Hành vi chào hỏi của người việt và hệ thống bài tập hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học

140 25 0
Hành vi chào hỏi của người việt và hệ thống bài tập hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VÕ THỊ NGỌC TRÂM HAØNH VI CHÀO HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HÀNH VI CHÀO HỎI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRÍ HÀ NỘI, NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Táác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trìưh hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học giúp đỡ trình điều tra khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Trí, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tác giả suốt trình hoàn thành luận văn * Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Võ Thị Ngọc Trâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HVCH : Hành vi chào hỏi HVNN : hành vi ngôn ngữ SKLN : Sự kiện lời nói SKLNCH : Sự kiện lời nói chào hỏi NTLN : Nghi thức lời nói NTCH : Nghi thức chào hỏi ĐTNV : Động từ ngữ vi BTNV : Biểu thức ngữ vi PNNV : Phát ngôn ngữ vi HVOL : Hành vi lời HVTT : Hành vi trung tâm TTTDN : Tham thoại tiền dẫn nhập TTDNTT : Tham thoại dẫn nhập trung tâm TTHĐ : Tham thoại hồi đáp HVCHHĐ : Hành vi chào hỏi hồi đáp VHCH : Văn hoá chào hỏi THGT : Tình giao tiếp HV : Hành vi TTTT : Tham thoại trung tâm SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học MUÏC LUÏC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN I HÀNH VI NGÔN NGỮ HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), biểu thức ngữ vi (BTNV) phát ngôn ngữ vi (PNNV) 1.1 HVNN 1.2 ĐTNV, BTNV PNNV HVNN lời trực tiếp HVNN lời gián tiếp 10 2.1 HVNN lời trực tiếp 10 2.2 HVNN gián tiếp 12 II SỰ KIỆN LỜI NÓI 14 Tham thoại 14 Cặp thoại (cặp trao đáp) 14 Sự kiện lời nói 15 III HV, NGHI THỨC VÀ SKLN CHÀO HỎI TRONG HỘI THOẠI 16 HVCH 16 1.1 HVCH 16 1.2 Hành vi đáp lời chào (hành vi chào hỏi hồi đáp) 17 1.3 HVCH hội thoại phép lịch giao tiếp 17 Nghi thức chào hỏi (NTCH) 19 2.1 NTCH 19 2.2 NTCH hội thoại 20 SKLN chào hỏi (SKLNCH) 21 B CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 I ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HS TIỂU HỌC 21 Đặc điểm nhận thức 22 1.1 Đặc điểm nhận thức cảm tính 22 1.2 Đặc điểm nhận thức lí tính 22 Đặc điểm ngôn ngữ 22 II CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC DẠY HỘI THOẠI 23 Mục tiêu – Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học 23 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học 23 1.2 Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học 23 Hội thoại hành vi chào hỏi chương trình Tiếng Việt tiểu học 25 2.1 Hội thoại chương trình Tiếng Việt tiểu học 25 2.2 Hành vi chào hỏi chương trình tiểu học 29 Bài tập dạy hành vi chào hỏi tiểu học 30 II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỘI THOẠI, DẠY HVCH CHO HS TIỂU HỌC HIỆN NAY 32 Thực trạng dạy hội thoại trường tiểu học 32 Thực trạng học HVCH trường tiểu học 34 Tiểu kết chương I 35 Chương II: HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 36 A HVCH VÀ VĂN HOÁ CHÀO HỎI (VHCH) CỦA NGƯỜI VIỆT 36 I HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT 36 Mở đầu giao tiếp 36 1.1 HVCH trực tiếp HVCHHĐ 36 1.1.1 Kiểu 1: HVCH có chứa động từ “thưa” 36 1.1.2 Kiểu 2: HVCH có chứa động từ “chào” 38 1.1.2.1 Chỉ có hành động chào 38 1.1.2.2 Hành động chào kết hợp với HĐNN khác 44 1.1.3 Kiểu 3: HVCH có chứa động từ “kính chào” 46 1.1.4 Kiểu 4: HVCH có chứa động từ “chào mừng, chào đón” 48 1.1.5 Kiểu 5: HVCH có chứa cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 gửi đến (tới) Sp2 lời chào…” 49 1.2 HVCH gián tiếp HVCHHĐ 49 1.2.1 Dùng lời hô gọi để chào 50 1.2.2 Hỏi để chào 55 1.2.3 Khen để chào 60 1.2.4 Chê để chào 61 1.2.5 Tự giới thiệu để chào 62 1.2.6 Mời để chào 63 1.2.7 Chúc mừng để chào 64 1.2.8 Thông báo để chào 65 1.2.9 Trách móc để chào 66 1.2.10 Xin lỗi để chào 68 1.2.11 Xin phép để chào 68 1.2.12 Chửi để chào 69 Kết thúc giao tiếp 70 2.1 HVCH trực tiếp HVCHHĐ 70 2.1.1 Kiểu 1: HVCH có chứa động từ thưa 71 2.1.2 Kiểu 2: HVCH có chứa động từ (xin) chào 71 2.1.3 Kiểu 3: HVCH có chứa ĐTNV (xin) kính chào 72 2.1.4 Kiểu 4: HVCH có chứa ĐTNV tạm biệt 72 2.2 HVNN gián tiếp HVCHHĐ 73 2.2.1 Kiểu 1: Hứa hẹn để chào 73 2.2.2 Kiểu 2: Thông báo để chào 74 2.2.3 Kiểu 3: Mời để chào 74 2.2.4 Kiểu 4: Chúc để chào 75 2.2.5 Kiểu 5: Đề nghị để chào 76 2.2.6 Kiểu 6: Xin phép để chào 76 Các yếu tố phi ngôn ngữ chào hỏi 76 II NTCH CỦA NGƯỜI VIỆT 78 III SKLNCH CỦA NGƯỜI VIỆT 78 Một số đặc điểm khái quát SKLNCH 79 Cấu trúc SKLNCH 79 2.1 SKLNCH mở đầu giao tiếp 79 2.2 SKLNCH kết thúc giao tiếp 81 IV VHCH CỦA NGƯỜI VIỆT 84 Đặc điểm lời chào người Việt 84 1.1 Mang tính lịch sử 84 1.2 Chịu chi phối mối quan hệ liên cá nhân, tình giao tiếp 85 1.3 Có khác biệt vùng, miền, thành thị nông thôn 86 1.4 HVCH thực gián tiếp thông qua HVNN khác 87 Sự ảnh hưởng văn hố nước ngồi lời chào người Việt 88 Tiểu kết phần A – Chương II 89 B HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HSTH 91 I CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BÀI TẬP 91 Đảm bảo tính khoa học 91 Đảm bảo tính sư phạm 92 Gợi nhu cầu, hứng thú HS thực tập 92 II GIỚI THIỆU TỔNG THỂ HỆ THỐNG BÀI TẬP 92 Giới thiệu tổng thể hệ thống tập 92 Mục đích xây dựng tập 93 III MÔ TẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP 97 IV SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP 118 Tiểu kết phần B – Chương II 118 CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 119 I KHÁI QUÁT CHUNG 119 Mục đích thực nghiệm 119 Đối tượng thử nghiệm 119 Nội dung thử nghiệm 119 Thời gian thử nghiệm 120 II TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 120 Chuẩn bị thử nghiệm 120 Tiến hành thử nghiệm 120 Kết thử nghiệm 120 III KẾT QUẢ RÚT RA TỪ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 123 PHẦN KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chào hỏi, hành động nói khác, thể đặc trưng văn hóa dân tộc Mặc dù tất ngôn ngữ, chức chào hỏi để xác nhận việc nhận biết có mặt đối tượng giao tiếp, thể quan tâm khẳng định xác nhận mối quan hệ vị người giao tiếp nhóm người giao tiếp với nhau; song ngôn ngữ khác nhau, cách thức cụ thể chào hỏi lại không Do đó, dân tộc khác có cách chào hỏi khác nhau, người Việt Văn hoá chào hỏi (VHCH) lĩnh vực quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Đặc biệt người Việt cịn đóng vai trò đánh giá người Người Việt từ xưa nói “Lời chào cao mâm cỗ”, điều chứng tỏ lời chào có vị trí quan trọng người Việt Hành vi chào hỏi (HVCH) thể nhiều hình thức nhằm trì, củng cố có hiệu mối quan hệ người tham gia giao tiếp, sợi dây tình cảm để gắn kết người xã hội với Đây hành vi (HV) thuộc lĩnh vực nhạy cảm phép lịch quan hệ loài người Hiện nay, xu hội thoại phát triển tồn cầu, giao thoa văn hố cộng đồng, việc tìm hiểu HV ngơn ngữ (HVNN), có HVCH cần thiết HVCH sử dụng giao tiếp, nghi thức mà nhân vật giao tiếp tham gia hội thoại phải dùng đến, khơng phải mục đích giao tiếp, phạm sai lầm HV giao tiếp khơng cịn diễn mong muốn nữa, chí kết thúc S.A Amonasvili có nói “Sắc thái đặc biệt lời chào dễ mến, đôn hậu, kích thích tinh thần, niềm vui học tập, hạnh phúc tiếp xúc – không xứng đáng để xem xét biện pháp giáo dục tình u, lịng tin cậy người với người niềm hy vọng vào người hay sao? Bạn chào người giọng khinh thường giọng biểu thị niềm vui sướng gặp gỡ bạn thấy, từ thơi phát âm theo cách khác nhau, thay đổi quan hệ người ta với bạn.” [26; 28]  Vì vậy, việc vào nghiên cứu HV điều cấp thiết 1.2 Sách giáo khoa (SGK) dạy lời chào cho học sinh (HS) từ lớp thức dạy lớp HS học Nói đáp lời chào hỏi với nhân vật giao tiếp, tình giao tiếp (THGT) khác nhau: bố mẹ, thầy cô, bạn bè,… Việc đưa HVCH vào dạy nhà trường tiểu học bước tiến lịch sử dạy học Bởi lẽ lần có sách ý đến việc dạy HVCH, xây dựng số tập theo hướng thực hành giao tiếp để dạy HV Tuy nhiên, dạy HVCH, SGK lại tách kiện lời nói (SKLN), cặp thoại thành hai hoạt động riêng lẻ, tách rời (HV chào HV đáp lời chào) Mặt khác, SGK chưa ý đến biểu khác đặc trưng VHCH người Việt HVCH dạy lớp 3, 5, chủ yếu dạy THGT thức (viết thư, báo cáo, họp tổ, thuyết trình, tranh luận, trao đổi ý kiến với người thân,…) Chương trình chưa triển khai dạy HVCH THGT khơng thức, đời sống sinh hoạt ngày  cần nghiên cứu HVCH người Việt để làm sở cho kiến nghị hệ thống tập dạy HVCH tiểu học Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hành vi chào hỏi người Việt hệ thống tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học” Lịch sử đề tài nghiên cứu Vận dụng lý thuyết Dụng học vào nghiên cứu HVNN khoảng thời gian gần ý tiến hành rầm rộ 1989, luận văn sau đại học Nguyễn Văn Lập “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt” khái qt tiêu chí nhận diện phát ngơn nghi thức lời nói (NTLN) tiếng Việt sâu vào phân loại, miêu tả NTLN theo phạm vi giao tiếp Tác giả tách HVCH thành hai HVNN: HVCH hành vi từ biệt, hai HV tác giả khái quát thành công thức cụ thể Luận văn vận dụng thành công lý thuyết HVNN lý thuyết NTLN, tác giả tìm hiểu cơng thức chào tiêu biểu lặp lặp lại giao tiếp với tần số cao Năm 1994 Nguyễn Thị Đan nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại - Đoạn thoại (trên sở tìm hiểu số thoại mua bán ngày thời bao cấp trước kia), sở nghiên cứu hoạt động phát ngôn hội thoại người mua người bán, từ tìm hiểu cấu trúc thoại mua bán gồm phần: mở thoại, thân thoại, kết thoại, sâu nghiên cứu loại đoạn thoại để so sánh với thoại thời bao cấp Luận án PTS Phạm Thị Thành (năm 1995), “Nghi thức lời nói tiếng Việt qua phát ngơn: chào, cám ơn, xin lỗi”, tác giả chia phát ngôn chào thành hai loại: chào cách tường minh – phát ngơn có động từ “chào” (5 cấu trúc), chào cách hàm ẩn – phát ngơn khơng có động từ “chào” (7 cấu trúc) Thành công luận án tác giả xây dựng cấu trúc lời chào nêu đặc điểm phát ngôn mặt ngữ nghĩa cấu trúc; lý giải hình thành phát ngơn nghi thức, tường minh, hàm ẩn; phân tích ảnh hưởng yếu tố xã hội, dân tộc, tâm lý đến nội dung ngữ nghĩa cấu trúc phát ngôn nghi thức Năm 1996, Đinh Thị Hà, Lê Thị Thu Hoa, Nguyễn Thị Ngận luận văn Thạc sĩ nghiên cứu cấu trúc số động từ nói biểu thị HVNN nhóm “bàn, tranh luận, cãi”, nhóm “khen, tặng, chê” hay “thơng tin” Năm 1997, Nguyễn Thị Thái Hoà với đề tài nghiên cứu Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm "khuyên", "ra lệnh", "nhờ" Tác giả luận văn ‘Tổ chức dạy học hành vi chào tiếng Việt cho người nước ngoài” (1998) khẳng định vai trò quan trọng lời chào giao tiếp người Việt, đặc biệt lời chào có vai trị quan trọng người nước ngồi muốn tìm hiểu ngơn ngữ, văn hố người Việt Nam Tác giả Trần Tường Vi vận dụng cơng thức chào hỏi người Việt để từ vận dụng vào xây dựng tập thực nghiệm, thể rõ mục đích trung tâm luận văn tổ chức dạy HVCH tiếng Việt cho người nước Năm 1999, Đào Thị Thuý Nga nghiên cứu đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn ngữ vi mời rủ” Trong luận án tiến sĩ năm 2000, Phạm Văn Thấu nghiên cứu cấu trúc chức cặp thoại nhằm góp phần nghiên cứu cách toàn diện lý thuyết hội thoại Tiến hành xây dựng chuẩn mực ngôn ngữ mặt từ ngữ, ngữ pháp, văn hoá làm sở để xây dựng mơ hình cặp thoại chuẩn mực, chuẩn mực nghi thức văn hoá cho giao tiếp đời thường với đề tài “Cấu trúc liên kết cặp thoại” ... Tiếng Vi? ??t tiểu học 23 Hội thoại hành vi chào hỏi chương trình Tiếng Vi? ??t tiểu học 25 2.1 Hội thoại chương trình Tiếng Vi? ??t tiểu học 25 2.2 Hành vi chào hỏi chương trình tiểu học ... cứu ? ?Hành vi chào hỏi người Vi? ??t hệ thống tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học? ?? Lịch sử đề tài nghiên cứu Vận dụng lý thuyết Dụng học vào nghiên cứu HVNN khoảng thời gian gần ý tiến hành. .. trạng học HVCH trường tiểu học 34 Tiểu kết chương I 35 Chương II: HVCH CỦA NGƯỜI VI? ??T VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 36 A HVCH VÀ VĂN HOÁ CHÀO HỎI (VHCH)

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...