1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự biến đổi quyền lực chính trị ở việt nam từ 1858 đến 1887

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 473,63 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 SỰ BIẾN ĐỔI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1887 Bình Dương, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 SỰ BIẾN ĐỔI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1887 Sinh viên chủ nhiệm: Đặng Ngọc Trang Đài Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D14LS02 – Sử Ngành học: Sư phạm Lịch sử Người hướng dẫn: ThS NCS Phan Duy Anh UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: 2/Số năm đào tạo: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: -Tên đề tài: Sự biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ 1858 đến 1887 - Nhóm sinh viên thực hiện: Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo D14LS02 Sử 2/4 142140218015 D14LS02 Sử 2/4 142140218018 D14LS02 Sử 2/4 STT Họ tên MSSV Đặng Ngọc Trang Đài 142140218012 Nguyễn Quốc Triệu Lê Minh Chiến Lớp - Người hướng dẫn: ThS NCS Phan Duy Anh Mục tiêu đề tài: Đề tài khám phá biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ 1858 đến 1887 góc nhìn liên ngành Sử học Chính trị học để thấy rõ q trình biến đổi quyền lực trị từ phong kiến sang thực dân phong kiến Đồng thời, đề tài tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến đổi quyền lực trị tác động biến đổi quyền lực trị đến lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam lúc Từ khám phá đó, đề tài cung cấp thêm góc nhìn vào lịch sử trị dân tộc Tính sáng tạo: Đề tài tiếp cận khám phá biến đổi quyền lực trị Việt Nam (1858 – 1887) từ góc độ liên ngành Sử học Chính trị học bình diện phân tích cấu trúc Đề tài nêu lên quan niệm biến đổi quyền lực trị biến đổi cấu trúc quyền lực trị Đây cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử trị Kết nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ: - Một số vấn đề lý luận quyền lực trị biến đổi quyền lực trị Đặc biệt, đề tài nêu lên quan niệm: biến đổi quyền lực trị biến đổi cấu trúc quyền lực trị - Sự biến đổi cấu trúc quyền lực trị từ quyền lực trị phong kiến sang quyền lực trị thực dân phong kiến Việt Nam giai đoạn 1858 – 1887 Các nguyên nhân khách quan chủ quan biến đổi cấu trúc quyền lực trị Việt Nam từ 1858 đến 1887 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòngvà khả áp dụng đề tài: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Lịch sử 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Bình Dương, ngày 26 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Đặng Ngọc Trang Đài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Bình Dương, ngày26 tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người hướng dẫn (ký, họ tên) Phan Duy Anh UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Ngọc Trang Đài Sinh ngày: 09 tháng 10 năm 1996 Nơi sinh: Tây Ninh Lớp: D14LS02 Khóa: 2014 - 2016 Khoa: Lịch Sử Địa liên hệ: phường IV, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 01667523100 Email: dntrangdai@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sửKhoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Bình Dương, ngày 26 tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ BIẾN ĐỔI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Chính trị 15 1.1.2 Quyền lực trị 15 1.1.3 Biến đổi quyền lực trị .21 1.2.Một số nhận thức chung cấu trúc quyền lực trị 22 1.2.1 Cấu trúc quyền lực trị .22 1.2.2 Những nhân tố đảm bảo thực thi quyền lực trị .23 1.2.3 Một số nhận thức chung quyền lực trị Việt Nam trước năm 1858 24 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 1887 30 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ 1802 đến năm 1858 30 2.2 Những đặc trưng quyền lực trị phong kiến nhà Nguyễn 37 2.3 Sự biến đổi quyền lực trị phong kiến sang quyền lực trị thực dân – phong kiến 40 2.4 Những đặc trưng quyền lực trị thực dân – phong kiến 49 2.5 Sự xác lập nhân tố đảm bảo thực thi quyền lực trị thực dân – phong kiến 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TỪ 1858 – 1887 59 3.1 Nguyên nhân biến đổi quyền lực trị 59 3.1.1 Nguyên nhân trực tiếp 59 3.1.2 Nguyên nhân sâu xa 63 3.2 Tác động biến đổi quyền lực trị đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam (1858 – 1887) 69 KẾT LUẬN71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là sinh viên Đại học nói chung, sinh viên ngành Lịch sử nói riêng, việc nghiên cứu tìm hiểu kiến thức bề dày lịch sử điều vơ cần thiết Chính lẽ có khơng tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vực dậy trang sử vẻ vang dân tộc Tuy cá nhân, nhóm nghiên cứu có cách tiếp cận khác nhau, lại tất họđều đưa người đọc, người nghe đến với tri thức lịch sử Chính trị lĩnh vực hoạt động đặc biệt người Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngày nay, trị trở thành lĩnh vực hoạt động ngày có vị trí quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển quốc gia dân tộc Tuy nhiên, trị học ngành khoa học Việt Nam Trong mẻ khoa học trị Việt Nam nói chung lịch sử trị Việt Nam cịn miền đất mới, chưa khai thác bao Đây lãnh địa rộng lớn cho nghiên cứu lịch sử trị, đặc biệt lịch sử cận, đại Việt Nam Nghiên cứu lịch sử từ góc nhìnliên ngành lịch sử trị học, cáchlàm phong phú đường nghiêncứu lịch sử Việt Nam Thêm cách tiếp cận chonghiên cứu vấn đề lịch sử- tiếp cận trị học - hữu ích việc nhìn nhận sâu sắc chấtcác vấn đề lịch sử từ rút kết luận, học kinh nghiệm từ khứ dân tộc Làm điều đó, thực biến lịch sử thành gươngchiếu hậu để nhìn vào tự tin tiến lên phía trước Giai đoạn lịch sử Việt Nam 1858-1887, nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu từnhiều cách tiếp cận khác nhau: sử học, văn học, xã hội học, kinh tế học, luật học,tơn giáo học, hành học, Tuy nhiên, tiếp cận góc độ liên ngành khoa học lịch sử khoa họcchính trị số lượng cơng trình nghiên cứu cịn khiêm tốn Do đó,việc nhìn nhận lại vấn đề lịch sử tiếp tục có kiến giải thoả đáng,khoa học thời kỳ đầy biến động lịch sử dân tộc đặc biệt gócnhìn - góc nhìn liên ngành lịch sử trị học, với công cụ tư kháiniệm, phạm trù khoa học trị, ln ln điều có ý nghĩa Lịch sử dân tộc ghi nhận nhiều giai đoạn thăng trầm quyền lực trị Có cá nhân, tổ chức nắm tay thực thi tối đa quyền lực trị, có quyền lực bị lũng đoạn nhiều yếu tố Lịch sử giai đoạn 1858-1887 đánh dấu giai đoạn đầy biến động tiến trình lịch sử dân tộc, chuyển giao quyền lực trị từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến Xuất phát từ nhu cầu thân nhóm nghiên cứu, người Việt Nam đặc biệt sinh viên Đại học, ngành Sư phạm Lịch sử, với khao khát làm rõ tri thức lịch sử nước nhà để khơng ngừng hồn thiện kiến thức Nhóm nghiên cứu chọn vấn đề lịch sử từ cách tiếp cận liên ngành lịch sử trị cho cơng trình nghiên cứu Với lý nêu trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ 1858 đến năm 1887” cho thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015-2016 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1887 chứng kiến kiện mang tính bước ngoặc, từ việc thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược Việt Nam đến Việt Nam thức trở thành thuộc địa bọn thực dân Bàn lịch sử giai đoạn này, có khơng tác phẩm nghiên cứu sử gia nước: Tác phẩm Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1918) – Dương Kinh Quốc, tác phẩm hệ thống lại kiện yếu lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại, từ năm 1858 đến năm 1918; Tiến trình lịch sử Việt Nam – Nguyễn Quang Ngọcquyển sách giới thiệu trình phát triển lịch sử Việt Nam, tiến trình phát triển hình thái kinh tế xã hội từ cơng xã nguyên thuỷ qua phương thức sản xuất châu Á, chế độ phong kiến đến trước nước ta bị thực dân Pháp xâm lược (năm 1858) nay; Giản yếu sử Việt Nam – Đặng Duy Phúc, trình bày từ thời Tiền sử đến Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Trong thời kỳ, giới thiệu nét yếu kiện lịch sử đất nước gắn liền với triều vua nhân vật lịch sử lỗi lạc Người Pháp Annam bạn hay thù – Phillippe Devillers, tác giả nêu lên kiện xảy triều đình nhà Nguyễn, phản ứng dân chúng Việt Nam động thái phủ Pháp từ buổi đầu người họ tìm kiếm thuộc địa, tiến hành xâm lăng, họ đặt ách cai trị đất nước; Hầu hết tác phẩm đưa độc giả đến tri thức lịch sử đường thông sừ Đề tài nghiên cứu nhóm tác giả tiếp cận góc nhìn Chính trị học 10 tảng Khoa học Lịch sử nên việc tham khảo tác phẩm không thiếu Để làm làm rõ vấn đề thực tiễn “Sự biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ 1858 - 1887”, trước hết nhóm tác giả phải dựa vào khung lí luận Chính trị học Các tác phẩm như: Tập giảng Chính trị học – Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, giảng tập hợp giảng trình bày, phân tích nội dung lí luận trị, lịch sử tư tưởng trị, hệ thống trị nước giới Việt Nam; Giáo trình Chính trị học – Học viện Hành chính, tác phẩm đãtrình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu trị học Lược sử tư tưởng trị, quyền lực trị, đảng trị, nhà nước cấu quyền lực trị, quốc sách trị, kinh tế, văn hố, hội nhập quốc tế sách đối ngoại quốc gia quan hệ trị quốc tế; Các tác phẩm khắc họa giúp nhóm tác giả số vấn đề lý luận quyền lực trị biến đổi quyền lực trị Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến “biến đổi quyền lực trị” Việt Nam giới lịch sử hình thành phát triển nhân loại Các tác phẩm nghiên cứu với tên gọi khác có nội dung liên quan đến biến đổi quyền lực trị Tác phẩm: Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945 – Trần Thị Thu Hoài, nghiên cứu biến đổi trị Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến đời Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm 1945 Tác phẩm thể tổng quan số vấn đề lý luận trị biến đổi trị Nghiên cứu biến đổi trị Việt Nam từ trị phong kiến sang trị thực dân – phong kiến; trị thực dân – phong kiến sang trị dân chủ nhân dân Đây tác phẩm tham khảo có ý nghĩa đề tài Mặc dù tài liệu tham khảo chính, nghiên cứu “Sự biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ 1858 đến 1887”khác với nghiên cứu hướng tiếp cận cách thức triển khai vấn đề.Nếu tác giả Trần Thị Thu Hồi nhìn nhận biến đổi quyền lực trị thay đổi máy nhà nước chúng tơi cho biến đổi quyền lực trị thay đổi cấu trúc trị.Sự thay đổi chủ Điện Pháp nước đến sau cùng, lúc cịn Đơng Dương vùng “đất trống” Vào kỉ XIX, Pháp nhận thấy Anh tạo lập Hồng Kơng, địi hỏi cần vị trí cửa ngõ thị trường Trung Quốc, Pháp định mở viễn chinh sang Việt Nam “Vậy người Pháp tìm Việt Nam, nơi xa xứ sở họ vậy? “một phiêu lưu thuộc địa” ư? Hay chuộng lạ? Những thị trường tiêu thụ cho thương mại? Con đường tơ lụa Trung Quốc? Một mảnh đất để truyền đạo hay thực thi sứ mệnh khai hóa? Bảo vệ quyền người”1 Có thể thấy lợi ích lớn Pháp xâm lược Việt Nam chiếm vùng đất có vị trí chiến lược để phát triển thương mại cho Pháp Ở nước ta, Pháp dễ dàng có đội ngũ lao động dồi với nguồn nguyên liệu rẻ mạt như; bông, lụa, đường, gạo, gỗ… Không thị trường tiêu thụ hàng hóa cho nước Pháp, Việt Nam lúc cơng nghiệp chưa có Trước mở viễn chinh, Pháp đánh giá vùng đất Việt Nam có khí hậu tốt, đất đai màu mỡ, dân chúng hiền hòa, cần cù, điều theo chúng nghĩ thuận lợi việc cai trị Bên cạnh lợi ích thương mại, xâm lược Việt Nam, Pháp cịn muốn giải vấn đề tơn giáo Đây vấn đề phức tạp, thông tin việc làm triều Nguyễn Thiên Chúa giáo người theo đạo truyền nước Pháp từ lâu Chính lẽ xâm lược lần phía Pháp cịn đặt lên bàn cân việc phải làm giải phóng, tự Thiên Chúa giáo Việt Nam  Duyên cớ cho chiến phi nghĩa Ngày 16 tháng 09 năm 1856, nhà truyền giáo Pháp cử Catinat để mang thư tới Huế, trao cho triều đình nhà Nguyễn Nhưng quan nhà Nguyễn từ chối khơng nhận thư khơng bóc ra, lúc triều đình khơng cho phép giao tiếp quần với Pháp Nối tiếp thương lượng Pháp Montigny quan triều đình nhà Nguyễn Trước địi hỏi trắng trợn Montigny, triều đình nhà Nguyễn khước từ tất Chình lẽ Montigny Đức ơng Pellerin tìm cách kêu gọi Hồng đế Pháp mở cơng sang Việt Nam Philippe Devillers:Người Pháp người Annam bạn hay thù? Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2006, tr.15 Lấy cớ triều đình Huế khơng nhận quốc thư, làm nhục quốc thể nước Pháp bênh vực đạo Thiên Chúa bị khủng bố Việt Nam, thực dân Pháp phối hợp với Tây Ban Nha đem tàu chiến đến bắn phá Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta (31-81858) 3.1.1.2 Người bị xâm lược – Triều đình nhà Nguyễn  Thái độ sách Thiên Chúa Giáo Triều đình nhà Nguyễn có thái độ hà khắc với Thiên Chúa giáo sách cấm đạo Việc xây dựng máy cai trị phong kiến trung ương tập quyền thông qua độc tôn Nho giáo làm cho nhà Nguyễn có nhìn ghẻ lạnh với Thiên Chúa giáo Họ thấy đạo Thiên Chúa có việc làm trái ngược với quy cũ bãi bỏ việc thờ cúng tổ tiên Theo triều đình nhà Nguyễn nhà truyền giáo từ Pháp đến có mục đích sâu xa dị thám tình hình cho quân đội viễn chinh Pháp Họ cho người đạo Thiên Chúa “nối giáo cho giặc” sách cấm đạo biện pháp để bảo vệ quyền thống trị dòng họ nhà Nguyễn Ngày 18 tháng 02 năm 1825, vua Minh Mạng lệnh cấm nghiêm ngặt nhà truyền giáo vào Việt Nam Tiếp đến từ ngày tháng 01 năm 1833, đạo dụ nhà vua đặt đạo Thiên Chúa ngồi vịng pháp luật lệnh cho tất người Thiên Chúa giáo phải bỏ đạo không chậm trễ Cái chết Lê Văn Duyệt cách hạ nhục vong linh dẫn đến loạn Một đàn áp tàn khóc diễn trách nhiệm quy cho Thiên Chúa giáo lần Nguyên nhân tri đẫm máu đến người Thiên Chúa giáo vua Minh Mạng nghe câu chuyện ảnh hưởng đến ý thức ông “Vào năm 1600, hoa tiêu người Tây Ban Nha, bị đắm thuyền lãnh hải Nhật bơi vào bãi biển Osaka Được dẫn đến Edo bị trưởng xét hỏi, khai thần dân vua xứ sở Tây Ban Nha, vị quốc vương hùng cường trái đất Vị trưởng hỏi hắn: “Làm ơng vua chiếm nhiều đất đến giới?” Người lính thủy trả lời: “Bằng tơn giáo vũ khí Các nhà tu hành mở đường cách quy đạo Thiên Chúa giáo cho dân tộc Sau bắt họ phục nước Tây Ban Nha cịn trị chơi chúng tơi” Câu trả lời dại dột gây tiêu diệt tất người Thiên Chúa giáo Nhật, đóng cửa đất nước người nước ngoài”1 Tiếp sau Minh Mạng, vua Thiệu Trị tương đối hiền hòa với Thiên Chúa giáo Tuy nhiên, đến năm 1847 việc hạm đội Pháp công hạm đội Việt Nam Việc làm cho Thiệu Trị giận tiếp tục truy đạo dụ năm 1847 Tự Đức lên nhanh chống ban bố đạo dụ chống người Thiên Chúa giáo vào năm 1848 Do tình trạng khơng cải thiện nên ngày 20 tháng 03 năm 1851, nhà vua ban bố đạo dụ Theo đạo dụ nhà truyền giáo người châu Âu bị vứt xuống ngồi vực thẳm lịng biển lịng sơng, cịn nhà truyền giáo nước bị chém ngang thành hai mảnh Đạo dụ gây sóng phản ứng dội nhiều giới  Chính sách bế quan tỏa cảng Chính sách “Bế quan tỏa cảng” thực chất sách “đóng cửa” nhà Nguyễn ngoại thương Nhà vua đặt quan kiểm tra ngoại thương thông qua việc kiểm tra hàng xuất nhập với nước Nhà vua quy định rõ loại thuế tàu bn, hàng hóa… Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, khơng giao tiếp với phương Tây) sợ nước nhịm ngó nên khơng chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ Chính sách nhằm cản trở việc giao lưu với nước có khoa học công nghệ phát triển lúc giờ, khơng có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật đương thời làm cho nước ta tiếp tục tình trạng nơng nghiệp lạc hậu  Hịa hỗn việc lún sâu vào nhượng Trong sách ứng xử Pháp xâm lược triều đình nhà Nguyễn mắc phải sai lầm khi liên tiếp hịa hỗn việc lún sâu vào nhượng Triều đình nhà Nguyễn khơng tổ chức nhân dân chống lại bọn xâm lược mà ngược lại, chúng lại đàn áp phong trào chống Pháp nhân dân ta Chính nhượng mà nhà Nguyễn phải nhục nhã cắt cho Pháp ba tỉnh Đông Nam Bộ đến ba tỉnh Tây Nam Bộ Sự thất thủ Thuận An, làm cho triều đình nhà Nguyễn vội vã cử người đến xin đình chiến Chính hành động đưa đến Hiệp ước Harmand, Hiệp ước giữ ngai vàng cho triều đình thừa nhận bảo hộ Việt Nam 3.1.2 Nguyên nhân sâu xa Philippe Devillers:Người Pháp người Annam bạn hay thù? Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2006, tr.77 - 78 3.1.2.1 Nền phong kiến lạc hậu Trước lớn mạnh ngày phát triển nước tư phương Tây, trị kinh tế mang đậm tính phong kiến Việt Nam lúc rõ ràng lạc hậu Sự chênh lệch đáng kể nhiều lĩnh vực chủ nghĩa thực dân chế độ phong kiến nhà Nguyễn nguyên nhân khiến cho thực dân Pháp dễ dàng thơn tính Việt Nam Các triều đại phong kiến từ Trung Quốc đến Việt Nam lúc sử dụng chung mô hình cai trị, mơ hình theo thể chế quân chủ chuyên chế với quyền lực tuyệt đối nằm tay nhà vua, đặc biệt học thuyết Nho giáo quốc giáo nhà nước phong kiến Thoạt nhìn thấy mơ hình phù hợp với nhà nước phong kiến, song chủ nghĩa thực dân lớn mạnh đời nhà nước tư thực tế mơ hình lạc hậu mang đậm tính bảo thủ Sự lạc hậu bảo thủ thể lòng xã hội nhà Nguyễn, với Nho giáo đặc biệt sách thi cử có em hoàng thân quý tộc tiếp cận cách đầy đủ, cịn đơng đảo quần chúng nhân dân biết đến Khi chữ Hán xuất trở thành chữ viết người Việt Nam lúc giờ, người dân hoàn toàn xa lạ với thứ ngơn ngữ này, điều làm cho quan hệ hệ thống giai cấp cầm quyền với nhân dân ngày xa cách Khi quân chủ chuyên chế tiếp tục phát triển thúc đẩy lớn mạnh nhà nước, việc mà vua quan triều đình củng cố, tăng cường quyền lực nhiều lĩnh vực làm cho nước đến nhanh chóng Việt Nam giai đoạn sau, đặc biệt từ thời Tự Đức, khơng cịn thể chắn máy quan lại, hệ thống quan liêu trì phát triển mạnh mẽ cản trở lên đất nước Bên cạnh đó, tập trung cách tuyệt đối quyền lực tay nhà vua khiến cho người dân khơng cịn thừa hưởng chút gọi quyền lợi, tư tưởng hoàn toàn lạc hậu bối cảnh giới đường thực hóa mơ hình nhà nước pháp quyền, lấy luật pháp quản lý đất nước Trong đất nước khó khăn, nhân dân đói khổ, vua quan triều đình khơng khơng quan tâm đời sống người dân mà tiến hành xây dựng cho nhiều cung điện, lăng tẩm nguy nga tráng lệ, điều khiến cho dân thêm căm phẫn Việt Nam lúc xuất tầng lớp sĩ phu, tầng lớp mang tinh thần yêu nước sâu sắc, thật triều đình phong kiến lại có thái độ không tốt đẹp họ, vị vua quan nhà Nguyễn, điển hình Tự Đức giữ cho tư tưởng bảo thủ “coi quần chúng gồm toàn “những kẻ khố rách” sẵn sàng theo phe địch ông không chịu lắng nghe đòi hỏi quần chúng Mặc khác, Tự Đức coi giai cấp văn thân nhóm bất mãn, sai lầm khơng hiểu ý tốt nhà vua” Khơng có thái độ khơng tốt, mà qua triều đình Nguyễn gián tiếp tạo cho khoảng cách với nhân dân, làm cho trí nước giảm đáng kể tình cảnh nước nhà bị nước phương Tây dịm ngó Chính lạc hậu bảo thủ trị triều đình phong kiến nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi quyền lực trị từ phong kiến sang thực dân phong kiến Việt Nam quốc gia phong kiến lạc hậu mặt trị, mà lĩnh vực kinh tế cho thấy yếu Nơng nghiệp ngành đóng vai trị chủ đạo, song thay mở rộng thị trường, nhà Nguyễn lại ban hành sách trọng nơng ức thương, kìm hãm phát triển thương nghiệp Về mặt quốc tế, nhà Nguyễn thực sách bế quan tỏa cảng làm cho kinh tế vốn lạc hậu thêm khó khăn Trong bối cảnh kinh tế tự cung tự cấp bị thay dần phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Việt Nam, kinh tế lạc hậu với phần đa dân số nông dân, chí bảo thủ triều đình Nguyễn làm cho phương thức sản xuất lạc hậu ngày ăn sâu vào kinh tế quốc gia, khiến cho đất nước suy yếu, không theo kịp bên ngồi Nơng nghiệp nhà Nguyễn ưu tiên hàng đầu, song kĩ thuật lạc hậu cộng với trình độ canh tác nông dân thấp cho thấy yếu triều đình việc chăm lo sản xuất, phát triển kinh tế đất nước Việt Nam với Nho giáo sâu vào tư tưởng, kèm với sách bế quan tỏa cảng khiến cho vua Nguyễn coi thương nghiệp nghề mạt, hồn tồn khơng có vị trí kinh tế đất nước Về xã hội, đời sống kinh tế khó khăn khiến cho xã hội rối loạn Sự xa cách mối quan hệ triều đình Nguyễn nhân dân khiến cho mâu thuẫn họ ngày gây gắt Nhiều khởi nghĩa nhằm chống lại triều đình phong kiến lạc hậu liên tiếp nổ Nhằm bảo vệ quyền lợi thống trị vua quan triều đình, nhà Nguyễn khơng ngừng đưa quân đàn áp khởi nghĩa, khiến cho dân chúng lầm than, máu đổ khắp nơi Trần Thị Thu Hồi:Sự biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 2015, tr.76 Có thể thấy, trị lạc hậu nguyên nhân dẫn đến yếu kinh tế, làm cho nhân dân đói khổ, xã hội loạn lạc, kèm với sách mang tính chủ quan nhà Nguyễn nhằm cố quyền lực tuyệt đối nhà vua dẫn đến khủng hoảng triều đại phong kiến Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây Việt Nam lúc điều tất yếu yếu tố khách quan chủ quan Và lạc hậu phong kiến nguyên nhân sâu xa dẫn đến biến đổi quyền lực trị từ phong kiến sang thực dân phong kiến 3.1.2.2 Việt Nam khơng có tiền đề cho canh tân đổi đất nước Đơng Nam Á nói riêng Châu Á nói chung vào cuối kỉ XIX khơng thể tránh khỏi nhịm ngó của nước tư phương Tây Tuy nhiên, nhờ có canh tân kịp thời đổi đât nước, vài nước tránh xâm lược chủ nghĩa thực dân Trong Việt Nam phải gồng chống lại thực dân phương Tây Nhật Bản lại có điều kiện thuận lợi để phát triển đât nước nhờ cải cách mang tính chất định Thiên Hoàng Minh Trị Trước lớn mạnh sức ép phương Tây, Việt Nam Nhật Bản tiến hành kí kết hiệp ước gọi bất bình đẳng với phương Tây Việt Nam với chống trả yếu ớt quân đội triều đình, chấp bút vào kí hiệp ước với Pháp năm 1862 (Nhâm Tuất), nhường cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Chiến tranh diễn chưa lâu, song với hiệp ước này, triều đình Nguyễn phải bồi thường chiến phí cho Pháp, số bồi thường lên đến 280 vạn lạng bạc năm trả vòng 10 năm Với hiệp ước năm 1874, Việt Nam nhượng hẳn ba tỉnh cịn lại Nam Kì, mà cịn phá sách mn đời nhà Nguyễn, mở cửa biển cho Pháp tự bn bán Một sách mà lẽ phải thực triều đình nhà Nguyễn tiến hành từ thuở ban đầu dựng nước, nhiên lại thi hành nhằm giúp Pháp tăng cường quyền lực lãnh thổ Việt Nam Không khác so với Việt Nam, Nhật Bản vào kỉ XIX liên tiếp hiệp ước bất bình đẳng với phương Tây Việc kí hiệp ước khiến cho Nhật Bản tụt hậu lại xa so với nước khác Bản hiệp ước mà Nhật Bản kí với phương Tây tiến hành với Hoa Kì vào tháng năm 1854 Sau đó, Nhật Bản kí kết với Nga, Anh, Pháp hiệp ước diễn năm 1858 Các hiệp ước cướp Nhật khoản vốn to lớn Nhật Bản khơng cịn đánh thuế vào hàng nhập cảng nước Tuy cảnh ngộ sau kí kết hiệp ước, hai nước lại đưa hai hướng khác Nhật Bản với cải cách Duy Tân Minh Trị từ nước lạc hậu với phong kiến lỗi thời vươn lên thành nước tư phát triển, quan trọng đường lối cải cách Nhật Bản bảo vệ đất nước, tránh đô hộ chủ nghĩa thực dân phương Tây Từ yếu tố khách quan chủ quan khiến cho Việt Nam khơng có canh tân Nhật Bản Ở Nhật, yếu tố quan trọng giúp họ thực canh tân phát triển ổn định từ trước đó, cải cách Thiên Hồng tiếp nối thời kì phát triển với vương triều Tokugawa Với sách kinh tế, trị, xã hội, văn hóa1 tạo tiền đề cho cải cách Nhật Trong Nhật Bản có tiền đề cho đổi đất nước Việt Nam lại khơng xt yếu tố mang tính móng cần thiết cho canh tân Việt Nam sau kí với Pháp hiệp ước xuất tư tưởng canh tân, song tư tưởng lại xuất theo hướng từ lên, mà quan trọng khơng có đổi máy triều đình Nguyễn Các đời vua thay cải cách trị, tiến hành cải cách thể chế cho phù hợp với tình hình giới ngược lại hồn tồn, ơng vua lại sức củng cố máy quyền, tăng cường tập trung quyền lực vào tay vua Một cải cách tiến hành khơng có máy triều đình đủ mạnh, đảm đương việc tiến hành cải cách Trong bối cảnh triều đình phong kiến bất khả xâm phạm xu hướng canh tân đất nước thực chất tiến hành Việt Nam với xuất Nguyễn Trường Tộ mang đến luồng gió mới, song trị Việt Nam lúc rối loạn, đề xuất Nguyễn Trường Tộ2 không vua nhà Nguyễn tiếp nhận Theo miêu tả Nguyễn Trường Tộ “trong triều đình quần thần làm trị cho hiền tài, chia đảng lập phái khuynh loát nhau, tỉnh quan lại tham nhũng xưng hùng xưng bá, tác phúc tác oai, áp kẻ cô thế, bịn rút mỡ dân, đục kht tủy nước, việc xảy từ lâu rồi”3 Như vậy, thực dân phương Tây bước đặt chân vào Việt Nam nước lúc này, khơng có tiền đề trị cho canh tân Trong lĩnh vực kinh tế, yếu tố góp phần đến thắng lợi cải cách đất nước yếu tố quốc tế, việc học hỏi, giao lưu, tiếp thu thành tựu nước giới bước tạo đà hoàn hảo cho canh tân, song Việt Nam lại cho thấy lạc hậu mình, sách trọng nơng ức thương, bế quan tỏa cảng kìm hãm phát triển kinh tế hàng hóa, đồng thời làm tiền đề kinh tế - xã hội Xem Nguyễn Quốc Hùng:Lịch sử Nhật Bản Nxb Thế Giới, tr.195-223 Đặng Duy Phúc:Giản yếu sử Việt Nam Nxb Hà Nội 2007, tr.533 - 534 Trần Thị Thu Hồi: Sự biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 2015, tr.88 cho canh tân Tư tưởng xem thường thương nghiệp bối cảnh nông nghiệp dần khủng hoảng làm cho kinh tế suy trầm trọng Kinh tế khó khăn kèm theo khoản tiền khổng lồ mà triều đình Nguyễn phải bồi thường chiến phí cho Pháp dẫn đến khủng hoảng lĩnh vực kinh tế xã hội Mâu thuẫn triều đình với nhân dân làm cho hy vọng canh tân đất nước gần khơng cịn Tư tưởng canh tân đất nước xuất lại đề đạt từ lên mà ý tưởng từ triều đình Tư tưởng Nho giáo kèm với bảo thủ, bị động vua quan khiến cho ý tưởng canh tân trở nên vô nghĩa, chẳng hạn canh tân Nguyễn Trường Tộ “Tự Đức mù mờ, khơng hiểu sai sao, giao cho đình thần duyệt nghị Đình thần tăm tối bảo thủ cho điều nói càn cho không hợp thời, tất bị bác, không nghe, khơng dùng” Có thể thấy, Việt Nam tư tưởng canh tân khơng có ủng hộ từ triều đình phong kiến người đề xuất canh tân ít, chí tư tưởng canh tân lại có nội dung hạn chế Từ ta dễ dàng nhận thấy tầm nhìn hạn hẹp triều đại phong kiến vốn lỗi thời, khước từ đề nghị canh tân đất nước nguyên nhân sâu xa khiến cho thực dân phương Tây dễ dàng nhanh chóng đặt ách thống trị lên đất nước ta Sau kí hiệp ước bất bình đẳng, nhà cầm quyền Nhật Bản cho thấy tầm nhìn việc yêu cầu phương Tây sửa đổi hiệp ước kí Tháng 11/1871, phái đoàn Nhật Iwakura Tomomi dẫn đầu đến nước Âu - Mỹ thương lượng, đàm phán không thành công nước phương Tây khước từ sửa đổi hiệp ước với Nhật Ngày 18/7/1894 Ln Đơn, Nhật Anh kí hiệp ước thương mại hàng hải Đến năm 1911, ngoại trưởng Komura Jutaro đạt thỏa thuận với nước phương Tây phục hồi hoàn toàn quyền tự chủ thuế quan Việt Nam sau kí kết với Pháp hiệp ước có việc làm tương tự Nhật Bản, nhiều phái đồn triều đình Nguyễn cử sang Pháp Sài Gòn nhằm mục đích thương thảo xin lại đất Nam Kì Tuy nhiên, lớn mạnh thực dân Phương Tây kèm theo yếu mặt triều đình phong kiến nhà Nguyễn khiến cho ý tưởng sửa đổi hiệp ước trở nên vơ vọng Tóm lại, lớn mạnh chủ nghĩa đế quốc khủng hoảng của hệ thống phong kiến khiến cho xâm nhập nước phương Tây trở nên nhanh chóng Việc nhà nước phong kiến Việt Nam khơng mở bn bán, sách cấm Đặng Duy Phúc:Giản yếu sử Việt Nam Nxb Hà Nội 2007, tr.534 đạo cớ mà Pháp muốn dùng để xâm lược Việt Nam Nguyên nhân sâu xa biến đổi quyền lực trị yếu khủng hoảng triều đình nhà Nguyễn, trị lạc hậu, kinh tế nông nghiệp không quan tâm trọng, xã hội loạn lạc, dân chúng dậy khắp nơi, với cải cách bị bác bỏ Chính nguyên nhân sâu xa làm cho Việt Nam cuối kỉ XIX phải gánh chịu biến đổi quyền lực trị mạnh mẽ Một biến đổi làm thay đổi diện mạo đất nước, biến đổi quyền lực trị từ phong kiến sang quyền lực trị thực dân phong kiến 3.2 Tác động biến đổi quyền lực trị đến lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Về trị, “… máy cai trị ln mang hai vết nhơ dính liền với nhau: mặt tàn bạo, mặt cấu kết với phần tử thối hóa nhất, thối nát dân tộc Việt Nam”1 Thực dân Pháp thiết lập Việt Nam máy quyền cồng kềnh riêng lẻ khu vực theo sách “chia để trị” để tiện cho việc thống trị chúng nhằm chia rẻ, gây mâu thuẫn nội dân tộc ta Triều đình Huế bị tước quyền trở thành quyền bù nhìn nhằm “trấn an” lịng dân, từ vua đến tơi, bị bọn thực dân sai khiến hưởng đồng tiền chúng chi cho Pháp vấp phải chống cự cố tình dụ dỗ sĩ phu đất nước ta, chúng vơ cho kẻ bất tài tham lam Đi với phận hay tổ chức trị có tên người Pháp kèm theo để quan sát điều khiển Với tồn quyền thực dân triều đình Huế, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Với máy cai trị phức tạp dày cơng tổ chức, Paul Doumer muốn xóa tên ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia khỏi đồ giới cịn lại Đơng Dương bao gồm Cam Bốt, Lào, Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Đây âm mưu thâm độc biết nhường Cùng nhiều sách ngoan độc khác, thực dân Pháp để lại lòng người dân Việt Nam nỗi ốn than khơn Cùng với khoản chi phí khổng lồ cho máy cai trị cồng kềnh, phức tạp; với loại thuế má cao ngất người dân Việt Nam ác cai trị bọn thực dân phải khốn đến đáng thương Về kinh tế, thuộc địa trở thành nơi để thực dân Pháp vơ vét tài nguyên vật lực để phục vụ cho công khôi phục kinh tế quốc Thuộc địa hẳn nơi Nguyễn Khắc Viện:Việt Nam thiên lịch sử.Nxb Khoa học Xã hội 2007, tr 212 khác với rẻ mạt nhân cơng sách bóc lột tàn bạo nơi tiêu thụ số lượng lớn nguồn hàng từ quốc Với tư tưởng không xây dựng công nghiệp thuộc địa cạnh tranh với cơng nghiệp quốc nên công nghiệp nông nghiệp nước ta lúc cịn lạc hậu Người nơng dân phải tiếp tục đưa lưng cõng vai cày nặng trĩu, công cụ làm nông thô sơ lạc hậu mà suất lại khơng cao Chính quyền thực dân Pháp địi triều đình Huế “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” để sức cướp bóc đất đai Trong bối cảnh đó, người nơng dân vốn bần lại khốn khổ Trong công nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc khai thác mỏ thiếc, kẽm,… vơ vét hết tất để xuất trực tiếp nước Tuy nhiên, việc đẩy mạnh khai thác không đồng nghĩa với việc thực dân Pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng với trang thiết bị khoa học tiên tiến cho đất nước ta Bởi chúng không muốn nước thuộc địa lại cạnh tranh với nước Thực dân Pháp cho xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, cầu, cảng, hệ thống kênh rạch để phục vụ cho mục đích khai thác lâu dài chúng Việt Nam phục vụ mục đích quân chúng Đường ngày mở rộng đến nhiều nơi, đến khu vực trọng biên giới, khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng… Tổng chiều dài đường sắt Việt Nam tính đến năm 1902 2059km Nhiều cầu lớn xây dựng cầu Long Biên Hà Nội, cầu Tràng Tiền Huế, cầu Bình Lợi Sài Gịn… Cảng Hải Phịng, Sài Gịn, Đà Nẵng mở mang Về thương mại, thực dân dân Pháp gần giữ độc quyền hàng hóa, cho đánh thuế thật cao hàng hóa nước ngồi nhập vào hàng hóa Pháp ln nhận “ưu đãi” tuyệt vời Về văn hóa – xã hội, sách ngu dân, tư tưởng văn hóa “Đại Pháp”, coi trọng người da trắng, rẻ mạt coi khinh người phụ nữ… tư tưởng dược Pháp mang vào xã hội Việt Nam lúc Rượu thuốc phiện thành phần sách ngu dân – hai thứ mang lại lợi nhuận khổng lồ thứ khiến người ta đắm chìm khơng Chính phủ tìm cách thúc ép viên chức đẩy mạnh tiêu thụ rượu để trang trải cho khoản chi tiêu, kinh phí khơng ngừng tăng tồn quyền, khoản lương cao ngất cho máy quan lại đông đúc, cơng trình qn mà Chính phủ tiến hành Rượu Pháp độc quyền với lợi nhuận thu vào cao gian trá người cầm đầu trình sản xuất ép buộc người dân phải uống Người dân không bao gồm người trưởng thành mà phụ nữ trẻ em bị ép tính phần đầu người Ở Pháp, họ cấm rượu lại mang sang Việt Nam để đầu độc Chính phủ độc quyền thuốc phiện – thứ chết chóc đáng ghê sợ Ở nước ta lúc giờ, số cửa tiệm buôn bán rượu – thuốc phiện cao gấp lần trường học, người dân Đơng Dương ln có khao khát mãnh liệt việc xây dựng trường học cho em Trong 1000 làng có 10 trường học, số lượng đại lí bán lẻ rượu thuốc phiện lại lên đến số 1500 Pháp muốn thi hành sách ngu dân triệt để vơ thâm độc người dân tộc thuộc địa đáng thương Khi mà người dân đắm chìm thú vui chi phối từ rượu thuốc phiện, lại nửa chữ lại giúp ích cho việc cai trị chúng Người Pháp tự cho nhân dân Việt Nam ta người cần “khai hóa” tự phong cho oai kẻ “khai hóa” Đưa sách thân Pháp, ca ngợi Pháp… xem thường sắc văn hóa dân tộc ta Chúng tự cho người da trắng cao quý người khác, làm thứ mà muốn kể việc man rợ giết người, hiếp dâm Họ xem thường tánh mạng người dân da vàng, đánh giết tùy tâm trạng mà lẽ thường tình lại không chịu trừng phạt từ pháp luật Thân phận dân Việt Nam lúc rẻ rúng đến đáng thương Việc Pháp đẩy mạnh ngành công nghiệp khai thác công nghiệp phục vụ đời sống làm nảy sinh lòng xã hội Việt Nam giai cấp giai cấp công nhân – người lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau đường giải phóng dân tộc đầy gian nan bất truất Ngồi cịn có mon men xuất tầng lớp tư sản Việt Nam Họ người làm trung gian buôn bán, đại lý tiêu thụ sản phẩm cịn có sĩ phu yêu nước tự đứng lập sở sản xuất, hiệu buôn bị ảnh hưởng từ tư tưởng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản Và cịn có tầng lớp tư sản thành thị với thành phần phức tạp gồm tiểu thương, tiểu chủ sản xuất viên chức làm việc công sở sở tư nhân học sinh, sinh viên, nhà giáo, nhà báo… KẾT LUẬN Nghiên cứu Biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1887, rút số học có tính phương pháp luận mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu lịch sử hoạt động trị thực tiễn nước ta Nghiên cứu Biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1887, thấy tính quy luật vận động quyền lực trị Việt Nam Sự biến đổi từ quyền lực trị phong kiến thành quyền lực trị thực dân – phong kiến Việt Nam khẳng định hợp quy luật Một chế độ phong kiến suy yếu, lụi tàn “ánh lửa tắt”, nỗ lực vực dậy ánh lửa bước sai lầm tiềm ẩn hậu nghiêm trọng máy cầm quyền Mâu thuẫn nội bộ, tình hình đất nước rối ren, số sách sai lầm, kinh tế lạc hậu điều làm cho Pháp dễ dàng tiến vào xâm lược nước ta Pháp, đất nước hùng mạnh, đại Việt Nam lúc làm sau tránh số phận tồn xã hội bị triều đình nhà Nguyễn cố nhấn chìm vào “đêm trường trung cổ”, nơi mà nước mạnh thoát từ lâu Nghiên cứu Biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1887, nhìn lịch sử giai đoạn nước xung quanh Thái Lan, Nhật Bản, thấy việc khơng khỏi xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây Việt Nam lúc nguyên nhân khơng có tiền để đảm bảo thành cơng cho cải cách Cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân diễn thành công tiền đề nhiều mặt Ở Việt Nam, từ thời Tự Đức đến vị vua kế nhiệm ơng khơng có tầm nhìn chiến lược để canh tân đất nước Song, khn khổ trị phong kiến lạc hậu cách thức cai trị phong kiến vào giai đoạn khủng hoảng tầm nhìn bậc đế vương, Việt Nam khơng có tiền đề nhiều mặt cho canh tân Nhật Bản.Những sở trị, kinh tế, văn hố xã hội, giáo dục vương quốc Xiêm so với Việt Nam vào kỷ XIX có nhiều thuận lợi cho việc hình thành, phát triển thực chủ trương cải cách Mặc dù Xiêm Việt Nam chế độ phong kiến trung ương tập quyền, so với Việt Nam, xã hội Xiêm xã hội thông nhất, cởi mở Tuy kinh tế hai nước lấy canh tác nông nghiệp làm sở phát triển, yếu tố hàng hoá, thị trường Xiêm phát triển mạnh nhiều so với Việt Nam Nói tóm lại, Xiêm, tiền đề cho xu hướng cải cách định hình phát triển đầy đủ so với Việt Nam Tầm nhìn chiến lược lực lượng lãnh đạo, đặc biệt vua quan nhà Nguyễn việc vạch đường, hướng quan trọng Nhưng hết kế thừa phát huy lực lượng lãnh đạo việc tìm hướng đắn,hướng tới mục tiêu định Để thực điều đó, vị lãnh đạo, đặc biệt vị vua nhà Nguyễn cần đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Điều có ý nghĩa quan trọng việc quản lý đất nước này, Việt Nam theo chế độ nhiệm kì Nghiên cứu Biến đổi quyền lực trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1887, khẳng định vai trị lãnh đạo nhà cầm quyền quan trọng, số phận đất nước, dân tộc, hàng triệu triệu người phụ thuộc vào họ Xuất phát từ yếu tố này, thấy được, muốn xây dựng nhà nước phát triển giàu mạnh cần đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, quan trọng phải có nhà nước mà đó, người dân đưa kiến Dân tin tưởng, dân theo, dân thực sách lực lượng lãnh đạo thực thi Cách mạng Việt Nam chống Pháp, chống Mỹ; xây dựng bảo vệ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam làm điều Trong suốt trình chiến đấu chống giặc Pháp, giặc Mĩ, nhà lãnh đạo, đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam đặt nục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hiện nay, lại xây dựng bảo vệ đất nước “của dân, dân dân” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách Cao Huy Thuần (2014), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914),Nxb Hồng Đức Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2010),Tìm hiểu mơn học Chính trị học (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị 3.Đặng Duy Phúc (2007), Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 4.Đinh Xuân Lâm (2014), Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1999), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2009), Chính trị học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Báo chí Tuyên truyền – Khoa Chính trị học (2005), Chính trị học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8.Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9.Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám gócnhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nam Xuân Thọ (2015), Phan Thanh Giản (1796 – 1867), Nxb Hồng Đức 11 Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Ái Quốc (2008), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học - Những vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử,Nxb.Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kì phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Hùng, Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới 18 Phillippe Devillers (2006), Người Pháp An Nam bạn hay thù, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam,Nxb Thanh niên 20 Trần Đình Ba (2015), Lịch sử Việt Nam kiện tiêu biểu, Nxb Khoa học Xã hội 21 Trần Thị Thu Hoài (2015), Sự biến đổi trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Trung tâm Văn hóa Tràng An, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận Tập – 2, Nxb Đại học Sư phạm 23 Trương Bá Cần (2011), Hoạt động ngoại giao nước Pháp nhằm củng cố sở Nam kỳ, Nxb Thế giới 24 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 25 Tuyên ngôn độc lập, Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Văn Tạo (2012), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 27 Vũ Minh Giang (2008), Những đặt trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 28 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Ban Khoa học Xã hội Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh  Giáo trình 29 Học viện báo chí tuyên truyền - Khoa trị học (2008), Chính trị học đại cương,Nxb CTQG, Hà Nội 30 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị hoc (2008), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 31 Nguyễn Cảnh Minh, Giáo trình lịch sử Việt Nam tập III – từ kỉ XVI đến năm 1858, Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Ngọc Cơ (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam Tập IV - từ 1858 – 1919, Nxb Đại học Sư phạm 33 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình lịch sử nhà nước phát luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 34 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội  Tạp chí 35 Phạm Quang Minh (2010), Chính trị, khoa học trị đào tạo khoa học trị Việt Nam: Cơ hội thách thức,Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa học Xã hội Nhân văn, Số 4, tr 20 – 25 ... đến biến đổi quyền lực trị Tác phẩm: Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945 – Trần Thị Thu Hoài, nghiên cứu biến đổi trị Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến đời Nhà nước Việt Nam. .. biến đổi quyền lực trị biến đổi cấu trúc quyền lực trị 4 - Sự biến đổi cấu trúc quyền lực trị từ quyền lực trị phong kiến sang quyền lực trị thực dân phong kiến Việt Nam giai đoạn 1858 – 1887 Các... trúc quyền lực trị 1.2.2 Những nhân tố đảm bảo thực thi quyền lực trị 1.2.3 Một số nhận thức chung quyền lực trị Việt Nam trước năm 1858 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2010),Tìm hiểu môn học Chính trị học (dưới dạng hỏi và đáp), Nxb. Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu môn học Chính trị học (dưới dạnghỏi và đáp)
Tác giả: Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2010
3.Đặng Duy Phúc (2007), Giản yếu sử Việt Nam, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu sử Việt Nam
Tác giả: Đặng Duy Phúc
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2007
4.Đinh Xuân Lâm (2014), Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập II, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập II
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
5. Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1999), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức
Nhà XB: Nxb. Vănhoá Thông tin
Năm: 1999
6. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2009), Chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị - hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học
Nhà XB: Nxb. Chính trị - hành chính
Năm: 2009
7. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Báo chí và Tuyên truyền – Khoa Chính trị học (2005), Chính trị học Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học Việt Nam
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Báo chí và Tuyên truyền – Khoa Chính trị học
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
8.Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
9.Lưu Văn An (2008), Thể chế chính trị Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám dưới gócnhìn hiện đại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế chính trị Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám dướigócnhìn hiện đại
Tác giả: Lưu Văn An
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
10. Nam Xuân Thọ (2015), Phan Thanh Giản (1796 – 1867), Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Giản (1796 – 1867)
Tác giả: Nam Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2015
11. Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Tác giả: Nguyễn Anh Thái
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
12. Nguyễn Ái Quốc (2008), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản án chế độ thực dân Pháp
Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
13. Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học - Những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích triết học - Những vấn đề cơ bản về chính trị vàkhoa học chính trị
Tác giả: Nguyễn Hữu Khiển
Nhà XB: Nxb. Lý luận Chính trị
Năm: 2006
14. Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam một thiên lịch sử,Nxb.Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam một thiên lịch sử
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: Nxb.Khoa học Xã hội
Năm: 2007
15. Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức chính quyền thời kì phong kiến ở Việt Nam, Nxb.Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền thời kì phong kiến ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: Nxb.Tư pháp
Năm: 2006
16. Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2005
17. Nguyễn Quốc Hùng, Lịch sử Nhật Bản, Nxb. Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: Nxb. Thế Giới
18. Phillippe Devillers (2006), Người Pháp và An Nam bạn hay thù, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Pháp và An Nam bạn hay thù
Tác giả: Phillippe Devillers
Nhà XB: Nxb. Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
19. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam,Nxb. Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2005
20. Trần Đình Ba (2015), Lịch sử Việt Nam những sự kiện tiêu biểu, Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam những sự kiện tiêu biểu
Tác giả: Trần Đình Ba
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xãhội
Năm: 2015
21. Trần Thị Thu Hoài (2015), Sự biến đổi chính trị ở Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi chính trị ở Việt Nam từ năm 1858 đến năm1945
Tác giả: Trần Thị Thu Hoài
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w