Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ THU HOÀI SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ THU HOÀI SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Chuyên ngành Mã số : Chính trị học : 62 31 20 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Thanh Quất HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ, BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ 1.1 Tổng quan tư liệu, tài liệu tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tư liệu, tài liệu 1.1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 23 1.2 Một số vấn đề lý luận trị, biến đổi trị 26 1.2.1 Quan niệm trị, biến đổi trị 26 1.2.2 Chính trị Việt Nam lịch sử, biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945 - Một số nhận thức chung 39 Tiểu kết chương 47 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN SANG CHÍNH TRỊ THỰC DÂN - PHONG KIẾN 49 2.1 Quá trình nội dung biến đổi trị từ trị phong kiến sang trị thực dân - phong kiến 49 2.1.1 Lực lượng nắm giữ, ảnh hưởng tới quyền lực nhà nước gắn với kiểu hình thức nhà nước Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược 49 2.1.2 Quá trình thay đổi lực lượng nắm giữ quyền lực nhà nước Việt gắn với thay đổi kiểu hình thức nhà nước sau thực dân Pháp xâm lược 53 2.2 Nguyên nhân biến đổi trị từ trị phong kiến sang trị thực dân - phong kiến 69 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp 69 2.2.2 Nguyên nhân sâu xa 80 2.3 Việc xác lập sở cho tồn trị thực dân - phong kiến 90 2.3.1 Thiết lập công cụ bảo vệ quyền 90 2.3.2 Xác lập sở kinh tế cho cai trị thuộc địa 95 2.3.3 Xác lập sở tư tưởng, văn hoá cho cai trị thuộc địa 105 2.3.4 Xác lập sở xã hội cho cai trị thuộc địa 113 Tiểu kết chương 127 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ TỪ CHÍNH TRỊ THỰC DÂN PHONG KIẾN SANG CHÍNH TRỊ DÂN CHỦ NHÂN DÂN 129 3.1 Quá trình lựa chọn kiểu nhà nước cho toán độc lập Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX 129 3.1.1 Khuynh hướng tái lập kiểu nhà nước phong kiến cuối kỷ XIX 129 3.1.2 Khuynh hướng xác lập kiểu nhà nước tư sản đầu kỷ XX 131 3.1.3 Khuynh hướng lựa chọn kiểu nhà nước XHCN đầu kỷ XX 143 3.2 Quá trình nhận thức, hoạt động thực tiễn Đảng cộng sản chuẩn bị tổ chức tiền nhà nước cho đời nhà nước Việt Nam 174 3.2.1 Quá trình nhận thức từ nhà nước công nông binh đến nhà nước dân chủ nhân dân hoạt động thực tiễn Đảng cộng sản 174 3.2.2 Chuẩn bị hình thức tổ chức tiền nhà nước cho đời nhà nước Việt Nam 178 3.3 Quá trình xác lập trị dân chủ nhân dân thay trị thực dân - phong kiến 179 3.3.1 Sự thay lực lượng nắm giữ quyền lực nhà nước từ thực dân phong kiến sang nhân dân Việt Nam 179 3.3.2 Xác lập yếu tố trị 188 3.3.3 Ý nghĩa hệ biến đổi trị từ trị thực dân - phong kiến sang trị dân chủ cộng hoà 195 Tiểu kết chương 201 KẾT LUẬN 203 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Chủ nghĩa tư - CNTB Tư chủ nghĩa - TBCN Chủ nghĩa thực dân - CNTD Chủ nghĩa đế quốc - CNĐQ Chủ nghĩa xã hội - CNXH Xã hội chủ nghĩa - XHCN Chủ nghĩa cộng sản - CNCS Cộng sản chủ nghĩa - CSCN Giai cấp công nhân - GCCN Giai cấp tư sản - GCTS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Chọn vấn đề “ Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945” làm đề tài nghiên cứu viết công trình luận án tiến sĩ trị học, tác giả xuất phát từ sau đây: Trước hết, xuất phát từ nhu cầu phát triển trị học Việt Nam Chính trị lĩnh vực hoạt động đặc biệt người “Chính trị đụng chạm đến mối quan hệ đặc biệt phức tạp nhạy cảm xã hội, nên việc đổi hệ thống trị thiết phải sở nghiên cứu chuẩn bị nghiêm túc, điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thực dân chủ” [24,tr.54] Nói đến trị nói đến “vận mệnh thực tế hàng triệu người” [79,tr.150] Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngày nay, trị trở thành lĩnh vực hoạt động ngày có vai trò quan trọng việc tác động trực tiếp đến phát triển quốc gia dân tộc Lịch sử Việt Nam lịch sử giới cho thấy: “Ở bước ngoặt lịch sử quốc gia dân tộc, trước may thử thách lịch sử, hưng thịnh suy vong quốc gia dân tộc phụ thuộc vào giải pháp trị, chiến lược phát triển mà giai cấp lãnh đạo thông qua nhà nước hay phủ lựa chọn” [50,tr.103] Đặc biệt nước ta, thực tiễn 25 năm đổi cho thấy nhu cầu nghiên cứu trị với tính cách khoa học ngày trở nên cấp thiết Tuy nhiên, trị học ngành khoa học Việt Nam Chính trị học, với tính cách vừa khoa học, vừa nghệ thuật, vắng mặt trị học với tư cách khoa học độc lập nước ta thời gian dài khiến cho mặt khoa học lẫn mặt nghệ thuật trị chưa nghiên cứu thấu đáo Trong mẻ khoa học trị Việt Nam nói chung lịch sử trị Việt Nam miền đất mới, chưa khai thác bao Đây lãnh địa rộng lớn cho nghiên cứu lịch sử trị, đặc biệt lịch sử trị cận, đại Việt Nam Lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ trị học mình, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc lấp dần khoảng trống trị học Việt Nam, ngành khoa học có nhiều triển vọng phát triển tương lai Thứ hai, lựa chọn đề tài này, nghiên cứu lịch sử từ góc nhìn trị học, cách làm phong phú đường nghiên cứu lịch sử Việt Nam Lịch sử qua Song, qua có ý nghĩa phủ nhận với đã, xảy tương lai Về vai trò lịch sử, thấy lịch sử gương chiếu hậu mà nhìn vào tự tin để tiến lên phía trước Tuy nhiên, để khai thác nhiều từ kiện, vấn đề lịch sử việc tiếp cận lịch sử từ nhiều góc nhìn khác vấn đề đặt với nhà nghiên cứu Có lẽ có dân tộc giới có lịch sử hào hùng bi tráng dân tộc Việt Nam Việc làm cho trang sử bi hùng dân tộc ngấm vào máu người Việt Nam, trở thành sức mạnh suy nghĩ hành động hệ người Việt Nam nhằm đưa nước ta thành nước giàu mạnh sánh vai cường quốc năm châu nhiệm vụ thiêng liêng đặt với hệ người Việt Nam, đặc biệt với tầng lớp trí thức Thêm cách tiếp cận cho nghiên cứu vấn đề lịch sử - tiếp cận trị học hữu ích việc biến khứ, biến lịch sử thành sức mạnh cải biến thực thực mục tiêu, khát vọng người Việt Nam dân tộc Việt Nam Có chùa cổ Nhật Bản mà huyền thoại kể rằng, đứng chỗ chùa đếm hết số cột Hình tượng ngụ ý rằng, góc nhìn nào, người khiếm thị, thấy mặt vấn đề mà Khát vọng người nhìn thấy nhiều mặt vấn đề buộc người ta phải tìm kiếm cho góc nhìn để có nhìn toàn diện vấn đề vốn quen thuộc Lựa chọn đề tài cho luận án, tác giả mong góp cách nhìn vấn đề quen thuộc Đó cách nhìn trị học cho vận động trị Việt Nam giai đoạn 1858-1945 Đề tài góp phần luận giải phát triển có tính quy luật trị nước ta từ 1858 đến 1945 giác độ khoa học trị Giai đoạn lịch sử 1858-1945 nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu từ nhiều cách tiếp cận khác nhau: sử học, văn học, xã hội học, kinh tế học, luật học, tôn giáo học, hành học, Tuy nhiên, tiếp cận giác độ khoa học trị số lượng công trình nghiên cứu khiêm tốn Cùng đối tượng, nhiên, cách tiếp cận khác cho phép có kiến giải khác đối tượng Việc nhìn nhận lại vấn đề lịch sử tiếp tục có kiến giải thoả đáng, khoa học thời kỳ đầy biến động lịch sử dân tộc, đặc biệt góc nhìn - góc nhìn trị học, với công cụ tư luôn điều có ý nghĩa Dưới ánh sáng lý luận trị học, có công cụ tư khái niệm, phạm trù khoa học trị để với công cụ tư có, có kết luận chuẩn xác vấn đề lịch sử thời kỳ cận, đại Từ rút học kinh nghiệm quý báu cho tương lai Thứ ba, xuất phát từ việc lựa chọn đường phát triển cho dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh tụ Hồ Chí Minh: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH việc thực đường Bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến động phức tạp, đặc biệt sau sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu năm 90 kỷ XX với điều chỉnh, thích nghi nước TBCN để CNTB tiếp tục tồn phát triển hình thái đại nó, câu hỏi tính đắn, khoa học đường phát triển Việt Nam ngày đặt yêu cầu cấp thiết Vì Việt Nam khẳng định lên theo đường kiên định lựa chọn đường biến động phức tạp tình hình khu vực giới Nhìn cội nguồn để hướng tới tương lai Tìm câu trả lời cho từ lịch sử, từ khứ dân tộc điều mà tác giả luận án đặt đề tài nghiên cứu Thông qua nghiên cứu vận động có tính quy luật trị Việt Nam thời kỳ cận, đại gắn với vận động chung lịch sử dân tộc, tác giả mong muốn góp thêm tiếng nói cho luận giải để trả lời câu hỏi này, từ giúp vững tin bước lên đường chọn Thứ tư, xuất phát từ nhu cầu thân tác giả, người Việt Nam, người nghiên cứu giảng dạy khoa học xã hội Việt Nam, với khao khát “tường gốc tích nước nhà Việt Nam” để không ngừng hoàn thiện kiến thức truyền lửa đến hệ người học thông qua giảng khoa học, giàu tính thuyết phục, tác giả chọn vấn đề lịch sử từ cách tiếp cận trị học cho công trình nghiên cứu Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Sự biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945” cho luận án tiến sĩ trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích: Bằng lý luận trị học, luận án vận động có tính quy luật trị Việt Nam từ 1858 đến 1945 Đó vận động từ trị phong kiến sang trị thực dân - phong kiến từ trị thực dân - phong kiến sang trị dân chủ nhân dân Trên sở đó, hiểu rõ đường phát triển từ độc lập dân tộc đến CNXH Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ + Làm rõ số vấn đề lý luận trị, biến đổi trị Việt Nam + Làm rõ biến đổi trị Việt Nam từ trị phong kiến sang trị thực dân - phong kiến + Làm rõ biến đổi trị Việt Nam từ trị thực dân - phong kiến sang trị dân chủ nhân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi trị Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến 1945 tập trung chủ yếu thay đổi giai cấp cầm quyền gắn với thay đổi kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, chế độ trị, thể chế nhà nước qua hai bước biến đổi: biến đổi trị từ trị phong kiến sang trị thực dân - phong kiến biến đổi trị từ trị thực dân - phong kiến sang trị dân chủ nhân dân 3.2 Phạm vi Thứ nhất, cách tiếp cận, luận án nghiên cứu vấn đề từ giác độ khoa học trị từ cách tiếp cận sử học hay chuyên ngành khác Thứ hai, mặt thời gian, luận án giới hạn đối tượng nghiên cứu giai đoạn từ 1858 đến 1945, từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến cách mạng Tháng Tám 1945 thành công lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tuy nhiên, luận án không dừng lại kiện ngày 02-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nhà nước mà nghiên cứu tháng ngày sau nhà nước đời có hoạt động định thể chất nhà nước kiểu phân biệt với nhà nước kiểu cũ Việt Nam trước thời điểm Thứ ba, không gian, luận án không nghiên cứu biến đổi trị cách chung chung mà giới hạn phạm vi nghiên cứu Việt Nam gắn với điều kiện lịch sử, địa lý, văn hoá, truyền thống mang đậm sắc thái Việt Nam Thứ tư, nội hàm khái niệm “biến đổi trị”, khái niệm rộng, tác giả luận án tham vọng đưa lý luận chung biến đổi trị áp dụng cho nhiều trường hợp khác Trong luận án này, biến đổi trị Việt Nam từ 1858 đến 1945 tác giả giới hạn phạm vi thay đổi giai cấp cầm quyền gắn với thay đổi kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, chế độ trị, thể chế nhà nước qua hai bước biến đổi: Thứ nhất, biến đổi trị từ trị phong kiến sang trị thực dân - phong kiến Thứ hai, biến đổi trị từ trị thực dân - phong kiến sang trị dân chủ nhân dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Dựa lý luận trị học chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện liên quan Đảng cộng sản Việt Nam Có nhiều cách tiếp cận trị học trường phái nghiên cứu khác Tác giả luận án đứng cách tiếp cận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin làm sở lý luận cho nghiên cứu Các lý thuyết nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin đặc biệt như: Lý luận Hình thái kinh tế xã hội, biện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (1996), Almanach văn minh giới, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám góc nhìn đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Hoàng Trang (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội F.Ăngghen (1971), Chống Đuy ring, NXB Sự thật, Hà Nội F.Ăngghen (1995), “Bàn quyền uy”, C Mác F Ăng ghen Toàn tập, Tập XVIII, tr 418-422, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế 10 Hoàng Chí Bảo (1993), CNXH thực - khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2010), Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Claude Bourrin (2009), Đông Dương ngày 1898-1908, NXB Lao động, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật 15 (1963), Các tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác bàn khoa học lịch sử, NXB Sự thật, Hà Nội 208 16 Trương Bá Cẩn (1991), Nguyễn Trường Tộ (1830-1871), Tập 1, Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm 17 Phan Bội Châu (2000), Phan Bội Châu Toàn tập, Tập 2, NXB Thuận Hoá, Huế 18 Phan Bội Châu (2000), Phan Bội Châu Toàn tập, Tập 6, NXB Thuận Hoá, Huế 19 Doãn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống trị sở, đặc điểm, xu hướng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phillippe Devillers (2006), Người Pháp An Nam bạn hay thù, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, NXB Đà Nẵng 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình Chính trị học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 (1974), Đại Nam thực lục biên, Tập XXX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 209 31 Trần Bá Đệ (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Điệp (Biên soạn) (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Gilles De Gante (2007), “Những lúng túng quyền thuộc địa”, Tạp chí Tia sáng (15), tr 34-36 35 Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam, hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, NXB Văn hoá, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trân (1988), Nguyễn An Ninh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 40 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới, hình thành phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Daniel Hémery (2004), Hồ Chí Minh, từ Đông Dương đến Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ Quốc tế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy (1973), Lịch sử học thuyết trị, NXB Lửa thiêng 210 46 Trần Quang Huy (1995), 19-8, Cách mạng Tháng Tám sáng tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 47 Đỗ Quang Hưng (1989), ““Chính sách phương Đông” Quốc tế Cộng sản, lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 9-14 48 John Lê Văn Hoá (2003), Tìm hiểu tảng văn hoá dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội 49 Phan Xuân Hoà, Từ nội Trần Trọng Kim đến phủ Bảo Đại, Quyển 1, Nhà in Hà Nội 50 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Học viện Hành (2009), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Học viện Hành (2009), Giáo trình Chính trị học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Hồng, Bài nghiên cứu: “Đông Du Trung Quốc, Việt Nam”, Một tượng lịch sử khu vực thời cận đại, Tài liệu đánh máy tác giả cung cấp 55 Nguyễn Văn Hồng, Bài nghiên cứu: Tôn Trung Sơn - Hồ Chí Minh mối đồng cảm lịch sử thời đại, Tài liệu đánh máy tác giả cung cấp 56 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam, cách nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hồng (2010), Hồ Chí Minh nhà cách mạng dân tộc thân văn hoá châu Á thời đại, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Mary Somers Heid Hues (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 211 60 Lê Thị Kinh (Tức Phan Thị Minh) (2004), “Tìm hiểu thêm trình từ Nguyễn Tất Thành đến Nguyễn Ái Quốc (qua khai thác tài liệu nhóm yêu nước người Việt Pháp đầu kỷ XX)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2: Việt Nam đường phát triển hội nhập, truyền thống đại, tr 309-317, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng xuất 61 (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đặng Xuân Kháng (2008), “Vấn đề xây dựng máy Nhà nước đại Nhật Bản quyền Minh Trị”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (9+10), tr 80-86 63 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Khánh (2004), “Hệ thống ngạch bậc công chức quyền thuộc địa Bắc Trung Kỳ qua Nghị định năm 1936”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr 59-72 65 Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Khoan (2010), “Thêm tư liệu lịch sử giành quyền tháng năm 1845 Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11), tr 68-70 69 Lý nhân Phan Thứ Lang (2004), Giai thoại thật Bảo Đại vua cuối triều Nguyễn, NXB Đà Nẵng 70 Lý nhân Phan Thứ Lang (2007), Những câu chuyện đời Nam Phương - Hoàng hậu cuối triều Nguyễn, NXB Văn nghệ, Hà Nội 71 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương (1997), Phan Bội Châu (1867-1940), Con người nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 212 72 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận - đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội 73 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 74 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 75 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Phan Huy Lê (1993), “Thiết chế trị: di sản kế thừa”, Tạp chí Khoa học (2), tr 23-28 77 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva 78 V.I Lênin (2006), Toàn tập, Tập 34, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 40, NXB Tiến bộ, Matxcơva 80 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva 81 Trần Huy Liệu, Văn Tạo (Chủ biên) (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Tập X, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 82 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1999), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 85 P.H.P Mason & J.G Caiger (2008), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội 86 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1962), Tuyển tập, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 87 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập III, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 88 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập IV, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 213 89 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập, Tập IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý 91 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2005), CD-ROM Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á, ASEAN (Trước công nguyên đến kỷ XX), NXB Hà Nội 102 Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 23-33 103 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 214 105 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 106 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 107 Vũ Dương Ninh (1989), “Suy nghĩ giai cấp tư sản dân tộc, khứ tại”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 35-39 108 Vũ Dương Ninh (1990), “Thời tháng Tám bình diện quốc tế 1945”, Tạp chí Khoa học (6,7), tr 15-21 109 Vũ Dương Ninh (1995), “Cách mạng Tháng Tám, điểm khởi đầu trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học (2), tr 7-10 110 Vũ Dương Ninh (2006), “Chủ nghĩa thực dân - hồ sơ chưa khép lại”, Tạp chí Xưa Nay (259), tr 4-6 111 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Vũ Dương Ninh (2010), “Nhìn lại quan hệ Pháp - Việt Nam - Trung Quốc qua Hiệp ước cuối kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (8), tr 3-15, 82 114 Lương Ninh (Chủ biên) (2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Archimedes L.A.Patti (Lê Trọng Nghĩa dịch) (2008), Why Vietnam? (Tại Việt Nam?) - Bản dạo đầu chim hải âu nước Mỹ, NXB Đà Nẵng 116 Hàn Phi (Phan Ngọc dịch) (2005), Hàn Phi Tử, NXB Văn học, Hà Nội 117 Vũ Huy Phúc (Chủ biên) (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 -1896, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 119 Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật sư Phan Văn Trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 215 120 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 121 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Bùi Thanh Quất (1996), “Suy nghĩ thêm “Quyền lực trị” phạm trù khoa học”, Tạp chí Triết học (5), tr 49- 51, 60 123 Bùi Thanh Quất (1998) “Mối quan hệ trình trị với trình dân tộc lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 13-20, NXB Thế giới 124 Bùi Thanh Quất (2004), Đề cương giảng Chính trị với quản lý xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 125 Bùi Thanh Quất (2006), “Biện chứng “Tuyên ngôn độc lập””, Tạp chí Triết học (8), tr 8-13 126 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), NXB Giáo dục, Hà Nội 127 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập, NXB Văn học, Hà Nội 130 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 19221932, NXB Tri thức, Hà Nội 131 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2003), Đại Cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 132 Sophia Reign (1998), “Nam Kỳ từ đầu chế độ dân đến đổi dạng năm 1930”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 371-385, NXB Thế giới 133 Bertrand Russel (1972), Quyền lực, NXB Hiện đại, Sài Gòn 134 Alain Ruscio (2006), “Chủ nghĩa thực dân: luật phi lịch sử, người vô trách nhiệm”, Tạp chí Xưa Nay (255), tr 30-34 216 135 Gerard Sassges (2006), “Sự thật kế hoạch khai thác Đông Dương lần thứ thực dân Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11), tr 35-47 136 Eto Shinkichi (1998), “Nhật Bản phong trào Đông Du - Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 35-40, NXB Thế giới 137 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Văn Tạo (2004), “Nhà Nguyễn lịch sử dân tộc”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2: Việt Nam đường phát triển hội nhập, truyền thống đại, tr 287- 291, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng xuất 139 Hà Văn Tấn (1990), Triết học lịch sử đại, Đại học Tổng hợp Hà Nội 140 Đinh Ngọc Thạch (2008), “Đông Kinh Nghĩa Thục dòng chảy tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Một trăm năm Đông Kinh Nghĩa Thục, tr 146-153, NXB Tri thức, Hà Nội 141 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945, Quyển A, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên)(1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945, Quyển B, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 144 Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về hành triều Nguyễn thời kỳ 1802-1883”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr 17-25 145 Song Thành (2001), “Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lập hiến nước ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr 38-42 146 Văn Ngọc Thành, Trần Anh Đức (2009), “Những nghiên cứu Việt Nam biến đổi kinh tế nước Đông Nam Á thời thuộc địa”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (5), tr 40-45 147 Lê Phương Thảo (2009), Nhà nước cách mạng Việt Nam năm 19451946, sáng tạo Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 217 148 Trịnh Văn Thảo (2009), Nhà trường Pháp Đông Dương, NXB Thế giới 149 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh - Con người sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phan Châu Trinh - Cuộc đời tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 152 Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 153 Chương Thâu, Hồ Song, Ngô Văn Hoà, Nguyễn Văn Kiệm, Đinh Xuân Lâm (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Chương Thâu - Tôn Long (2001), Lê Đại - Con người thơ văn, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 155 Chương Thâu (2004), “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Nghĩa Thục Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2: Việt Nam đường phát triển hội nhập, truyền thống đại, tr 265-276, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng xuất 156 Chương Thâu, “Về tư tưởng toàn dân đoàn kết cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh”, Tài liệu viết tay tác giả cung cấp 157 Tạ Thị Thúy (2005), “Về vấn đề đầu tư Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 15-23 158 Tạ Thị Thúy (2007), “Công nghiệp Việt Nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919-1930)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 38-43, 49 159 Trần Thị Hồng Thúy (2000), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1999), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 218 161 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 162 Nguyễn An Tịnh (Sưu tầm)(1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 163 Trần Quốc Toản (1992), “Chính trị khoa học”, Một số vấn đề trị khoa học trị, tr 7-17, Viện Mác Lênin, Viện CNXHKH, Hà Nội 164 Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên) (2004), Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 165 Ngô Đăng Tri (2008), “Lập nên chế độ dân chủ cộng hoà, thắng lợi lịch sử cách mạng Tháng Tám 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (8), tr 26-31 166 Lê Duy Truy (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng nhà nước công tác cán bộ, NXB Tư pháp 167 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Giáo trình thể chế trị Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 168 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 169 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 170 Trường Đại học Khoa học Huế (2010), Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị Lý luận ý nghĩa thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 171 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Ban Khoa học Xã hội Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh 172 Bùi Quang Tung (1958) “Nước Việt Nam đường suy vong”, Nguyệt san văn hoá Á Châu (3) 173 Phạm Hồng Tung (2007), “Đông Á trước biến chuyển giới nguy xâm thực Chủ nghĩa Tư phương Tây”, Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX, đầu kỷ XX, tr 11-49, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 219 174 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hoá trị lịch sử góc nhìn văn hoá trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 175 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim: Bản chất, vai trò vị trí lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 176 Phạm Thị Tuyết (2010), “Tổ chức máy quyền sách quản lý đô thị Thực dân Pháp thành phố Hải Dương (giai đoạn 1923-1945)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (12), tr 47-57 177 Nguyễn Văn Tường (1974, 1975), Định chế chánh trị tổ chức công quyền Việt Nam, Viện Sử học 178 Trần Thị Thanh Vân (2010), Chính sách thực dân Anh Ấn Độ từ kỷ XVII đến kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 179 Viện Sử học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858-1896, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 180 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập VIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 181 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), Lịch sử Việt Nam 1919-1930, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 182 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 183 Nguyễn Khắc Viện (2007), Đạo đời, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 184 Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử giới, Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Hà Nội 185 Phạm Xanh (1998), “Tinh thần dân tộc kinh doanh nhà doanh nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc: trường hợp Bạch Thái Bưởi”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tr 341-346, NXB Thế giới 186 Phạm Xanh (2001), “Tôn Dật Tiên với số nhà yêu nước, cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (12), tr 40-43 187 Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam (1921-1930), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 220 188 Phạm Xanh (2005), Nguyễn Trường Tộ thời đại: Những nghịch lý lịch sử Nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 189 Phạm Xanh (2010), “Dấu ấn văn hóa người Pháp Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr 71-79 190 Vũ Thị Kim Yến, Nguyễn Văn Dương (2009), Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 191 Lady Borton (2009), Hồ Chí Minh, story told on the Trail, Thế giới Publishers, Hà nội, Việt Nam 192 Lady Borton (2010), Hồ Chí Minh, a Journey, Thế giới Publishers, Hà Nội, Việt Nam 193 Janet Buttolph Johnson, Richard A Joslyn (1987), Political Science Research Methods, Prentice Hall of India private Limited, New Delhi 194 Vatikiotis, Micheal R.J (1996), Political change in Southeast Asia: Trimming the banyan tree, London: Routledge 195 Patricia Pelley (2002), Postcolonial Vietnam: New histories of the national past, Duke University Press 196 David Pickus (2010), “Karl Marx’s views of Asia from a Western perspective”, The heritage of Marx’s ideology in current movement of the left, USSH-RLS International Dialogue 197 Sten Tonneson (1991), The Vietnamese Revolution of 1945- Roosevelt, Ho Chi Minh and De Gaulle in World at War, Sage Publication London - New Deihi Tài liệu từ internet 197 http://www.gio-o.com 198 http://www.TuanVietNam.net 199 http://www.ussh.edu.vn 200 http://www.vi.wikipedia.org 201 http://www.Tuoitrevnnet.com 221 202 http://www.Chungta.com 203 http://www.Vi.wikibooks.org 204 http://www.Khongtu.com 205 http://www.Khoavanhoc-ussh.edu.vn 206 http://www.vanhoahoc.edu.vn 207 http://www.us.vietnamnet.vn 208 http://www.lichsuvietnam.vn 222