhân vật, mê loạn điệp trùng” [20, tr.5] Với ý nghĩa chiếu đàn cuối phim, Mê Thảo thời vang bóng mang thơng điệp riêng tác giả chuyển thể tình yêu giá phải trả cho mê muội mình: mê muội phải trả giá Điều khác hoàn toàn với tư tưởng Nguyễn Tuân Chùa Đàn: nghệ thuật giúp hồn thiện có khả “lột xác” người Trong trình chuyển thể tác phẩm văn học lên điện ảnh bên cạnh việc kế thừa cốt truyện từ tác phẩm văn học hệ thống nhân vật yếu tố nhà làm phim quan tâm đặc biệt Hầu hết nhân vật từ tác phẩm nguồn nhà chuyển thể giữ lại.Tuy nhiên khác đặc trưng cách xây dựng nhân vật hai loại hình khác nên trình chuyển thể, nhà làm phim thêm, bớt thay đổi tình tiết liên quan đến nhân vật chính, ngồi họ sáng tạo, bổ sung thêm hệ thống nhân vật hoàn toàn so với tác phẩm gốc, chí thay đổi hẳn mối quan hệ nhân vật phim Và dù nhân vật hay phụ, nhân vật thêm vào họ nhà biên kịch đạo diễn dựng lên ngôn ngữ điện 88 ảnh Tất việc kế thừa sáng tạo nhằm mục đích truyền đạt nội dung tư tưởng phim giúp cho độc giả lần cảm nhận tác phẩm văn học phương diện - phương diện điện ảnh KẾT LUẬN Văn học điện ảnh hai loại hình nghệ thuật sử dụng chất liệu khác chúng có mối liên hệ gắn bó Nghệ thuật chuyển thể tác 89 phẩm văn học sang điện ảnh ngày có nhiều hình thức khía cạnh khác điện ảnh ln tìm điểm tựa từ văn học hai phương diện cốt truyện nhân vật Một tác phẩm văn học lựa chọn chuyển thể đồng nghĩa với việc tác phẩm văn học có thêm sức sống mới, phương diện Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh cơng việc phức tạp, địi hỏi nỗ lực nhà làm phim Thực tế cho thấy trình chuyển thể, nhà biên kịch đạo diễn thường “vay mượn” cốt truyện nhân vật từ tác phẩm văn học Tuy nhiên đặc trưng thể loại nên trình chuyển thể nhà làm phim khơng “sao chép” y ngun có từ tác phẩm văn học mà sáng tạo thêm yếu tố khác tác phẩm nguồn Cốt truyện nhân vật hai yếu tố để làm nên tác phẩm văn học, hai phương diện điện ảnh lựa chọn chuyển thể Tuy nhiên sử dụng chất liệu khác đặc trưng người tiếp nhận khác nên yêu cầu nhà làm phim phải có cải biên chất liệu tự tác phẩm văn học cho phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh Trong trình chuyển thể, nhà làm phim thêm, bớt kiện, chi tiết liên quan đến cốt truyện nhân vật so với tác phẩm gốc Ngoài ra, nhà làm phim thường thay đổi cách mở đầu kết thúc phim để thể dụng ý nghệ thuật Bên cạnh nhà làm phim sáng tạo thêm nhân vật khác, thay đổi mối quan hệ nhân vật để đem đến sức hấp dẫn cho phim Tất thay đổi nhằm mục đích đưa tác phẩm văn học đến gần với độc giả thấy sức hấp dẫn tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh Do chất liệu hai loại hình (văn học điện ảnh) khác nên việc tác động đến người thưởng thức khác Việc nghiên cứu mối quan 90 hệ văn học điện ảnh sẽ cầu nối để văn học đến gần với điện ảnh giúp nhà biên kịch đạo diễn có hội khai thác nhiều nguồn tư liệu quý - văn học Khi chuyển thể tác phẩm văn học sang phim điện ảnh, nhà biên kịch không cần phải trung thành cách tuyệt văn nguồn mà cần phải tạo “sinh thể” có hồn dựa nguyên lại phải có sức sống riêng, đời sống riêng để từ qua tác phẩm điện ảnh, nhằm khơi gợi cho người xem tìm tác phẩm nguồn Vì thế, tác phẩm văn học lần khám phá mẻ từ phương thức tự điện ảnh, chí tìm đường cách xây dựng cốt truyện, nhân vật chí cách kể chuyện để nhằm tạo tác phẩm văn chương có giá trị Khi chuyển thể Chùa Đàn Nguyễn Tuân sang phim Mê Thảo thời vang bóng, đạo diễn Việt Linh trung thành với văn gốc đạo diễn lựa chọn giữ nguyên đường dây cốt truyện hệ thống nhân vật Nhưng đặc thù riêng loại hình nghệ thuật, nên trình chuyển thể, đạo diễn thêm vào số kiện, chi tiết, âm thanh, ánh sáng nhân vật mà tác phẩm nguồn khơng có Sự thêm vào sẽ giúp cho người xem cảm nhận nội tâm nhân vật truyền tải thông điệp nhà biên kịch đạo diễn đầy đủ Điều cho thấy điểm khác biết tác phẩm văn học chuyển thể thành phim truyện điện ảnh Từ việc tìm hiểu việc chuyển thể cốt truyện nhân vật từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng, chúng tơi nhận thấy việc chuyển thể ngun vẹn tác phẩm văn học sang phim truyện điện ảnh điều Bởi khác biệt hai loại hình nghệ thuật Mặc dù ta thấy điện ảnh có ưu vượt trội phát triển rực rỡ khơng thể phá bỏ vị trí loại hình nghệ thuật khác Hai loại hình nghệ thuật văn học điện 91 ảnh cần phải đặt mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn để thúc đẩy phát triển Những phim đời dựa nguyên tác văn học, đặc biệt tác phẩm có vị trí xứng đáng lịng độc giả, thường người xem quan tâm nhiều Bởi yếu tố dự báo từ trước văn học, kích thích tị mị trơng chờ hy vọng người xem, vốn yêu mến hai nghệ thuật gần gũi Đó thuận lợi thách thức mà tác giả điện ảnh cần phải vượt qua để khẳng định tài cống hiến cho khán giả phim chuyển thể giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Báo An ninh giới online (2009), Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh: Khó để so sánh (http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoaThe-Thao/Mot-khoang-cach-xa-kho-de-so-sanh-357492/) 92 Báo Người lao động online (2012), Văn học - điện ảnh: Hiệu ứng cộng sinh (http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-cong-sinh 2010112712436129.htm ) Báo Phụ nữ (2004), số tháng 3- 2004 Lê Châu (1984), Về gọi tính văn học điện ảnh (Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật), số 6- 1984 David Bordwell KristinThompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim-diễn viên & kịch bản, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Hạ Diễn - Mao Thuẫn - Dương Thiên Hỉ (1964), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, NXB Văn hoá - nghệ thuật, Hà Nội, người dịch: Đỗ Kim Phượng 10 Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật ( Qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận) - Luận văn thạc sĩ , chuyên ngành Lý luận lịch sử Phê bình Điện ảnh Truyền hình, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Phạm Vũ Dũng, Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật), số 61999 12 Lê Thị Dương (2016), Chuyển thể văn học điện ảnh (Nghiên cứu liên văn bản), NXB Khoa học xã hội 13 Trần Trọng Đàn, Văn học điện ảnh điện ảnh văn học (Phim Việt Nam thưởng thức - bình luận), NXB Văn hóa Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 14 Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh ( từ góc nhìn tự sự), Luận văn Thạc sĩ, chun ngành Lý 93 luận văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập1&2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Hà Văn Đức (1991), Nguyễn Tuân đẹp - Tạp chí Khoa học số 5,Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 G Gentte (2010), Biên giới của tự Trong sách Những vấn đề lý luận phương Tây đại - Tự học kinh điển, NXB Văn học Hà Nội 19 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Phan Tấn Hải (2005), “Mê Thảo - Thời vang bóng”: Một phim dị thường, xuất sắc 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm 23 Mai Hồng (1961), Văn học với điện ảnh, NXB Văn học, Hà Nội 24 Đức Kôn (1996), Tiểu luận phê bình điện ảnh, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Kristin Thompson David Bordwell (2007), Lịch sử điện ảnh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Cơng ty văn hóa Truyền thơng Nhã Nam 26 Chu Lai (1999), Văn học điện ảnh mối nhân duyên chưa thành, Tạp chí Điện ảnh Kịch trường Việt Nam, số 99 27 Ngô Phương Lan (1998), Đồng hành với ảnh,Tiểu luận phê bình Điện ảnh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Linda Hutcheon (2006), Lý thuyết chuyển thể, NXB Routledge, người dịch Hoàng Cẩm Giang, Phạm Minh Điệp 94 29 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, NXB Văn hóa Sài gịn,Tp Hồ Chí Minh 30.Việt Linh (2002), phim Mê Thảo thời vang bóng, Hãng phim Giải phóng sản xuất năm 2002 31 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Như Mai, Tác phẩm “Chùa Đàn” của Nguyễn Tuân 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh, Đọc lại “Chùa Đàn” của Nguyễn Tuân 35 Michel Chion (2001), Để viết kịch điện ảnh, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, người dịch Phương Thư 36 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội điện ảnh Việt Nam, NXB Sân khấu Hà Nội 37 Nguyễn Nam (2006), Từ “Chùa Đàn”đến“Mê Thảo” liên văn văn chương điện ảnh, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 12 38 Phạm Thuỳ Nhân (2005), Làm viết kịch phim? NXB Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 39 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hoá, Hà Nội 41 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân I, NXB Văn học, Hà Nội 42 Hà Thủy Nguyên, Giải mã “Chùa Đàn” của Nguyễn Tuân, Nghi lễ hiến thân cho nghệ thuật 43 Lê Lưu Oanh - Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Hoàng Phê (1997, chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 45 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, Hà Nội 95 46 Đỗ Kim Phượng (1964, dịch), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, NXB Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 47 Pospelov (2004), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch phim, NXB Tri thức, Hà Nội, người dịch Trịnh Minh Phương, hiệu đính Vũ Minh Anh, Trần Phương Hồng 49 Richart Walter (1995), Kĩ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2005), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2008), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam,Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 54 Phan Bích Thủy (2014), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, NXB Mỹ Thuật 55 HoàngHảiThủy(2007),ĐọcChùaĐànxemMê Thảo,hoanghaithuy.wordpress.com 56 Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim, NXB Tri thức, Hà Nội 57 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ Tp.Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Tuân (1989), Chùa Đàn,NXB Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp.Hồ Chí Minh 59 Lê Anh Tuấn (2016), Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Anh, thành công hạn chế, Luận văn thạc sĩ, chuyên 96 ngành Nghệ thuật điện ảnh - truyền hình, trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội 60 Minh Tùng - Phương Lan (2007), Từ vựng điện ảnh, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Minh Trí, Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật), số 10- 2002 63 Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, NXB Tri thức liên kết với Cơng ty văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, người dịch: Phạm Ninh Giang ... Loại thể tự vấn đề chuyển thể từ tác phẩm tự sang điện ảnh Chương 2: Chuyển thể cốt truyện từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng Chương 3: Chuyển thể nhân vật từ Chùa Đàn đến Mê Thảo thời vang bóng. .. Sức hấp dẫn chuyển thể Chùa Đàn 29 1.3.3 Việt Linh thách thức chuyển thể Chùa Đàn 31 CHƯƠNG CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN TỪ CHÙA ĐÀN ĐẾN MÊ THẢO THỜI VANG BÓNG 36 2.1 Cốt truyện tác... Trên sở phân tích nhân vật Chùa Đàn cốt truyện Mê Thảo thời vang bóng, luận văn kế thừa nhân vật Mê Thảo thời vang bóng yếu tố sáng tạo việc lựa chọn xây dựng nhân vật phim Từ mục đích trên,

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan