Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc pà thẻn, huyện quang bình, tỉnh hà giang

133 72 0
Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc pà thẻn, huyện quang bình, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỚ DÂN TỢC PÀ THẺN, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỚ DÂN TỢC PÀ THẺN, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dựa sở dữ liệu kế thừa các chỉ số PQI của Dự án “Nghiên cứu đánh giá, xây dựng mô hình can thiệp để nâng cao chất lượng dân số một số dân tộc có số dân dưới 10.000 người”, thực hiện đối với các dân tộc Pà Thẻn Bố Y ở tỉnh Hà Giang, Dân tộc Lự ở Lai Châu, Dân tộc Chứt ở tỉnh Quảng Bình, Dân tợc La Ha Sơn La Đề tài sử dụng số liệu điều tra về dân tộc Pà Thẻn ở Hà Giang mà tác giả nghiên cứu viên tham gia Dự án Ngoài ra, tác giả tham gia trực tiếp các hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng ngày lễ hội truyền thống của bà con, phỏng vấn sâu, bổ sung thông tin để phân tích đánh giá Tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học, các thầy cô đã tham gia nghiên cứu đóng góp ý kiến để hoàn thiện luận văn thạc sĩ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa, người đã chỉ bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến, động viên tận tình để hoàn thành nghiên cứu này Xin cảm ơn lớp Cao học Xã hội học khóa 2009 – 2012, những người bạn đồng hành, động viên suốt quá trình học tập Trường Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2012 Học viên Đỗ Thị Thanh Hương MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu: 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp thu thập thông tin 11 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 11 7.2 Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân 13 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 15 Chương Cơ sở lý luận và thực tiễn Đề tài 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Các khái niệm 15 1.1.1.1 Dân tộc thiểu số 15 1.1.1.2 Dân tộc thiểu số rất ít người: 15 1.1.1.3 Chất lượng dân số 15 1.1.1.4 Khái niệm văn hóa 14 1.1.1.5 Khái niệm chính sách dân tộc 20 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 20 1.1.2.1 Quan điểm vật biện chứng và quan điểm vật lịch sử 20 1.1.2.2 Hướng tiếp cận dựa lý thuyết “nguồn vốn người” 21 1.1.2.3 Hướng tiếp cận lý thuyết Tương tác biểu trưng của Mead 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 23 1.2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 Chương 2: Thực trạng chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn 30 2.1 Bộ chỉ số đo chất lượng dân số 30 2.2 Đánh giá chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn bằng cách tính chỉ số PQI 31 2.1.1 Tính giá trị thực tế từ T1- T11 31 2.1.1.1 Thể chất 31 2.1.1.2 Trí tuệ 33 2.1.1.3 Tinh thần 35 2.1.1.4 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản 37 2.1.2 Tính giá trị Tmin Tmax 37 Chương 3: Những nhân tố tác động đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 42 3.1 Chính sách xã hội về dân tộc 42 3.1.1 Chính sách của Đảng Nhà nước về vấn đề dân tộc thiểu số 42 3.1.2 Các hoạt động cung cấp dịch vụ công 44 3.1.2.1 Trạm y tế và cán bộ làm công tác y tế 44 3.1.2.2 Các chương trình chăm sóc sức khỏe nhân dân 46 3.1.2.3 Sử dụng dịch vụ thăm khám sức khỏe công cộng 47 3.1.3 Công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình CSSKSS 49 3.1.4 Công tác giáo dục 53 3.1.5 Thông tin truyền thông 55 3.1.5.1 Mức độ tiếp cận với các phương tiện truyền thông 55 3.1.5.2 Tiếp cận thông tin từ đài phát và truyền hình của địa phương 57 3.1.6 Chính sách giảm nghèo 60 3.2 Môi trường tự nhiên 66 3.2.1 Đặc điểm cư trú 66 3.2.2 Thời tiết khí hậu 67 3.2.3 Nguồn nước sinh hoạt 68 3.3 Các phong tục tập quán người dân 70 3.3.1 Nhà ở, đời sống sinh hoạt: 70 3.3.2 Sản xuất chăn nuôi 75 3.3.3.1 Lễ hội nhảy lửa 78 3.3.3.2 Văn nghệ dân gian 85 3.3.3.4 Lễ cưới, hỏi 92 3.4 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương 94 3.4.1 Các chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương 94 3.4.2 Phát huy thế mạnh về du lịch 96 3.4.2.1 Quy hoạch khu dân cư Pà Thẻn để bảo tồn và phát huy nét văn hóa đặc sắc 96 3.4.2.2 Thành lập Hợp tác xã dệt thổ cẩm 97 3.4.2.3 Tổ chức lễ hội nhảy lửa 99 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 3.1 Kết luận: 100 3.2 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 101 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam có 54 dân tợc anh em Theo Tởng điều tra dân số, nhà ở năm 2009, quy mô dân số nước ta là 85.789.573 người, đó dân tộc Kinh chiếm 86,21% dân số, 53 dân tộc thiểu số còn lại chiếm 13,79% Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đởi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề chất lượng dân số nói chung và chất lượng dân số của các đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Một đất nước muốn tiến lên văn minh, hiện đại và hội nhập quốc tế, thì chất lượng dân số đóng vai trò then chốt Điều này càng quan trọng dân số nước ta ở độ "dân số vàng" nhiều chuyên gia đã nhận định Tuy nhiên, liệu chất lượng dân số của các dân tộc thiểu số, nhất là các dân tộc thiểu số rất ít người Pà Thẻn ở mức độ nào là một vấn đề cần quan tâm, chúng ta muốn hướng tới một sự phát triển công bằng và bền vững Một sự cân bằng về chất lượng dân số giữa dân tộc Kinh và các dân tộc khác được đảm bảo, thì nhất định nước ta sẽ đạt được sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Rõ ràng, vừa là mục tiêu vừa là phương tiện để xây dựng phát triển đất nước Thực tế hiện có nhiều vấn đề cần phải quan tâm công tác dân tộc thiểu số rất ít người, đó là họ thường sống rải rác khu vực vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn về kinh tế, văn hóa và xã hội Việc tiếp cận với các lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin truyền thông… còn nhiều hạn chế, trình độ hiểu biết xã hội cũng văn hóa của bà các dân tộc này còn thấp, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng dân số của chính thân họ và của quốc gia Trong nhóm các dân tộc thiểu số hiện nay, có 17 dân tộc thiểu số rất ít người, gồm: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ Lao, Ngái (có sớ dân dưới 5.000 người), dân tợc Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha, Phù Lá La Hủ (có sớ dân từ 5.000-10.000 người)[12] Đây là những dân tợc thiểu sớ ít người có nhiều khó khăn đặc biệt Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng xã hội Việt Nam hướng đến công bằng, dân chủ và văn minh Do đó, đã có những chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện để bà dân tộc thiểu số có hội tiếp cận với những điều kiện kinh tế, văn hóa, nâng cao chất lượng dân số, thu hẹp dần khoảng cách giữa người Kinh và các dân tộc thiểu số còn lại Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rằng, nước ta là một quốc gia có nhiều dân tộc, giải quyết vấn đề đoàn kết dân tộc, có chính sách đưa các dân tộc đa số và thiểu số tiến lên xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc, một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh Trong bài nói chuyện với đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang, ngày 27.3.1961, Người nói: Về vấn đề dân tộc, dưới chế độ thực dân và phong kiến, đồng bào rẻo cao sống rất cực khổ Ngày nay, họ được tự bình đẳng, không bị áp bóc lột trước kia, đời sống vật chất và văn hóa chưa được nâng cao mấy… Bác thay mặt Trung ương và Chính phủ giao cho cán bộ từ tỉnh đến xã phải sức giúp đỡ nữa đồng bào rẻo cao về mọi mặt Trong bài nói Hội nghị toàn Đảng bộ khu Việt Bắc, Người nói: “Các cấp bộ Đảng phải thi hành đúng chính sách dân tộc, thực hiện sự đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tợc” [5 tr20] Nghị qút của Bợ trị số 47- NQ/TW ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện sách dân sớ và KHHGĐ mục tiêu nêu rõ: “Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” Ngoài ra, Đảng và Nhà nước đã có những chương trình mục tiêu nhằm phát triển kinh tế vùng đặc biệt khó khăn: Chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo; Chương trình 134, 135 với một sớ sách như: hỗ trợ hợ nghèo làm nhà ở, hỗ trợ về y tế, giáo dục, cho hợ nghèo vay vớn tín dụng với lãi śt ưu đãi để đầu tư cho sản xuất, xây dựng sở hạ tầng cho xã nghèo; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, miền núi; Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững đối với 62 huyện nghèo; các chương trình kinh tế - xã hội khác hướng vào mục tiêu giảm nghèo Theo báo cáo của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, nhờ vào các chương trình quốc gia vậy, tỉ lệ hộ nghèo nước đã giảm nhanh từ 22% (2005) x́ng 9,45% (2001), tức là bình quân năm giảm 2% - 3%; người nghèo đã được tiếp cận tốt với nguồn lực kinh tế (vốn, đất đai, công nghệ, thị trường …) và các dịch vụ xã hội như: giáo dục, y tế, nước sạch, trợ giúp pháp lý ; sở hạ tầng của huyện, xã nghèo được tăng cường; đời sống vật chất, tinh thần của người nghèo được cải thiện rõ rệt, bộ mặt nông thôn vùng dân tộc miền núi đã có nhiều khởi sắc Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, bà thường cư trú ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương, địa bàn lại khó khăn Do đó, các chính sách giảm nghèo, chính sách dân tộc…của Đảng và Nhà nước, những năm qua, đã góp phần thu hẹp đáng kể khoảng cách giữa miền núi và đồng bằng Từ đó, bà đồng bào các dân tộc có hội phát triển Đây là một chiến lược, lâu dài thúc đẩy sự bình đẳng giữa các dân tộc và giữa các vùng miền của đất nước Mặt khác, nâng cao chất lượng dân số cho đồng bào dân tộc miền núi, biên cương còn góp phần phòng tránh các thế lực bên ngoài lợi dụng bà để phá hoại, gây mất ổn định an ninh, chính trị của đất nước Việc nghiên cứu sâu về đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người nhằm tìm sở lý luận phục vụ cho việc đưa các chính sách nâng cao chất lượng dân số đối với đồng bào dân tộc thiểu số là nhu cầu rất cần thiết Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nhiều những nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng dân số của những DTTS dưới 10.000 dân Ở Việt Nam, dân tộc Pà Thẻn là một 17 dân tộc thiểu số rất ít người Tổng điều tra dân số nhà ở năm 2009, người Pà Thẻn có 6.811 người, cư trú 32 tổng số 63 tỉnh, thành phố, tập trung chủ yếu ở Hà Giang (5.771 người), chiếm 84,7 % tổng số người Pà Thẻn Việt Nam [13] Với mục đích nghiên cứu những yếu tố tác động đến chất lượng dân số của đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân sớ dân tợc Pà Thẻn, hụn Quang Bình, tỉnh Hà Giang” nhằm đánh giá thực trạng chất lượng dân số ở địa bàn thông qua những thực tiễn giúp tìm những ́u tớ ảnh hưởng đến chất lượng dân số của dân tộc Pà Thẻn và đưa những giải pháp, khuyến nghị với các ngành chức có những chủ trương, chính sách hỗ trợ, nâng cao chất lượng dân số cho đồng bào dân tợc rất ít người nói chung, dân tợc Pà Thẻn nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về ý nghĩa khoa học, đề tài vận dụng lý thuyết xã hội học để giải thích ́u tớ ảnh hưởng đến chất lượng dân số của dân tộc Pà Thẻn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Hơn nữa, chúng tơi vận dụng những kiến thức xã hội học để nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tợc Pà Thẻn, hụn Quang Bình, tỉnh Hà Giang” Kết nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ và chứng minh cho phép vật biến chứng và quan điểm vật lịch sử; lý thuyết "nguồn vốn người" và lý thuyết "tương tác biểu trưng" - Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài một nghiên cứu ứng dụng được thực hiện đối với dân tộc Pà Thẻn địa bàn xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Thơng qua cách tính chỉ sớ PQI để đo chất lượng dân số, đề tài khắc họa thực trạng chất lượng dân số và đưa những khuyến nghị về vấn đề nâng cao chất lượng dân số của đồng bào Pà Thẻn địa bàn nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang từ đó đưa những giải pháp, khuyến nghị giúp nâng cao chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn địa bàn nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang bằng cách tính chỉ sớ PQI - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tợc Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, hụn Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn địa bàn nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tợc Pà Thẻn, hụn Quang Bình, tỉnh Hà Giang 4.2 Khách thể nghiên cứu Dân tộc Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11 năm 2011 đến tháng năm 2012 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung chủ yếu vào tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lượng dân số và một vài khía cạnh liên quan đến các ́u tớ sách xã hội, môi trường tự nhiên, phong tập tập quán, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn địa bàn xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 10 Những yếu tố về phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người dân tộc X mà Anh/chị cho rằng có ảnh hưởng nhiều đến c̣c sống chất lượng dân số của họ? Anh/chị đánh giá thế về yếu tố tác y tế, giáo dục, kinh tế, sở hạ tầng tác đợng đến CLDS của người X? Những sách dân tộc đối với người X ở địa phương hiện được triển khai gì? Theo Anh/chị đánh giá mức độ hiệu của những chính sách đó sao? 10 Các hoạt động chính dành cho người dân tộc X được triển khai ở địa phương là gì? Mức độ tham gia của người dân? Anh chị nhận thấy hiệu hoạt động sao? 11 Trong trình triển khai cơng tác dân tợc, đặc biệt với người dân tợc X, Anh/chị có những tḥn lợi và khó khăn gì? 12 Để cải thiện phát triển CLDS cho dân tợc X ở địa phương, Anh/chị có đề xuất gì? Kết thúc phỏng vấn/xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 116 Mẫu M3C CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ phụ trách Giáo dục cấp Tỉnh, Huyện Xã) Phần 1: Thông tin chung - Họ tên người được PV: T̉i: - Giới tính: Dân tợc: - Trình độ học vấn: Tôn giáo: - Chức vụ hiện tại: - Thời gian phỏng vấn: - Địa điểm phỏng vấn: Phần 2: Nội dung phỏng vấn Anh/chị cho biết hiện địa bàn có khoảng % trẻ em dân tộc X được đến trường học? Độ tuổi trung bình đến trường của em bao nhiêu? Tình trạng bỏ học của học sinh địa phương những năm gần diễn thế nào? Các em thường học đến hết lớp mấy? Tỷ lệ học sinh vào học trường chuyên nghiệp? Đồng bào dân tộc X ở có được đào tạo nghề hoặc tham gia khóa tập h́n khún nơng, học nghề khơng? Đơn vị tổ chức? Mức độ tham gia của người dân thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến giáo dục được cải thiện so với trước? Theo Anh/chị những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi đó? Theo Anh/chị những vấn đề cần cải thiện gì? Nguyên nhân của tình trạng đó? Theo so sánh của Anh/chị, trình độ của dân tợc X so với nhóm dân tợc ít người khác ở địa phương thế nào? Các ́u tớ về địa hình, vị trí địa lý, yếu tố tự nhiên của địa bàn người X cư trú có ảnh hưởng gì đến sự phát triển trí tuệ hoạt động giáo dục ở không? Những yếu tố về phong tục, tập quán sinh hoạt của người dân tợc X mà Anh/chị thấy có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển trí tuệ tiếp cận giáo dục của họ? 10 Anh/chị thấy người dân tham gia các chương trình đó thế nào? 117 11 Đối với những người dân tộc X ở học họ được hưởng những sách gì? 12 Theo Anh/chị đánh giá thì hệ thớng trường học, đội ngũ giáo viên thực tế đã đáp ứng được nhu cầu học tập của người dân tộc thiểu sớ ở địa phương chưa? 13 Trong q trình triển khai công tác giáo dục với người dân tộc X, Anh/chị có những thuận lợi và khó khăn gì? 14 Để cải thiện phát triển giáo dục cho dân tộc X ở địa phương, Anh/chị có đề xuất gì? Kết thúc phỏng vấn/xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà 118 Mẫu M3D CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ Hội phụ nữ cấp Tỉnh, Huyện Xã) Phần 1: Thông tin chung - Họ tên người được PV: T̉i: - Giới tính: Dân tợc: - Trình đợ học vấn: Tôn giáo: - Chức vụ hiện tại: - Thời gian phỏng vấn: - Địa điểm phỏng vấn: Phần 2: Nội dung phỏng vấn Hoạt động chính và thường xuyên của Hội phụ nữ ở địa phương? Các nội dung sinh hoạt chủ yếu? Lịch sinh hoạt? (Dân số, trẻ em, vay vốn xóa đói giảm nghèo, việc làm…) Tỷ lệ chị em thường xuyên tham gia sinh hoạt? Có những hình thức nào để thu hút sự tham gia đông đảo của chị em? Các hoạt động tương trợ của chị em Hội thế nào? Tình trạng sức khỏe của chị em phụ nữ? Những bệnh chị em phụ nữ thường mắc phải, sao? Sức khỏe của chị em có bị ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường (nguồn nước, đất, khơng khí) hay khơng? Giải qút thế nào? Chị em có được khám thai định kỳ nghỉ ngơi đầy đủ sau sinh không? Số trẻ em được tiêm chủng chiếm bao nhiêu? Tình hình sức khỏe bà mẹ, trẻ em địa phương những năm gần có được cải thiện khơng? Có những vấn đề gì còn khó khăn? Chị em hiểu áp dụng về chăm sóc sức khỏe sinh sản thế nào? Tình trạng bạo lực gia đình có hay khơng? Nếu có loại bạo lực gì? Vai trò của Hợi việc giúp đỡ chị em nạn nhân của bạo lực gia đình? Đánh giá về tình hình chăm sóc, giáo dục trẻ em hiện thế nào? So với trước sao? 10 Những thuận lợi, khó khăn công tác xã hội? Những kiến nghị? 11 Thành tựu nổi bật của Hội thời gian vừa qua? Kết thúc phỏng vấn/xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 119 Mẫu M3E CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ phụ trách Y tế cấp Tỉnh, Huyện Xã) Phần 1: Thông tin chung - Họ tên người được PV: T̉i: - Giới tính: Dân tợc: Trình đợ học vấn: - Chức vụ hiện tại: - Thời gian phỏng vấn: - Địa điểm phỏng vấn: Tôn giáo: Phần 2: Nội dung phỏng vấn Anh/chị đánh giá thế về tình trạng sức khỏe của những người dân tợc X ở khu vực Y hiện nay? (chiều cao, cân nặng; Chế độ dinh dưỡng; Bệnh tật; Dịch bệnh; Sức khỏe tâm thần) Những yếu tố liên quan đến sức khỏe của dân tộc X được cải thiện so với trước? Theo Anh/chị những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi đó? Theo Anh/chị những ́u tớ cần cải thiện gì? Ngun nhân của tình trạng đó là gì? Các ́u tớ về địa hình, vị trí địa lý, ́u tớ tự nhiên của địa bàn người X cư trú có ảnh hưởng gì đến c̣c sớng, đặc biệt về tình trạng sức khỏe của họ? Những yếu tố về phong tục, tập quán sinh hoạt của người dân tộc X mà Anh/chị thấy có ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe của họ? Anh/chị có thể cho biết ở địa phương thường triển khai những chương trình Y tế gì liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc X? Anh/chị thấy người dân tham gia các chương trình đó thế nào? Người dân tộc X có thường khám sức khỏe hoặc tới các sở y tế để chữa bệnh hay khơng? (nếu khơng lý sao) Tình trạng bệnh, dị tật trẻ sơ sinh địa phương thế nào? 10 Tình trạng sinh nhà ở địa phương hiện thế nào? 11 Trạm Y tế xã được xây dựng nào? Theo Anh/chị đánh giá thì hệ thống sở, nhân viên Y tế đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ở địa phương chưa? 12 Hoạt động thường xuyên của trạm y tế gì? 120 13 Tập quán ăn uống sinh hoạt của người dân xã có đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh, môi trường, an tồn thực phẩm hay khơng? 14 Ng̀n nước sinh hoạt của hộ dân ở là gì? Có hợp vệ sinh không? 15 Vấn đề rác thải chuồng trại gia súc, nhà tắm, nhà vệ sinh có đủ tiêu ch̉n hợp vệ sinh khơng? 16 Những sách y tế đối với người X ở địa phương hiện được triển khai? 17 Vấn đề bảo hiểm dành cho người dân tộc X ở địa phương Y có được triển khai không? Theo Anh/chị, mức độ cần thiết của vấn đề này thế nào? 18 Trong trình triển khai cơng tác y tế với người dân tợc X, Anh/chị có những tḥn lợi và khó khăn gì? 19 Để cải thiện nâng cao tình trạng sức khỏe cho dân tộc X ở địa phương, Anh/chị có đề xuất gì? Kết thúc phỏng vấn/xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 121 Mẫu M3F CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ phụ trách văn hóa cấp Tỉnh, Huyện Xã) Phần Thông tin chung Họ tên người trả lời: T̉i: Giới tính: Dân tợc: Trình độ học vấn: Tôn giáo: Chức vụ hiện tại: Địa chỉ: Thời gian phỏng vấn: Địa điểm phỏng vấn: Phần Nội dung Khu vực dân tộc X có đài phát không? Xin Anh/chị cho biết thời gian thời lượng phát thế nào? Nội dung buổi truyền thanh? Nội dung về dân số biện pháp nâng cao chất lượng dân số có thường xuyên được phát không? Trong năm gần có những thay đởi việc quản lý, về nội dung, thời gian thời lượng phát thanh? Vai trò của đài trùn đới với cợng đờng thế nào? Có b̉i phát bằng tiếng dân tợc khơng? Phát bằng tiếng dân tợc gì? Thời lượng phát bằng tiếng dân tộc giờ/ngày? Địa bàn dân tộc X sinh sống có ta có điểm bưu điện hay nhà văn hóa không? Nhà văn hóa hoặc bưu điện địa phương có các loại sách, báo, tài liệu tham khảo không? Người dân có thường xun đến đọc khơng? Nếu có, loại tài liệu hay được người dân tham khảo nhất? Những thường hay đến đây? Khoảng cách từ nhà đến các địa điểm bao xa? Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao có thường xuyên được tổ chức không? Thành phần tham dự? Mức đợ quan tâm của người dân? Vai trò của tổ chức, đoàn thể và người dân việc tổ chức hoạt động này? Địa phương có điểm vui chơi nào cho trẻ em không? Có nơi sinh hoạt thể dục thể thao khơng? Nếu có xây dựng từ năm nào? Nếu khơng thì trước đã từng có chưa? (Nếu đã từng có sân chơi thì sân chơi đó mất từ năm nào?) Địa phương có kế hoạch xây dựng sân chơi cho người dân không? Phong trào “gia đình văn hóa”, “làng, bản, buôn, cụm dân cư văn hóa” được triển khai ở xã thế nào? Sự hưởng ứng của người dân? Trong trình triển khai hoạt đợng văn hóa với người dân tợc X, Anh/chị có những thuận lợi và khó khăn gì? Để cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống và nâng cao văn hóa cho dân tộc X ở địa phương, Anh/chị có đề xuất gì? 122 Kết thúc phỏng vấn/xin chân thành cảm ơn Ông/Bà 123 Tỉnh Huyện Xã MẪU: M4 - PHIẾU THU THẬP THƠNG TINVỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI (Điều tra viên đánh dấu V vào hoặc điền thông tin tương ứng vào câu cần thiết) I THÔNG TIN VỀ CÁN BỘ ĐIỀU TRA Họ tên Chức vụ, quan công tác: Ngày điều tra: Ngày tháng năm 200 II THÔNG TIN VỀ XÃ Diện tích ( km2) : Diện tích canh tác trung bình / đầu người ( m2) Thu nhập bình quân/ đầu người ( đồng/ người/ tháng): Xã có đường ô tô đến huyện chưa Có Khơng Xã có điện lưới sinh hoạt chưa? Có Khơng Xã có điện thoại chưa? Có Khơng Khoảng cách từ trung tâm xã đến trung tâm huyện : ……… Km Khoảng cách từ trung tâm xã đến thị xã ( của tỉnh) : ……… Km Tổng số hộ gia đình: 10 Tổng số hộ gia đình nghèo (chuẩn mới) : 11 Tổng số dân số: 12: Tổng số dân tộc: Trong đó phân ra: Tên dân tợc Tởng sớ hợ gia đình Tởng sớ dân số Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tộc Dân tợc Tởng sớ 13 Ngành nghề tồn xã TT Nghề nghiệp Sớ người Sớ hợ gia đình Làm ruộng Buôn bán Giáo viên Y tế Cán bộ xã ( hưởng lương) Hưu 10 Khác ( ghi rõ) 14 Tổng số thôn, bản: ……………………………………………………………………………… 124 15 Thông tin về từng thôn, bản: Tổng Tổng Có đường ô Có điện đến số hộ số tô đến xã bản chưa? gia dân chưa đình sớ Tên dân tợc ởng Tởng sớ hợ sớ gia dân đình Tên dân tợc Tởng Tởng sớ hợ sớ dân gia đình Tên thơn, 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng Tên thơn, 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng Tên thơn, 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng Tên thơn, 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng Tên thơn, 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng Tên thơn, 1.Có 1.Có 2.Không 2.Không 16 Các chương trình hỗ trợ của Trung ương, tỉnh huyện cho xã - Trung ương: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Tỉnh: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… - Huyện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Về trường lớp mẫu giáo 17 Tổng số sở trường lớp mẫu giáo xã …………… 18 Trong số sở trường lớp mẫu giáo phân ra: - Cơ sở riêng biệt: ……… sở - Cơ sở nhờ nhà dân: ………cơ sở 19 Trong số sở trường lớp mẫu giáo, phân ra: - Xây kiên cố : ………… sở - Nhà sàn kiên cố : ………… sở - Nhà bán kiên cố : ………… sở - Nhà tranh vách đất : ………… sở Về giáo dục tiểu học: ( cấp I; từ lớp đến lớp 5) 20 Xã đã đạt chuẩn quốc gia về giáo dục tiểu học ( cấp I) chưa ? Đạt Chưa đạt 21 Tổng số nhà cho lớp tiểu học:……… nhà Trong đó: - Tổng số nhà xây kiên cố :………… nhà 125 - Tổng số nhà xây kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà sàn kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà bán kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà tranh vách đất:………… nhà 22 Tổng số giáo viên tiểu học ………….; Phân ra: Là giáo viên Phân theo dân tộc (ghi tên dân tộc) Từ nơi Là người khác địa phương đến Nam Nữ Tổng số 23 Số giáo viên tiểu học hiện của xã là đủ hay thiếu? Đủ Thiếu 24 Có lớp bậc tiểu học của xã hiện phải học ghép lớp khơng? Có Khơng Về giáo dục trung học sở ( cấp II; từ lớp đến lớp 9) 25 Xã đạt chuẩn quốc gia về giáo dục trung học sở chưa? Đạt Chưa đạt 26 Tổng số nhà cho lớp trung học sở : ……… … nhà? Trong đó: - Tổng số nhà xây kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà xây kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà sàn kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà bán kiên cố :………… nhà - Tổng số nhà tranh vách đất:………… nhà 27 Tổng số giáo viên trung học sở: …………… Phân Là giáo viên Phân theo dân tộc ( ghi tên dân tộc) Từ nơi Là người khác địa phương đến Nam Nữ Tổng số 28 Số giáo viên trung học sở hiện của xã là đủ hay thiếu ? Đủ Thiếu 29 Có lớp bậc trung học sở của xã hiện phải học ghép khơng? Có Khơng 30 Tởng sớ học sinh phân theo: + Mẫu giáo : ………….học sinh + Tiểu học : ………….học sinh + Trung học sở : ………….học sinh + Trung học phổ thông: ………….học sinh Trình độ học vấn của người từ 18 trở lên của toàn xã: 126 Tên dân tộc Tổng dân số từ 18 tuổi trở lên Phân Không Tiểu học ( THCS (từ THPT biêt đọc, Từ lớp lớp đến (từ lớp biết viết đến lớp 5) lớp 9) 10 đến lớp 12) Dân tộc ………… Dân tộc ………… Dân tộc ………… Dân tộc ………… Dân tộc ………… Tổng số ĐIỀU TRA VIÊN XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ 127 Trung học chuyên nghiệp trở lên Tỉnh Hụn Xã MẪU M5- PHIẾU THU THẬP THƠNG TINVỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ DS- KHHGĐ Tên xã: Huyện .Tỉnh I CƠNG TÁC CHĂM SĨC SỨC KHỎE NHÂN DÂN A Mạng lưới chăm sóc sức khỏe Xã đã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã chưa ? Đạt Chưa đạt Xã có trạm y tế riêng biệt chưa ? Có Chưa có Nếu có riêng biệt , tình trạng nhà của trạm Y tế: Xây kiên cố Nhà sàn kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tranh vách đất Tổng số cán bộ y tế xã ………… người Phân ra: + Bác sỹ : ……… người + Y sĩ sản nhi : ……… người + Y sỹ nhi khoa : ……… người + Y sỹ đa khoa : ……… người + Nữ hộ sinh trung học : ……… người + Y tá trung học : ……… người + Y tá sơ học : ……… người + Dược sỹ trung cấp : ……… người + Dược tá ( sơ cấp) : ……… người + Đông y : ……… người + Cán bộ y tế khác (ghi rõ) : ……… người Tổng số cán bộ y tế thôn, : người Tổng số thôn, chưa có cán bộ y tế thôn, hoạt đọng : thôn, Chế độ của cán bộ y tế thôn, được trả bằng tiền là: đồng/người Trạm y tế xã thiếu trang thiết bị ? : + Trang thiết bị nhóm khám, chữa bệnh bản: + Trang thiết bị nhóm phụ khoa: + Trang thiết bị nhóm chuyên khoa + Trang thiết bị thông thường 128 Trạm y tế xã có điện thắp sáng khơng? Có Khơng 10 Trạm y tế xã có điện thoại khơng? Có Khơng 11 Trạm y tế xã có q̀y th́c khơng? Có Khơng 12 Trạm y tế xã có vườn th́c đơng y khơng? Có Khơng 13 Tổng số giường bệnh của trạm y tế xã :…………giường 14 Tổng số quầy thuốc địa bàn xã, phân ra: + Của nhà nước : ……….quầy + Của tư nhân : ……….quầy 15 Các chương trình chăm sóc sức khỏe nhân dân hiện được thực hiện xã + Tiêm chủng mở rợng Có Khơng + Phòng, chớng lao Có Khơng + Phòng, chớng sớt rét Có Khơng + Phòng, chớng HIV/AID Có Khơng + Phòng, chớng phong hoa liễu Có Khơng + Phòng chớng nhiễm kh̉n đường Có Khơng Hơ hấp trẻ em + Chương trình khác, ghi rõ ( nếu có) B Tình hình sức khỏe nhân dân Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chỉ sớ Bình qn sớ lượt khám, chữa bệnh, tư vấn về sức khỏe trạm y tế xã Tổng số bà mẹ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc ( kể ở nhà và sở y tế) Tổng số bà mẹ để trạm y tế xã Tỷ lệ trẻ em dưới tuổi được tiêm chủng đầy đủ Tỷ lệ trẻ em dưới tuổi suy dinh dưỡng Liệt kê bệnh chủ yếu mà người dân xã thường mắc Tổng số bệnh nhân lao Tổng số bệnh nhân sốt rét Tổng số bệnh nhân phong hoa liễu Tổng số bệnh nhân AIDS Tổng số người nhiễm HIV Tổng số người nghiện ma túy Tổng số người chết Phân ra: + Trẻ em chết < tuổi 129 Năm 2010 …………… …………… …………… …………… …………… +…………… +…………… +…………… +…………… +…………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… 29 + Trẻ em chết độ tuổi > đến tuổi + Bà mẹ chết liên quan đến thai sản Liệt kê 05 bệnh chủ yếu mà người dân xã bị chết II CƠNG TÁC DÂN SỚ VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN Câu Chỉ số 30 Tổng dân sớ Phân theo: 31 + Giới tính: Nam Nữ 32 Theo độ tuổi : Dưới 15 tuổi - Từ 15 đến < 60 tuổi - Trên 60 tuổi 33 + Theo dân tộc (ghi tên từng dân tộc) - Dân tộc : …………………………… - Dân tộc : …………………………… - Dân tộc : …………………………… - Dân tộc : …………………………… - Dân tộc : …………………………… 34 Tổng số người chết Câu Chỉ số 35 Tổng số trẻ sinh sống 36 Tổng sớ ca hút điều hòa kinh ngụt nạo phá thai 37 38 39 …………… …………… +…………… +…………… +…………… +…………… +…………… Năm 2010 …………… …………… …………… …………… …………… …………… Năm 2010 …………… …………… Tổng số cặp vợ chồng tảo hôn ( vợ hoặc chồng cưới trước 18 …………… tuổi) Tổng sớ cặp vợ chờng có quan hệ hút thớng ( dưới đời) …………… Tổng số trường hợp sinh thứ trở lên …………… ĐIỀU TRA VIÊN XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ 130 ... cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 4.2 Khách thể nghiên cứu Dân tộc Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh. .. hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang từ đó đưa những giải pháp, khuyến nghị giúp nâng cao chất lượng dân số. .. cao chất lượng dân số một số dân tộc 11 có số dân dưới 10.000 người”, thưc hiện đối với các dân tộc Pà Thẻn Bố Y ở tỉnh Hà Giang, Dân tộc Lự ở Lai Châu, Dân tộc Chứt ở tỉnh

Ngày đăng: 11/03/2020, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan