Nghi lễ chuyển đổi của người hoa triều châu ở nam bộ

318 1.2K 8
Nghi lễ chuyển đổi của người hoa triều châu ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN CÔNG HOAN NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ ) Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN CÔNG HOAN NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở NAM BỘ Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN TIỆP TS VÕ CÔNG NGUYỆN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………………………18 Đóng góp luận án 19 Bố cục luận án .21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở NAM BỘ…… .23 1.1 Cơ sở lý thuyết nghi lễ chuyển đổi .23 1.1.1 Thuật ngữ khái niệm 23 1.1.2 Quan niệm nghi lễ vòng đời người………… .27 1.1.3 Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi tình trạng ngưỡng .28 1.1.4 Quan niệm nghi lễ chuyển đổi người Hoa 35 1.2 Người Hoa Triều Châu Nam Bộ 40 1.2.1 Quá trình di dân – định cư .40 1.2.2 Dân số, phân bố dân cư 43 1.2.3 Hoạt động kinh tế ………………………………… .44 1.2.4 Tổ chức xã hội….……………………………………… 46 1.2.5 Đời sống văn hoá vật chất tinh thần ……………………… ……………48 CHƯƠNG 2: NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở NAM BỘ .58 2.1 Một số quan niệm hôn nhân người Hoa……………………….…… 58 2.1.1 Quan niệm hôn nhân người Hoa…… …………….………….….…58 2.1.2 Quan niệm hôn nhân người Hoa Triều Châu Nam bộ….……… .64 2.2 Nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu …….….…67 2.2.1 Nghi lễ chuyển đổi hôn nhân thời kỳ tiền ngưỡng……… … 67 2.2.2 Nghi lễ chuyển đổi hôn nhân thời kỳ ngưỡng ……….………….79 2.2.3 Nghi lễ chuyển đổi hôn nhân thời kỳ sau ngưỡng……….…… …….…92 2.3 So sánh giống khác anh em trai, chị em dâu nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu Nam bộ………………………………………………………98 2.3.1 So sánh giống khác anh em trai nghi lễ chuyển đổi hôn nhân ………………………… 98 2.3.2 So sánh giống khác chị em dâu nghi lễ chuyển đổi hôn nhân………………… …… .102 2.4 Sự biến đổi nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu Nam nay……………… .…………………… 107 CHƯƠNG 3: NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở NAM BỘ 119 3.1 Một số quan niệm tang ma người Hoa .119 3.1.1 Quan niệm tang ma người Hoa 119 3.1.2 Quan niệm tang ma người Hoa Triều Châu Nam Bộ .122 3.2 Nghi lễ chuyển đổi tang ma người Hoa Triều Châu 126 3.2.1 Nghi lễ chuyển đổi tang ma thời kỳ tiền ngưỡng 126 3.2.2 Nghi lễ chuyển đổi tang ma thời kỳ ngưỡng… 136 3.2.3 Nghi lễ chuyển đổi tang ma thời kỳ sau ngưỡng…………………… 159 3.3 So sánh giống khác anh em trai, chị em dâu nghi lễ chuyển đổi tang ma người Hoa Triều Châu Nam 169 3.3.1 So sánh giống khác anh em trai nghi lễ chuyển đổi tang ma………… ……………… …………… 169 3.3.2 So sánh giống khác chị em dâu nghi lễ chuyển đổi tang ma………………………… .172 3.4 Sự biến đổi nghi lễ chuyển đổi tang ma người Hoa Triều Châu Nam nay………………… …………………… 174 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU VỀ HÔN NHÂN.…………….…… 204 PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU VỀ TANG MA.…………………… 209 PHỤ LỤC 3: BẢNG TRẢ LỜI VỀ PHỎNG VẤN SÂU VỀ HÔN NHÂN.… 215 PHỤ LỤC 4: BẢNG TRẢ LỜI VỀ PHỎNG VẤN SÂU VỀ TANG MA …….271 PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ BỐN TỈNH NGHIÊN CỨU CHÍNH.………………….317 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HÔN NHÂN………………………….322 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MA………………………… 330 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Người Hoa Triều Châu Việt Nam nói chung Nam nói riêng có nguồn gốc từ phận tỉnh phía Nam Trung Quốc chủ yếu người Hán (hoặc Hán hóa), đến Việt Nam vào thời kỳ khác lịch sử, họ thuộc nhiều thành phần khác Do nhiều lý khác nhau, phận người Hoa di cư đến Việt Nam sinh sống nhiều tỉnh, thành nước, tập trung chủ yếu địa phương Nam Bộ Trong trình cộng cư với tộc người khác lãnh thổ Việt Nam, người Hoa có đóng góp vào công dựng nước giữ nước Người Hoa tộc người có đời sống văn hóa tinh thần đa dạng phong phú Những giá trị văn hóa giúp người Hoa vượt qua khó khăn vùng đất để ổn định đời sống Mặt khác, phong phú đa dạng đời sống văn hóa tinh thần góp phần làm phong phú văn hóa nước sở tại, nơi người Hoa sinh sống Người Hoa Triều Châu Nam năm nhóm ngôn ngữ địa phương Trung Quốc di cư sang Việt Nam qua nhiều đợt sinh sống nhiều tỉnh, thành phố Nam (cả nông thôn thành thị) Người Hoa Triều Châu sống Việt Nam nói chung Nam nói riêng thường có hai tên gọi; thứ nhất, theo quy định chung, người Hoa cộng đồng cư dân (chủ yếu người Hán người bị Hán hóa) di cư sang Việt Nam có xuất xứ từ vùng Triều Châu, huyện tỉnh Quảng Đông tiếp giáp với tỉnh Phúc Kiến phần thuộc tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc Họ sang định cư Việt Nam không phân biệt địa phương cư trú trước di cư đến Việt Nam; thứ hai, người Hoa Triều Châu gọi theo nhóm ngôn ngữ địa phương xuất cư (được gọi theo địa phương gốc Trung Quốc: người Hoa Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Hakka Hẹ) Như vậy, người Hoa Triều Châu trường hợp nghiên cứu cụ thể Nam hiểu hai nghĩa Trong trình cộng cư với nhóm người Hoa (được gọi theo địa phương gốc Trung Quốc) tộc người khác Nam bộ, số phong tục truyền thống người Hoa Triều Châu liên quan đến nghi lễ hôn nhân, tang ma bảo lưu tạo nên cố kết cộng đồng môi trường Nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố văn hóa truyền thống có liên quan đến nghi lễ hôn nhân tang ma người Hoa Triều Châu bối cảnh nhằm góp phần giới thiệu cho người đọc hiểu biết văn hóa truyền thống người Hoa Triều Châu Nghi lễ chuyển đổi nghi lễ đánh dấu chuyển đổi từ giai đoạn rời bỏ, chuyển tiếp, tái hội nhập phân ly sau tái hòa nhập với sống xã hội cá nhân cộng đồng người họ tham dự nghi lễ chuyển đổi Tuy nhiên, nay, chưa có công trình, luận văn, luận án đề cập đến nghi lễ chuyển đổi hôn nhân tang ma người Hoa nói chung người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Triều Châu nói riêng Nam Đặc biệt, nghi lễ chuyển đổi lĩnh vực nghiên cứu phân tích góc độ chuyển đổi vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, tư cách, quyền lợi cá nhân cộng đồng xã hội, gia đình, dòng tộc người hưởng thụ người thụ tang Sự chuyển đổi vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, tư cách đánh dấu sang giai đoạn khác cá nhân cộng đồng người thực thụ hưởng thành phần tham gia chuyển đổi không chuyển đổi kiện Mỗi giai đoạn chuyển đổi nghi lễ mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống người Hoa Triều Châu Nam nói riêng tộc người khác nói chung giao thoa văn hóa dân tộc Việt Nam Với lý trên, chọn vấn đề “Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu Nam bộ” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ luận khoa học khung lý thuyết nghi lễ chuyển đổi tác giả phương Tây (Arnold van Gennep, W.Victor Turner ) áp dụng tiến hành nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi hôn nhân tang ma tộc người nước phương Đông Đặc biệt, nghiên cứu tộc người Hoa (nhóm ngôn ngữ Triều Châu) miền Nam Việt Nam - Lý giải khác biệt vai trò, vị thế, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi, tư cách người thụ hưởng đối tượng tham gia vào nghi lễ chuyển đổi hôn nhân đối tượng thụ hưởng nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu Nam - Lý giải khác biệt vai trò, vị thế, trách nhiệm, nghĩa vụ người thụ tang đối tham gia khác đối tượng thụ tang nghi lễ chuyển đổi tang ma người Hoa Triều Châu Nam - Làm sáng tỏ vai trò, vị thế, trách nhiệm, nghĩa vụ anh em trai, chị em dâu gia đình nhà chồng sau làm nghi lễ hôn nhân tang ma - So sánh biến đổi nghi lễ chuyển đổi hôn nhân tang ma người Hoa Triều Châu Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Một số sách viết lý thuyết liên quan Về sở lý thuyết luận án vận dụng lý thuyết Nghi lễ chuyển đổi - The Rites of Passage Đây sách xem sách kinh điển nghi lễ chuyển đổi tuân thủ theo chu kỳ đời người nhà nghiên cứu nhân học Tác giả sách Arnold van Gennep phân tích sâu nghi lễ liên quan đến giai đoạn chuyển đổi vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, tư cách cá nhân, cộng đồng người tham dự mang tính định đến đời sống văn hóa xã hội họ Đặc biệt, tác giả phân biệt rõ tầm quan trọng giai đoạn chuyển đổi tuân theo chu kỳ đời người Mỗi giai đoạn, tác giả chia thành ba giai đoạn ngưỡng khác nhau: trước ngưỡng, ngưỡng sau ngưỡng (tái hội nhập hôn nhân phân ly tang ma) vào giai đoạn mang tính chuyển đổi giai đoạn sinh nở: mang thai sinh nở, tuổi sơ sinh, tuổi thiếu niên; trưởng thành: tuổi niên, lễ thành đinh, hôn nhân; tử: lễ lên lão, tang ma sống giới bên Do đó, lý thuyết xem lý thuyết nhà nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi nước phương Tây năm qua Nghi lễ chuyển đổi phân tích sâu vai trò, vị thế, nghĩa vụ, trách nhiệm, tư cách, quyền lợi sau nghi lễ cá nhân cộng đồng khác xã hội Nhà nhân học Victor W.Turner phân tích chi tiết tình trạng ngưỡng, tình trạng nửa vời: giai đoạn ngưỡng kích thích nghi lễ chuyển đổi sinh nở, hôn nhân, tang ma sách “Khái quát lịch sử lý thuyết nhân học - Anthropology theory an introductory history” (1997) Tác giả viết ngưỡng có ba giai đoạn: giai đoạn trước ngưỡng, giai đoạn ngưỡng, giai đoạn sau ngưỡng trình tái hội nhập với xã hội Mỗi cá nhân sau làm nghi lễ phải chuyển đổi sang vai trò, vị thế, trách nhiệm, nghĩa vụ khác với giai đoạn trước làm lễ theo ba giai đoạn ngưỡng E.B.Tylor (2003), sách “Văn hóa nguyên thủy - Culture pritivitive” ông dành trọn chương viết nghi lễ lễ nghi Trong sách này, tác giả phân tích thuyết vật linh, số cách thức nghi lễ lễ nghi cách cụ thể cho lễ nghi mà tác giả nghiên cứu Ngoài ra, tác giả viết chi tiết loại hình nghi lễ tôn giáo, nghi thức tôn giáo, phân loại nghi lễ tôn giáo lạc, dân tộc vùng châu Phi A.A Belik (chủ biên) (2000), sách “Văn hóa học – lý thuyết Nhân học văn hóa) Theo ý kiến riêng ông, tảng nghi lễ tôn giáo tín ngưỡng người dã man có tồn lòng tin vào thực thể tinh thần thuật ngữ thuyết vật linh (animisme); Tác giả L.A.White phân tích chi tiết biểu tượng tượng, vật, hành động hay vật thể Nó có ý nghĩa liên quan đến người nước thiêng, bái vật, nghi lễ, ngôn từ biểu tượng tổng thể hình thức thể chất ý nghĩa Ngô Đức Thịnh (2001), sách “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” đề cập đến hình thức tín ngưỡng nghi lễ cá nhân (vòng đời người), từ sinh đến chết Toàn nghi lễ tín ngưỡng tang ma xuất phát từ quan niệm linh hồn đời sống người sau chết Lê Trung Vũ (chủ biên), (2000) sách “Nghi lễ vòng đời người” ông nhóm nghiên cứu nghiên cứu thời kỳ sinh nở, đầy tháng, đầy năm, nghi lễ cưới hỏi, tang ma người Việt Trong tác phẩm tác giả nghiên cứu dạng nghi lễ theo chu kỳ sinh học người 3.2 Những công trình nghiên cứu trước 1975 Từ trước đến có nhiều công trình viết dân tộc thiểu số Việt Nam có người Hoa Có công trình viết chữ Hán – Nôm có liên quan đến lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, nghi lễ vòng đời người người Hoa Nam nói riêng người Hoa Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu nơi có thờ tự, lễ hội tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hầu hết công trình nghiên cứu biên soạn vào kỷ XIX như: Nhất Thống dư địa chí Lê Quang Định (1760 - 1813) biên soạn theo lệnh vua Gia Long Nội dung sách chủ yếu nghiên cứu vùng có người Hoa sinh sống trình di cư sang Việt Nam; Gia Định thành thông chí (1978) Trịnh Hoài Đức giai đoạn (1765 - 1825) biên soạn dâng vua Minh Mạng Tác giả ghi số phong tục tập quán người Hoa Đàng Trong đề cập đến số nét văn hóa, phong tục tập quán địa Tsai May Kuay xuất “Người Hoa miền Nam Việt Nam” (1968), sâu nghiên cứu trình di dân, thành lập bang, hội, cách thức làm ăn kinh tế, số phong tục tập quán, văn hóa xã hội người Hoa Việt Nam nói chung Nam nói riêng Tác giả chưa nghiên cứu phân tích sâu nghi lễ chuyển đổi người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Triều Châu Nam nói riêng nhóm ngôn ngữ khác người Hoa nói chung Trong “Quan hôn Tang tế hội thông” (1974), nhóm chuyên nghiên cứu văn hóa mô tả chi tiết số luật lệ, phong tục tập quán, lễ nghi hôn nhân, tang ma số điều kiêng kỵ nghi lễ Mặt khác, nhóm tác giả chưa phân tích sâu vai trò, vị xã hội thành viên sau nghi lễ họ trải qua 302 nghèo, chuẩn bị quần áo để tắm rửa mặc cho cha mẹ quần áo trước giới bên Một số gia đình cha mẹ chồng vợ dâu rể mặc quần tang khăn tang trán (người ta gọi nửa bộ) Một số gia đình khác, cha mẹ rể mặc bộ, mặc ½ tang phục tùy theo gia cảnh Thông thường, cha mẹ chồng qua đời, dâu phải mặc nguyên đồ tang giống gái, không mặc quần tang đội khăn tang Vì dâu lấy chồng thuộc dòng họ nhà chồng, nên phải để họ nhà chồng trước họ (sống chết người họ nhà chồng) Phong tục truyền thống, người cố qua đời thường gia đình đặt người cố xuống dất (tắt thở dải chiếu xuống đất) để nải chiếu xanh đè lên bụng Nải chuối để đè lên bụng với ý nghĩa bụng không sình bụng lên, hôi thối xung quanh người Người nhà thường phân công cháu ngồi bên cạnh linh cữu chưa liệm, không cho mèo đen chạy qua Họ sợ mèo chạy qua người cố bật dậy bắt tiếp người Mèo đen sau nhảy qua người thành con tinh Gia đình phải làm mâm cơm thịnh soạn để đút cơm cho cha mẹ gọi báo hiếu Con chuẩn bị hòm (quan tài) để liệm người cố Đồng thời, có người mang siêu sông mua nước sang nhà hàng xóm mua nước để tắm rửa cho người cố trước liệm Khi mua nước sông nhà hàng xóm phải bỏ tiền xu xuống sông lu nước nhà hàng xóm Mọi người cho rằng, phải mua nước tắm rửa cho cha mẹ Nước nước Sau đó, mang nước lên chùa/miếu Ông Bổn làm lễ để xin nước thánh tắm cho người cố Đây phong tục truyền thống người Hoa Triều Châu Khi lấy nước sông hay nhà hàng xóm, người lấy nước đọc câu vái: Sỉu công sỉu ma có nghĩa xin ông bà chút nước để tắm cho cha/mẹ Sau lấy nước gia đình bỏ thau nước siêu nước khác, có bỏ loại hoa siêu nước cho thơm để tắm vảy cho người cố 303 Gia đình bỏ xác người cố vào hòm thường có số lớp sau: Lớp trà, đến lớp giấy trắng; lớp loại màu vải khác để bó người cố Mỗi loại vải, gia đình phải cắt mét để xác người cố; lớp lớp trà; lớp lấy gòn đồ vàng, bạc người cố bỏ vào bên quan tài, để chiếu vào xếp vào hòm xếp lại Tất quần áo người cố gia đình cắt nút áo, nút quần Họ sợ nút áo, nút quần không phân hủy Một số gia đình lựa quần áo bỏ vào quan tài chèn cho thi thể người cố chắn Đồng thời, gia đình mua vải mùng để quấn xung quanh thi thể người cố Nếu người đàn ông cắt thành miếng; đàn bà cắt miếng Quan niệm dân gian, đàn ông hồn vía, đàn bà hồn vía Sau đó, gia đình đóng đinh nắp quan tài lại Khi gia đình có người qua đời, việc mua đèn cầy thắp sáng ngày linh cữu nhà quan trọng Khi người cố mất, thường bà hàng xóm dễ dàng biết gia đình có người qua đời trẻ hay già thông qua màu nến Nếu người trẻ tuổi đốt nến màu trằng, có nghĩa người 60 tuổi Đối với người từ 61 tuổi đốt nến màu đỏ Khi gia đình liệm xong bỏ vào quan tài gia đình bắt đầu cúng trái cúng cơm Thông thường cúng cơm ngày bữa (sáng, chiều, tối) Khi làm lễ cúng cơm, trai trưởng có nghĩa vụ phải dâng cơm cho cha/mẹ Nếu gia đình trai trưởng trai thứ dâng cơm cho cha mẹ Khi làm lễ dâng cơm cho cha mẹ có thầy chùa tụng kinh, cầu Phật, cầu siêu cho người cố giới bên độ pháp Người Hoa Triều Châu để quan tài nằm xuôi với xà ngang Họ kỵ để quan tài nằm ngang xà ngang Họ quan niệm không để người chết chỗ đòn tay nhà đè lên nặng cho người chuyển linh cữu đồng âm khí nặng Đòn dông lớn, người chết không để đè lên 304 4.4.1 Tư liệu điền dã thành phố Hồ Chí Minh (đợt điền dã từ ngày 30 tháng đến tháng năm 2009) Ngày 30 tháng năm 2009, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành vấn ông Ngô Hớn ngụ quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Thưa ông, làm đề tài nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu Nam Bộ, mong ông cung cấp số thông tin thân nghi lễ hôn nhân ông Xin ông vui lòng trả lời cho câu hỏi có liên quan đến vấn đề Xin ông cho biết số thông tin cá nhân ông: Phần Đặc điểm xã hội nhân 1.1 Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết năm Ông (Bà) tuổi Trả lời: Tôi tên Ngô Hớn, năm 74 tuổi (1936), vợ tên Quách Châu 66 tuổi Hiện sống quận 6, thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Ông (Bà) học đến trình độ nào? (Ghi rõ) Trả lời: học hết lớp 1.3 Ông (Bà) có theo tôn giáo không? Trả lời: Theo đạo Phật 1.4 Ông (Bà) có người (Ghi rõ trai/gái)? Các Ông (Bà) sống đâu làm gì? (Ghi rõ người) Trả lời: Tôi có hai người con, trai gái Con trai lớn Quách Phong Thành 36 tuổi, sống quận làm buôn bán nhỏ Con gái Ngô Mỹ Linh 35 tuổi, làm nghề buôn bán quận 10, HCM 1.5 Ông (Bà) có cháu? - Con trai Ông (Bà) (cháu nội): trai: - Con gái Ông (Bà) (cháu ngoại): trai: 1.6 Hiện Ông (Bà) sống với ai? Trả lời: Chúng sống trai Phần 2: Bảng hỏi nghi lễ tang ma gái: gái: 305 Các nghi lễ từ tắt thở đến khâm liệm 2.1 Ông (Bà) cho biết, Trước sau người cố hấp hối thường làm ? Trả lời: trước lúc lâm chung thành viên gia đình đứng bên người thân để nghe lời trăn trối cuối người cố 2.2 Ông (Bà) cho biết, sau người cố qua đời cháu làm ? Trả lời: Khi người thân qua đời, cháu bỏ nải chuối xanh đè lên bụng người cố Sau đó, gia đình lấy nước nhà tắm rửa thay quần áo (tang ni quán) cho người cố 2.3 Ông (Bà) cho biết cháu có xem ngày, chôn không ? Trả lời: bắt buộc phải xem, ảnh hưởng sau làm ăn cháu Ông (Bà) cho biết cháu mặc tang phục cha mẹ ? Trả lời : Tang phục: vợ tang chồng quấn khăn trắng mặc quần áo tang màu trắng Chồng tang vợ: có người chồng tang vợ, chủ yếu vợ tang chồng Con trai tang cha, mẹ: quần áo tang vải xô trắng, có may vải bố bên Đầu đội mũ trắng, tùy theo gia đình trai trưởng đội thêm lớp vải bố bên mũ trắng Lưng đeo dây thắt lưng vải gai đay, dây chuối có đeo thêm túi đâu (đậu xanh, đỏ, đen, trắng ), với mục đích người cố giới bên làm nương, làm rẫy Khi cha trai phải chống gậy tre Nếu mẹ trai chống gậy vông (cây tầm vông) Con gái tang cha, mẹ: gái mặc đồ tang nguyên màu trắng, vải bố khoác bên Đầu đội mũ mân trắng Con dâu tang cha, mẹ chồng: dâu mặc đồ tang nguyên màu trắng, bên áo trắng có vải bố khoác bên Đầu đội mũ mân trắng, bên có đội gai Con rể tang cha mẹ vợ: tùy theo gia đình, có người tang, có người không tang cha mẹ vợ Nhưng theo phong tục, rể dẽ mua heo quay (có rể có nhiêu heo quay) để lên xe ba gác phía trước quan tài mang linh cữu 306 đồng Nhưng tùy hoàn cảnh rể, giả người rể mua con, kinh tế không giả nhiều rể chung tiền lại với để mua Ở đây, heo quay để trước quan tài có ý nghĩa gia đình có rể hay rể để tang cha mẹ vợ Ông (Bà) cho biết, gia đình làm lễ qua cầu nại hà? Trả lời: Trước ngày gia đình mang linh cữu đồng Gia đình làm cầu cầu gỗ gọi cầu nại hà Trước ngày mang chôn gia đình mời thầy cúng đến cúng để cầu siêu qua cầu Con cháu qua cầu để cầu siêu Con trai trưởng có nghĩa vụ cầu siêu xin keo trước qua cầu Mỗi lần qua cầu cháu bỏ tiền đồng xu xuống thau nước gọi tiền lộ phí Phần 3: sau mãn tang Tết minh: người xa thường cúng mộ gồm lễ vật như: trái cây, bánh in bánh ít, heo quay gà, vịt Trong ngày này, gia đình thường cúng tam sanh mộ: thịt heo, gà, vịt, có gia đình cúng mực khô, tôm, thịt heo Một số gia đình không cải mả, hoàn cảnh, di chuyển nghĩa địa nên gia đình cải mả dời nơi khác Thông thường gia đình người Hoa Triều Châu thường chôn vĩnh viễn nơi 307 4.4.2 Tư liệu điền dã thành phố Hồ Chí Minh (đợt điền dã từ ngày 30 tháng đến tháng năm 2009) Phỏng vấn ngày 1/7/2009, đường Nguyễn Chí Thanh, Quận 11, TP HCM Ngày 30 tháng năm 2009, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành vấn ông Ngô Hớn ngụ quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Thưa ông, làm đề tài nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu Nam Bộ, mong ông cung cấp số thông tin thân nghi lễ hôn nhân ông Xin ông vui lòng trả lời cho câu hỏi có liên quan đến vấn đề Xin ông cho biết số thông tin cá nhân ông: Phần Đặc điểm xã hội nhân 1.1 Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết năm Ông (Bà) tuổi Trả lời: Tôi tên Âu Thạnh Xuân (Dương Niênh Thanh) sinh năm 1956 vợ tên trương Ngọc Bích sinh năm 1960 1.2 Ông (Bà) học đến trình độ nào? (Ghi rõ) Trả lời: học hết lớp 1.3 Ông (Bà) có theo tôn giáo không? Trả lời: Theo đạo Phật 1.4 Ông (Bà) có người (Ghi rõ trai/gái)? Các Ông (Bà) sống đâu làm gì? (Ghi rõ người) Trả lời: Tôi có hai người trai hai gái Con gái lớn Âu Huệ Nhi (ở Canada); Âu huệ Linh (ở Canada); Con trai Âu Vạn Tuyền học đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; trai út Âu Vạn Đằng học bên Trung Quốc Hiện sống đường Nguyễn Chí Thanh, Quận 11, TP HCM 1.5 Ông (Bà) có cháu? - Con trai Ông (Bà) (cháu nội): trai: - Con gái Ông (Bà) (cháu ngoại): trai: 1.6 Hiện Ông (Bà) sống với ai? gái: gái: 308 Trả lời: Chúng sống Phần 2: Đám tang Mẹo: người cố sau h chiều (qua bữa cơm tối) có nghĩa người chết chết no, không bị đói Trước liệm, lấy thúng gạo + than đun Lúc này, người dâu đến xin gao than đừng mang hết, để cháu lại có thức ăn để ăn miền tây, người Hoa thường nấu nồi cơm, đứng xung quanh để bón cơm cho cha mẹ Hành động gọi nuôi cơm báo hiếu cho cha mẹ Mọi người đứng xung quanh người cố với mục đích xin lại bữa ăn đạm bạc, đừng mang hết cháu Người chết bữa trưa, không cần làm Thành phố Hồ Chí Minh thường xin lại nắm gạo (lương thực để ăn) + Than (để nấu) + Tiền (để mua bán, kinh doanh làm ăn) Trước chết Gia đình biết người thân không sống với cháu, gia đình gọi điện tìm cách để báo cho người thân, nơi xa nhà để chăm sóc người bệnh trước lúc lâm chung Người Hoa Triều Châu thành phố Hồ Chí Minh có Hội phụ lão giúp đỡ gia đình lo việc tang ma Hội phụ lão cử người tới gia đình có tang ma để giúp việc ma chay việc hậu khác như: Mua quan tài, lập danh sách phải làm thủ tục gì, việc Tang ma làm to hay nhỏ tùy theo gia đình có kinh tế hay kinh tế Sau đó, Hội cử người mời thầy cúng, thầy tụng kinh đến để tụng kinh niệm Phật, cầu siêu cho người cố giới bên Người Triều Châu thành phố thường có dạng nhóm thầy tụng: nhóm Sư Trúc Hiển nằm Phú Hữu, quận 5; nhóm Khả Diêu Đàng xóm Củi, quận 8; nhóm Linh Phước Đàn đường Nguyễn Duy, quận Các nhóm thầy cúng làm theo phong tục người Hoa Triều Châu Nếu nhóm bận họ rước sư chùa làm lễ 309 Ngày trước: họ chắp điều, ngày thuờng họ không chắp điếu Nếu chắp điều thường có số đồ cúng sau: đồ trái cây; tiền để làm từ thiện, hoa, mành điếu (thường vải) Nghi thức lau (tắm rửa cho người cố): Thường người nhà không làm, nhờ người làm có người chuyên làm mướn lau chùi khắp người • Cắt tóc, cạo râu, cắt móng tay • Trang điểm cho người cố (nếu nữ) • Mặc quần áo cho người cố (bộ đồ thọ y) mua trước Đối với người mua quần áo trước (tuổi 61 tuổi gọi thọ bào) Trên áo có hoa văn chữ sau: dơi biểu chữ phước; nai biểu chữ lộc; chữ thọ Sau lưng có chữ phước thêu riêng mảnh vải may vào thêm sau lưng Đối với đồ đó, họ thường chọn ngày 5/5 mang phơi quần áo (ngày diệt côn trùng) Hoặc ngày 13/6 ngày ông Lỗ Bang (ông Tổ thợ Mộc, thợ hồ làm) Khi mất: Người chết mặc đồ: quàn áo, bên mặc áo lót trắng, mặc đồ mới; áo quan (thọ bào thọ y); nón; đôi giầy Trước tháo bỏ chữ phước đằng sau áo Chữ phước để lại cho cháu (phước hậu); chữ thọ mang theo Người tiều thường tẩm liệm nuôi cơm Xin nước trước, tàu hủ, đường thẻ, cơm Sau đó, bỏ tiền bạc Người Quảng Đông thường bỏ đồng bạc vào miệng người chết (có nghĩa kiếp trước chửi lộn tiền =, chết có bạc để ngậm không bị chửi) Có người cho bỏ tiền cắc vào miệng người chết phù hộ cho người sống nhiều Tục mua nước: Khi cha mẹ mua nước (bình thường người ta thường gọi đổi nước) Họ thường sông múc nước theo chiều nước ròng 310 Khi lấy nước xong, bỏ vào bình mang nhà bỏ thêm tre (nếu mẹ) bỏ đa, đề (nếu cha) Bỏ nải chuối xanh lên bụng người cố: họ sợ sấm sét đánh vào người chết, nải chuối xanh họ lấy cục gạch bỏ lên bùng người chết Người quảng đông lấy bánh thọ bỏ lên Liệm Khi xem bói, thường chọn liệm, mua nước, nuôi cơm thường nhờ thầy tụng kinh làm Làm lễ thọ tang: lễ vật bao gồm: đĩa trái cây, đèn cầy, nhang Con cháu đứng trước quan tài để làm lễ thọ tang, bên cạnh có áo quan để liệm xong cháu mặc đồ tang - Con trai: mặc đồ tang trắng bên trong, bên mặc thêm đồ vải gai Đầu đội nón tròn, thắt dây lưng đay, gai hay sợi dây chuối Dây lưng có đeo loại hạt giống: đậu có (đậu xanh, đậu nành), đậu phộng, lúa, mè, bắp,) bột men nấu rượu (men thường họ chọn men bỏ vào quan tài trôi phát tài cho cháu) Con trai cầm gậy tre - Con trai nuôi: mặc đồ tang trắng bên trong, bên mặc thêm đồ vải gai Đầu đội nón tròn, thắt dây lưng đay, gai hay sợi dây chuối Dây lưng có đeo loại hạt giống: đậu có (đậu xanh, đậu nành), đậu phộng, lúa, mè, bắp,) bột men nấu rượu (men thường họ chọn men bỏ vào quan tài trôi phát tài cho cháu) Con trai cầm gậy Trên nón tròn nuôi có chấm đỏ trán, thể nghĩa tử nghĩa tận, công lao người cha người mẹ nuôi khôn lớn trưởng thành - Cháu đích tôn: Thường mặc đồ giống cha Mặc đồ tang trắng bên trong, bên mặc thêm đồ vải gai Đầu đội nón tròn, thắt dây lưng đay, gai hay sợi dây chuối Dây lưng có đeo loại hạt giống: đậu có (đậu xanh, đậu nành), đậu phộng, lúa, mè, bắp,) bột men nấu rượu (men thường họ chọn men bỏ vào quan tài trôi phát tài cho cháu) Con trai cầm gậy Trên nón tròn cháu đích tôn có chấm xanh trán 311 - Con dâu: Con dâu mặc bồ đồ tang trắng bên trong, bên mặc thêm áo đay Trên đầu đội mũ mân vải đay hết - Con dâu nuôi: mặc đồ dâu, trán có thêm chấm đỏ, thể nghĩa tử nghĩa tận, công lao người cha người mẹ nuôi khôn lớn trưởng thành - Con gái chưa chồng: Mặc quần áo vải xô trắng có vải gai bên ngoài, đầu đội nón vòng tròn (mũ mân có gai) - Con gái có chồng: đầu đội mũ mân vải trắng, có vải gai bên Mặc quần áo trắng không vải gai bên - Con rể: có nơi mặc áo dài tang phục (bào trắng) Đầu đội mũ xếp vuông màu trắng Có cột dây lưng người rể cha mẹ dán chấm màu đỏ vào đoạn trước dây Nếu cha mẹ hết không cần phải có chấm màu đỏ Hoặc rể dán mũ chấm màu đỏ trước trán - Cháu nội: Cột khăn có dán giấy xanh trước trán - Cháu ngoại: cột khăn dán giấy chấm màu đỏ trước trán - Cháu dâu: mặc nguyên đồ xanh nước biển Trên đầu đội khăn màu xanh - Cháu rể: mặc nguyên đồ màu xanh Đầu đội khăn màu xanh, cha mẹ trước trán có dán giấy màu đỏ Cha mẹ chết hết không cần phải dán giấy chấm màu xanh - Chắt: thường không để tang Khi làm lễ cháu thường phải lạy: theo phong tục người lạy lạy (người Triều Châu) Lạy thiên lạy lạy Trước linh cữu, trước cửa nhà gia đình có tang chế thường có cặp lồng đèn Trên lồng đèn có viết tên, quê quán người cố Đối với người Quảng Đông họ lạy lạy Nếu người chồng chết tên Lâm Văn A, ghi lồng đèn phải ghi Lâm + Phủ + Văn A (Phủ thường nói dòng họ, phủ có nghĩa sang giới khác) Nếu người chết trai chưa có gia đình ghi Lâm Văn A + Quân 312 Đối với người gái có chồng, có tên Trương Thị B, chồng tên Lâm Văn C Khi chết phải ghi: Lâm + Môn + Trương + Thị tên (Lâm họ chồng, Trương họ người mất, chữ Môn thuộc cháu nhà chồng) Còn gái chưa có chồng (còn trẻ tuổi) cần ghi Võ thị Bé + Cô nương Con gái chưa có chồng (nhiều tuổi chồng) thường ghi là: Võ Thị Bé + Tịnh cô Tất người chết có treo lồng đèn, tùy theo độ tuổi để viết bên hưởng thọ hay hưởng dương Theo cách tính người Triều Châu, người chết vào độ tuổi 60 họ thường ghi 66 tuổi Họ quan niệm rằng, đời có mạng tương ứng với giai đoạn đời người: Sanh – lão – Bệnh – Tử - Khổ tương ứng số 1- 23- 4- Lồng đèn thường ghi 63, 64, 65 mà thường ghi 66 67, mà chủ yếu lấy 1+ 66 hay 67 (vì số 3-4-5 thường rơi vào bệnh – tử - khổ), số lại Điểm đặc biệt, chữ ghi bia mộ người Hoa Triều Châu chọn số cho khoảng 31, 32 61, 62 chữ Mộ người chồng để bên phải, mộ vợ để bên trái Nhưng người chồng có hai vợ, mộ người vợ bên tay phải mộ người chồng; mộ vợ thứ nằm bên tay trái mộ người chồng Nếu người chồng có nhiều vợ, người vợ nằm bên tay phải mộ người chồng, vợ sau nằm theo thứ tự lớn nhỏ gần mộ người chồng bên tay trái Người Quảng Đông người chết vào độ tuổi 60 họ thường ghi 63 hưởng thọ Qua cầu nại hà: Theo phong tục thành phố Hồ Chí Minh, trước đưa linh cữu đồng, tối hôm trước gia đình làm lễ qua cầu nại hà cho người cố Khai quan lạy Phật: lúc 1h30 chiều hôm trước, gia đình phải nhờ thầy cúng làm lễ gọi cúng khai quan lạy phật Đồ cúng thường ngựa lưng có 313 người cỡi (đây Quan Văn Điệp người giỏi việc đàm phán) (làm giấy hàng mã) Người ngựa cỡi sứ giả cầm sớ trình xuống âm phủ xin nhập trạch Sau cúng tam Phật: Một số người cho cầu nại hà tháp người đàn ông Nếu đàn ông xây tháp cúng (cầu nại hà), có thau nước (tượng trưng cho sông) Nếu người đàn bà xây tòa hoa sen, có thau nước để ném bạc cắc xuống Con cháu qua phải làm lễ xin keo bỏ tiền cắc vào thau nước ngang qua Tiền bỏ xuống thau nước tượng trưng cho lệ phí qua phà, cầu Lúc 5g30 chiều, gia đình người Hoa Triều Châu có phong tục làm mâm cơm cúng ông bà người cố Tất cháu chịu tang cha mẹ phải cởi bỏ hết quần áo tang để làm lễ cúng ông bà người cố (cha mẹ cha mẹ mình) Các bác, cô, phải cúng bố mẹ (ông bà) với cháu cúng ông bà Vì mâm cơm để cúng cho bậc cha mẹ người cố Ông bà: cô, chú, bác phải vào cúng Trên bàn cúng có mâm cơm, giấy tiền, vàng bạc, quần áo, đồ cúng Các đồ hàng mã phải ghi rõ họ tên gửi, gửi người nhận Lúc người cúng ông bà, gia đình lấy thau nước lấy chiếu quây tròn lại quanh thau nước Mời ông thầy cúng đến cúng cầm lọng thọc vào thau nước chiếu để tắm rửa cho ông bà Gia đình phải cúng tắm rửa cho ông bà tổ tiên trước gia đình làm lễ qua cầu nại hà cho người cố Nại hà: có người giải thích chữ hà sao? Hoặc chữ hà Tại sao? Một số người cho chữ hà Chữ hà phải có nghĩa xế chiều Nại: chữ nại có nghĩa cầu Do đó, có người cho chữ nại hà cầu có tên Nại Hà Trung Quốc 314 Khi đưa người cố đồng, gia đình thường mang theo thỏi vàng thỏi bạc (1 đôi bảo bối) lớn hai hình nộm nam nữ hai người đầy tớ gia đình giàu có Hai người với chủ đồng, họ đóng vai trò người nô tỳ, người phục vụ Họ tớ chủ, người sai vặt, hầu hạ cho chủ Hai thoi vàng, thoi bạc quần áo, hình nộm hai người làm giấy Hàng ngày, họ người bưng trà, bưng khay làm chủ cần Khi chủ họ qua đời, họ phải theo hầu đưa linh cữu đồng chủ Một số gia đình người cố sau đắp xong mộ cho người cố đốt hình nộm nam nữ tiền, thỏi vàng, thỏi bạc mộ theo chủ để hầu tiếp giới bên Nếu số gia đình mang thứ nhà đốt hết đến ngày cúng thất tuần thứ cho người cố Hình này, người quảng đông thường sau 49 ngày người ta đốt, thứ thường mang nhà Họ thường làm thêm nhà để hai hình nộm đốt Tấm triện chôn với quan tài Mọi người thường gọi triện lý lịch người cố Trên triện thường ghi nguyên quán, năm sinh người cố ghi tuổi thọ, qua đời triện làm vải phủ lên quan tài mang đồng Trước chôn, người thường bỏ họ người cố ra, tên chôn theo Cặp lồng đèn mang để bàn thờ, sau thất tuần đầu đốt Cúng tuần: người Hoa Triều Châu thường cúng tuần đầu tiên, tuần 3, 5, (họ thường chọn tuần lẻ để cúng thất) Nếu thất trùng thất người ta chọn cúng trước ngày Nếu người cố vào ngày mùng thất tuần đầu vào ngày mùng 7, 17, 27 Do đó, họ thường làm vào ngày mùng 6, 16, 26 Tuần (7 ngày đầu tiên) bắt buộc phải cúng, mời thầy sư đến tụng kinh cầu siêu cho người cố Riêng thất tuần thứ thường gái đóng góp tiền bạc để làm lễ tuần thứ cho cha mẹ Do đó, tất chi phí cho lễ họ bỏ ra, hành 315 động nhằm báo hiếu cho cha mẹ Cúng thất thứ tất cháu chung tiền vào làm cho cha mẹ không phân biệt gái hay trai Một số gia đình người Hoa Triều Châu đưa bàn thờ người cố đặt lên bàn thờ riêng sau cúng xong thất tuần Cúng cơm: Trong thời gian cúng thất tuần, hàng ngày cháu nấu cơm dâng cơm lên cúng thường nhật cho người cố lần/ngày ba lần/ngày Họ thường cúng buổi trưa không 11h buổi tối không tối Con cháu thường cúng cơm 100 ngày, số nhà cúng tới 49 ngày Khi cúng cơm thường thấy có chén đơm vơi chén đầy có úp hai chén vào với Gia đình đơm chén đầy dành cho gia chủ kèm theo đôi đũa lớn Hai chén cơm đơm vơi có đôi đũa Mỗi chén cơm vơi để đũa để dành cho người nô tỳ nam nô tỳ nữ Sau gia đình cúng xong, thường bỏ chén cơm vơi đôi đũa bỏ chén cơm xuống nô tỳ ăn trước Vì lúc này, hai đầy tớ tranh ăn trước chén cơm vơi chén có đũa Họ có hai bữa ngày, trưa chiều nên đói Sau đó, bỏ chén cơm đầy đôi đũa lớn xuống cho người cố ăn Nếu bỏ chén cơm đầy đôi đũa lớn xuống trước gia chủ không ăn hai nô tỳ (người ở) tranh ăn trước gia chủ Gia chủ ăn bữa nên no tránh không bị hai nô tỳ dành cơm để ăn trước Tết minh Chọn hướng làm mộ cho người cố: thông thường chọn theo phong thủy, số nơi đất đai hết, dẫn đến họ thiêu không theo truyền thống người Trung Hoa Người Hoa coi trọng cẩn thận giỏi ttrong việc coi phong thủy Họ xem phong thủy hầu hết công việc hệ trọng gia đình Thường xem phong thủy để chôn cất Xem phong thủy xem ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) tương đương màu Tam sanh bao gồm: lát thịt chỉ, mực khô, trái trứng vịt sống; cua, tôm, cá (biển); lát 316 thịt heo, gà, vịt Nếu ngũ sên tam sên có thêm cua, tôm Ngày trước theo quan công, Lưu Bị, Trương Phi cúng sanh: ngựa, bò, dê Gia đình mua trái để cúng mộ, họ thường trưng bày ngũ Năm loại trái có quýt, táo số trái khác, lê [...]... ma của người Hoa ở Nam bộ Khái quát chung về quá trình di dân – định cư, dân số và phân bố dân cư, đời sống kinh tế - xã hội và văn hóa của người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ Chương 2: Nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ Trình bày một số quan niệm về nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ Đồng thời, thông qua nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân nhằm... vào người chồng của mình (dâu trưởng –thứ - út) trong nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân trong cùng một gia đình của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ để thấy được những điểm giống và khác nhau giữa các thành viên trong gia đình Chương 3: Nghi lễ chuyển đổi trong tang ma của người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ Trong chương này, tác giả phân tích một số quan niệm về tang ma của người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ Đồng... chu kỳ đời người hoặc nghi lễ chuyển đổi vị thế, vai trò của người tham dự 4 Đối tượng và phạm vi nghi n cứu 4.1 Đối tượng nghi n cứu 12 Đề tài nghi n cứu về nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân và nghi lễ chuyển đổi trong tang ma của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ Do đó, đối tượng nghi n cứu chính là những người thụ hưởng chính trong nghi lễ hôn nhân và những người thụ tang chính trong nghi lễ tang ma,... thuyết nghi lễ chuyển đổi vào nghi n cứu nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân và tang ma của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ, trước hết nhằm: - Tập hợp và hệ thống hoá tư liệu, giải mã các biểu tượng văn hoá trong nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân và tang ma của người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ trong diễn trình lịch sử, cộng cư và sinh sống cùng các dân tộc khác tại vùng đất Nam Bộ - Làm rõ sự thay đổi về... thống tộc người trong quá trình hội nhập 1 Thông qua điền dã, tham dự, quan sát nghi n cứu nghi lễ chuyển đổi của người Hoa Triều Châu ở một số tỉnh miền Tây Nam bộ và thành phố Hồ Chí Minh, tác giả luận án thu thập, bổ sung những tư liệu khoa học mới vào kho tàng tư liệu khoa học về nghi lễ, nghi lễ chuyển đổi qua từng giai đoạn của người Hoa Triều Châu nói riêng và người Hoa nói chung ở Nam bộ 20 2... cục của luận án Ngoài phần dẫn luận và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục, luận án gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về nghi lễ chuyển đổi và khái quát chung về người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ Trình bày một số thuật ngữ và khái niệm về nghi lễ, nghi lễ của chu kỳ vòng đời người, nghi lễ chuyển đổi và tình trạng ngưỡng, quan niệm về nghi lễ trong hôn nhân và tang ma của người Hoa ở Nam. .. kỳ đời người và những nghi lễ mang tính xã hội khác như nghi lễ chuyển đổi trong sinh nở, lễ nhậm chức, tôn giáo… Do hạn chế về mặt thời gian, không gian cũng như một số khó khăn khác nên tác giả luận án không nghi n cứu mà đi sâu nghi n cứu vào hai nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân và tang ma của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ Mặt khác, hai nghi lễ chuyển đổi trên đánh dấu những mốc chuyển đổi quan... luận cứ khoa học vào khung lý thuyết nghi lễ chuyển đổi của các tác giả phương Tây khi nghi n cứu vào các tộc người ở các nước phương Tây khác với các tộc người ở phương Đông, đặc biệt là nhóm ngôn ngữ Triều Châu của người Hoa Triều Châu ở Nam bộ cụ thể sau: - Trong khung lý thuyết nghi lễ chuyển đổi trong hôn nhân, tác giả luận án đã xác định rõ đối tượng được thụ hưởng chính trong sự thay đổi vai... tang ma khi bố/mẹ qua đời 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghi n cứu của luận án với những nguồn tư liệu mới về nghi lễ chuyển đổi của người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ là công trình có ý nghĩa thực tiễn và trong việc tìm hiểu những đặc trưng văn hóa tộc người của các cộng đồng người Hoa ở Việt Nam nói chung và cộng đồng người Hoa Triều Châu ở Nam Bộ nói riêng Luận án đã tìm ra những yếu tố văn hoá mang... một số nghi lễ trong gia đình của người Hoa ở Nam Bộ dưới góc nhìn dân tộc học; Luận án tiến sĩ của Nguyễn Đệ (2007) “Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ Việt Nam , trình bày về các tổ chức xã hội người Hoa trước và sau năm 1975, trong đó tác giả đi sâu vào nghi n cứu cơ cấu tổ chức xã hội thông qua các Hội quán người Hoa Tác giả không đi sâu vào phân tích nghi lễ chuyển đổi trong giai đoạn nào của ... nhân người Hoa Triều Châu Nam bộ .……… .64 2.2 Nghi lễ chuyển đổi hôn nhân người Hoa Triều Châu …….….…67 2.2.1 Nghi lễ chuyển đổi hôn nhân thời kỳ tiền ngưỡng……… … 67 2.2.2 Nghi lễ chuyển đổi. .. 12 Đề tài nghi n cứu nghi lễ chuyển đổi hôn nhân nghi lễ chuyển đổi tang ma người Hoa Triều Châu Nam Do đó, đối tượng nghi n cứu người thụ hưởng nghi lễ hôn nhân người thụ tang nghi lễ tang ma,... CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở NAM BỘ 1.1 Cơ sở lý thuyết nghi lễ chuyển đổi 1.1.1 Thuật ngữ khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nghi lễ Từ nghi lễ

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mau bia luan an.pdf

  • luan an hoan chinh.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan