1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống chính trị ở việt nam từ năm 1986 đến nay

270 646 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Qua hơn 25 năm:từ năm 1986 đến nay:, bên cạnh đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, các tổ chức trong hệ thống chính trị của Việt Nam đang trên đà phát tr

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

*****

LÝ VĨNH LONG

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2012

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Hà Nội - 2012

Trang 3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả và số liệu được nêu trong Luận án là trung thực Những kết luận của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả

Lý Vĩnh Long

:::

Trang 4

M ỤC LỤC

M Ở Đ ẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

2 1 M ụ c đ í c h ng h i ê n c ứ u c ủ a đ ề t à i 3 2 2

N h i ệ m v ụ c ủ a đ ề t à i 3

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5 6 Kết cấu của đề tài 5

C h ư ơ n g 1 T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N CỨ U 6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam 6

C h ư ơ n g 2 L Ý L U Ậ N V Ề H Ệ T H Ố N G CH Í N H T R Ị V À T Í N H T Ấ T Y Ế U

P H Ả I Đ Ổ I M Ớ I H Ệ T H Ố N G CH Í N H T R Ị V I Ệ T N A M 3 3 2.1 Hệ thống chính trị Việt Nam 33 2.1.1 Khái niệm hệ thống chính trị Việt Nam 33 2.1.2.Cấu trúc hệ thống chính trị ở Việt Nam 36 2.1.3 Đặc điểm hệ thống chính trị ở Việt Nam 38 2.1.4 Vị trí, vai trò, chức năng, quan hệ biện chứng giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị ở Việt Nam 41

2.2 Tính tất yếu phải đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam 61 2.2.1 Theo quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam 61 2 2 2

D ư ới c on mắ t củ a ngư ời nư ớc ngo ài 7 0

2.3 Đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam trong sự so sánh với phát triển chính trị của Đài Loan 79

Tiểu Kết Chương 2 88

Trang 5

C h ư ơ n g 3 M Ụ C T IÊ U , Q U A N Đ I Ể M , K Ế T Q U Ả Đ Ổ I M Ớ I H Ệ T H Ố N G

CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 91

3.1 Mục tiêu và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam 91

3.1.1 Mục tiêu của Đảng Cộng Sản Việt Nam 91

3.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam 93

3.2 Kết quả theo đánh giá của Đảng Cộng Sản Việt Nam và của các nhà nghiên cứu nước ngoài 96

3.2.1 Kết quả theo quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam 96 3 2 2 K ế t q u ả t h e o q ua n đ i ể m c ủ a c á c n h à ng h i ê n c ứ u n ư ớ c n g oà i 1 2 0 Tiểu kết chương 3 137

C h ư ơ n g 4 P H Ư Ơ NG H Ư Ớ N G V À G I Ả I P H Á P TI ẾP TỤ C Đ ỔI M Ớ I H Ệ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 139

4.1 Phương hướng và giải pháp của Đảng Cộng Sản Việt Nam 139

4.1.1 Phương hướng của Đảng Cộng Sản Việt Nam 139 4.1.2 Giải Pháp của Đảng Cộng Sản Việt Nam 151

4.2 Dự báo về hệ thống chính trị Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 167 4.2.1 Dự báo về kinh tế, xã hội Việt Nam 167 4 2 2

D ự bá o v ề M ặ t t r ậ n T ổ q u ố c v à c á c t ổ c h ứ c c h í n h t r ị - x ã h ộ i 1 7 2

4 2 3 D ự b á o n h à n ươ c p h á p q u y ề n : 3 g i ả t h u y ế t : 1 7 6

4 2 4 S u y ng h ĩ v ề n h ữ n g kh ả n ă n g l ã n h đạ o c ủ a Đ ả ng t r o n g h ệ t h ố n g

c hính tr ị 1 8 3 Tiểu kết chương 4 189 K

Ế T LU Ậ N 1 9 2

D A N H M Ụ C CÔ N G T R Ì N H K H O A H Ọ C C Ủ A T Á C G IẢ L I Ê N Q U A N

Đ ẾN LU Ậ N Á N 2 0 1

TÀ I L I ỆU TH A M K HẢ O 2 0 2 P H

Ụ LỤ C 2 3 8

Trang 6

Danh mục các bảng

Bảng 1.1: Hệ thống chính trị - Bảng đối chiếu "đầu vào - đầu ra" 28 Bảng 1.2: Hệ thống trao đổi của xã hội 29 Bảng 4.1: Giả thuyết về hình thái phát triển nhà nước và sự phát triển xã hội công

dân của Việt Nam 180

Trang 7

MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Qua hơn 25 năm:từ năm 1986 đến nay:, bên cạnh đổi mới nội dung và

phương thức hoạt động, các tổ chức trong hệ thống chính trị của Việt Nam đang trên đà phát triển theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử, nâng cao hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà nước, củng cố Đảng đi đôi với việc đổi mới sự lãnh đạo của

Đảng đối với Nhà nước và xã hội Đổi mới hệ thống chính trị đã góp phần giữ vững được sự ổn định chính trị, củng cố được thế trận quốc phòng toàn dân, bảo đảm an ninh, từng bước phá thế bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, mở rộng quan

hệ quốc tế, tạo ra môi trường thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam đứng trước những vận hội và thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam, năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò đại diện và tập hợp quần chúng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội Do vậy, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức

và hoạt động của hệ thống chính trị ở Việt Nam có tính nguyên tắc, dựa trên nhữngquan điểm lý luận và chính trị đúng đắn, khoa học, có phương hướng, mục tiêu rõ ràng và cách làm, bước đi thích hợp là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn

Tiếp tục đổi mới, nâng cao và hoàn thiện vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò và hiệu quả hoạt động của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng, phù hợp với sự phát triển của đất nước trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Đảng Cộng Sản là người lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ, thông qua Nhà nước và các cơ

quan đại diện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua cơ chế "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra"

1

Trang 8

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI năm 2011 tiếp tục khẳng định hệ thống chính trị ở Việt Nam dựa trên sức mạnh "Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục được mở rộng và tăng cường trên cơ sở

thống nhất về mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân phát huy tốt hơn vai trò tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, mở rộng tổ chức, phát triển đoàn viên, hội viên, tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều cuộc vận động có hiệu quả thiết thực ; cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần tích cực vào những thành tựu của đất nước" [29, tr.158-159]

Tuy nhiên Đại hội XI cũng chỉ ra những vấn đề tồn tại của toàn hệ thống

chính trị, đó là: phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ

quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trên một số nội dung chưa rõ, chậm đổi mới Chức năng, nhiệm vụ của đảng đoàn, ban cán sự đảng chưa được xác định rõ ràng,

cụ thể nên hoạt động còn lúng túng Phong cách, lề lối làm việc đổi mới chậm; hội họp vẫn nhiều Nguyên tắc tập trung dân chủ còn bị vi phạm, ảnh hưởng đến sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng [29, tr.175-176] Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân chuyển biến

chậm Còn tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội [29, tr.179]

Vì vậy, Đại hội XI đã đưa ra mục tiêu tổng quát trong 5 năm tới là: "Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc [29, tr.188] Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương; đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp; thực hiện có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Đổi mới và nâng caochất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân" [29, tr.189-190]

Trang 9

Hệ thống chính trị ở Việt Nam là hệ thống chính trị của một nước xã hội chủ

nghĩa, nó khác hẳn về bản chất, cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động so với hệ thống chính trị ở các nước tư bản chủ nghĩa nói chung và hệ thống chính trị ở Đài Loannói riêng Hệ thống chính trị Việt Nam là một trong những số ít của nền

chính trị hiện đại trên thế giới đương đại, điều đó thôi thúc tác giả tìm hiểu nghiên cứu hệ thống chính trị Việt Nam nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học

và giảng dạy ở Đài Loan nơi mà tác giả đang công tác Hơn nữa những thành công của đổi mới nói chung, đổi mới chính trị nói riêng của Việt Nam, có thể đem lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho thế giới Với lý do trên nên tác giả quyết định chọn

đề tài "Hệ thống chính trị ở Việt Nam từ 1986 đến nay" làm chủ đề nghiên cứu của mình

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đối với một nghiên cứu sinh nước ngoài, chúng tôi xác định mục đích

nghiên cứu như sau:

Tìm hiểu về hệ thống chính trị Việt Nam, bao gồm khài niệm, cấu trúc, vị trí, vai trò, chức năng, xu hướng từ năm 1986 dến nay và xu hướng tương lai đến năm 2020

2.2 Nhiệm vụ của đề tài

- Làm rõ lý luận của Việt Nam về hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị

- Làm rõ vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị ở Việt Nam

- Làm rõ các quan điểm, giải pháp và kết quả của đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam

- So sánh đối chiếu giữa phát triển chính trị ở Đài Loan và Việt Nam, qua đó rút ra những vấn đề có tính quy luật của sự phát triển của các quốc gia

3

Trang 10

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam và các nhà lý luận Việt Nam hiện nay về hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam, vàmột số lý luận chính trị học của phương Tây

- Phương pháp nghiên cứu: Do các vấn đề mà luận văn nghiên cứu khá phức tạp và rộng, vì vậy một luận văn kết hợp sử dụng một số phương pháp phổ

biến trong nghiên cứu chính trị phương Tây như sau:

* Phương pháp phân tích nội dung (Content analysis:

Mục đích sử dụng phương pháp phân tích nội dung của luận văn chủ yếu là nhằm để thu thập và phân tích nội dung các tài liệu tham khảo, để làm rõ tính liên quan cũng như sự khác biệt của các nguồn tham khảo này [::: B] Phạm vi nghiên cứu của luận văn là Việt Nam, chủ yếu nghiên cứu về hệ thống chính trị,

do vậy trước tiên phải thực hiện việc so sánh các tư liệu liên quan để tiến hành phân tích và chỉnh lí, sau đó lại dựa vào sự khác nhau của tư liệu để điều tra và phân tích Đồng thời học hỏi các nhà lý luận, cố gắng vận dụng phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác và tư tưởng, phương pháp của Hồ Chí Minh là điều mà giưới khoa học xã hội ở Việt Nam luôn quan tam

Ngoài ra, phương pháp phân tích nội dung cũng có chức năng rất quan trọng đối với nhận định thực tế và phân tích của toàn bộ công tác nghiên cứu.Các tài liệu nghiên cứu như công báo, các văn kiện của chính phủ Việt Nam, tài liệu học thuật, báo chí của các cơ quan ngôn luận địa phương, thành quả nghiên cứu của các cá nhân, tổ chức nghiên cứu học thuật , các tuần báo học thuật, các luận văn tiến sĩ trong và ngoài nước vv, đều là những tư liệu tham khảo quan trọng của luận văn

* Phương pháp thăm dò chiều sâu:In-deep interview:

Mục đích của phương pháp thăm dò theo chiều sâu là nhằm thu thập ý kiến của nhân dân địa phương, ngoài việc tăng cường tính đa dạng trong việc thu thập tư liệu tham khảo ra, còn nhằm để hiểu rõ suy nghĩ và thái độ đối với vấn đề của

người được thăm dò [::: B] Tuy nhiên phương pháp này chịu hạn chế về thời gian nghiên cứu, nhân lực, các yếu tố chủ khách quan:như tương tác về

4

Trang 11

ngôn ngữ, các yếu tố hàn chế trong chính trị:, cũng như các điều kiện về tài

chính Do đó, khi thực hiện phương pháp này phải lựa chọn kĩ lưỡng các mục tiêu thăm dò

* Phương pháp phân tích tham gia:Participant observation:

Phương pháp phân tích tham giá lấy hình thức nghiên cứu tình huống là chính, thực hiện miêu tả một cách sâu rộng các hiện tượng.Các phương pháp có thể dùng đến gồm có trò chuyện phi chính thức, phỏng vấn và đưa ra các câu hỏi

chính thức vv để lấy tư liệu nghiên cứu [::: B]

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Về mặt lý luận: thời gian từ năm 1986 đến 2012

- Về mặt thưc tế: nghiên cứu lịch sử hình thánh và phát triển hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam:từ năm 1945 đến nay:

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa lý luận:Từ trường hợp cụ thể Việt Nam, cung cấp thêm một lý luận mới về hệ thống chính trị

- Ý nghĩa thực tiễn:Luận án có thể làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu và học tập về chính trị Việt Nam tại các trường đại học Đài Loan, trong hoạch định chính sách hợp tác với Việt Nam của chính phủ Đài Loan

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án đượic kết cấu thành 4 chương, 14 tiết

Trang 12

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam

1.1.1 Nhóm tư liệu, tài liệu sử học liên quan đến đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu sự đổi mới hệ thống chính trị của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới không thể không khai thác một lượng tư liệu liên quan đến trước đổi mới, trong đổi mới cùng với những tư liệu liên quan đến Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông

Âu

Tác giả khai thác những tài liệu lịch sử chung về từng giai đoạn lịch sử cụ thể từ khi có hệ thống chính trị (từ năm 1945 đến nay:, những công trình nghiên cứu, các văn kiện Đảng cũng như các Nghị quyết của Hôi nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Có thể phân thành một số nhóm chính sau:

* Nhóm tư liệu, tài liệu lịch sử Việt Nam trước và trong đổi mới

* Nhóm tư liệu, tài liệu liên quan đối với sự hình thành và phát của hệ thống chính trị Việt Nam

* Nhóm tư liệu, tài liệu liên quan đến xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới

* Nhóm tư liệu, tài liệu liên quan đến đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam từ 1986

thể kể ra như:

Trang 13

Hồ Chí Minh toàn tập, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội I đến

XI, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:năm 1946, 1959, 1980, 1992: Nghị quyết của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng

Lê Mậu Hãn:chủ biên: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất bản : Giáo dục 2004; Tiến trình lịch sử Việt Nam do Nguyễn Quang Ngọc chủ biên đã

cung cấp một bức tranh tổng quan về diễn tiến lịch sử với những đặc điểm chủ yếu

về các hình thái kinh tế xã hội ở Việt Nam từ công xã nguyên thủy đến nay; Thể chế

chính trị Việt Nam trước cách mạng tháng tám dưới góc nhìn hiện đại

của Tiến sĩ Lưu Văn An làm chủ biên:2008:giúp chúng ta có cái nhìn khái quát

về lịch sử chính trị của Việt Nam từ 1945 trở về trước

Những tài liệu liên quan đến các tổ chức chính trị và các phong trào chính

trị ở Việt Nam thời Pháp-Mĩ như các văn kiện Đại hội I đến Đại hội V của Đảng Cộng

sản Việt Nam; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

:năm 1946; 1959; 1980:; Văn phòng Quốc hội:1999: Lịch sử Quốc hội Việt :

Nam, Việt Nam Quốc dân đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam; Chủ nghĩa dân tộc - nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị của Việt Nam Quốc dân Đảng của

Nguyễn Văn Khánh; Blau P Exchange và quyền lực trong đời sống xã hội N.Y.,

năm 1964; 100 năm Đông Kinh nghĩa thục của nhiều tác giả do Nhà xuất bản Tri

thức ấn hành năm 2008, cho thấy những vấn đề cơ bản và thậm chí còn nóng hổi nhất cho cả sự nghiệp giáo dục hôm nay: từ triết lý giáo dục, mục tiêu đào tạo con người và từ đó là mục tiêu xây dựng xã hội mới), nội dung giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, các mối quan hệ nội tại và với xã hội của giáo dục,

cả đến cách thức tổ chức nền giáo dục kiểu mới

Những tác phẩm viết về Hồ Chí Minh liên quan đến luận án của các tác giả trong và ngoài nước Đây là nguồn tư liệu hữu ích cho việc triển khai luận án Đặc biệt

tư tưởng của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội là tư tưởng xuyên suốt trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh và là hướng đạo cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam thời kỳ cận, hiện đại Tư tưởng của Ông về xây dựng nhà nước kiểumới ở Việt Nam là nguồn tài liệu gắn liền với nội dung luận án

Trang 14

Với nguồn tài liệu viết về Hồ Chí Minh có thể kể ra là: Tư tưởng Hồ Chí Minh

và con đường cách mạng Việt Nam do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên, Phong cách Hồ Chí Minh do GS Đặng Xuân Kỳ chủ biên, giúp chúng ta có những hiểu biết về

cuộc đời, sự nghiệp và con đường mà Hồ Chí Minh đến với cách mạng Việt Nam; Tư

tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội của Phạm Ngọc

Anh, Hoàng Trang, chỉ ra con đường đến với chủ nghĩa xã hội và cho thấy sự đúng đắn khi ông lựa chọn con đường này; chứng minh chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người tự do, bình đẳng, bác ái, hòa bình,

hạnh phúc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới, sự hình thành và phát

triển của Hoàng Văn Hảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam của Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong, trình bày tư

tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam và trích các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết về sự nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền kiểu mới ở nước ta

Tác phẩm của các tác giả nước ngoài về Hồ Chí Minh có thể kể ra là:Hồ

Chí Minh, giải phóng dân tộc và đổi mới của Furuta Motoo, giới thiệu cho bạn

đọc về cuộc đời hoạt động cách mạng của cụ hồ, những giai đoạn đấu tranh gian laonhưng rất anh dũng để giành độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; biệt là ca ngợi các thế

hệ học trò xuất sác của Hồ Chí Minh đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

và xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công Nền tảng văn hoá dân tộc trong tư

tưởng Hồ Chí Minh của John Lê Văn Hoá, Hồ Chí Minh, từ Đông Dương đến Việt Nam của Daniel Hémery

1.1.2 Nhóm tư liệu, tài liệu chính trị học liên quan đến đề tài nghiên cứu

Những tài liệu quan trọng để phục vụ cho luận án gồm các văn kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam từ 1986 trở lại đây như:

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI của Đảng

Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG; Hiến pháp 1992 được sửa đổi bổ sung năm 2001 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1991

Trang 15

Các Nghị quyết Trung Ương quan trọng về xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị của mình, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, tiêu biểu như:

Nghị quyết 8B-NQ/TW khoá VI:ngày 27 tháng 3 năm 1990 về "Đổi mới :công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân" Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khoá VII:tháng 1 năm 1995:, Nghị

quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá VIII:tháng 6 năm1997: đẩy mạnh xây dựng

và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

Nghị quyết số 42 - NQ/TW, ngày 31 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về

"công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước"

* Nhóm về xây dựng và hoàn hiện hệ thống chính trị Việt Nam nói chung của các nhà nghiên cứu học giả Việt Nam như các tác phẩm sau đây

Nguyễn Đăng Dung:2003: Thể chế chính trị, Nhà xuất bản lý luận chính :

trị quốc gia, góp phần vào việc tạo dựng một cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện hệ

thống chính trị ở Việt Nam hiện nay Trần Đình Hoan:Chủ biên: 2008: Quan

đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005-2020 Lê Hữu Nghĩa:Chủ

biên: 2008: Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã

hội trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, chỉ rõ vị

trí, vai trò và mối quan hệ giữa các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị

Việt Dương Xuân Ngọc:Chủ biên: 2005: Chính trị học Việt Nam, Nhà xuất

bản chính trị quốc gia, giới thiệu lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản của một

số thể chế chính trị tiêu biểu trên thế giớ

Dương Xuân Ngọc:chủ nhiệm: 2010: Xây dựng và hoàn thiện thể chế

chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng hợp kết quả

Trang 16

9

Trang 17

Đổng:Chủ biên: Đảng và các tổ chức chính trị- xã hội trong hệ thống chính trị :

Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2008:đã trình bày cụ thể về

vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Đảng Cộng sản Việt Nam với các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo,

Bùi Đình Bôn:đồng chủ biên: Đổi mới mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và :

các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà

xuất bản chính trị quốc gia:2008:, tập trung trình bày, phân tích những điểm trọng yếu cần nắm vững, những nguyên tắc hàng đầu và những nội dung cốt lõi của việc đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước

ta hiện nay

Bộ sách Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2006)

gồm 3 tập, tập I PGS Lê Mậu Hãn chủ biên, tập II PGS.TS Trần Đức Cường chủ biên, tập III PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc chủ biên Bộ sách đồ sộ và phong phú đã phản ánh quá trình 60 năm hoạt động:1945-2005:của Chính phủ Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính phủ đã đảm nhận sứ mệnh lịch sử vẻ vang của dân tộc, tổ chức và quản lý mọi mặt hoạt động của đất nước, đã giữ vai trò trọng yếu trong quá trình củng cố và phát triển thành quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến vĩ đại

vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước và ngày nay đang nỗ lực thực hiện công cuộc đổimới với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc:2010: Nhà nước cách mạng Việt Nam :

:1945-2010:, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Tác phẩm đề cập và phân tích

các chặng đường xây dựng và hoạt động của nhà nước cách mạng Việt Nam gồm: Con đường dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nướccách mạng kiểu mới, Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam năm 1946

Trang 18

và vai trò của Nhà nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 -

1964) Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra một số chuyên đề về xây dựng bảo vệ nhànước và hệ thống chính trị

* Bên cạnh những tác phẩm đề cập tới hệ thống chính trị nói chung, còn có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mặt trận và các đoàn thể trong hệ hống chính trị của Việt Nam như:

Nguyễn Văn Huyên:Chủ biên: 2010: Đảng cộng sản cầm quyền- nội

dung và phương thức cầm quyền của Đảng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, đã

làm rõ những luận cứ khoa học về Đảng Cộng sản cầm quyền, nội dung và

phương thức cầm quyền của Đảng trong bối cảnh hiện nay; thực trạng, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và cầm quyền của Đảng, kinh nghiệm cầm quyền của một số Đảng chính trị tiêu biểu trên thế giới như: Liên Xô, Trung Quốc, các nước phương Tây Phạm Ngọc Quang- Ngô Kim Ngân:Chủ

biên: 2007: Phương tức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện

xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Nhà

xuất bản chính trị quốc gia, nêu rõ quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về vai trò lãnh đạo và ý thức lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ mới; đã nêu bật tính cấp thiết đổi mới phương thức lãnh đạo, phân định giữa sự lãnh đạo của Đảng với sự quản lý của Nhà nước, phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà

nước trong quản lý đất nước và xã hội Nguyễn Văn Vĩnh:chủ biên: 2007:

Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay Hoàng Chí Bảo: Hệ thống chính trị và sự ổn định chính trị trong những năm đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3 và số 4 năm 2005 Trần Đình

Hoan (Chủ biên): Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005

- 2020, Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2008), đã phân tích, làm rõ tính tất yếu

khách quan của việc đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, nêu ra các mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị; đề xuất phương hướng và các giải pháp đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005-2020

Trang 19

Trần Ngọc Đường- Ngô Đức Mạnh:2008: Mô hình tổ chức và phương :

thức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia; Phan Trung Lý:2010: Quốc : hội Việt Nam - tổ chức, hoạt động và đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia,

trình bày cụ thể về tổ chức, hoạt động của quốc hội của Việt Nam qua các thời kỳ, thực trạng và đưa ra những phương hướng, giải pháp để đổi mới quốc hội Việt Nam

Lê Minh Quân Chủ biên: 2009: Nhà nước trong hệ thống chính trị ở Việt

Nam hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, trình bày những vấn đề về địa vị

chính trị - pháp lý của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; khái quát thực trạng về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong mối quan hệ với Đảng vàcác tổ chức chính trị - xã hội; trên cơ sở đó nêu vấn đề tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnNhà nước ta theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân Nguyễn Duy Quý, Nguyết

Tất Viễn:2008: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do :

dân, vì dân- lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, đã hệ thống

hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp quyền; làm rõ những quan điểm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân trong điều kiện Việt Nam; đồng thời đã đưa ra được những phương hướng và giải pháp cơ bản đểxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đào

Trí Úc - Phạm Hữu Nghị :chủ biên: xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội :

chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội,:2009:, chỉ rõ vai trò của nhân dân trong việc giám sát hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước và các thiết chế tổ chức trong hệ thống chính trị; xây dựng các quan điểm, yêu cầu, mục tiêu, nguyên tắc bảo đảm sự giám sát của nhân dân và đề xuất các cơ chế và hình thức,

các căn cứ pháp lý để nhân dân thực hiện có hiệu quả vai trò giám sát của mình

Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương:2007: Đổi mới tổ chức và hoạt :

động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội ở nước ta hiện nay,

Nhà xuất bản chính trị quốc gia Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương

12

Trang 20

:2010: Vai trò của các tổ chức xã hội

đối với phát triển và quản lý xã hội, :

Nhà xuất bản chính trị quốc gia Thang Văn Phúc Đổi mới tổ chức và hoạt

động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội ở nước ta hiện nay, Nhà

xuất bản chính trị quốc gia, 2007 Các tác phẩm như trên đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận tổ quốc trong hệ thống chính trị Việt Nam, về việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; về tổ chức, hoạt động và sự cần thiết để đổi mới tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã

hội Việt Nam trong tình hình mới

PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc:2012: Lịch sử công tác xây dựng Đảng :

:1930-2011:, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách này về Đảng Cộng sản

Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng Tháng Tám thành công lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến; hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc Có được những thành quả đó là do trong suốt quá trình hình thành, trưởng thành và phát triển, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, Đảng luôn coi trọng nguyên tắc: Xây dựng Đảng là nhiệm

vụ then chốt; luôn luôn tăng cường vai trò lãnh đạo

của Đảng, đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực và sức chiến đấu

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thống chính trị Việt Nam ở

nước ngoài

Đối với các quốc gia khác, nghiên cứu về Việt Nam có thể được xem như là một lĩnh vực tương đối mới lạ, trước đây số lượng các học giả nghiên cứu về Việt Nam chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay Về tư liệu học thuật để nghiên cứu, có thể chia ra làm bốn loại chính:

Loại thứ nhất là các tư liệu liên quan đến việc nghiên cứu lịch sử chính trị

Việt Nam của Đài Loan; loại này lại có thể chia ra làm hai loại nhỏ nữa: 1:Về :

Trang 21

sự gắn kết của mậu dịch và đầu tư với sự phát triển về kinh tế chính trị Loại

này chủ yếu được dùng cho "chính sách hướng Nam" :::::của chính phủ :Đài Loan vào giai đoạn sau thập niên 1990, và trở thành một trong những luận cứ quan trọng của các doanh nghiệp Đài Loan ở Nam Á1

:2:Các luận thuyết liên quan đến cấu trúc của các lý luận khoa học xã hội Loại tư liệu này có thể chia làm 3 phương diện chủ yếu:phương diện thứ nhất là nghiên cứu, tham khảo các mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam đối với các quốc gia lân cận2 Phương diện thứ hai là dùng quan điểm "nghiên cứu khu vực"

::::::để xem xét so sánh sự phát triển kinh tế chính trị của các quốc gia

Đông Nam trong những năm gần đây, đặc biệt trong đó có Việt Nam3 Phương diện thứ ba là "so sánh sự phát triên kinh tế chính trị của Đảng Cộng Sản":::

::::::::so với toàn bộ phát triển kinh tế chính trị của Việt Nam trong

những năm gần đây4

Loại thứ hai đến từ các học giả chuyên trách nghiên cứu về kinh tế chính trị

Việt Nam của Nhật Bản, trong đó có tài liệu "Con đường xây dựng của Việt Nam

từ khi giành độc lập":::─:::::::: năm 1994 của giáo sư Masaya

Shiraoshi:::::: [:::: A], và "Nghiên cứu chế độ kinh tế chính trị

:::[::::], Các lý luận về xã hội chủ nghĩa của giáo sư Masaya Shiraoshi

::::::, nghiên cứu rất rõ ràng về con đường cách mạng của các nhà cộng

sản chủ nghĩa ở Việt Nam theo đuổi cũng như quá trình đổi mới ở Việt Nam sau

1 Một số tài liệu như: ::::::::1999 : 4 : 16-17 ::: ::::::::::::: :

Trang 22

giải phóng; hơn nữa trong sách xuất bản năm 2006, cũng có đề cập đến ảnh

hưởng của quá trình đổi mới đến những quá trình thay đổi và phát triển của chế

độ kinh tế chính trị, đây là hai quyển tư liệu kinh điển cho giới học giả nghiên cứu Việt Nam trên khắp thế giới Tác giả Jun Kubota:::::: lại chú trọng

đến quan điểm thực tế, đã nhiều lần đi đến Việt Nam điều tra, xem xét nghiên cứu kĩ lưỡng các vấn đề như đầu tư, thương mại, lao động, tài chính, chính sách thuế quan Do đó, tài liệu của hai học giả này đều có mặt lơi thế riêng, phân biệt rõ ràng giữa lý thuyết và thực tiễn khi nghiên cứu về Việt Nam

Loại thứ ba đến từ các nghiên cứu về cải cách kinh tế Việt Nam của các học

giả phương Tây, các quốc gia khi nghiên cứu về Việt Nam chủ yếu đều tập trung vào vấn đề " chuyển đổi dân chủ":::::: Quan tâm đến việc sau giai đoạn

cải cách kinh tế nhất định, liệu Việt Nam có đi theo con đường dân chủ hóa như các quốc gia cộng sản trước kia hay không, do vậy "lý thuyết chuyển đổi dân chủ" trở nên rõ ràng5

Loại thứ tư đến từ các tài liệu nghiên cứu và dự báo của các nhà lãnh đạo

và học giả Việt Nam về vấn đề cải cách kinh tế:Việt Nam trong những năm gần đây đã thực hiện chính sách mở cửa nhằm giải quyết các nhu cầu của tự do

thương mại, cũng như thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài, vì thế, các tài liệu giải thích, giới thiệu về việc thay đổi, chỉnh sửa hiến pháp, các pháp lệnh

về kinh tế, tài chính, đầu tư, các tài liệu về môi trường kinh doanh và tình hình kinh

tế, tất cả đều rất phong phú và sẵn có6

Trên đây là phân loại tư liệu học thuật nghiên cứu Việt Nam của các quốc gia phương Tây và các quốc gia khác, tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu so

5 Một số tài liệu như: David Potter, David Goldbalt, Margaret Kiloh, Paul Lewis :1997:,

Democratization Combridge: Polity Press Geoffrey Murray :1997:, Vietnam Down of a New Market,

China Library Murray Hiebert :1996:, Chasing the tigers A Portrait of the New Vietnam New York:

Kodansha International Michael R J Vatikiotis :1996:, Political Change in Southeast Asia Trimming the Banyan Tree London and New York: Routldge Nicholas Nugent :1996:, Vietnam The Secong

Trang 23

sánh đối chiếu dựa nào vấn đề đối lập ý thức hệ giữa "chuyển đổi dân chủ" ::

::::với "củng cố quyền lực"::::::, cũng như dựa vào vấn đề đối lập

ý thức để vận dụng vào việc nghiên cứu các đổi mới kinh tế chính trị ở Việt Nam, Trung Quốc hay các nước xã hội chủ nghĩa khác Các học giả phương Tây còn xâydựng lý luận tạo ra và dự đoán các phản kháng vào lúc nào, vận dụng phương pháp nào để làm tan rã thể chế chính trị kinh tế nằm ở Việt Nam và

Trung Quốc, tạo ra bước chuyển dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của nền văn minh phương Tây, cũng là để chứng minh tính ưu việt của nền văn minh của họ7

Do đó, dựa vào các số liệu của các quốc gia phương Tây và các nước khác, tác giả phân loại tư liệu học thuật thành ba bộ phận

1.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Nghiên cứu chú trọng vào "phương pháp tiếp cận nghiên cứu hiện đại":the study of approach / ::::::::, có thể phân chia ra làm tám loại lớn như

::::::::::::::] Andrew Heywood đã chỉ ra rằng [Andrew

Heywood, tr.4] bất luận tác dụng của hình thái ý thức là bổ sung, cải chính hay lật ngược đều có quan hệ quyền lực trong cùng một hệ thống với nhau, hình thái ý thức là cơ sở để xác thực việc thực hiện tổ chức hóa các hành động chính trị [::‧::::::::::]

Những thứ hình thái ý thức thường chỉ ra là triết lý hoặc thế giới quan của mỗi xã hội.Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do sự đối lập của chủ nghĩa tư bản và chủnghĩa xã hội, phương pháp nghiên cứu hình thái ý thức thường bị lạm dụng,

và còn được xem như là một loại vũ khí chính trị, dùng để phê phán, công kích

7 Một số tài liệu như: :::: :::Fukuyama, Francis::::::::1993 ::: ::::

::::: ::::::::::: 1-10:::::1995 : 3 ::: :::::: ::::::

:::: 41-60:

Trang 24

các học thuyết hoặc lý luận của phe đối phương Tuy nhiên lý thuyết này vẫn có

những đóng góp nhất định, nó có thể giúp các học giả các nhà nghiên cứu hiểu rõ lý thuyết đổi mới kinh tế chính trị của Việt Nam, đặc biệt là tư tưởng kinh tế chính trị trong thời kì Hồ Chí Minh, cũng như đối chiếu với lý thuyết đổi mới

kinh tế chính trị thời kỳ hậu Hồ Chí Minh

* Phương pháp tiếp cận lịch sử :historical research approach / ::::

:::

Chủ yếu miêu tả và phân tích một cách có hệ thống các vấn để xảy ra trong quá khứ, cũng như giải thích mối liên quan giữa các hiện tượng chính trị hiện tại với các sự kiện xảy ra trong quá khứ [::: A] Nó nhấn mạnh giải

thích và lí giải, nhưng không chỉ giới hạn trong phương pháp trần thuật [::: B], nó còn mở rộng góc nhìn, đổi mới các quan điểm, tạo ra một thứ gọi là "cảm giác lịch sử" historical sense: ận thức lịch sử [David Marsh Gerry Stoker ::

::::::::::::, tr.62] Phương pháp này giải thích các nhân tố lịch

sử, gợi cho người đọc sự chú ý đối với quan hệ giữa các biến cố chính trị và sự phát triển kinh tế

Nói cách khác, phương pháp này liên quan đến các nhân tố lịch sử, cũng như

có liên quan đến việc miêu tả và giải thích lịch sử trong luận án Thông qua biện pháp này để nghiên cứu tất cả các yếu tố liên quan đến chính trị kinh tế của

Việt Nam, chiếu theo diễn biến thực tế của sự thay đổi trong kinh tế chính trị [:::, tr.29-77]

* Phương pháp tiếp cận lý thuyết chuyển đổi :Transition approach/ ::

:::::::

Cuốn "chuyển đổi dân chủ":Transitions to democracy:của Dankwart Rustow, 1970 nhấn mạnh các yếu tố thay đổi của lịch sử có tác dụng làm lành mạnh hệ thống chính trị, các thể chế dân chủ do tinh thần chủ động của nhân loại tạo thành, nhưng lại không nhấn mạnh các nhân tố văn hóa, chính trị, kinh tế

trong tổng thể xã hội [:::, tr.24], các vấn đề liên quan đến kết quả của

chuyển đổi dân chủ là trong thời kỳ quá độ, ai sẽ là người nắm giữ quyền lực,

Trang 25

cũng như cách thức sử dụng quyền lực của họ như thế nào? [::; :::,

tr.4-6; :::, tr.145-161; Rogers M., tr.1425; Parsons T.] Tuy nhiên, lý thuyết này còn nhấn mạnh đến quá trình chuyển đổi chính trị và sự chủ động cũng như chọn lựa một cách minh bạch, để giải thích sự chuyển đổi từ độc tài thống trị sang tự do dân chủ [:::, tr.135-156; ::: B, tr.79-93; ::: D; Adam

Prezworski]

"Phương pháp nghiên cứu lí luận chuyển đổi" lấy sự trong sạch chính trị làmtrọng tâm và cũng chỉ ra rằng sự chủ động và chọn lựa một cách minh bạch cũng không hề vô duyên vô cớ phát sinh, ở mỗi cấp độ đều có sự hiện diện nhất định của các nhân tố văn hóa kinh tế chính trị trong một tổng thể xã hội hoàn chỉnh [David Potter, David Goldbalt, Margaret Kiloh, Paul Lewis, tr.13-18] Vì thế, đối với việc nghiên cứu Việt Nam, cần phải chú trọng xem xét tính chủ động và minh bạch trong Đảng Cộng Sản Việt Nam có ảnh hưởng thế nào đối với quá

trình đổi mới kinh tế chính trị ở đất nước này [Stephen B Young]

* Chủ nghĩa tân thể chế : New institutionalism/ ::::::

Đại biểu chủ yếu là nhà kinh tế học R.Coase Phương pháp này vận dụng các quan điểmcủa kinh tế học nhằm tìm kiếm cung cầu và sự cân bằng của định chế [:::] Nhấn mạnh rằng nếu định chế xuất hiện sự mất cân bằng trong

một thời gian dài, chắc chắn sẽ dẫn đến sự thay đổi to lớn trong định chế, hơn nữa còn tiêu trừ đi sự mất cân bằng trong định chế, từ đó là quá trình định chế mới

sẽ thay thế định chế cũ, hay nói cách khác là quá trình cách tân và biến đổi

của định chế [Leon P Baradat ::::::::::::::; Waters:

Malcolm ::::::] Ngoài ra, chủ nghĩa tân thể chế còn nhấn mạnh chức

năng của các định chế quốc gia, tức là duy trì hữu hiệu quyền kiến lập sở hữu đối với tài sản, hơn nữa trọng tâm của hiến pháp của mỗi quốc gia là bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản xã hội [:::, tr.54-55] Cuối cùng, chủ nghĩa tân thể chế

cũng nhấn mạnh quan điểm định chế là phát triển kinh tế, sự đổi mới và biến hóa của định chếđều nhằm một mục đích là phát triển kinh tế, các định chế hữu hiệu sẽ tạo ra một nền kinh tế vững mạnh, một định chế tồi sẽ ngăn trở phát triển kinh

tế và phá vỡ nền kinh tế [:::] Ảnh hưởng đếnhiệu năng của thể chế,

Trang 26

ngoài các nhân tố trong nội tại, còn liên quan đến sự sắp xếp khiên cưỡng của thế

chế [:::::::::::, tr.295-300]

Do đó, nếu thông qua phương pháp chủ nghĩa tân thể chế để nghiên cứu đổi mới của Việt Nam, cần phải chú ý các vấn đề sau đây: thứ nhất, trong quá trình thay đổi thể chế từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, các nhân

tố không cân bằng của thếchế có được loại trừ hết chưa? Thứ hai, quá

trình thể chế hóa nhà nước pháp quyền của Việt Nam như thế nào?

* Phương pháp tiếp cận văn hóa :cultural approach/ :::::

Phương pháp này nhấn mạnh, văn hóa tự bản thân nó không là yếu tố quan trọng quyết định đến tiến trình lịch sử hay chính trị, nhưng lại có những sức ảnh hưởng to lớn Tiền đề của sự ổn định chính trị chính là sự hòa hợp giữa văn hóa chính trị với thể chế chính trị [::: B, tr.51-67] Ngoài ra, hình thái ý thức và

văn hóa chính trị có sự khác nhau về khái niệm, văn hóa chính trị là một loại xu hướng chủ quan của người dân đối với các sự kiện chính trị [::: D

tr.387-388] Hình thái ý thức là một từ ngữ chính trị, nhằm mục đích cải thiện không khí chính trị [Leon P Baradat ::::::::::::::, tr.12-14]

Tuy nhiên hình thái ý thức và văn hóa chính trị vẫn có những mối liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt là trong các kết cấu hình thái ý thức mà các thể chế nhà nước ở các quốc gia cộng sản dựa vào, khi xảy ra nguy cơ mang tính quyền lực, văn hóa truyền thống liệu có thể bổ sung hữu hiệu trong thời kỳ mất mát quyền

lực của các hình thái ý thức [David Marsh Gerry Stoker ::::::::::

::::; Leon P Baradat ::::::::::::::; David Austen-Smith,

Jeffery S Banks], nhằm đè nén sự phát triển sâu rộng của nguy cơ quyền lực hóa [Lucian Pye ::::::, tr.5]

Luận án thông qua phương pháp văn hóa để quan sát diễn biến của kết cấu hình thái ý thức trong hệ thống chính trị và quá trình đối mới kinh tế của Việt Nam chú ý các vấn đều sau đây: Thứ nhất, trong quá trình suy giảm hình thái ý

thức, liệu ở Việt Nam có xuất hiện các nhân tố văn hóa có lợi cho quá trình chuyển đổi dân chủ không? Thứ hai, khi hình thái ý thức trở nên đơn độc, liệu đó có phải là đại diện cho sự phục hưng của văn hóa chính trị truyền thống của Việt

Trang 27

Nam hay không? Hệ thống hình thái ý thức này sẽ được đổi mới như thế nào? Và

Đảng Cộng Sản sẽ đi theo con đường này như thế nào?

* Lý thuyết ảnh hưởng quốc tế :Theory of international influence/ ::

:::::

Nhấn mạnh các yếu tố bên ngoài từ môi trường quốc tế có mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với sự phát triển chính trị một quốc gia Nhìn chung các nhân tố quốc tế có thể được xem xét trên bốn phương diện sau [:::; Sidney Tarrow]:

1 Thử thách challenge: Do sự tranh chấp về chính trị, kinh tế và quân sự

3 Phụ thuộc:depend:: để cập đến sự ảnh hưởng hoặc khống chế của

quốc gia nước ngoài, tạo thành các chính sách và thể chế phù hợp với giá trị và lợi ích quốc gia Ba vấn đề này không bài xích lẫn nhau, thường trong các bối cảnh khác nhau, sẽ đồng thời tạo ra ảnh hưởng đối với một quốc gia [:::,

quyền lực và biểu dương về thành tựu đổi mới từ Trung Quốc, Việt Nam nên có phản ứng thế nào? Thứ ba, sau khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đối mặt với vấn đềphụ thuộc lẫn nhau như thế nào? Thứ tư, Hoa Kỳ đối với các thách thức trong đổi mới kinh tế chính trị của Việt Nam phản ứng ra sao?

Trang 28

* Phương pháp tiếp cận hệ thống :systematic study approach/ ::::

:::

Phương pháp tiếp cận hệ thống do W.Ross Ashby đề xuất, ông chỉ ra rằng việc phân tích hệ thống là "một tổ hợp có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và tổ hợpnày cho dù có bị các hoàn cảnh bên ngoài tác động xung kích, cũng vẫn duy trì được phương thức nghiên cứu của mình [W Ross Ashby, tr.1] Sau này do David Easton vận dụng vào việc nghiên cứu khoa học chính trị, dần dần trở thành một hệ thống lý luận chính trị Phương pháp tiếp cận hệ thống kết hợp với

"phương pháp nghiên cứu kết cấu - chức năng":::─:::::::, nhấn

mạnh sự cân bằng và ổn định là mục tiêu mà toàn hệ thống theo đuổi [Morton

A Kaplan, tr.56-89] Trong hệ thống có tồn tại kết cấu này, bắt buộc đồng thời thực thi một số tính năng nhất định, để ứng phó với hoàn cảnh, duy trì sự hòa hợp với hoàn cảnh bên ngoài [David Easton, tr.112]

Đối với đầu vào, đầu ra và phản hồi của phương pháp tiếp cận hệ thống, luận án chú ý đến các vấn đề gồm:quá trình đổi mới kinh tế chính trị ở Việt Nam liệu có hay không sự xuất hiện các nhân tố nội ngoại tương thích với hệ thống, trợ giúp hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế và hệ thống hình thái ý thức:hay nói cách khác là các tính năng cưỡng chế, kinh tế và tính hợp pháp :của chính quyền có đạt được sự cân bằng không? những nhân tố nào có liên quan đến điều này? và Việt Nam nên đối ứng ra sao?

* Phương pháp tiếp cận so sánh :Comparative study approach/ :::

::::

Phương pháp nghiên cứu so sánh do Richard Rose định nghĩa như sau:thu hút sự trình bày bất cứ một hình thức thực nghiệm nào, sau đó cố gắng tiền hành việc so sánh các hiện tượng chính trị một cách có hệ thống và minh bạch [Rose, R., tr.439] Phương pháp nghiên cứu so sánh có thể so sánh xuyên thời gian, giữa quốc

tế và trong nước, trong đó bao gồm vận dụng đồng nhất một kết cấu nghiên

cứu trường hơp:case study/ :::::để phân tích, trong nghiên cứu tính hệ

thống trong số lượng một số quốc gia nhất định systematic study/ ::::::

với việc lấy so sánh tính toàn cầu global comparisons/ :::::: trong việc :

Trang 29

thống kê phân tích là cơ sở [David Marsh Gerry Stoker ::::::::::

::::, tr.235-245]

1.2.2 Nghiên cứu chuyển đổi thể chế

Nghiên cứu chủ yếu nhấn mạnh vào nghiên cứu chuyển đổi thể chế quyền uy:study of authoritarian regime's transition/ :::::::::, trọng tâm

nghiên cứu chủ yếu là sự chuyển đổi chính thể của Trung Quốc:

Trước năm 1990, các học giả chính trị phương Tây khi phân tích sự chuyển đổi của các quốc gia theo thể chế chính trị Lênin, đại đa số có thể chia thành hai luồng quan điểm:trường phái bi quan cho rằng các quốc gia theo thể chế Lenin quá cứng nhắc trong việc xây dựng các kết cấu chính trị và kinh tế, không có cách nào điều chỉnh theo nhu cầu cải cách của người dân, cuối cùng sẽ phải dẫn đến một cuộc xung đột đẫm máu và khốc liệt, do đó, nhất định sẽ dẫn đến con đường sụp

đổ [Daniel V Friedheim, tr.482-512] Tuy nhiên trường phái lạc quan lại cho rằng

sự biến đổi xã hội là xu thế không thể đảo nghịch của thế giới, các quốc gia theo thể chế Lenin cuối cùng cũng phải đi theo con đường dân chủ, đây là cơ sở xã hội cho sự chuyển đổi chính thể của các quốc gia theo thể chế Lenin

[:::, tr.10-159]

Tuy nhiên, các học giả chính trị phương Tây khi nghiên cứu về chuyển đổi thể chế quyền lực, chủ yếu đặt vào hai kết cấu phân tích lớn, một là "nguy cơ về tính hợp pháp"::::::: Nguy cơ về tính hợp phápcó thể chia ra là hai

loại là tầng lớp quần chúng và tầng lớp đặc quyền, đặc lợihoa [Daniel V

Friedheim b, tr.4 :Giuseppe Di Palma, tr.2] Do đó, chuyển đổi chính thể quyền lực và chìa khóa của nguy cơ về tính hợp pháp chính là việc cần thiết phải có một ranh giới rõ ràng, hay nói cách khác là bắt buộc phải phân chia nguy cơ về tính hợp pháp Nguy cơ vềtính hợp pháp của của tầng lớp quần chúng theo lời Max Weber có thể đến từ sự "sùng bái" chairsma/ :::hiệu ứng gây nên bởi sự qua

đời của người lãnh đạo tối cao dẫn đến cảm giác "rắn mất đầu" [Guenther Roth

& Claus Wittich eds., tr.215-216]

Trang 30

Thứ hai là "xung đột đặc quyền, đặc lợi"::::::.Tuy nhiên, các tranh

chấp nội bộ trong tập đoàn thống trị chính là cơ hội cho việc chuyển đổi các chính thể quyền lực, sự giải thể của Liên Xô là một ví dụ rõ ràng nhất [J F

Brown], Chúng ta có thể từ nội bộ của tầng lớp đặc quyền, đặc lợi phán đoán ra được

sự khác biệt trong lập trường của các đoàn thể thứ cấm, các mâu thuẫn tồn tại nhằm

để xác định sự khác nhau trong các vị trí chiến lược của nó, cũng nhằm để nắm rõ

và phán đoán được liên minh hoặc hành vi xung đột chiến lược của mỗi đoàn thể thứ cấp

Do vậy, nghiên cứu về các thể chế quyền lực liên quan, có thể phân thành hai loại nghiên cứu sau đây: một loại có xu hướng vĩ mô, trọng điểm nghiên cứu tập trung vào việc các yếu tố khách quan đẫn đến chuyển đổi thể chế chính trị, loại thứ hai có xu hướng vi mô, trọng điểm nghiên cứu tập trung vào tầng lớp đặc quyền, đặc lợivà sách lược chính trị, nhấn mạnh sự tác động lẫn nhau giữa lợi ích và ý thức

Trong tác phẩm "Nguồn gốc xã hội độc tài và xã hội dân chủ::::::

:::::::, Barrington Moore đã nêu rõ các biến đổi chính thể được sản

sinh từ sự biến đổi kinh tế xã hội [Barrington Moore, Jr.,] Ông tập trung phân tích quá trình chuyển biến từ quốc gia nông nghiệp thành quốc gia công nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn giai cấp địa chủ và nông dân thích nghi với quá trình thương mại hóa và khi các quốc gia trở nên giàu mạnh Ông nhấn mạnh các tình huống khách quan của xã hội,và đưa ra quan điểm là dân chủ là kết quả tất yếu của

sự phát triển kinh tế xã hội [Ross E & Michael S Lewis-Beck, tr.903-910] Nếu như chuyển đổi thể chế chính trị chính thể là do một bất kì tình huống kinh tếchính trị nào quyết định, như vậy để giải thích rõ ràng những tình huống

này - như giai đoạn tích lũy states of accumulation/ ::::: kết cấu xã hội

cho phép, do vậy, phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất chính là tham gia vào một nghiên cứu thống kê so sánh, từ đó hiểu được sự biến đổi của kinh tế xã hội, một khi thời cơ khách quan chín muồi, việc quá độ chính thể sẽ tự nhiên xảy ra [Adam Prezworski, tr.47-63].Tuy nhien giữa một số lượng lớn các nhân tố khách

23

Trang 31

quan, số lượng các chính thể quá độ chỉ là thiểu số, số lượng các yếu tố khách

quan là chìa khóa cho sự tiết chế:constraint/ ::: chứ không thể bảo đảm cho

một kết quả của sự quá độ chính thể:determine/ ::: [French J.R, Raven B;

Parsons T.; Quan Xuan Dinh]

Đối với cách nghiên cứu thứ hai, cuốn "Nguy cơ, đổ vỡ và phục nguyên"

:Crisis, Breakdown & Reequilibration, 1978/ ::::::::: của Juan

Linz nhấn mạnh sự ảnh hưởng của hành vi chiến lược của các nhà chính trị đến việc chuyển đổi thể chế chính trị[Juan Linz] Ngoài ra, công trình nghiên cứu

"Chuyền đổi từ nguyên tắc độc tài":Transition from Authoritarian Rule, 1986: của Gullermo O'Donnel, Philippe C Schmitter và Laurance Whitehead đã đưa ra các kết cấu lý thuyết phân tích so sánh Công trình nghiên cứu này đã cố gắng giải thích các nhàhành động chính trị, xung đột và tính bất xác định của quá trình chuyển đổi thể chế chính trị, và các vấn đề phải đối mặt khác, ví dụ như thời cơ chuyển đổi:bao gồm sự rút lui của đối thủ mạnh, sự xung đột trong nội bộ tập đoàn thống trị, đặc biệt là sự mâu thuẫn nội bộ công khai trong các lực lượng vũ

trang, cùng các ngoại lực tác động khác Có thể nói, chuyển đổi thể chế chính trị là từ một thể chế chính trị này chuyển đổi thành một chính thể khác, trong đó nguyên

tố quan trọng nhất là là các quy tắc và trình tự chính trị trong khoảng thời gian chuyển đổi Trong thời gian biến chuyển này, sự không rõ ràng diễn ra rất mạnh mẽ,

do đó các nhà chính trị không thể chỉ xem xét đến lợi ích trước mắt, mà đồng thời cũng cần phải xem xét đến các quy tắc và trình tự chính trị trong tương lai

Nói chung, trong quá trình chuyển đổi chính thể quyền lực,, khi các nhóm quyền lực của quá trình chưa xác định rõ ràng, thì các nhóm quyền lực đều thực hiện các chiến lược tác động qua lại lẫn nhau Do đó, chúng ta có thể rút ra kết luận

là chuyển đổi chính thể quyền lực chính là sự chuyển đổi chính thể quyền lực chịu sựtác động của nguy cơ mất tính hợp pháp và tính song trùng do sự xung đột của tầnglớp đặc quyền, đặc lợi Hơn nữa thành công hay không của sự chuyển đổi chính thể quyền lực dân chủ lại được quyết định bởi năng lực, khả năng phán đoán thời cơ và sách lược tranh cử của lãnh đạo chính trị [Lucian Pye

24

Trang 32

Trung Quốc có thể phân làm ba loại lớn sau đây:

Loại Thứ nhất là bản chất của các quốc gia theo thể chế Lenin là "hình thái

quốc gia cực quyền":Totalitarian State/ :::::, ví như thời kỳ Trung Quốc

nằm trong tay của Mao Trạch Đông, có thể xem là một hình thái quốc gia quyền uy:Authoritarian state/ :::::, thời kỳ nằm trong tay của Đặng Tiểu Bình,

có thể xem là hình thái quốc gia phát triển:development state/ :::::, thời

kỳ sau Đặng Tiểu Bình, sự quá độ chính thể ở đất nước theo thể chế chính thể Lenin này là không thể có, chỉ có sự chuyển đổi truyền đời vị trí lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo:Generational Change / :::::cho nhau mà thôi [Jia Hao

& Lin Zhimin, eds.]

Loại thứ hai là phát sinh trong nội chiến liên bang Nam Tư, hay việc giải thể

của liên bang Xô Viết, đều không thể xảy ra tại Trung Quốc đại lục, lý do là từ khi cải cách kinh tế từ năm 1978 đến nay, đã tạo nên một xu thế vận động phát triển kinh tế, lại thêm nhà cầm quyền Trung Quốc sử dụng các phương thức hiệp thương

và định chế hóa như hiện nay, để điều chỉnh mối quan hệ giữa trung ương với địa phương [Susan L Shirk], vì vậy các mối xung đột lợi ích của chính quyền trung ươngvới địa phương không mang tính chất ý thức hệ, chủng tộc hay các cơ sở nhân tố khác, vì thế sẽ không có việc thông qua các hành vi bạo lực để tiến hành giải quyết mâu thuẫn

Loại thứ ba là bởi vì khả năng thực hiện bước chuyển dân chủ ở Trung Quốc trong giai đoạn sau khi Đặng Tiểu Bình qua đời, giới học thuật vẫn giữ một thái

độ lạc quan, điển hình có nhà chính trị học người Mỹ Sammuel P

Huntington, ông này cho rằng ngăn trở lớn nhất để thực hiện việc dân chủ hóa

ở Trung Quốc trong tương lai là chính quyền của nó do một cuộc cách mạng tạo

Trang 33

thành, cách mạng năm 1949 có hai điểm quan trọng là vừa là cách mạng quốc gia

vừa là cách mạng của Đảng cộng sản [Sammuel P Huntington, tr.296-297] Thực

tế cho thấy dù đã trải qua "sự kiện Thiên An Môn":::::::::đầy đẫm

máu đau thương, nhưng quyền lực của Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn không hề suy tổn, Trung Quốc không thể có cách nào theo kịp được làn sóng thứ ba của của phong trào dân chủ hóa toàn cầu Như vậy, việc tiên lượng cho bước chuyển dân chủcủa Trung Quốc trong tương lai là rất khó khăn

Vì vậy, nếu sử dụng "nghiên cứu thể chế quyền uy quá độ" đến hệ thống chính trị Việt Nam,thì có thế cung cập dự đoán thể chế chính trị Việt Nam quá độ giai đoạn 2011-2020

1.2.3 Nghiên cứu quan hệ giữa "Cải cách thể chế chính trị" với "Hệ

thống luận chính trị"

Nghiên cứu quan hệ giữa "Cải cách thể chế chính trị" :Reform of the

political regime / political system/ ::::::: với "Hệ thống luận chính

trị" :Political system theory/ :::::: :

Trước tiên, xem xét về "cải cách thể chế chính trị" Hiện nay, các nhà chính trị phương Tây khi nghiên cứu về Đảng cộng sản đều lấy Trung Quốc làm trọng tâm nghiên cứu.Lý luận chính trị của Trung Quốc được xây dựng chủ yếu trên cơ

sở học thuyết của Karl Marx:1818-1883:; Frederick Engels:1820-1895:và Vladimir I.U Lenin:1870-1924: Các nhà chính trị học phương Tây khi nghiên cứu về thể chế chính trị Trung Quốc hoặc quá trình cải cách hệ thống chính trị đều tập trung chính vào nghiên cứu về "Chuyển biến lãnh đạo mang màu sắc Trung Quốc của Đảng cộng sản Trung Quốc":::::::::::::, sau

đó kết hợp với ba phương diện: "cải cách kinh tế- chế độ", "chuyển biến kết cấu

xã hội":::::::::và "chính trị - sự lay động của quyền lực chính trị"

:::─::::::::để sâu nghiên cứu sâu hơn

Về phương diện cải cách kinh tế- chế độ, từ năm 1978 Trung Quốc bắt đầu khởi động cải cách mở cửa, trong đó cải cách thể chế kinh tế Cải cách thể chế kinh

tế là một mạng lưới các vấn đề cực kì phức tạp, có thể gây nên bứt dây động

Trang 34

rừng Xét dưới góc độ vĩ mô mà nói, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa bao

cấp sang nền kinh tế thị trường sẽ dẫn đến một số vấn đề khó khăn, đặt biệt là khi giải quyết các vấn đề của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Công bằng và hiệu quả đều tạo ra cả khó khăn và thách thức Từ góc độ vi mô mà nói, ấn

đề khoảng cách giàu nghèo là một vấn đề nan giải, nhất là hiện nay Trung Quốc vẫn đang trong quá trình cải cách thể chế kinh tế, thì những khó khăn này sẽ vẫn còn tồn tại lâu dài và là hiệu ứng không thể tránh khỏi

Về phương diện chuyển biến kết cấu xã hội:::::::::, trong hơn

30 năm cải cách mở cửa, khi nền kinh tế nhà nước dần dần bị thu hẹp lại, khu vực kinh tế tư nhân sẽ đóng một vai trò ngày một quan trọng hơn trong quá trình phát triển kinh tế Trong một số ngành công nghệ cao, tỷ lệ người lao động có trình

độ tay nghề cao dần dần gia tăng, lao động phổ thông đơn thuần được giảm

thiểu, cộng với việc nới cải cách quyền sở hữu, nới lỏng đầu tư nước ngoài, tất

cả những điều này làm tăng tỷ lệ các doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể, công ty có vốn đầu tư nước ngoài và các nhân tài ở lĩnh vực công nghệ caodo đó giai cấp mang tínhchất tư bản sẽ càng ngày càng nhiều Đối mặt với sự biến đổi trong kết cấu xã hội, Đảng cộng sản Trung Quốc cần phải có những đối sách thích hợp đối với các vấn đề này, không thể cứ tuân theo cứng nhắc theo các quy phạm giáo điều như trong quá khứ, hơn nữa cũng cần phải có sự chuyển biến trong cơ sở lý luận của đảng cộng sảnTrung Quốc

Về phương diện chính trị - sự lung lay của quyền lực chính trị":::─::

::::::sau khi cải cách mở cửa, các chính sách và biện pháp được thể chế :

hóa hàng loạt, các quy định pháp luật, xã hội ngày càng được hoàn chỉnh hơn, điều này đã làm thay đổi tính chính đáng, cơ sở cầm quyền của đảng cộng sản Trung Quốc Đảng cộng sản Trung quốc không thể hoàn toàn chỉ dựa trên ý thức hệ, động viên quần chúng như một hiệu năng hoàn hảo, mà phải tạo được sự ảnh hưởng một cách hợp pháp Hơn nữa, sau khi tính hiệu năng của pháp luật được nâng cao, đảng cộng sản Trung Quốc có thể phải đối mặt với các thách thức hợp pháp, có thể

vô phương trở thành một mô hình vốn chỉ cần huy động là có được sự ủng hộ

27

Trang 35

Mặt thứ nhất là ề hệ thống luận chính trị, trong "Lý thuyết phân tích hệ

thống chính trị", David Easton đề xuất ra năm 1953, về mặt vĩ mô, đời sống chính trị của người dân được giải thích cụ thể thành một hệ thống lý luận có tính

chất như sau:"hoàn cảnh trong và ngoài  nhu cầu và thu nhận:demand and

input: hệ thống chính trị  phản hồi và đề xuấ:feedback and output: hoàn

mãn tất cả các yêu cầu của từng hệ thống

Một lý luận tương đương xem trọng với sự đối ứng của thu nhận - đề xuất (đầu ra và đầu vào) là củanhà chính trị học Nhật Bản Yukio Fukujo Trong cuốn

"Hệ thống chính trị và vấn đề cảnh giới" ông đã lấy "đầu vào - đầu ra" làm kết

cấu chủ đạo để Ngoài ra, David Easton [David Easton :::::::,

tr.31-36], G A Almond, W C Mitchell, T Parsons, đã giản dịch mối quan hệ

"đầu vào - đầu ra", thể hiện trong bảng 1.1 dưới đây [::::, tr.83]:

Bảng 1 1: Hệ thống chính trị - Bảng đối chiếu

"đầu vào - đầu ra"

Trang 36

(đề xuất) Hành động Quy chế Quản lý Chính sách phân phối tài

Phân phối Phân phối nguyên lưu động

Trách nhiệm đạo đức

28

Trang 37

Nguồn : Yukio Fukuju Hệ thống chính trị và vấn đề cảnh giới, Cơ yếu đại

học Nam Hải, Bộ chính trị kinh tế học, Quyển số 1, Tokyo : NXB Đại học đông

hải, năm 1969, trang 83, biểu 1

Yukio Fukuju đã đưa ra một cách nhìn theo thuyết thị trường, cho rằng đầu

vào và đầu ra có bản chất như bảng 1.2 đã trình bày, cho rằng đa số các hành vi

giao dịch trên thị trường luôn luôn tuân theo 4 nguyên tắc sau:

1 Thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên A = Adaption

2 Nhằm đạt được mục tiêu huy động nguồn lực của hệ thống G = Goal Attainment

3 Tổng hợp các thành viên của hệ thống I = Intergration

4 Duy trì hệ thống giá trị của định mức và quản lý căng thẳng L = Latent Pattern Maintenance and Tension Management

Bảng 1 2: Hệ thống trao đổi của xã hội

Nguồn : Yukio Fukuju Hệ thống chính trị và vấn đề cảnh giới, Cơ yếu

đạihọc Nam Hải, Bộ chính trị kinh tế học, Quyển số 1, Tokyo : NXB Đại học

đông hải, năm 1969, trang 75, biểu 1

Trang 38

Hơn nữa, Yukio Fukuju đã chỉ ra rằng, trong hệ thống trao đổi của xã hội như hiện nay, ngoài hệ thống chính trị ra, còn có nhu cầu và sự duy trì của ba loại hành vi chủ yếu khác, chính là hệ thống kinh tế, hệ thống văn hóa và hệ thống pháp luật8 Tuy nhiên giữa bốn hệ thống này đều lấy các phương diện quyền lực

:power/ :::, tiền bạc:money/ :::, vận động hành lang :influence/ :

:: ủy thác comitment/ :::àm phương tiện trao đổi, mỗi phương diện đều

có một quy ước nhất định [::::, tr.75], để thực hiện các chính sách trao đổi

hoặc mua bán, để đạt được chính sách đầu ra lý tưởng

Dựa trên bối cảnh như vậy, sự vận động của hệ thống phải được xây dựng trong điều kiện các hệ thống mở hoàn toàn mới có thể thiết lập được vòng tuần hoàn của cả hệ thống Hệ thống chính trị giữ chức năng quan trọng nhất trong

vòng tuần hoàn của cả hệ thống, đó là phải duy trì được sự thông suốt cho vòng tuần hoàn của cả hệ thống, tránh phát sinh hiện tượng hệ thống bị ngăn trở hoặc trở nên quá tải Hệ thống chính trị cần thiết phải thực hiện các thay đổi đến từ môi trường, duy trì và gây áp lực lên đầu vào của các hệ thống khác, và tạo ra các phản ứng chính xác theo thời gian thực Hệ thống chính trị cũng phải luôn luôn chú ý đếncác thông tin phản hồi nảy sinh sau quá trình đầu ra, ngoài ra còn phải thực hiện điều chỉnh đầu ra, nhằm duy trì sự tồn tại, ổn định và cân bằng của tổng thể hệ thống, nếu không toàn bộ xã hội sẽ phải đối mặt với nguy cơ sụp đổ

Từ cái nhìn của các nhà chính trị học Nhật Bản, Hoa Kỳ trên đây, có thể thấy bất luận là "thuyết thị trường":::::hay là "thuyết tuần hoàn":::

::, quan hệ giữa người hành động, quá trình chính trị và định chế chính sách có

sự kết nối chặt chẽ với nhau Lý thuyết hệ thống cũng cho phép nhìn thấy rõ ràng toàn bộ quá trình hình thành các quyết sách chính trị, từ đó, các nhà nghiên cứu hệ thống cũng có thể dễ dàng tìm được những vấn đềquan trọng nhất của mỗi chính sách nằm ở đâu

Đặc biệt trong xã hội thời kỳ công nghệ thông tin, hậu công nghiệp hóa, hệ thống

có thể đưa ra quá nhiều so với số lượng yêu cầu chính trị Nhằm duy trì sự

8 Yukio Fukuji cho rằng trong lý thuyết AGIL, về mặt cơ bản, hệ thống chính trị đảm nhận chức năng G,

hệ thống kinh tế đảm nhận chứng năng A, hệ thống pháp luật đảm nhận chứng năng I, và hệ thống văn

hóa đảm nhận chứng năng L

Trang 39

ổn định và sự tồn vong của hệ thống, cần phải thiết lập các vai trò của hệ thống

phụ:ví dụ chính đảng, nhóm lợi ích.v.v:ở các ý kiến chỉnh hợp và các điều

ước, nhằm mục tiêu dùng các phương pháp giảm thiểu chi phí vốn,:ví dụ thời gian đàm phán, trao đổi lợi ích:để tiến hành gián tiếp việc kiểm soát các áp lực,

cách giải quyết như trên tương đương với khởi nguyên của lý thuyết đặc quyền đặc lợi, tầng lớp đặc quyền đặc lợi, trong hằng hà sa số các hệ thống phụ và các nhóm lợi ích của hệ thống chính trị, và ủy thác cho các phó hệ thống tương tác trong lẫn nhau trong hệ thống chính trị đạt đến quyền lực tối cao, cùng với phó hệ thống đảm nhận chức năng trọng yếu của sức ảnh hưởng trong một quyết sách bất kỳ,dẫn đến nội thu nhập của hệ thống có một lợi ích đặc biệt quan trọn, trong

đó chính đảng đảm đương một vị trí cực kì quan trọng [:::, tr.71-73] quan

mà nói, hiện nay khi các nhà chính trị học phương Tây nghiên cứu về vai trò, tác dụng và ảnh hưởng của chính đảng đối với đầu vào của hệ thống chính trị, đặc biệt trong nghiên cứu thế chế chính trị "đảng - quốc gia" đều lấy Trung Quốc làm điển hình nghiên cứu Một số nhà chính trị học phương Tây cũng vận dụng các nghiên cứu liên quan đến đảng cộng sản và thể chế chính trị Trung Quốc vào việc nghiên cứu

hệ thống chính trị của Việt Nam

Tiểu Kết Chương 1

Thông qua phần tổng quan tư liệu, tài liệu theo các nhóm vấn đề đã được khái quát ở trên, có thể thấymặc dù đã có những công trình nghiên cứu liên quan đến "Hệ thống chính trị ở Việt Nam", song chưa có một công trình nào nghiên cứu

cụ thể "Hệ thống chính trị ở Việt Nam từ 1986 đến nay" Có rất nhiều công trình nghiêncứu về phương thức lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam từ khi đổi mới đến nay;

về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Cộng

sản Việt Nam, hệ thống chính trị cơ sở, cải cách hành chính nhà nước, tăng cường sự phản biện của mặt trận Tổ quốc Việt NamTất cả các nghiên cứu đó, dù dưới góc độ này hay góc độ khác nghiên cứu khá sâu về các bộ phận cấu thành hệ

thống chính trị ở Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên

cứu một một cách tổng hợp, toàn diện về hệ thống chính trị Việt Nam

Trang 40

Khi nghiên cứu hệ thống chính trị giai đoạn lịch sử từ 1986 - nay ở Việt

Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam

như PGS, TS Nguyễn Phú Trọng, PGS, TS Tô Huy Rứa đều là những nhà khoa học, lại là những nhà chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt

là các công trình nghiên cứu phong phú của các học giả Việt Nam về Đảng Cộng sản, về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân , do dân, vì dân; nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức chính trị - xã hội với tư cách

là những bộ phận hợp thành hệ thống chính trị của Việt Nam là nguồn tài liệu quý báu Ngay cả giáo trình giảng dạy ở một số trường Đảng, trường chính trị, trường

Đại học cũng có nghiên cứu và giảng dạy chuyên đề Đảng lãnh đạo

các lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị 

Luận án này tập trung nghiên cứu và nhấn mạnh tính động của hệ thống,

đó là đổi mới hệ thống chính trị, nét nổi bật của chính trị Việt Nam gắn liền với với đổi mới toàn diện đất nước Từ góc độ khoa học chính trị, luận án hệ thống hóa hệ thốngchính trị Việt Nam, các yếu tố cấu thành hệ thống đó; sự tác động lẫn nhau giữa các

bộ phận trong hệ thống Đặc biệt nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong hệ thống chính trị do một chính Đảng cầm quyền

Nghiên cứu hệ thống chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay cũng như dựng lại bức tranh lịch sử xây dựng và đổi mới hệ thống chính trị trong thời kỳ này

là một việc làm hết sức cần thiết và bổ ích Trong những năm gần đây, lịch sử đổi mới hệ thống chính trị và vấn đề hệ thống chính trị ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học không chỉ ở trong nước mà còn có cả những nhà khoa học, những học giả nước ngoài Đây sẽ là một điều kiện, tiền đề thuận lợi để tác giả nghiên cứu đề tài của mình nhưng dưới góc độ chính trị học, đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện về quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay Điều này sẽ là mặt mạnh về tính mới của công trình nhưng cũng là một thử thách lớn đối với tác giả khi nghiên cứu đề tài này

32

Ngày đăng: 05/07/2016, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w