Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

88 534 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

Trang 1

1.1-Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vât liệu và phân tích tình hình cung cấp , sử dụng Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1.1-Vị trí, đặc điểm Nguyên vật liệu trong quá trìnhsản xuất

1.1.2-Yêu cầu trong quản lý vật liệu

1.1.3-Vai trò và nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu1.1.4-Vai trò của phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất1.2-Phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1-Phân loại nguyên vât liệu trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.2-Đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.2-1-Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế1.2.2.2-Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán

1.3-Nội dung công tác công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

1.3.1-Chứng từ sử dụng trong công tác kế toán nguyên vật liệu

1.3.2-Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

1.3.2.1-Sổ chi tiết nguyên vật liệu

1.3.2.2-Các phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

1.3.3-Kế toán tổng hơp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

1.3.3.1-Tài khoản sử dụng

1.3.3.2-Trình tự kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê thờng xuyên

1.3.3.3-Trình tự kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

1.3.3.4-Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Lớp HC4-21.08 1

Học viện tài chính

Trang 2

1.4-Nội dung tổ chức phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất1.4.1-Tổ chức phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu

1.4.2- tổ chức phân tích tình hình sử dụng nguyên vậtliệu

Chơng 2:

Thực trạng tổ chức kế toán và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng & Thịnh

2.1-Đặc điểm tình hình chung về Công ty Cờng & Thịnh

2.1.1-Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ờng & Thịnh

C-2.1.2-Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất của Công ty Cờng & Thịnh

2.1.3-Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ờng & Thịnh

C-2.1.4-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán sử dụng ở Công ty Cờng & Thịnh.

2.1.4.1-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty2.1.4.2-Hình thức sổ kế toán sử dụng ở Công ty

2.2-Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh.

2.2.1-Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty Cờng & Thịnh

2.2.2-Phân loại nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh2.2.3-Tính giá nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh2.2.4-Thủ tục nhập- xuất nguyên vật liệu ở Công ty Cờng & Thịnh

2.2.4.1-Thủ tục nhập nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh

2.2.4.2-Thủ tục xuất nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh

2.2.5-Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh

2.2.6-Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh.

2.2.7-Tổ chức phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng & Thịnh

Chơng 3:

Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức

Lớp HC4-21.08 2

Học viện tài chính

Trang 3

công tác kế toán và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng & Thịnh.

3.1-Những nhận xét về tổ chức công tác kế toán và phân tích tình hình cung cấp , sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng & Thịnh.

3.2-Những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng & Thịnh.

Kết luận

Lời nói đầu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng để tồn tại, phát triển, đòihỏi các doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán kinh doanh, tự lấy thu bùchi sao cho thu nhập cao nhất, chi phí bỏ ra ít nhất, đảm bảo sản xuất

Lớp HC4-21.08 3

Học viện tài chính

Trang 4

kinh doanh của mình vẫn có lãi Để đạt đợc mục đích đó các doanhnghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất vàthực hiện đồng thời nhiều biện pháp quản lý kinh tế có hiệu quả nhất.

Chi phí vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Vìvậy việc tổ chức hạch toán vật liệu là không thể thiếu đợc và phải đảmbảo cả ba yêu cầu cơ bản đó là : kịp thời, chính xác, toàn diện Việccung cấp vật liệu có kịp thời, đồng bộ cho các nhu cầu sản xuất, việckiểm tra giám sát tình hình chấp hành các định mức dự trữ tiêu hao vậtliệu; ngăn chặn hiện tợng lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luđộng, hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp,tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp còn phụ thuộc vào việc hạch toánvật liệu có đảm bảo đợc tất cả các yêu cầu đó hay không, và phụ thuộcvào việc phân tích tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu.

Là một doanh nghiệp với chức năng chính là sản xuất – kinh doanhđồ điện dân dụng: ổ cắm , phích cắm,bảng điện công ty Cờng&Thịnh cũng đang đứng trớc bức xúc làm thế nào để quản lý tìnhhình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu một cách tốt nhất Thời gian quacó nhiều ý kiến đóng góp đã đợc đa ra bàn luận, những giải pháp đã đ-ợc nghiên cứu vận dụng Tuy đã có nhiều cải tiến và công tác kế toánnguyên vật liệu, công tác thu mua nguyên vật liệu cũng đã tốt hơn nhngkhông phải là không còn những vớng mắc, những tồn tại làm hạn chếphần nào kết quả của Công ty.

Qua một thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán tại Công tyCờng &Thịnh, trên cơ sở những kiến thức đợc học tập và nghiên cứu ở tr-ờng, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Vũ Việt và cácanh chị cán bộ kế toán ở Công ty, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp với đề tài:

“Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hìnhcung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở công ty Cờng & Thịnh”.

Lớp HC4-21.08 4

Học viện tài chính

Trang 5

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc chia thành 3 chơngnh sau:

Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán vật liệu vàphân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu trong doanhnghiệp sản xuất

Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu vàphân tích tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng& Thịnh.

Chơng 3: Một số ý kiến nhận xét, đề xuất nhằm góp phần hoànthiện công tác kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình cungcấp, sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cờng &Thịnh.

Do thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế,chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhậnđợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng góp của các bạn đểchuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Học viện tài chính

Trang 6

1.1- sự cần thiết của kế toán nguyên vật liệu

1.1.1-Vị trí, đặc điểm nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất

Bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặctrng chung là sự tác động của con ngời vào các yếu tố lực lợng tự nhiênnhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó của con ngời Vì vậy, sản xuấtluôn luôn là sự tác động qua lại của 3 yếu tố cơ bản: lao động của conngời, t liệu lao động và đối tợng lao động.

Đối tợng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm tơng lai.Nếu đối tợng lao động đợc con ngời tác động vào thì đối tợng lao độngđó đợc gọi là Nguyên vật liệu Đồng thời Các Mác cũng chỉ ra rằng bất cứmột thứ nguyên vật liệu nào cũng là đối tợng lao động nhng không phảibất cứ một đối tợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu, chỉ trongnhững điều kiện đối tợng lao động đã qua chế biến ( đã có sự tác độngcủa lao động), phục vụ cho lao động tạo ra sản phẩm mới trở thànhnguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là cơ sở vật chất để hìnhthành nên sản phẩm mới, do đó khi thiếu vật liệu thì các hoạt động sản

Lớp HC4-21.08 6

Học viện tài chính

Trang 7

xuất của xã hội nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng là khôngthể thực hiện đợc Trong quá trình sản xuất, vật liệu chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất và vật liệu không giữ nguyên hình thái ban đầu, giátrị của vật liệu đợc chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạora Dới hình thái hiện vật, nó biểu hiện là một bộ phận quan trọng của tàisản lu động, dới hình thái giá trị nó là một bộ phận của vốn lu động Dovậy việc quản lý NVL chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sảndoanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, chi phí vật liệu thờngchiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số chi phí bỏ ra để tạo ra sản phẩm.Do vậy, cần tập trung quản lý vật liệu một cách chặt chẽ ở tất cả cáckhâu, nhằm giảm chi phí vật liệu trong tổng chi phí sản xuất từ đó hạgiá thành sản phẩm.

Tóm lại, xét trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp thì vật liệu có một vị trí quan trọng Cho nên, việc quản lý và tổchức hạch toán kế toán nguyên vật liệu là điều kiện không thể thiếu đợcnhằm cung cấp kịp thời đầy đủ đồng bộ những vật liệu cần thiết chosản xuất, kiểm tra định mức dự trữ, tiết kiệm đợc vật liệu, ngăn ngừanhững mất mát, hao hụt, lãng phí vật liệu trong tất cả các khâu của quátrình sản xuất kinh doanh.

1.1.2-Yêu cầu trong quản lý vật liệu:

Công tác quản lý vật liệu là yêu cầu tất yếu của mọi phơng thức sảnxuất kinh doanh, việc quản lý vật liệu có tốt hay không còn phụ thuộc vàonăng lực và sự nhiệt tình của ngời cán bộ quản lý nói chung và của mọingời nói riêng.

Nhìn chung quản lý vật liệu có thể xét trên các khía cạnh sau:

-Trong quá trình thu mua thì vật liệu đợc quản lý về khối lợng, chấtlợng, quy cách, chủng loại, giá mua, chi phí mua, thực hiện kế hoạch thu

Lớp HC4-21.08 7

Học viện tài chính

Trang 8

mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

-Trong khâu dự trữ: do dặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất, trong quá trình sản xuất bị h hao toàn bộ, mặtkhác vật liệu lại thờng xuyên biến động Do đó, đòi hỏi doanh nghiệpphải xác dịnh đợc định mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo chosản xuất kinh doanh đợc liên tục, kông bị ngng trệ, gián đoạn do việccung cấp vật liệu không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quánhiều.

-Trong khâu bảo quản: cần tổ chức tốt kho tàng, bến bãi thực hiệnđúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, phù hợp với quy mô tổchức của doanh nghiệp, tránh lãng phí, hao hụt, mất mát, h hỏng, đảmbảo an toàn cũng là yêu cầu quản lý đối với vật liệu.

-Trong khâu sử dụng: việc sử dụng vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở các định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quantrọng trong việc giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm làm tăng lợinhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy trong khi sử dụng vật liệucần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sửdụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.1.3-Vai trò và nhiệm vụ của kế toán vật liệu:

Hạch toán kế toán vật liệu có chính xác kịp thời, đầy đủ thì lãnhđạo doanh nghiệp mới nắm đợc chính xác tình hình thu mua, dự trữ,xuất dùng vật liệu cả về kế hoạch và thực tế Từ đó có kế hoạch cho việcchuẩn bị vật liệu cho chu kỳ sản xuất sau Mặt khác, tính chính xác kịpthời của công tác hạch toán vật liệu hay nói cách khác là chất lợng của côngtác hạch toán vật liệu có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng của công táchạch toán giá thành Do vậy, để đảm bảo cho việc hạch toán giá thànhchính xác thì khâu đầu tiên là hạch toán vật liệu cũng phải chính xác,

Lớp HC4-21.08 8

Học viện tài chính

Trang 9

khoa học Xuất phát từ vai trò nêu trên, nhiệm vụ của kế toán vật liệu nhsau:

-Tổ chức ghi chép tổng hợp và phản ánh số liệu về tình hình thumua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập –xuất- tồn kho vật liệu.Tính trị giá thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho doanh nghiệp Kiểmtra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua, về số lợng,chủng loại giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo đầy đủ vật liệu cho quá trìnhsản xuất.

-Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, hớngdẫn kiếm tra các bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thống nhấttrong công tác kế toán tạo thuận lợi cho công tác chỉ đạo trong toàn bộnền kinh tế quốc dân.

-Giám sát kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sửdụng vật t, phát hiện và ngăn ngừa và đề xuất xử lý vật liệu thừa thiếu, ứđọng, kém phẩm chất, tính toán, xác định giá vốn, vật liệu đa vào sửdụng.

-Tham gia kiểm kê và đánh giá vật liệu theo chế độ quy định, lậpbáo cáo về vật liệu phục vụ cho công tác lãnh đạo quản lý, phân tíchtình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấpgiá thành sản phẩm, đây là phơng pháp chủ yếu tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp.

1.2-Phân loại và đánh giá NVL1.2.1-Phân loại NVL:

Phân loại nguyên vật liệu là việc phân chia vật liệu của doanhnghiệp thành các loại, các thứ, các nhóm vv theo tiêu thức phân loại nhấtđịnh nhằm tổ chức tốt kế toán vật liệu Tuỳ thuộc vào loại hình doanhnghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau mà NVL đợc phân loạikhác nhau Thông thờng nguyên vật liệu đợc phân loại dựa vào các tiêuthức sau:

Lớp HC4-21.08 9

Học viện tài chính

Trang 10

1.2.1.1-Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành:

-Nguyên vật liệu chính ( bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): Làđối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất, là cơ sở vậtchất ban đầu cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới tạo ra, nó chiếmtỷ trọng lớn trong giá thành.

-Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất nó không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm vật liệu phụchỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh: làmtăng chất lợng vật liệu chính và sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý,cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảo quản, bao, gói sản phẩm nh: hoáchất, thuốc tẩy

-Nhiên liệu : là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sảnphẩm, hoạt động của máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải.

-Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng chi tiết để thay thế sửa chữa máymóc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải ví dụ nh săm lốp, trục bánhxe

-Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp vàkhông cần lắp vật kết cấu, các vật t xây dựng dùng cho công tác xâydựng cơ bản trong doanh nghiệp

-Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kểtrên nh: bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng.

1.2.1.2-Căn cứ vào nguồn gốc thì nguyên vật liệu đợc chia thành:

-Nguyên vật liệu mua vào

-Nguyên vật liệu thuê gia công chế biến-Nguyên vật liệu tự gia công chế biến.-Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh.

1.2.1.3-Căn cứ vào mục đích sử dụng, nguyên vật liệu chia thành:

-Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm

Lớp HC4-21.08 10

Học viện tài chính

Trang 11

-Nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản xuất

-Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp-Nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng

-Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác

1.2.2-Đánh giá nguyên vật liệu:

Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trịcủa vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chânthực, chính xác Việc đánh giá nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọngtrong công tác quản lý và hạch toán Thông qua việc đánh giá nguyên vậtliệu, kế toán mới ghi chép đầy đủ và có hệ thống các chi phí cấu thànhnên giá nguyên vật liệu mua vào, trị giá nguyên vật liệu tiêu hao trong quátrình sản xuất Mặt khác, việc đánh giá chính xác nguyên vật liệu còngóp phần tính toán chính xác số tài sản hiện có của doanh nghiệp đảmbảo cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính đợc trung thực và hợp lý.

*Các yêu cầu đánh giá nguyên vật liệu

-Yêu cầu xác thực: việc đánh giá nguyên vật liệu phải đợc tiến hànhtrên cơ sở tổng hợp đầy đủ các chi phí cấu thành nên giá trị của vật liệumua vào, đồng thời phải trừ ra khỏi giá trị của vật liệu những chi phíkhông hợp lý, hợp lệ

-Yêu cầu thống nhất: việc đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảothống nhất về nội dung và phơng pháp đánh giá, và giữa các kỳ hạch toáncủa doanh nghiệp.

*Các nguyên tắc đợc thừa nhận trong việc đánh giá nguyên vật liệu:-Nguyên tắc giá phí: Nguyên tắc này là một trong những nguyên tắccơ bản, nó đòi hỏi tất cả các tài sản, nguyên vật liệu phải đợc ghi chép,phản ánh theo giá phí của chúng tức là theo số tiền mà đơn vị đã bỏ rađể có đợc các loại tài sản, nguyên vật liệu đó ở t thế sẵn sàng đa vàosử dụng.

Lớp HC4-21.08 11

Học viện tài chính

Trang 12

-Nguyên tắc nhất quán liên tục: theo nguyên tắc này, đòi hỏi việc ápdụng các khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, phơng pháp tính toán phảithống nhất trong suốt niên độ kế toán.

1.2.2.1-Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế:

a-Đối với vật liệu nhập kho

Trị giá NVL Giá mua Thuế Chi phí thu Các khoản giảm giámua ngoài = trên HĐ + NK + mua - chiết khấu hoặchàng

nhập kho (GTGT) (nếu có) thực tế mua trả lại ( nếucó)

Trị giá NVL tự Trị giá NVL Chi phí gia cônggia công chế biến = xuất kho + chế biến nhập kho

Trị giá NVL thuê Trị giá NVL Chi phí thuê gia Chi phí vận gia công chế biến = xuất kho + công chế biến + chuyểnđi, về

nhập kho.

-Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh nhập kho từ các đơn vị, tổchức, cá nhân thì giá thực tế vật liệu nhập kho là giá thoả thuận ghitrong biên bản do hội đồng liên doanh quyết định.

-Đối với vật liệu đợc biếu, tặng, thì giá thực tế của vật liệu nhập khođợc tính theo giá thị trờng tơng đơng.

-Đối với giá thực tế vật liệu thu nhặt đợc từ phế liệu thu hồi đợc đánhgiá theo giá thực tế có thể sử dụng đợc, có thể tiêu thụ hoặc theo giá ớctính.

b-Đối với vật liệu xuất kho:

Khi xuất kho, kế toán phải tính toán chính xác giá thực tế của vậtliệu xuất cho các nhu cầu, đối tợng khác nhau theo phơng pháp tính giáthực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán

Lớp HC4-21.08 12

Học viện tài chính

Trang 13

trong niên độ kế toán Để tính giá trị thực tế của vật liệu xuất kho cóthể áp dụng một trong các phơng pháp sau:

-Tính theo đơn giá bình quân gia quyền: về cơ bản phơng phápnày giống phơng pháp trên, những đơn giá vật liệu đợc tính trên cơ sởbình quân cho số vật liệu đầu kỳ và số vật liệu nhập trong kỳ.

Đơn giá bình Trị giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế VL nhậptrong kỳ

quân gia =

quyền Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + số lợng vật liệu nhập trong kỳ

Trị giá thực tế Số lợng vật Đơn giá bình quân vật liệu xuất kho = liệu xuất kho x gia quyền

-Tính theo phơng pháp nhập trớc- xuất trớc:

Theo phơng pháp này trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tếnhập kho của từng lần nhập và giả thiết rằng hàng nhập trớc thì xuất trớc.Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính đơn giá thực tế xuất khotheo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuấtkho thuộc lần nhập trớc, số còn lại ( tổng số xuất kho – số đã xuất thuộclần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế của lần nhập tiếp theo Nhvậy thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của số vật liệunhập kho thuộc lần nhập sau cùng.

-Tính theo phơng pháp nhập sau- xuất trớc:

Theo phơng pháp này cũng phải xác định đơn giá thực tế của từnglần nhập và cũng giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc Sau đócăn cứ số lợng xuất kho tính ra đợc giá xuất kho theo nguyên tắc: tínhtheo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lợng xuất kho thuộclần nhập sau cùng, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế của lần nhậptrớc đó Nh vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế vậtliệu thuộc các lần nhập đầu kỳ.

-Tính theo giá thực tế đích danh:

Lớp HC4-21.08 13

Học viện tài chính

Trang 14

Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi vậtliệu theo từng lô hàng, khi xuất kho vật liệu, thuộc lô hàng nào thì căn cứvào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó đểtính giá thực tế xuất kho Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với cácloại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.

Tóm lại, thông qua giá thực tế của vật liệu biết đợc chi phí thực tếcủa vật liệu trong quá trình sản xuất, phản ánh đầy đủ chi phí vật liệutrong giá thành sản phẩm, xác định đúng đắn chi phí đầu vào, biếtđợc tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, thông qua đó biếtđợc hao phí lao động qúa khứ trong giá thành sản phẩm giá thực tế củavật t đợc dùng để ghi chép trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp.

1.2.2.2-Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán:

Đối với doanh nghiệp mua vật liệu thờng xuyên có sự biến động vềgiá cả, khối lợng và chủng loại vật liệu nhập, xuất kho nhiều thì có thể sửdụng giá hạch toán để tính giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho Giá hạchtoán có thể là giá mua tại một thời điểm nào đó hoặc xác định theo giákế hoạch của vật liệu đã đợc doanh nghiệp xây dựng Giá hạch toán là loạigiá ổn định do doanh nghiệp tự xác định, giá này không có tác dụnggiao dịch với bên ngoài việc nhập, xuất hàng ngày đợc thực hiện theo giáhạch toán Cuối kỳ, kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toántổng hợp, để tính trị giá thực tế của vật liệu xuất kho.

-Trớc hết, xác định hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toán của vậtt theo công thức sau:

Trị giá thực tế vật Trị giá thực tế vậtHệ số giá liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ vật liệu = Giá hạch toán vật Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ

Lớp HC4-21.08 14

Học viện tài chính

Trang 15

Giá thực tế vật Giá hạch toán Hệ số giá liệu xuất kho = xuất kho x vật liệu

Hệ số giá đợc tính chung cho các loại vật liệu hoặc tính riêng chotừng loại vật liệu tuỳ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

1.3-Nội dung công tác kế toán NVL trong doanh nghiệp:1.3.1-Chứng từ sử dụng:

Mọi hiện tợng kinh tế xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh liênquan đến việc nhập, xuất vật liệu đều phải lập chứng từ kế toán theochế độ qui định.

Theo chế độ kế toán hiện hành, các chứng từ kế toán vật liệu gồmcó:

-Phiếu nhập kho ( mẫu 01 –VT)-Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)

-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03-VT)-Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03-BH)

-Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT)

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củaNhà nớc, trong doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán h-ớng dẫn nh: phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT), biên bản kiểmnghiệm vật t (mẫu 05-VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT) tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế khác nhau.

1.3.2-Kế toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp:

NVL là một trong những đối tợng của kế toán, các loại vật liệu phải ợc tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà còn về mặt

Lớp HC4-21.08 15

Học viện tài chính

Trang 16

hiện vật, không chỉ theo từng kho mà chi tiết theo từng loại, từng nhómthứ và phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán Doanhnghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, sổ kế toán chi tiết và lựa chọnphơng pháp hạch toán chi tiết NVL cho phù hợp nhằm tăng cờng công tácquản lý tài sản nói chung và công tác quản lý NVL nói riêng.

1.3.2.1-Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Sổ kế toán là sổ theo mẫu quy định, dùng để phản ánh các nghiệpvụ kinh tế theo đúng nh phơng pháp của kế toán trên cơ sở các chứng từhợp pháp Sổ kế toán chi tiết phục vụ cho việc hạch toán chi tiết cácnghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tợng hạch toán chi tiết.

Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu áp dụng chodoanh nghiệp mà kế toán chi tiết vật liệu sử dụng các sổ kế toán chi tiếtnh sau:

-Sổ (thẻ ) kho

-Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu.-Sổ đối chiếu luân chuyển

-Sổ số d.

1.3.2.2-Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu:

Hiện nay, việc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toántrong các doanh nghiệp sản xuất có thể đợc thực hiện theo các phơngpháp sau:

Lớp HC4-21.08 16

Học viện tài chính

Trang 17

-ở phòng kế toán: kế toán chi tiết vật liệu sử dụng (thẻ), sổ chi tiếtvật liệu để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn cho từng thứ vật liệutheo cả chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị của từng loại vật liệu Kết cấucủa sổ chi tiết vật liệu giống nhau nh thẻ kho, thêm cột đơn giá và phảnánh theo số lợng, giá trị của từng thứ vật liệu Việc lập và sắp xếp các loạivật liệu trong sổ chi tiết và thẻ kho phải phù hợp với nhau.

Hàng ngày, khi nhận đợc các chứng từ ở kho gửi lên, kế toán phảikiểm tra, hoàn chỉnh đầy đủ các chứng từ và ghi chép (thẻ), sổ chi tiếtvật liệu mỗi chứng từ đợc ghi một dòng.

Cuối tháng, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu trên (thẻ), sổ chitiết vật liệu với thẻ kho Ngoài ra, cùng vào cuối tháng căn cứ vào dòng cột(thẻ), sổ chi tiết vật liệu để gih vào bảng kê nhập –xuất- tồn kho theotừng thứ, nhóm, loại.

-Ưu điểm: Việc ghi sổ(thẻ) đơn giản dễ làm, dễ kiểm tra, đói chiếusốliệu đảm bảo sự chính xác của thông tin cung cấp.

-Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùnglặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợng công việc ghi chép quá lớn Việc kiểmtra đối chiếu tiến hành vào cuối tháng làm hạn chế chức năng kiểm tracủa kế toán.

-Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối ợng các nghiệp vụ nhập –xuất diễn ra không thờng xuyên, kế toán thủcông.

l-*-Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Phơng pháp này đợc tiến hành nh sau:

-ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngàytình hình nhập –xuất- tồn giống nh phơng pháp thẻ song song.

-ở phòng kế toán: định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ về nhập –xuấtvật liệu, kế toán cũng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, hoànchỉnh chứng từ Tiến hành tập hợp và phân loại chứng từ Cuối tháng, kế

Lớp HC4-21.08 17

Học viện tài chính

Trang 18

toán sẽ tiến hành ghi sổ đối chiếu luân chuyển Sổ này đợc mở cho cảnăm và đợc ghi vào cuối mỗi tháng Sổ theo dõi cả chỉ tiêu số lợng và chỉtiêu giá trị trong cả tháng của vật liệu nhập –xuất – tồn, mỗi thứ vật liệuđợc ghi một dòng trên sổ.

-Ưu điểm: giảm đợc khối lợng ghi chép của kế toán

-Nhợc điểm: Vẫn còn ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, côngviệc kế toán dồn vào cuối tháng không cung cấp thông tin kịp thời, hạnchế việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán.

*-Phơng pháp sổ số d:

Phơng pháp này đợc tiến hành nh sau:

-Tại kho: thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép nh phơng pháptrên, ngoài ra thủ kho còn sử dụng sổ số d để ghi chép số tồn kho cuốitháng, cuối kỳ của từng vật liệu vào cột số lợng.

-Tại phòng kế toán: kế toán định kỳ xuống kho để kiểm tra việc ghichép và hớng dẫn ghi chép trên thẻ kho Sau khi kiểm tra thì nhận chứngtừ nhập –xuất vật liệu Kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho và phiếugiao nhận chứng từ Tại kho kế toán phân loại chứng từ theo nhóm vật liệutổng hợp giá trị của chứng từ, nhận và ghi vào cột tơng ứng.

Sau khi ở kho về kế toán tiến hành ghi vào bảng kê luỹ kế nhập,bảng kê luỹ kế xuất vật liệu Cuối tháng căn cứ vào bảng kê luỹ kế nhập,luỹ kế xuất để gi vào cột nhập, xuất trên bảng kê tổng hợp nhập –xuất-tồn tính ra số tồn cuối kỳ Đồng thời căn cứ vào sổ số d do thủ khochuyển lên kế toán tính ra giá trị của hàng tồn kho để ghi vào số số d dothủ kho chuyển lên kế toán tính ra giá trị của hàng tồn kho để ghi vàocột số tiền trên sổ số d Cuối tháng đối chiếu số liệu bảng tổng hợp nhập–xuất- tồn với sổ số d.

-Ưu điểm: giảm bớt đợc khối lợng ghi chép, không còn trùng lặp giữakho và phòng kế toán.

Lớp HC4-21.08 18

Học viện tài chính

Trang 19

-Nhợc điểm: phơng pháp ghi chép phức tạp, việc đối chiếu chỉ tiếnhành vào cuối kỳ, không cung cấp thông tin kịp thời.

-Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, tìnhhình nhập- xuất thờng xuyên, doanh nghiệp phải xây dựng đợc hệ thốnggiá hạch toán của vật liệu.

1.3.3-Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Theo chế độ kế toán quy định ( theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày1/11/1995) trong một doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai ph-ơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)hay kiểm kê định kỳ (KKĐK) do vậy kế toán tổng hợp NVL cũng sử dụngmột trong hai phơng pháp đó.

-Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghichép phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập –xuất –tồn kho cácloại vật liệu, công cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổkế toán tổng hợp khi có chứng từ nhập-xuất- hàng tồn kho.

-Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng háp không theodõi thờng xuyên, liên tục tình hình nhập –xuất- tồn kho trên các tài khoảnhàng tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Việc xác địnhgiá trị vật liệu xuất dùng trên tài khoản tổng hợp không căn cứ vào chứngtừ xuất kho mà căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳvà kết quả kiểm kê cuối kỳ.

1.3.3.1-Tài khoản sử dụng:

Để tiến hành hạch toán vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản:

-TK152: nguyên liệu vật liệu: Tài khoản này phản ánh số hiện có vàtình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế.

Lớp HC4-21.08 19

Học viện tài chính

Trang 20

TK152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 để hạch toán chitiết theo từng loại, từng thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp.

-TK331: phải trả ngời bán: Tài khoản này phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật thàng hoá lao vụ dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký.

Tài khoản này đợc mở theo dõi cho từng đối tợng cụ thể, từng ngờibán, ngời nhận thầu.

TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ: TK này số thuế GTGT đầu vào đợckhấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ.

-TK151:Hàng mua đang đi đờng: tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanhtoán với ngời bán nhng cha về nhập kho doanh nghiệp, còn đang trên đ-ờng vận chuyển hoặc đã về đến doanh nnghiệp nhng đang chờ kiểmnhận, nhập kho.

-TK611: mua hàng: tài khoản này phản ánh giá trị thực tế của vậtliệu mua vào và xuất dùng trong kỳ.

Ngoài ra, kế toán vật liệu còn sử dụng các tài khoản sau: TK111,TK112,TK141, TK128, TK222, TK241, TK411, TK621, TK627, TK642,

1.3.3.2-Phơng pháp hạch toán:

Vật liệu nhập kho cho các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiềunguồn khác nhau nh: do mua ngoài, do tự chế biến gia công, hoặc thuêngoài gia công, tăng do nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân khác trong mỗi trờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểmnhận nhập kho, lập các chứng từ theo đúng chế độ quy định Trên cơ sởcác chứng từ nhập kho, hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan khác,kế toán phải phản ánh kịp thời nội dung cấu thành nên giá trị thực tế củavật liệu nhập kho vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp Đồng thời phảnánh tình hình thanh toán với ngời bán và các đối tợng khác một cách kịp

Lớp HC4-21.08 20

Học viện tài chính

Trang 21

thời , cuối tháng tiến hành tổng hợp các số liệu để đối chiếu kiểm tra vớicác số liệu kế toán chi tiết Khi xuất dùng vật liệu, kế toán phải tính toánchính xắc, phản ánh kịp thời tình hình xuất dùng theo phơng pháp đãđăng ký và phân bổ đúng đắn cho các đối tợng sử dụng.

Bắt đầu từ 1/1/1999, phần thuế GTGT đầu vào của vật t mua ngoàiđợc hạch toán vào TK 133 theo hớng dẫn của thông t số 100/1998/TT-BTCban hành ngày 15/7/1998.

-TK133 chỉ áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đốitợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, không áp dụng đối với cơsở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp và cơsở kinh doanh không thuộc diện nộp thuế GTGT.

-Đối với hàng hoá dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sởkinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và thuếGTGT đầu vào không đợc khấu trừ.

Trờng hợp không thể hạch toán riêng đợc thì số thuế GTGT đầu vàođợc hạch toán vào TK133 Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT đ-ợc khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu chịu thuế GTGT so vớitổng doanh thu bán ra Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ đợctính vào giá vốn của bán ra trong kỳ.

Trờng hợp số thuế GTGT không đợc khấu trừ lớn thì tính vào giá vốnhàng bán ra trong kỳ tơng ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại đợc tínhvào giá vốn của hàng bán ra kỳ sau.

-Trờng hợp cơ sở kinh doanh mua vật t vào hoạt động sản xuất kinhdoanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT đợc dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, dùngvào hoạt động sự nghiệp, dự án, hoặc dùng vào hoạt động văn hoá phúclợi mà dợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì số thuế GTGT đầu vào

Lớp HC4-21.08 21

Học viện tài chính

Trang 22

sẽ không đợc khấu trừ và không đợc hạch toán vào TK133 Số thuế GTGTđầu vào không đợc khấu trừ đợc tính vào giá trị vật t mua vào.

-Thuế GTGT đầu vào của tháng nào đợc kê khai khấu trừ khi xácđịnh thuế GTGT phải nộp của tháng đó Nếu số GTGT đầu vào lớn hơnthuế GTGT đầu ra thì chỉ đợc khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng sốthuế GTGT đầu ra của tháng đó, số thuế GTGT đầu vào còn lại đợckhâu trừ tiếp vào kỳ tình thuế sau hoặc xét hoàn thuế theo chế độquy định.

Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX và KKĐK nhsau:

*.Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX ( sơ đồ 1- trang 20)

Giá mua VL có GTGT Xuất dùng cho QL, phục vụ

Nhập kho VL mua ngoài SX bán hàng, quản lý DN , xây dựng cơ bản(Giá cha có thuế GTGT)

Học viện tài chính

Trang 23

cổ phần , cấp phátTK128,222 TK 154 Xuất góp vốn liên doanh

Nhập kho tự chế hoặc thuê ngoài gia công

Chênh lệch giảm do đánh giá lại

*Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Giá VL mua bao gồm cảthuế GTGT

Chiết khấu hàngmua, đợc hởnggiảm giá, hàng mua

trả lại.Mua VL trả tiền ngay, ch-

a trả tiền ngay (Giá cha có thuế GTGT)

Cuối kỳ kếtchuyển số xuất

dùng cho QLPX

Lớp HC4-21.08 23

Học viện tài chính

Trang 24

Líp HC4-21.08 24

Häc viÖn tµi chÝnh

Trang 25

-Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung, kếtoán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán nh: sổ nhật ký chung, sổ nhật kýchuyên dùng, sổ cái TK152, 331, sổ chi tiết TK152, 331

-Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cáithì kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ nh Nhật ký- sổ cái, sổ chi tiếtNVL ,

-Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ,kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán nh: sổ đăng ký chứng từ ghisổ, sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết chi phí sản xuất- kinh doanh (TK 154,TK621, 622 ), sổ cái TK152, TK331

1.4-Nội dung tổ chức phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL trongdoanh nghiệp sản xuất:

Chi phí NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đócung cấp và sử dụng tốt NVL sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlu động của doanh nghiệp Mặt khác, cần phải phân tích tình hìnhcung cấp và sử dụng NVL để rút ra những nguyên nhân làm tăng chi phíNVL trong giá thành sản phẩm, từ đó có biện pháp quản lý NVL tốt hơn.

1.4.1-Nội dung phân tích tình hình cung cấp NVL:

1.4.1.1-Phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợngNVL:

Để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, đi đôi với việc đảm bảo các yếutố lao động, t liệu lao động phải thực hiện tốt việc cung cấp NVL chosản xuất.

Vì NVL đợc nhập về từ nhiều nguồn khác nhau nh tự nhập khẩu, liêndoanh liên kết, đối lu vật t mỗi nguồn có một giá bán khác nhau Vìvậy để đánh giá tình hình cung cấp về tổng khối lợng NVL không thểdựa vào giá thực tế của chúng mà phải căn cứ vào giá kế hoạch.

Lớp HC4-21.08 25

Học viện tài chính

Trang 26

Để phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợng NVL ta sử dụngchỉ tiêu: Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về tổng khối lợng NVL ( kíhiệu: TVT) Công thức tính nh sau:

n

 V1i x gKi

i=1

TVT = x 100%n

 VKi x gKi

Trong đó: V1i: số lợng thực tế cung cấp về từng loại NVL VKi: số lợng kế hoạch cung cấp về từng loại NVL gKi: Đơn giá kế hoạch từng loại NVL.

-Nếu TVT>100%: kết luận doanh nghiệp hoàn thành vợt mức kế hoạchcung cấp về tổng khối lợng NVL.

-Nếu TVT =100%: kết luận doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch cungcấp về tổng khối lợng NVL.

-Nếu TVT<100%: kết luận doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạchcung cấp về tổng khối lợng NVL Cần xác định rõ nguyên nhân gây ratình trạng này.

1.4.1.2-Phân tích tình hình cung cấp về các loại NVL chủyếu :

Trong thực tế sản xuất, doanh nghiệp có thể sử dụng vật liệu thaythế để sản xuất sản phẩm Song điều đó không có nghĩa là đối với mọiloại NVL đều có thể thay thế đợc Những loại NVL không thể thay thế đ-ợc gọi là NVL chủ yếu Phân tích tình hình cung cấp về NVL chủ yếunhằm mục đích thấy rõ ảnh hởng của việc cung cấp NVL đối với việcđảm bảo tính liên tục của sản xuất Khi phân tích ta sử dụng chỉ tiêu:tỉ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về các loại NVL chủ yếu ( ký hiệu TVC)công thức tính nh sau:

Lớp HC4-21.08 26

Học viện tài chính

Trang 27

n  VK

1i x gKi

i=1

TVC = x 100% 100%

về từng loại NVL

Bằng cách so sánh số ngày đảm bảo cho sản xuất với khoảng cáchgiữa 2 lần cung cấp ta sẽ xác định đợc ảnh hởng của việc cung cấp đếntình hình sản xuất.

1.4.2-Tình hình sử dụng NVL ở doanh nghiệp:

Trong tổng giá thành sản phẩm cũng nh giá thành đơn vị khoản chivật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn Do đó, giảm chi nguyên vật liệu là biệnpháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm đối với từng mặt hàng (sản

Lớp HC4-21.08 27

Học viện tài chính

Trang 28

phẩm) khoản chi vật liệu trong giá thành ( ký hiệu là CV) có thể đợc xácđịnh theo công thức sau:

n

CV =  SL x mi x gi – F i=1

Trong đó: SL : Lợng sản phẩm sản xuất của một loại sản phẩm gi: Đơn giá vật liệu xuất dùng của từng loại NVL F:Giá trị phế liệu thu hồi

mi: Mức tiêu hao bình quân của từng loại NVL

Khi phân tích khoản chi vật liệu trong giá thành ngời ta cố địnhnhân tố sản lợng ở kỳ thực tế và khoản chi kế hoạch phải điều chỉnhtheo sản lợng thực tế.

n Cđ

VK =  SL1 x mki x gi – Fđk

i=1

Trong đó: Fk.SL1

k = SLK

-Khi sử dụng chỉ tiêu phân tích này ngời ta thờng sử dụng phơngpháp so sánh hoặc thay thế liên hoàn để phân tích Ta giả định rằngcác nhân tố khác không thay đổi (trong đó cả chất lợng sản phẩm), chỉcó mức tiêu hao bình quân của từng nguyên vật liệu là thay đổi Ta có:

CV = CV1 – CđVK.

Nếu CV <0 ta kết luận là tốt vì trong kỳ doanh nghiệp đã giảm ợc mức tiêu hao bình quân của từng nguyên vật liệu cho từng sản phẩmtrong khi chất lợng sản phẩm không đổi Ngợc lại CV  0 ta kết luận làkhông tốt vì doanh nghiệp cha giảm đợc mức tiêu hao bình quân củatừng nguyên vật liệu cho từng sản phẩm.

Lớp HC4-21.08 28

Học viện tài chính

Trang 29

Líp HC4-21.08 29

Häc viÖn tµi chÝnh

Trang 30

Tiền thân của Công ty Cờng & Thịnh là một tổ hợp tác đợc thànhlập từ năm 1990 Trong quá trình phát triển, do yêu cầu đổi mới để phùhợp với tình hình mới đã đợc chuyển đổi lên thành công ty - có tên gọivà nhiệm vụ nh sau :

-Tên gọi : Công ty TNHH Cờng & Thịnh

-Tên giao dịch: Cờng & Thịnh Company L.t.d

-Trụ sở chính: Ngõ 109- Đờng Trờng Chinh- Quận Thanh Xuân - HàNội.

Nhiệm vụ chính của Công ty là:

+Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa, bao bì và các vật tthiết bị điện, vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách.

Lớp HC4-21.08 30

Học viện tài chính

Trang 31

+Sản xuất, chế tạo, gia công các mặt hàng cơ khí, thiết bị vàkhuôn mẫu, buôn bán hàng tiêu dùng.

Vậy ta có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển củaCông ty qua 2 giai đoạn sau:

-Từ năm thành lập ( năm 1990) đến năm 2000.

Giai đoạn này tồn tại dới hình thức tổ hợp tác, chủ yếu sản xuất vàbuôn bán các sản phẩm nhựa, bao bì còn các mặt hàng đồ điện lúc nàycha sản xuất mà chỉ làm đại lý tiêu thụ cho các doanh nghiệp sản xuấtđồ điện khác Năm nào cũng đạt cơ sở sản xuất vững mạnh.

- Từ năm 2000 đến nay, sau khi đợc chuyển đổi lên thành công ty,Cờng & Thịnh đã từng bớc hoà nhập để đứng vững và phát triển ,tháo gỡkhó khăn bằng cách dựa trên cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc đã có từtrớc để sản xuất thử các mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thị trờng màchủ yếu là các thiết bị điện Công ty đã tận dụng tối đa thiết bị vàkhông ngừng đầu t thiết bị công nghệ mới Bên cạnh việc duy trì cácmặt hàng mới, công ty còn đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyềnthống nh các sản phẩm nhựa, bao bì áo cho đến nay tổng cộng cótrên 60 loại sản phẩm khác nhau

Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp không nênsản xuất những sản phẩm mà mình sản xuất đợc mà phải sản xuấtnhững sản phẩm thị trờng cần Do có nhận thức và bớc đi đúng đắn nhvậy nên Công ty đã không ngừng phát triển, đảm bảo cho CBCNV có mứcthu nhập cao, ổn định so với công nhân xí nghiệp bạn trên cùng địabàn.

Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế Công ty đã thực hiện qua cácnăm:

Biểu 1:

Năm Doanh thu(Tr đồng)

Tổng nộp NSN2

Lao độngbq(ngời)

Tổng lơng(Tr.đồng)

Lớp HC4-21.08 31

Học viện tài chính

Trang 32

1998 15.720,6 597,383 72 385,9

2001 29.705,9 1.128,82 135 823,5

Hiện nay, sản phẩm của công ty mới chỉ đợc tiêu thụ ở thị trờng nội

địa nhng trong một tơng lai không xa sẽ có một mạng lới phân phối rathị trờng nớc ngoài

2.1.2-Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sảnxuất của Công ty Cờng & Thịnh.

2.1.2.1-Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Công ty Cờng & Thịnh có một vị trí khá thuận tiện trong việc bốtrí sản xuất cũng nh vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thu sản phẩm.Mặt hàng do Công ty sản xuất chủ yếu là đồ điện phục vụ cho tiêu dùng,sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn.

Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đồng thời chịu tác động chiphối từ nhiều phía đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong toàn Công typhải luôn tìm tòi, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm để từng bớc đổi mớicông nghệ sản xuất, đa ra mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùngđể đạt đợc lợi thế cạnh tranh tốt nhất và mang về lợi nhuận cao nhất.

2.1.2.2- Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cờng & Thịnh.

Xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh, mô hình sản xuất củaCông ty Cờng & Thịnh mang tính chất chuyên môn hoá cao ở từng côngđoạn ( phân xởng), các công đoạn ( phân xởng) đó tạo thành một dâychuyền sản xuất hoàn chỉnh.

Hiện nay Công ty tổ chức thành 6 phân xởng sản xuất, ngoàiphân xởng nhựa thổi sản xuất độc lập thì 5 phân xởng còn lại có mốiliên quan chặt chẽ và mang tính liên hoàn cao.

-Phân xởng khuôn mẫu

-Phân xởng cơ khí - đột dập

Lớp HC4-21.08 32

Học viện tài chính

Trang 33

-Phân xởng nhựa ép BAKLIX-Phân xởng ép thuỷ lực-Phân xởng thành phẩm-Phân xởng nhựa thổi

Nhiệm vụ của từng phân xởng nh sau:

-Phân xởng khuôn mẫu: Là phân xởng mở đầu cho một dâychuyền sản xuất , đồng thời mang tính chất phục vụ cho quá trình sảnxuất Phân xởng này chuyên chế tạo các loại khuôn mẫu để phục vụ chosản xuất các loại vỏ, đế nhựa, các chi tiết đồ điện và bán ra ngoài Đồngthời chế tạo dụng cụ, phụ tùng thay thế đơn giản để cung cấp cho cácphân xởng, sửa chữa bảo dỡng thiết bị của toàn Công ty.

-Phân xởng cơ khí- đột dập: Chuyên sản xuất các chi tiết đồ điệnđể lắp thành các sản phẩm đồ điện hoàn chỉnh.

-Phân xởng nhựa ép BAKLIX: Chuyên sản xuất các loại vỏ nhựa, đếnhựa thuộc chủng loại nhựa ép PHENOL để lắp ráp thành các sản phẩmhoàn chỉnh.

-Phân xởng ép thuỷ lực:Chuyên sản xuất các loại sản phẩm ép phun

Sơ đồ 3: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty

Lớp HC4-21.08 33

Học viện tài chính

Kho tổng hợp

PX khuôn mẫu

PX nhựa ép

PX đột

dập PX thuỷ lực

PX nhựathổiPX lắp

ráp

Trang 34

Sơ đồ 4:

Quy trình công nghệ sản xuất đồ điện

Lớp HC4-21.08 34

Nhiệt luyện

Lắp Hoàn thiện Chạy

thử

Kho tổng hợp

Trang 35

Häc viÖn tµi chÝnh

Trang 36

Giám đốc: Là ngời chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi sốvốn điều lệ của doanh nghiệp.

Phó giám đốc: Là ngời trợ giúp cho Giám đốc và đợc Giám đốc giaophó một số công việc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những côngviệc mà giám đốc giao phó.

Có 2 phó giám đốc: +Phó giám đốc kỹ thuật +Phó giám đốc kinh doanh

+Các phòng ban chắc năng:

-Phòng tổ chức- hành chính-bảo vệ-Phòng kế hoạch- vật t

-Phòng kỹ thuật KCS-Phòng tiêu thụ – tiếp thị-Phòng kế toán – Thống kê.

Nhiệm vụ , chức năng của từng phòng ban nh sau:+)Phòng tổ chức bảo vệ:

Tổ chức nhân sự, quản lý định mức và trả lơng sản phẩm, thựchiện các chế độ chính sách, khen thởng, kỷ luật, bảo vệ.

+)Phòng kế hoạch- vật t:

Xây dựng và thực hiện kế hoạch, cung ứng vật t, quản lý theo dõiviệc thực hiện các định mức vật t của các phân xởng , quyết toán vật thàng tháng đối với các phân xởng

+)Phòng tiêu thụ- tiếp thị:

Có nhiệm vụ tiếp cận, mở rộng thị trờng, bán các loại sản phẩm củaCông ty.

Học viện tài chính

Trang 37

Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong công tác thực hiện hạch toánkinh doanh và thông tin kinh tế trong Công ty, có nhiệm vụ phản ánh, ghichép số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công tymột cách đầy đủ kịp thời theo đúng phơng pháp quy định.

Nói chung các phòng ban chức năng trong công ty có mối quan hệ vớinhau rất chặt chẽ và thực hiện phối hợp hành động khá nhịp nhàng, ăn ýđảm bảo tốt nhất nhiệm vụ chung của toàn công ty.

Sơ đồ 5:

Bộ máy quản lý của Công ty Cờng & Thịnh

Lớp HC4-21.08 37

Học viện tài chính

Giám đốc

Phó giám đốc

kỹ thuật

Phó giám đốc kinh doanh

Phòng kỹ

tiếp thịPhòng

kếtoán - tài vụ

Phòng TC- HC-bảo vệ

Phòng kếhoạch-vật t

Trang 38

2.1.4-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán củaCông ty.

2.1.41.-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Cờng & Thịnh.ở công ty Cờng & Thịnh, căn cứ vào quy mô sản xuất khối lợng công

việc cụ thể của công ty Phòng kế toán biên chế là 4 ngời Đứng đầu làkế toán trởng Các kế toán viên đều làm việc dới sự chỉ đạo và phâncông của kế toán trởng.

Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng ngời nh sau:

-Kế toán trởng: Phụ trách toán bộ công tác kế toán của công ty.

Chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra công việc của kế toánviên.

-Kế toán vật t đồng thời kiêm kế toán tập hợp chi phí , tínhgiá thành sản phẩm và theo dõi tài sản cố định: Phụ trách kế toán

vật liệu chính,vật liệu phụ và CCDC, tập hợp chi phí sản xuất của cácphân xởng và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tài sản cố định và sửachữa lớn.

-Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ

theo dõi về nhập –xuất thành phẩm , bán hàng và quyết toán thuế, doanhthu và thuế GTGT.

-Kế toán tiền lơng BHXH và các khoản trích theo lơng đồngthời kiêm kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ tính lơng, thanh toán tiềnlơng và các khoản khác cho CBCNV; theo dõi tiền mặt , tiền gửi ngân

hàng, tiền vay, tiền tạm ứng và thanh toán khác; theo dõi công nợ, muabán, phải thu phải trả.

-Thủ quỹ:Làm công tác thu chi tiền.

Hiện nay, Công ty Cờng &Thịnh áp dụng hình thức tổ chức công táckế toán tập trung Tại các phân xởng không có kế toán mà chỉ có nhân viên kinh tế phân xởng kiêm thủ kho có nhiệm vụ cùng với quản đốc phân xởng hàng tháng tập hợp và quyết toán về sản phẩm sản xuất, lao động, vật t sử dụng với các phòng ban liên quan chẳng hạn về vật t liên quan đến phòng kế hoạch- vật t và phòng kế toán; thành phẩm liên quan đến phòng tiêu thụ tiếp thị

Lớp HC4-21.08 38

Học viện tài chính

Trang 39

Sơ đồ 6:

Bộ máy kế toán của Công ty Cờng & Thịnh

2.1.4.2-Hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ sách kế toán

Lớp HC4-21.08 39

Học viện tài chính

Kế toán tr ởng

Kế toán vật t , tập hợp CPSX

và tính giá thành sản phẩm; theo dõi TSCĐ và sửa chữa lớn

KT thành phẩm và tiêu

thụ TP

Kế toán thanh toán, tiền l ơng BHXH và

các khoản trích theo l

Thủ quỹ

Các nhân viên kinh tế ở các phân x ởng

Trang 40

Công ty Cờng & Thịnh hiện đang thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141-TC/QĐ- CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính và các thông t sửa đổi số 10TC/QĐ-CĐKT ngày 20/3/1994, số 120-1999/TT-BTC ngày 7/10/1999 của Bộ tài chính.

Hiện nay Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung

Công ty sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ 01/01/ và kết thúc vào 31/12.

Nguyên tắc cơ bản của hình thức sổ Nhật ký chứng từ :

-Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.

-Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

( theo tài khoản)

-Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

Toàn bộ công tác kế toán từ việc nhập số liệu kinh tế – tài chính chi tiết đến số liệu tổng hợp, lập báo cáo kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán

Các loại sổ sách Công ty sử dụng bao gồm:- Nhật ký chứng từ.

- Bảng kê.

- Bảng phân bổ.

Lớp HC4-21.08 40

Học viện tài chính

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:44

Hình ảnh liên quan

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ, kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán nh: Bảng kê số 3, các sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, sổ chi tiết NVL,  NKCT số 5, NKCT số 6, NKCT số 7, NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 10, sổ cái  - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

u.

doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ, kế toán NVL sử dụng hệ thống sổ kế toán nh: Bảng kê số 3, các sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, sổ chi tiết NVL, NKCT số 5, NKCT số 6, NKCT số 7, NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 10, sổ cái Xem tại trang 18 của tài liệu.
Vậy ta có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty qua 2 giai đoạn sau: - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

y.

ta có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty qua 2 giai đoạn sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ gốc  - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

Bảng t.

ổng hợp chi tiếtChứng từ gốc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Biểu 2: Bảng kê tên các loại vật liệu - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

i.

ểu 2: Bảng kê tên các loại vật liệu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp N- N-X-T vật tư - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

Bảng k.

ê tổng hợp N- N-X-T vật tư Xem tại trang 37 của tài liệu.
Từ bảng phân bổ NVL, đối với vật liệu xuất cho sản xuất, phục vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí và tính giá thành ghi các bảng kê số 4 và số 5, từ đó kế  toán lập NKCT số 7. - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

b.

ảng phân bổ NVL, đối với vật liệu xuất cho sản xuất, phục vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí và tính giá thành ghi các bảng kê số 4 và số 5, từ đó kế toán lập NKCT số 7 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính. - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

li.

ệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.2.7-Tổ chức phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cờng &amp; Thịnh. 2.2.7.1-Phân tích tình hình cung cấp NVL ở Công ty Cờng &amp; Thịnh: - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

2.2.7.

Tổ chức phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cờng &amp; Thịnh. 2.2.7.1-Phân tích tình hình cung cấp NVL ở Công ty Cờng &amp; Thịnh: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng trên ta có nhận xét: - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

n.

cứ vào bảng trên ta có nhận xét: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Khi đó Công ty Cờng &amp; Thịnh phải sử dụng bảng kê số 3- Bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ để hạch toán chi tiết NVL và trên các số chi tiết NVL phải có  thêm cột &#34;giá hoàn thành&#34;  - Tổ chức kế toán NVL và phân tích tình hình cung cấp, sử dụng NVL ở Công ty Cường Thịnh

hi.

đó Công ty Cờng &amp; Thịnh phải sử dụng bảng kê số 3- Bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ để hạch toán chi tiết NVL và trên các số chi tiết NVL phải có thêm cột &#34;giá hoàn thành&#34; Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan