Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
132,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 Ch ơng 6. ngành động vật có xơng sống Lớp cá Tiết 31 - Bài 31: cá chép I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt đợc những mục tiêu sau: - Nêu đợc các đặc điểm đời sống của cá chép. - Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở n- ớc. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm. II. Ph ơng tiện dạy học: - Tranh phóng to hoặc phim chiếu: cấu tạo ngoài của cá chép - Bể kính thả cá chép - Bảng phụ có ghi nội dung bảng 1/SGK III. Tiến trình bàI học: A. Kiểm tra bàI cũ: Không B. Giới thiệu bàI mới: Ngành ĐVCXS có số lợng loài lớn, gồm nhiều lớp động vật khác nhau. Chúng có bộ xơng trong, trong đó có cột sống là đặc điểm cơ bản phân biệt với ĐVKXS. C. Các hoạt động dạy học: 1. Đời sống cá chép (Mục tiêu: Nêu những đặc điểm về đời sống của cá chép) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK/ 102 Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: (Nhận xét gí về đời sống của cá chép) Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì? Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? Đặc điểm sinh sản của cá chép? Tại sao số lợng trứng của mỗi lứa lên tới hàng vạn? ý nghĩa? - HS: Đọc thông tin SGK Trả lời câu hỏi Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 1 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 - GV chốt kiến thức: Môi trờng sống: Nớc ngọt (ao, hồ, suối, sông ), và a các vực nớc lặng. Đời sống: Ưa vùng nớc lặng Thức ăn: ăn tạp (ĐV, TV) Là động vật biến nhiệt Sinh sản: Đẻ trứng nhiều (hàng vạn trứng), thụ tinh ngoài, trứng đợc thu tinh phát triển thành phôi. - HS: Nghe giảng Tự ghi chép 2. Cấu tạo ngoài a. Cấu tạo ngoài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK/ 102 Quan sát hình H31/ SGK103 Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép và chức năng các bộ phận đó. (hoàn thành bảng 1/SGK) Chỉ các bộ phận đó trên tranh câm. - HS: HS đọc thông tin SGK Thảo luận nhóm - GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm - HS: Các nhóm trình bày ý kiến - GV chốt kiến thức: Cơ thể cá chép gồm 3 phần: Đầu gồm: miệng, 2 đôi râu, lỗ mũi, 2 mắt, đôi nắp mang. Mình: phủ vẩy xơng tì lên nhau theo kiểu lợp ngói, ngoài vảy có lớp da mỏng, có tuyến chất nhầy. Đuôi. - HS: Theo dõi Tự sửa sai Tự ghi chép Các đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép Sự thích nghi với đời sống bơi lội 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân Giảm sức cản của dòng nớc khi bơi 2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trờng nớc Làm cho mắt cá không bị khô 3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiểu tuyến tiết chất nhầy Giảm sự ma sát giũa da cá với môi trờng 4. Sự xắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau nh kiểu lợp ngói. Giúp cho thân cá dễ dàng cử động theo chiều ngang. 5. Vây cá có các tia vây đợc căng bởi da Có vai trò nh bơi chèo. Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 2 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 mỏng, khớp động với thân. b. Chức năng của vây cá: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK Trả lời các câu hỏi sau - HS: HS đọc thông tin SGK - GV?: Các loại vây cá? Chức năng từng loại vây cá - HS: trả lời - GV chốt kiến thức: Các loại vây cá: Vây chẵn: vây ngực và vây bụng: giữ thăng bằng cho cá, giúp cá lên xuống. rẽ trái, rẽ phải. Vây lẻ: - Vây lng và vây hậu môn: gữ thăng bằng cho cá theo chiểu dọc. - Vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. - HS: Nghe giảng Tự ghi chép D. Củng cố và hoàn thiện. - Đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 4 cuối bài: 1A, 2B, 3C, 4D, 5E. E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá để học bài thực hành 32. - Đọc mục: Em có biết Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 3 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 Tiết 32 - Bài 32 : thực hành: mổ cá I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt đợc những mục tiêu sau; - Xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. - Rèn luyện kĩ năng mổ ĐVCXS và trình bày mẫu mổ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ mẫu vật. II. Ph ơng tiện dạy học: - Mẫu vật: cá chép - Bộ đồ mổ: khay, dao, kéo . và kính lúp cầm tay. - Tranh phóng to H32.1 và 32.2/SGK - Mô hình não cá III. Tiến trình bàI học: A. Kiểm tra bàI cũ: 1. Trình bày nhữmg đặc điểm về đời sống của cá chép? 2. Nêu những đặc điểm về cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội ở dới nớc. B. Giới thiệu bàI mới: Trong bài học trớc chúng ta tìm hiểu những đặc điểm về cấu tạo ngoài của cá chép. Bài thực hành hôm nay chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu cấu tạo trong của cá chép. C. Các hoạt động dạy học: 1. Mổ cá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia HS theo nhóm (tổ) - GV hớng dẫn: HS mổ theo hớng dẫn SGK GV thao tác mẫu - HS: Hoạt động theo nhóm - HS: thực hiện theo yêu cầu của GV dới sự giúp đỡ của GV. 2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia HS theo nhóm (tổ) - GV yêu cầu: Các nhóm lên nhận hộp dụng cụ thực hành để mổ cá Xác định các cơ quan nội tạng trên mẫu vật đã mổ - HS: Hoạt động theo nhóm Nhận dụng cụ thực hành Quan sát các cơ quan nội tạng trên mẫu mổ. Hoàn thành bảng 1/SGK Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 4 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 Hoàn thành bảng 1/SGK - GV: nhận xét hoạt động các nhóm chốt đáp án: - HS: Các nhóm trình bày kết quả thực hành của nhóm mình Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò Mang (Hệ hô hấp) Nằm dới xơng nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gần các xơng cung mang -> có vai trò trao đổi khí. Tim (Hệ tuần hoàn) Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch -> giúp cho sự tuần hoàn máu. Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột, gan) Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn. Bóng bơi Trong khoang thân, sát cột sống -> giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nớc. Thận (Hệ bài tiết) Hai dải,sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài. Tuyến sinh dục (Hệ sinh sản) Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. Não (Hệ thần kinh) Nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn có tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển và điều hoà các hoạt động của cá. 3. Tổng kết - GV nhận xét từng mẫu mổ - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm - Cho các nhómdọn vệ sinh - GV chấm điểm các nhóm d. Dặn dò về nhà - Chuẩn bị bài 33. Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 5 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 Tiết 33 - Bài 33: cấu tạo trong của cá chép I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt đợc những mục tiêu sau: - Trình bày đợc vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép. - Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo trong của cá chép thích nghi với đời sống ở nứơc. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh và mẫu. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm II. Ph ơng tiện dạy học: - Tranh phóng to hoặc phim chiếu: cấu tạo trong của cá chép - Mô hình não cá chép - Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép III. Tiến trình bàI học: a. Kiểm tra bàI cũ: Không b. Giới thiệu bàI mới: GV đặt câu hỏi: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát đợc trong bài thực hành c. Các hoạt động dạy học: 1. Các cơ quan dinh d ỡng cá chép (Mục tiêu: Nêu những đặc điểm cấu tạo cơ quan dinh dỡng của cá chép) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK/ 108 Nhớ lại kiến thức bài thực hành Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan sau của cá chép: Hệ tiêu hoá (nhóm 1) Hệ tuần hoàn (nhóm 2) Hệ bài tiết (nhóm 3) Hệ hô hấp (nhóm 4) - HS: Đọc thông tin SGK Các nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá hoạt động từng nhóm - HS: Các nhóm trình bày ý kiến - GV chốt kiến thức: - HS: Nghe giảng Tự ghi chép Cấu tạo trong cá chép Hệ cơ quan Cấu tạo Chức năng Hệ tiêu hoá Phân hoá rõ gồm: Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 6 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn Tuyến tiêu hoá: gan, mật và tuyến ruột Bóng hơi thông với thực quản Biến đổi thức ăn thành chât dinh dỡng và thải chất cặn bã giúp cá chìm nổi trong nớc Hệ hô hấp Gồm nhiều đôi lá mang là những nếp damỏng co nhiều mạch máu Giúp cá trao đổi khí Hệ tuàn hoàn Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất Hệ mạch: ĐM, TM,MM 1 vòng tuần hoàn và máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi Vận chuyển máu trong cơ thể. (Hoạt động SGK/108) Hệ bài tiết 2 dải thận màu đỏ, nằm sát cột sống Lọc từu máu các chất độc để thải ra môi tròng ngoài - GV yêu cầu: Dựa vào kiến thức bảng trên Trả lời các câu hỏi sau: Giải thích hiện tợng há miệng liên tiếp kết hợp với động tác khép mở nắp mang? Vì sao trong bể nuôi cá ngời ta thả một số cây thuỷ sinh? - HS: trả lời --> Hô hấp ---> cây xanh quang hợp tạo oxy để cá hô hấp. 2. Thần kinh và các giác quan của cấ (Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh cũng nh vai trò các giác quan của cá) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK/ 102 Quan sát hình H33.2, 33.3/ SGK Trả lời câu hỏi: Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? Cấu tạo và chức năng của các bộ phận đó. - HS: HS đọc thông tin SGK Trả lời - GV chốt kiến thức: Hệ thần kinh cá chép gồm: TƯTK: não và tuỷ sống Dây thần kinh: đi từ TƯTK --> các cơ quan. Cấu tạo và chức năng các phần bộ não: Não trớc: kém phát triển Não trung gian - HS: Nghe giảng Tự ghi chép Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 7 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 Não giữa: lớn có trung khu thị giác Tiểu não: phát triển, phối hợp các cử động phức tạp của cá Hành tuỷ: điều khiển nội quan GV?: Nêu vai trò các giác quan của cá? Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá? - HS: trả lời - GV chốt kiến thức: Các giác quan của cá: Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần Mũi: đánh hơi và tìm mồi Cơ quan đờng bên: nhận biết áp lực của dòng nớc và vật cản. - HS: Nghe giảng Tự ghi chép d. Củng cố và hoàn thiện. - Đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 3 cuối bài: Thí nghiệm tác dụng bóng hơi của cá. e. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập - Chuẩn bị bài 34. Tiết 34 - Bài 34: Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 8 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 đa dạng & đặc điểm chung của cá I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt đợcnhững mục tiêu sau: - Nêu đơc sự đa dạng về thành phần loài và môi trờng sống của lớp cá. - Trình bày đợc đặc điểm quan trọng để phân biệt cá sụn và cá xong. - Nêu đợc sự đa dạng của môi trờng đến cấu tạo và khả năng di chuyển của cá. - Trình bày đợc đặc điểm chung và vai trò của lớp cá với đời sống con ngời. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm. II. Ph ơng tiện dạy học: - Tranh su tầm về một số loài cá - Bảng phụ có ghi nội dung bảng /SGK III. Tiến trình bàI học: a. Kiểm tra bàI cũ: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dỡng của cá chép và chức năng của chúng? 2. Nêu cấu tạo hệ thần kinh của cá chép. Vai trò của các giác quan? b. Giới thiệu bàI mới: Lớp cá có số lợng loài lớn, sống ở nhiều môi trờng khác nhau. Tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung và vai trò quan trọng với đời sống con ngời. c. Các hoạt động dạy học: 1. Đa dạng về thành phần loài và môi tr ờng sống (Mục tiêu: Nêu đợc sự đa dạng về thành phần loài và môi tròng sóng củu lớp cá. Sự thích nghi giữa cấu tạo và môi trờng sống của cá) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK Quan sát H34.1/SGK Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - HS: Đọc thông tin SGK Quan sát H34.1/SGK Trả lời câu hỏi - GV?: Nêu những đặc điểm phân biệt lớp cá xơng và lớp cá sụn? - HS: trả lời - GV thống nhất đáp án và chốt kiến thức: Lớp cá có số lợng loài lớn. Gồm 2 lớp: lớp cá xơng và lớp cá sụn, chúng phân biệt bởi đặc điểm sau: - HS: Nghe giảng Tự ghi chép Đặc điểm so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xơng Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 9 Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: . tháng . năm 2007 Nơi sống Nớc mặn và nớc lợ Nớc mặn, lợ và ngọt Đặc điểm cấu tạo Bộ xơng bằng sụn Da nhám, khe mang trần, miệng ở mặt bụng Bộ xơng bằng chất xơng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: HS đọc thông tin SGK Quan sát H34.1/SGK Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng SGK - HS: Đọc thông tin SGK Quan sát H34.1/SGK Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng SGK - GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm - HS: Các nhóm trình bày ý kiến - GV: thống nhất đáp án và chốt kiến thức: Lớp cá đa dạng về môi trờng sống. Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá - HS: Nghe giảng Tự sửa sai và tự ghi chép Đa dạng về môi trờng sống của cá Đặc điểm môi tr- ờng Loài điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điẻm vây chẵn Bơi Tầng mặt thờng thiếu nơi ản náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thờng Nhanh Tầng giữa và tầng đáy Cá vền, cá chép Tơng đối ngắn Yếu Bình thờng Bình thờng Trong hang hốc Lơn, trạch Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá đuối Dẹp, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ tuỳ loài Chậm 2. Đặc điểm chung của lớp cá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: Nhớ lại kiến thức đã học Thảo luận nhóm, thục hiện lệnh v/SGK - HS: HS đọc thông tin SGK Thảo luận nhóm, thực hiện lệnh v/SGK - GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm - HS: Các nhóm trình bày ý kiến - GV chốt kiến thức: Đặc điểm chung lớp cá: Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn dới nớc, có đặc điểm chung. Bơi bằng vây Hô hấp bằng mang. - HS: Theo dõi Tự sửa sai Tự ghi chép - HS: Theo dõi Tự ghi chép Giáo viên: Văn Thị Hoàng Yến 10 [...]...Trờng THCS Đông Thái Ngày dạy: tháng năm 20 07 Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi Thụ tinh ngoài Là ĐV biến nhiệt 2 Vai trò của lớp cá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: - HS: HS đọc thông tin SGK/111 HS đọc thông tin SGK Trả lời các câu hỏi sau - GV?: - HS: . phân biệt lớp cá xơng và lớp cá sụn? - HS: trả lời - GV thống nhất đáp án và chốt kiến thức: Lớp cá có số lợng loài lớn. Gồm 2 lớp: lớp cá xơng và lớp cá. ra ngoài. Tuyến sinh dục (Hệ sinh sản) Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. Não (Hệ