Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
91,35 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ QUANG VINH THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC Ê ĐÊ TẠI XÃ TÂM THẮNG VÀ THỊ TRẤN EATLING, HUYỆN CƯ JÚT, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI, năm 2016 Bảng 2.1 : Thực trạng phát triển kinh tế xã giai đoạn 2010 - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính chất tồn cầu, vấn đề kinh tế - xã hội, tồn phổ biến nhiều quốc gia, dân tộc giới Đói nghèo nguyên nhân gây ổn định kinh tế, trị, xã hội Sự đói nghèo khơng biểu mức thu nhập thấp mà thể đời sống vật chất tinh thần, trình độ học vấn, sức khỏe cộng đồng, tình trạng thiếu vốn, thiếu đất, người dân sống cảnh thiếu thốn Giải vấn đề nghèo đói điều kiện để xã hội phát triển ngày tốt đẹp Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đói nghèo thứ “giặc” cần phải tiêu diệt Người đưa mục tiêu đất nước “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Vấn đề dân tộc quan tâm đặc biệt, sách quán Đảng Nhà nước ta nhằm thực hiện: “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển ” Theo điều 5, Hiến pháp năm 2013 Cùng với phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt ý phân bổ nguồn lực cho giảm nghèo phát triển xã hội Những nỗ lực tích cực cam kết mạnh mẽ đem lại kết đáng ý Trong vòng thập niên, tỷ lệ nghèo tính chi tiêu giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 19,5% năm 2004, giúp đưa 20 triệu người thoát nghèo Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015, tỷ lệ nghèo giảm xuống đáng kể tử 14,2% năm 2010 9,8% năm 2013[25, tr 16] Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc giảm nghèo giai đoạn bảo đảm tính bền vững kết đạt Có thể thấy, đời sống phần lớn người dân ổn định phát triển đời sống phận không nhỏ dân cư bị tụt lại phía sau q trình phát triển, đặc biệt hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, người dân sống v ng sâu, v ng xa, v ng cao miền n i Mặt khác, phận dân cư có thu nhập đời sống sát ngưỡng nghèo cần gặp thiên tai, bệnh tật rơi vào tình trạng nghèo đói Số hộ nghèo ngày tập trung vào nhóm dân tộc thiểu số Sự thay đổi lớn đặc tính nhóm người nghèo tỷ lệ hộ nghèo có chủ hộ người dân tộc thiểu số tăng mạnh từ 17,7 % năm 1993 lên 40,7 % năm 2008 [23, tr.16] 53 dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm gần 15% tổng dân số nước Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nước [8, tr 15] Theo báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Đăk Nơng năm 2014, tồn tỉnh có 19.081 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 13,75%, đó: hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 11.764 hộ chiếm tỷ lệ 61,6% Đối với huyện Cư Jút theo kết điều tra hộ nghèo năm 2014 1.869 hộ, chiếm 8.93%, nhiên, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.216 hộ chiếm 65% tổng số hộ nghèo địa bàn huyện Đây tỷ lệ cao so với tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số bình qn chung tồn quốc năm 2014 46,66% Mặc dù, Chính phủ ban hành nhiều sách bao phủ tất mặt đời sống kinh tế xã hội v ng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Tính đến năm 2012 có 87 sách cấp trung ương Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành, đó, nhóm sách Chính phủ ban hành gồm 44 Nghị định/Nghị có nội dung bao tr m nhiều lĩnh vực như: xóa đói giảm nghèo, đất đai, tín dụng, thương mại, giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế; nhóm sách Thủ tướng Chính phủ ban hành gồm 143 Quyết định [35, tr 25], từ đầu tư sở hạ tầng, giao thông, vận tải, định canh, định cư đến hỗ trợ giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế; từ vay vốn ưu đãi Ngân hàng sách xã hội đến cấp miễn phí giống, giống hỗ trợ cơng cụ phát triển sản xuất, chuyển giao kỹ thuật v v Trong l c nghiên cứu nghèo nói chung hay nghèo dân tộc thiểu số phạm vi nước, phạm vi v ng phong ph , nhiều cá nhân, tổ chức quốc tế nước quan tâm, cơng trình nghiên cứu nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số cụ thể hạn chế, việc nghiên cứu nghèo cộng đồng dân tộc Ê đê Tây Ngun đến cịn quan tâm Mặc d , người Ê đê có dân số đơng thứ dân tộc địa Tây nguyên thứ 11 54 dân tộc Việt Nam Do vậy, nghiên cứu tình trạng nghèo, sở tìm giải pháp giảm nghèo bền vững cho cộng đồng dân tộc Ê đê vấn đề cấp thiết Do đó, tơi chọn đề tài: T tr v ut t xã Tâm Thắng va thị trấn Eatling huyện Cư Jút tinh Đăk Nơng làm luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nghèo đói Việt Nam Do tính thời vấn đề nên tình trạng đói nghèo Việt Nam, có cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam quan tâm nghiên cứu nhiều cá nhân, tổ chức nước quốc tế Khi nói cơng trình nghiên cứu tác giả tổ chức quốc tế Việt Nam, phải kể đến số nghiên cứu Ngân hàng Thế giới gồm: Tấn công Nghèo đói (2000) [21], báo cáo chủ yếu phát họa dựa vào sống hộ nghèo Việt Nam Thông tin lấy từ hai Điều tra Mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê tiến hành năm 1993 1998 Đồng thời, báo cáo kết hàng loạt vấn, thảo luận họp bàn khơng quan điểm nhóm tác giả Báo cáo xem xét xu hướng tình trạng nghèo đói theo quan điểm khác nhau, xem xét xu hướng thay đổi chi tiêu bình quân đầu người tiêu xã hội, xu hướng thay đổi sống theo nhận thức tự diễn đạt hộ nghèo đặc điểm hộ nghèo Trong báo cáo giảm nghèo xem xét khn khổ gồm có vấn đề: Một nỗ lực giảm nghèo phải mở hội tạo việc làm nâng cao suất lao động cách thức để từ góp phần tăng thu nhập giúp người nghèo vượt khỏi nghèo đói thơng qua đa dạng hố hoạt động nơng nghiệp phi nơng nghiệp, tạo hội tiếp cận nguồn vốn thức tạo hội hay cải thiện khả tiếp cận dịch vụ cung cấp nước sạch, điện, vệ sinh, y tế hay phòng học Hai nỗ lực giảm nghèo phải biện pháp đảm bảo lợi ích tăng trưởng khả tiếp cận dịch vụ cách khách quan công bằng: công phân phối thu nhập, công tiếp cận thông tin đảm bảo quyền phụ nữ Ba cần đặc biệt ý giảm bớt nguy dễ bị tổn thương người nghèo thông qua trợ giúp Hội chữ thập đỏ, Uỷ ban phòng chống lụt bão, tham gia Bảo hiểm y tế, chương trình tiết kiệm cộng đồng, xây dựng mạng lưới An sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo Báo cáo phát triển Việt Nam 2004[22], báo cáo đánh giá trạng nghèo Việt Nam So sánh với kết Đánh giá nghèo đói thực trước có sử dụng số liệu Điều tra Mức sống Dân cư (ĐTMSDC) Báo cáo sử dụng số liệu từ điều tra tương tự, với bảng hỏi ngắn hơn, mẫu điều tra lớn nhiều gọi Điều tra Mức sống Hộ gia đình 2002 (ĐTMSHGĐ) tạo hội tốt để cập nhập hiểu biết thu từ điều tra trước Tuy nhiên, báo cáo khơng hồn tồn dựa vào phân tích số liệu thống kê Nó cịn dựa vào hàng loạt Đánh giá Nghèo đói có tham gia người dân (PPA) thực 47 xã phường thuộc tất vùng Quy mô mẫu lớn điều tra ĐTMSHGĐ năm 2002, phạm vi địa lý rộng PPA có nghĩa lần Việt Nam có hiểu biết đáng tin cậy chất khác tình trạng nghèo vùng khác đất nước Do đó, báo cáo bổ sung thêm Đánh giá Nghèo cấp vùng công bố vào đầu năm 2004, nhằm hỗ trợ thực chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo (CPRGS) cấp: cấp quốc gia, cấp ngành cấp tỉnh Bằng cách làm r chất yếu tố định tình trạng nghèo Việt Nam, xem chúng thay đổi kể từ đánh giá nghèo lần trước, báo cáo làm r tầm quan trọng việc làm phi nơng nghiệp sách góp phần th c đẩy phát triển khu vực tư nhân v ng sâu v ng xa Báo cáo khuyến nghị việc xem x t lại cấu chi tiêu công ngành, đưa tiêu chí mang tính hệ thống để đánh giá tác động giảm nghèo dự án đầu tư cơng, mà nhờ gi p cải thiện Chương trình Đầu tư cơng Báo cáo đề xuất phương pháp thực tế để kết hợp số liệu thống kê với tham vấn nhằm xác định xã hộ cần hưởng lợi từ chương trình mục tiêu Đồng thời báo cáo đề xuất chế cụ thể nhằm th c đẩy tham gia người dân vào trình định địa phương Xét từ góc độ phương pháp luận, báo cáo nổ lực nhằm kết hợp điểm mạnh phương pháp thống kê với phương pháp có tham gia người dân đánh giá nghèo đói yếu tố định nghèo đói Báo cáo dựa vào phân tích chi tiết số liệu điều tra hộ sử dụng nhiều Đánh giá nghèo có tham gia nguời dân (PPA) Báo cáo đánh giá Nghèo Việt Nam 2012[23], báo cáo đua cách nhìn sống nguời nghèo gồm nam, nữ, trẻ em, đồng thời sâu tìm hiểu hạn chế nhu hội thời họ để thoát nghèo Báo cáo dựa tập hợp tài liệu phong phú gồm phân tích nghèo tảng kiến thức tuyệt vời từ báo cáo truớc đó, báo cáo nhằm đạt ba mục đích: truớc hết, báo cáo đề xuất sửa đổi hệ thống theo dõ i nghèo Việt Nam - thông qua sử dụng liệu tốt hơn, sử dụng số tổng phúc lợi cập nhật, sử dụng chuẩn nghèo - nhằm đảm bảo liệu số phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ hai, báo cáo xem xét lại thực tế đuợc cho hiển nhiên tình trạng thiếu thốn nghèo Việt Nam, xây dựng tranh nghèo cập nhật sở sử dụng Điều tra Mức sống Hộ Gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2010 nghiên cứu thực địa định tính Thứ ba, báo cáo phân tích thách thức cơng tác giảm nghèo thập kỷ tiếp theo, gồm hình thái giàu nghèo theo vùng thay đổi, tỉ lệ nghèo cao, tình trạng nghèo dai dẳng nhóm dân tộc thiểu số, mức độ bất bình đ ng ngày tăng huởng thành phát triển tiếp cận hội Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012, cho dù tiến đáng kể nhiệm vụ giảm nghèo chua phải hoàn thành với lý sau: + Những hộ nghèo truớc dễ bị tái nghèo do: Các cú sốc thời tiết, sức khỏe rủi ro truớc c sốc thu nhập khác phổ biến vài nơi chí cịn gia tăng Tốc độ phát triển nhanh chóng Việt Nam làm nảy sinh thách thức nhu: Những lao động độ tuổi 40, 50 chưa đưa định học hành nâng cao kỹ làm việc kinh tế khác hoàn tồn, dựa vào hệ thống khuyến khích hồn tồn khác Nhiều người lại khơng có kỹ hay trình độ để kiếm việc kinh tế đại hóa nhanh chóng Thậm chí lao động trẻ sau học xong thường không đào tạo đầy đủ để làm việc mơi trường địi hỏi nhiều kỹ làm việc + Hiện bất bình đẳng xuất trở lại, nhiều người dân Việt Nam tỏ lo ngại tình trạng bất bình đ ng có xu hướng gia tăng + Phát triển người không đồng gây bất bình đẳng thu nhập Mặc dù Việt Nam làm tốt việc đảm bảo bao phủ dịch vụ song chất lượng không đồng có khác biệt lớn nhận thấy r hộ v ng nghèo giả Với động thái hướng tới “xã hội hóa” dịch vụ y tế giáo dục, việc tiếp cận dịch vụ trở nên gắn kết chặt chẽ với thu nhập gánh nặng chi trả người dân cho chi phí y tế giáo dục gia tăng Ngồi cịn có nghiên cứu Oxfam Action: Báo cáo nghiên cứu M i tits t thiểu số Việt Nam (2013) [32], nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nơng nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn Hồng Xn Thành làm Trưởng nhóm Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận “điểm sáng” phân tích “mơ hình giảm nghèo”, nhằm tìm hiểu yếu tố dẫn đến hộ gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) điển hình có kết giảm nghèo, cải thiện đời sống tốt hộ gia đình cộng đồng khác bối cảnh Mỗi “mơ hình giảm nghèo” khảo sát dựa yếu tố tiên phong, lan tỏa, gắn kết cộng đồng, tận dụng lợi thế, thích ứng với điều kiện mới, đa dạng hóa sinh kế, phịng chống rủi ro quản trị địa phương Các yếu tố có mức độ thành công khác cộng đồng DTTS, dẫn đến kết giảm nghèo cải thiện đời sống khác Báo cáo nghiên cứu Vai trò thi ết ch ế th ôn giảm ngh è o số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam (2013)[33], nghiên cứu trường hợp Điện Biên, Quảng trị, Đăk Lăk Trà Vinh nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn Hồng Xn Thành làm Trưởng nhóm Theo cách tiếp cận “điểm sáng”, nghiên cứu tìm hiểu vai trị tích cực thiết chế thơn cải thiện đời sống giảm nghèo số cộng đồng DTTS điển hình Tại địa bàn khảo sát, thiết chế truyền thống/phi thức thiết chế mới/chính thức ln song hành Dù suy yếu biến đổi nhiều bối cảnh mới, thiết chế phi thức/truyền thống đóng vai trị tích cực quan trọng cải thiện đời sống giảm nghèo cộng đồng DTTS Việt Nam Thúc đẩy tiên phong lan tỏa; thúc đẩy liên kết hợp tác; thúc đẩy tiếng nói trách nhiệm giải trình; thúc đẩy tham gia trao quyền; gìn giữ phát huy sắc, văn hóa dân tộc; thúc đẩy an sinh dựa vào cộng đồng Với tất vai trò nêu trên, thiết chế thôn giúp phát huy nội lực cộng đồng tăng hiệu hỗ trợ từ bên ngoài, từ giúp cải thiện đời sống người dân giảm nghèo Mặc dù không liên quan trực tiếp đến vấn đề nghèo đói báo cáo Thúc đẩy tăng suất nông nghiệp thu nhập nông thôn Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm khu vực (2010)[36], với tài trợ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đề cập vấn đề quan trọng người nghèo lao động đất đai Ở nước phát triển, gần tồn thu nhập nơng thơn liên quan trực tiếp gián tiếp đến kinh tế nông nghiệp Do đó, tăng thu nhập ngành nơng nghiệp có tác động lan tỏa đến kinh tế nơng thơn nói chung Tăng trưởng ngành nơng nghiệp đóng góp trực tiếp vào phúc lợi cho người dân nông thôn cách tăng thu nhập người nông dân gia đình họ Báo cáo xác định ba nhóm động lực lớn làm tăng sản lượng nơng nghiệp: gia tăng nguồn lực đất đai, nguồn tài nguyên khác đổi công nghệ; tăng giá biện pháp khuyến khich kinh tế theo ngành, bao gồm cải thiện điều kiện kinh tế vĩ mô; việc cải cách luật có tác động đến thị trường đất đai yếu tố sản xuất khác Ở nước phát triển, ba nhóm động lực có tác động tới việc tăng thu nhập nông thôn mặc d với mức độ khác tùy thuộc vào nước thời điểm [36, tr.16] Một góc nhìn thú vị, mối liên hệ chặt chẽ mà cá nhân, tổ chức nghiên cứu nghèo quan tâm nghèo đói rừng Cuốn sách Giảm nghèo va Rừng Việt Nam (2005) nhóm tác giả William D Sunderlin, Hu nh Thu Ba lý giải mối quan hệ giảm nghèo rừng Việt Nam sau Một mối quan hệ nhân quan trọng biến đổi sinh kế nông thôn thay đổi mạnh mẽ độ che phủ rừng hai yếu tố xuất vị trí địa lý thời gian Hai đời sống người nghèo v ng sâu v ng xa nông thôn phụ thuộc nhiều vào nguồn hàng hóa dịch vụ mơi trường từ rừng tự nhiên Ba phụ thuộc vào rừng, số người dân nông thôn có lợi ích lớn từ việc rừng thơng qua việc chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, khai thác bán gỗ cấc sản phẩm từ rừng khác lấy tiền làm vốn[38, tr.4] Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu báo cáo khoa học quan tâm phân tích vấn đề Các tác giả đề cập tới vấn Bảng 3.3: Tổng hợp sở hạ tầng tiện ích phục vụ sản xuất Stt Tài sản B Nui B Eapô B Trum B Buôr 2,9 4,3 3,5 3,5 100 100 100 100 53 05 30 03 25 35 05 01 01 01 01 01 01 01 01 02 01 01 06 01 01 02 01 100 100 100 100 Đường giao thông (km) Tỷ lệ hộ dùng Điện (%) Số máy nông nghiệp Số Cơ sở Dịch vụ - TM Cơng trình thủy lợi (kênh nội đồng) Nhà cộng đồng Trường (lớp) học Loa truyền Tỷ lệ hộ dùng nước hợp VS (%) 02 Nguồn: báo cáo năm 2014 UBND xã Tám Thắng Những nhân tố thúc đẩy Trong năm qua, hỗ trợ Chính phủ, tổ chức nước quốc tế thông qua chương trình, sở hạ tầng cộng đồng Ê đê cải thiện, hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi xây dựng mới, trường học, nhà văn hố thơn đầu tư xây dựng, nhờ mà việc lại bà nơng dân bớt khó khăn hơn, nhiều diện tích trước phải nhờ hồn tồn vào tự nhiên, cấy, trồng vụ đến sản xuất vụ Vùng nghèo, vùng dán tộc thiểu số quan tám hỗ trợ Hầu hết chương trình, dự án tập trung vào hỗ trợ nguồn lực cho vùng nghèo, vùng dân tộc, hộ nghèo điện, đường, trường, trạm, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, cấp nước sinh hoạt v v điều kiện thuận lợi để hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn vật chất phát triển sản xuất Người dân có ý thức cao việc phát triển sản xuất Qua phân tích báo cáo khảo sát cho thấy, đa số hộ đồng bào có ý thức tích luỹ vốn, mua sắm cơng cụ, trang thiết bị phục vụ sản xuất, nhằm nâng cao thu nhập Những nhân tố cản trở Qua bảng tổng hợp sở hạ tầng tiện ích phục vụ sản suất cho thấy, cộng đồng Ê đê có nhiều tiềm lợi việc phát huy sở vật chất hoạt động sản xuất Tuy nhiên, để biến tiềm lợi thành lợi ích vật chất cụ thể cần phải có cách thức tổ chức sản xuất, quản lý tốt người động Về thuỷ lợi Mặc dù có dịng sơng Sê rê pôk chảy qua địa bàn số cơng trình thủy lợi, để đáp ứng nhu cầu nước tưới m a khô cản trở lớn cộng đồng người Ê đê ‘Do khoảng cách từ rẩy đến dịng sơng xa, kh ơng có kênh m ương dẫn nước, m ặc khác, th ủy điện đầu ngu ồn t i u i u ó t ới ó ể v rẩy ’ ’(PV6, n am 30 tuổi, kin h tế ngh è o, Bu ôn Bu ôr) ‘ ‘Mùa h ạn n ăm 2016, c ông đồng Ê đê xa Tâm Th ắng có h ơn 200 h a cà ph ê b ị ản h h ương, UBND t ỉn h Đăk Nông đa h ổ trợ ch o m ú c m ương dân n ước é i ể vt ati Tu i u p ụ t u vẫ ị tr vi t ới hạn cho trồng ’’(số 1, thảo luận nhóm Chính quyền Đồn thể xa) 3.5 Vốn tài Vốn tài chính, theo định nghĩa, bao gồm khoản tiền kiệm, khoản tín dụng vay nợ (chính thức khơng thức), khoản tiền chuyển về, lương hưu, lương định kỳ v v Thiếu vốn xác định nguyên nhân dẫn đến thiếu đầu tư cho sản xuất, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, lực sử dụng nguồn vốn tiếp cận điều kiện đủ để nguồn tài chính, tiếp cận được, giúp cải thiện sản xuất nâng cao thu nhập Những nhân tố thúc đẩy Bảng 3.4: Tổng hợp vay vốn NHCSXH cộng đồng Ê đê rri /V Tên thôn Buôn Buôr Buôn Buôr Bn Eapơ Tên chương trình vay Giải việc làm Học sinh, sinh viên Hộ cận nghèo Hộ nghèo Nước VSMT Tổng cộng Học sinh, sinh viên Hộ cận nghèo Hộ nghèo Hộ thoát nghèo Nước VSMT Dư nợ Số khách hàng Buôn Eapô Buôn Nui Tổng cộng Giải việc làm Học sinh, sinh viên Hộ cận nghèo Hộ nghèo Hộ thoát nghèo Nước VSMT Xuất lao động Buôn Nui Tổng cộng Buôn Giải việc làm Trum Học sinh, sinh viên Hộ cận nghèo theo QĐ15 Hộ nghèo Nước VSMT T» A rfi m A ^ Buôn Trum Tổng cộng Nguồn: Báo cáo 2015 CNNgán hàng CSXH huyện Cư Jút 10 11 32 14 68 13 17 41 25 13 49 14 104 18 13 37 20.000.000 82.002.166 214.000.000 513.500.000 156.000.000 985.502.166 21.500.000 290.000.000 337.000.000 23.000.000 88.000.000 759.500.000 20.000.000 360.350.000 291.000.000 782.500.000 20.000.000 148.000.000 30.000.000 1.651.850.000 20.000.000 42.000.000 380.000.000 60.000.000 156.000.000 658.000.000 Nhìn chung, tỷ lệ hộ nghèo vay vốn tương đối lớn Có điều do: Thứ nhất, địa bàn có nhiều nguồn tín dụng mà hộ nơng dân tiếp cận Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT, Thứ 2, Ngân hàng Chính sách Xã hội thơng qua việc áp dụng sách cho vay tín chấp với lãi suất ưu đãi; Thứ hỗ trợ tổ chức đoàn thể trị xã hội thơng qua việc đứng bảo lãnh tín chấp cho nơng dân vay vốn hướng dẫn làm thủ tục vay vốn Đây yếu tố thuận lợi th c đẩy hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn tài vấn đề chỗ hộ nghèo có nhu cầu vay vốn hay khơng hộ nghèo có biết sử dụng vốn vay hay khơng Vốn tài từ Ngân hàng CSXH thực nguồn hỗ trợ quan trọng cho nhiều hộ nghèo vượt khó, cộng đồng Ê đê xã Tâm Thắng có 250 lượt hộ vay vốn Ngân hàng CSXH chiếm 30% tổng số hộ cộng đồng Thủ tục vay vốn đơn giản, thời gian làm thủ tục vay vốn ngắn, đặc biệt có hỗ trợ làm thủ tục vay vốn, đứng bảo lãnh tín chấp đồn thể trị xã hội Qua khảo sát cho thấy, nhiều phụ nữ, người khơng biết chữ - người khơng có khả làm thủ tục vay vốn đoàn thể đứng hướng dẫn làm thủ tục vay vốn Sự tồn đồn thể trị xã hội thực nhân tố hỗ trợ việc tiếp cận vay vốn đồng bào nghèo người mù chữ Được tập huấn sử dụng von Với trình độ dân trí việc tập huấn sử dụng đồng vốn cho có hiệu nhu cầu quan trọng cần thiết Việc thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức sử dụng vốn sau vay cho hộ nông dân thực nhân tố hỗ trợ có tác động tích cực đến hiệu sử dụng vốn nhóm hộ Những nhân tố cản trở Hộ nông dân thiếu von sản xuất va tiêu dùng Một la, số hộ nghèo có khả tích luỹ từ q trình sản xuất Hai là, nhiều người có nhu cầu khơng vay vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội đối tượng vay từ nguồn phải tham gia đoàn thể (Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ ), bên cạnh đối tượng ưu tiên vay vốn nguồn vốn lại hộ nghèo nên hộ không nghèo không tiếp cận vay vốn từ nguồn Ba là, định mức cho vay hộ hạn chế, từ mức triệu đến 10 triệu, thời gian tối đa 24 tháng Hiện nay, hạn chế nới rộng đến 30 triệu đồng, thời hạn vay năm Tuy nhiên, không đủ vốn thời gian để người nghèo làm ăn trả nợ Nguồn vốn mà đồng bào Ê đê dễ dàng vay vay từ họ hàng, anh em, bạn bè, vay số tiền với thời gian ngắn để phục vụ chi tiêu đột xuất trước mắt không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất Thiếu kinh nghiệm, kiến thức sản xuất rào cản lớn việc sử dụng nguồn vốn đ ng mục đích, hiệu M t s va ợ v không kiểm tra, giám sát thI sử dụng sai mục đích, khơng phát huy hiệu đồng v ổn trở nợ khó đoi ’ ’ (PV30 , Cán lao động thương binh xã hội huyện) Mặc d địa phương ln có tổ chức đồn thể hỗ trợ tích cực việc làm thủ tục vay vốn cho nông hộ, tổ chức đồn thể khơng gi p đỡ phụ nữ người nghèo có trình độ thấp vay vốn mà gi p đỡ người m chữ, người khơng biết nói tiếng phổ thông vay vốn Tuy nhiên với hỗ trợ tổ chức đoàn thể, đối tượng thường vay từ 1-2 lần i vai tr i a u v si Qua phần phân tích trên, đóng góp nguồn vốn sinh kế vào trình giảm nghèo phụ thuộc vào điều kiện cụ thể cộng đồng Ê đê nguồn vốn có khác Vì vậy, cần có biện pháp tác động phù hợp với nguồn vốn sinh kế vào mục tiêu giảm nghèo Xét ngắn hạn, nguồn vốn tài phần nguồn vốn người có tác động tích cực q trình giảm nghèo Việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn tài từ kênh khác làm tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh hộ Điều mang lại kết giảm nghèo thời gian ngắn Bên cạnh đó, việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn người từ việc tập huấn ngắn hạn, chuyển đổi sang lao động phi nơng nghiệp có tác động nhanh chóng Xét trung hạn, gia tăng nguồn vốn người khía cạnh giáo dục mang lại kết giảm nghèo bền vững tương lai, người lao động có kỹ năng, tay nghề việc sản xuất nơng nghiệp phi nơng nghiệp Ví dụ, việc xây dựng đường giao thông hay cầu cống mang lại hiệu tốt cho giảm nghèo mà sản xuất họ phát triển đến mức tiếp cận với thị trường để gia tăng thu nhập Hoặc việc đào tạo có tác dụng tốt người dân đào tạo có q trình tích lũy kiến thức để phát huy đời sống sản xuất Cuối cùng, việc tác động vào việc gia tăng nguồn vốn xã hội vốn tự nhiên giảm nghèo dài hạn Ví dụ: Việc thay đổi phong tục tập quán tiêu cực mang lại giá trị tốt dài hạn Nguồn vốn tự nhiên nguồn vốn khó tác động để giảm nghèo Ví dụ: Khó thay đổi chất lượng tài nguyên đất hay khí hậu, khống sản Việc thay đổi dường thực 3.6 Bối cảnh tồn cầu hóa, thị hóa gây bất lợi Những nông dân cộng đồng Ê đê trồng công nghiệp chịu tác động nhiều giá thị trường nước quốc tế sản phẩm hàng hóa đầu vào, đầu q trình sản xuất họ Ở khía cạnh họ tham gia vào kinh tế tồn cầu Do đó, xu hướng tồn cầu hóa, cạnh tranh suất, chất lượng sản phẩm cấp quốc gia quốc tế tạo rủi ro lớn cho trình giảm nghèo cộng đồng Ê đê Trong đó, mối liên kết doanh nghiệp chưa có, có bấp bênh người nơng dân thường bất lợi Cơng nghiệp hóa thị hóa hướng tất yếu để phát triển thịnh vượng, nhiên cơng nghiệp hóa nguyên nhân làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến sinh kế nông dân, mặc khác, cơng nghiệp hóa gây tình trạng ô nhiễm môi trường 3.7 Chính sách Nhà nước Nhà nước có nhiều sách cho đồng bào dân tộc như: Chương trình ĐCĐC theo Quyết định số 33/QĐ-TTg, Chương trình 135 chương trình giảm nghèo, Chương trình 132/2002/QĐ-TTg 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 102/2009/QĐ-TTg cấp giống trồng trực tiếp cho người dân nghèo vùng khó khăn, Quyết định số: 18/2011/QĐ-TTg sách người có uy tín, già làng, Quyết định 112/2007/QĐ-TTg hỗ trợ học sinh diện hộ nghèo, Cấp thẻ Bảo hiểm Y tế theo Quyết định số: 139/QĐ-TTg Quyết định 705/QĐTTg, Quyết định số: 167/2008/QĐ- TTg, ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, sách vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất đồng bào DTTS ĐBKK theo Quyết định số: 54/2012/QĐ-TTg giai đoạn 2012-2015, Chương trình hỗ trợ đất ở, đất SX, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo theo Quyết định 755/2013/QĐ-TTg Tuy nhiên, nhiều sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp luật tục (hay tập quán pháp, giá trị đặc sắc người Ê đê); tập quán sản xuát luân khoảnh nương rẩy, thiết chế dịng họ, nhân, gia đình người Ê đê, nhà sàn dài, trang phục, nhạc cụ cồng chiêng truyền thống bị mai dần Hệ thống sách ban hành cịn chồng ch o, điển hình chồng ch o nội dung, đối tượng thụ hưởng thời gian thực sách địa bàn Hệ thống sách cịn có lỗ hổng nội dung, chủ yếu tập trung hỗ trợ đời sống, phát triển sản xuất, lĩnh vực khoa học công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật, bảo vệ môi trường, phát triển thị trường, thu hút đầu tư chưa ý Nguồn lực thực sách chưa đủ mạnh, thể nguồn ốn thực sách cịn thiếu so với yêu cầu hay số sách ban hành không phân bổ vốn để thực Hệ thống sách ban hành chưa phù hợp với đặc điểm vùng DTTS, đặc điểm DTTS bối cảnh thực quy hoạch phát triển KTXH vùng Chưa đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng đối tượng địa bàn, sách mang nặng tính bao cấp, khơng phát huy nội lực, ý thức tự lực tự cường người Ê đê[32,tr.20] Tiểu kết ch ương Để làm rõ thực trạng nghèo yếu tố ảnh hưởng đến nghèo cộng đồng dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, chương tác giả sử dụng thuyết sinh kế để tiếp tục phân tích thực trạng nguồn lực cộng đồng dân tộc Ê đê, cách mô tả đánh giá tài sản sinh kế mà hộ đồng bào có thông qua nguồn lực vốn người, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài vốn xã hội Qua phần phân tích đóng góp nguồn vốn sinh kế vào trình giảm nghèo phụ thuộc vào điều kiện cụ thể cộng đồng Ê đê nguồn vốn có khác Cần quan tâm đặc biệt đến nguồn vốn người nhân tố quan trọng nguồn vốn Trình độ học vấn thấp, chuyên mơn hạn chế thói quen làm việc tự theo truyền thống phận lực lượng lao động cộng đồng dân tộc Ê đê cản trở lớn đến việc tiếp nhận loại khoa học kỹ thuật nhằm thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm, tăng vụ, mở rộng quy mơ sản xuất, chuyển đổi ngành nghề Ngồi ra, nông dân cộng đồng Ê đê trồng công nghiệp chịu tác động nhiều giá thị trường nước quốc tế sản phẩm hàng hóa đầu vào, đầu q trình sản xuất họ Hệ thống sách cịn có lỗ hổng nội dung, chủ yếu tập trung hỗ trợ đời sống, phát triển sản xuất, lĩnh vực khoa học công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật, bảo vệ môi trường, phát triển thị trường, thu hút đầu tư chưa ý PHẦN KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Kết luận Nghiên cứu nhằm miêu tả, tìm hiểu đánh giá mối quan hệ qua lại tình trạng nghèo nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng Bằng cách phân tích tu liệu có s ẳn vấn sâu, thảo luận nhóm với cộng đồng dân tộc Ê đê tổ chức, cá nhân liên quan Qua trình nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau đây: Khác với nghiên cứu công bố, nghiên cứu không thiết cộng đồng dân tộc thiểu số nghèo gắn với vùng sâu, vùng xa, giao thơng lại khó khăn Đối với cộng đồng dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng có nhiều thuận lợi tiếp cận sử dụng nguồn vốn, nguồn lực sinh kế, sở vật chất, hạ tầng giao thông, dịch vụ xã hội, thông tin liên lạc, điện, vốn tài chính, vốn xã hội v v Tuy nhiên, vốn nguời lực cản công giảm nghèo phát triển cộng đồng dân tộc Ê đê Giáo dục tảng cho thoát nghèo phát triển bền vững Tuy nhiên, cộng đồng Ê đê xã Tâm Thắng nhiều nguời từ tuổi trở lên chua học, cản trở lớn cho trình phát triển cộng đồng Ê đê Nguời Ê đê nghèo phụ thuộc vào việc phát huy nhân tố bên nhu đặc điểm cá nhân, độ tuổi, nỗ lực cá nhân, giới tính, số nhân khẩu, số lao động gia đình, trang bị phuơng tiện sản xuất sử dụng nhân tố bên nhu: đặc điểm địa lý, hệ thống giao thông, mạng luới xã hội, hỗ trợ tài chính, y tế, giáo dục Chính phủ Những hộ gia đình lớn tuổi, thiếu lao động chiếm gần 50 % hộ nghèo kinh niên cộng đồng Ê đê, hộ nghèo lại hộ thiếu phương tiện sản xuất, thiếu vốn Một phận niên khơng thích làm cơng nhân nguyên nhân tình trạng nghèo Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lũ biến động bất lợi giá hàng hóa, thiếu đồng bộ, chồng ché o sách giảm nghèo, sách dân tộc yếu tố cản trở cộng đồng Ê đê thoát nghèo phát triển Gợi ý sách Đối với trường hợp hộ nghèo khơng có sức khỏe lao động cần có biện pháp hỗ trợ trực tiếp thiết thực, tách riêng khỏi chương trình hỗ trợ giảm nghèo để tập trung nguồn lực, tránh thất thoát lãng phí Bố trí nguồn vốn đủ lớn thời gian hỗ trợ đủ dài từ 5- năm để người nghèo phát triển sản xuất Hạn chế việc hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo để hạn chế tâm lý ỷ lại phận đồng bào nghèo Bên cạnh đó, tăng cường giám sát hỗ trợ gián tiếp thông qua phương tiện, công cụ, cách thức sản xuất, kinh doanh vào đội, nhóm, tổ hợp tác, xây dựng mơ hình phát triển sản xuất tập thể hiệu quả, thiết thực v v Phát huy vai trị, ảnh hưởng tổ chức tơn giáo công giảm nghèo, xây dựng đời sống cộng đồng Ê đê Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ cho niên di cư tìm việc làm phi nơng nghiệp ngồi địa phương Thơng qua quan quản lý lao động, trung tâm hỗ trợ, giới thiệu việc làm địa phương để cung cấp thông tin cho người lao động, tạo điều kiện chỗ ở, lại lao động xa, hỗ trợ học nghề làm việc khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Đầu tư, hỗ trợ cho giáo dục, đào tạo nguồn lao động có tay nghề hướng giải tình trạng nghèo cách hiệu bền vững cộng đồng Ê đê xã Tâm Thắng Hỗ trợ giáo dục học sinh phổ thông, không nên miễn giảm học phí, cấp gạo, dụng cụ học tập mà cịn phải xóa bỏ rào cản ngơn ngữ, thay đổi nội dung, cách thức truyền đạt, hướng dẫn tạo hứng thú cho học sinh biện pháp cần thiết để hạn chế học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục Đối với giáo dục nghề nghiệp cần nội dung thiết thực, cụ thể, tạo liên kết chặt chẽ nội dung giảng dạy yêu cầu sở đào tạo với sở sản xuất kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (chủ biên) (2001), Nghè o đói va xóa đói gi ảm nghèo Vi ệt nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Ban đạo Tây Nguyên (2006), T N u tr ng phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng Dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục; Phạm Văn Bích (2012), Lý thuyết Structurationcura A.Giddens, Tạp chí Xã hội học số (4), tr 105-115; Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Nếp sổng - phong tục Tây ngun, Nxb Văn hóa - thơng tin; Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng qua ís i tr t ó li qua ặ ị ề vữ i , Hà Nội; Cục thống kê tỉnh Đăk Nông (2009), Tổng điều tra Dân sổ Nhà t ỉn h Đăk Nô ng; Đại học Thái Nguyên (2014), Kỷ u i t Qu t : P t triể ề vữ v óa ói i t t iểu s t m iền n ủi, Nxb Đại học Thái Nguyên; Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1982), Đại cương dân tộc Ê Đê, Mnông Đẳk Lẳk, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 10 Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên sổ vấ ề phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 11 Bùi Minh Đạo (2012), Một sổ vấn xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 12 Mạc Đường (1999), Nghiên cứu vẩn đề đói nghèo thành phổ Hồ Chí Minh từ góc nhin khoa học xã hội, Tạp chí Xã hội học, (số 3&4), tr 23- 30; 13 Mai Văn Hai- Mai Kiệm (2010), Xã hội học văn hóa , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 14 Lưu Hùng (1994), Bu ân làng cổ truyền xứ Th ượn g, Nhà xuất Văn hóa dân tộc; 15 Bảo Huy & cộng (2005), Lâm nghiệp , giảm nghèo sinh kế nâng thân Việt Nam ; 16 Phạm Thái Hưng, Đặng Lê Trung Nguyễn Việt Cường (2011), Nghèo dân tộc thiểu sổ Việt Nam : Hiện trạng Thách thức xã thuộc Chương trinh 135 giai đoạn 2, 2006 - 2007; 17 Phạm Thái Hng, ng Lờ Trung, Herrera Javier, Razafindrakoto Mireille, Roubaud Franỗois (2008), Báo cáo phân tích điều tra Ch ương trin h 135 -II, Hà Nội; 18 Nguyễn Tiến Khai - Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam; 19 Nguyễn Bùi Linh Lê Thị Thanh Loan (2010), Báo cáo nghèo đâ thị, Báo cáo thực khuôn khổ Dự án “Đánh giá sâu nghèo đô thị Hà Nội Thnh phố Hồ Chí Minh” Cục Thống kê Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh thực với hỗ trợ Tổ chức Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP); 20 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2011), Khác biệt xã hội bẩt binh đẳng, cá ch ti ếp cận ph ương ph áp luận li ê n ngàn h đổi với n h ững vẩn đề giới dân tộc, Nhà xuất tri thức; 21 Ngân hàng Thế giới (2000), Tẩn câng Nghèo đói; 22 Ngân hàng Thế giới (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam; 23 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo đánh giá Nghèo Việt Nam : Khởi đầu tot chưa phải hoàn thành Thành tựu ấn tượng Việt n am tro ng giảm ngh è o n h ững th ch th ức m ới; 24 Ngân hàng Thế giới (2016), Việt nam 2035 Hướng tới thịnh vượng, sáng t o, công dân ch , Hà Nội; 25 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Báo cáo quốc gia, kết 15 năm thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam ; 26 Liang Ningxin (2007), Nghiên cứu nghèo khổ: Phê binh phưongpháp luận có góc nhin nghiên cứu mới, Tạp chí Xã hội học, (số 2), tr 1-11; 27 Phạm Quỳ nh Phương - Hoàng Cầm - Lê Quang Bình - Nguyễn Cơng Thảo - Mai Thanh Sơn (2013), ‘ ‘Thiểu so cần tiến kịp đa so ’’ định kiến tr qua t i Vi t Na , Nxb Thế giới; 28 Vũ Thị Thảo, Kim N.B Ninh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Ian Coxhead (2010), Thủc đẩy tăng suất nông nghiệp thu nhập nông thôn t i Vi t Na : B i ọ từ i i a u v ; 29 Ngô Đức Thịnh - Chu Thái Sơn (1995), Luật tục Ê đê, Nxb Chính trị Quốc gia; 30 Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra Dân s o Nhà Vi ệt Nam; 31 Phùng Đức Tùng (2012), Tác động Chưong trinh 135 giai đoạn qua l í u iều tra u v u i , Hà Nội; 32 Oxfam Action (2013), Mô hinh giảm nghèo so cộng đồng dân t t iểu s t i Vi t Na nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông; 33 Oxfam Action (2013), Vai tro thiết chế thôn giảm tits t t iểu s iể Vi t Na , nghiên cứu trường hợp Điện Biên, Quảng trị, Đăk Lăk Trà Vinh; 34 UBND xã Tâm Thắng (2014) Quy hoạch chi tiết xây dựng nông thôn xã Tâm Thắng; 35 UNDP (2012), Báo cáo nghiên cứu rà sốt sách dân tộc đề xuất xây dựng hệ thổng sách dân tộc thiểu số đến năm 2020, Hà Nội; 36 UNDP - MPI (2010), Thúc đẩy tăng suất nông nghiệp thu nhập nông thôn Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm khu vực Hà Nội; 37 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: thành t u thách thức, Hà Nội; 38 William D Sunderìin, Huỳnh Thu Ba, (2005), Giảm nghèo Rừng Vi ệt Nam;