1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tuan 7

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: :Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.. Kỹ năng: Hiểu được rằng[r]

(1)TUẦN Từ ngày 24/9/2012 đến 29/9/2012 BUỔI SÁNG THỨ HAI TIẾT LỚP PPCT TÊN BÀI 7A2 7A1 13-ĐS 13-ĐS Số thập phân hữu hạn … Số thập phân hữu hạn … 5 5 7A1 7A2 13-HH 13-HH Luyện tập Luyện tập 7A1 7A2 14-ĐS 14-ĐS Luyện tập Luyện tập 7A1 14-HH Ôn tập chương I 7A2 14-HH Ôn tập chương I GHI CHÚ BA TƯ NĂM SÁU BẢY Tổ trưởng ký duyệt: giảng: ĐẶNG VĂN VIỄN Giáo viên báo TRỊNH THẢO TRANG TUẦN Từ ngày 24/9/2012 đến 29/9/2012 (2) BUỔI CHIỀU THỨ TIẾT LỚP PPCT 8A2 13-ĐS TÊN BÀI GHI CHÚ HAI BA Phân tích đa thức… phối hợp nhiều pp TƯ NĂM SÁU 5 8A2 13-HH Luyện tập 8A2 14-ĐS Luyện tập 8A2 14-HH Đối xứng tâm BẢY Tổ trưởng ký duyệt: ĐẶNG VĂN VIỄN Giáo viên báo giảng: TRỊNH THẢO TRANG TUẦN - TOÁN Tiết 13 (ĐS) Số thập phân hữu hạn, (3) Tiết 14 (ĐS) Luyện tập Tiết 13 (HH) Luyện tập Tiết 14 (HH) Ôn tập chương I Tiết 12 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I II Chuẩn bị Kiến thức: :Nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản, biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Kỹ năng: Hiểu số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận II Chuẩn bị -GV có bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34; máy tính bỏ túi -HS ôn lại định nghĩa số hữu tỉ III Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hes20 (20 phút) - Thế nào là số hữu tỉ? - HS trả lời Số thập phân hữu -Ta biết các phân số thập phân hạn - Số thập phân vô 14 HS chú ý nghe GV hạn tuần hoàn: ; Số hữu tỉ là số viết 10 100 viết giảng giải 0,3 dạng số thập phân 10 ; 14 0,14 100 các số này là số hữu tỉ Cho HS giải VD1 : a dạng phân số b với a , b  Z , b ≠ - Cả lớp cùng giải 3 3.5   0,15 20 5 37 37 37.2 148   2  1,48 25 52 100 Mẫu các phân số chứa các số - HS đứng chỗ trả nguyên nào? lời ? 12 Nhận xét chữ số phần thập Ví dụ 1: 37 0,15 1,48 20 ; 25 ; 0,4166 12 còn viết 0,4166 12 =0,41(6) (4) phân GV số 0,41666…là số thập phân vô hạn tuần hoàn Lưu ý: Phần tuần hoàn là đưa vào ( ) Chú ý phép chia hết thì thương là số thập phân hữu hạn 0,111 0, (1) 0,0101 0, (01) 99  17   1,5454   1, (54) 11 Hoạt động 2: Nhận xét (10 phút) Từ ví dụ phần cho HS rút nhận xét HS đọc nhận xét SGK  vaø 75 30 phân số nào viết và lên bảng làm Nhận xét SGK trang 33: dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn GV cho HS làm câu ? SGK GV nhấn mạnh cho HS số thập ? HS làm phân vô hạn tuần hoàn là số - HS theo dõi hữu tỉ ? 4  VD: 0,(4) = 0,(1).4 =  11 ; 45 viết dạng Từ ví dụ cho HS rút kết luận - HS đọc kết luận 13  17 ; 50 ; 125 viết dạng thập phân hữu hạn thập phân vô hạn tuần hoàn * Kết luận (sgk) Hoạt động 3: Củng cố (9 phút) Cho HS nhắc lại nhận xét Làm BT 65 Đọc đề bài - HS nhắc lại nhận xét Bài tập 65 trang 34  Làm BT 65 0,375   1,4 Đọc đề bài ; ; Trả lời câu Vấn đáp em trả lời câu Nhận xét Nhận xét Hướng dẫn nhà (1 phút) 13 0,65 20  13  13.8    0,104 125 125.8 5 0,1(6)   0, (45) ; 11  0, ( 4)   0,3(8) ; 18 (5) - Về nhà học bài SGK giải BT 6669 trang 34 và BT 71 , 72 trang 35 1 0, (01)  0, (001) - Gợi ý cho HS BT 71 : 99 ; 999 - Dựa vào BT 71 để giải BT 72 trang 35 Tiết 14 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố điều kiện để phân số viết đuợc dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Kỹ năng: Rèn kỹ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn và ngược lại Thái độ: Tính toán cách chính xác II Chuẩn bị GV có bảng phụ HS có máy tính + bảng Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu nhận xét điều kiện phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần và số thập phân hữu hạn 7 Áp dụng: Các phân số ; 10 Phân số nào viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Luyện tập: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Dạng Viết tỉ số dạng số thập phân Bài tập 68 trang 34 - Nêu điều kiện phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần và số thập phân hữu hạn? - Các phân số sau phân số nào viết dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ? Bài tập 68 trang 34 - Nêu điều kiện - Phân tích mẫu và phát biểu: = 23 20 = 23.5  15 14 11 = 11 ; 20 ; 11 ; 22 ; 35 22 = 2.11 - Yêu cầu hs phân tích 35 = 5.7 mẫu và kết luận - Kết luận Các phân số viết đ ược dạng số thập phân hữu hạn là: 0,625 ;    0,15 20 ; 14 0,4 35 (6) - Nhận xét - Nhận xét Bài tập 69 trang 34: Bài tập 69 trang 34: - Vậy còn tỉ số thì điều kiện để viết dạng số thập - Đối với tỉ số thì điều a) 8,5 : = 2,8(3) phân vô hạn tuần và số thập kiện để viết dạng số thập phân vô hạn tuần và b)18,7 : = 3,11(6) phân hữu hạn? - Cho HS làm BT vào bảng số thập phân hữu hạn phân số c)58 : 11= 5,(27) - GV nhận xét bài - Làm BT vào bảng d) 14,8 : 3,33 = 4,(264) Dạng Viết số thập phân phân số Bài tập 70 trang 34: - HS lên làm tương tự Bài tập 70 trang 34: - Nêu cách đổi số thập phân - hs lên bảng 32 phân số đã học lớp  a) 0,32 = 100 25 - Áp dụng giải BT 70  124  31  1000 250 b) -0,124 = - Gọi hs lên bảng 128 32  c) 1,28= 100 25  312  78  - Nhận xét 25 d) -3,12 = 100 - Nhận xét 32  a) 0,32 = 100 25  124  31  b) -0,124 = 1000 250 128 32  c) 1,28= 100 25  312  78  25 d) -3,12 = 100 - Hướng dẫn hs làm bài tập 72: Viết 0,3(13) dạng tổng có số hạng đó có số có chữ thập phân Viết 0,0(13) dạng tích 0,(01) và phân số Viết các số đó dạng phân số 0,3(13) = 0,3+0,0(13) Bài tập 72 trang 34: - Làm theo hướng dẫn: 0,3(13)=0,3+0,0(13) 0, (01).13 = 0,3+ 10 13 = 0,3 + 990 31  99 Hướng dẫn học nhà ( phút) - GV nhắc lại dạng BT đã giải - HS học bài SGK, làm BTVN: 71 (trang 34) - Đoc trước bài Bài tập 72 trang 34: 0, (01).13 = 0,3+ 10 13 = 0,3 + 990 31  99 Vậy 0,(31)= 0,3(13) (7) Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vững định lí, biết xác định GT, KL định lí Kĩ năng: - Viết GT, KL dạng ngắn gọn (kí hiệu) - Tập dần kĩ chứng minh định lí Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị GV: Ê ke, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc III Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (5 phút) Thế nào là định lí ? Định lí gồm phần nào? Thế nào là chứng minh định lí? Giả thiết là gì ? Kết Luận là gì? Bài Hoạt động GV Bài 51 SGK/101: Hoạt động HS Hoạt động : Luyện tập (36 phút) Ghi bảng Bài 51 SGK/101: a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song a) Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường b) Vẽ hình minh họa định thẳng lí đó và viết giả thiết, kết luận kí hiệu GT KL Bài 52 SGK/101: Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì nhau” cb a//b GT KL cb a//b ca ca Bài 52 SGK/101: µ µ O O và là góc GT đối đỉnh KL µ O µ O 1= Các khẳng định 1) 2) 3) Tương tự hãy chứng minh 4) µ µ O O = µ µ O O + = 180 µ µ O O + = 180 µ µ µ µ O O O O + = + µ µ O O = Căn khẳng định µ µ - Vì O và O là góc kề bù µ µ - Vì O và O là góc kề bù - Căn vào và - Căn vào (8) µ µ O O + = 180 1) 2) µ µ O O + = 180 3) µ µ µ µ O O O O + = + 4) Baì 53 SGK/102: Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’cắt O và góc xOy vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vuông a) Vẽ hình b) Viết GT, KL định lí c) Chứng minh định lí µ µ - Vì O và O là góc kề bù µ µ - Vì O và O là hai góc kề bù - Căn vào và - Căn vào và µ µ O O = Bài 53 SGK/102: xx’ I yy’ = O GT · xOy =900 ·yOx ' =900 KL x· ' Oy ' =900 ·y 'Ox =900 · · 1) xOy + x ' Oy = 1800 (vì hai góc kề bù) · 2) 900 + x ' Oy = 1800 (theo giả thiết và vào 1) · 3) x ' Oy = 900 (căn vào 2) · · 4) x ' Oy ' = xOy (vì hai góc đối đỉnh) · 5) x ' Oy ' = 900 (căn vào giả thiết và 4) · · 6) y 'Ox = x ' Oy (hai góc đối đỉnh) · 7) y 'Ox = 900 (căn vào và 3) Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) - Nhắc lại khái niệm định lí, biết đâu là GT, KL định lí Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác - Xem lại từ bài → 6; Bài tập 54 → 56 SGK/102 - Tiết sau ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm (9) Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận vẽ hình II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, SGK III Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (không) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (19 phút) Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai HS phát biểu và ghi góc đối đỉnh dạng kí hiệu Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận d: đường trung trực biết hai đường thẳng song song Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit AB đường thẳng song song Câu 7: Phát biểu tính chất (định HS phát biểu và ghi lí) hai đường thẳng song song dạng kí hiệu Câu 8: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba Câu 9: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba Câu 10: Phát biểu định lí đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song GV ghi tóm tắt lên bảng (10) Bài 54 SGK/103: d3 d1 d4 Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3d4; d3d5; d3d7; d5 d1d8; d1d2 d6 b) Bốn cặp đường thẳng d7 song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 d8 Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 d2 Bài 55 SGK/103: GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho Bài 55 SGK/103: d1 Bài 55 SGK/103: d2 d1 d d N N M e d2 M Bài 57 SGK/104: Cho a//b, hãy tính số đo x góc O e Bài 57 SGK/104: Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b Kẻ c//a qua O => c//b - Ta có: a//c - Ta có: a//c µ µ => O = µA (sole trong) => O = µA 1(sole trong) µ µ => O = 380 => O = 380 b//c b//c µ µ µ µ => O + B = 1800 (hai => O + O =1800 (hai - Nhắc lại tính chất hai đường góc cùng phía) góc cùng phía) thẳng song song µ µ => O = 480 => O = 480 µ µ µ µ Vậy: x = O 1+ O Vậy: x= O 1+ O =380+480 =860 =380+480 =860 Củng cố ( phút) GV khái quát lại kiến thức chương Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ vẽ hình, xem lại các bài đã làm - Làm các bài tập còn lại, Ôn tập tiết sau kiểm tra Ngày 25 tháng năm 2012 IV Rút kinh nghiệm Tổ trưởng ký duyệt Đặng Văn Viễn (11) TUẦN - TOÁN Tiết 13 (ĐS) Phân tích đa thức… phối hợp nhiều pp Tiết 14 (ĐS) Luyện tập Tiết 13 (HH) Luyện tập Tiết 14 (HH) Đối xứng tâm Tiết 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I Mục tiêu Kiến thức: HS vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử Kĩ năng: HS làm các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp hai phương pháp là chủ yếu Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học III Tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (5’) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS1 x2 + xy + x + y HS2 3x2 – 3xy + 5x – 5y Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Ghi bảng ví dụ 1, hỏi để gợi ý: -Có nhận xét gì các hạng tử đa thức này? Chúng có nhân tử chung không? Đó là nhân tử nào? -Hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích? - Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp…) - Ghi bảng ví dụ 2, hỏi để gợi ý: Hoạt động 1: Ví dụ (20’) - Ghi vào tập ví dụ 1, suy nghĩ cách làm -Quan sát biểu thức và trả lời: có nhân tử chung là 5x 1.Ví dụ : Ví dụ : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2 + 5xy2 Giải : 5x3 + 10x2 + 5xy2 -HS thực hành phân tích = 5x.(x2 + 2xy + y2) đa thức thành nhân tử : = 5x.(x + y)2 nêu cách làm và cho biết kết … - Ghi bài và nghe giải thích cách làm - Ghi vào ví dụ Ví dụ : Phân tích đa thức (12) -Có nhận xét gì ba hạng -Có ba hạng tử đầu làm tử đầu đa thức này? thành đẳng thức thứ x2 – 2xy + y2 – = = (x2 – 2xy + y2) – * (x – y)2 – 32 = ? = (x – y)2 – 32 - Ghi bảng, chốt lại cách - Dùng đẳng thức thứ giải (phối hợp hai phương pháp…) = (x – y + 3)(x – y – 3) -Ghi bảng ?1 cho HS thực hành giải -HS ghi bảng ?1 - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu làm bài … -HS làm chổ và em -GV cho HS nhận xét bài lên bảng làm giải bạn, nói lại -HS nhận xét bài giải trình bày lại các bước bạn, nói lại trình thực giải toán bày lại các bước thực giải toán sau thành nhân tử: x2 – 2xy + y2 – Giải : x2 – 2xy + y2 – = = (x2 – 2xy + y2) – = (x – y)2 – 32 = (x – y + 3)(x – y – 3) ?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy Giải 2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = = 2xy(x2 – y2 –2y – 1) = 2xy[x2 –(y2 +2y + 1)] = 2xy[x2 –(y+1)2] = = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) Hoạt động 2: Áp dụng (13’) - Treo bảng phụ đưa ?2 Chia HS làm nhóm Thời gian làm bài 5’ - GV nhắc nhở HS không tập trung - HS suy nghĩ cá nhân trước chia nhóm a) x2 + 2x + – y2 = = (x2 +2x + 1) – y2 = = (x+1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1 –y) Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: (94,5+1+4,5)(94,5+1 –4,5) = 100.91 = 9100 b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : + Nhóm các hạng tử + Dùng đẳng thức - Gọi đại diện nhóm trình + Đặt nhân tử chung bày - Đại diện nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét Vận dụng : ?2 : Giải a) x2 + 2x + – y2 = = (x2 +2x + 1) – y2 = = (x+1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1 –y) Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: (94,5+1+ 4,5)(94,5+1–4,5) = 100.91 = 9100 b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : - Nhóm các hạng tử - Dùng đẳng thức - Đăt nhân tử chung Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (5’) - Treo bảng phụ Gọi HS - HS lên bảng làm Rút gọn (2x+1)3-(2x-1)3 (13) lên bảng - Cả lớp cùng làm - Gọi HS nhận xét a c - HS nhận xét Bài 51a,b trang 24 Sgk - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm a) x3 – 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2 b) 2x2 + 4x + – 2y2 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2] = 2[(x + 1)2 - y2] = 2(x+1+y)(x+1-y) - HS khác nhận xét - Cho HS khác nhận xét b ta : a 24x2+2 b 16x3+12x c.12x2+2 d Đáp số khác Tìm giá trị x biết x2 – = a x = b x= -1 c x=1 x=-1 d Kết khác Tìm giá trị x biết (2x+1)2 = a x = 1/2 b x= -1/2 c x=1/2 x=-1/2 d Kết khác Bài 51a,b trang 24 Sgk a) x3 – 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2 b) 2x2 + 4x + – 2y2 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2] = 2[(x + 1)2 - y2] = 2(x+1+y)(x+1-y) Hướng dẫn học nhà (2’) - Xem lại các ví dụ đã giải - Làm các bài tập 51c, 52, 53trang 24 Sgk - Về nhà xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tư - Tiết sau “Luyện tập“ IV Rút kinh nghiệm TIẾT 14 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử các phương pháp đã học Kĩ năng: Có kĩ phân tích đa thức thành nhân tử nhiều phương pháp; Thái độ: Cẩn thận, chính xác phân tích đa thức thành nhân tử II Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Ôn kỹ các đẳng thức đáng nhớ III Tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp: (14) Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS1: 2xy – x2 – y2 + 16 HS2: x2 – 3x + Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 52 trang 24 SGK (5 phút) -Cho HS đọc yêu cầu bài -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 52 trang 24 SGK toán -Biến đổi dạng tích Ta có: -Ta biến đổi dạng nào đó có thừa số (5n + 2)2– =(5n + 2)2 – 22 để giải bài tập này? chia hết cho thì tích chia =(5n + + 2)( 5n + - 2) -Biểu thức đã cho có dạng hết cho =5n(5n + 4) 5 với số đẳng thức nào? -Biểu thức đã cho có dạng nguyên n -Hãy hoàn thành lời giải đẳng thức hiệu hai bình phương -Thực trên bảng Hoạt động 2: Bài tập 54 trang 25 SGK (10 phút) -Cho HS đọc yêu cầu bài toán -Câu a) vận dụng phương pháp nào để giải? -Đa thức này có nhân tử chung là gì? -Nếu đặt x làm nhân tử chung thì còn lại gì? -Ba số hạng đầu ngoặc có dạng HĐT nào? -Tiếp tục dùng HĐT để phân tích tiếp -Riêng câu c) cần phân -Đọc yêu cầu bài toán -Vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung -Đa thức này có nhân tử chung là x (x2 + 2x + y2 – 9) Bài tập 54 trang 25 SGK a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) =x[(x + y)2 – 32] =x(x + y + 3)( x + y - 3) b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 =(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) -Ba số hạng đầu =2(x – y) – (x – y)2 ngoặc có dạng HĐT = (x – y)(2 – x + y) bình phương c) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) tổng x2 x2      -Ba học sinh thực  x ( x  2)( x  2) trên bảng   tích -Thực tương tự với các câu còn lại Hoạt động 3: Bài tập 55 trang 25 SGK (14 phút) -Cho HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 55 trang 25 SGK bài toán -Với dạng bài tập này ta x3  x 0 phân tích vế trái thành a) -Với dạng bài tập này nhân tử 1  x  x   0 ta thực -Nếu A.B=0 thì A=0  4 nào? B=0 -Đặt nhân tử chung và 2 (15) -Nếu A.B=0 thì A ? dùng đẳng thức B ? 1  1  x  x    x   0  2    x 0  2 -Với câu a) vận dụng -Dùng đẳng thức 1 x  0  x  phương pháp nào để 2 phân tích? -Thu gọn các số hạng x  0  x  1 2 đồng dạng  ?  1 -Thực theo hướng x  x -Với câu a) vận dụng dẫn 2; Vậy x 0 ; phương pháp nào để phân tích? -Nếu đa thức có các số -Ghi vào tập hạng đồng dạng thì ta phải làm gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh 2 b)  x  1   x  3 0  x   x  3  x    3x    x   0 x  0  x  x   0 2 x  0  x 4 x 2 Vậy x 4 ; Hoạt động 4: Bài tập 56 trang 25 SGK (8 phút) -Muốn tính nhanh giá -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 56 trang 25 SGK 1 trị biểu thức trước -Muốn tính nhanh giá trị x2  x  16 tiên ta phải làm gì? Và biểu thức trước tiên ta a) 2 phải phân tích đa thức 1 1   ?   x  x   x  16     thành nhân tử Ta có 4  4  -Dùng phương pháp   Với x = 49,75, ta có   nào để phân tích? 16   -Đa thức có dạng -Riêng câu b) cần phải đẳng thức bình phương dùng quy tắc tổng đặt dấu ngoặc bên -Thực theo gợi ý ngoài để làm xuất dạng đẳng thức -Hoàn thành bài tập -Hoạt động nhóm để hoàn hoạt động nhóm thành 1   49,75    49,75  0, 25  4  502 25000 2 b) x  y  y  x   y  y  1  x   y  1  x  y  1  x  y  1 Với x = 93, y = ta có (93+6+1)(93-6-1) =100.86 = 86 000 Hướng dẫn học nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7) -Xem trước bài 10: “Chia đơn thức cho đơn thức” (đọ kĩ quy tắc bài) -Chuẩn bị máy tính bỏ túi IV Rút kinh nghiệm: (16) Tiết 13 LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố kiến thức hình bình hành, vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc nhau, điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác tính toán và vẽ hình II Chuẩn bị GV: Compa, thước thẳng, thước đo góc,phấn màu HS: Ôn đối xứng trục, học và làm bài nhà Phương pháp:Nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở III Tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (8’) HS: Nêu định nghĩa hình bình hành, dấu hiệu nhận biếthình bình hành Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập (36’) Bài 47 trang 93 Sgk Bài 47 trang 93 Sgk - Cho HS đọc đề và phân - HS đọc đề và phân tích B A tích đề bài K - Đề bài cho ta điều gì ? - ABCD là hình bình hành O AH  BD CK  BD OH = D H C - ABCD là hình bình hành OK nói lên điều gì ? - AB = CD; AB//CD; AD GT ABCD là HBH AH  BD CK  BD = BC; AD//BC; Bˆ Dˆ ; OH = OK Aˆ Cˆ - Đề bài yêu cầu điều gì ? - Chứng minh AHCK là KL a) AHCK là hình bình hành hình bình hành b) A,O,C thẳng hàng -Chứng minh A,O,C thẳng C/m -Vậy ta cần thêm điều kiện hàng a) Xét AHD và CKB có gì thì AHCK là hình bình Hˆ Kˆ 900 (vì H  BD CK hành ? -Tứ giác có cặp cạnh đối  BD ) -Ta có AH  BD; CK  BD vừa song song vừa AD=BC (ABCD là hbh ) ˆ KBC ˆ ADH =>? ( vì AD//BC ) - Cho HS lên bảng trình -HS lên bảng trình bày VậyAHD=CKB(ch-gn) => bày AH = CK - Gọi HS nhận xét Ta có AH  BD, CK  BD -HS nhận xét =>AH//CK(cùng//với BD) (17) - Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ? - AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là gì ? - Mà O là gì HK ? - Do đó O là gì AC ? - Cho HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét Bài 48 trang 93 Sgk - Cho HS đọc đề Vẽ hình nêu GT-KL -Cho HS chia nhóm hoạt động Thời gian làm bài 5’ -Ta cần chứng minh O là trung điểm AC - AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là đường chéo -O là trung điểm HK -O là trung điểm AC - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét Do đó AHCK là hình bình hành ( cạnh đối song song và ) b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành ) Mà O là trung điểm HK Nên O là trung điểm AC Do đó A,O,C thẳng hàng Bài 48 trang 93 Sgk A KL - Các nhóm nhận xét - HS nhân xét Hướng dẫn học nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 49 tr 93 - Đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM B F H - HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL - HS suy nghĩ cá nhân GT trước chia nhóm Chứng minh tương tự ta có : EF // GH Vậy EFGH là hình bình hành ( cặp cạnh đối song song ) - Gọi đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm lên trình trình bày bày E C D G Tứ giác ABCD EB=EA ; FB=FC GC=GH ; HA=HD EFGH là hình gì ? C/m - Ta có : EB=EA (gt) HA=HD (gt) HE là đường trung bình ABD Do đó HE // BD Tương tự HE là đường trung bình CBD Do đó EG// BD Nên HE // GF (cùng // với BD) C/m tương tự ta có : EF//GH Vậy EFGH là hình bình hành (2 cặp cạnh // ) (18) Tiết 14 ĐỐI XỨNG TÂM I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng Kĩ năng: HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác tính toán, vẽ hình II Chuẩn bị GV: Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ, thước … HS: Ôn đối xứng trục, học và làm bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đế, đàm thoại, hoạt động nhóm III Tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua điểm (8’) - Cho HS làm ?1 - HS thực hành ?1 Hai điểm đối xứng qua điểm : O A B a) Định nghĩa : (sgk) A O B - Vậy nào là hai điểm - HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với - Hai điểm gọi là đối đối xứng qua O ? qua điểm O xứng qua điểm O O là trung điểm - GV nêu qui ước sgk - HS ghi bài đoạn thẳng nối hai điểm đó b) Quy ước (sgk) Hoạt động 2: Hai h́nh đối xứng qua điểm (12’) Hai hình đối xứng - Cho HS là ?2 - HS làm ?2 qua điểm : - Qua ?2 nhấn mạnh AB và A’B’ là hai đoạn B A C thẳng đối xứng qua O điểm O - Thế nào là hai hình đối - HS nêu định nghĩa hai B' A' C' xứng qua điểm? hình đối xứng với qua điểm Hai đoạn thẳng AB và - Giới thiệu tâm đối xứng - HS ghi bài A’B’ đối xứng qua hai hình (đó là điểm (19) O) - Treo bảng phụ (hình 77, SGK) Hãy rõ trên hình 77 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng nào đối xứng qua O ? Giải thích ? - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời: + Các cặp đoạn thẳng đối xứng : AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ + Góc : BAC và B’A’C’, … + Đường thẳng AC và - GV dẫn trên hình vẽ A’C’ chốt lại + Tam giác ABC và tam - Nêu lưu ý sgk giác A’B’C’ - Giới thiệu hai hình H và - Quan sát hình 78, nghe H’ đối xứng với qua giới thiệu tâm O điểm O O gọi là tâm đối xứng Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình này đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O và ngược lại Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm thì chúng Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (13’) - Cho HS làm ?3 - HS thực ?3 Hình có tâm đối xứng : - HS vẽ hình vào A B a) Định nghiã : Điểm O gọi là tâm đối O xứng hình H điểm D C đối xứng với điểm - Hình đối xứng với - Đối xứng với AB qua O thuộc hình H qua điểm O cạnh hình bình hành là CD thuộc hình H ABCD qua O là hình Đối xứng với BC qua O là nào ? DA … A B - GV vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB hình O bình hành - HS lên bảng vẽ D C - Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với M qua O - Nghe, hiểu và ghi chép - Điểm M’ đối xứng với bài… điểm M điểm O thuộc cạnh hình bình hành Ta nói điểm O là tâm đối xứng hình bình hành - Phát biểu lại định nghĩa ABCD hình có tâm đối xứng - Thế nào là hình có tâm - Tâm đối xứng hình b) Định lí : đối xứng ? bình hành là giao điểm hai Giao điểm hai đường chéo (20) - Cho HS xem lại hình 79 : đường chéo hãy tìm tâm đối xứng - HS làm ?4 hbh ? => đlí - HS quan sát hình vẽ và - Cho HS làm ?4 trả lời - GV kết luận thực tế - HS nghe, hiểu và ghi kết có hình có tâm đối xứng, luận GV có hình không có tâm đối xứng Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Bài 50 trang 95 SGK - Treo bảng phụ vẽ hình 81 - HS lên bảng vẽ hình - Gọi HS lên bảng vẽ C' hình A B hình bình hành là tâm đối xứng cảu hình bình hành đó (10’) Bài 50 trang 95 SGK Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B A B A' C C - HS nhận xét Hướng dẫn học nhà (2’) - Xem lại bài và học thuộc - Làm các bài tập 52; 53 trang 96 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày 25 tháng năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt Đặng Văn Viễn (21) (22)

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:40

Xem thêm:

w