Tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr159, 160 kết hợp với quan sát hình 49.1 và 49.2hoàn thành phiếu học tập số 2 - GV treo phiếu học tập lên bảng - GV lưu ý nếu ý kiến của c
Trang 1TUẦN 25 TIẾT 50
BÀI 48
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau của Kanguru và thúmỏ vịt
- Nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với môi trường sống
- Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh : bộ thú huyệt, bộ thú túi
-Tranh : hình 49.1, 49.2
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 157 và 161 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu sự khác nhau về bộ xương của thỏ và thằn lằn?
- Nêu cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ?
3/ Bài mới: GV cho HS kể một số thú mà em biết Gợi ý thêm nhiều loại thú khác Nên sự đa
dạng
Hoạt động1:Tìm hiểu sự đa dạng của thú
Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng
+Người ta phân chia lớp thú dựa vào những đặc
điểm cơ bản nào?
-GV bổ sung thêm; Ngoài đặc điểm trên khi
phân chia người ta còn dựa vào chi, bộ răng
-HS đọc thông tin sgk Trả lời câu hỏiYêu cầu nêu được
+Số loài nhiều+Dựa vào đặc điểm sinh sản
*Tiểu kết:
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn sống ở khắp nơi
- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi…
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ thú huyệt và bộ thú túi.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của bộ thú túi và bộ thú huyệt phù hợp với môi trường sống
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK/tr 156,157
hoàn thành bảng -Cá nhân nghiên cứu sgk thảo luận nhóm hoànthành bảng
-Đại diện nhóm đưa kết quả Các nhóm nhận
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚIBỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
Trang 2- GV theo dõi hoạt động của các nhóm
Thông báo kết quả đúng
-GV yêu cầu HS thảo luận tiếp:
+Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào
lớp thú?
+Tại sao thú mỏ vịt không bú sữa mẹ như mèo
con….?
+Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời
sống bơi lội như thế nào?
+Kanguru có cấu tạo như thế nào?
+Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi mẹ?
+ Thế nào là bú thụ động?
-GV theo dõi nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến
thức
xét, bổ sung
-Các nhóm quan sát và sữa chữa-HS tiếp tục nghiên cứu thông tin Thảo luậnnhóm thống nhất câu trả lời
+ Có lông mao, tuyến sữa
+ Thú mẹ không có núm vú
+ Chân có màng bơi, lông không thấm nước
+ Chi sau lớn, dài, khỏe thích nghi chạy nhảy.+ Con non yếu, vú tiết sữa nằm trong túi thú mẹ.+ Bú thụ động là con non không bú mà sữa tựchảy vào miệng con non
-Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét
* Tiểu kết:
-Thú mỏ vịt:
+ Có lông mao dày, chân có màng bơi
+ Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
-Kanguru:
+ Chi sau dài khỏe, đuôi dài
+Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú
Hoạt động 3:Tìm hiểu bộ dơi và bộ cá voi
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với môi trường sống
Tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr159, 160
kết hợp với quan sát hình 49.1 và 49.2hoàn
thành phiếu học tập số 2
- GV treo phiếu học tập lên bảng
- GV lưu ý nếu ý kiến của các nhóm chưa thống
nhất thảo luận tiếp GV cho các nhóm lựa
chọn để tìm hiểu số lựa chọn các phương án
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm: Tại sao lại lựa
chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để
lựa chọn?
- GV thông báo đáp án đúng
- GV nêu câu hỏi:
+ Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống
Cơ thể hình thoiChi trước biến đổi thành vây bơi-Đại diện nhóm lên bảng viết nội dung các nhóm khác theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi và tự sửa chữa
- HS dựa vào phiếu học tập 2 trả lời
Trang 3+ Cấu tạo ngoài cá Voi thích nghi với đời sống
trong nước ntn?
+ Tại sao Cá Voi có cơ thể nặng nề, vây ngực rất
nhỏ nhưng vẫn di chuyển dễ dàng trong môi
trường nước?
+ Mỡ dày -> cơ thể nhẹ -> bơi lội dễ dàng
* Tiểu kết: Nội dung trong bảng
*Phiếu học tập
Dơi - Thon nhỏ - Biến đổi thành cánh da(mềm rộng, nối chi trước với chi sau
và đuôi)
- Yếubám vào vật
không tự cất cánh
Cá Voi
- Hình thoi thon dài, cổkhông phân biệt với thân
- Biến đổi thành bơi chèo(có các xương cánh, xương ống, xương bàn)
- Tiêu giảm
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu “x” vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
A Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
B Nuôi con bằng sữa
C Bộ lông dày, giữ nhiệt
Câu 2: Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp vì:
A Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
B Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ
C Con non chưa biết bú sữa
Câu 3: Cách cất cánh của Dơi là:
A Nhún mình lấy đà từ mặt đất
B Chạy lấy đà rồi vỗ cánh
C Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao
Câu 4: Chọn những đặc điểm của Cá Voi thích nghi đời sống ở nước
A Cơ thể hình thoi, cổ ngắn
B Vây lưng to giữ thăng bằng
C Chi trước có màng bơi nối các ngón
D Chi trước dạng bơi chèo
E Mình có vảy trơn
G Lớp mỡ dưới da dày
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ
- Đọc mục “ Em có biết”
- Đọc trước bài 50 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt”.
C1: dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Aên sâu bọ, Gặm nhấm, Aên thịt?
C2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?C3: Nêu tập tính bắt mồi của từng đại diện?
Đặc điểm
Tên ĐV
Trang 4- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 164 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt và kanguru?
- Nêu cấu tạo của bộ dơi và bộ cá voi?
3/ Bài mới: Vì sao các nhà nghiên cứu lại lấy tên là bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt Vì
những loài thuộc bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, những loài thuộc bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm thức ăn… Vậy các em cùng tìm hiểu xem chúng có những đặc điểm gì đểthích nghi với chế độ ăn như vậy?
Hoạt động1:Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt.
Mục tiêu: Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt
Tiến hành:
-GV Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/tr162 164 và
quan sát H50.1 H50.3 sgk
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 sgk
-GV gọi các nhóm đem kết quả lên bảng
-GV thông báo kết quả
-HS nghiên cứu thông tin quan sát H50 thảoluận nhóm thống nhất ý kiến
-Đại diện nhóm đưa kết quả Các nhóm quansát nhận xét
-HS so sánh sữa chữa
*Bảng 1
Bộ
thú Đại diện
Môi trường sống
Đời sống Cấu tạo răng
Cách bắt mồi Chế độ ăn Aên
sâu
bọ
Chuột chù
Chuột chũi
Trên mặt đất
Đào hang trong đất
Đơn độcĐơn độc
Các răng đều nhọnCác răng đều nhọn
Tìm mồiTìm mồi
Aên ĐVAên ĐV
Răng cửa lớn, có khoảng trống hàmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm
Tìm mồiTìm mồi
Aên tạp
Aên thựcvật
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
Trang 5thịt Sói
trên câyTrên mặt đất
Đàn nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
mồiĐuổi bắt mồi
Aên ĐV
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và ăn thịt
Mục tiêu: Phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát lại bảng 1, quan sát hình
50 sgk trả lời các câu hỏi
+Dựa vào cấu tạo của răng phân biệt bộ ăn sâu
bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm?
+Đặc điểm chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi
và ăn thịt như thế nào?
+Nhận biết bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn
thịt nhờ cách bắt mồi như thế nào?
+Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc
đào hang?
-GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức
-Cá nhân tự nghiên cứu Trao đổi nhóm trả lờicâu hỏi
+ Bộ răng
+ Chân có vuốt cong và có đệm thịt êm+ HS dựa vào thông tin SHK trả lời
+ Chi trước ngắn, rộng, ngón tay to khỏe
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhómkhác nhận xét
* Tiểu kết:
-Bộ thú ăn thịt:
+Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, sắc
+Chân có vuốt cong và có đệm thịt êm
-Bộ ăn sâu bọ:
+Mõm dài, răng nhọn
+Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ Đào hang
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1 Hãy chọn đặc điểm của bô thú ăn thịt trong những đặc điểm sau
a Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
b Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên sắc
c Rình và vồ mồi
d Aên tạp
e Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày
f Đào hang trong đất
2 Những đặc điểm sau của bộ thú nào?
a Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
b Răng cửa mọc dài liên tục
c Aên tạp
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước bài 51: “Đa dạng của lớp thú-Bộ móng guốc và Bộ linh trưởng”
C1: Hãy nêu những đặc điểm đặc trưng của thú móng Guốc?Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẽ?C2: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ khỉ và vượn?
C3: Trình bày vai trò của thú?
TUẦN 26 TIẾT 52
Trang 6BÀI 51
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm của bộ móng guốc và bộ linh trưởng để thích nghi với đời sống
- Biết cách phân biệt bộ guốc chẳn , bộ guốc lẻ, bộ voi
- Phân biệt được khỉ và vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn
- HS biết được vai trò của thú có biện pháp bảo vệ
- Nêu được đặc điểm chung của lớp thú
2/ Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích tranh ảnh
3/ Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh : bộ móng guốc và bộ linh trưởng
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 167 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm phân biệt Bộ thú ăn thịt, Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm? 3/ Bài mới: HS nêu lại các bộ thú đã nghiên cứu ( Bộ thú túi, bộ thú huyệt, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn
sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt )Bây giờ các em cùng tìm hiểu 2 bộ mà những đại diện thuộc bộ này rất quen thuộc như ngựa, tê giác, lợn, khỉ, vượn…là “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng” vào bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ móng guốc.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bộ móng guốc thích nghi với đời sống
Biết cách phân biệt bộ guốc chẳn , bộ guốc lẻ, bộ voi
Tiến hành:
-Ngay tựa đề đã khiến ta phải suy nghĩ tại sao các
nhà nghiên cứu lại lấy tên là bộ móng guốc?
Những loài thuộc bộ này có điểm gì giống nhau?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng xem hình vẽ
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận tìm:
Đặc điểm giống nhau
Đặc điểm khác nhau giữa các loài sắp xếp
vào 3 bộ tương ứng
Hoàn thành bảng xanh Sgk tr 167
- Gọi HS từng nhóm nêu kết quả sau khi đã thảo
luận xong (Giống và khác nhau)
- Gọi một HS Nêu đặc điểm giống nhau ghi bài
- Gọi HS nêu sự khác nhau
- Sau khi HS nêu đặc điểm khác nhau để rỏ và
hoàn chỉnh hơn các em hãy hoàn thành bảng sau
- GV treo bảng cấu tạo, đời sống…như sgk (GV
- HS quan hình vẽ thảo luận nhóm rút rakiến thức
- HS trả lời nhóm khác bổ sung
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Trang 7chuẩn bị)
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV sữa nếu thông tin chưa chính xác
- Từ bảng phụ HS rút ra đặc điểm của từng bộ
-HS lên bảng hoàn thành thông tin ở bảng-HS nhận xét bổ sung
-HS rút ra kết luận ghi
* Tiểu kết:
+Đại diện: voi Tê giác, ngựa
+Đặc điểm:
- Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc
- Số lượng ngón chân tiêu giảm
- Trục ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân gần như thẳng hàng
- Chia làm 3 bộ:
Bộ guốc chẳn: 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ăn thực vật
Bộ guốc lẻ: 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại
Bộ voi: có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, ăn thực vật không nhai lại
Hoạt động 2:Tìm hiểu bộ linh trưởng.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bộ linh trưởng thích nghi với đời sống
Phân biệt được khỉ và vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn
Tiến hành:
- Ngoài khỉ, vượn bộ linh truởng cò những đại diện
nào nữa?
- GV treo tranh vẽ những đại diện
- Yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu thông tin
thảo luận tìm:
Đặc điểm chung của bộ linh trưởng
Hoàn thành phiếu học tập
Phân biệt khỉ , vượn, khỉ hình người
- Gọi HS nêu kết quả
- GV bổ sung để hoàn chỉnh thông tin Ghi bài
- GV treo bảng ghi phiếu học tập
-Từ bảng phụ yêu cầu HS phân biệt khỉ với vượn,
khỉ hình người với khỉ và vượn
- Tinh tinh, đười ươi, Gôrila…
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu đặc điểm chung nhóm khác bổ sung
*) Đặc điểm:
-Đi bằng 2 chân-Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo-Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diệnvới các ngón còn lại
- HS hoàn thành phiếu lớp nhận xét-Yêu cầu nêu được
+Khỉ có đuôi, túi má và chai mông+Vượn không có đuôi, chai mông nhỏ, không có túi má
* Tiểu kết:
- Di chuyển bằng 2 chân.
- Bàn tay và bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại.
- Thích nghi cầm nắm, leo trèo.
- Sống bầy đàn.
- Chia làm 3 bộ:
+ Bộ khỉ: có chai mông, túi má, đuôi.
+ Bộ vượn: có chai mông, không có túi má và đuôi.
+ Bộ khỉ hình người: không có chai mông, túi má và đuôi.
Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của lớp thú.
Trang 8Mục tiêu: HS biết được vai trò của thú có biện pháp bảo vệ
Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Biện pháp bảo vệ thú có lợi?
+ Kể tên 1 số loài thú quý hiếm cần bảo vệ ở Việt
Nam?
+ Kể tên 1 số khu bảo tồn, vườn quốc gia mà em
biết?
- Yêu cầu HS kết luận
- HS đọc thông tin
- HS trả lời:
+ Bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm
+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia
+ Tổ chức chăn nuôi
+ Sếu đầu đỏ, tê giác 1 sừng…
+ Nam Cát Tiên, Cúc Phương, Cát Bà, Ba Vì…
- HS kết luận
* Tiểu kết:
- Lợi:
+ Dược phẩm + Tiêu diệt gặm nhấm có hại.
+ Đồ mĩ nghệ - Hại:
+ Vật liệu thí nghiệm + Truyền bệnh.
+ Thực phẩm + Phá hoại mùa màng.
Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp thú.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của lớp thú
+ Nhiệt độ cơ thể
- Yêu cầu HS kết luận
- HS nhớ lại kiến thức đã học qua từng bộ thúlần lượt đưa ra từng kết luận theo yêu cầu của GV
- HS kết luận
* Tiểu kết:
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Là động vật hằng nhiệt.
IV KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
1 Đặc điểm của thú móng guốc là:
a Số lượng ngón chân tiêu giảm
b Đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là guốc
c Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất
d Cả a, b, c đều đúng
2 Đặc điểm đặc trưng nhất của bộ linh trưởng là:
a Thích nghi với hoạt động cầm nắm leo trèo
b Bàn tay, bàn chân đều có 5 ngón, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại
c Aên tạp ( Thực vật và côn trùng)
Trang 9d Cả a, b, c đều đúng
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- Ôn lại kiến thức về lớp thú
- Xem lại các kiến thức để chuẩn bị cho tiết bài tập
TUẦN 27 TIẾT 54
Trang 10BÀI 52
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Củng cố và mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thú
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh.
Kĩ năng nắm bắt nội dung qua kênh hình
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Projector + màn chiếu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quy trình thực hành
- GV hướng dẫn quy trình thực hành:
+ Xem phim
+ Thảo luận trả lời phiếu học tập
- HS quan sát & lắng nghe
Hoạt động 2: HS làm thực hành
- Xem phim
- Làm phiếu học tập
GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của
nhóm mình
GV đưa câu hỏi:
+ Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình?
+ Kể tên những động vật quan sát được?
+ Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm ăn
mồi đặc trưng của từng nhóm thú?
+ Thú sinh sản như thế nào?
+ Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở
thú?
- GV thông báo đáp án đúng để HS tự sữa chữa
- HS xem và ghi nhận
- Thảo luận trả lời nội dung trong phiếu học tập đã chuẩn bị
HS dựa vào nội dung của bảngtrao đổi nhóm, trả lời câu hỏi của GV
- HS trả lời
- HS quan sát và sữa chữa
IV/ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm
- GV đánh giá lại cho điểm
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại kiến thức đã học ở các lớp: Bò Sát, Chim, Thú
+ Học chú thích hình: 43.4, 46.2, 47.4
THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNHVỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
Trang 11TUẦN 28 TIẾT 55
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU
- Củng cố lại các kiến thức đã học ở lớp Bò Sát, lớp Chim, lớp Thú
- HS so sánh được những điểm giống và khác nhau giữa các đại diện giữa các lớp
thấy được sự tiến hóa của các lớp sau so với các lớp trước
- HS ghi nhớ chính xác đặc điểm chung giữa các lớp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
- Bảng ma trận
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Giáo viên đọc và phát đề
2/ Học sinh làm bài
3/ Giáo viên thu bài
4/ Hướng dẫn về nhà
MA TRẬN HAI CHIỀU
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP: 7A……… MÔN: SINH HỌC
HỌ VÀ TÊN:………
Trang 12Điểm Lời Phê
TRẮC NGHIỆM
I Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (0,5 điểm/câu)
1/ Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn Bò Sát là:
A Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha
B Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha
C Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, có vách hụt ở tâm thất, máu pha
D Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi
2/ Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm là:
A Đẻ con và phát triển qua biến thái B Đẻ con và nuôi con bằng sữa
3/ Mắt thằn lằn có mi cử động được giúp cho :
A Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp phát hiện kẻ thù
B Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp mắt không bị khô
C Bảo vệ mắt không bị khô và giúp đánh lừa sâu bọ
D Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng
4/ Lớp Chim được phân thành các nhóm là:
C Chim chạy, chim bay và chim bơi D Chim bơi và chim ở cạn
5/ Trong thiên nhiên Thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc:
6/ Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru là:
A Chi có màng bơi
B Chi sau lớn khỏe, chi trước biến đổi thành cánh
C Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ
D Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi
7/ Loài thú được xếp vào bộ thú Túi là:
A Thú mỏ vịt B Kanguru
8/ Môi trường sống của bộ Cá Voi là:
A Trên cạn và dưới nước B Trên cạn
C Dưới nước D Trên không
9/ Hệ hô hấp của Chim gồm:
A Khí quản và 9 túi khí B Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí
10/ Đặc điểm nhận biết bộ Cá Sấu là:
A Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn, sắc B Răng mọc trong lỗ chân răng
C Trứng có vỏ đá vôi bao bọc D Cả A, B, C đều đúng
II Chọn các từ và cụm từ: Gặm nhấm, ăn thịt, cấu tạo , nhọn sắc để điền vào chỗ trống cho thích
hợp.
Bộ răng của thú Ăn sâu bọ, thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những………
Trang 13cắn nát vỏ cứng của sâu bọ Bộ răng của thú………thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú………thích nghi với chế độ ăn thịt Từ những thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hưởng tới các đặc điểm………và tập tính của đại diện các bộ trên
TỰ LUẬN (3 điểm)
1/ Điền đầy đủ chú thích vào hình vẽ(1,5 đ)
1………
2………
3………
4………
5………
6………
2/ Trình bày đặc điểm chung của Thú? (1,5 đ) Trả lời:
Trang 14
TUẦN 28 TIẾT 56
BÀI 53
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được các hình thức di chuyển của động vật
- Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển
- Ý nghĩa của sự phân hóa cơ quan di chuyển với đời sống động vật
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh: Môi trường sống và sự vận động ,di chuyển
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Sửa bài kiểm tra 1 tiết.
3/ Bài mới: Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào?( Động vật di chuyển được) Vậy sự vận động
và di chuyển có tầm quan trọng như thế nào ở động vật? Ở động vật có những hình thức di chuyển nào? Những vấn đề này sẽ được giải quyết trong bài học hôm nay vào bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật.
Mục tiêu: HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật
Tiến hành:
- Tôm có những hình thức di chuyển nào?
- Ngoài hình thức di chuyển trên ĐV còn có
nhiều hình thức di chuyển khác tùy theo môi
trương sống và tập tính của chúng Để rõ hơn
chúng ta cùng tìm hiểu cách di chuyển một số
đại diện sau
- GV yêu cầu HS quan sát hình 53.1
- Hướng dẫn HS cách làm bài tập
- Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài
động vật cho phù hợp (Dùng mực khác màu)
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 53.1
Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập vào
phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập như hình 53.1
- Yêu cầu HS thảo luận trong 5 phút
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành bài
tập
- Gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét
- GV đưa đáp án đúng
- Yêu cầu lớp khen thưởng nhóm hoàn thành tốt
- Bơi, bò, búng
- Cá nhân tự đọc thông tin, nhớ lại kiến thức ,quan sát hình 53.1 trao đổi nhóm hoàn thànhphần trả lời
- Đại diện nhóm lên hoàn thành
- Nhận xét
- Quan sát kết quảû
- Lớp vỗ tay khen
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
CHƯƠNG 7 SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG
VẬT
Trang 15- Ngoài những ĐV trên em còn biết những ĐV
nào? Hình thức di chuyển của chúng?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận :
+ ĐV có những hình thức di chuyển nào?
+ Sự di chuyển có lợi gì cho động vật?
- Vịt(đi, bơi), mèo(đi, chạy, nhảy)…
-HS…
- Đi tìm thức ăn
- Bắt mồi
- Tìm môi trường sống
- Tìm đối tượng sinh sản
- Lẫn tránh kẻ thù
Tiểu kết: Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi…phù hợp với môi trường và
tập tính của chúng.
cành bằng cách cầm
nắmKhỉ
Gà
Tôm
Cá sấu
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật.
Mục tiêu: Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển
Tiến hành:
- Để biết được sự tiến hoá cơ quan di chuyển các
em làm bài tập sau:
- GV treo bảng kẻ như SGK
- Hướng dẫn cách làm bài tập:
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
53.2, nhớ lại kiến thức thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- GV đưa đáp án đúng
- Gọi HS nhóm khác nhận xét
- Khen thưởng nhóm hoạt động tốt
- Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu
học tập trả lời câu hỏi
+ Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển
thể hiện như thế nào?
+ Sự phức tạp hóa và phân hóa này có ý nghĩa
gì?
- HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, nhớ kiến thức trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
- HS quan sát kết quả
- HS so sánh đáp án
- nhận xét
- Lớp khen thưởng
+ Từ chưa có bộ phận di chuyển có bộ phận dichuyển, từ đơn giản đến phức tạp
+ Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả ( sống bám di chuyển chậm di chuyển nhanh)
Trang 16- Yêu cầu HS kết luận lại - HS kết luận.
* Tiểu kết
- Chưa có bộ phận di chuyển có nhưng đơn giản cấu tạo phức tạp.
- Sống bám di chuyển chậm di chuyển nhanh.
Tóm lại sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống.
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu “x” vào câu trả lời đúng nhất
1 Vừa di chuyển kiểu bò, kiểu nhảy và cả bằng cánh là loài
a Châu chấu b Bướm
c Dơi d Ong mật
2 Kanguru di chuyển theo kiểu:
c Nhảy đồng thời bằng 2 chi sau d Tất cả các kiểu trên
3 Di chuyển theo lối leo trèo và chuyền cành có ở loài:
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Kẻ trước bảng 176 SGK vào vở bài tập
- Oân lại nhóm động vật đã học
- Đọc mục “em có biết”
Xem trước bài “ Tiến hóa về tổ chức cơ thể” và chuẩn bị một số câu hỏi:
C1: Hoàn thành bảng trang 176 SGK
C2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật giúp ích gì cho động vật?
Trang 17TUẦN 29 TIẾT 57
BÀI 54
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Nêu được hướng tiến hóa trong tổ chức cơ thể
- Minh họa được sự tiến hóa của cơ thể thông qua các cơ quan dinh dưỡng
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh: tiến hóa một số hệ cơ quan của đại diện các ngành ĐV
- Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 176 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Động vật có những cách di chuyển nào?
- Nêu ví dụ cách di chuyển của 1 số động vật?
- Vai trò của cơ quan di chuyển trong đời sống động vật?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:So sánh một số hệ cơ quan của động vật.
Mục tiêu: Nêu được hướng tiến hóa trong tổ chức cơ thể
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc kĩ chú thích
kết hợp với thông tin SGK hoàn thành bảng
trang 176 vào vở
- GV treo bảng phụ lên để HS lên sửa
- GV nên gọi nhiều nhóm để biết được ý kiến
của HS
- GV ghi phần bổ sung vào cạnh bảng để HS
theo dõi và trao đổi
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm
- Yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức
+ Xác định được các ngành
+ Nêu được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần
- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả vào bảng
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS theo dõi và tự sửa chữa
* Tiểu kết
* Bảng: So sánh một số hệ cơ quan của động vật
TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
Trang 18T Biến hình ĐVNS Chưa phânhóa Chưa có Chưa phân hóa Chưa phân hóaThủy tức R Khoang Chưa phânhóa Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD kocó ống dẫnGiun đất Giun đốt Da Tim đơn giản,tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến SD cóống dẫnTôm sông Chân khớp Mang đơngiản Tim đơn giản,tuần hoàn hở Chuỗi hạch cóhạch não Tuyến SD cóống dẫnChâu chấu ĐVCXS Hệ ống khí Tim đơn giản,tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạchnão lớn Tuyến SD cóống dẫn
Tim có tâm nhĩtâm thất, tuầnhoàn kín
Hình ống, báncầu não nhỏ, tiểunão hình khốitrơn
Tuyến SD cóống dẫn
Tim có tâm nhĩtâm thất, tuầnhoàn kín
Hình ống, báncầu não nhỏ, tiểunão nhỏ hẹp
Tuyến SD cóống dẫn
Tim có tâm nhĩtâm thất, tuầnhoàn kín
Hình ống, báncầu não nhỏ, tiểunão phát triểnhơn ếch
Tuyến SD cóống dẫn
Chim bồ câu ĐVCXS Phổi và túikhí
Tim có tâm nhĩtâm thất, tuầnhoàn kín
Hình ống, báncầu não lớn, tiểunão lớn có 2 mấubên nhỏ
Tuyến SD cóống dẫn
Tim có tâm nhĩtâm thất, tuầnhoàn kín
Hình ống, báncầu não lớn, vỏchất xám, khe,rãnh, tiểu não có
2 mấu bên lớn
Tuyến SD cóống dẫn
Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể.
Mục tiêu: Thấy được sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ĐV giúp ích cho chúng trong đời sống
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng
trả lời câu hỏi:
+ Sự phức tạp hóa của các hệ cơ quan như hô
hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục, được thể
hiện ntn qua các lớp đã học?
- Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
* Yêu cầu:
+ Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn
bộ da mang đơn giảnmang da và phổi phổi
+ Hệ tuần hoàn: chưa có tim tim chưa có
ngăn tim có 2 ngăn 3 ngăn tim 4 ngăn
+ Hệ thần kinh: từ chưa phân hóa thần kinh
mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hóa hình ống phân hóa bộ não, tủy sống
+ Hệ sinh dục: chưa phân hóa tuyến SD
không có ống dẫn tuyến SD có ống dẫn
* Tiểu kết: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo