giao an lop 4 tich hop tuan 19

41 6 0
giao an lop 4 tich hop tuan 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Lớp theo dõi giới thiệu b Giảng bài + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh - Quan sát để nhận biết về khái chụp về một khu rừng hay cánh đồng có niệm đơn vị đo diện tích ki - lô tỉ lệ l[r]

(1)Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2012 Buổi sáng Tiết CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THÊ ********************************************* Tiết TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I Mục tiêu : - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: chõ xôi, tinh thông , Cẩu Khây Biết đọc giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ , tài , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa anh em Cẩu Khây ( trả lời các câu hỏi sgk ) Hiểu nghĩa các từ ngữ : yêu tinh , tinh thông * KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm * phương pháp : - Đóng vai xử lí tình huống- Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân - Hỏi đáp trước lớp II Chuẩn bị: GV :Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh hoạ bài đọc SGK HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : - Gọi HS lên bảng tiếp nối - 2HS lên bảng thực yêu cầu đọc bài" Rất nhiều mặt trăng " và trả nhận xét lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: 2-3 HS đọc * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (5 đoạn) + Đoạn 1: Ngày xưa … đến thông võ nghệ + Đoạn :Hồi … đến yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp … đến diệt trừ yêu tinh (2) + Đoạn 4: Tiếp… đến hai bạn lên đường + Đoạn 5: ít lâu … đến em út theo - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Tìm chi tiết nói lên sức khoẻ và tài đặc biệt Cẩu Khây ? + tinh thông: sgk + Đoạn cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, + Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây ? + tinh thông: sgk + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh với ? HS đọc HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi , 10 tuổi sức đã trai 18 + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ - Sức khoẻ và tài Cẩu Khây - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Yêu tinh xuất bắt người và súc vật khiến cho làng tan hoang + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm - Yêu cầu HS đọc đoạn Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , và + Mỗi người bạn Cẩu Khây có Móng Tay Đục Máng lên đường diệt tài gì ? rừ yêu tinh - HS đọc thầm + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất , Lấy - Ý chính đoạn còn lại là gì? Tai Tát Nước có thể dùng tai mình HS quan sát tranh để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể - Câu truyện nói lên điều gì? dùng móng tay mình đục gỗ thành lòng máng * Đọc diễn cảm: - Sự tài ba người bạn Cẩu - Yêu cầu HS tiếp nối đọc Khây đoạn bài HS lớp theo dõi để tìm giọng đọc toàn bài + Nội dung câu truyện ca ngợi tài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa luyện đọc : đoạn cậu bé (3) - Nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn: chõ xôi, võ nghệ Gọi hs đọc – nhận xét - Thi đọc dãy em - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? Kết hợp giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị bài sau : Học thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích loài người – đọc và trả lời câu hỏi sgk - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc - HS nêu – nhận xét - HS đọc em – nhận xét - HS thi đọc diễn cảm – nhận xét - HS nêu – nhận xét ******************************* Tiết TOÁN KI-LÔ-MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu : - Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông Biết km2 = 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại Làm đúng các bài tập 1, 2, 4b HS khá giỏi làm thêm bài - Giáo dục HS cẩn thận làm bài II/ Chuẩn bị : GV :- Bức tranh ảnh chụp cánh đồng , khu rừng , mặt hồ , vùng biển - Bộ đồ dạy - học toán lớp HS : sgk III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : - Nhận xét chung bài kiểm tra - Hs theo dõi 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề - Lớp theo dõi giới thiệu b) Giảng bài + Cho HS quan sát tranh ảnh - Quan sát để nhận biết khái chụp khu rừng hay cánh đồng có niệm đơn vị đo diện tích ki - lô tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km met vuông + Gợi ý để học sinh nắm khái niệm ki lô mét vuông là diện tích - Nắm tên gọi và cách đọc , cách hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét viết đơn vị đo này -Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ hình vuông có diện tích 1dm2 - Nhẩm và nêu số hình vuông có (4) đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích m2 có mô hình vuông có cạnh dài 1km ? - Đọc là : ki - lô - met vuông - Viết là : km2 km2 =1000000 m2 c) Luyện tập : Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV kẻ sẵn bảng SGK - Gọi học sinh lên bảng điền kết hình vuông lớn có 1000 000 hình - Vậy : km2 = 1000 000 m2 + Đọc là : Ki - lô - mét vuông - Lấy bảng để tập viết số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 - Hai học sinh đọc thành tiếng + Viết số chữ vào ô trống - Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông : Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt 921km2 li lô mét vuông Hai nghìn ki lô mét 2000km vuông Năm trăm linh chín ki 509km2 lô mét vuông - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều Ba trăm hai mươi nghìn 320 000 gì ? ki lô mét vuông km2 Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp làm vào - Đọc viết số đo diện tích có đơn vị - Gọi hai em lên bảng sửa bài đo là ki - lô - mét vuông - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh - Hai em đọc đề bài Bài :HS khá giỏi - Gọi học sinh nêu đề bài - Gọi em lên bảng làm bài , lớp làm - Hai em sửa bài trên bảng 1km2 = 1000 000 m2 vào nháp 1m2 = 100 dm2 32 m2 49dm2 - Giáo viên nhận xét bài học sinh =3249dm2 1000 000 m2 = km2 5km2 = 5000 000 m2 000 000 m2 = km2 - Hai học sinh nhận xét bài bạn Bài 4a- Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - Hai học sinh đọc - Lớp thực vào nháp Giải : Diện tích khu rừng hình chữ (5) - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài - Chuẩn bị : Luyện tập nhật là x = ( km2 ) - HS đọc thành tiếng + Một HS trả lời – nhận xét a/ Diện tích phòng học : 40 m ***************************************** Tiết THÊ DỤC (Gv đơn môn dạy) *************************************** Tiết NGOẠI NGƯ (Gv đơn môn dạy) ************************************************** Buổi chiều Tiết ÔN CHÍNH TA BÀI VIẾT: CHIẾC XE ĐẠP CỦA CHÚ TƯ I/ Mục tiêu: Giúp HS Nghe và viết đúng bài chính tả “ Chiếc xe đạp chú Tư” Ghi nhớ các từ dễ viết sai II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết lại các từ dễ viết sai bài chính tả trước 2/ Bài mới: Cho HS đọc bài viết Lưu ý các từ học sinh dễ viết sai: sánh bằng, láng bóng, phủi, sẽ, ngựa sắt HS viết vào bảng (giấy nháp) các từ đó HS trình bày Đọc bài cho HS viết Đọc bài cho HS soát bài HS đổi cho kiểm tra Chấm bài và chữa bài cho HS 3/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét bài học sinh - Dặn HS nhà viết lại bài ( nếu viết sai nhiều) Tiết MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (6) I MỤC TIÊU : - HS hiểu vài nét nguồn gốc và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức - Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian VN - Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích(HS khá- giỏi) - HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - SGK, SGV ; Một số tranh dân gian, chủ yếu là tranh Đông Hồ và Hàng Trống Học sinh : SGK, Tranh dân gian III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Bài : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời HS, GV dẫn vào bài - Ghi tên bài Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược tranh dân gian - Giới thiệu hai dòng tranh dân gian : Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống(Hà Nội) + Tranh Đông Hồ: chất liệu giấy điệp in trên khắc gỗ, dùng màu thiên nhiên + Tranh Hàng Trống: in nét viền trên gỗ vẽ màu, màu đây là phẩm nhuộm - Đề tài tranh phong phú: lao động sản xuất; lễ hội; phê phán cái xấu; ca ngợi các vị anh hùng; thể ước mơ… - Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật cao - Cho hs xem số tranh dân gian - Yêu cầu hs nêu tên các tranh mà hs biết - Ngoài em còn biết dòng tranh dân gian nào nữa? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chuẩn bị cho kiểm tra GV - Học sinh nghe giảng - HS đọc tựa bài theo đến GV ghi tựa bài xong - Chú ý lắng nghe (7) - Yêu cầu hs xem tranh và nêu tên, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc - Tranh dân gian thường thể hiện: ước mơ sống, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu + Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung + Màu sắc tươi vui Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)và Cà Chép (Đông Hồ) - Yêu cầu hs quan sát tranh trang 45 SGK và gợi ý: + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có hình ảnh nào? + Hinh ảnh nào là chính hai tranh trên? + Hình ảnh phụ hai tranh trên thể đâu? - GV khẳng định, bổ sung - Giống nhau: Hình cá chép thân uốn lượn, bơi uyển chuyển, sống động - Khác : + Cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu + Cá chép tranh Đông Hồ mập mạp, nét dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là màu nâu đỏ, ấm áp - Đây là hai tranh đẹp làng tranh dân gian Việt Nam Hoạt động 3: Nhận xét, đánh gía - Nhận xét, tuyên dương hs có nhiều ý kiến đóng góp - Cho hs xem tranh nếu còn thời gian Dặn dò: - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Chuẩn bị cho bài sau - Quan sát chuẩn bị cho bài sau Tiết TOÁN LUYỆN TẬP (8) I/ Mục tiêu: Giúp HS Tiếp tục củng cố các dấu hiệu chia hết II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các dấu hiệu 2/ Bài mới: Bài 1: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để số chia hết cho 9: 31 35 Bài 2: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để ố chia hết cho không chia hết cho 9: 56 79 35 Bài 3: Trong các số: 7435; 2050; 35766; 4568; 155 a/ Số chia hết cho là: b/ Số chia hết cho là: c/ Số chia hết cho và là: 3/ Củng cố, dặn dò: - Chấm bài – NX - Dặn HS nhà xem lại bài ********************************************** Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 Buổi sáng Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.Đọc thông tin trên biểu đồ cột - HS làm đúng các bài tập 1, 3b, HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs vận dụng vào thực tế II/ Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1KTBC : - Yêu cầu học sinh làm bài 4b - HS thực yêu cầu – lớp làm nháp.Đáp án : 324 000 dm2 - Nhận xét ghi điểm - Học sinh nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Giảng bài : - học sinh đọc Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS làm bảng - HS lên bảng làm - Gọi học sinh lên bảng điền kết 530 dm2 = 530 00cm2 (9) - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì Bài 3b :- Gọi học sinh nêu đề bài Gọi hs trả lời miệng – nhận xét 10 km = 10 000 000 m2 000 000 m2 = km km2 = 5000 000 m 2 000 000 m2 = km - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - học sinh đọc - HS trả lời – nhận xét Thành phố HCM có dt lớn nhất, thành phố HN có dt bé - hs đọc Bài :HS khá giỏi có thời gian - Lớp thực vào - Gọi học sinh nêu đề bài - hs làm – nhận xét - Yêu cầu lớp làm vào Chiều rộng khu đất là : - Gọi em lên bảng làm bài : = ( km ) Giáo viên nhận xét bài học sinh Diện tích khu đất là : x = ( km 2) - HS đọc thành tiếng Bài - Gọi HS đọc đề bài + Lớp làm vào nháp + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài HS trình bày GV đến bàn hướng dẫn học sinh a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn - GV nhận xét và cho điểm HS b/ Mật độ dân số TP HCM gấp 3) Củng cố - Dặn dò: khoảng lần mật độ dân số Hải - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Phòng - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Giới thiệu hình bình hành ****************************************** Tiết CHÍNH TA NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP I Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT chính tả âm đầu ,vần dễ lẫn ( BT2) *GDMT : Giúp HS thấy vẽ đẹp kì diệu cảnh vất nước bạn, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cánh đất nước và thế giới - Khai thác gián tiếp nội dung bài II Chuẩn bị: GV :bảng phụ HS : sgk , viết, bảng con, chì III Hoạt động trên lớp: (10) Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp - thời tiết , xanh biếc ,thương tiếc - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn nói lên điều gì ? Hoạt động học - HS thực theo yêu cầu nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn ca ngợi kim Tự Tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại - Các từ : nhằng nhịt , chuyên chở , kiến trúc , giếng sâu -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ - Hs viết vào bảng lẫn viết chính tả và luyện viết vào bảng Gv nhận xét - HS viết bài - GV đọc lại bài viết - Hs dò bài - Gv đọc câu ngắn cụm từ - Hs còn lại đổi chữa lỗi - Gv đọc lại - Gv chấm chữa bài - GV nhận xét - HS đọc thành tiếng c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi dung vào bảng phụ - Yêu cầu HS thực nhóm - HS đọc các từ vừa tìm vào bảng phụ + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : - Nhận xét và kết luận các từ đúng sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại từ viết sai - Chuẩn bị : Cha đẻ chiếc lốp xe đạp Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGƯ TRONG CÂU KÊ Ai nào? (11) I Mục tiêu : - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận (CN) câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? xác định phận chủ ngữ câu ( BT1, mục III) , biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ ( BT2, BT3) - GD học sinh độc lập suy nghĩ làm bài II Chuẩn bị: GV :bảng phụ HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS trả lời câu hỏi : - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ HS đứng chỗ nêu – nhận xét từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề - Một HS đọc thành tiếng b Giảng bài: * Phần nhận xét Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc + Một HS lên bảng gạch chân các câu nội dung và trả lời câu hỏi bài tập kể phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Các câu này là câu kể thuộc Hs làm nháp Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ , kiểu câu Ai thế nào ? các em chúi mỏ phía trước , định đớp bọn cùng tìm hiểu trẻ Bài :- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa - Hùng / đút vội súng vào túi quần , bài cho bạn chạy biến - Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến - Em / liền nhặt cành xoan , xua đàn ngỗng xa -Đàn ngỗng / kêu quàng quạc , vươn cổ chạy miết Bài :+ Chủ ngữ các câu trên + Chủ ngữ câu tên (12) có ý nghĩa gì ? + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? tên người , vật ( đồ vật , cây cối nhắc đến câu ) Bài :-Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng c Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? nx * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS , phát bảng phụ cho nhóm Yêu cầu HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán bảng phụ lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng người , vật câu + Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng - Vị ngữ câu trên danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt – nhận xét - HS đọc - Hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài - Trong rừng , chim chóc hót vớ von - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước -Thanh niên / lên rẫy - Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà - Các cụ già / chụm đầu bên chén rượu Cần - Các bà , các chị / sửa soạn khung Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội cửi - HS đọc thành tiếng dung - HS lên bảng làm , HS lớp - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải làm - Nhận xét chữ bài trên bảng đúng a.Các chú công nhân xây cầu Chấm bài – nhận xét b.Mẹ em nấu cơm Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Yêu cầu học sinh quan sát tranh + Quan sát và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi + Trong tranh ai, làm - Hs nêu - Tự làm bài gì ? - - HS trình bày - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt (13) Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Tài ****************************************** Tiết KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ I/ Mục tiêu : Giúp HS :- Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió Giải thích nguyên nhân gây gió - Rèn hs trả lời câu hỏi đúng, chính xác - Gd Hs thích tìm hiểu thiên nhiên xung quanh mình II/ Chuẩn bị GV : tranh HS :- HS chuẩn bị chong chóng III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời + Trong không khí thành phần nào là nhận xét quan trọng thở ? + Trong trường hợp nào người phải thở bình ô - xi ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Giảng bài: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu -HS lắng nghe b.Giảng bài * Hoạt động 1: Trò chơi chong chóng Cách tiến hành:- GV tổ chức cho HS - Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên - Hướng dẫn HS chơi chong chóng -HS thực theo yêu cầu lớp + Thực theo yêu cầu Tổ trưởng tổ đọc câu hỏi để thành viên tổ suy nghĩ trả lời + Theo em chong chóng quay ? - Chong chóng quay là gió thổi Vì bạn chạy nhanh + Tại bạn chạy càng nhanh thì - Vì bạn chạy nhanh tạo chong chóng bạn lại quay càng gió và gió làm quay chong chóng nhanh ? - Muốn chong chóng quay nhanh + Nếu trời không có gió em làm thế trời không có gió thì ta phải (14) nào để chong chóng quay nhanh ? + Khi nào chong chóng quay nhanh ? Quay chậm +Gv kết luận : Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và làm theo hướng dẫn sách giáo khoa - GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi sau: - GV hỏi lại : + Vì lại có chuyển động không khí ? +Không khí chuyển động theo chiều thế nào? + Sự chuyện động không khí tạo gì ? chạy - Quay nhanh gió thổi mạnh và quay chậm gió thổi yếu + Lắng nghe + HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các tượng xảy + Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung - Sự chênh lệch nhiệt độ không khí làm cho không khí chuyển động + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng + Sự chuyện động không khí * Hoạt động 3: Sự chuyển động tạo gió không khí tự nhiên -Trong nhóm thảo luận và lên + GV treo tranh minh hoạ và tranh để trình bày SGK yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm người để trả lời các câu hỏi : - HS thảo luận trao đổi và giải + Tại ban ngày gió từ biển thổi thích các tượng vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền - Ban ngày không khí đất liền lại thổi biển ? nóng còn không khí ngoài biển lạnh vì làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền đã tạo gió từ biển thổi vào đất liền + GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó - Ban đêm không khí đất liền khăn lại lạnh còn không khí ngoài biển + Gọi nhóm xung phong trình bày , thì nóng vì làm cho không Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ khí chuyển động từ đất liền biển sung đã tạo gió từ đất liền thổi biển 3.Củng cố- dặn dò: - Tại có gió ? - Hs đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau :Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão (15) ******************************************** Tiết ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.Mục tiêu : - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ(GDKNS) II.Chuẩn bị:GV :- sgk HS : - sgk III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1.Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Một số HS thực yêu cầu + Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành - HS khác nhận xét, bổ sung ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - HS đọc lại truyện “Buổi học đầu - GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên” tiên” - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi (SGK/28) + Vì số bạn lớp lại cười nghe bạn Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em làm gì tình đó? Vì sao? - GV kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù là người lao động bình thường *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29) Những người sau đây, là người lao động? Vì sao? - GV kết luận: - HS thảo luận theo nhóm phút - Đại diện HS trình bày kết Vì bố mẹ Hà làm nghề quét rác - Hs nêu - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp trao đổi và tranh luận nông dân, người giúp việc gia đình, người đạp xích lô (16) *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tranh Những người lao động tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội thế nào? - GV kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình và xã hội *Hoạt động : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) - GV nêu yêu cầu bài tập 3: - GV kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30 - HS lắng nghe - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS làm bài tập - HS trình bày ý kiến lớp trao đổi và bổ sung + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể kính trọng, biết ơn người lao động + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động ****************************************** Buổi chiều Tiết Chính tả Bài viết: KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập Ghi nhớ các từ khó viết II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết lại các từ dễ viết sai bài chính tả trước 2/ Bài mới: Cho HS đọc bài viết Lưu ý các từ học sinh dễ viết sai: Ai Cập, nhằng nhịt, chuyên chở, quan tài… HS viết vào bảng (giấy nháp) các từ đó HS trình bày Đọc bài cho HS viết (17) Đọc bài cho HS soát bài HS đổi cho kiểm tra Chấm bài và chữa bài cho HS 3/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét bài học sinh - Dặn HS nhà viết lại bài ( nếu viết sai nhiều) *************************************************** Tiết NGOẠI NGƯ (Gv đơn môn dạy) ************************************************** Môn: Toán I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nắm lại đơn vị đo diện tích km2, diện tích HBH Biết tính diện tích HBH mức độ đơn giản II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại các đơn vị đo độ dài đã học 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 1km2 = …… m2 1m2 = … dm2 5km2 = …… m2 3m2 =… cm2 Bài 2: tính diện tích hình bình hành, biết: a/ Độ dài đáy 9cm, chiều cao 5cm b/ Độ dài đáy là 4dm, chiều cao 34cm 3/ Củng cố, dặn dò: Nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành ******************************************* Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 Tiết TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu : - Học sinh nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó - HS phân biệt hình bình hành với số hình đã học, làm đúng các bài tập 1, HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs cẩn thận làm bài II.Chuẩn bị : GV :nội dung HS : sgk III Các hoạt động trên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - HS thực yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài tập tiết trước a/ Diện tích khu đất là : x = 20 (km2) b/ Đổi 8000 m = km (18) - Nhận xét – ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Giảng bài + Hình thành biểu tượng hình bình hành + Cho HS quan sát hình vẽ phần bài học SGK nhận xét hình dạng hình , từ đó hình thành biểu tượng hình bình hành - Hướng dẫn học sinh tên gọi hình bình hành * Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài + Nhận biết số đặc điểm hình bình hành : + Yêu cầu HS phát các đặc điểm hình bình hành + Yêu cầu nêu ví dụ các đồ vật có dạng hình bình hành có thực tế sống * Hình bình hành có đặc điểm gì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại c) Luyện tập : Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành + GV vẽ các hình SGK lên bảng - Gọi học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào nháp Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Vẽ hình SGK lên bảng - Hướng dẫn HS nắm các cặp cạnh đối Diện tích khu đất là : x = 16 (km2) - Học sinh nhận xét bài bạn - Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết biểu tượng hình bình hành - 2HS đọc : Hình bình hành ABCD - HS thực hành đo trên bảng - HS lớp thực hành đo hình bình hành SGK rút nhận xét + Hình bình hành ABCD có : - cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC - Cạnh AB song song với DC , cạnh AD song song với BC - AB = DC và AD = BC - HS nêu số ví dụ và nhận biết số hình bình hành trên bảng - Hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại - Một HS lên bảng tìm - Các hình , , là các hình bình hành - Củng cố biểu tượng hình bình (19) diện tứ giác ABCD - Gọi em lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh Bài : HS khá giỏi - Gọi học sinh nêu đề bài -Yêu cầu lớp vẽ vào nháp - Gọi em lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có các hình bình hành hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét bài học sinh 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại đặc điểm hình bình hành - Dặn nhà học bài - Chuẩn bị: Diện tích hình bình hành hành - em đọc đề bài - Quan sát hình , thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và tứ giác MNPQ - em sửa bài trên + Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ ; QM và PN song song và - học sinh nhận xét bài bạn - Hai học sinh đọc - Lớp thực vẽ vào nháp ************************************************ Tiết KÊ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu : - Dựa theo lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (BT1), kể lại đoạn câu chuyện : Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - GD học sinh học tập trí thông minh, mưu trí bác đánh cá II Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ truyện HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể lại truyện " Một phát - HS kể trước lớp minh nho nhỏ " nhận xét - Nhật xét HS kể chuyện, đặt câu hỏi và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi + Lắng nghe đề b Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần (20) + Kể phân biệt lời các nhân vật + Giải nghĩa từ khó truyện + GV kể lần , vừa kể kết hợp tranh minh hoạ -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả gì em biết qua tranh * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ các em yếu HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể - Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể, HS hỏi và ch0 điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hs nêu ý nghĩa câu chuyện liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc người có tài + Lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ - HS giới thiệu +Tranh 1:Bác đánh cá kéo lưới ngày , cuối cùng mẻ lưới đó có cái bình to + Tranh : Bác đánh cá mừng vì đem cái bình chợ bán khối tiền +Tranh : Từ bình làn khói đen bay và thành quỉ / Bác mở nắp bình từ bình +Tranh : Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền nó +Tranh : Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình , nhanh tay đậy nắp , vứt cái bình trở lại biển sâu - HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện - đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu Tiết TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu : (21) - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ :chữ, chăm sóc, trụi trần Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn thơ - Hiểu nghĩa các từ ngữ : trụi trần Hiểu nội dung bài : Mọi vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất.(Trả lời câu hỏi sgk, thuộc ít khổ thơ) 40 GD học sinh ham tìm hiểu II Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối 40 HS lên bảng thực yêu cầu bài “ Bốn anh tài “ Nhận xét - HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu 40 HS lắng nghe ghi đề b Giảng bài * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (mỗi khổ là đoạn đoạn) HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần HS đọc - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp - HS đọc nêu chú giải - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo nhóm - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc - hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc – GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi + Trong “ câu chuyện cổ tích “ này + Trẻ em sinh đầu tiên trên là người sinh đầu tiên ? Trái Đất - Giảng từ: trần trụi 40 Ý bài nói không có gì + Sau trẻ sinh vì cần có người mẹ ? 40 Yêu cầu HS đọc các khổ + Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế bồng , chăm sóc (22) thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi + Bố và thầy giáo giúp trẻ em gì ? + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ + Thầy dạy trẻ học hành + Thể tình cảm yêu mến trẻ em / - Ý nghĩa bài thơ này nói lên Ca ngợi trẻ em , thể tình cảm trân điều gì? trọng người lớn trẻ em / Mọi thay đổi trên trái đất vì trẻ em * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc + Lắng nghe khổ bài, lớp theo dõi để tìm HS nêu giọng đọc bài - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc : khổ 1,2 Nêu từ ngữ cần nhấn giọng - HS nêu :trụi trần, nhô cao đoạn ? - HS đọc – nhận xét - HS đọc – nhận xét - Cho hs đọc thuộc lòng 40 HS thi đọc thuộc lòng – nhận phút xét - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng ít khổ thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị : Bốn anh tài – đọc và trả lời câu hỏi sgk ******************************************* Tiết ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HAI PHÒNG I.Mục tiêu : - HS nêu số đặc điểm chủ yếu TP Hải Phòng : + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch - Chỉ Hải Phòng trên đồ ( lược đồ ) Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta - GD học sinh ý thức tìm hiểu (23) II.Chuẩn bị : GV :- Các BĐ :hành chính, giao thông VN - BĐ Hải Phòng (nếu có) - Tranh, ảnh TP Hải Phòng (sưu tầm) HS : sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : 2.Bài - HS lên BĐ và trả lời câu - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên BĐ - Nêu dẫn chứng cho thấy HN là hỏi trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa - HS khác nhận xét học hàng đầu nước ta GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài : * Hải phòng thành phố cảng: Hoạt động nhóm: - Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo - HS các nhóm thảo luận luận theo gợi ý sau: + TP Hải Phòng nằm đâu? + Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ? + Từ HP có thể đến các tỉnh khác các loại đường giao thông nào ? + HP có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành cảng biển ? + Mô tả hoạt động cảng HP - Đại diện các nhóm trình bày kết - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời * Đóng tàu là ngành công nghiệp quan - HS nhận xét, bổ sung trọng hải phòng: Hoạt động lớp: - Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu HP có vai trò - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung thế nào? + Kể tên các nhà máy đóng tàu HP + Kể tên các sản phẩm ngành đóng tàu HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng…) GV bổ sung: Các nhà máy HP đã đóng chiếc tàu biển lớn không (24) phục vụ cho nhu cầu nước mà còn xuất Hình SGK thể chiếc tàu biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hạ thủy *Hải phòng là trung tâm du lịch: Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : + Hải Phòng có điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? - HS các nhóm thảo luận - GV nhận xét, kết luận - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình trước lớp 3.Củng cố- dặn dò - Đến HP chúng ta có thể tham gia nhiều hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm biển, tham gia các danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà … - Kể số điều kiện để HP trở thành cảng biển, trung tâm du lịch - Nêu tên các sản phẩm ngành công - HS trả lời nghiệp đóng tàu HP 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau: “Đồng Nam Bộ” ********************************************** Tiết KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: -HS biết lợi ích việc trồng rau, hoa -Yêu thích công việc trồng rau, hoa II/ Đồ dùng dạy- học: -Sưu tầm tranh, ảnh số cây rau, hoa -Tranh minh hoạ ích lợi việc trồng rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học -Chuẩn bị đồ dùng học tập tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lợi ích việc trồng rau và hoa (25) b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi: -Rau làm thức ăn ngày,rau +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho việc trồng rau? người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi… +Gia đình em thường sử dụng rau nào -Rau muống, rau dền, … làm thức ăn? +Rau sử dụng thế nào -Được chế biến các món ăn để ăn bữa ăn gia đình? với cơm luộc, xào, nấu +Rau còn sử dụng để làm gì? -Đem bán, xuất chế biến -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác thực phẩm … Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp thể người dễ tiêu hoá Vì rau không thể thiếu bữa ăn ngày chúng ta -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi : +Em hãy nêu tác dụng việc trồng rau -HS nêu và hoa ? -GV nhận xétvà kết luận * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta * GV cho HS thảo luận nhóm: -HS thảo luận nhóm +Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết -Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời quả? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: +Vì có thể trồng rau, hoa quanh năm ? -GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì nghề trồng rau, hoa nước ta ngày càng phát triển -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo -HS đọc phần ghi nhớ SGK trồng, chăm sóc rau, hoa -GV tóm tắt nội dung chính (26) bài học theo phần ghi nhớ khung và -HS lớp cho HS đọc 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa” ******************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 Tiết TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I/ Mục tiêu : - Biết cách tính diện tích hình bình hành - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan Làm đúng các bài tập 1, 3a, hs khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs vận dụng vào tính toán thực tế II/ Chuẩn bị : GV :- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ sách giáo khoa HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Hình bình hành có đặc điểm gì ? 40 HS nêu – nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu diện tích hình bình hành b) Giảng bài: + Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành : 40 Quan sát hình bình hành + Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; ABCD , vẽ đoạn AH vuông góc với CD + Cho HS quan sát và kẻ chiều cao + Thực hành kẻ đường cáo AH sau AH vào hình hình bình hành , hướng dẫn đó cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại ( hình vẽ SGK ) để có hình chữ nhật ABIH - Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích + Tính diện tích hình chữ nhật hình bình hành thông qua tính diện tích ABIH chính là tính diện tích hình hình chữ nhật * Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài bình hành ABCD (27) +Ta có công thức : S = a x h - Yêu cầu học sinh nhắc lại c) Luyện tập : Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV vẽ các hình với các số đo SGK lên bảng 40 Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp + Lấy chiều dài ( đáy ) nhân chiều rộng ( chiều cao ) - HS nêu lại qui tắc và công thức tính diện tích hình bình hành - HS đọc thành tiếng 40 HS làm nháp + HS lên bảng làm a/ Diện tích hình bình hành : x = 45 cm - Nhận xét bài làm học sinh b/ Diện tích hình bình hành : - Qua bài tập này giúp em củng cố điều 13 x = 52 cm gì ? c/ Diện tích hình bình hành : x = 63 cm + Tính diện tích hình bình hành biết số đo cạnh đáy và chiều Bài :HS khá giỏi có thời gian cao -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề - Đề bài yêu cầu tính diện tích bài hình bình hành + GV vẽ các hình với các số đo - HS làm nháp SGK lên bảng + HS lên bảng làm 40 Gọi học sinh lên bảng làm, lớp a/ Diện tích hình bình hành : làm vào nháp x 10 = 50 cm + Em có nhận xét gì diện tích hai hình b/ Diện tích hình chữ nhật2 : x 10 = 50 cm này ? - Hình chữ nhật và hình bình hành Bài a :- Gọi học sinh nêu đề bài có diện tích -Yêu cầu lớp làm vào -1 em đọc đề bài - Gọi em lên bảng tính - Lớp làm bài vào - Giáo viên chấm bài – nhận xét + Đổi dm = 40 cm 3) Củng cố - Dặn dò: a/ Diện tích hình bình hành : HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình 40 x 34 = 1360 cm hành - Về nhà làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Luyện tập Tiết TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TA ĐỒ VẬT I Mục tiêu : (28) - Nắm cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật( BT1) Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách đã học ( BT2) - Rèn hs làm bài tập đúng, chính xác - Gd Hs yêu quí đồ dùng học tập mình II Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật , bảng phụ HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách mở bài bài văn tả đồ vật - HS thực – nhận xét - Nhận xét chung + GV mở bảng phụ đã viết sẵn cách hs nhắc lại mở bài 2/ Bài : a Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn làm bài tập : - HS đọc thành tiếng yêu cầu Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để luận so sánh và tìm điểm giống và điểm khác các đoạn mở bài + Điểm giống nhau: - Gọi HS trình bày - Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách + Điểm khác nhau: - Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu đồ vật cần tả GV nhận xét – kết luận - Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ Bài : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề vật định tả bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu - HS thực viết đoạn văn mở bài tả chiếc bàn học theo cách + Nhắc HS : - Các em viết đoạn yêu cầu mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học em , đó có thể là chiếc bàn + Lắng nghe học trường nhà + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài (29) theo cách khác ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi dùng - Tiếp nối trình bày , nhận xét từ , diễn đạt nhận xét chung và cho + Cách trực tiếp : Chiếc bàn học điểm HS viết tốt sinh này là người bàn trường thân thiết , gần gũi với tôi đã hai năm Củng cố – dặn dò: + Cách gián tiếp : Tôi yêu quý - Nhận xét tiết học gia đình tôi , gia đình tôi vì nơi - Dặn HS nhà hoàn thành bài đây tôi có bố mẹ và các anh chị em văn : thân thương , có đồ vật , đồ Tả chiếc cặp sách em chơi thân quen , gắn bó với tôi bạn em Nhưng thân thiết và gần gũi có - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập lẽ là chiếc bàn học xinh xắn tôi xây dựng đoạn kết bài bài văn miêu tả đồ vật ********************************************* Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG I Mục tiêu : - Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người, biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp ( BT1, BT2 ), hiểu ý nghĩa câu tực ngữ ca ngợi tài trí người ( BT3, BT4) - HS làm đúng, chính xác các bài tập - Gd Hs có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị GV :Từ điển tiếng việt , vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học HS : sgk III Hoạt động trên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : - Gọi HS lên bảng đặt câu và xác - HS lên bảng viết định chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? nhận xét - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội HS đọc thành tiếng dung - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi - Hoạt động nhóm (30) thảo luận và tìm từ,GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng a/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả người bình thường b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu- đặt với từ : + HS tự chọn số từ đã tìm nhóm a/ - HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nhiều câu khác với cùng từ - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a Gv nhận xét Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Nghĩa bóng các câu tục ngữ nào ca ngợi thông minh, tài trí người ? GV nhận xét Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài có chí , đã làm nên việc lớn - Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì lại thích câu đó - Cho điểm HS giải thích hay Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm tài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập câu kể : Ai làm gì ? - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có + tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài ,… + tài trợ , tài nguyên , tài sản , tiền tài - HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài tập vào nháp - HS có thể đặt: + Bùi Xuân Phái là hoạ sĩ tài hoa + Anh hùng lao động Hồ Giáo là người công nhân tài + Đoàn địa chất thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc - HS đọc thành tiếng + Suy nghĩ và nêu a/ Người ta là hoa đất b/ Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan - HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài tập - trình bày a/ Ca ngợi người là tinh hoa , là thứ quý giá trái đất b/ Ý nói có tham gia hoạt động ,làm việc bộc lộ khả mình Tiết LỊCH SƯ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.Mục tiêu : (31) - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quíy Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: - trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly - đại thần nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là dại Ngu - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quíy Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: - trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly - đại thần nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là dại Ngu HS khá, giỏi: + Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ gia đình quý tộc + Biết lý chính dẫn tới kháng chiến chống quân minh Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết toàn dân để tiến hanỳh kháng chiến mà dựa vào lực lượng quân đội II Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Nhận xét bài kiểm tra định kỳ 2.Bài : a.Giới thiệu bài –Ghi đề: -HS nghe b.Giảng bài: * Hoạt động nhóm : GVphát PHT cho các nhóm Nội dung phiếu: - HS các nhóm thảo luận và cử - Vào thế kỉ XIV : người trình bày kết +Vua quan nhà Trần sống thế + Ăn chơi sa đoạ nào ? + Ngang nhiên vơ vét nhân + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân để làm giàu dân sao? + Vô cùng cực khổ + Cuộc sống nhân dân thế + Bất bình, phẫn nộ trước thói xa nào ? hoa, bóc lột vua quan, nông +Thái độ phản ứng nhân dân với dân và nô tì đã dậy đấu tranh triều đình ? + Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi - Các nhóm khác nhận xét, bổ + Nguy ngoại xâm thế nào ? sung - GV nhận xét, kết luận - HS nêu (32) - GV cho HS nêu khái quát tình hình đất nước ta cuối thời Trần * Hoạt động lớp : - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi : + Hồ Quý Ly là người thế nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì ? - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến - HS khá giỏi + Nêu số cải cách Hồ Quý Ly? + Lí chính dẫn tới kháng chiến chống quan Minh Hồ Quý Ly thất bại? - HS trả lời + Là quan đại thần nhà Trần + Ông đã thay thế các quan cao cấp nhà Trần người thực có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân Quy định lại số ruộng đất, nô tì quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung - Quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc Không đoàn kết toàn dân để tiến hành kháng chiến mà dựa vào lực lượng quân đội - HS đọc bài học - HS trả lời câu hỏi * GV tóm tắt nội dung bài và cho HS nêu phần bài học.: - GV cho HS đọc phần bài học SGK - Trình bày biểu suy tàn - HS lớp lắng nghe nhà Trần? -Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì ? 3.Củng cố - Dặn dò: * Nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi, đất nước ta đứng trước âm mưu xâm lược giặc Minh Tình hình nước Đại Việt thế kỉ XV các em thấy rõ bài học tới - Về nhà học bài và (33) chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng” **************************************** Tiết KHOA HỌC GIÓ NHE, GIÓ MẠNH, PHONG CHỐNG BÃO I.Mục tiêu : - Nêu số tác hại bão : thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống: theo dõi tin thời tiết, cắt điện, tàu, thuyền không khơi, đến nơi trú ẩn an toàn - Có ý thức phòng tránh gió bão *GDMT : -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II.Chuẩn bị : GV :- Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS: sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Giải thích nguyên nhân có gió ? -2 HS trả lời 2) Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển ? 2.Bài a.Giới thiệu bài –Ghi đề: - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu số cấp gió - GV giới thiệu cho HS biết người đầu tiên nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ - HS lắng nghe -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình - HS thảo luận minh hoạ và đọc các thông tin SGK - HS quan sát, trả lời: để hồn thành phiếu học tập - Gió khá mạnh (cấp 5) 1) Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước hồ dập dờn - Gió dữ, bão to (cấp 9) 2) Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái - Không có gió (cấp0) 3) Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im - Gió to, bão (cấp 7) 4) Khi có gió này, trời có thể tối và có bão (34) Cây lớn đu đưa, người ngồi trời khó khăn vì phải chống lại sức gió 5) Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn lan khói bay - Gọi đại diện HS trình bày - GV nhận xét sửa sai - GV theo dõi câu trả lời các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến * Hoạt động 2: Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận nhóm +Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão +Nêu tác hại bão gây và số cách phòng chống bão -GV tóm tắt nội dung và có thể giới thiệu số tranh ảnh và thông tin bão và tác hại bão * Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Yêu cầu các nhóm thực vẽ lại hình minh hoạ các cấp độ gió và viết lời ghi chú vào các hình vẽ trên - Các nhóm thi làm việc nhóm nào làm nhanh và đúng thì thắng - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV nhận xét câu trả lời nhóm 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương mình đã phòng chống bão cách nào ? - Gió nhẹ (cấp 2) - HS trình bày - HS lắng nghe - HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát, lắng nghe - HS thực - HS lớp ******************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 Tiết TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TA ĐỒ VẬT (35) I Mục tiêu : - Nắm vững cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài miêu tả đồ vật ( BT2 ) - GD học sinh cẩn thận làm bài II Chuẩn bị : GV :Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) bài văn miêu tả đồ vật , bảng phụ HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai - HS thực cách mở bài bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : - Tiết học hôm các em luyện tập xây dựng đoạn văn kết bài ( theo - Lắng nghe kiểu mở rộng và không mở rộng ) bài văn miêu tả đồ vật Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật đúng và hay b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi , và - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu thực tìm đoạn văn kết bài tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào yêu cầu + Lắng nghe + Nhắc HS : - Các em đọc và xác định đoạn kết bài bài văn miêu tả chiếc nón + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không mở rộng) - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm HS làm bài tốt - Tiếp nối trình bày , nhận xét a/ Đoạn kết là đoạn : Má bảo : " Có phải biết giữ gìn thì lâu bền " Vì đâu , tôi (36) móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tường Không nào tôi dùng nón để quạt vì quạt thế nón bị méo vành + Đó là kiểu kết bài mở rộng : dặn mẹ ; ý thức gìn giữ cái nón bạn nhỏ Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái trống trường , ) + Nhắc HS : - Các em viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật mình tự chọn + Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút cho HS làm , dán bài làm lên bảng - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm HS làm bài tốt 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ em bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả + Lắng nghe - HS làm vào giấy và dán lên bảng , đọc bài làm và nhận xét - Tiếp nối trình bày , nhận xét - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên ******************************************** Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành Làm đúng bài tập 1, 2, 3a, hs khá giỏi làm thêm bài 3b - GD học sinh độc lập suy nghĩ làm bài II/ Chuẩn bị : GV :- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng các bài tập sách giáo khoa HS : sgk III/ Các hoạt động dạy học (37) Hoạt động dạy KTBC : - Yêu cầu học sinh sửa bài tập nhà - Chấm tập hai bàn tổ + Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình bình hành ? - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét chung phần kiểm tra bài 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu cách tính chu vi hình bình hành thông qua bài " Luyện tập " b) Luyện tập : Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài Hoạt động học - HS thực yêu cầu - HS trả lời - Học sinh nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - HS đọc thành tiếng - Nêu tên các cặp cạnh đối diện các hình chữ nhật ABCD , + GV vẽ các hình và đặt tên các hình hình bình hành EGHK và tứ SGK lên bảng giác MNPQ , + Yêu cầu HS nêu các cặp cạnh đối - HS lớp thực hành vẽ hình và diện hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện - Gọi học sinh đọc kết quả, lớp làm vào hình vào vở và chữa bài + HS đọc bài làm A B E G N a/ Hình chữ nhật ABCD có : M - Cạnh AB và CD , cạnh AC và BD C D K H b/ Hình bình hành EGHK có : Q - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà P GH - Nhận xét bài làm học sinh c/ Tứ giác MNPQ có : Bài : - Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và -Yêu cầu học sinh nêu đề bài NP - GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng + Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện - HS đọc thành tiếng tích hình bình hành - Kẻ vào - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm - HS nhắc lại tính diện tích vào hình bình hành - HS lớp tính diện tích vào + HS lên bảng làm Độ dài 7cm 14 dm 23 m (38) đáy Chiều cao Diện tích 16cm 13dm 16m x 16 14 x 23 x - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì = 13= 16= ? 112 182 368 m 2 - Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh cm dm Bài : - Tính diện tích hình bình - Gọi học sinh nêu đề bài hành + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh hình bình hành - em đọc đề bài A a B + Quan sát nêu tên các cạnh và b độ dài các cạnh AB và cạnh BD C D + Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành + Tính tổng độ dài cạnh nhân với + Thực hành viết công thức tính - Công thức tính chu vi : chu vi hình bình hành + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P + Hai HS nhắc lại , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có : P=(a+b)x2 - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng tính - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS sửa bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - Lớp làm bài vào - em sửa bài trên bảng a/ Chu vi hình bình hành : ( + ) x = 22 cm b/ Chu vi hình bình hành : ( 10 + ) x = 30 dm - HS đọc thành tiếng - Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy 40 dm , chiều cao 25 dm + Đề bài yêu cầu tính diện tích mảnh đất + Lớp làm vào , HS lên bảng làm bài Giải : - Diện tích mảnh đất hình bình hành : 40 x 25 = 1000 ( dm ) Đáp số : 1000 dm (39) - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ******************************************* Tiết ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu bài hát, hát giọng, to rỏ lời đúng giai điệu bài hát - Biết bài hát này là bài hát nước Nga lời nhạc sĩ Hoàng Lân viết II/Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác bài hát III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: Gọi đến em hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động Dạy hát bài: Chúc Mừng - Giới thiệu bài hát, tác giả - HS lắng nghe - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu - HS nghe mẫu - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - HS thực - Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu bài hát - HS thực - Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần nhiều hình thức - HS thực + Hát đồng - Cho học sinh tự nhận xét: + Hát theo dãy - Giáo viên nhận xét: + Hát cá nhân - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu - HS nhận xét bài hát * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS chú ý - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài - HS thực (40) - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc nước - HS thực nào? Lời viết - HS trả lời + Bài :Chúc Mừng - HS nhận xét: + Nhạc : Nga - Giáo viên nhận xét: + Lời : Hoàng Lân - Giáo viên và HS rút ý nghĩa và giáo dục bài hát - HS nhận xét * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học lần trước kết thúc tiết học - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú - HS thực ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học - HS chú ý -HS ghi nhớ *********************************************** Tiết THÊ DỤC (Gv đơn môn dạy) *********************************************** Tiết HOẠT ĐỘNG TẬP THÊ – SINH HOẠT - Lớp phó văn thể bắt nhịp cho lớp hát bài để ổn định tổ chức * HĐ1: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt lớp +Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm các hoạt động tuần lớp: - Nề nếp: +Đi học muộn: không có +Xếp hàng đầu giờ: Trật tự và ổn định +Đồng phục: Đầy đủ +Truy bài đầu : - Học tập: Không học bài, làm bài nhà: Nói chuyện, làm việc riêng: +Nhược điểm: tượng không làm bài tập tăng nhanh và nhiều + Ưu điểm: số học nhận xét đánh giá tốt - Đạo đức:hiện tượng nói tục chửi bậy đã giảm - Lao động, vệ sinh sẽ, có ý thức tốt (41) + Các lớp phó: học tập, văn thể, lao động nhận xét mảng hoạt động mình phụ trách * HĐ2: Ý kiến cá nhân +Các bạn lớp bổ sung, hoàn thiện nhận xét lớp trưởng cách giơ tay phát biểu ý kiến +Lớp trưởng theo dõi, ghi chép để bổ sung vào sổ sinh hoạt lớp * HĐ3: Bình bầu tuyên dương, phê bình trước lớp và trước trường + Lần lượt các tổ trưởng nhận xét và nêu danh sách các bạn tổ tuyên dương bị phê bình +Lớp phó học tập ghi lại tên các bạn tuyên dương bị phê bình + Lớp trưởng chốt lại danh sách các bạn tuyên dương bị phê bình: * HĐ4: GVCN nhận xét chung, tổng kết buổi sinh hoạt và nhắc nhở hoạt động lớp tuần tiếp theo - Nề nếp: chưa ổn định, nhiều bạn học muộn, xếp hàng vào lớp và tập thể dục chưa ngắn, truy bài ồn - tiếp tục hoàn thành việc thu nộp các loại khoản tiền, đặc biệt là bạn chưa đóng khoản nào: Hà, Long - Có biện pháp và kế hoạch phạt lao động bạn mắc nhiều lỗi tuần *HĐ5: Văn nghệ ***************************************** DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (42)

Ngày đăng: 20/06/2021, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan