Thực trạng nghèo và các yếu tố ảnh hưởng trong cộng đồng dân tộc Ê đê ở huyện cư jút tỉnh đăk nông

MỤC LỤC

Nghiên cứu về người Ê đê

Sách đã mô tả lại đời sống văn hóa vật chất, tinh thần của những tộc người Tây Nguyên sống gần Trường Sơn do Henri Maitre, khảo sát và viết lại; hỏi đáp về 54 dân tộc Việt Nam của Hội đồng chỉ đạo xuất bản sách xã, phường, thị trấn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội 2014; nếp sống - phong tục Tây nguyên của Bộ Văn hóa thông tin, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà nội 1995. Luật tục Tây Nguyên còn là nguồn tu liệu gốc để nhận biết về bức tranh văn hóa tổng hợp của các dân tộc mẫu hệ, song hệ sinh sống ở miền cao nguyên đất đỏ với các đặc trung cơ bản nhu: kiếm sống bằng làm rẫy, chăn nuôi, săn bắn, hái luợm; các nghề thủ công nhu đan mây tre, trồng bông, dệt vải, rèn, gốm để tự t c cái mặc và đồ gia dụng; ăn với nấu cơm tẻ bằng nồi, ăn với cá, thịt, rau quả;.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Câu hỏi nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Khung phân tích

Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người là số lượng và chất lượng lao động của hộ và loại vốn này khác nhau tùy thuộc vào kích cỡ của hộ, trình độ giáo dục và kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý, tình trạng sức khỏe, tri thức về các cấu tr c sở hữu chính thống và phi chính thống (như các quyền, luật pháp, chuẩn mực, cấu trúc chính quyền, các thủ tục..); và (e) Vốn tự nhiên là tất cả những nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng sinh kế. Năm nguồn vốn này tác động lẫn nhau và tác động trực tiếp đến tình trạng nghèo trong cộng đồng.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Ý nghĩa lý luận

Cơ cấu của luận văn

Là chủ thể hành động lý tính, nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích đối mặt với cuộc sống, thoát khỏi nghèo khổ, có được cơ hội sống tốt hơn, cá thể nghèo khổ có ý hoặc không có ý nảy sinh liên hệ với các cá thể, tổ chức khác (nhất là những chủ thể có thể đem lại cho mình lợi ích một cách trực tiếp hoặc gián tiếp), tiến hành trao đổi vật chất hoặc phi vật chất, từ đó làm cho quan hệ ngẫu nhiên được duy trì ổn định và hình thành mối liên hệ tương đối cố định và thiết chế hóa, mối liên hệ này tức là cơ cấu mạng lưới hóa, tồn tại một cách khách quan. Dư nợ (triệu đồng). Nguồn: Báo cáo 2015 CNNgán hàng CSXH huyện Cư Jút. sinh, lực lượng lao động đồi dào. Phân tích trạng thái nghèo của các hộ đồng bào Ê đê qua từng năm, giúp làm rừ sự đa dạng của cỏc nhúm người nghốo, hộ nghốo, đồng thời làm cơ sở để xõy dựng và thực hiện các giải pháp hỗ trợ tương ứng phù hợp với từng nhóm đối tượng. Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của UBND xã Tám Thắng. tương ứng với 35,7 phần trăm hộ nghèo trong giai đoạn này. Mặc khác, hầu hết đồng bào Ê đê đều có sinh kế phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp, ngày nay, sản xuất nông nghiệp của đồng bào Ê đê không những phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu mà còn phụ thuộc vào thị trường trong nước và thế giới. Do đó, chỉ cần một biến cố do thiên tai hoặc biến động lớn của thị trường thì có thể khiến hàng trăm hộ đồng bào và các hộ cận nghèo lại rơi vào cảnh nghèo đói. Như vậy, có thể khẳng định kết quả giảm nghèo trong cộng đồng dân tộc Ê đê xa Tâm Thắng đã có những tiến bộ nhất định, nhưng trước mắt vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Tiểu kết ch ương 2. Xã Tâm Thắng nằm trong vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu của miền cao nguyên nhiệt đới gió mùa, ấm quanh năm ít chịu ảnh hưởng của bão lũ, có đất đai phong ph , có đất trồng l a nước, đất trồng cây công nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất rừng sản xuất, có hệ thống giao thông thuận lợi, hệ thống thương mại dịch vụ phát triển đã và đang trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của xã phát triển, góp phần giải quyết việc làm, gia tăng thu nhập cho người dân trong toàn xã. Trong quá khứ, người Ê-đê chủ yếu trồng lúa rẫy theo chế độ luân khoảnh. Ngày nay người Ê đê đã biết làm ruộng lúa nước hai vụ, trồng cây công nghiệp là chủ yếu: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao và các loại đậu, đổ, bắp.. theo hướng sản xuất hàng hóa. Sử dụng nhiều loại máy móc, công cụ hiện đại trong sản xuất nông nghiệp. Cộng đồng người dân tộc Ê đê ở xã Tâm Thắng đông nhất huyện, và chiếm đa. số trong cộng đồng người Ê đê ở tỉnh Đăk Nông. Thực hiện chính sách dân tộc, huyện Cư J t đã triển khai tích cực và đạt nhiều kết quả, đem lại lợi ích thiết thực cho bà con dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, xã Tâm Thắng không thuộc xã v ng khó khăn, các buôn đồng bào Ê đê cũng không thuộc diện ưu tiên theo quy định tại Quyết định số 30/2007/QĐ- TTg ngày 05 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ nên nhiều chính sách dân tộc ít tác động đến cộng đồng người Ê đê, hầu như Chính sách hỗ trợ của quyết định số 135/QĐ-TTg, quyết định số 755/2013/QĐ-TTg cộng đồng Ê đê không được thụ hưởng. Chính sách giảm nghèo được thực hiện khá tốt trên địa bàn, nhưng chủ yếu là trợ trực tiếp cho người nghèo, chưa gắn với hướng dẫn, theo d i và giám sát chặt chẽ, chưa gắn với các điều kiện về nỗ lực và kết quả cải thiện đời sống, đang tạo ra “tâm lý được nghèo” trong cộng đồng. Đây là những hiệu ứng không mong đợi của chính sách. Như vậy, có thể khẳng định kết quả giảm nghèo trong cộng đồng dân tộc Ê đê xa Tâm Thắng đã có những tiến bộ nhất định, nhưng trước mắt vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở XÃ TÂM THẮNG. Để làm rừ hơn thực trạng nghốo cũng như cỏc yếu tố ảnh hưởng đến nghốo trong cộng đồng dân tộc Ê đê xã Tâm Thắng, tác giả sử dụng thuyết sinh kế để tiếp tục phân tích thực trạng các nguồn lực của cộng đồng dân tộc Ê đê, bằng cách mô tả và đánh giá về tài sản sinh kế mà các hộ đồng bào có được thông qua các nguồn lực như vốn con người, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài chính và vốn xã hội. Vốn con người. Vốn con người thể hiện kỹ năng, sự hiểu biết, kiến thức, khả năng của lao động và tình trạng sức khỏe tốt giúp cho con người có khả năng theo đuổi các chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được mục tiêu sinh kế của họ. Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người bao gồm số lượng và chất lượng của lao động. Số lượng và chất lượng của lao động biểu hiện theo trình độ, kỹ năng, tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần. Vốn con người có thể được diễn giải bằng các chỉ báo về giáo dục, kiến thức bản địa, số lượng lao động, kỹ năng của lao động, tuổi thọ, số trẻ em suy dinh dưỡng. Trong nghiên cứu này tác giả chọn khía cạnh giáo dục và thái độ lao động làm yếu tố cơ bản để phân tích. Những nhân tố thúc đẩy. Với bản tính siêng năng, cần c và kh o l o, đa số người Ê đê trong xã có đời sống ấm no, ổn định, nhiều hộ đã làm giàu từ cây cà phê, hồ tiêu. Một số gia đình đã vận động con em tìm việc làm phi nông nghiệp ở các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai. Đây là hướng đi mới để phát triển kinh tế gia đình trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do quá trình đô thị hóa và dân số ngày càng đông. Ngoài ra, do đất nông nghiệp của xã Tâm Thắng hạn chế, những hộ gia đình có nhiều. lao động đã tổ chức sản xuất xâm canh ở các địa phương khác trong và ngoài huyện. Những nhân tố cản trở. Phần lớn lao động trong cộng đồng Ê đê vẫn là lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp rất thấp, chủ yếu là cán bộ địa phương, giáo viên, cựu chiến binh và cán bộ đã nghỉ hưu. Trình độ học vấn và chuyên môn hạn chế của người lao động là một yếu tố cản trở. Có thể nói trình độ học vấn là một trong những yếu tố quan trọng của vốn con người. Tuy nhiên, đa số lao động trong cộng đồng trình độ học vấn hạn chế, không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Đánh giá về nguồn lao động trong cộng đồng Ê đê tại địa bàn nghiên cứu. Số lượng lao động ở các Buôn. Stt Buôn Số nhân. Số người trong độ tuổi lao động. Số lao động. trung bình/hộ Ghi chú. "Thanh niên không thich đi làm công nhân, nhất là nam thanh niên, n ó ch ỉ thích đi làm thu ê buổi sáng buổi chiều lấy tiền ti ê u sài, ăn uổng thôi. được việc nên không học nữa ’’. PV22 , Nam, 36 tuổi, kinh tế khá, Buôn Trum) Trong điều kiện hiện nay, khi mà đất nông nghiệp khó có khả năng mở rộng, giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp thấp thì đây là một cản trở đáng kể đối với việc chuyển đổi lao động sang các ngành phi nông nghiệp nhằm cải thiện kinh tế và nâng cao thu nhập của các hộ nông dân đồng bào.

Bảng 2.2: Thực trạng phát triển ngành TTCN - TMDV
Bảng 2.2: Thực trạng phát triển ngành TTCN - TMDV