Yếu tố chiêm mộng trong văn học trung đại và trong thơ văn nguyễn du

76 484 0
Yếu tố chiêm mộng trong văn học trung đại và trong thơ văn nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG THỊ ÁNH CHIÊM MỘNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN DU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG THỊ ÁNH CHIÊM MỘNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Trung đại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Phượng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Văn học Việt Nam - Khoa Ngữ văn, thầy cô Trung tâm Thông tin - Thư viện, phòng Khảo thí kiểm định chất lượng đào tạo Đại học trường Đại học Tây Bắc, đặc biệt TS Ngô Thị Phượng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em tiến trình nghiên cứu, hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Do lực nghiên cứu thời gian có hạn nên khóa luận hoàn thành không tránh khỏi nhiều thiếu sót mà em chưa nhận ra, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lường Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý cho ̣n đề tài Lich ̣ sử vấ n đề Đố i tươ ̣ng, mu ̣c đić h nghiên cứu 4 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Pha ̣m vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Cấ u trúc của đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Chiêm mô ̣ng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung ý nghĩa chiêm mộng 10 1.2 Khái quát văn học trung đại Việt Nam 12 1.2.1 Các giai đoạn phát triển 12 1.2.2 Một số đặc điểm văn học trung đại 17 1.3 Nguyễn Du nghiệp sáng tác 19 1.3.1 Vài nét Nguyễn Du 19 1.3.2 Sự nghiê ̣p sáng tác 21 CHƯƠNG 2: CHIÊM MỘNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 24 2.1 Kết khảo sát 24 2.2 Nội dung chiêm mộng 32 2.2.1 Mộng công danh 32 2.2.2 Mộng học hành thi cử 35 2.2.3 Sự báo trước đường quan hoạn mệnh số 37 2.2.4 Mộng báo sinh quý tử phàm nhân 38 2.3 Ý nghĩa chiêm mộng văn học trung đại 39 2.3.1 Phản ánh thực xã hội 39 2.3.2 Thể quan niệm văn hóa tâm linh, quan niệm giới người trung đại 40 2.3.3 Khát vọng người 42 2.3.4 Về phương diện nghệ thuật 43 CHƯƠNG 3: CHIÊM MỘNG TRONG THƠ VĂN NGUYỄN DU 45 3.1 Chiêm mộng thơ chữ Hán 45 3.1.1 Kết khảo sát 45 3.1.2 Nội dung chiêm mộng 48 3.1.3 Ý nghĩa chiêm mộng 53 3.2 Chiêm mộng Truyện Kiều 54 3.2.1 Kết khảo sát 54 3.2.2 Nội dung chiêm mộng 56 3.2.3 Ý nghĩa chiêm mộng 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số lượng tác phẩm xuất chiêm mộng 24 Bảng 2: Số lượng tác phẩm xuất chiêm mộng 46 Bảng 3: Các chi tiết chiêm mộng 54 MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài 1.1 Văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, từ văn học hiểu thêm văn hóa Đứng góc độ văn hóa nhìn sang văn học, văn hóa nhìn nhận cách tinh tế hơn, văn học có tảng vững để tồn phát triển, văn học hiểu thấu đáo sâu sắc 1.2 Chiêm mộng dạng kiện văn học Chiêm mộng giấc mơ, giấc mộng, chiêm bao, mê, mơ xuất người chìm vào giấc ngủ hay trạng thái mê man ngủ Trong chiêm mộng bao gồm trình chiêm mộng, giải mộng, đoán mộng kết chiêm mộng giúp hiểu văn hóa Việt Nam Nó đời sống tâm linh, khát vọng, nguyện ước thực xã hội Trong nghệ thuật, chiêm mộng không việc ghi lại giấc mơ ngủ nhà văn, chiêm mộng mong ước, tưởng tượng, khát vọng tác giả sống, đời sống tâm linh thực xã hội Dù trường hợp nào, sáng tạo hữu văn ngôn từ nghệ thuật, mộng qua khúc xạ đặc biệt ý thức nhà văn để diễn tả quan niệm nhà văn sống, giới 1.3 Chiêm mộng xuất nhiều văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du mức độ định tạo thêm giới đa tầng Chiêm mộng giúp người nhận thức đời sống xã hội thời trung đại Mộng thơ chữ Hán Nguyễn Du theo nghĩa hẹp hiểu giấc mộng, mơ ông; theo nghĩa rộng toàn tưởng tượng lãng mạn, vượt đường biên thực tế tác giả thể sáng tác 1.4 Trong chương trình phổ thông Đại học, Cao đẳng, văn học trung đại nói chung Nguyễn Du nói riêng nghiên cứu kĩ, chiếm thời lượng học tập lớn Nhiều vấn đề quan tâm mực, yếu tố chiêm mộng lại chưa xem xét Chiêm mộng hướng nghiên cứu thuộc lý thuyết mới, lý thuyết hậu đại sau Do đó, chọn đề tài: “Yế u tố chiêm mộng văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du” nhằm góp phần tìm thủ pháp nghệ thuật trung đại viê ̣c tìm hiể u yế u tố chiêm mô ̣ng sẽ giúp ta khẳ ng đinh ̣ giá tri ̣ của nó, đồ ng thời khẳ ng đinh ̣ vi ̣ trí của Nguyễn Du - đa ̣i thi hào của dân tô ̣c văn ho ̣c trung đa ̣i Trên là những lí thúc đẩ y thực hiê ̣n đề tài để làm khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p của mình Lich ̣ sử vấ n đề Trong nhiều năm gần đây, vấn đề văn hóa, văn hóa tâm linh, mối quan hệ văn hóa văn học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, văn học nước nhà Giá trị văn hóa, tính văn hóa thước đo giá trị tác phẩm văn học Trong văn học trung đại, có số nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố mộng, chiêm mộng Sáng tác của Nguyễn Du đồ sô ̣ về số lươ ̣ng, khố i lươ ̣ng những công trình nghiên cứu, những bình luâ ̣n, đánh giá về nó lớn Viêc̣ biǹ h luâ ̣n, nghiên cứu Nguyễn Du và di sản của ông đã có lich ̣ sử dài, trải qua nhiề u chă ̣ng đường với những cách nhiǹ , cách tiế p câ ̣n khác nhau, đă ̣c biê ̣t phát triể n cả về bề rô ̣ng lẫn bề sâu thế kỷ XX Có thể nói, ý thức về di sản Nguyễn Du tiế n triể n cùng với tư tưởng xã hô ̣i và tư tưởng văn ho ̣c dân tô ̣c Nói riêng yếu tố chiêm mộng, tác giả có đề cập đến vấn đề liên quan đến văn hóa tâm linh đề tài nghiên cứu Tuy nhiên đề cập dừng lại nêu tượng, nhìn nhận khái quát liên quan văn hóa tâm linh chưa tìm hiểu cụ thể yếu tố chiêm mộng Xung quanh đề tài Chiêm mộng văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du, phạm vi tư liệu sưu tầm được, điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Đầu tiên, phải kể đến công trình nghiên cứu Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại Hoàng Thị Minh Phương, viết năm 2007 Trong công trình này, chủ yếu sâu vào khai thác yếu tố văn hóa tâm linh, phần biểu văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại có đề cập đến yếu tố chiêm mộng, điểm qua cách khái quát, chi tiết có liên quan đến văn hóa tâm linh Tiếp đến, công trình Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du, viết năm 2010 Trong phần Yếu tố tâm linh Truyện Kiều, Bách khoa tri thức phổ thông sâu phần cốt lõi chiêm mộng, nhà biên soạn tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu dân tộc học, phân tâm học ngoại cảm học để phân chia chiêm mộng thành nhiều loại khác Một chiêm mộng tiên tri hay giáo huấn, hai chiêm mộng truyền pháp, ba chiêm mộng thần giao cách cảm, bốn chiêm mộng linh tính cho phép ta đoán định dành ưu tiên cho khả Cũng có ý kiến cho chiêm bao gồm có hai dàng ảo mộng thần mộng Năm 2011, Ngô Thị Thanh Tâm công trình Nguyễn Du đôi bờ thực mộng giúp ta thấy nối kết, tương tác hai cõi thực - mộng thực làm nên sức hút kỳ lạ vẻ đẹp thơ chữ Hán Nguyễn Du Từ thực tế khổ đau người ta mơ ước, khát khao, mong mỏi, kiếm tìm sống lý tưởng tốt đẹp khác biệt; mộng mị mơ tưởng viển vông lại có ý nghĩa tích cực, khích lệ cố gắng phấn đấu người vươn tới sống thực đẹp đẽ mộng ước, niềm hi vọng sống, nơi bám víu người đời Trong Tạp chí Đại học Sài Gòn, Bình luận văn học năm 2012, Đàm Anh Thư Lê Thu Yến đề cập tới tác phẩm tiêu biểu có sử dụng yếu tố chiêm mộng nêu lên tác dụng nó, chưa cụ thể, sâu sắc qua công trình Mộng - Niềm tâm linh văn học trung đại Tạo nên xung quanh nhân vật huyền bí mộng mị, tác giả thực tạo cho văn chương huyền thoại có sức sống khỏe khoắn, lâu bền, đồng thời giúp người đọc thâm nhập, khám phá giới tâm linh, đời sống tâm linh thường trực, bí ẩn cách dễ dàng Những giấc mộng, điềm báo, linh ứng việc cầu mộng, khả thông linh người trần với giới siêu trần có thật hay không, khoa học người ngày có xu hướng phủ nhận Nhưng tư người xưa, điều thiêng liêng huyền bí mà lí giải thật khó đạt đồng thuận Dành nhiề u tâm huyế t viê ̣c nghiên cứu văn ho ̣c trung đa ̣i, có lẽ phải nói đế n PGS.TS Lê Thu Yế n với chuyên đề Truyề n thố ng văn hóa Viê ̣t sáng tác của Nguyễn Du Bằ ng gio ̣ng văn mươ ̣t mà, sâu lắ ng, tác giả đem la ̣i cho người đo ̣c những rung đô ̣ng, những cảm xúc và niề m tri ân đố i với thiên tài Nguyễn Du “Trong tác phẩ m của Nguyễn Du không chỉ có không khí lễ hô ̣i mà còn có thế giới trời, Phâ ̣t, thầ n thánh, ma quỷ, không chỉ có mồ mả, tha ma, nghiã điạ mà còn có chiêm bao, mô ̣ng mi,̣ bói toán” [39; 108] Qua công trình Mộng thơ chữ Hán Nguyễn Du Ngô Thị Thanh Tâm, Tạp chí khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Trong có viết: “Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, bên cạnh giới thực với miêu tả, phản ánh cụ thể xúc động sống xã hội, người có tồn hiển nhiên giới khác, vô hình - giới giấc mộng Trong viết này, đưa đôi điều suy nghĩ giấc mộng, tưởng tượng mơ hồ thơ chữ Hán Nguyễn Du, đồng thời ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc nó” [29; 131] Gần đây, năm 2015, Tạp chí sáng tác phê bình nghiên cứu văn học nghệ thuật - văn hóa, có viết về: Không gian siêu hình Truyện Kiều Trần Ngọc Hồ Trường Trong công trình này, tác giả đề cập đến yếu tố chiêm mộng đặc biệt giấc mộng gặp Đạm Tiên Thúy Kiều Trong Truyện Kiều, có lần Nguyễn Du mô tả giấc mộng tất báo mộng linh ứng Motip báo mộng hay thường gặp văn học trung đại, đặc biệt truyện truyền kỳ tiểu thuyết chương hồi Người trung đại tin vào điềm triệu, mộng triệu Có họ xuất quân, đăng quang, khởi hành, xây cất theo điều báo mộng Tuy chỉ là những phá c ho ̣a còn sơ lươ ̣c về đề tài nà y, song nhữ ng nhâ ̣n đinh, ̣ đánh giá qua công trình nghiên cứu đã gơ ̣i mở cho nhiề u hướng tiế p câ ̣n Chúng xin trân tro ̣ng liñ h hô ̣i và vâ ̣n du ̣ng vào đề tài của mình Đố i tươ ̣ng, mu ̣c đích nghiên cứu 3.1 Đố i tượng nghiên cứu: Chúng tiế n hành nghiên cứu về Yế u tố chiêm mộng văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du chứ không nghiên cứu tấ t cả các mă ̣t nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t văn học 3.2 Mục đích nghiên cứu: Mu ̣c đích mà đề tài muố n hướng đế n là chỉ ra, ̣ thố ng la ̣i những biể u hiêṇ yế u tố chiêm mô ̣ng số tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu thơ văn Nguyễn Du, mô ̣t cách rõ nét nhấ t Tìm ý nghĩa chiêm mộng giá trị biểu đạt nó, Từ đó, khẳ ng đinh ̣ vị trí văn học trung đại, sự sáng ta ̣o của Nguyễn Du viê ̣c tiế p thu truyề n thố ng văn hóa Viê ̣t Từ đó góp thêm tiế ng nói lí giải về sức số ng lâu bề n của văn thơ đa ̣i thi hào Nguyễn Du lòng dân tô ̣c Thấ y đươ ̣c sự ảnh hưởng của đời số ng tinh thầ n của người xưa, đồ ng thời cho thấ y giai đoạn văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du có giá tri ̣ thế nào thời đa ̣i mới Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu - Khảo sát tài liêu ̣ - Thố ng kê, phân loa ̣i - Phân tić h, tổ ng hơ ̣p để làm rõ yế u tố chiêm mô ̣ng văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du Pha ̣m vi nghiên cứu Khảo sát tác phẩm tiêu biểu xuất yếu tố chiêm mộng văn suốt cốt truyện Có mở đầu, phát triển kết thúc Đạm Tiên bám riết, chi phối đời Kiều Tiên đoán, tiền định, hư hư, thực thực tính chất, màu sắc đa dạng chiêm mộng Thơ văn Nguyễn Du nói chung và Truyê ̣n Kiề u nói riêng, tuyê ̣t tác của đa ̣i thi hào Nguyễn Du thâ ̣t sự đã giữ vai trò quan tro ̣ng biế t nhường nào làm những người Viê ̣t Nam chúng ta xích la ̣i gầ n hơn, sát cánh bên nhau, thông cảm và đồ ng cảm đời số ng thường nhâ ̣t, lao đô ̣ng, đấ u tranh để bảo vê ̣ và xây dựng tổ quố c thân yêu của mình Trong cuố n Quyề n số ng của người Truyê ̣n Kiề u của Hoài Thanh (1949), tác giả cho rằ ng “khi Nguyễn Du dựng lên mô ̣t cuô ̣c đời, mô ̣t người tác phẩ m, thì đó là cách ông phát biể u ý kiế n của mình trước những vấ n đề thời đa ̣i [35; 20] Nói về Thúy Kiề u, “Nguyễn Du đã nói dùm nỗi niề m cho tấ t cả những người bi ̣ nga ̣t thở cái khuôn phong kiế n Còn nói đế n Từ Hải là nói đế n cái ước mơ được số ng phóng túng, số ng ma ̣nh me,̃ số ng say mê ở ngoài khuôn khổ bấ y giờ” [35; 21] Truyê ̣n Kiề u của Nguyễn Du được các nhà phê bình văn ho ̣c luâ ̣n bàn đế n, điề u đó chứng tỏ vi ̣ trí đă ̣c biê ̣t của truyê ̣n lòng tấ t cả đô ̣c giả yêu mế n thơ văn Nguyễn Du Truyện Kiều không chuyện kể trần gian mà câu chuyện giới siêu hình vô ảnh Truyện Kiều nhiều tác phẩm văn học trung đại khác không gian thực, hữu hình, trần mà có không gian siêu hình đầy trừu tượng, không rõ ràng, quan sát hình thể Có tồn không gian siêu hình tác phẩm văn học trung đại cách nhìn, tư giới người trung đại Bên cạnh người thực, trần giới họ, lực thuộc “những giới khác ý thức tôn giáo tín ngưỡng sinh ra” [15; 73] Các giới hữu hình vô hình tương liên 3.2.2 Nội dung chiêm mộng 3.2.2.1 Giấc mộng báo ứng số phận Nội dung giấc mộng lời nguyền Đạm Tiên - người thay hội đoạn trường truyền lại Trong Truyện Kiều cõi chiêm bao, mô ̣ng mi ̣ xuất điềm báo, linh tính Kiều có lúc nói chiêm bao, cõi mộng: Bây rõ mặt đôi ta Biết đâu chẳng chiêm bao? [38; 41] - Tưởng - Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao 56 Chiêm bao Kiều mặt ảo ảnh, dễ tan biến mặt khác thấy chiêm bao thật quý giá, đáng để suy nghĩ Trong Truyện Kiều, có lần Nguyễn Du mô tả giấc mộng tất báo mộng linh ứng Giấc mộng gặp Đạm Tiên diễn lần, nhớ nhung Thúy Vân chị gái minh thể qua giấc mộng Miêu tả giấc mộng trở thành phương tiện nghệ thuật phổ biến Kiều nhân vật mang linh cảm, hay nói điều không chắn, bất an, hư vô tương lai: - Thấy người nằm biết sau - Một dày mỏng biết có nên - Biết đâu chẳng chiêm bao Không gian thời gian xuất chiêm mộng lần thứ nhất: Trong tổng số 94 câu thơ miêu tả không gian minh có tới 75 câu thơ, chiếm tỉ lệ 80% tổng số câu thơ đoạn, báo trước xuất Đạm Tiên giấc mơ Thúy Kiều sau Không gian dẫn dắt người đọc tới tâm tò mò Đây không gian khác biệt hoàn toàn so với không gian bình êm đềm Tiết minh, đối lập với không khí lễ hội nô nức yến anh Chọn thảo mộc làm đối tượng miêu tả tâm lí, Nguyễn Du đưa người đọc đến tang thương dâu bể lúc cuối chiều Ba chị em Thúy Kiều trước chiêm ngưỡng buổi sáng tinh khôi, cỏ mơn mởn tươi non, biếc rờn, tràn trề sức sống: “Cỏ non xanh dợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa.” [38; 12] Cảnh nét chấm phá thủy mặc tịnh, lãng mạn, buổi chiều, giới khác, chưa tồn trước thay hoàn toàn tranh xuân Trạng thái sống héo tàn thảo mộc nhắc tới ba lần: “Sè sè nắm đất bên đường Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh.” [38; 14] Lần thứ nhất, giấc mộng diễn tả 40 câu thơ Khi thiu thiu: “Tựa ngồi bên triện thiu thiu” [38; 22] Các tình tiết giấc mơ Kiều gặp lại Đạm Tiên, đạm Tiên giao đề làm thơ Bài thơ trao giải tập Đoạn trường Đạm Tiên xuất vào lúc chiều tà, bãi tha ma: “Tà tà bóng ngả tây” [38; 13] 57 Sau chiêm mộng, người đọc thấy xuất giải mộng Kiều tự cho phải trải qua mười lăm năm lưu lạc hậu vận rõ lòng bàn tay Khi chiêm mộng lần thứ kết thúc: “Tỉnh biết chiêm bao Một lưỡng lự canh chầy, Đường xa nghĩ nỗi sau mà kinh:” [38; 24] Chiêm bao, giấc mơ không hệ ám ảnh mà Truyện Kiều, hệ linh cảm Một người mang linh cảm điều chẳng lành, thấy điều chiêm bao Lần thứ hai Kiều gặp mộng không gian: “Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi vài lau.” [38; 16] Không gian lần hai khác nhiều so với không gian lần một… Từ không gian thực phũ phàng: bị ép tiếp khách làng chơi, Thúy Kiều tận khổ đau, tìm đến chết Đây không gian trần tục tăm tối,: “Nàng rằng: Trời thẳm đất dày! Thân bỏ ngày Thôi thôi, có tiếc gì! Sẵn dao tay áo, tức giở ra.” [38; 81] Sau tự vẫn, nàng rơi vào trạng thái mộng mị: “Nàng bằn bặt giấc tiên, Mụ cầm cập mắt nhìn hồn bay Vực nàng vào chốn hiên tây, Cắt người coi sóc, rước thầy thuốc men.” [38; 82] Vẫn hiên tây quen thuộc, giấc mơ kéo dài “suốt ngày thâu” thuốc thang cứu chữa giấc mơ mới: “dầu dầu vừa tan” Khi thiu thiu ngủ Kiều gặp Đạm Tiên mê: “Trong mê dường đứng bên nàng” [38; 82] Kiều gặp Đạm Tiên mơ sau tự lầu xanh Giấc mộng gồm bảy câu: 58 “Trong mê dường đứng bên nàng Rỉ rằng: - “Nhân dở dang, Đã toan trốn nợ đoạn tràng sao! Số nặng nghiệp má đào, Người dù muốn quyết, trời cho? Hãy xin hết kiếp liễu bồ, Sông Tiền Đường, hẹn hò sau.” [38; 82] Kiều gọi giấc mơ “thần mộng” Và thần mộng lấy lời tin vào lập luận duyên kiếp, duyên nghiệp Đạm Tiên Ở lại xuất môtip “đoán mộng”, “giải mộng” Sau giấc mơ này, Kiều chấp nhận làm kỹ nữ Sau chiêm mộng lần thứ hai, có giải mộng Kiều an phận làm kỹ nữ Sự xuất Đạm Tiên vào ban đêm, có trăng thể qua câu thơ: “Chênh chênh bóng nguyệt xế mành” [38; 2] Quan niệm nhân duyên, tiền định số phận trở thành phương tiện hóa giải cho tình lúc Chuyện nhân bước đường dứt khoát phải trải qua, trốn trời không tránh khỏi số Vì vậy, người phải cam chịu với Tức chống lại định mệnh 3.2.2.2 Giấc mộng giải thoát Không gian xuất chiêm mộng lần thứ ba là: “Ào đổ lộc rung Ở dường có hương bay nhiều, Dè chừng gió lần theo Dấu giày bước in rêu rành rành.” [38; 18] Chỉ lần tươi thắm mà ba lần tàn tạ Trong lần miêu tả thảo mộc thứ ba, nhà văn lựa chọn lối miêu tả đặc biệt Không phải “đổ lá” - thứ tàn phai hành trình với tháng năm mà “đổ lộc” - chồi non vừa bắt đầu kết thúc Chồi non phải hai đời vừa bước vào thời kì “xanh non biếc rờn” nhanh chóng héo úa Không phải sắc cỏ úa tàn “gió hiu hiu” mà trận bão “ào ào” Hình ảnh thơ xếp kín đáo cho người đọc chuẩn bị tâm lí Cái đẹp phải sức sống lâu bền 59 Sự chuyển biến không gian huyền ảo dẫn tới cõi ma, không gian trú ngụ Đạm Tiên Đêm đó, gặp lại Thúy Kiều giấc mơ, Đạm Tiên tự giới thiệu danh tính: “Mới lúc ban ngày quên! Hân gia mé tây thiên Dưới dòng nước chảy, bên có cầu.” [38; 23] Không gian sống Đạm Tiên gắn với quan niệm tín ngưỡng phương Đông Người khu vực phương Đông cho phương Tây giới cực lạc, phương suy tàn tăm tối, xa lạ Mượn không gian tín ngưỡng, tác giả cho thấy phần đời bạc mệnh người tài hoa Không gian thời gian xuất chiêm mộng lần thứ ba: Giống lần tự trước, tâm trạng Kiều vào bế tắc Hồ Tôn Hiến ép nàng phải lấy thổ quan, Kiều tìm đến sông Tiền Đường nàng cảm thấy hổ thẹn không đường giải thoát Nàng trẫm ngư ông cứu vớt.: “Giết chồng mà lại lấy chồng Mặt mà lại đứng cõi đời? Thôi thác cho rồi, “Tấm lòng phó mặc trời sông.” Trông vời nước mênh mông Đem gieo xuống dòng Trường Giang.” [38; 193] Lần này, giấc mộng diễn tả mười lăm câu thơ: Giấc mơ lần thứ ba Kiều Đạm Tiên giải thích thân phận kiếp tiên báo tương lai “phúc dày” sau Mơ màng phách quế hồn mai, Đạm Tiên thấy người Rằng: - “Tôi có lòng chờ, “Mất công mười năm thừa “Chị phận mỏng, đức dày? “Kiếp xưa vậy, lòng dễ “Tâm thành thấu đến trời, “Bán hiếu, cứu người nhân 60 “Một niềm nước dân, “Âm công cất đồng cân già “Đoạn trường sổ rút tên ra, “Đoạn trường thơ phải đưa mà trả “Còn nhiều hưởng thụ sau, “Duyên xưa đầy đặn phúc sau dồi [38; 198 ] Trong lần chiêm mộng thứ ba này, tiên đoán giải thoát tự giải hậu vận cho mình: “Chị phận mỏng phúc dày?” [38; 198] “Còn nhiều hưởng thụ sau Duyên xưa đầy đặn, phúc sau dồi dào.” [38; 199] Đạm Tiên xuất sông Tiền Đường rõ nét câu thơ: “Lúc mảnh trăng gác non đoài.” [38; 192] Hồn ma thông suốt sự, di chuyển tới không gian, đeo bám, ám ảnh Kiều Trong đó, Kiều gặp Đạm Tiên trạng thái vừa tỉnh vừa mê, vừa có ý thức vừa vô thức Như vậy, số ba lần chiêm mộng gặp Đạm Tiên có tới hai lần Kiều hoàn cảnh đường bi kịch Sự lặp lại giấc mơ cho thấy motip truyện Motip phổ biến văn học toàn giới Trạng thái nối kết với Đạm Tiên giấc mộng Giấc mộng motip kết nối xâu chuỗi kiện tác phẩm Như vậy, Truyện Kiều, Thúy Kiều có ba lần gặp Đạm Tiên Ca nhi phần lớn xuất Thúy Kiều đường, người chị cả, nhà tiên tri, định mệnh Tác động trực tiếp giấc mộng đến Kiều làm nhân vật bâng khuâng, “ngơ ngẩn biết sao” gián tiếp, tiếp thêm niềm hạnh phúc làm cho Kiều “mừng rỡ trăm bề” gặp lại sư Giác Duyên Nhân vật hồn ma Đạm Tiên thấy ba giấc mơ ảnh hưởng nhiều đến tâm lý nhân vật Lần thứ nhất, làm Kiều “rền rỉ trướng loan”, âu lo; lần thứ hai, góp phần đưa đến định tồn lầu xanh lần thứ ba, nói, góp phần làm nàng “mừng rỡ” Đây vài ba lần mừng vui hoi Kiều Đạm Tiên đến lúc Kiều thiêm thiếp giấc vàng: 61 “Nàng thiêm thiếp giấc vàng chưa phai.” [38; 198] Giấc mơ trở thành môtip truyện Giấc mơ thứ tư Truyện Kiều Thúy Vân nằm mơ thấy chị, nằm kiểu thức môtip Trong không gian: “Phòng xuân trướng rủ hoa đào” [38; 208] Bởi nỗi nhớ chị không nói lời, suy nghĩ, nhớ thương Vân Kiều thấy rõ giấc chiêm bao, thể qua câu thơ: “Nàng Vân nằm chiêm bao thấy nàng Tỉnh rỉ chàng” [38; 208] Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân có tới năm giấc mơ Nguyễn Du lược bỏ giấc mơ Kiều gặp Kim Trọng Đối với Nguyễn Du, giấc mơ mang tính thần bí, gợi linh cảm, linh tính đó, mộng triệu, đó, giấc mơ đơn thuần, thông thường tính huyền bí giấc mơ Kiều gặp Kim Trọng chưa đáp ứng quan niệm ông siêu Việt, khác lạ cõi mộng nên bị lược bỏ Cũng khác với Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du không nói đến chi tiết nói Kiều gặp Đạm Tiên sông Tiền Đường giấc mơ lần thứ nhất, sau lễ tảo mộ mà dời chi tiết đến giấc mơ lần thứ hai lầu xanh Tú Bà Sự di chuyển thuyết phục lần thứ nhất, Kiều sống không gian “êm đềm trướng rủ che” [38; 12], chưa có dấu hiệu lưu lạc, đó, giấc mơ gặp Đạm Tiên lần thứ hai, Kiều nênh, việc di chuyển nơi chốn khó tránh khỏi Motip giấc mơ cho thấy Nguyễn Du không mô tả ý thức mà đề cập đến linh cảm, linh thức, trạng thái tâm lý thuộc tiềm thức Ông mô tả ảo giác, điều mẻ thời ấy, đoạn Kiều trao duyên Giấc mơ mẫn gốc mà văn thuộc hàng đề cập đến Kinh Thánh Điều mở hướng tiếp cận cho Truyện Kiều 3.2.3 Ý nghĩa chiêm mộng Chiêm mộng thực tâm linh, giới bao bọc không ngừng tác động trực tiếp đến người Qua chiêm mộng, Nguyễn Du thể đồng tình với lí thuyết Phật học: người có duyên nghiệp, nhân báo ứng, đời bể khổ Con người quyền định đời Mượn yếu tố chiêm mộng, tác giả khắc họa nhỏ bé hư vô kiếp người, 62 bí hiểm lo âu nhân trước khó lí giải Buồn nhiều vui, tối tăm oan trái khổ đau nhiều hạnh phúc Không biểu đạt tư tưởng tôn giáo, từ chiêm mộng Đạm Tiên Thúy Kiều, tác giả phác họa sống nhân sinh cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX với rối ren ràng buộc, nhiều bất trắc, tìm đến kì ảo, huyễn tưởng, linh dị, lấy làm bình phong để kín đáo bày tỏ thái độ với thực Mặc dù, chiêm mộng nằm ý chí trách nhiệm người, lẽ kịch trường ban đêm tự phát không kiểm soát người ta xem kịch mơ y diễn thực Chiêm mộng biểu hoạt động tinh thần, chiêm mộng thể khát vọng sâu kín mà thực giãi bày Dùng kiện giấc mộng, Nguyễn Du tìm đến cách diễn đạt giống văn xuôi huyền ảo phương Đông truyền thống Hiện thực không dễ dàng cắt nghĩa rạch ròi, điều kiện thân Nguyễn Du quan lại, phải giữ thái độ cung kính với triều Nguyễn Dùng tới chiêm mộng, Nguyễn Du dường có “phần nể nang” với xã hội đương thời Nhưng đời Đạm Tiên bất hạnh Thúy Kiều cay đắng gương phản chiếu xã hội Cũng theo Từ điển Biểu tượng văn hóa giới: “Chiêm mộng thần giao cách cảm, làm cho ý nghĩ tình cảm người nhóm người xa cách liên thông với nhau” [3; 165] Mượn chiêm mộng, Nguyễn Du muốn trải bày thương cảm với kiếp tài hoa bạc mệnh Đạm Tiên Thúy Kiều tổ hợp khuôn mẫu chung thân phận Trong chiêm mộng, người đọc không thấy rõ đời Kiều mà nhận thức quan niệm Nguyễn Du kiếp tài hoa bạc mệnh Chiêm mộng xuất thêm hình ảnh Đạm Tiên, người tài hoa bạc mệnh Hai hình tượng Đạm Tiên Thúy Kiều thể phức tạp tâm thức tác giả niềm tin, nhận thức tôn giáo tín ngưỡng Đặc biệt chiêm nghiệm tình cảm, thái độ Nguyễn Du thân phận cầm ca” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Nhàn nhận định: “Quan hệ hồn ma người sống, quan hệ đồng giới hai người chung phận đàn bà, chuyện liên tài xót mệnh, chuyện dự cảm tiên đoán hai số phận tương đồng, chị trước, em sau Tuy nhiên lái phía nào, người đọc nhận rõ ràng, tác giả mượn hình thức tôn giáo, hoang đường để gửi gắm vấn đề gắn với cõi người dương gian” [24; 226] Trần sao, âm Sự kết nối Thúy Kiều Đạm Tiên kết nối người có chung số mệnh Người đọc rõ lai lịch, thân phận 63 đời Kiều, Đạm Tiên nhắc đến lời giới thiệu ngắn gọn Vương Quan: “Vương Quan dẫn gần xa: “Đạm Tiên nàng xưa ca nhi “Nổi danh tài sắc thì, “Xôn xao cửa yến anh Kiếp hồng nhan có mong manh, “Nửa chừng xuân, gẫy cành thiên hương.” [38; 14] Tới Văn chiêu hồn, cô gái khác có thân phận thấp hèn hơn, họ lỡ làng kiếp “liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa” Song dù vị trí tất người gái nạn nhân sống ăn chơi xã hội cũ Chính vậy, Truyện Kiều, nhà thơ không cầm lòng được, xót xa tê tái mà lên rằng: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung.” [38; 15] Chiêm mộng yếu tố nghệ thuật thường thấy văn học Ở Truyện Kiều, Thúy Kiều ba lần mơ thấy Đạm Tiên Từ không gian chiêm mộng nội dung chiêm mộng hai nhân vật, tác giả muốn trải bày suy nghĩ lý thuyết Phật giáo, nhân tình thái, tình cảm xót thương với kiếp người tài hoa bạc mệnh Thông qua chiêm mộng, tác giả thể giá trị nhân đạo sâu sắc.“Truyện kiều, tuyệt tác đại thi hào Nguyễn Du thật giữ vai trò quan trọng biết nhường làm người Việt Nam xích lại gần nhau, sát cánh bên nhau, thông cảm đồng cảm đời sống thường nhật, lao động, đấu tranh để bảo vệ xây dựng Tổ quốc thân yêu mình” [35; 8] Tiểu kết chương Nguyễn Du thiên tài văn học, bậc thầy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, nhà văn Việt Nam vào lịch sử văn hoá nhân loại, góp phần không nhỏ việc làm nên thành tựu giai đoạn rực rỡ lịch sử văn học dân tộc tự ý thức nỗi đau khổ mình, đòi quyền sống cho Yếu tố mộng mị, mộng ảo nét lớn mạch trữ tình thơ chữ Hán lẫn tác phẩm chữ Nôm Nguyễn Du Trải dài ba tâ ̣p thơ chữ Hán 64 Nguyễn Du có 24 thơ 25 lần từ “mộng” xuất Ở Truyện Kiều, yếu tố mộng xuất 32 lần, từ “mộng”, “chiêm bao”, “cơn mê” lặp lại 25 lần Thơ chữ Hán Nguyễn Du giấc mộng công danh, mộng gia đình gặp anh, gặp vợ, mộng cỏ bờ ao, mộng phồn hoa sống xã hội tốt đẹp Truyện Kiều lời nguyền Đạm Tiên, cõi chiêm bao, mô ̣ng mi ̣ xuất điềm báo, linh tính giấc mộng báo ứng số phận giấc mộng giải thoát Chiêm mộng mang lại ý nghĩa lớn, Nguyễn Du thể đồng tình với lí thuyết Phật học, người có duyên nghiệp, nhân báo ứng, đời bể khổ Mượn mộng để khắc họa nhỏ bé hư vô kiếp người, bí hiểm lo âu nhân trước khó lí giải Từ chiêm mộng, mở ý nghĩa khác say sưa nghĩ đến tương lai với giấc mộng sống xã hội tốt đẹp 65 KẾT LUẬN 1.1 Chiêm mộng biểu tượng phiêu lưu cá thể, cất sâu tâm khảm vượt khỏi vòng cương tỏa người sáng tạo nó; chiêm mộng với biểu bí mật trơ trẽn Ở trường hợp thứ nhất, chiêm mộng hình thành cõi vô thức, tiềm thức, vượt khỏi ý thức người, không ý thức chi phối trực tiếp Ở trường hợp thứ hai, chiêm mộng hiểu ước mơ, khát vọng người vượt giới hạn thực sống Những mong ước có chi phối ý thức Chiêm mộng thường diễn qua trình khác nhau: không gian thời gian xuất chiêm mộng, trạng thái chiêm mộng, nội dung chiêm mộng, giải chiêm mộng cuối rút ý nghĩa giấc chiêm mộng Giấc mơ, giấc mộng, mộng, chiêm bao, mê, mơ gọi chung chiêm mộng 1.2 Chiêm mộng thơ văn trung đại Việt Nam xuất nhiều đa dạng Chiêm mộng liên quan đến nhiều vấn đề sống thay triều đại, phò vua đánh giặc, van xin cứu mạng, báo trước đường quan hoạn, mệnh số, đỗ đạt hiển vinh, gặp gỡ với người thân chết Chiêm mộng điềm báo sinh đẻ thần kỳ đầu thai kiếp khác Trong hệ thống văn xuôi trung đại, thể sâu sắc đời sống văn hóa tâm linh quan niệm giới nhiều cõi người trung đại thông qua giấc mộng, giấc chiêm bao Đặc biệt, thông qua thể khát vọng, ước nguyện đổi đời, khát vọng đỗ đạt hiển vinh người 1.3 Trong thơ văn Nguyễn Du, yếu tố chiêm mộng sử dụng nhiều thơ chữ Hán, thơ Nôm sử dụng, đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều Yếu tố chiêm mộng sử dụng nhiều thơ chữ Hán ông, với ngôn từ sâu sắc qua câu thơ có chứa từ “mộng” liên quan đến giấc mơ Số lần gặp mộng Truyện Kiều nhiều tập thơ chữ Hán Nội dung chiêm mộng thơ văn Nguyễn Du đa dạng Cõi chiêm bao, mô ̣ng mi ̣xuất điềm báo, linh tính Quan niệm nhân duyên, tiền định số phận trở thành phương tiện hóa giải cho tình lúc Giải thích thân phận kiếp tiên báo tương lai “phúc dày” sau Qua chiêm mộng, Nguyễn Du thể đồng tình với lí thuyết Phật học: người có duyên nghiệp, nhân báo ứng, đời bể khổ Con người không 66 có quyền định đời Từ chiêm mộng, mở ý nghĩa khác kỳ vọng nhiều vào tương lai, mong ước lập nghiệp thúc người tự tin hành động Nguyễn Du say sưa nghĩ đến tương lai với giấc mộng sống xã hội tốt đẹp 1.4 Khóa luận dừng lại phương diện nhỏ Văn học trung đại thơ văn Nguyễn Du yếu tố chiêm mộng Khóa luận mở hướng nghiên cứu so sánh chi tiết chiêm mộng thơ văn Nguyễn Du với tác giả khác Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Lê Nguyên Cần (2007), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Thông tin Truyền thông Phạm Đình Cư (chủ biên), Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vỹ (dịch) (2015), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Lê Chu Cầu (dịch) (2015), Nhà giả kim, Nxb Văn học Hà Như Chi (1951), Việt Nam thi giảng văn luận, Nxb Văn hóa thông tin Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp (dịch) (2013), Truyền kỳ tân phả, Nxb Trẻ, Nxb Hồng Bàng Đoàn Trung Còn (biên soạn), Nguyễn Minh Tiến (hiệu đính) (2003), Tam Bảo văn chương, Nxb Tôn giáo Lê Thước Chính, Trương Chính (biên soạn) (2012), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb văn học liên kết xuất Công ty sách thời đại Nguyễn Thanh Chung, Nguyễn Đăng Na (dịch) (2007), Tục biên Công dư tiệp ký, Nxb Văn học 10 Nguyễn Tuấn Cường, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hữu Sơn, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X - XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin 12 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 13 Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 14 Cao Huy Giu (dịch) (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn học 15 Hoàng Ngọc Hiến (dịch) (1996), Những phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục 16 Lê Huy Hòa (chủ biên) (2000), Bách khoa tri thức phổ thông, Nxb Văn hóa thông tin 17 Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Đức Vân (dịch) (2002), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học 18 Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Rư (dịch) (2007), Việt điện u linh tập * Nam ông mộng lục * Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học 68 19 Đinh Gia Khánh (biên soạn) (1978), Văn học Việt Nam kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 20 Trúc Khê, Ngô Văn Triện (dịch) (1988), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 21 Trúc Khê, Ngô Văn Triện (dịch) (2013), Tang thương ngẫu lục, Nxb Hồng Bàng 22 Mai Quốc Liên (chủ biên) (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, TPHCM 23 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2012), Văn học trung đại Việt Nam, tập Nxb Đại học sư phạm 24 Nguyễn Thị Nhàn, Thi pháp cốt truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học sư phạm 25 Nguyễn Bích Ngô (dịch) (2001), Thánh Tông di thảo * Việt Nam kỳ phùng lục * Điểu thám kỳ án, Nxb Văn học 26 Hoàng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển văn học 27 Kiều Phú, Vũ Quỳnh (nhuận chính) (2013), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ liên kết với Nxb Hồng Bàng 28 Trịnh Đình Rư (dịch) (2012), Việt Điện u linh, Nxb Hồng Bàng 29 Ngô Thị Thanh Tâm (2013), Mộng thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 30 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia 31 Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (dịch) (1972), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học 32 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 34 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin 35 Nguyễn Tuân (2004), Nguyễn Tuân truyện ngắn, Nxb Văn học 69 36 Bùi Thanh Truyền (2011), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb văn học - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 37 Nguyễn Anh Vũ (2007), Tác giả nhà trường Nguyễn Du, Nxb Văn học 38 Minh Vy (sưu tầm) (2013), Truyện Kiều, Nxb Hồng Đức, liên kết với công ty cổ phần sách nhân dân 39 Lê Thu Yến (chuyên đề) (1997), Truyền thống văn hóa Việt sáng tác Nguyễn Du, Nxb Giáo dục 70

Ngày đăng: 20/09/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan