1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - Tổ chứ[r]

(1)

TUẦN

Ngày soạn: 16/9/2017 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18/9/ 2017 Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Lớp 4A trực tuần

Tiết 2: TOÁN

Tiết 11: Luyện tập I Muc tiêu:

+ Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số, so sánh hỗn số II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ BT3

III.Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS giải tập Bài 1:( ý đầu)

- Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS làm - HS chữa

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?

Bài 2:(ý a,d)

- GV hướng dẫn HS làm ý a

- Cho HS làm vào bảng ý (d)

- GV nhận xét

Bài 3:

- Cho HS làm vào

- Gọi HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét

- HS tự làm nháp

- HS nêu HS lắng nghe va nêu nhận xét

- HS làm chữa

3 5=

2x5+3

5 =

30

5 ; 5

9=

5x9+4

9 =

180

9

- HS làm bài:

9

10 2

10 so sánh sau:

9

10 =

39 10 ; 2

9 10 = 29 10 mà 39 10> 29

10 nên 3

10 > 2 10

- HS tự làm chữa - HS làm vào chữa a)

1 2+1

1 3= 2+ 3= 6+ 6= 17 b) 2 3−1

4 7= 3− 11 = 56 21− 33 21= 23 21

c) d) 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét học.

Tiết 4: TẬP ĐỌC

(2)

I Mục tiêu:

- Biết đọc văn kịch:

+ Biết đọc ngắt giọng, giọng đọc thay đổi, phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch.( HSKG đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật.)

- Hiểu nội dung ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán Cách mạng.( TLCH: 1,2,3)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ: Hai HS đọc thuộc lòng nêu ý nghĩa thơ. 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- GV đọc mẫu lưu ý HS đọc ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật, phân biệt nhân vật lời nhân vật

- Gọi HS đọc phần giải - Chia đoạn kịch thành đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kịch kết hợp luyện phát âm tiếng khó - HS luyện đọc lần kết hợp giải nghĩ từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi

- Gọi đọc trước lớp - GV HS nhận xét - Gọi HS đọc toàn

- Câu chuyện xảy đâu vào thời gian nào?

- Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?

- Dì Năm nghĩ cách cứu cán bộ?

- Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm người nào?

- HS đọc, HS lớp theo dõi đọc thầm

- HS lớp theo dõi đọc thầm

- Chia thành3 đoạn:

+ Đoạn 1: Anh chị Thằng nầy con.

+ Đoạn 2: Tiếp đến Rụch rịch tao bắn + Đoạn 3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm tiếng khó giải nghĩa từ

- HS luyện đọc nhóm đọc trước lớp

- HS lớp đọc thầm SGK

- Xảy nhà nông thôn Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Pháp

- Chú bị địch rượt bắt Chú chạy vơ nhà dì Năm

- Dì vội đưa áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng dì

(3)

- Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

- Nêu nội dung đoạn kịch - GV kết luận: Vở kịch lịng dân nói lên lòng người dân Nam Bộ đối với cách mạng

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (5 HS đọc ) - GV HS nhận xét đánh giá - Tuyên dương cho điểm HS

- Chi tiết dì Năm khẳng định cán chồng thấy dì Năm dũng cảm Chi tiết bọn giặc doạ dì Năm dì nói: Mấy cậu để tui Bọn giặc hí hửng tưởng bở, dì khai, hố dì lại xin chết muốn nói với trai lời trăng trối

*/ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng.

-Từng nhóm HS đọc phân vai tồn đoạn kịch

- HS lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn đạt tốt

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt

- Khuyến khích nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch đọc trước đoạn kịch

-Ngày soạn: 16/9/2017 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19/9/ 2017 Tiết 2: TOÁN

Tiết 12: Luyện tập chung I Mục tiêu : Biết chuyển:

- Chuyển phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ BT3 III Các hoạt động dạy-học:

1.Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân.

- Phân số thập phân có đặc điểm nào?

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét, chữa

Bài 2 ( hỗn số đầu) Chuyển hỗn số thành phân số.

- Yêu cầu HS làm vào bảng

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu đặc điểm phân số thập phân - HS làm

14 70 =

2 10 ;

11 25 =

44 100 ;

75

300 =; 15 100 23

500 =

(4)

con

- Chữa bài, nhận xét

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Hướng dẫn HS làm

- Tổ chức cho HS làm nhóm

- Nhận xét, chữa

Bài 4: Viết số đo độ dài (theo mẫu)

- GV hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS làm vào - Chữa bài, nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài:

8

= 42

;

=

23

4 ;

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS làm nhóm - Nhận xét, chữa

- HS nêu yêu cầu - HS ý mẫu - HS làm 2m 3dm =

3

10 m; 4m 37cm =

4

37

100 m.

1m 53 cm =

53

100 m.

3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung học

-Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ viết) Tiết 3: Thư gửi học sinh I Mục tiêu:

-

v

iết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Chép vần tiếng dòng thơ vịa mơ hình cấu tạo vần(BT2) biết cách đánh dấu âm .(HSKG: nêu quy tắc đánh dấu tiếng)

II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần BT2 III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS chép vần tiếng dòng thơ cho vào mơ hình Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS nhớ viết:

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ

- Lưu ý HS số chữ dễ viết sai, khó viết, cách trình bày

- Yêu cầu HS tự nhớ lại viết đoạn thư

- HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ

- HS nhẩm lại đoạn thư

- HS luyện viết từ ngữ khó, dễ viết sai

1dm= 10 m 3dm= 10 m 9dm= 10 m 1g = 1000 kg 8g =

(5)

- Thu số chấm, nhận xét 2.3, Hướng dẫn luyện tập:

Bài : Chép vần tiếng hai dịng thơ sau vào mơ hình cấu tạo vần đây:

- Yêu cầu HS đọc dòng thơ Treo bảng phụ - Tổ chức cho HS làm theo nhóm HS - Nhận xét

Bài 3: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, em hãy cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu?

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: đặt âm

- HS tự nhớ lại viết

- HS chữa lỗi viết

- HS nêu yêu cầu - HS đọc lại hai dòng thơ - HS làm cá nhân

- HS nhóm báo cáo, hồn thành bảng cấu tạo vần

Tiếng

Vần Âm

đệm Âmchính Âm cuối Em

yêu màu tím Hoa cà hoa sim

o o

e yê

a i a a a i

m u u m

m - HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi theo cặp, nêu: dấu thanh đặt âm chính.

3 Củng cố- dặn dò: GV nhận xét học

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 5: MRVT: Nhân dân I Mục tiêu:

- Xếp từ ngữ cho trước cho chủ điểm Nhân dân vịa nhóm thích

hợp(BT1) Tìm hiểu từ đồng bào, tìm số từ ngữ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với số từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3)(HSKG đặt câu với từ vừa tìm BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ; vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm tập 1, 3b - Bảng phụ chép yc BT1

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả cho tập - GV đánh giá cho điểm

Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

(6)

2.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1:

- Giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ

- Cả lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt

Bài tập 3: Gọi HS đọc tập - u cầu HS thảo luận nhóm đơi a) Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào?

b) Tìm từ bắt đầu tiếng đồng? (có nghĩa ).

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt

c) Đặt câu với từ vừa tìm được?

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo nhóm 2, làm vào nháp

- Đại diện số nhóm trình bày kết

a, cơng nhân: thợ điện, thợ khí b, nơng dân: thợ cấy, thợ cày

c, doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d, quân nhân: đại uý, trung sĩ

e, trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g, học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học

-1 HS đọc nội dung

- Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”

- HS làm theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

b, Tìm từ bắt đầu tiếng đồng (cùng):

đồng hương, đồng mơn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng bộ, đồng ca,

- HS làm việc cá nhân vào

- HS nối tiếp đọc câu vừa đặt

3.Củng cố- dặn dò : GV nhận xét học Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. ===================================

Ngày soạn: 16/9/2017 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20/9/ 2017 Tiết 1: TOÁN

Tiết 13 : Luyện tập chung I Mục tiêu:

- Cộng, trừ hai phân số tính giá trị biểu thức với phân số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo

- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT5

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: Hướng dẫn HS làm tập Bài (a,b) Tính.

- Yêu cầu HS làm vào bảng - Chữa bài, nhận xét

(7)

- Nêu lại cách thực Bài 2(a,b) Tính:

- Yêu cầu tính trừ phân số theo nhóm - Nhận xét, chữa

Bài 4(3số đo 1,3,4):Viết số đo độ dài (theo mẫu)

- GV hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS làm vào - Chữa bài, nhận xét

Bài 5:

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Cho HS làm vào

- Chữa bài, nhận xét

7

9 +

9

10 =

151

90 ; 82

48 =

41 24

- HS nêu yêu cầu - HS thực tính - HS nêu yêu cầu

- HS nêu yêu cầu - Chú ý mẫu

- Làm vào chữa tập

8dm 9cm = 8dm +

9

10 dm = 8

10 dm.

12cm5mm = 12cm +

5

10 cm =

12

5

10 cm.

- Đọc đề bài, xác định yêu cầu

- Làm vào - HS chữa Bài giải:

1

10 quãng đường AB dài là:

12 : = (km) Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km 3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị sau.

-Tiết 2: KỂ CHUYỆN

Tiết 3: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu:

- HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy- học:

- Một số tranh ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước

- Bảng lớp viết đề bài; viết vắt tắt gợi ý BT3 III Các hoạt động dạy- học:

(8)

- HS kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng , danh nhân nước ta

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phẩi truyện em đọc sách, báo; mà phải chuyện em tận mắt chứng kiến thấy Ti vi , phim ảnh

a Gợi ý kể chuyện:

- GV nhắc HS lưu ý hai cách kể truyện gợi ý

b HS thực hành kể chuyện: c Kể chuyện theo cặp

- GV đến nhóm HD,uốn nắn d.Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV HS bình chọn HS kể hay

- Một HS đọc đề - HS phân tích đề

- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK

- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể

- HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể

- Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện , nói suy nghĩ nhân vật chuyện - Một số HS thi kể tự nói ý nghĩa câu chuyện

- Trao đổi với bạn nội dung câu chuyện

Củng cố - dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau Tiết 3: TẬP ĐỌC

Tiết 6: Lòng dân ( Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, khiến Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình đoạn kịch .( HSKG đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật.)

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán Cách mạng.( TLCH: 1,2,3)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ: Hai HS đọc thuộc lòng nêu ý nghĩa thơ. 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- GV đọc mẫu lưu ý HS đọc

(9)

ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật, phân biệt nhân vật lời nhân vật

- Gọi HS đọc phần giải - Chia đoạn kịch thành đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kịch kết hợp luyện phát âm tiếng khó - HS luyện đọc lần kết hợp giải nghĩ từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi

- Gọi đọc trước lớp - GV HS nhận xét - Gọi HS đọc toàn

- Câu chuyện xảy đâu vào thời gian nào?

- Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?

- Dì Năm nghĩ cách cứu cán bộ?

- Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm người nào?

- Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

- Nêu nội dung đoạn kịch - GV kết luận: Vở kịch lịng dân nói lên lòng người dân Nam Bộ đối với cách mạng

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (5 HS đọc ) - GV HS nhận xét đánh giá - Tuyên dương cho điểm HS

- HS lớp theo dõi đọc thầm

- Chia thành3 đoạn:

+ Đoạn 1: Anh chị Thằng nầy con.

+ Đoạn 2: Tiếp đến Rục rịch tao bắn + Đoạn 3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm tiếng khó giải nghĩa từ

- HS luyện đọc nhóm đọc trước lớp

- HS lớp đọc thầm SGK

- Xảy nhà nông thôn Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Pháp

- Chú bị địch rượt bắt Chú chạy vô nhà dì Năm

- Dì vội đưa áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng dì

*/ Dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán bộ

- Chi tiết dì Năm khẳng định cán chồng thấy dì Năm dũng cảm Chi tiết bọn giặc doạ dì Năm dì nói: Mấy cậu để tui Bọn giặc hí hửng tưởng bở, dì khai, hố dì lại xin chết muốn nói với trai lời trăng trối

*/ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng.

-Từng nhóm HS đọc phân vai toàn đoạn kịch

- HS lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn đạt tốt

(10)

-Tiết 4: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tiết 8: Truyền thống nhà trường

Biển báo hiệu giao thông đường bộ

I -Mục tiêu

- Hs nhận biết biển báo giao thông đường ( Nêu tên biển báo , nội dung biển báo )

- Gd hs có ý thức đường gặp biển báo cần phải tuân thủ theo yêu cầu biển báo

- Hs tuyên truyền tới người thân , bạn bè , làng xóm loại biển báo hiệu giao thông đường

II- Chuẩn bị : Các biển báo giao thông đường làm bìa cứng III- Hình thức tổ chức : Trong lớp

IV- Cách thức tổ chức

1-Hoạt động : Ôn lại loại biển báo học

- Gv cho hs thảo luận bàn ( Nhớ lại giải thích nội dung biển báo học ) Gv đến bàn kiểm tra nhắc lại biển báo em quên - Đại diện bàn trình bày trước lớp loại biển báo học , nhận xét , bổ sung Gv kết luận

2- Hoạt động : Nhận biết biển báo giao thông

- Gv cho hs quan sát biển báo giáo viên chuẩn bị , hs xung phong nêu hiểu biết biển báo-Gv giới thiệu loại biển báo tác dụng loại biển báo

- Gv cho hs nhắc lại

3- Hoạt động : Luyện tập

- Gv cho hs mô tả lời , hình biển báo hiệu giao thơng đường học - Gv nhận xét chốt lại

4- Hoạt động : Củng cố

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi nhận diện nhanh biển báo - Gv chia lớp thành nhóm , nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi - Hs chơi , Gv theo dõi , nhận xét , đánh giá

- Gv nhận xét tiết học

(11)

Ngày soạn: 16/9/2017 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 21/9/ 2017 Tiết 1: TOÁN

Tiết 14: Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS củng cố về:

- Nhân, chia hai phân số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ BT2

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1: Tính.

- Cho HS tự làm chữa *Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS lên bảng chữa

*Bài 3: Viết số đo độ dài(theo mẫu). - GV HS phân tích mẫu

- Cho HS làm vào bảng - Chữa

Bài :( Hướng dẫn HS giỏi làm nhà)

- Gọi HS nêu yêu cầu, HS nêu cách làm - GV nhận xét, bổ sung

-HS lên bảng làm HS lớp làm vào

* Kết quả:

28 ; 153 ; ;

45 20 35 10

*Kết quả: a, x =

3

8 ; b) x =

10 ; c) x = ; 21

11 d) x=

*Mẫu:

2m 15cm =2m

15

100 m = 15 100

m *Kết quả:

15

100 m ; 1 75

100 m ; 5 36

100 m

;

8

100 m

*Cách làm:

- Tính diện tích mảnh đất - Tính diện tích làm nhà - Tính diện tích đất đào ao

- Tính diện tích cịn lại diện tích mảnh đất trừ ( diện tích đất làm nhà cộng diện tích đất đào ao ) Sau khoanh vào kết

3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét học

-Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

(12)

I Mục tiêu:

- Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ miêu tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, bầu trời, vật Mưa rào từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

- Lập dàn ý văn miêu tả mưa

- GDMT: Giúp HS cẩm nhận vẻ đẹp MTTN, có tác dụng giáo dục BVMT II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép HS sau quan sát mưa - Bảng phụ chép sẵn yc BT2

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:

- Trình bày kết thống kê bảng thống kê 2 Dạy học mới:

2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi. - Yêu cầu đọc văn Mưa rào

- Tổ chức cho HS làm việc nhân, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời

* Tác giả quan sát mưa rào tinh tế tất giác quan Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh

+ Sau trận mưa rào người cảnh vật ? Em làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương ?

Bài : Từ điều em quan sát được, lập dàn ý văn miêu tả mưa - Kiểm tra chuẩn bị HS

- Tổ chức hướng dẫn cho làm + Phần mở đầu cần nêu gì? + Miêu tả theo trình tự nào?

- Nêu yêu cầu - Đọc văn Mưa rào

- HS trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến:

+ Những dấu hiệu báo mưa đến:

*/ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời

- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước; mưa xuống, gió mạnh, điên đảo cành

+ Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa:

*/ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lẹt đẹt, lách tách

ù xuống, rào rào, sầm sập, độm độp,

- hạt mưa: lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi

*/ Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau trận mưa:

+ Tác giả quan sát mưa giác quan:

- HS lắng nghe

(13)

+ Những cảnh vật thường gặp mưa?

+ Phần kết em nêu gì?

- Yêu cầu HS lập dàn ý vào - Gọi HS trình bày

- Nhận xét

bạn bảo vệ xanh, động vật giữ gìn vệ sinh chung

- HS nêu yêu cầu

+ Giới thiệu điểm quan sát mưa hay dấu hiệu báo mưa đến

+ Miêu tả theo trình tự thời gian : miêu tả cảnh vật mưa

- Cảnh vật thường có mưa : mây, gió, bầu trời, vật, cối, người,

- Phần kết nêu cảm xúc cảnh vật tươi sáng sau mưa

- HS dựa vào kết quan sát, lập dàn ý viết vào vở, 2-3 HS viết vào bảng nhóm

- HS trình bày dàn ý - HS tự sửa dàn ý cá nhân

3.Củng cố dặn : - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chưa hoàn thiện đoạn văn BT hoàn thiện

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 6: Luyện tập từ đồng nghĩa I Mục tiêu:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp(BT1); Hiểu nghĩa chung số tục ngữ(BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa.(BT3)(HSKG biết dùng từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3)

- GDQ&G: Quyền vui chơi, tự kết giao bạn bè đối xử bình đẳng

II Đồ dùng dạy - học.

- Bảng phụ ghi nội dung tập III Các hoat động dạy- học.

1 Kiểm tra cũ: - Thế từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Dạy mới:Hướng dẫn HS luyện tập.

(14)

mỗi chỗ trống đây. - Tranh minh hoạ - Yêu cầu HS làm - Chữa bài, nhận xét

- Các từ: mang, xách, vác, khiêng, kẹp có nghĩa chung gì?

*/ Em tham gia du lịch bạn lần chưa? Khi tham gia hoạt động em cần làm gì?

+ Các em có quyền vui chơi, được tự kết giao với bạn bè ddwợc đối xử bình đẳng.

Bài 2: Chọn ý thích hợp ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung câu tục ngữ sau

- Giải nghĩa từ cội.( Cội có nghĩa gốc) - Tổ chức cho HS trao đổi tìm câu trả lời - Chữa bài, chốt lại lời giải

Bài 3: Nêu yêu cầu. - Gợi ý HS chọn khổ thơ

- Lưu ý: sử dụng từ đồng nghĩa, viết màu sắc vật thơ khơng có thơ

- Gọi HS nối tiếp đọc viết - Gọi HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm

- Quan sát tranh minh hoạ

- HS làm vào vở, 2-3 HS làm vào bảng nhóm

- Thứ tự từ điền: đeo; xách; vác ; khiêng ; kẹp

- Mang vật đến nơi khác

- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- HS nối tiếp trả lời

- HS nêu yêu cầu - Đọc câu tục ngữ - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện báo cáo kết

ý chung cho ba câu tục ngữ là: Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên.

- HS nêu yêu cầu

- HS chọn khổ thơ Sắc màu em yêu

- 1-2 HS nói vài câu làm mẫu

- HS viết đoạn văn vào - HS nối tiếp đọc viết 3.Củng cố- dặn dò:

- GVnhận xét học Dặn HS viết đoạn văn tập

-Tiết 5: ĐẠO ĐỨC

Tiết 3: Có trách nhiệm việc làm mình( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận lỗi sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,

- KNS: KN đảm nhiệm trách nhiệm, kiên định bảo vệ ý kiến việc làm thân, KN tư phê phán

- GDQ&G: Quyền tự định vấn đề có liên quan đến thân phù hợp với lứa tuổi

(15)

- Một vài mẩu truyện người có trách nhiệm công việc - Bài tập viết sẵn bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ: - Nêu phần học 1? 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Dạy mới: Tiết 1: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu Chuyện

của bạn Đức

- Gọi HS đọc chuyện

- u cầu thảo luận nhóm đơi trả lời câu nhỏi:

+ Đức gây chuyện gì? + Đức vơ tình hay cố ý gây chuyện đó?

+ Sau gây chuyện Đức Hợp làm gì? việc làm hai bạn hay sai?

+ Khi gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

+ Theo em, Đức nên làm gì? Vì lại làm vậy?

- Gọi đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung

Kết luận: Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình nên dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm của mình

b)Hoạt động 2: Thế người sống có trách nhiệm?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết + Điều xảy hành động vô trách nhiệm?

+ Kể việc làm mà em thành cơng nêu lí dẫn đến thành cơng Nêu cảm nghĩ em nghĩ đến thành cơng đó?

- Em rút học gì? - Gọi HS đọc học SGK

- Theo dõi đọc thầm

+ Đức dá bóng vào bà gánh đồ

+ Đức dã vơ tình gây chuyện + Sau gây chuyện Hợp ù té chạy hút Còn Đức luồn theo rặng tre chạy vội nhà

+ Khi nhà đức cảm thấy ân hận xấu hổ

+ Hai bạn nên chạy xin lỗi

- Đại diện trình bày kết thảo luận - Nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

- Thảo luận cử đại diện bảo cáo kết

- Gây tác hại cho thân, cho gia đình người xung quanh, - HS nối tiếp kể

- Cần suy nghĩ thật kĩ trước đưa ra quyết định kiên trì thực định mình.

Tiết 2:

(16)

2/ : Có trách nhiệm việc làm (tt)

Hoạt động 1 : Xử lý tình (bài tập 3) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình - Nhận xét

Gv kết luận : Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hồn cảnh

Hoạt động 2 : Tự liên hệ thân * Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm ( dù nhỏ) tự rút học

- GV gợi ý để học sinh nhớ lại việc làm ( dù nhỏ) chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm

+ Chuyện xảy lúc em làm ?

+Bây em nghĩ lại ?

3 Củng cố :

Nêu câu hỏi củng cố :

+ Người có trách nhiệm trước làm việc cần phải nào?

+ Nếu làm hỏng có lỗi cần có thái độ nào?

4 Dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại phần ghi nhớ Sgk

- Về nhà xem trước : Có chí nên

em nên làm gì?

+ Kể lại việc làm người sống có trách nhiệm

- Mỗi nhóm xử lý tình tập

- HS thảo luận N4

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Cả lớp trao đổi bổ sung

- HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện

- HS trình bày trước lớp - Tự rút học

* Kết luận : Khi giải công việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự cẩm thấy áy náy lòng

- Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp ; làm hỏng việc hoạc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

+ HS đọc phần ghi nhớ : Mỗi người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm việc làm

Ngày soạn: 16/ 9/ 2017

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 22/9/2017 Tiết 1: TOÁN

(17)

- Làm BT dạng tìm số biết tổng, hiệu tỉ số số II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép công thức.

IIICác hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ: - HS lớplàm vào bảng

2 2

- Gọi HS lên bảng làm bài. 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

22 Hướng dẫn học sinh giải tập *

Hướng dẫn ơn lại cách giải dạng tốn:

Bài toán 1:

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu

- Hướng dẫn HS tóm tắt giải tốn - Xác định dạng toán

Bài toán 2:

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu

- Hướng dẫn hs tóm tắt giải tốn - Xác định dạng toán

*Luyện tập: Bài 1:

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu

- Y/c HS tóm tắt tốn làm vào

- Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét

- HS đọc đề

- HS tóm tắt giải tốn

- Dạng tốn tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số.

- HS đọc đề

- HS tóm tắt giải tốn

- Dạng tốn tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số.

- HS nêu khái quát cách giải dạng toán

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu

- HS tóm tắt toán làm - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu

- HS tóm tắt giải tốn 3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung học.

-Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu:

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1

- Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả có chi tiết hình ảnh hợp lí( HSKG biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động

II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết BT2 III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý văn miêu tả hoàn chỉnh tiết học trước 1-2 HS 2 Bài mới:

(18)

- Chú ý yêu cầu bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa.

- Treo bảng phụ

- Tổ chức cho HS xác định nội dung đoạn

- Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1, đoạn cách viết thêm vào chỗ chấm - Gọi HS đọc hoàn chỉnh HS khác lắng nghe nêu nhận xét

- Nhận xét , đánh giá cho điểm Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn văn tả mưa bạn HS, em tập chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên

- Tổ chức cho HS viết - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn viết - Nhận xét, đánh giá cho điểm

- Xác định nội dung đoạn: + Đoạn 1: giới thiệu mưa rào - ạt tới tạnh + Đoạn 2: ánh nắng con vật sau mưa

+ Đoạn 3: Cây cối sau mưa. + Đoạn 4: Đường phố con người sau mưa

- HS chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh

- HS nối tiếp đọc đoạn văn

- HS nêu yêu cầu

- HS viết vào - Nối tiếp đọc đoạn viết 3- Củng cố- dặn dò GV nhận xét tiết học.

-Tiết 5: HOẠT ĐỘNGTẬP THỂ

Tiết 3: Nhận xét tuần 1 Ưu điểm:

- Sĩ số:duy trì 100% Tỷ lệ chuyên cần: 100% - Học tập: Lớp vào nề nếp học tập

- Đạo đức: Khơng có HS vi phạm đạo đức HS HS lớp đoàn kết, ngoan

ngoãn

- Thể dục - Vệ sinh: Thực theo quy định phân công, hiệu

tốt

- Khen:

2 Nhược điểm:

- Còn vài HS thiếu số đồ dùng phục vụ cho học tập - Đội viên quên khăn quàng - Chê:

(19)

3 Biện pháp khắc phục:

- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần học 04

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w