Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ……………………………… TRẦN HẠNH MINH PHƢƠNG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƢỜI HOA QUẢNG ĐƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ……………………………… TRẦN HẠNH MINH PHƢƠNG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƢỜI HOA QUẢNG ĐÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TP.HỒ CHÍ MINH- 2013 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Văn Tiệp PGS.TS Trần Hồng Liên Các số liệu, tài liệu nêu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Lời cám ơn Để hồn thành luận án tơi nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Trước hết, chân thành biết ơn hướng dẫn nhiệt tâm hai thầy, cô: PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp PGS.TS Trần Hồng Liên Và nhận giúp đỡ nhiều từ PGS.TS Trần Hữu Quang, Ths Đỗ Hồng Quân nghiên cứu định lượng Tôi chân thành cám ơn anh chị em nguyên cán Ban Cơng tác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh: Dao Nhiễu Linh (Nguyên Trưởng ban Công tác người Hoa), Khưu Thiên Thành, Trần Chí Vĩ, Bành Chấn Thanh, Nhâm Thị Dung, Ths.Văn Trung Hiếu, Trần Chí Minh giúp đỡ nhiều việc thực nghiên cứu điền dã địa bàn Luận án khơng thể hồn thành khơng có người cung cấp thơng tin nhiệt tình Hịa thượng Thích Duy Trần, Hội Cựu học sinh trường Mạch Kiếm Hùng: Lương Tài, Hà Kiến Dân, Huỳnh Cầu, 140 người Hoa Quảng Đông địa bàn nghiên cứu luận án Tôi chân thành cám ơn hai em Ths.Lưu Hồng Sơn Nguyễn Hữu Lộc tìm dịch giúp tài liệu tiếng Hoa Tôi vô cảm ơn anh Nguyễn Thanh Lợi đọc sửa chữa giúp tơi lỗi tả, lỗi đánh máy để có in cuối hồn chỉnh Hơn nữa, khơng có quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một tơi khơng thể hồn thành luận án Và để luận án bảo vệ, xin gửi đến Ban giám hiệu, Khoa Nhân học, phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn lòng biết ơn đào tạo tổ chức cho bảo vệ luận án Cuối cùng, quên ơn người mẹ, người chồng sẳn sàng chia sẻ việc để tơi hoàn thành luận án MỤC LỤC Dẫn luận 1 Lý – Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Khung phân tích 10,14 Bố cục luận án 10 Những khó khăn thuận lợi 12 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 15 Nghi lễ 15 Nghi lễ chuyển đổi 16 Mạng lưới xã hội 18 Cấu trúc xã hội 19 Tiếp biến văn hóa 19 Biểu tượng 20 Người Hoa Quảng Đông 20 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 21 1.3 Những hƣớng tiếp cận lý thuyết luận án 37 1.3.1 Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi 37 1.3.2 Tiếp cận theo lý thuyết chức 44 1.3.3 Tiếp cận theo lý thuyết tương tác biểu tượng biểu tượng nghi lễ 45 1.4 Tổng quan cộng đồng ngƣời Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh…… 50 1.4.1 Quá trình định cư, địa bàn cư trú phân bố dân cư: 50 1.4.2 Vài nét cộng đồng 52 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƢỜI HOA QUẢNG ĐÔNG: MÔ TẢ DÂN TỘC HỌC 2.1 Lễ đầy tháng 60 2.2 Lễ khai học 66 2.3 Lễ cưới 69 2.4 Lễ mừng thọ 83 2.5 Lễ tang 86 Tiểu kết chương 99 Chƣơng CHỨC NĂNG CỦA NGHI LỄ CHUYỂN ĐỐI 3.1 Chức tâm lý 101 3.1.1 Nghi lễ nâng đỡ người thụ lễ 101 3.1.2 Nghi lễ mang ý nghĩa “phòng vệ” “tạo dấu ấn” 106 3.2 Chức xã hội 108 3.2.1 Nghi lễ tạo bối cảnh thừa nhận chuyển đổi cá nhân 108 3.2.2 Nghi lễ kiến tạo chuẩn tắc cộng đồng 111 3.2.3 Nghi lễ phản ánh chất gia đình cấu trúc xã hội cộng đồng 117 3.3 Chức văn hóa-giáo dục 122 3.3.1 Nghi lễ chuyển tải củng cố văn hóa cộng đồng 122 3.3.2 Nghi góp phần giáo dục người 139 Tiểu kết chương 142 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI VÀ NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI HIỆN NAY 4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nghi lễ chuyển đổi 144 4.1.1 Yếu tố giới, tuổi, mạng lưới xã hội điều kiện kinh tế 144 4.1.2.Tín ngưỡng - Tơn giáo 150 4.1.3 Tiếp biến văn hóa 180 4.2 Những biến đổi nghi lễ chuyển đổi 183 4.2.1 Tính thiêng nghi lễ 184 4.2.2 Sự chuyển đổi người thụ lễ 186 4.2.3 Hình thức nội dung nghi lễ 187 Tiểu kết chương 194 Kết luận 197 Tài liệu tham khảo 206 Phụ lục (danh mục nghi lễ tác giả tham dự danh sách cộng tác viên) Phụ lục (trích biên vấn) Phụ lục (trích nhật ký quan sát tham gia) 50 Phụ lục (kết khảo sát câu hỏi) 67 Phụ lục (Một số hình ảnh nghi lễ) 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghi lễ chuyển đổi NLCĐ Nhật ký điền dã NKĐD Ngưỡng kích thích NKTD Biên vấn BBPV Phỏng vấn viên (tác giả) PVV Trả lời (Người vấn) TL Chú thích CT Khoa học xã hội KHXH Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH&NV 10 Nhà xuất NXB 11 Phụ lục PL DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu : Ở thành phố Hồ Chí Minh, dân số người Hoa 414.045 người (chiếm 50,3% tổng số người Hoa Việt Nam), đứng thứ hai sau người Việt, gồm năm nhóm ngôn ngữ: Hẹ, Triều Châu, Hải Nam, Phúc Kiến Quảng Đông, người Hoa Quảng Đông sống tập trung quận 5, quận quận 11 [7] Do sống tập trung theo cộng đồng nên yếu tố văn hóa truyền thống mang đặc trưng Quảng Đơng cịn rõ nét, sở để tìm nét tương đồng dị biệt văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói chung người Hoa nhóm ngơn ngữ Quảng Đơng nói riêng Mặc dù rời bỏ quê hương đến định cư vùng đất Sài Gòn – Gia Định, ba kỷ, cộng đồng người Hoa (theo nhóm ngơn ngữ) giữ sắc văn hóa Điều làm cho người Hoa Quảng Đơng cịn giữ lại nét văn hóa đặc sắc khác với nhóm Hoa khác Điều thơi thúc chúng tơi tìm hiểu nghi lễ chuyển đổi họ - nghi lễ chuyển đổi gắn với thành viên cộng đồng, dù hoàn cảnh người chối bỏ nghi lễ ấy, nên nghi lễ chuyển đổi điểm mấu chốt giúp chúng tơi hiểu sắc văn hóa cộng đồng Từ miền Nam Trung Quốc di cư đến vùng đất Sài Gòn – Gia Định người Hoa cư trú tập trung theo nhóm phương ngữ nên văn hóa người Hoa mang dấu ấn cộng đồng ngôn ngữ - địa phương rõ rệt Để hiểu văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh phải văn hóa nhóm ngơn ngữ nghi lễ chuyển đổi nghi lễ bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống mang tính phương ngữ rõ rệt Hơn nữa, nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi không để hiểu rõ nét văn hóa truyền thống mà cịn thấy yếu tố văn hóa mà cộng đồng có q trình tiếp biến văn hóa với tộc người khác Thành phố Hồ Chí người Hoa Quảng Đông xã hội phụ quyền, đề cao vai trị người đàn ơng Tơn trọng mối quan hệ trên-dưới, nội – ngoại, thân-sơ, trọng tình nghĩa tiền bạc lễ giữ vị trí quan trọng đời sống cộng đồng Quá trình tiếp biến văn hóa tác động đến quan niệm cộng đồng việc tổ chức nghi lễ Người Hoa sẵn sàng tiếp nhận yếu tố văn hóa tộc người khác, nhóm cộng đồng khác Trong lễ cưới người Hoa Quảng Đơng vừa có yếu tố văn hóa Quảng Đơng truyền thống, vừa có yếu tố văn hóa Việt, văn hóa nhóm người Hoa ngơn ngữ khác (Triều Châu, Phúc Kiến) văn hóa phương Tây Điều làm phong phú văn hóa cộng đồng Chúng ta thấy rõ yếu tố tín ngưỡng-tơn giáo lễ tang, hệ giá trị đạo đức qua hệ thống biểu tượng lễ cưới Các yếu tố giới, tuổi, vị cá nhân, điều kiện kinh tế, mạng lưới xã hội gia đình có ảnh hưởng đến lễ cưới, lễ mừng thọ lễ tang, không ảnh hưởng đến lễ đầy tháng lễ khai học Có thể xếp năm nghi lễ chuyển đổi, theo thứ tự từ quan trọng đến quan trọng lễ cưới, lễ tang, lễ đầy tháng, lễ mừng thọ lễ khai học Trong năm nghi lễ lễ đầy tháng có thay đổi, lễ tang, lễ cưới nghi lễ có nhiều biến đổi Lễ khai học khơng cịn phổ biến, cịn vài gia đình thực Phần đơng người Hoa Quảng Đơng muốn tổ chức lễ cưới vừa truyền thống vừa đại So với cộng đồng người Hoa Triều Châu [xem Nguyễn Công Hoan 2011], nghi lễ người Hoa Quảng Đơng đơn giản nghi thức Người Hoa Triều Châu có lễ trưởng thành Xuất hoa viên, người Hoa Quảng Đông nhập nghi lễ vào lễ cưới nghi thức chải đầu Lễ tang người Hoa Triều Châu có tục ni cơm, nghi thức qua cầu Nại Hà vốn khơng có lễ tang người Hoa Quảng Đông Cộng đồng người Hoa Quảng Đông dễ dàng tiếp thu hội nhập văn hóa tộc người khác cộng đồng người Hoa Triều Châu Tuy nhiên, khác hai cộng đồng Triều Châu Quảng Đông mức độ chi tiết, cịn nhìn chung hai cộng đồng ngơn ngữ người Hoa, văn hóa Hán lâu đời, ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc nên hai cộng đồng có điểm chung: coi trọng việc xem ngày tổ chức lễ cưới, thực nghi thức liệm, an vị, động quan, hạ huyệt (trừ trường hợp hỏa táng, thời gian thiêu nhà thiêu xếp giờ) lễ tang để đảm bảo không xảy điều không hay, mong muốn trường thọ (người Quảng Đơng thích số (cửu), người Triều Châu thích số (đời) Và hai nhóm ngơn ngữ coi trọng nghi lễ chuyển đổi dù hình thức tổ chức có nhiều biến đổi theo xu hướng đơn giản hóa Cuộc sống ngày thay đổi theo hướng đại hóa tồn cầu hóa, nên nghi lễ cộng đồng thực theo xu hướng đại đơn giản hóa giữ yếu tố truyền thống nghi lễ Điều thấy rõ qua lễ cưới, tổ chức theo nghi thức truyền thống gia đình, nghi thức đại mang tính phổ quát nhà hàng Và lễ tang phần lớn tổ chức nhà tang lễ, chùa Những lý thuyết nghiên cứu (nghi lễ chuyển đổi, thuyết chức biểu tượng nghi lễ) nhà Nhân học phương Tây có ý nghĩa đề tài luận án này, giúp tác giả nhận diện nghi lễ chuyển đổi, tìm chức nghi lễ cá nhân cộng đồng Thông qua nghi lễ khái quát hệ giá trị đạo đức cấu trúc xã hội cộng đồng Tuy nhiên, cấu trúc, nội dung ý nghĩa nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông khác với nghi lễ mà van Gennep đề cập Không phải nghi lễ chuyển đổi có đầy đủ dấu hiệu phân biệt rạch rịi giai đoạn: trước ngưỡng, ngưỡng sau ngưỡng Arnold van Gennep đưa Các biểu tượng nghi lễ người Hoa Quảng Đơng khơng có biểu tượng “đinh” “cây sữa” Victor Turner mô tả lễ thành đinh người Ndembu, mà người Hoa dùng nhiều biểu tượng khác (từ đồng âm ngơn ngữ, hình thái bên ngồi quan sát lễ vật, điệu bộ, cử đối tượng thụ lễ) để thể hệ giá trị đạo đức cộng đồng Những thông tin thu thập từ vấn sâu, vấn nhóm tập trung kiểm định kết khảo sát hỏi, nhận thấy hai nguồn thông tin không chênh lệch đáng kể Điều chứng minh giả thuyết nghiên cứu phù hợp: Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh nghi lễ gắn liền với thay đổi giai đoạn đời người; hệ giá trị đạo đức Nho giáo cịn có ý nghĩa xã hội người Hoa Quảng Đông Các yếu tố giới, tuổi, điều kiện kinh tế, mạng lưới xã hội, niềm tin tôn giáo tiếp biến văn hóa có ảnh hưởng đến hình thức nội dung nghi lễ chuyển đổi Những nghi lễ chuyển đổi có vai trị việc tăng cường cố kết gia đình, cộng đồng, hình thành chuẩn tắc đạo đức cộng đồng Những nghi lễ thực theo xu hướng đại đơn giản hóa, tính thiêng nghi lễ giảm đi, người ngày quan tâm nhiều đến ý nghĩa tục nghi lễ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Nguyễn Duy Bính (2005), Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bronislaw Malinowski (2006), “Ma thuật, khoa học tôn giáo” Những vấn đề Nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa & nay, Nxb Đà Nẵng, tr 17-92 Charles Keyes (1987), “Nghi lễ ý nghĩa Phật giáo vùng Bắc Thái Lan”, Tạp chí Folk (Copenhagen), số 29, tr.181 – 206 Trần Văn Chi (2012), Lễ tang điều cần biết dành cho người Việt, Http://www namkyluctinh.org Truy cập ngày 15-7-2012 Clifford Geertz (2006), “Tôn giáo hệ thống văn hóa” Những vấn đề nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Đà Nẵng, tr.308-353 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Niên giám thống kê năm 2004, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thế Cường, “Cơ sở lý luận xã hội: Chức luận tân chức luận” đề tài KX.02.10 "Các vấn đề xã hội môi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố" (2001-2004), Bản đánh máy Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đình Dũng, Người Hoa với đóng góp việc xây dựng trung tâm thương mại tiếng vùng Nam Bộ xưa, Http://www.sugia.vn, Truy cập ngày 8-4-2012 11 Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Thiệu Á Đông (2010), Phong tục dân gian tuổi thọ, Nxb Thời Đại, Hà Nội 13 Trịnh Hoài Đức (2005) (Lý Việt Dũng dịch), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 14 Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 – tiềm phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 E.B Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ xuất bản, Hà Nội 16 Emily A Schultz, Robert Hlavenda (2001) (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên biên dịch), Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Châu Thị Hải (1993), “Tính dung hợp tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Việt” Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4, tr 75-81 18 Đinh Hồng Hải (2011), “Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn Nhân học biểu tượng”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 52-62 19 Nguyễn Bích Hằng, Trần Thanh Liêm (2003), Từ điển thành ngữ Tục ngữ Hán Việt, Nxb Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 20 Henry Maine (1917), "From Status to Contract" (Từ Vị đến Khế ước) Ancient Law, Dent, 1917, pp 99-100 Bản dịch Trần Hữu Quang, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 29-10-2009, trang 42, Http://www sites.google.com/site/butkyxahoihoc/cong-trinh /tran- huu-quang,Truy cập ngày 17-07-2012 21 Nguyễn Công Hoan (2011), Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Dân tộc học, Trưởng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 22 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Huy (1993), Người Hoa Việt Nam, Paris 24 Phạm Khang, Lê Minh (biên soạn) (2011), Tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Bản dịch Ban Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Paris, 1968 26 Đinh Văn Liên (1994), Động thái dân số tộc người dân tộc người Nam Bộ Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Đức Lộc (2010), Cấu trúc cộng đồng người Việt Công giáo di cư năm 1954 Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Dân tộc học, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nhữ Nguyên (biên soạn) (1996), Lễ ký, Nxb Đồng Nai 29 Tống Đạo Nguyên (2011) (Cổ Đồ Thư dịch), Đạo giáo kinh tử kỳ thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Tôn Nhan (chủ biên dịch giải) (1999), Kinh lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phan Đăng Nhật (2004), “Ngữ nghĩa hệ thống biểu tượng nghi lễ Ê đê”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.3-16 32 Nhiều tác giả (1990), Người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 33 Hồng Phi, Kim Thoa (biên soạn) (2005), Phong tục-lễ nghi dân gian Trung Quốc, Nxb Thanh Hóa 34 Trần Hữu Quang (2011), “Xã hội người theo Peter Berger”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, tr 72-80 35 R.Jon McGee – Richard L.Warms (2010), Lê Sơn Phương Ngọc, Đinh Hồng Phúc (dịch), Lý thuyết Nhân loại học: Giới thiệu lịch sử, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 36 Raymond Firth (2011) (Đinh Hồng Hải dịch), “Quan điểm nhân học vấn đề sử dụng biểu tượng”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 5, tr 65-77 37 Robert Layton (2000)- Phan Ngọc Chiến dịch, Nhập môn lý thuyết nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Vương Hồng Sển (1968), Sài Gịn năm xưa, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 39 Thích Điền Tâm (2011), Phật giáo sinh tử kỳ thư, Nxb Thời Đại, Hà Nội 40 Phạm Minh Thảo (2008), Phong tục tang lễ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Theodore M.Ludwig (2004), Những đường tâm linh phương Đơng – Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 42 Linh mục Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ (2003), Cẩm nang nghi thức bí tích bí tích, Thành phố Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) 43 Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu Xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09, tr 66-77 44 DươngThị Thu Trà (2000), Phong tục tập quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua nghi lễ tang ma, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Trung Quốc học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 45 Huỳnh Ngọc Trảng nhiều tác giả khác (2006), Văn hóa nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 46 Tiêu Quần Trung (2006) (Lê Sơn dịch), Chữ Hiếu văn hóa Trung Hoa, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 47 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Victor Turner, “Betwixt and Between: The Liminal Period in the Rite de Passage”, Ngô Đức Thịnh, Frank Prochan (chủ biên) (2005), Folklore giới: Một số cơng trình bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 W.Cott Morton, C.M.Lewis (2008), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 51 Yuan Tongkai (2007), “Nghi lễ trình diễn- lấy nghi lễ đám ma người Mulao làm ví dụ”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.5061 Tiếng Anh 52 Anne E.Mclaren (2008), Performing Grief – Bridal Laments in Rural China, University of Hawai‟I Press 53 Arnold van Gennep (1960), The Rites of passage, Routledge & Kegan Paul 54 Barbara G Meyerhoff, Linda A Camino, and Edith Turner (2000), “Rites of Passage-An Overview” In Mircea Eliade (edicted), Encyclopedia of Religion, Vol 12, pages 380-87, The National Jewish Center Press 55 Bender, Mark (1966) A Funeral Chant of the Yi Nationality - In Religions of China in Practice Princeton University Press 56 Bonard, Alan, Spencer and Jonathan (1996), Encyclopedia of social and Cultural Anthropology, Routledge, London and NewYork 57 Bronislaw Malinowski (1948), Religion.Connecticut: Greenwood Press Magic, Science and 58 C.A.S Williams (1941), Outlines of Chinese Symbolism and art motives, Shanghai 59 Charlotte Lucia Cowden (2011), Balancing Rites and Rights: The Social and Cultural Politics of New-Style Weddings in Republican Shanghai, 1898-1953, Doctoral dissertation, University of California 60 Chris Jochim (2010), Comparative Religious Studies Program, San Jose State University, San Jose, CA 61 Clifford Geertz (1966), “Religion as a Cultural System”, in M Banton (ed.), Anthropological Approaches to the Study of Religion New York: Praeger 62 Clifford Geertz (1973), “Thick Description: Toward an Interpretative Theory of Culture” In The Interpretation of Cultures New York: Basic Books, Inc Publisher 63 Edmund R.Leach (1939), “Ritual” in The Ritual and Belief – Reading in the Anthropology of Religion Edicted by David Hicks, McGrawHill College, New York, page 176-183 64 Ernest Crawley (1905), The tree of life, Published by Hutchinson co., London 65 Francis L.K Hsu (1948), Under the Ancestors’ Shadow, Columbia University Press, New York 66 Francois Gresle, Michel Panoff, Michel Perrin, Pierre Tripier (1994), Dictionnaire des sciences humaines Sociologie / Anthropologie, Nathan Université, Paris 67 Fujii Masao (1983), “Maintaince and Change in Japanese Traditional Funerals ands Death related Behavior”, in Japanese Journal of Religious Studies, 10/1 1983, page 39-63 The Nirc.nanzanu.ac.jp/publications/jjrs/pdf/167.pdf, Truy cập ngày 08-07-2012 68 Geoffrey P.Miller, Legal function of ritual, Bepress Legal Series, 2004 (bản điện tử) 69 George C Homans, Anxiety and Ritual-The theories of Malinowski and Radcliffe-Brown, onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1525/aa.1941 /pdf, truy cập ngày 1710-2011 70 George Ritzer (2000), Modern Sociological theory, 5th Edition, Lodon 71 James L Wtasom, Evelyn Sakakida Rawski (1988), Death ritual in late imperial and modern China, University of California Press 72 Jane Harrison (1991), The Prolegomena to the Study of Greek Religion, Princeton University Press 73 Janice E Sockard (2002) , Marriage in culture: Practice and meaning across Diverse Society , United States: Wadsworth 74 Jean Holm, John Bowker (Edited) (1994), Themes in religious studies: Rites of passage, Pinter Publisher Ltd, London 75 John D Friesen (1962), “Rituals and Family Strength”, in The American Journal of Sociology, Vol 67, No (Jan., 1962), pp 379396 (article consists of 18 pages), The University of Chicago Press, Stable URL: http://www.jstor.org/stable/2775138 76 Kevin Schilbrack (Edicted) (2002), Thinking through Rituals – Philosophical Perspectives, Routledge, London 77 Matthijs Kalmijn (2004), “Marriage Rituals as Reinforcers of Role Transitions: An Analysis of Weddings in The Netherlands”, Journal of Marriage and Family 66, August 2004 78 Natalie Ruhe (2010), “Anthropological Theory and Method: Literature Review Symbolic and Interpretive Anthropology”, in Journal Anthropological Theory, 22 November 79 Needham, Rodney (1979) Symbolic Classification, Santa Monica, Ca: Goodyear Puplishing Company 80 Patricia Buckey Ebrey (1991), Chu Hsi’s Family Ritual: A Twenth – Century Chinese Manual for the Performance of Cappings, Weddings, Funerals and Ancestral Rites, Princeton University Press, Princeton 81 Peter Provos (2001), Initiation and Rites of Passage, Originally written for the Open learning Australia course Myth, Ritual and Sacred 82 Radcliffe- Brown (1922), The Andaman Islanders: a study in social anthropology, University of Chicago 83 Radcliffe- Brown (1956), Structure and Function in Primitive Society, Camridge University Press 84 Raul Pertierra (1988), Religion, Politics and Rationality in a Philippines Community, Ateneo de Manila University Press 85 Reverend Justus Doolittle, South China (1865), “Marriage in Traditional Chinese Society” Janice E Sockard (2002) , Marriage in culture, United States, tr 38-57 86 Robert H Winthrop (1991), “Bibliography of Social Anthropological Theories of Ritual Meaning and Function” in The Dictionary of Concepts in Cultural Anthropology, p 242-255 87 Robert Lam Ping-fai (1986), Local Traditional Chinese Wedding, HongKong museum of history Press 88 Rubie S.Watson Patricia Buckey Ebrey (1991), Marriage and Inequality in Chinese Society, University of California Press 89 Special Rites of Passage in China, http://www.study-in- china.org/ChinaFeature/Custom, truy cập ngày 31-05-2012 90 Sue Fawn Chung, Priscilla Wegars (2005), Chinese American death ritual, Alta Mari Press 91 Thomas Barfield (1997), The Dictionary of Anthropology, Publisher Blackwell 92 Thomas Luckmann (1971), The Social Construction of Reality: A Treatise in the Sociology of Knowledge Harmondsworth: Penguin Book 93 Timothy Brook (1989), Funerary ritual and Building of Lineages in Late Imperial China, University of Toronto 94 Victor Turner (1965), Ritual Symbolism, Morality, and Social Structure among the Ndembu, trong: Ritual and Belief: Readings in the Anthropology of Religion, McGraw-Hill College 95 Victor Tuner (1966), The forest of Symbols – Aspect of Ndembu ritual, Cornell University Press, London 96 Victor Turner (1969), The Ritual Process: Structure and AntiStructure Chicago: Aldine Publishing Company 97 William E.Thompson Joseph V Hickey (2005), Society in Focus: An introduction to sociology, Printed by Allyn Bacon, Boston, Http:// www.ablongman.com Truy cập ngày 15-7-2012 98 Wolfram Eberhard (1986) (Translated from the German by L.Campell), A Dictionary of Chinese symbols, Routledge & Kegan Paul, London 3.Tiếng Pháp 99 J.M.de Kermadec (1955), Cho lon ville chinoise – Société asiatique d‟ Edition 100 Nouveau Larousse Universel (1969), Librairie Larousse, Volume 1, Paris Tiếng Hoa: 101 中 国 历 代 名 著 全 译 丛 书, 彭 林 译 注 (Trung Quốc lịch đại danh trứ toàn dịch tùng thư, Bành Lâm dịch (1996) 仪 礼 全 译 (Nghi lễ toàn dịch), 貴 州 人 民 出 版 社 (Nhà xuất Nhân Dân Quý Châu) 102 宋 严 州 单 注 本 (Tống nghiêm châu đơn bản) (1986), 儀 禮 (Nghi lễ), 黃 丕 烈 士 禮 居 重 刻 本) (Lễ cư Huỳnh Phi Liệt khắc bản) 103 明 徐 氏 仿 宋 单 注 本 (Minh Từ thị Tống đơn bản) (2000), 儀 禮 (Nghi lễ), 叶 德 輝 观 古 堂 藏 本 (Diệp Đức Huy Quan Cổ đường tạng bản) Website 104 Http://vi.wikipedia.org/wiki/Bà_Mụ, truy cập ngày 29-5-2012 105 Http://www.essortment.com/lifestyle/chinesewedding_sgpt.htm, truy cập ngày 29-5-2010 106 Http://www.latest-science-articles.com/Philosophy_Humanities/Studyon-Chinese-Initiation-Rites, Truy cập ngày 01-06-2012 107 Http://btgcp.gov.vn, Truy cập ngày 13-2-2012 108 Http://www.thegioivohinh.com, Truy cập ngày 28-3-2012 109 Http://vi.wikipedia.org/wiki, Truy cập ngày 7-7-2012 110 Http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Social_structure, Truy cập ngày 7-7-2012] Tài liệu vấn 111 Lữ Anh, đường Phan Văn Khỏe, phường 5, quận 6, ngày 27-3-2010 112 Trần Tú Anh, chung cư Hùng Vương, ngày 14-09-2010 113 Châu Huê Bang, Khánh Vân Nam Viện, đường Nguyễn Thị Nhỏ, quận 10, ngày 30-3-2010 114 Trần Bồi, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 9-7-2010 115 Huỳnh Cầu, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 29-10-2011 116 Huỳnh Cầu, Lương Tài, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 29-102011 117 Mạc Cảnh Chương, đường Nguyễn Thời Trung, quận 5, ngày 25-112010 118 Trần Chuyên, đường Mai Xuân Thưởng, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27-3-2010 119 Hà Kiến Dân, tỉnh Quảng Đông, đường Lý Nam Đế, phường 7, quận 11, ngày 31-3-2010 120 Linh Mục Huỳnh Bửu Dư, nhà thờ Đức Bà Hịa Bình, đường Nguyễn Thái Bình, quận 1, ngày 14-6-2010 121 Lương Điềm, chung cư Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 26-10-2010 122 Võ Gia Gia, chung cư Trần Hưng Đạo, ngày 15-9-2010 123 Hoàng Thúy Hà, đường Vạn Kiếp, Quận 6, ngày 22-3-2010 124 Nguyễn Thị Hai, chung cư Phù Đổng Thiên Vương, ngày 16-09-2010 125 Lý Hội, đường Cao Đạt, phường 1, quận 5, ngày 22-3-2010 126 Trần Thị Tuyết Lan, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 26-10-2010 127 Mạch Thủy Liên, đường An Bình, phường 6, quận 5, ngày 23-112010 128 Dao Nhiễu Linh, đường Ngô Quyền, quận 5, ngày 8-6-2010 129 Lý Học Linh, đường Lê Quang Sung, phường 6, quận 6, ngày 25-32010 130 Xà Bội Linh, đường Triệu Quang Phục, phường 11, quận 5, ngày 169-2010 131 Trương Lộ Minh, đường Minh Phụng, quận 11, ngày 1-4-2010 132 Trương Tế Muối, quê Phật Sơn, Lão Tử, phường 11, quận 5, ngày 26-10-2010 133 Dương Đại Mỹ, đường Lương Nhữ Học, phường 11, quận 5, ngày 24-3-2010 134 Châu Thành Phát, đường Nguyễn Trãi, ngày 16-9-2010 135 Ơ Dân Phát, đường Hịa Hảo, quận 10, ngày 31-3-2010 136 Trương Hoa Quyên, chung cư Thúy Hoa, phường 11, quận 5, ngày 15-9-2010 137 Văn Quyền, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 29-10-2011 138 Quang Tuyết Quỳnh, Tuệ Thành Hội Quán, đường Nguyễn Trãi, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25-3-2010 139 Lương Tài, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 29-10-2011 140 Ngô Hoa Tcheng, đường Nguyễn Trãi, quận 5, ngày 09-07-2010 141 Lữ Ngân Tiêu, đường Phạm Hữu Chí, Phường 3, Quận 6, Ngày 1-42010 142 Hịa thượng Thích Duy Trần, nhà tang lễ An Bình, quận 5, ngày 8-42010 143 Lưu Thiên Vân, đường Lý Thường Kiệt, quận 10, ngày 29-3-2010 144 Trương Bạch Yến, đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 11, quận 5, ngày 16-09-2010 ... so sánh nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông với nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu, đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa Quảng Đơng Nghi lễ nói chung nghi lễ chuyển đổi người Hoa nói... nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông: Mô tả dân tộc học Chương có 41 trang, trình bày nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh theo dạng mơ tả dân tộc học để rõ nghi lễ nghi. .. qua nghi lễ chuyển đổi - Chỉ nguyên nhân biến đổi nghi lễ chuyển đổi so với nghi lễ diễn năm nửa đầu kỷ XX - Làm rõ chức nghi lễ chuyển đổi cá nhân cộng đồng người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí