Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THÀNH CƠNG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THÀNH CƠNG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Trƣơng Thị Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tên đề tài luận văn không trùng với nghiên cứu đƣợc công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận văn trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Quy Nhơn, ngày 29 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Cơng LỜI CẢM ƠN Bản luận văn đƣợc hồn thành với giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân Trƣớc hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới TS.Trƣơng Thị Dƣơng Ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời giúp từ ý tƣởng, phƣơng pháp, tƣ liệu sửa chữa chi tiết với trách nhiệm cao Xin cảm ơn cán bộ, giảng viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, đặc biệt Bộ môn Lịch sử Khu vực học quan tâm, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANCSĐ An Nam Cộng sản Đảng ĐDCSĐ Đông Dƣơng Cộng sản Đảng ĐDCSLĐ Đông Dƣơng Cộng sản Liên đồn ĐCSĐD Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HVNCMTN Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên NXB Nhà xuất QTCS Quốc tế Cộng sản Tr trang TVCMĐ Tân Việt Cách mạng đảng VNCMĐCH Việt Nam Cách mạng đồng chí hội VNQDĐ Việt Nam Quốc dân đảng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 -1945 1.1 Một số khái niệm đảng 1.1.1 Khái niệm đảng 1.1.2 Khái niệm đảng điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 11 1.1.3 Một số thuật ngữ khác có liên quan 13 1.2 Những điều kiện hình thành đảng phái Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 15 1.2.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.2.2 Ảnh hƣởng trào lƣu tƣ tƣởng mơ hình trị phƣơng Tây 19 1.2.3 Phong trào yêu nƣớc Việt Nam 22 1.2.4 Nguyễn Ái Quốc ngƣời yêu nƣớc Việt Nam tiếp thu truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào cách mạng Việt Nam 22 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 -1945 28 2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam 28 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam 28 2.1.2 Hội nghị thành lập Đảng Cƣơng lĩnh trị Đảng 30 2.2 Các đảng phái trị phi vơ sản 32 2.2.1 Đảng phái trị tƣ sản dân tộc 33 2.2.2 Các đảng phái thân Pháp, thân Nhật thân Trung Hoa dân quốc 40 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG, ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 47 3.1 Hoạt động, đóng góp Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng 47 3.1.1 Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đề đƣờng lối cách mạng q trình hồn thiện tƣ đƣờng giải phóng dân tộc (1930 – 1945) 47 3.1.3 Đóng góp Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 60 3.2 Hoạt động đảng phái trị phi vơ sản 67 3.2.1 Đảng phái trị tƣ sản dân tộc 67 3.2.2 Hoạt động số đảng phái thân Pháp, thân Nhật thân Trung Hoa dân quốc 72 KẾT LUẬN 88 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau chiến tranh giới thứ (1914-1918) đến trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào yêu nƣớc Việt Nam (ở nƣớc nƣớc ngồi) xuất nhiều đảng phái trị khác Kể Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) lãnh đạo cách mạng Việt Nam có nhiều đảng phái tiếp tục hình thành biến đổi từ tổ chức trị trƣớc Có đảng phái tiến bộ, có đảng phái bị phân hóa, có đảng phái thân Pháp, thân Nhật thân Trung Hoa Dân Quốc Mặc dù nguồn gốc đời, mục tiêu, phƣơng pháp đấu tranh khác nhƣng trình phát triển đảng phái liên tục vận động, có đảng khơng ngừng hồn thiện tƣ duy, lý luận, có đảng phái phân hóa, có đảng ảnh hƣởng xu hƣớng tiến vƣơn lên bắt kịp xu hƣớng thời đại, song có đảng phái tan rã, có đảng phái ngày rời xa đƣờng cứu nƣớc chân cuối vận động đó, đảng Cộng sản Đơng Dƣơng trải qua rào cản lớn hoàn thiện chủ trƣơng đƣờng lối, có sức ảnh hƣởng chi phối đến đảng phái khác, tập hợp đƣợc đông đảo quần chúng, lãnh đạo cách mạng thành cơng Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đảng phái Việt Nam thời cận đại thực có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn, góp phần phát quy luật vận động lịch sử dân tộc giai đoạn 1930 1945, từ khẳng định thêm vị trí Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng lịch sử nƣớc ta Đảng cầm quyền đƣa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi, bối cảnh nay, Đảng thể rõ lực lãnh đạo Với lý trên, định chọn đề tài “Các đảng phái trị Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu trước năm 1954 Nghiên cứu đảng phái trị có từ sớm nhƣ “Hội kín” xuất năm 1935, giới thiệu cách sơ lƣợc hình thức tổ chức trị “Tổ chức trị số quốc gia độc lập” Tân Việt xuất năm 1945 Đối với vấn đề lịch sử cụ thể, tài liệu thuộc dạng sớm lịch sử trị Đơng Dƣơng “Góp phần vào lịch sử trị Đơng Dương thuộc Pháp” Louis Marty - Giám đốc An ninh Đơng Dƣơng Phủ Tồn quyền Đơng Dƣơng xuất Hà Nội năm 1934 gồm tập Về đảng phái cụ thể, có hai sách Nhƣợng Tống hai tổ chức trị tiêu biểu thời cận đại Tân Việt với Tân Việt cách mệnh đảng Việt Nam thƣ xã ấn hành năm 1945 lãnh tụ Nguyễn Thái Học Việt Nam Quốc dân đảng Nguyễn Thế Nghiệp - đảng viên Việt Nam Quốc dân đảng (VNQDĐ) có cơng trình Việt Nam Quốc dân đảng hải ngoại đăng Hải Phòng nhật báo năm 1945, viết đề cập đến hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng Trung Quốc Cùng đề tài, Bạch Diện viết Nguyễn Thái Học Việt Nam Quốc dân đảng in Hà Nội năm 1950 Giá trị công trình nằm chỗ tác giả ngƣời sống thời điểm lịch sử đó, chí ngƣời trực tiếp tham gia VNQDĐ nên có nhiều hiểu biết nhân vật thời lúc Với tƣ cách ấn phẩm sớm viết tôn vinh Nguyễn Thái Học v VNQDĐ, tài liệu chứa đựng nhiều tƣ liệu lịch sử có giá trị để hệ sau kế thừa, tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, sách nói cho thấy thái độ chống cộng liệt Nhƣợng Tống hay câu chữ đề cao đóng góp cá nhân Nguyễn Thế Nghiệp mà ngƣời nghiên cứu khó kiểm chứng đƣợc độ xác thực Trong khoảng thời gian năm 1951-1952, tác giả Văn Huy với “Phong trào quốc gia Việt Nam” đăng tạp chí Phổ Thơng hội Sinh viên trƣờng Luật ấn hành, đề cập cách sơ lƣợc đến đảng phái trị Việt Nam Năm 1953 Ban nghiên cứu Văn học, Lịch sử, Địa lý đƣợc thành lập với quan phát ngôn thông tin Ban Tạp chí Văn - Sử - Địa đƣợc đời tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung, đảng phái trị nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu sau năm 1954 đến trước đổi Từ năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa học, đáng ý có “Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam” gồm 12 tập Trần Huy Liệu số cán nghiên cứu Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa biên soạn Cho đến cơng trình có giá trị tƣ liệu cao, cung cấp số tƣ liệu quan trọng liên quan đến cƣơng lĩnh, chƣơng trình hành động văn kiện khác đảng phái trị thời cận đại Năm 1971, dƣới góc độ khoa học trị, sách hai tập “Lịch sử học thuyết chánh trị” Tiến sĩ trị học Nguyễn Ngọc Huy đời, trở thành tài liệu quý lẽ tác giả không cung cấp kiến thức học thuyết trị giới mà cịn đề cập đến học thuyết trị Việt Nam nhƣ chủ nghĩa tân (đảng Đại Việt Duy tân), chủ nghĩa dân tộc sinh tồn (Đại Việt Quốc dân đảng), chủ nghĩa nhân vị v.v Trong năm 1976 - 1977, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng cho mắt “Các tổ chức tiền thân Đảng” Đây nguồn tƣ liệu quý, tƣơng đối tin cậy để tìm hiểu tổ chức cách mạng trƣớc thành lập Đảng 2.3 Các cơng trình nghiên cứu từ sau đổi Từ sau đổi mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thành tƣ tƣởng trị Việt Nam, đời đảng phái Về tƣ tƣởng có cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” Trần Văn Giàu đƣợc công bố năm 1993 Năm 2006, tác giả Đinh Trần Dƣơng cho mắt cơng trình “Tân Việt Cách mạng Đảng vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu kỹ q trình chuyển biến tên gọi tƣ tƣởng Pl.11 Phụ lục 2.7 Truyền đơn Hội Việt Nam Phản đế Cứu Quốc Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.12 Phụ lục 2.8 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.13 Phụ lục 2.9 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.14 Phụ lục 2.10 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.15 Phụ lục 2.11 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.16 Phụ lục 2.12 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.17 Phụ lục 2.13 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.18 Phụ lục 2.14 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.19 Phụ lục 2.15 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.20 Phụ lục 2.16 Truyền đơn Việt Minh Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Pl.21 Phụ lục 3: DANH SÁCH MỘT SỐ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TT Tên thức Đảng Cộng sản Việt Nam Năm thành lập Dƣơng 1930 Tên khác Đơng Cộng sản Đảng Ghi Lãnh đạo/Thành viên Nguyễn Ái Quốc, Trần Đổi tên thành Phú, Hà Huy Tập, Đảng Cộng sản Nguyễn Văn Cừ, Trƣờng Đông Dƣơng (tháng Chinh… 10/1930) Đảng Dân chủ Việt Nam 1944 Dƣơng Đức Hiền Việt Nam Phục Quốc đồng Hội Phục Quốc 1939 Cƣờng Để 1939 Trƣơng Tử Anh minh hội Đại Việt Quốc dân đảng Tân Việt Nam Quốc dân đảng Đảng Đại Việt 1936 Đại Việt Quốc dân đảng liên minh với VNQDĐ thành Đại Việt Quốc dân đảng Nguyễn Thế Nghiệp, Nhƣợng Ngọc Địch Tống, Sơn, Nguyễn Ngô Thúc Pl.22 Đảng Lập Hiến Đông Dƣơng 1923 Bùi Quang Chiêu 1937 Trịnh (Đảng Lập Hiến) Đảng Dân chủ Đơng Dƣơng Đình Thảo , Nguyễn Văn Thinh Việt Nam Quốc dân đảng (sau 1927 đến Nguyễn Thái Học 1927, Nguyễn Thái phân hóa thành nhóm Việt 1932 phân Vũ Hồng Khanh Học lãnh đạo đến Quốc) hóa thành nhóm 1932 phân hóa đứng Việt đầu Vũ Hồng Quốc Việt Nam Cách mệnh đồng 1942 Nguyễn Hải Thần 1920 - 1930 Tạ Thu Thâu Nguyễn minh hội (Việt Cách) 10 Nhóm Tờrốtkít Thế Truyền Pl.23 Phụ lục 4: THỐNG KÊ MỘT SỐ NỘI DUNG TRUYỀN ĐƠN TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1935 STT Tên truyền đơn Nội dung Tác giả Thời gian Hỡi anh chị em thợ thuyền, Phản đối Đảng Lập hiến Đảng Việt Nam Việt Nam Cộng sản 6/1930 dân cày ngƣời bị áp Lý nhơn Đảng Anh chị em thợ thuyền dân Kêu gọi đấu tranh đòi quyền lợi nhƣ Đảng cày, binh lính học sinh Cộng sản 6/1930 giảm sƣu thuế, tăng lƣơng, không đánh đập Việt Nam lính… Gửi tất anh chị em Đả đảo Đảng Việt Nam Lý nhân Đảng Đảng công nông tất Lập hiến, chủ nghĩa Cộng sản muôn năm Cộng sản 7/1930 Việt Nam ngƣời bị áp bóc lột Hỡi anh em!!! Hỡi chị em!!! Đánh đổ đế quốc Pháp, Khâm sứ Công Đ.C.S.V.N 8/1930 Hỡi ngƣời bị bóc lột đè sứ Pháp, theo tiếng gọi Đảng Cộng nén thôn quê!!! Hỡi anh em chị em dân cày! sản Kêu gọi bênh vực công nhân Bến Thủy Đảng đòi quyền tự do, dân chủ Đồng bào ôi! Chấp hành 10/1930 Dƣơng, đặc biệt công nông Nghệ An, Trung ƣơng An nam Hà Tĩnh sản 8/1930 Việt Nam Hỡi binh lính Pháp! Hỡi binh Kêu gọi binh lính ủng hộ cơng nơng Đơng Ban lính lê dƣơng! Cộng Cộng sản Đảng Kêu gọi đánh đổ Hội đồng Đề hình, phản Việt Nam Cộng sản đối sách bắt thực dân Pháp Đảng Pl.24 Phụ lục 5: THỐNG KÊ MỘT NỘI DUNG SỐ TRUYỀN ĐƠN TỪ NĂM 1936 ĐẾN NĂM 1939 STT Tên truyền đơn Nội dung anh em giúp việc nhà buôn anh em xƣởng giúp việc nhà buôn xƣởng Lời hiệu triệu tất anh Kêu gọi thành lập Ủy ban hành động Lâm thời ủy ban 9/1936 em chị em dân cày nghèo anh em chị em dân cày nghèo ủng hộ hành động dân-cày Đông Dƣơng Đại hội Thời gian Hỡi anh em giúp việc Kêu gọi thành lập Ủy ban hành động Ủy ban hành động 9/1936 nhà buôn xƣởng Tác giả Anh em chị em nghèo Hóc Mơn- Tân-Thới-Tứ Địi quyền tự cho bốn xứ Trung, Anh em lao động 9/1936 Bắc, Lào Cao Miên, ủng hộ Đông Thị Nghè Hỡi anh em chị em lao nông! Dƣơng Đại hội Kêu gọi ủng hộ Đông Dƣơng Đại hội Ủy ban hành động 9/1936 Xà bang, Ngãi giao, Baria (Bà Rịa) Một vài lời kêu gọi để thức Kêu gọi đấu tranh phịng thủ Đơng Dƣơng Việt tỉnh ngƣời An Nam Nam Cách 11/12/1939 chống lại phát xít Nhật Bản, trả tự cho mệnh đảng hải ngoại tù cộng sản, ban bố quyền tự dân phân chủ Pl.25 Phụ lục 6: THỐNG KÊ MỘT SỐ NỘI DUNG TRUYỀN ĐƠN TỪ NĂM 1939 ĐẾN THÁNG NĂM 1945 STT Tên truyền đơn Nội dung Hỡi anh chị em công nhân, Kêu gọi nhân dân đứng dậy gƣơng cao Đảng đồng bào đau khổ! Kính cáo đồng bào! Thời gian Cộng sản 4/1941 cờ giải phóng dân tộc, thiết lập Đơng Dƣơng (Chi Cộng hịa Đơng Dƣơng Tác giả Đệ tam Quốc Kêu gọi đồng bào đoàn kết để đánh đổ đế Nguyễn Ái Quốc tế) 6/6/1941 quốc Việt gian lúc quyền lợi dân tộc cao Kháng Nhật cứu nƣớc! Kêu gọi đồng bào tham gia kháng Nhật cứu Việt Nam Độc lập 15/3/1945 nƣớc sau Nhật đảo Pháp Đồng minh (Việt Minh) Hỡi niên Việt Nam Kêu gọi niên tham gia Việt Minh, Việt Minh 18/6/1945 nhận lấy nhiệm vụ giải phóng dân tộc Ủy ban dân tộc giải phóng Tuyên bố thành lập Tuyên ngôn Ủy Tuyên ngôn Ủy Tháng 8/1945 thành lập! ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hỡi đồng bào! phóng Việt Nam Tuyên bố quốc kỳ ta cờ đỏ Việt Minh vàng ban Dân tộc giải ... số đảng phái trị Việt Nam Nam giai đoạn 1930 -1 945 Chƣơng 3: Hoạt động đóng góp số đảng phái trị Việt Nam giai đoạn 1930 -1 945 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM. .. lập số đảng phái trị Việt Nam giai đoạn 193 0- 1945 Tập trung làm sáng tỏ hoạt động đảng phái trị Việt Nam giai đoạn 193 0- 1945, tập trung vào nội dung xuyên suốt c c h t i ế p c ậ n c ủ a đảng để... niệm đảng trị, q trình hình thành, hoạc biến đổi đảng phái trị Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Làm sáng tỏ hoạt động, đóng góp tác động đảng phái trị Việt Nam gia đoạn 1930 – 1945, đặc biệt đảng