Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUAN ÂM THỊ KÍNH VÀ KIỂU TRUYỆN THƠ NÔM TÔN GIÁO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 BÌNH DƯƠNG – 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUAN ÂM THỊ KÍNH VÀ KIỂU TRUYỆN THƠ NƠM TÔN GIÁO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG BÌNH DƯƠNG – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quan Âm Thị Kính kiểu truyện thơ Nơm tơn giáo văn học trung đại Việt Nam cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS TS Đoàn Lê Giang Các số liệu tài liệu sử dụng có xuất xứ rõ ràng, nghiên cứu kết luận văn chưa cơng bố hình thức Bình Dương, ngày 20/4/2020 Tác giả Nguyễn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ hướng dẫn khoa học tận tình, tâm huyết PGS TS Đồn Lê Giang Tơi xin kính gửi tới thầy lịng cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất! Tơi xin trân trọng cám ơn quý thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa KHXH&NV trường Đại học Thủ Dầu Một quý giảng viên trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập, làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý đồng nghiệp trường THPT Trần Văn Ơn - Bình Dương động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo làm luận văn Tôi xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè đồng hành, chia sẻ, động viên để thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lịch sử - xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu thi pháp học 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KIỂU TRUYỆN THƠ NÔM TÔN GIÁO VÀ VĂN BẢN TRUYỆN QUAN ÂM THỊ KÍNH 11 1.1 Kiểu truyện thơ Nôm tôn giáo 11 1.1.1 Khái niệm truyện thơ Nôm tôn giáo 11 1.1.2 Một số truyện thơ Nôm tôn giáo tiêu biểu 18 1.1.3 Đặc điểm truyện thơ Nôm tôn giáo 22 1.2 Truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính 29 1.2.1 Vấn đề tác giả 30 1.2.2 Vấn đề văn 32 1.2.3 Quan Âm Thị Kính loại hình nghệ thuật khác 35 Chương QUAN ÂM THỊ KÍNH - TỪ TƯ TƯỞNG TƠN GIÁO ĐẾN TƯ TƯỞNG NHÂN ĐẠO 39 2.1 Tư tưởng tôn giáo 39 2.1.1 Tư tưởng luân hồi nghiệp báo 40 2.1.2 Tư tưởng từ bi hỷ xả 48 2.2 Tư tưởng nhân đạo 54 2.2.1 Niềm cảm thương sâu sắc trước số phận bất hạnh người phụ nữ 55 iii 2.2.2 Phê phán lực chà đạp lên nhân phẩm người 61 2.2.3 Ngợi ca vẻ đẹp người 67 2.2.4 Niềm trân trọng khát vọng bình dị người 75 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN THƠ NÔM QUAN ÂM THỊ KÍNH 82 3.1 Kết cấu truyện Quan Âm Thị Kính 82 3.1.1 Kết cấu cốt truyện 83 3.1.2 Kết cấu nhân vật 86 3.1.3 Kết cấu không gian - thời gian nghệ thuật 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Quan Âm Thị Kính 97 3.2.1 Nhân vật lên qua ngoại hình, tính cách khắc họa nội tâm 98 3.2.2 Bút pháp lí tưởng hóa thực hóa 104 3.2.3 Cảm hứng tôn giáo chi phối cách xây dựng nhân vật 109 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Quan Âm Thị Kính 112 3.3.1 Ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 112 3.3.2 Ngôn ngữ vừa đậm chất văn chương bác học vừa mang sắc thái bình dân 117 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện thơ Nơm thể loại văn học đặc sắc dân tộc ta, kết tinh trí tuệ, tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn, đồng thời đỉnh cao ngôn ngữ cha ông, mà không lẫn với thể loại ngoại lai khác Từ lâu truyện thơ Nôm trở thành di sản quí báu kho tàng văn học dân tộc Nhiều tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến sống thường ngày, thành lời hát ru, chuyển thể sang loại hình nghệ thuật khác chèo, cải lương, tuồng, opera hay truyện văn xuôi… Nhân dân ta đúc kết nhiều giá trị tinh tuý tâm hồn dân tộc truyện thơ Nôm, giáo dục hệ sau gương đạo đức, học đối nhân xử thế, vun đắp lối sống lành mạnh sáng Rõ ràng truyện thơ Nơm gói ghém nhiều học cho hậu Đặt bối cảnh đời truyện thơ Nôm (chủ yếu khoảng kỉ XVII - XIX), thấy hồn cảnh xã hội, đời sống tinh thần, ý thức tâm linh người cộng với điều kiện chín muồi văn học nảy sinh kiểu truyện thơ Nôm tôn giáo, truyện thơ Nơm có đề tài tơn giáo, có nhân vật hình tượng tơn giáo Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, chúng tơi giới hạn nhóm truyện thơ Nơm Phật giáo Trong kho tàng truyện thơ Nôm dân tộc nói chung, nhóm truyện thơ Nơm tơn giáo nói riêng, Quan Âm Thị Kính tác phẩm đặc sắc có ảnh hưởng nhiều dân gian, gắn liền với tích kiếp thứ mười đức Quan Thế Âm Bồ Tát Quan Thế Âm (hay Quán Thế Âm - Avalokitesvara) vị Bồ Tát quen thuộc lịng Phật tử mộ đạo Ngài ln lắng nghe tiếng kêu khổ đau muôn chúng sinh với niềm tin thiêng liêng cứu vớt người khỏi bể khổ Khởi nguyên, kinh Pháp Hoa, hình tượng Quan Thế Âm vốn người nam, đạo Phật truyền bá sang Việt Nam, để dung hịa với văn hóa thờ Mẫu, đề cao người phụ nữ, hầu hết Bồ Tát thờ phụng hình tượng vị thần nữ, Phật Bà Một hóa thân Quan Thế Âm Bồ Tát Quan Âm Thị Kính - vị Bồ Tát vô gần gũi, quen thuộc đời sống văn hóa, tinh thần người dân Việt Nam 1.2 Truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính từ lâu nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác Tác phẩm vừa đối tượng nghiên cứu văn học, vừa đối tượng nghiên cứu Phật học, đặc biệt hình tượng Quan Âm Học giả Thiều Chửu coi truyện Quan Âm Thị Kính kinh, kinh Phật Việt Nam, người Ấn coi Ramayana Thánh kinh họ Xét riêng lĩnh vực văn học, nghiên cứu phê bình phần nhiều quan tâm tới giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, vẻ đẹp hình tượng Quan Âm Thị Kính hay sức ảnh hưởng tới đời sống nhân dân Giới nghiên cứu khám phá tác phẩm truyện thơ Nơm nói chung tương quan với truyện thơ Nơm khác, mà chưa có cơng trình nghiên cứu Quan Âm Thị Kính truyện thơ Nơm tơn giáo hay tương quan với nhóm tác phẩm thuộc kiểu loại truyện thơ Nôm tôn giáo 1.3 Nghiên cứu đề tài Quan Âm Thị Kính kiểu truyện thơ Nôm tôn giáo văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi muốn lần nhìn nhận, đánh giá, khẳng định giá trị bất biến tác phẩm tiếng này, hướng nghiên cứu mới: từ đặc trưng kiểu truyện thơ Nôm tôn giáo văn học trung đại Việt Nam để soi sáng tác phẩm, với đối chiếu với số tác phẩm khác kiểu loại Từ góp phần khẳng định giá trị tác phẩm, đồng thời thấy tính phong phú đa dạng truyện thơ Nôm, thể loại đặc sắc, độc đáo không trở lại văn học nước ta Lịch sử nghiên cứu Quan Âm Thị Kính tác phẩm văn học mang chủ đề Phật giáo, lại có tư tưởng nhân văn sâu sắc, nằm trào lưu chung chủ nghĩa nhân văn văn học trung đại Việt Nam thời hậu kì Do trở thành tác phẩm ưa thích phổ biến, lưu truyền rộng rãi nhân dân từ đời tới ngày Các cơng trình nghiên cứu, viết ý kiến học giả xoay quanh tác phẩm phong phú, từ nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật truyện Thế ý kiến đánh giá tác phẩm truyện thơ Nôm tôn giáo, hay tư tưởng Phật giáo truyện chưa tập trung khai thác, có chủ yếu dạng vài nhận xét tản mạn nghiên cứu Năm 1943, học giả Thiều Chửu soạn Giải thích truyện Quán Âm Thị Kính, chủ yếu dùng triết lí Phật học để giải thích nhan đề nội dung câu chữ truyện Ơng coi tập truyện thơ Nơm khuyết danh kinh Phật Và Thiều Chửu có lẽ người đến khẳng định nước ta có kinh Phật Nói động viết sách này, phần Tiếng vọng đầu sách, tác giả viết: Tôi ham đọc kinh từ thủa nhỏ Biên tập từ lúc đề chỏm, mà gẫy, mắt loá, chỗ tu học tuổi lên, nên thảo lần này, so với lần, thực khác hẳn, thủa trước Các trước phải theo nghĩa gian, mà lần hồn tồn theo nghĩa xuất gian, làm có hợp với ý tác giả hay khơng? Có ích lợi cho gian xuất gian khơng? Cuốn sách tài liệu hữu ích, đáng tin cậy cho nhà nghiên cứu sau việc biên soạn, tìm hiểu, đánh giá truyện Quan Âm Thị Kính Đặc biệt, lời giải truyện Thiều Chửu mang đậm sắc màu Phật giáo, tảng triết lí Phật giáo, giúp người đọc hệ tiếp nhận thấu đáo tác phẩm theo tinh thần Đánh giá giá trị cơng trình này, Từ điển văn học viết: “Khác với lối giải thơng thường, ngồi phần nghĩa điển tích, ơng cịn giải thích tác phẩm tinh thần Phật giáo, sau đoạn có phần “thích”, để “giải thích rõ tích ý nghĩa câu chữ”(…) Đây thích cơng phu, qua nhiều năm, nhiều lần khác nhau” (Đỗ Đức Hiểu cộng sự, 2004) Sách Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Tập 3, có nhận xét khách quan giá trị nghệ thuật tác phẩm tương quan với tác phẩm thể loại, thời, theo Quan Âm Thị Kính “có bút pháp văn chương, lời thơ có chỗ chải chuốt, văn vẻ, song lạm dụng điển cố, từ ngữ Hán học” (Bùi Duy Tân, 2005) Trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển thượng, Thanh Lãng (1967) nhìn nhận truyện thơ Nơm hai phương diện nội dung nghệ thuật: Tư tưởng Quan Âm Thị Kính tư tưởng Phật giáo Đời bể khổ mà người thuyền vô trạo, cánh bèo trôi giạt bến mê Đời Thị Kính thí dụ sống (…) Về mặt văn chương, Quan Âm Thị Kính khơng có vần thơ rực rỡ huy hồng Văn thứ văn tơn giáo, đạm trang nghiêm Từ đầu đến cuối, truyện ly kỳ mạch lạc, có đoạn gây hồi hộp, thắc mắc Nhưng vào chi tiết, đôi chỗ có máy móc, đoạn tả nỗi oan mưu giết chồng Tuy nhiên, có nhiều đoạn tả cảnh, tả tình tinh tế tỏ tài tác giả Nói tóm lại, văn khơng bay bướm thứ văn tầm thường, đáng liệt vào tác phẩm có giá trị Phạm Thế Ngũ (1997) sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên nhận định: Quan Âm Thị Kính “trước hết câu chuyện triết lí lịch sử Đạo Phật (…) Đặt vào tầm thước chúng nhân, câu chuyện lời cảnh cáo cho kẻ tưởng chọn đường nhàn tìm tới đạo Phật Tu hành khơng phải sống an ổn với tiếng mõ câu kinh Để đắc đạo, người ta phải chịu khổ” Về hình thức tác phẩm, ông thẳng thắn đánh giá: “Đành khuôn truyện mượn song nên nhận xét tình tiết có chỗ gò ép, thái độ Thiện Sĩ vợ, việc hiểu lầm thiếu thật tâm lí…” Nguyễn Huệ Chi Từ điển văn học - mới, bên cạnh việc đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật truyện, thẳng thắn mặt hạn chế, ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo truyện: “Dễ thấy ảnh hưởng quan niệm hư vô nhà Phật cách lí giải thực Hình sau bao phen hoạn nạn, tư tưởng yếm thấm vào người viết truyện, khiến họ cảm thấy đời vô nghĩa, tu hành cứu cánh cho người (…) Triết lí nhẫn nhục làm cho Quan Âm tân truyện thiếu sức phản kháng cần thiết” (Đỗ Đức Hiểu cộng sự, 2004) Đây nhận định mang tính chủ quan ơng, từ lập trường giai cấp ... vai trị văn học trung đại Việt Nam - Khái quát diện mạo số đặc điểm kiểu truyện thơ Nôm tôn giáo - Thấy biểu truyện thơ Nôm tôn giáo Quan Âm Thị Kính nét đặc sắc Quan Âm Thị Kính với kiểu truyện. .. DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUAN ÂM THỊ KÍNH VÀ KIỂU TRUYỆN THƠ NÔM TÔN GIÁO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121... Chương 1: Kiểu truyện thơ Nôm tôn giáo văn truyện Quan Âm Thị Kính Nhiệm vụ chương giới thuyết khái niệm truyện thơ Nôm tôn giáo, đời, phát triển đặc điểm truyện thơ Nôm tôn giáo số truyện thơ Nôm