1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tuan 3

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,34 KB

Nội dung

+ HS ghi khái niệm và công Trong đó: Vtb là vận tốc thức trung bình, + “Vận tốc trung bình trên các + Hs lưu ý S là quãng đường đi được đoạn đường chuyển động không m, đều thường khác nh[r]

(1)TUẦN 03 TIẾT * BÀI 03 NỘI DUNG CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu định nghĩa chuyển động và nêu ví dụ chuyển động Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian Kĩ năng: Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các kiện đã ghi bảng 3.1 TN để trả lời câu hỏi bài Thái độ: Nghiêm túc, nổ II CHUAANE BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Cho nhóm: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng đồ điện tử Chuẩn bị học sinh: Soạn trước bài SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ(5 phút) Câu hỏi Đáp án ? Độ lớn vận tốc cho biết điều + Độ lớn vận tốc cho biết nhanh chậm gì? chuyển động ? Viết công thức tính vận tốc? + V = S⁄t Trong đó: V là vận tốc, S là quãng đường được, t là thời gian hết quãng đường đó 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: (3 phút) ? Nêu nhận xét độ lớn vận tốc + Nêu nhận xét (Suy nghĩ) chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động xe đạp em từ nhà đến trường? + Lắng nghe và suy nghĩ Bài Chuyển động – + “Chuyển động đầu kim chuyển động không đồng hồ tự động, chuyển động xe đạp từ nhà đến trường khác đặc điểm vận tốc, vận tốc nó tính khác nào?” Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều: (15 phút) + Y.cầu HS đọc mục I SGK + Đọc và trả lời câu hỏi I Định nghĩa: ? Căn vào dấu hiệu nào mà ta + CĐ là CĐ mà vận tốc biết 1chuyển động là có độ lớn không thay đổi chuyển động hay không theo thời gian đều? + Hoàn thành: + Chuyển động không là + HD câu hỏi C1, C2 và yêu cầu C1 “DE, EF là chuyển động CĐ mà vận tốc có độ lớn HS hoàn thành vì khoảng t =3s,trục thay đổi theo thời gian lăn đc quảng đg Trên các đường AB, BC, CD là (2) + Kết luận chuyển động và chuyển động không chuyển động không đều” C2 a Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không đều: (12 phút) + Y.cầu HS tính đoạn đường + Quãng đường bánh xe lăn II Vận tốc trung bình trục bánh xe giây ứng 1giây trên các đoạn chuyển động không đều: s với các quảng đường: AB, CD, AB, BC, CD tương ứng là Vtb = BC; Từ đó rút kết luận và 0,017m/s; 0.05m/s; 0,08m/s t công thức + HS ghi khái niệm và công Trong đó: Vtb là vận tốc thức trung bình, + “Vận tốc trung bình trên các + Hs lưu ý S là quãng đường đoạn đường chuyển động không (m), thường khác Vận tốc t là thời gian hết quãng trung bình trên đoạn đường đường đó (s) thường khác trung bình cộng các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp đoạn đường đó” Hoạt động 4: Vận dụng: (8 phút) + Y.cầu HS làm C4 + C4: Không đều; nói đến vận III Vận dụng: tốc trung bình (Vtb = 50km/h) C4: không đều; Vtb = + C5: S1= 120m; S2= 60m 50km/h t1= 30s; Vtb =? C5: + Bài toán C5 cho biết gì? Tìm + Thực Giải gì? Vận tốc xe trên đoạn đường dốc là: + yêu cầu HS lên bảng tóm tắt VTb1 = s1 / t1 = 120/30 = (m/s) và giải, các HS khác làm nháp Vận tốc xe trên đoạn theo dõi và nhận xét (Trợ giúp đường ngang: HS gặp khó khăn) VTb2 = s2 / t2 = 60/24 = 2,5 (m/s) Vận tốc trung bình trên quãng đường: S VTb = /t = (120 + 60)/(30 + 24) = 3,3 (m/s) Đáp số: VTb1 = (m/s) VTb2 = 2,5 (m/s) + Y.cầu HS làm C6 (BT chạy) VTb = 3,3 (m/s) + Y.cầu HS lên bảng giải, các C6 HS khác theo dõi + Thực hiện: C6: (Nộp bài và HS lên bảng giải) 4/ Củng cố: Y.cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 5/ Hướng dẫn nhà: Y.cầu HS: Học bài theo SGK; làm câu C7; chuẩn bị trước bài SGK IV MỘT SỐ LƯU Ý: Tổ trưởng ký duyệt tuần: 03 Đặng Văn Viễn (3) (4)

Ngày đăng: 21/06/2021, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w