1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hàm ngôn hội thoại giữa các nhân vật trong truyện đồng thoại về loài vật của nhà văn tô hoài

99 515 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ********** LÂM HỒNG LINH HÀM NGÔN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lƣơng Hà Nội - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn Phương pháp Thủ pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Lý thuyết nghĩa hàm ẩn 12 1.1.1 Khái niệm nghĩa hàm ẩn 12 1.1.2 Phân loại nghĩa hàm ẩn 12 Cơ chế t o nghĩa hàm ẩn 15 S vi phạm quy t c chiếu vật ch xuất 15 S vi phạm quy t c điều hi n hành động ng n ngữ 18 S vi phạm quy t c ập uận 22 1.2.4 S vi phạm quy t c hội thoại 24 1.3 Lý thuyết hội tho i 25 1.3.1 Các vận động hội thoại 26 1.3.2 Các quy t c hội thoại 27 Tiểu ết 31 Chƣơng 33 C C PHƢƠNG THỨC TẠO HÀM NG N HỘI THOẠI TRONG TRU ỆN ĐỒNG THOẠI CỦA T HOÀI 33 S vi ph m qu t c chiếu vật ch u t 33 Cố vi phạm quy t c sử dụng c p xưng h đ th vị x hội 34 Cố vi phạm quy t c sử dụng c p xưng h đ th s thay đ i quan hệ t nh cảm 36 S vi ph m c c qu t c iều hiển hành ộng ng n ngữ 37 ành động tr n thuật 38 ành động hỏi 59 ành động c u khiến 68 ành động cảm thán 69 2.3 S vi ph m quy t c hội tho i 71 2.3.1 S vi phạm nguyên t c cộng tác hội thoại Grice 72 2.3.2 S vi phạm nguyên t c tôn trọng th diện 75 2.4 S vi ph m quy t c lập luận 77 2.4.1 Lập luận ch đưa uận 77 2.4.2 Lập luận ch đưa ết luận 78 2.4.3 Vi phạm quy t c vận dụng sở lập luận 78 Tiểu kết 80 Chƣơng 81 VAI TRỊ CỦA HÀM NGƠN HỘI THOẠI TRONG VIỆC THỂ HIỆN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TƠ HỒI 81 3.1 Vài nét quan iểm văn chƣơng Tơ Hồi truyện ồng tho i ơng 81 3.2 Vai trị hàm ngôn việc thể giới nhân vật truyện ồng tho i Tơ Hồi 83 3.3 S khác biệt hàm ngôn truyện ồng tho i dành cho thiếu nhi hàm ngôn câu chuyện dành cho ngƣời lớn 89 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ề tài Con người, từ ngày khởi thủy xuất trái đất hình hài khơng giống ngày đ phải giao tiếp với đ có t chức xã hội ngày th phải k đến phương tiện vô quan trọng ng n ngữ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ không ch công cụ tư mà cịn có th tư tưởng, tình cảm người cách tinh vi, tế nhị Đ àm vậy, ngôn ngữ mang khả “siêu ng n ngữ” Trong câu từ nói ra, bên cạnh câu th người nghe ln có th suy luận đến nghĩa hi n nghĩa ngồi ời nói Nghĩa thân câu chữ hi n ng n nghĩa nằm câu chữ nh c đến hàm ngơn Hàm ngơn có th coi nội dung quan trọng Ngữ dụng học – phân ngành Ngôn ngữ học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm M c dù trẻ phân ngành hác Ngữ dụng học đ nhanh chóng hẳng định vị trí nội ngành iên ngành Đóng góp ớn mà Ngữ dụng học đem lại khả giải mã “ ngôn ngoại”, àm sở cho việc giải mã văn nghệ thuật thoát khỏi cách giải mã truyền thống phương tiện hay biên pháp tu từ Văn nghệ thuật Ernest emingway đ nói Nguyên Tảng băng tr i th ch có ph n n i cịn bảy ph n chìm Từ ta thấy điều nói ch ph n nhỏ so với mà người viết muốn gửi g m thông qua điều nh c tới Đ hi u bảy ph n chìm tảng băng văn nghệ thuật việc lí giải hàm ng n điều khơng cịn phải bàn cãi Truyện đồng thoại lồi vật Tơ Hồi mơt th loại văn học dành cho thiếu nhi, lấy loài vật làm nhân vật, úc thích hợp Nhân vật truyện đồng thoại nhân cách hóa sở đảm bảo “ h ng i sinh hoạt có thật lồi vật” Hình thức nhân hóa lồi vật đem ại cho th loại khả diễn tả vấn đề đời sống cách ý nhị, h nh tượng K chuyện lồi vật mà nói chuyện người Theo Tơ Hồi, hình thức nhân hóa s vật nghệ thuật có tác dụng rộng rãi tới nhiều đối tượng khác Vấn đề nghệ thuật nhân hóa phải đạt đến tr nh độ điêu luyện, kết hợp với s quan sát t m n m b t đ c m tâm lí lớp bạn đọc nhỏ tu i Những Dế Mèn, Dế Trũi, Mụ Ngan, Chim Gáy, Bồ N ng…có suy nghĩ ời nói người, lời nói nhân vật ẩn chứa hàm ngơn gợi nhiều nghĩ ngợi, đ n sâu xa cho người đọc Trong suy nghĩ Tơ Hồi, truyện đồng thoại th loại dành cho em điều h ng có nghĩa truyện đồng thoại xa lạ với bạn đọc người lớn Mỗi lứa tu i tìm thấy truyện đồng thoại ngĩa hác Xuất phát từ trên, người viết đ a chọn đề tài “ àm ng n hội thoại nhân vật truyện đồng thoại loài vật nhà văn T oài” àm đối tượng nghiên cứu Lịch sử v n ề 2.1 Lịch sử v n ề nghiên cứu hàm ngôn a Trên giới Nh c đến hàm ng n, người khơng th khơng nh c tên đ u tiên H.P Grice, ơng người đ t móng đ u tiên cho việc nghiên cứu nghĩa hàm ẩn Những lý thuyết mà P Grice đưa nghĩa hàm ẩn d a nguyên t c cộng tác hội thoại ông H.P Grice ch hai loại nghĩa phát ng n nghĩa t nhiên (natural meaning) nghĩa h ng t nhiên (non – natura meaning) Trong “Ý nghĩa h ng t nhiên nghĩa tạo người A muốn truyền báo phát ngơn U, và: (i) A có định thông báo phát ngôn U nhằm gây nên hiệu khác người nghe B (ii) A muốn (có định rằng) điều kiện (i) th c đơn giản nhờ chỗ B nhận định (i) A Như vậy, điều kiện đ nghĩa t nhiên trở thành nghĩa h ng t nhiên phải nằm định người nói định phải người nghe nhận biết Sau H.P Grice, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề hàm ngôn, có th k đến tác giả ti u bi u O Ducrot, J.R Sear e, J.C Austin, G Yu e, … Không giống với H.P Grice, O Ducrot lại phân biệt hàm ngơn với tiền giả định Ơng coi tiền giả định hình thức hàm ngơn quan trọng, hàm ngôn nằm tr c tiếp thân nghĩa từ ngữ lời J.R Sear e, J.C Austin, G Yu e nghiên cứu hàm ng n sở lý thuyết hành động ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu đ n ượt đưa vấn đề hành vi ngôn ngữ gián tiếp; hành vi lời, hành vi tạo lời, hành vi mượn lời bi u thức ngữ vi nguyên cấp, bi u thức ngữ vi tường minh; hành vi ngôn ngữ gián tiếp hành vi ngôn ngữ tr c tiếp Từ mà hàm ng n nghiên cứu cách cụ th b Ở Việt Nam Vấn đề hàm ng n thu hút nhiều s quan tâm nhà nghiên cứu nước Người phải k tên đ u tiên oàng Phê Ông người đưa phân biệt khái niệm: suy ý, hàm ý, ngụ ý ẩn ý Cấu trúc ngữ nghĩa lời nói có th cấu trúc nhiều t ng bậc, gồm có tiền giả định, hi n ngôn hàm ngôn Giữa tiền giả định, hi n ngơn hàm ngơn có quan hệ cấu trúc ch t chẽ, có s tác động lẫn tạo nên ngữ nghĩa lời Tiền giả định sở cho hi n ngôn với hi n ngôn àm sở cho hàm ngơn Sau Hồng Phê, có nhiều nhà nghiên cứu đưa quan m hàm ngôn như: Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Hồ Lê, … Những tác giả đ nghiên cứu hàm ng n theo quan m Ngữ dụng học Tiêu bi u quan m Đỗ Hữu Châu “hàm ngôn tất nội dung suy từ phát ngôn cụ thể đó, từ ý nghĩa tường minh với tiền giả định nó.” Tác giả Nguyễn Thị Lương đưa quan niệm nghĩa hàm ẩn câu Ở đó, tác giả phân biệt tiền giả định hàm ng n, đưa bốn sở nhận diện nghĩa hàm ng n câu là: hoàn cảnh giao tiếp, thao tác suy , định ước xã hội s vi phạm quy t c ngữ dụng Vận dụng sở lý thuyết đó, nhiều chuyên luận đ t m hi u nghĩa hàm ng n hội thoại văn văn học Tác giả Nguyễn Thái Hịa tìm hi u hàm ng n văn thơ đ ch ngơn ngữ thơ ng n ngữ không t nhiên Tác giả Đ ng Thị Hảo Tâm qua tìm hi u “Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại” “ ành động ngôn ngữ từ gián tiếp s tri nhận” đ xây d ng tri đ giải mã hành vi ngôn ngữ gián tiếp từ hành vi ngôn ngữ tr c tiếp Với đề tài “ àm ng n truyện kí Nguyễn Ái Quốc”, tác giả Lê Thanh àđ hái quát phong cách truyện ký Nguyễn Ái Quốc thông qua lý thuyết hàm ngơn Tác giả Vũ Thị Bích Huệ th ng qua đề tài “ àm ng n ti u thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” đ í giải tiếng cười châm biếm, m a mai cách vận dụng lý thuyết hàm ngôn Hai tác giả Vũ Thị Dung với đề tài “ àm ngôn ca dao quan hệ gia đ nh x hội” Tr n Thị Phương Thanh với đề tài “ àm ng n ca dao t nh yêu” lý thuyết hàm ng n đ ch giá trị đ c s c m t nội dung nghệ thuật ca dao, góp ph n khẳng định kh c sâu nét văn hóa Việt tiêu bi u Có th khẳng định rằng, hàm ngôn vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Tuy tác giả đưa quan m khơng hồn tồn giống nhìn chung, họ khẳng định vai trị hàm ngơn nội hàm khái niệm thống 2.2 Lịch sử nghiên cứu Truyện ồng tho i Tơ Hồi Truyện đồng thoại th oại dành cho trẻ em điều h ng có nghĩa truyện đồng thoại xa với bạn đọc người ớn Truyện đồng thoại T Nguyễn Thị Thoa ( Đ SP N ) nghiên cứu hía cạnh ồi nghĩa giáo dục học sinh ti u học Theo tác giả, việc giáo dục tâm hồn em thiếu nhi qua đường đồng thoại đường có hiệu hẳn Năm , uận án tiến sĩ Lê Nhật học Việt Nam đại, tác giả đ í có tên Th oại đồng thoại văn h c ng sưu tập phân oại đ có đối tượng hảo sát 54 đồng thoại 75 tác giả Luận án đ đưa đến cho người đọc nh n t ng quát truyện đồng thoại nói chung, tác giả gọi T ồi “ người tiên phong đ nh cao” truyện đồng thoại Đạt đến tr nh độ đó, T có quan sát đ c biệt, th ng minh, hóm h nh tinh tế giúp T oài phải oài thành c ng hi miêu tả tượng bên ngoài, dễ tr c tiếp quan sát cảm thụ cảnh vật thiên nhiên sinh hoạt hàng ngày, phong tục ễ nghi, giới oài vật…nhưng điều chưa đủ hi nói đời sống tâm í bên trong, chuy n động tâm hồn nhân vật bộc ộ ng n ngữ hành động T ồi cịn người tâm í n m vững quy uật tâm í Cho nên ng miêu tả thành c ng mối quan hệ nhân vật truyện quan hệ anh em, quan hệ – cha m , quan hệ vợ chồng, quan hệ bạn b – àng xóm… Với người viết, góc nh n Ngữ Dụng th truyện đồng thoại T oài thành c ng ng n ngữ nhân vật, hàm ng n hội thoại đóng góp ph n h ng nhỏ vào thành c ng Đối tƣợng ph m vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hàm ng n hội thoại câu chuyện đồng thoại Tơ Hồi 3.2 Ph m vi nghiên cứu a Ph m vi ối tƣợng Luận văn sâu t m hi u thoại T nghĩa hàm ng n hội thoại truyện đồng oài tạo lập cách cố ý vi phạm quy t c ngữ dụng b Ph m vi tƣ liệu Th u đề tài này, luận văn sử dụng : - Truyện đồng thoại Tơ Hồi – NXB im Đồng, 2005 - Dế m n phiêu ưu í – NXB im Đồng - Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Tơ Hồi – NXB im Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu óng góp luận văn 4.1 Nhiệm vụ ngiên cứu Đề tài đ t số nhiệm vụ sau: - Tìm hi u lí thuyết hàm ngôn: Khái niệm hàm ngôn, mối quan hệ hàm ngôn với hi n ngôn tiền giả định; chế tạo lập hàm ngôn s vi phạm quy t c ngữ dụng - Vận dụng lí thuyết chế tạo hàm ngôn s vi phạm quy t c ngữ dụng đ nhận diện, phân tích, lý giải nghĩa hàm ng n câu chuyện đồng thoại nhà văn T oài - Ch vai trị hàm ngơn hội thoại việc th giới nhân vật tác phẩm đồng thoại; s khác biệt hàm ngôn truyện thiếu nhi với hàm ngôn truyện người lớn Đóng góp luận văn a Đóng góp mặt lí luận Lý thuyết hàm ngơn, hội thoại phương thức tạo hàm ngôn, đ c biệt lý thuyết ngữ dụng học phương diện chiếu vật, ch xuất, hành động ngôn ngữ, lập luận, hội thoại luận văn góp ph n làm sáng tỏ, đồng thời luận văn xác định rõ quy t c vận dụng th c tiễn b Đóng góp mặt th c tiễn Vận dụng lý thuyết hàm ngôn, hội thoại, phương thức tạo hàm ngôn vào khảo sát ngữ liệu đoạn hội thoại truyện đồng thoại Tơ Hồi, góp ph n lí giải hàm ngơn hội thoại từ ch ph n đóng góp nhỏ bé hàm ngôn việc th giới nhân vật truyện đồng thoại, nâng cao chất ượng sử dụng ngôn ngữ văn chương nghệ thuật hoạt động giao tiếp thường ngày Phƣơng ph p Thủ pháp nghiên cứu Quá trình làm luận văn, chúng t i đ sử dụng số phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: 5.1 C c phƣơng ph p nghiên cứu a Phƣơng ph p miêu tả Đây phương pháp vận dụng đ ch đ c m m t hình thức, dấu hiệu hình thức giúp người đọc, người nghe nhận s vi phạm nguyên t c tạo hàm ngôn hội thoại b Phƣơng ph p phân tích ngữ cảnh Phương pháp sử dụng nhằm xác định ngữ cảnh hội thoại đ từ xác định hàm ngơn c Phƣơng ph p phân tích tổng hợp Trên sở ngữ liệu đ thống kê phân loại, luận văn tiến hành phân tích đ thấy s chi phối lí thuyết hàm ngơn trường hợp cụ th , sau t ng hợp thành vấn đề đề tài đ t 5.2 Các thủ pháp nghiên cứu a Thủ pháp phân lo i Thủ pháp sử dụng vào việc phân loại phát ngôn hội thoại vào nhóm theo phương thức tạo lập hàm ngôn Cụ th : - Xếp phát ngôn hội thoại vào bốn nhóm vi phạm quy t c ngữ dụng đ tạo hàm ngôn: s vi phạm quy t c chiếu vật ch xuất; s vi phạm quy t c điều n hành động ngôn ngữ ; s vi phạm quy t c hội thoại; s vi phạm quy t c lập luận - Căn vào đ c m quy t c, luận văn tiếp tục phân chia câu thành nhiều nhóm nhỏ b Thủ pháp thống kê Thủ pháp vận dụng đ khảo sát thoại Tô Hồi ( 19 truyện gồm đoạn hội thoại truyện đồng tác phẩm í Dế m n phiêu ưu í truyện ng n Trê Cóc; Đám cưới chuột; Chuột thành phố; V sĩ Bọ Ng a; Ba anh em; Bốn gà; Dê Lợn; Những chuyện xa ạ; Cá ăn thề; Vện Vện; Ngỗng; Chim Chích ạc rừng; M a xuân đ đấy; O Chuột; Đ i ri đá; Mụ Ngan; Một b dâu; Bàn Quý Ng a ) đ tìm câu có sử dụng phương thức tạo hàm ngơn c Thủ ph p so s nh ối chiếu 10 Trong trường hợp dù khơng lịng trí với ý kiến đối phương th Dế mèn h ng hách dịch mà b nh tĩnh, d ng hành động tr n thuật – minh, tr n thuật – bộc lộ tâm trạng… đ tr nh bày quan m thân: - hưa anh, e c ng iết anh e c n iết khác anh Em biết tr n đời mu n mở mang trí óc phải ước ch n n phư ng, “ ột ngà đàng ột sáng h n”, tổ tiên dạy ch cụ khơng khun ta ng i xó đ u ho n n, e trước th đ , anh, sau u n rủ anh phi u ưu với em [ 11 – 47] Không ch vậy, sau vấp váp đời, Dế M n rat ay giúp đỡ kẻ yếu, thường sử dụng hành động tr n thuật – khuyên,tr n thuật – khẳng định, tr n thuật – phủ định, tr n thuật - yêu c u với thái độ ân c n cho biết điều hay lẽ phải, điều nên làm ho c không nên làm: - i r t đ đến đ ng, kịp t n i ấm áp mà trú n [ 11 – 89] - Ấy chớ! C u anh th đ đành, đừng vào ường nhà tù chắn lắm, mà đến buổi lão Chim Trả iế lúc lão ta trở dậy lại a đi, n r i Em chịu hó ngồi đợi sáng mai, o r i ta vào chắn h n.[ 11 – 114] Tuy nhiên với đối tượng huyênh hoang, khoác lốc Dế M n h ng ng n ngại có l n thách thức đ dạy cho chúng học Ví dụ n g p gã Bọ Ng a Cánh đồng hoa Cỏ May, thấy h n chẳng coi gì, lại bng lời thách thức Dế Mèn chàng Dế chẳng nề hà mà sợ h n Tóm lại ta có th thấy, đ kh c họa sống động nhân vật Dế M n nhà văn T oài đ xây d ng nhân vật nhiều phương diện, từ h nh dáng đến cử ch hành động suy nghĩ, tính cách Và thơng qua hàm ngơn Dế Mèn sử dụng ta có th thấy phẩm chất bên Dế M n đ thay đ i theo chiều hướng tốt đ p, tích c c Ngược lại với Dế Mèn, nhân vật Xiến Tóc lại có tr nh thay đ i tính cách tiêu c c lại tích c c ên Ban đ u Xiến Tóc vị tiền bối đáng n với ngoại hình l c ưỡng, uy nghi bọc giáp đồng hun cứng – ngoại hình có th khiến cho đối thủ kiềng n chả dám động vào Trong lời nói, Xiến Tóc th tính cách hào hiệp, s n sàng tay giúp đỡ kẻ yếu Thấy Dế Mèn cậy khỏe b t nạt 85 dế vừa đời có hơm Xiến Tóc khơng chịu n i d ng hàm ng n đ nh c nhở Dế Mèn: - Dế mèn nghếch ng c ia to đ u mà mày nỡ đ nh thằng bé ng n à? h ng quen thói bắt nạt.[ 11 – 26] - Á co vịi lại r i, phải khơng Cịn xấu cậy s c nạt Khôn ngoan đ đ p người ngồi ượn tạ có gi i th hai c i r u Để từ đ a tha cho i hi n nà hưng ta h định làm vi c bậy bạ, sờ lên râu cụt, lúc nhớ lại lời ơng Xiến Tóc [ 11 – 28] Oai vệ thế, Xiến Tóc g p biến cố đời, bị bọn trẻ thành phố b t làm đồ chơi, sau hi thoát hỏi hộp tù tính nết lại thay đ i Từ nói dứt khốt, mạnh mẽ Xiến Tóc ăn nói ề à, câu, đa ph n đ đánh s oai Xiến Tóc chậm chạp với hành động hỏi – thăm dị ề à, r u rĩ th tính ngại giao tiếp, không muốn tiếp xúc với ai, muốn sống theo ki u “ ẩn sĩ” vui thú với thiên nhiên h ng dính íu đến s Trước s việc xảy ra, Xiến Tóc thường nản chí, khơng muốn tham gia, không muốn th c - i đ u c c e sợ thế? [ 11 – 98] - Thế ta râu khơng m c nh ? [ 11 – 98] - Còn anh, chẳng hay bấ - h ng, h ng u na hà chà, t ưa gió đường đời sao? [ 11 – 102] u hay quên Phải, nhớ r i, nhớ r i Cái hôm Châu Chấu oi r i qua đ , ục đ ch h mu n rủ t i ột công vi c Chao ôi! Cái công vi c tưởng tượng hắp qu hư ng c c oài tr n tr i đất Nghe khó lắm! [ 11 – 102] Nhân vật Dế Trũi xuất muộn ( chương V xuất hiện) câu thoại Dế Mèn song qua lời nói, hành động l n nhân vật sử dụng hàm ng n người đọc nhận nét tính cách đ c trưng nhân vật Ta có th thấy nhân vật thẳng th n, có nói vậy, nghĩ nói khơng giấu giếm suy nghĩ hành động tr n thuật – bộc lộ cảm xúc: - Chết mất, anh [ 11 – 56] - Anh mắng th e c ng nói E tu t v ng r i, mắt em mờ r i đ 86 nà [ 11 – 57] Trong g p gỡ với Ếch Cốm, Dế Trũi ại cho người đọc thấy khơng ch có s thẳng th n mà cịn ghét kẻ hi u biết tỏ có học thức, g biết, “ th ng rỗng to”, s n sàng lên tiếng đ bảo vệ ý kiến m nh Điều th hành động ngôn ngữ nhân vật: Trũi h ng ng n ngại d ng hành động tr n thuật – phủ định đ bác bỏ điều h ng s thật, Trũi vi phạm phương châm cách thức đ ch n lời lão Ếch l m điều d ng hành động tr n thuật – giễu m a đ đả kích, chê bai lão Ếch đ h ng biết cịn àm biết nhiều l m: - h ng, t i h ng đến vùng Rùa Rùa! [ 11 – 65] - Này này, ông h i ch ng t i, ch ng t i đ trả lời đ u ng iết được, ông chẳng biết cóc hết! Ơng ếch ng i đ giếng, ếch ng i đáy giếng, ếch ng i đ giếng ch trông thấy m u trời mi ng giếng đ tưởng trơng thấy vịm trời! Ha Ếch ng i đ giếng Hôm thấy thật ếch ng i đ giếng [ 11 – 68] Truyện đồng thoại Tơ Hồi tranh sống động sống, nhân vật truyện t nhiên, h ng gượng ép khiến độc giả iên tưởng đến ki u người khác xã hội Trong giới sinh động ấy, có vật Tơ Hồi cho s m vai kẻ có chức có quyền Những nhân vật lại có suy nghĩ cách thức sử dụng hàm ngơn khác với nhân vật khác Ví dụ câu chuyện Trê Cóc, quan huyện Chạch người có vai vế đ m nước, biết vai trên, có chức có quyền nên thường xuyên quát tháo nạt nộ kẻ Trong xưng h giao tiếp, huyện Chạch thường sử dụng c p xưng h “ tao / mày” h ng kiềng n tu i tác cho thấy tính hống hách quan Các nhân vật Cai vườn, Chủ nhà xuất xuất lại câu chuyện đồng thoại Hai ng ng, Dê Lợn, Ba anh em… Ở câu chuyện này, nhân vật Chủ trại hay Cai vườn nhân vật có quyền sinh quyền sát với loài vật nu i Th ng thường giao tiếp, nhân vật Chủ trại, Cai vườn hay xâm phạm th diện loài vật cách ng t lời, vi phạm phương châm cách thức, d ng hành động tr n thuật – đe dọa, dọa ép th tính cách nóng nảy, hách dịch, dọa dẫm loài vật khiến chúng sợ sệt mà lời 87 - ao để tội chết cho chúng mày R i th tao xin riềng, m n u giả c y chúng mày [ 12 – 120] - Có bạn nhà r i Từ cịn lởn vởn ngõ ơng chặt chân [ 12 – 110] - Thằng k trộm biết mày giữ nhà cắt tiết mày [ 12 – 221] Những nhân vật s m vai kẻ thấp c bé họng giao tiếp lại rụt rè th tính cách ngại va chạm, ngại giao tiếp Họ thường sử dụng hành động tr n thuật – minh, tr n thuật – mong ước, hứa h n, tr n thuật – nhờ vả đ trình bày hồn cảnh mình, mong muốn thơng cảm, sống yên n - hưa anh, e c ng u n h n h n h ng Đụng đến vi c em thở r i, h ng c n h i s c đ u đào ới Lắ hi e c ng nghĩ n i nhà cửa nguy hiể , e ngh o s c qu , e đ o r ng r hàng ấ th ng c ng h ng biết làm [ 11 – 12] - nh đ nghĩ thư ng e th anh đào gi p cho e ột ngách sang bên nhà anh, phòng t i lửa tắt đ n có đ a đến bắt nạt em chạy sang [ 11 – 12] - Nguyên chúng hiế hoi, ch ng tưởng đ Chúng không biết, ch ng h ng tưởng đấ r vừa nở nên bắt nuôi nhà óc có ngà chúng lại hóa óc [ 13 – 40] Khơng thiếu nhân vật trải, có kinh nghiệm sống lại thường th kinh nghiệm thân qua hành động tr n thuật – khuyên - Nên có thói quen sẽ, ngà c ng au th t t [ 12 – 196] - Hãy biết u trơng thấy r i thích chuy n đường xa nh chưa trông thấy [ 12 – 199] - h nh i ao ch ch u đ ch t n cụ võ sư nh dại thế! Chắc xa đến, chưa iết Ơng Ng a, vùng nà h ng d động đến lông chân ông ấ đ u ng phen hẳn tranh chân trạng võ n i ch c cụ võ sư r i Chú mày biết điều th Ng a au au tr nh n i h c h n [ 11 – 81, 82] Giả sử nhân vật câu chuyện đồng thoại không dùng hành động đ tạo hàm ngôn giao tiếp mà dùng hi n ng n, người đọc thấy 88 câu chuyện nhàm chán nhiều, khơng cịn thú vị, ngẫm nghĩ mà lời thoại đem ại Khi thứ th bày s n trước m t câu thoại tuồn tuột theo mà chẳng đ lại ấn tượng g Đồng thời sử dụng hi n ngơn, tính cách nhân vật h ng th r nét độc đáo Thay d ng hành động tr n thuật hướng đến mục đích dọa ép ho c hỏi hướng đến mục đích dọa ép nhân vật dùng hi n ng n h ng d ng câu “ Muốn bị c t ưỡi phỏng? Muốn chết hả?” hay “ Từ cịn lởn vởn ngõ ơng ch t chân.” Mà thay vào hành động dọa ép tr c tiếp: “ tao dạo ch t chân mày”, “ tao dọa c t ưỡi mày”… th hội thoại trở nên khơ cứng, khơng cịn linh hoạt uy n chuy n hấp dẫn Vì vậy, có th khẳng định, hàm ng n đ góp ph n th tính cách nhân vật đồng thời giúp hội thoại sinh động hay 3.3 S khác biệt hàm ngôn truyện ồng tho i dành cho thiếu nhi hàm ngôn câu chuyện dành cho ngƣời lớn Hàm ngôn loại nghĩa hàm ẩn Nghĩa hàm ng n ph n nghĩa h ng nhận diện tr c tiếp từ câu chữ mà phải suy từ nghĩa tường minh, tiền giả định ngữ cảnh Điều có nghĩa à, nghi hàm ng n ệ thuộc vào ngữ cảnh tiền giả định Hàm ngôn truyện đồng thoại thiếu nhi nhìn chung dễ nhận diện, khơng q phức tạp Thiếu nhi lứa tu i non nớt, kiến thức xã hội chưa phong phú v hàm ngơn truyện thiếu nhi h ng địi hỏi em phải có nhiều “ tiền giả định” đ suy luận, ph n nhiều d a vào ngữ cảnh câu nói, cử ch , giọng điệu, câu thoại trước… đ suy hàm ngơn Ví dụ hàm ngôn cho trẻ em đ i hi ch c n d a vào ngữ điệu câu nói lên giọng m thái độ cử ch gay g t: “ A thằ Xược Phải làm thịt mà t cờ trướ ú Mè đầy tớ thằng t đ ” em hoàn toàn nhận hành động hướng đến mục đích dọa nạt khiến đối phương e sợ Ho c có th d a vào câu trước văn bản, em có th nhận mục đích câu nói chê bai, chế giễu khơng phải khen: Có biết đ u lúc Gián Châu Chấu Ma hoan hô B Ng a th c ng cười th m bụng Tới B Ng a r i hai đ a v tay reo lên: 89 c ch ng -Ô đ t Mà t màu giỏi thực Tao ti ó ịnh mày ch t Mà tưởng mày tr n thơi Có th so sánh với hàm ngôn người lớn: c quan với B có ý tưởng sếp công nhận khen thưởng A: Chúc mừng nhé, vớ ý tưởng c u chu n bị tú đựng Chu n bị B: Ôi dào, tiề e đ b a nhỉ? ó gió vào nhà trố Có àă t u a b a Như ví dụ trên, trẻ em khó mà hi u đoạn hội thoại hai người lớn A B Trong câu nói A có tiền giả định sau: - A B biết - A biết B hen thưởng - A có biết câu chuyện c tích “ Cây hế” A sử dụng cụm từ “ túi ba gang” từ câu chuyện đ chúc mừng bạn - Theo thói quen xã hội hi có tài sản giá trị ho c đề bạt, thăng chức th người mời cơm, mời nước bạn bè thân thiết Ở đây, mục đích câu nói A muốn hỏi xem B có định mời ăn hao hay h ng? Trong câu nói B có tiền giả định: - B quen biết A - B có hồn cảnh khơng giả - Khoản thưởng B khơng nhiều nh n Mục đích câu nói B từ chối h ng có điều kiện mời bạn Tóm lại đoạn hội thoại B tỏ chẳng m n mà với khoản thưởng khơng giúp cải thiện hoàn cảnh kinh tế nhà B R ràng đ hi u đích th c s câu thoại sức với đối tượng trẻ em Nh nhàng nghĩa m khác biệt hàm ngôn truyện thiếu nhi với hàm ngơn lời nói người lớn Người lớn phức tạp trẻ em, họ dùng hàm ngơn với nhiều mục đích hác nhau, có th 90 đ nói giảm nói tránh, có th đ truyền đạt th ng tin, có th đ ng m báo hiệu cho điều g đ tránh người khác nghe thấy, có hi đ th điều mà họ khơng vừa ịng… hàm ng n truyện thiếu nhi chủ yếu hướng đến mục đích nh nhàng Qua câu chuyện đồng thoại Tơ Hồi mà chúng tơi khảo sát có th thấy hàm ng n đa ph n hướng đến mục đích giáo dục thiếu nhi điều tốt đ p tính chăm ch , c n cù; khơng nói dối; tình bạn đồn ết g n bó, biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ phê phán thói xấu xã hội Ví dụ: câu chuyện Chim Chích lạc rừng mang s c màu s hân hoan hi c ng trường, nhà máy, cột điện đ đến nói ngoại ven thành Chích Bông – chim bé nhỏ tránh rét t m đường trở Trước s thay đ i nhanh chóng v ng đất quen thuộc, Chích Bơng lại b nh tĩnh hỏi han làm quen với s thay đ i đ t m đường c n Chả bù cho Vạc, Bướm Bướm, Bồ Các xem s thay đ i loạn lạc nên hốt hoảng tìm cách tránh Trong m t Chích Bông nhỏ bé, s thay đ i thật điều tốt đ p khiến Chích Bơng phấn khởi, ngưỡng mộ: “ nhà , c ng trường đ đến c nh đ ng ta, xua hết lạnh r i Tôi tr nh r t đ u.” Đồng thời qua câu chuyện, bạn đọc nhận lời khuyên cho sống “ k có tính h t hoảng chẳng làm vi c nên vi c” c n b nh tĩnh trước thay đ i sống giống Chích B ng, h ng nên có tính hốt hoảng, a, than v n Vạc, Bướm Xoay quanh mâu thuẫn hai gia đ nh Trê Cóc tác giả đ mang đến nhiều điều đằng sau câu chuyện Đ u tiên ta thấy tập tính lồi vật sống quanh ao đ m, nhà Trê chuyên rúc bùn l y, nhà Cóc sống cạn đến mùa sinh lại kéo xuống nước, Cóc ban đ u giống cá Trê sau ại thành Cóc Rồi cịn Chẫu Chuộc, Ễnh Ương v tích s , ch ăn no kêu la to mồm l m Cá Kình, Huyện Chạch, lục Lươn, Mài Mại ũ gian xảo, xử kiện ngu dốt Ếch có lịng mà khơng có cách, Trạng Chuối thơng minh, liêm công Tất v c ng sinh động, câu chuyện diễn lơ gíc hấp dẫn khơng khác kì án ồi người Qua câu thoại, người đọc thấy tác g a muốn phê phán chế độ quan lại ch biết ăn đút: “ thưa ngài, t i iết rõ tên Trê v n ng 91 thi n, xưa na h ng điều xằng bậy Nay vợ lại biết điều, có sở cậy tơi mang chút lễ m n đến kính dâng ngài soi xét cho vợ ch ng đội n ngài ắm”, quát tháo, dọa dẫm, dùng c c h nh đ ép cung gây nên cảnh nhà tan cửa nát cho người vô tội: - Mày to gan thật, dám man trá d i lừa quan tr n Đ th đề đ theo nh tao h x t nhà t n r đ , tờ trình th y lục s nhà c ng đ u b t, đ u b t cá Trê vợ ch ng Đ u phải nhà mày? Chàng Cóc nói: - B m c c người quan sai h đ n h i lộ nhà r n n n tr nh Từ quan huy n Chạch lính nghe thấy hai tiếng “ h i lộ” giật r i t c lộn ruột lên Chàng óc h ng nói h n ột lời Chàng Cóc bị lơi vào ngụ, phải cùm hai chân lại Đồng thời muốn phê phán thói dốt nát t ng lớp có quyền l c mà khơng có kiến thức nhìn thấy ũ nịng nọc nhà Cóc mà cá Trê : “ mà tên Cóc c già m õ ràng có nhảy ch m ch nà đ u b t, da đen, h hàng tôn th ng nhà Trê r i Đ u ồi óc vợ ch ng Cóc dám nhận xằng.” Những truyện Ba anh em, V n i n đem đến cho người đọc cảm xúc vừa buồn cười vừa sâu s c Đen Vện hai chó ni tay lão chủ khó tính, v cịn trẻ mà hai ương bướng, xốc n i, ban đ u g p hai không chịu nên đánh phân ng i cao thấp dẫn đến chuyện năm n bảy ượt bị ăn đòn tay lão chủ Sau trận đòn hai t nh sống hòa hợp với Cơ mà chó non háu đá, hai chàng bận làm chả nên cơng tồn bị lão chủ cho ăn địn, ức q khơng chịu tìm cách bỏ đi, xui xẻo lại g p tên Mèo phản tr c đâm từ thù M o h ng đội trời chung, bận tìm cách xỏ Mèo mà h ng Tuy nhiên thấm thía câu chuyện lại nằm câu thoại Vện cuối chuyện, hóa Vện khơng phải ch chó háu th ng, qua thời gian Vện đ suy nghĩ thấu đáo hơn, h ng vụng trước mà biết quan tâm, h ng đ bụng đến ân oán cá nhân cỏn nữa, Mèo g p nạn Đen hăng nghĩ 92 hội báo thù Vện lại nghĩ hác hẳn: “ đư ng ị nạn kia, ta t g c u nó nhận thấy lịng t t ta ân ốn đổi khác” hi Đen khơng hi u lại nhận M o àm anh em v “ mặt thằng Mèo có gi ng anh e ta đ u nhận làm anh em Mắt hai h n i ve i đ hắt” th Vện đ giải thích:” mày ngây th qu ó chi s th c mèo từ na ng u thư ng, quý iễn ến Cái câu đời gh t chó với h ng đ ng r i!” Đến người đọc thấy anh Vện nhân với suy nghĩ tiến bộ: loài vật đâu c n chung giống với hoàn toàn trở thành anh em th c s có ịng u thương qu mến Câu chuyện Đ cưới Chuột k gia đ nh chuột nh t giả, có cậu trai độc đinh học hành nên phận, ch v thói thích hoe hoang, sĩ diện mà kéo theo bi kịch sau Đó cậu cử đỗ trạng thay v quê cách b nh thường lại thích trống dong cờ mở, kiệu v ng rước vinh quy S việc vừa tốn mà muốn yên thân trót lọt lại phải đút ót o M o Rồi đ tính tốn đâu vào đấy, ễ lão Mèo không ph n long trọng mà đám rước g p nạn, cậu cử chuột lành thành chuột què từ kéo theo hôn s chẳng thành, bà Chuột g p nạn mà qua đời Từ câu chuyện này, thấy tác giả phê phán thói hunh hoang vơ ích tồn đời sống người, khuyên người trẻ nên có chí lập thân, phải nhận quan trọng, có tài phải d ng việc tài phát huy hết tác dụng “ đ u tiên, anh vinh quy m t i, ột s hunh hoang vơ ích Về nhà, anh lại hí hửng mu n lấy vợ hao i Là tr n đời này, ni n chưa có vợ chẳng thể s ng hay sai? Phải lập th n trước đ ch ! Anh nên quên lão viên ngoại tráo trở, cô Chuột nghĩ h đ anh v đ u hù đ ng đảnh ia Đừng hại nhà anh Đ su nghĩ phải suy lên tận ng n Anh phải t h i ch n anh th t, đ u anh chết Bởi đ u tất h nhà Thử phải khổ sở đến Ch thằng Mèo Phải đ nh đổ cho kì thằng Mèo Nếu chết s ng yên lành hang, bờ c , ruộng a ” Từng lời Chuột Cống nói với Chuột Nh t lời thấm thía, cho thấy s suy nghĩ thấu đáo, c n kẽ làm Chuột Nh t thấy sai, 93 c n phải sửa Đó điều mà tác giả muốn gửi g m tới bạn đọc thiếu nhi k người đ ớn Với Dế m n phiêu ưu í, cách quan sát, nhìn tinh tế loài vật kết hợp với nhận xét thơng minh, hóm h nh nhà văn đ i bạn đọc vào giới thu nhỏ loài vật bé nhỏ sống quanh v ng đ m nước vùng cỏ may ven đ Trong vật lên đa dạng, đ c m tâp tính khiến cho câu chuyện có ph n giống với Thế giới động vật khiến người đọc thích thú Bên cạnh nhà văn bày tỏ quan niệm nhân sinh, khát vọng đáng người ao động, sống hịa bình, n vui, t nh thương, lòng nhân ái, s chân thành t nh đồn ết h ng hó đ b t g p câu thoại chứa đ ng điều câu chuyện Ví dụ Dế Cho t trước chết đ M n: “ đời c ng huyên Dế có thói h ng ậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn ang vạ vào thân”, m c dù Dế Cho t tội nghiệp chết v thói hăng nghĩ cạn Dế M n hi s p qua đời, Cho t khơng câu trách móc, khơng câu ốn Dế M n mà thay vào ta thấy Dế Cho t yếu ớt suy nghĩ mạnh mẽ, thấu đáo ay Dế Mèn quát bọn Nhện “ Cớ dám kéo bè kéo cánh bắt nạt em Nhà Trò yếu ớt kia? Chúng mày có n để, đ a c ng p ng đ t ượt mà c c t nh đ i ột tý nợ đ ấ đời r i không Ta cấm từ h ng đ i nợ Nhà Trò Nó bé b ng, thân, phải thư ng nó, x o chưa đủ ni xóa c ng nợ cho Ở đời thù hằn độc ác làm ” Đó tư tưởng “ mu n mở mang trí óc phải ước ch n n phư ng, “ ột ngà đàng, sàng khôn” t tiên dạy cụ khơng khun ta ngồi xó đâu ” mà Dế Mèn nói với anh trưởng; tư tưởng h p gian, kết t nh đồn ết mn lồi mà Dế Mèn, Dế Trũi c ng bạn bè th c v ng đất Kiến….Có ẽ mà câu chuyện Dế Mèn khơng ch có xã hội nghĩa dành cho trẻ em mà cho người lớn hi người ta trưởng thành theo thời gian, cách suy nghĩ, cách tiếp cận tác phẩm thay đ i Ở lứa tu i hác nhau, người ta lại nhận thấy giá trị riêng mà câu chuyện đem ại Nó th c s mang giá trị lâu bền đời 94 sống tinh th n người, v thế, dù đâu thời người đọc tìm thấy bao điều thú vị, bao học nghĩa từ tác phẩm Tiểu kết Trên sở lí thuyết hàm ngôn hội thoại, luận văn đ vào hảo sát đoạn hội thoại truyện đồng thoại Tô Hồi, từ phân oại câu theo phương thức tạo lập hàm ngôn D a kết khảo sát ngữ liệu, luận văn hướng đến việc ch vai trị thoại Có th thấy rằng, nhận vật truyện đồng thoại có tình cách khác nhau, tính cách kh c họa th ng qua hành động lời nói nhân vật Hành vi ngôn ngữ gián tiếp nhân vật sử dụng héo éo Nhà văn đ th i hồn vào lồi vật đ chúng ên sinh động người th c s Phép nhân hóa sử dụng q thành cơng nhân vật có suy nghĩ, nói năng, hành động người Những vật có tính thận trọng d ng hành động hỏi đ thăm dò th ng tin; vật mạnh d ng hành động hỏi đ dọa ép hay tr n thuật đ dọa ép đối phương, vật vai yếu thường sử dụng hành động tr n thuật minh, vật vị cao thường khuyên nhủ hay nh c nhở người khác hành động tr n thuật ho c hành động hỏi… Ngồi ra, cịn thấy m khác biệt hàm ngôn truyện thiếu nhi với hàm ngôn ngôn ngữ người lớn thường sử dụng Chúng ta có th hi u thêm 95 trẻ em, qua cách mà chúng d ng đ lí giải hành động ngôn ngữ gián tiếp Với trẻ em, chuyện dường h ng phức tạp, mâu thuẫn xã hội câu chuyện h ng căng thẳng mà đời thường trẻ Và trẻ em dùng cách “ trẻ em” đ hi u s xung quanh chúng KẾT LUẬN Giao tiếp hoạt động mang tính xã hội quan trọng người Thơng qua giao tiếp, người trao đ i th ng tin, tư tưởng, tình cảm với Ngơn ngữ giữ vị trí số phương tiện giao tiếp có sức bi u đạt vơ phong phú hi đưa vào sử dụng, ngôn ngữ phải tuân theo số quy t c định như: quy t c chiếu vật ch xuất; quy t c điều n hành động ngôn ngữ, quy t c hội thoại quy t c lập luận Mọi người tham gia giao tiếp biết lúc quy t c tuân thủ Đ đạt mục đích giao tiếp mình, nhiều hi người ta cố tình vi phạm quy t c ngôn ngữ đ tạo “ ngồi lời”, đưa việc sử dụng ngơn ngữ lên thành nghệ thuật Trong hội thoại, người nói người nghe khơng phải úc hướng đến đích, đ i hi họ có th bất đồng quan m khơng lịng Trong trường hợp th nghĩa hàm ẩn có th coi “ ch a hóa vàng” giúp hội thoại trì phát tri n Th c tế cho thấy rằng, hàm ngơn khơng ch có vai trị quan trọng hội thoại mà cịn c n đời sống văn chương nghệ thuật Vận dụng sở lí thuyết hàm ngôn, hội thoại phương thức tạo lập hàm ngôn, luận văn đ hảo sát đoạn hội thoại 19 truyện đồng thoại Tơ 96 Hồi Kết cho thấy: đa ph n hàm ng n tạo s vi phạm quy t c điều n hành động ngôn ngữ ( 84 %) S vi phạm quy t c hội thoại, lập luận hay chiếu vật ch xuất đưuọc sử dụng ( 5%; 4,5% 6,5% ) Tuy t lệ sử dụng khác phương thức tạo hàm ng n đóng góp vào việc th nội dung nghệ thuật câu chuyện đồng thoại Trong phương thức tạo hàm ngôn, luận văn t y thuộc vào phương thức mà chia thành nhiêu nhóm nhỏ có t lệ sử dụng khác Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy rằng: có hàm ng n tạo s vi phạm quy t c sử dụng ngơn ngữ, có nhiều hàm ng n tạo s vi phạm đồng thời nhiều quy t c sử dụng ngôn ngữ khác Chính lẽ mà s phân chia phưng thức tạo lập hàm ngôn luận văn ch mang tính chất tương đối mà thơi D a kết khảo sát, luận văn đưa vài vấn đ vai trò hàm ngơn việc th tính cách nhân vật mối quan hệ chúng Mỗi nhân vật có tính cách khác nhau, có vị khác cách họ sử dụng phương thức tạo hàm ngơn khơng giống Từ ch ph n đóng góp nhỏ bé hàm ng n phương tiện đ nhà văn miêu tả tính cách mối quan hệ nhân vật truyện đồng thoại Tơ Hồi Trong q trình tri n khai, khả người viết có hạn nên luận văn ch c ch n nhiều thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận s tham gia góp ý th y bạn đồng nghiệp quan tâm đến đề tài đ luận văn hoàn thiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban ( 2008), Ngữ pháp Tiếng Vi t, NXB Giáo dục, Huế Đỗ Hữu Châu ( 2003), sở Ngữ Dụng H c ( tập ), NXB Đ SP, Nội Đỗ Hữu Châu ( 2007), Đại cư ng ng n ngữ h c ( tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân oa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn, Nhập mơn ngơn ngữ h c Nguyễn Đức Dân ( 2000), Ngữ dụng h c ( tập ), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dung ( 1993), Hàm ý hội thoại ột thủ ph p g cười truy n cười dân gian Vi t Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP Nội Vũ Thị Dung ( 2010), Hàm ngôn ca dao quan h gia đ nh x hội, Luận án Tiến sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP Nội Nguyễn Thiện Giáp ( 2010), c phư ng ph p nghi n c u ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo ( 1998), Tiếng Vi t – vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hồng Thị Thu Hiền Hàm ngơn tiểu thuyết Thời xa vắng Lê L u – luận văn thạc sĩ cao học ngôn ngữ Đ SP N 11 Tô Hoài, Dế n phi u ưu , NXB im Đồng, Hà Nội 12 Tơ Hồi, Những truy n hay viết cho thiếu nhi, NXB im Đồng, Hà Nội 13 Tô Hồi, Truy n đ ng thoại Tơ Hồi, NXB im Đồng, Hà Nội Đinh Trọng Lạc ( chủ biên ) – Nguyễn Thái Hòa ( 1999), Phong cách h c Tiếng Vi t, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên ( 2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đ QG Nội 16 Nguyễn Thị Lương ( 3), Câu Tiếng Vi t, NXB Đ SP Nội 17 Nguyễn Thị Lương ( 995), Tiểu từ tình thái d t c u dùng để h i với vi c biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án Tiến sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP Nội Đ ng Thị Hảo Tâm ( 1997), Tìm hiểu nghĩa hà n hành vi ngơn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận văn Thạc sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP Nội 98 Đ ng Thị Hảo Tâm ( 2003), sở lí giải nghĩa hà m hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP Nội 20 Bùi Minh Tốn ( 2000), Ngơn ngữ v n chư ng, NXB Đ SP Nội 21 Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng ( 1998) Tiếng Vi t th c hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Minh Toán – Nguyễn Thị Lương ( 8), Giáo trình Ngữ Pháp Tiếng Vi t, NXB Đ SP, Nội 23 Lê Anh Xuân ( 1999), Câu trả lời gián tiếp cho câu h i danh, Luận văn Thạc sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP Nội 99 ... giải nghĩa hàm ng n câu chuyện đồng thoại nhà văn T ồi - Ch vai trị hàm ngơn hội thoại việc th giới nhân vật tác phẩm đồng thoại; s khác biệt hàm ngôn truyện thiếu nhi với hàm ngôn truyện người... đoạn hội thoại truyện đồng thoại Tô Hồi, góp ph n lí giải hàm ngơn hội thoại từ ch ph n đóng góp nhỏ bé hàm ngôn việc th giới nhân vật truyện đồng thoại, nâng cao chất ượng sử dụng ngôn ngữ văn. .. vấn đề hàm ng n hội thoại truyện đồng thoại T 32 oài Chƣơng C C PHƢƠNG THỨC TẠO HÀM NG N HỘI THOẠI TRONG TRU ỆN ĐỒNG THOẠI CỦA T HOÀI Ở chương , uận văn đ nêu hệ thống thuyết hàm ng n, hội thoại,

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban ( 2008), Ngữ pháp Tiếng Vi t, NXB Giáo dục, Huế. . Đỗ Hữu Châu ( 2003), sở Ngữ Dụng H c ( tập 1 ), NXB Đ SP, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Vi t", NXB Giáo dục, Huế. . Đỗ Hữu Châu ( 2003), " sở Ngữ Dụng H c ( tập 1 )
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Đỗ Hữu Châu ( 2007), Đại cư ng ng n ngữ h c ( tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cư ng ng n ngữ h c ( tập 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Đức Dân ( 2000), Ngữ dụng h c ( tập 1 ), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng h c ( tập 1 )
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Thị Dung ( 1993), Hàm ý hội thoại như ột thủ ph p g cười trong truy n cười dân gian Vi t Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ý hội thoại như ột thủ ph p g cười trong truy n cười dân gian Vi t Nam
7. Vũ Thị Dung ( 2010), Hàm ngôn trong ca dao về quan h gia đ nh và x hội, Luận án Tiến sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ngôn trong ca dao về quan h gia đ nh và x hội
8. Nguyễn Thiện Giáp ( 2010), c phư ng ph p nghi n c u ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c phư ng ph p nghi n c u ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Cao Xuân Hạo ( 1998), Tiếng Vi t – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Vi t – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Hoàng Thị Thu Hiền. Hàm ngôn trong tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê L u – luận văn thạc sĩ cao học ngôn ngữ Đ SP N Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ngôn trong tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê L u
12. Tô Hoài, Những truy n hay viết cho thiếu nhi, NXB im Đồng, Hà Nội 13. Tô Hoài, Truy n đ ng thoại Tô Hoài, NXB im Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truy n hay viết cho thiếu nhi", NXB im Đồng, Hà Nội 13. Tô Hoài, "Truy n đ ng thoại Tô Hoài
Nhà XB: NXB im Đồng
4. Đinh Trọng Lạc ( chủ biên ) – Nguyễn Thái Hòa ( 1999), Phong cách h c Tiếng Vi t, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách h c Tiếng Vi t
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Đỗ Thị Kim Liên ( 2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đ QG à Nội 16. Nguyễn Thị Lương ( 3), Câu Tiếng Vi t, NXB Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu Tiếng Vi t
Nhà XB: NXB Đ QG à Nội 16. Nguyễn Thị Lương ( 3)
8. Đ ng Thị Hảo Tâm ( 1997), Tìm hiểu nghĩa hà n của các hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, Luận văn Thạc sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghĩa hà n của các hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại
9. Đ ng Thị Hảo Tâm ( 2003), sở lí giải nghĩa hà m của các hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, Luận án Tiến sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sở lí giải nghĩa hà m của các hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại
20. Bùi Minh Toán ( 2000), Ngôn ngữ và v n chư ng, NXB Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và v n chư ng
Nhà XB: NXB Đ SP à Nội
21. Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng ( 1998) Tiếng Vi t th c hành, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Vi t th c hành
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Bùi Minh Toán – Nguyễn Thị Lương ( 8), Giáo trình Ngữ Pháp Tiếng Vi t, NXB Đ SP, à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ Pháp Tiếng Vi t
Nhà XB: NXB Đ SP
23. Lê Anh Xuân ( 1999), Câu trả lời gián tiếp cho câu h i chính danh, Luận văn Thạc sĩ hoa học Ngữ Văn, Trường Đ SP à Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trả lời gián tiếp cho câu h i chính danh
4. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân oa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nhập môn ngôn ngữ h c Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w