1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

sinh 7 tuan 5

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 24,86 KB

Nội dung

Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết được đặc điểm chung của ngành ruột khoang -HS hiểu được vai trò của ngành ruột khoang đối với con người và sinh giới 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, phân [r]

(1)Bài 9-Tiết: Tuần: ND: 15/9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết mơ tả tính đa dạng, phong phú Ruột khoang số lượng lồi, hình thái cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ thích nghi với môi trường và lối sống khác Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết, số đại diện ngành Ruột khoang 3.Thái độ: GDHN: HS thấy vai trò san hô là nguồn nguyên liệu sản xuất ngành thủ công mĩ nghệ, phát triển du lịch biển… II Trọng tâm: Cấu tạo ngoài sứa, hải quỳ, san hô III Chuẩn bị: GV: Tranh sứa, hải quỳ, san hô HS: Soạn nội dung bảng 1, IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng 3.Bài a/ Ýmới: nghĩa tế bào gai đời a/ Tế bào gai có vai trò quan trọng bắt mồi sống thủy tức? Thủy tức thải và tự vệ thủy tức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG bã khỏi thể CỦA đường Thải bã qua lỗ miệng Là đặc BÀI điểmHỌC kiểu *HĐ1: Vào bài: nào? (8đ) ruột túi -GV: Biển chính cái nôisống củacủa ruột khoang đa hải dạngquỳ, và san hô sống biển b/ Cho biết môilàtrường b/ Sứa, phong phú Ruột phân bố hầu hết các vùng sứa, hải quỳ, sankhoang hô? (2đ) biển trên TG Các đại diện thường gặp là hải quỳ, san hô Giới thiệu đa dạng ngành ruột khoang có khoảng 10.000 loài, các đại diện thường gặp: *HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm sứa so với thủy tức I Sứa -MT: HS biết mô tả hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, tự vệ… sứa - Tiến hành: ? Sứa sống đâu? - GV: Treo tranh H 9.1, Yêu cầu HS đọc TT/33, 34 + - Sống biển tranh hoàn thành bảng *HS:+ Sứa: hình dù, miệng dưới, đối xứng tỏa tròn, tự bảo vệ tế bào gai, di chuyển dù + Thủy tức: hình trụ, miệng trên, đối xứng tỏa tròn, bảo vệ tế bào gai, di chuyển miệng ?Sứa có đặc điểm cấu tạo nào giống với thủy tức? *HS: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, tự vệ TB gai (2) ?Hãy nêu đặc điểm cấu tạo sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự nào? *HS: Cơ thể hình dù, cách di chuyển sứa nhờ co bóp dù, tầng keo dầy làm thể sứa lên mặt nước, lỗ miệng quay phía ? Thức ăn sứa là gì? Bắt mồi quan nào? *HS: Ăn động vật nhỏ, bắt mồi tua miệng ?Tầng keo có tác dụng gì? *HS: Giúp sứa dễ và khoang tiêu hóa bị thu hẹp -GV: So với trủy tức, sứa có tầng keo dày hơn, giác quan phát triển hơn, tế bào gai sứa làm da người rát bị bỏng (sứa lửa), có loại sứa dài 30m (mục em có biết) ? Sứa sinh sản nào? *HS: HT: Tb Sd chín qua miệng sứa ngoài, thụ tinh phát triển thành ấu trùng, bơi nước > sứa *HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo hải quỳ -MT: HS biết hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, tự vệ hải quỳ - Tiến hành: -GV: Cho HS QS tranh H 9.2 , đọc TT  / II cho biết ? Môi trường sống và lối sống hải quỳ? *HS: Bám vào bờ đá, số hải quỳ cộng sinh với tôm nhờ dựa vào tôm để di chuyển, xua đuổi kẻ thù giúp tôm tồn ?Nêu hình dạng, kích thước, cấu tạo hải quỳ? *HS: Hình trụ, cm đến 5cm, có màu rực rỡ hoa ?Dinh dưỡng hải quỳ? Tự vệ nào? *HS: Giống thủy tức và sứa ăn ĐV nhỏ, tự vệ tế bào gai độc lập ? Sinh sản Hải quỳ? *HS:VT: phân chia, sẻ ngang, cắt dọc, mảnh thành con, mọc chồi ? Những đặc điểm giống thủy tức và hải quỳ? *HS: Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tua miệng *HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo san hô MT: HS biết hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, tự vệ san hô - Tiến hành: ? Môi trường sống san hô? -GV: Cho HS QS H3 đọc TT + hoàn thành bảng *HS: Sứa: đơn độc, bơi lội, dị dưỡng, không có các cá thể liên thông với San hô: Tập đoàn, bám, dị dưỡng, có các cá thể liên thông với ? So sánh điểm giống cấu tạo hải quỳ và san hô? *HS: Đều thuộc lớp san hô hải quỳ sống đơn độc, không có xương đá vôi san hô ? Việc sống tập đoàn san hô có lợi hay có hại? -Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn, miệng dưới, tua miệng, tua dù, tầng keo, khoang tiêu hóa -Tự vệ tế bào gai, di chuyển tua dù - Bắt mồi tua miệng, là ĐV ăn thịt II Hải quỳ: -Sống biển, bám vào bờ đá -Hình trụ, miệng trên, có nhiều tua miệng đối xứng, có đế bám -Không di chuyển -Ăn ĐV nhỏ, tự vệ tế bào gai độc lập III San hô -Sống biển - Hình trụ, sống bám, thành tập đoàn, có lỗ miệng, tua miệng (3) *HS: Hại: Tập đoàn san hô tạo thành đảo ngầm gây trở cho giao thông đường thủy Lợi: Lấy thức ăn cá thể nuôi sống tập đoàn chúng có ruột khoang liên thông với ? So sánh khác san hô và thủy tức, hải quỳ sinh sản mọc chồi? *HS: San hô mọc chồi không tách rời dính vào thể tạo tập đoàn có ruột khoang liên thông với Thủy tức trưởng thành tách khỏi thể mẹ sống độc lập *GDHN:? Người ta dùng san hô để làm gì? Dùng phận nào thể? *HS: Bộ xương san hô dùng để trang trí, thủ công mỹ nghệ Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt san hô để làm vật trang trí Đó chính là xương san hô đá vôi Câu hỏi và bài tập củng cố: -Có khoang ruột thông với tạo thành khung xương đá vôi bất động và có tổ chức thể kiểu tập đoàn a/ Cách di chuyển sứa a/ Sứa di chuyển kiểu phản lực (bằng dù), thủy tức nước nào? So với kiểu sâu đo (bằng dù) Dù co bóp đẩy nước thủy tức, sứa có đặc điểm gì? miệng và tiến phía ngược lại, dễ lên trên mặt nước, tầng keo sứa dầy lên, làm khoang tiêu hóa hẹp lại b/ Sự khác san hô b/ Thủy tức (phân đôi) trưởng thành chồi tách và thủy tức sinh sản vô sống độc lập tính mọc chồi? - San hô (mọc chồi) chồi dính với thể mẹ tạo thành tập đoàn c/ Bộ xương hải quỳ và san c/- Hải quỳ có các gai xương nằm rải rác hô khác nào? tầng keo,có thể thay đổi chỗ bám - San hô kết thành khối đá vôi chung cho tập đoàn, xương bất động Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học bài theo câu hỏi 1,2,3SGK/35 Đọc mục “ em có biết” *Đối với bài học - Ôn lại bài và bài Soạn bảng “ Đặc điểm chung 1số đại diện ruột khoang” VI RKN: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị (4) Bài 10-Tiết: 10 Tuần: ND: 17/9 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết đặc điểm chung ngành ruột khoang -HS hiểu vai trò ngành ruột khoang người và sinh giới 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích số đại diện ngành ruột khoang 3.Thái độ: GDHN Bảo vệ ĐV có ích, ruột khoang là nguồn nguyên liệu quý ngành khai thác thủy sản, công nghệ… II Trọng tâm: Vai trò ngành ruột khoang người và sinh giới III Chuẩn bị: GV: Bảng số đặc điểm chung đại diện ruột khoang (SGK/26) HS: Soạn nội dung bảng đặc điểm chung IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng a/ Trình bày đặc điểm cấu tạo sứa? Tại sứa, hải quỳ, san hô xếp vào ngành ruột khoang? (10đ) b/ Bộ xương hải quỳ và san hô khác nào? Cành san hô dùng làm trang trí là phận nào thể? Nêu cách di chuyển sứa? (10đ) Bài mới: a/ - Sống biển Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn, miệng dưới, tua miệng, tua dù, tầng keo, khoang tiêu hóa -Tự vệ tế bào gai, di chuyển tua dù - Bắt mồi tua miệng, là ĐV ăn thịt *Cơ thể có đối xứng tỏa tròn Thành thể có lớp tế bào b/ Hải quỳ có các gai xương nằm rải rác tầng keo,có thể thay đổi chỗ bám San hô kết thành khối đá vôi chung cho tập đoàn, xương bất động - Bộ khung xương đá vôi, các cá thể san hô gắn với tạo thành cành cây vững *Sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến phía ngược lại (5) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: Vào bài: -GV: Chúng ta đã học số đại diện ngành ruột khoang, chúng có đặc điểm gì chung và có giá trị nào? Vào bài *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm chung ruột khoang: I.Đặc điểm chung ngành -MT: HS biết đặc điểm chung ngành ruột khoang: ruột khoang - Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS QS H 10.1 xác định các phận ruột khoang Yêu cầu HS hoàn thành bảng đặc điểm chung T T Đặc đại Điểm diện Kiểu đối xứng Cách di chuyển Thủy tức Tỏa tròn Sâu đo, lộn đầu Cách dinh dưỡng Số lớp TB thành thể Cách tự vệ Dị dưỡng Sứa San hô Tỏa Tỏa tròn tròn Co Không bóp dù di chuyển Dị Dị dưỡng dưỡng 2 Tế bào Tế bào Tế bào gai gai gai Kiểu ruột Ruột Ruột Ruột túi túi túi Đơn độc, tập Đơn Đơn Tập đoàn độc độc đoàn *HS: Báo cáo kết nhận xét KL đặc điểm chung ngành ruột khoang -Cơ thể có đối xứng tỏa tròn -Thành thể có lớp tế bào *HĐ3: Tìm hiểu vai trò ngành ruột khoang - MT: HS hiểu vai trò ngành ruột khoang - Ruột túi, sống dị dưỡng -Tế bào gai tự vệ công người và sinh giới II.Vai trò ngành ruột -Tiến hành: ? Cho biết ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? khoang Hầu hết sống đâu? *HS: 10.000 loài, sống biển, san hô nhiều 6.000 loài, sống biển là chủ yếu - GV: Yêu cầu HS đọc SGK, QS H10.2, mục em có biết, TLN phút ? Ruột khoang có vai trò nào tự 1.Đối với hệ sinh thái: nhiên (hệ sinh thái) và đời sống? - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: san *HS: Hệ sinh thái, người *GDHN: San hô có ý nghĩa kinh tế cao, là nguyên hô liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang - Có ý nghĩa sinh thái sức , tạo cảnh quan độc đáo đại dương, có ý biển Đối với người: nghĩa lớn mặt sinh thái - Ruột khoang là nguồn nguyên -Nguồn cung cấp thức ăn: sứa (6) liệu quý ngành khai thác thủy sản, nguyên liệu sản xuất ngành thủ công mĩ nghệ, phát triển du lịch biển, nghiên cứu địa chất… -GV: Bên cạnh đó, ruột khoang có hại ? Nêu rõ tác hại ruột khoang? *HS: KL -GV: Biển nước ta giàu san hô, dọc biển phía đông và Nam bộ, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các đảo san hô tiêu biểu *GDMT: Bảo vệ các loài ruột khoang có ích, phòng trừ các loài gây hại sen, sứa rô - Làm đồ trang trí, trang sức: san hô - Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô - Nghiên cứu địa chất hóa thạch: san hô 3.Tác hại: - số loài gây độc, gây ngứa cho người: sứa - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông Câu hỏi và bài tập củng cố: a/ Cho biết vai trò a/*.Đối với hệ sinh thái: ngành ruột khoang? - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: san hô - Có ý nghĩa sinh thái biển * Đối với người: -Nguồn cung cấp thức ăn: sứa sen, sứa rô - Làm đồ trang trí, trang sức: san hô - Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: san hô - Nghiên cứu địa chất hóa thạch: san hô *.Tác hại: - số loài gây độc, gây ngứa cho người: sứa - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông b/ Đề phòng chất độc b/ Đối với số loại sứa tua miệng có khả gây tiếp xúc với số ĐV ngành ngứa gây bỏng da tiếp xúc chúng cần có ruột khoang ta cần có dụng cụ bảo hộ để cách li phương tiện gì? Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học bài theo câu hỏi 1,2,3,4 SGK/38 Đọc mục “ Em có biết” *Đối với bài học tiếp theo: -Xem bài : sán lá gan, soạn bảng đặc điểm cấu tạo sán lông, sán lá gan VI RKN: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị (7) (8) (9)

Ngày đăng: 20/06/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w