Giáo án đại 7-tiết 52+53-tuần 25-năm học 2019-2020

8 14 0
Giáo án đại 7-tiết 52+53-tuần 25-năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,. d.[r]

(1)

Ngày soạn: 17.4.2020 Ngày giảng:20.4.2020

Tiết 52

§4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng 2.Kỹ năng:

-HS nhận biết đơn thức đồng dạng biết làm phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng

3 Tư duy:

- Rèn cho HS tư nhận biết, khái quát hóa. 4 Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận, xác cộng trừ đơn thức đồng dạng 5 Phát triển lực :

- Tính tốn

- Tư ; ngơn ngữ diễn đạt ; trình bầy khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Máy tính, máy chiếu

2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: ( 1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Tính bậc hệ số :5x2 3xy2 HS: 5x2 3xy2 = (5.3)(x2.x)y2 = 15 x3y2 Bậc 5; hệ số 15

3 Bài mới

Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng

a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng. b Thời gian : 10 phút

c Phương pháp dạy học :

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.

d Cách thức thực :

(2)

? Câu 2.1.1 Cho đơn thức 3x2yz em cho biết phần hệ số phần biến đơn thức?

a Viết đơn thức có phần biến giống phần biến đơn thức cho?

b.Viết đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức cho ?

HS:Nhận xét đơn thức phần a; phần b GV:- Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng

- Các đơn thức phần b đơn thức không đồng đạng

? Thế đơn thức đồng dạng HS: Trả lời

?Câu 2.1.2 Lấy ví dụ đơn thức đồng dạng?

HS: 2x; 5x

?Câu 2.2.1.Các số khác khơng có đơn thức đồng dạng khơng? Ví dụ?

HS: Các số khác coi đơn thức đồng dạng

GV: Nội dung ý sgk ? Câu 2.2.2.( ?2 sgk-33) HS: Trả lời

GV: Chốt lại đơn thức đồng dạng

1 Đơn thức đồng dạng ?1

a) - 5x2yz; 7x2yz;

* Khái niệm (SGK-33) VD: 2x2y; -5x2y; 13x2y

* Chú ý: (sgk-32) ?2

Bạn Phúc trả lời đơn thức khơng có phần biến

Hoạt động 2: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng

a Mục tiêu: HS nhận biết đơn thức đồng dạng biết làm phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

b Thời gian : 10 phút c Phương pháp dạy học :

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực :

Hoạt động GV HS Nội dung

? Câu 2.1.3 Cho hai biểu thức số A =2.72.55 B =

72.55 vận dụng tính chất phép nhân phép

cộng tính A + B HS: A+B = 2.72.55 + 72.55

= 72.55 (2+1) = 72.55.3

?Câu 2.2.3 Tương tự cộng biểu thức số tính

a 4x2y + x2y b 15x3y – 10x3y

2.Cộng, trừ đơn thức đồng dạng * Cho hai biểu thức số A =2.72.55 B = 72.55 tính A + B

(3)

HS: Trả lời

? Muốn cộng ( trừ) đơn thức đồng dạng ta làm

HS: Cộng ( trừ) phần hệ số giữ nguyên phần biến ( ?3 sgk-34)

HS: Trả lời

GV: Chốt lại cộng (trừ) đơn thức đồng dạng ? Tính

a xy2+(-2xy2) + 8xy2 b 5ab-7ab- 4ab

* 4x2y + x2y = (4+1)x2y =5x2y 15x3y – 10x3y = (15- 10)x3y

* Cộng ( trừ) đơn thức đồng dạng ta + Cộng ( trừ) phần hệ số

+ Giữ nguyên phần biến ?3:

xy3+ 5xy3 + (-7) xy3 = (1+ 5- 7)xy3 = -xy3

VD: Tính

a xy2+(-2xy2) + 8xy2 = (1-2+8)xy2

= 7xy2

b.5ab-7ab- 4ab = (5-7-4)ab = -6ab Củng cố - Luyện tập (15 phút)

Ho t đ ng c a GV HSạ ộ N i dung

Bài tập 19 (tr36-SGK)

-GV?: Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm nào?

- HS: Ta thay giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính - GV yêu cầu HS tự làm

-GV?: Cịn có cách tính nhanh khơng

- HS: đổi 0,5 =

Bài tập 19 (SGK-36)

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:

16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3.(-1)2 = 16.0,25.(-1) -2.0,125.1 = - – 0,25

= - 4,25

Thay x =

2 ; y = -1 vào biểu thức ta có:

16 . ( 2)

2

.(−1)5−2.(1

2)

.(−1)2

= 16

4.(−1.)−2 8.1

=−16

4 − 4=−

17

(4)

Ho t đ ng c a GV HSạ ộ N i dung

Bài t p 22 (tr36-SGK)ậ

- Yêu c u h c sinh đ c đ bài.ầ ọ ọ ề

? Đ tính tích đ n th c ta làmể ứ

nh th nào?ư ế

- HS (Tb) tr l i: ả

+ Nhân h s v i nhauệ ố

+ Nhân ph n bi n v i nhau.ầ ế

? Th b c c a đ n th c?ế ậ ủ ứ

- HS (Tb): Là t ng s mũ c a cácổ ố ủ

bi n.ế

- GV g i HS tìm b c c a đ n th cọ ậ ủ ứ

tích

-HS tr l i t i ch L p nh n xét KQ.ả ỗ ậ

Bài t p 23 (tr36-SGK)ậ

- GV chi u t p cho hs quan sátế ậ

- HS n vào ô tr ng.ề ố

(Câu c HS có nhi u cách làm khác)ề

Bài t p 22ậ (tSGK-36) a)(12

15 x 4y2).

(59 xy)

¿(12

15 9).(x

4.x).(y2.y)

=4

9 x 5y3 Đ n th c có b c 8ơ ứ ậ

b)(−1

7 x 2y

).(−2

5 xy 4

)

¿[(−1

7).(− 5)](x

2.x).(y.y4)

¿2

35 x 3y5 Đ n th c b c 8ơ ứ ậ

Bài t p 23ậ (tr36-SGK) a) 3x2y + x2y = x2y

b) -5x2 - x2 = -7 x2

c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5

? Biểu thức gọi đơn thức đồng dạng ? ví dụ? ? Cộng (trừ) đơn thức đồng dạng ta làm ?

5 Hướng dẫn nhà ( phút)

- Học bài

- Làm tập 16; 17,20 (sgk- 35) - Làm tập 21; 22;23 (sbt-22)

GV: HD ? Câu 2.4.3 ( Bài 17 sgk- 35) GV:

1

2 x5y -

4 x5y+ x5y = ( 2−

3

4+1 )x5y = x5y Thay giá trị x=1; y=-1

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 19.4.2020

(5)

x y

§5: ĐA THỨC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-HS biết khái niệm đa thức nhiều biến bậc đa thức 2 Kỹ năng:

-Biết cách thu gọn đa thức xác định bậc đa thức 3 Tư duy:

- Rèn cho HS tư nhận biết, khái quát hóa 4 Thái độ:

-Rèn cho HS tính linh hoạt, nhanh nhẹn học toán 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Máy tính

2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (2’)

-Viết biểu thức gồm tổng (hiệu) đơn thức không đồng dạng *ĐVĐ: Biểu thức gọi đa thức, đa thức gì?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa thức.

a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đa thức nhiều biến b Thời gian: 10 phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV chiếu hình vẽ tốn lên bảng, u cầu HS nêu cơng thức tính diện tích hình vng, diện tích tam giác vng

Viết biểu thức biểu thị diện tích hình

1 Đa thức.

a) Định nghĩa: (SGK- 37)

b) Ví dụ: x

2

+y2+1

(6)

-HS: Viết được: x

+y2+1

2xy

-GV đưa thêm ví dụ giới thệu đa thức, giới thiệu hạng tử đa thức

? Vậy đa thức gì? Cho ví dụ?

-HS phát biểu định nghĩa đa thức, lấy ví dụ đa thức

-GV giới thiệu đa thức 3x2−y2+5

3 xy−7x viết là:

(3x2)+(−y2)+(5

3xy)+(−7x) , cho HS tìm hạng tử

-Giới thiệu kí hiệu đa thức -GV cho HS thực ?1 -

-GV nêu ý: Mỗi đơn thức coi là đa thức

3x

y2+5

3xy−7x

c) Kí hiệu đa thức chữ in hoa: A, B, C, M, N, P, Q

P = 3x

2

y2+5

3 xy−7x

?1

d) Chú ý: (SGK- 37)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu gọn đa thức.

a Mục tiêu: HS biết cách thu gọn đa thức b Thời gian: 12 phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV đưa ví dụ: cho đa thức N = x

2y

−3xy+3x2y−3+xy−1

2x+5 Hãy thực phép cộng đơn thức đồng dạng?

-HS: N = 4x 2y

−2xy−1

2x+2

? Còn hạng tử đồng dạng không? ⇒ Khẳng định đa thức

4x2y−2xy−1

2x+2 dạng thu gọn của

2 Thu gọn đa thức.

- Để thu gọn đa thức ta cộng hạng tử đồng dạng với

?2: Thu gọn đa thức: Q=5x2y−3xy−1

2x 2y

xy+5xy−1

3 x

+1

2+ x

(7)

đa thức N

?Vậy để thu gọn đa thức ta làm nào?

-HS (khá): Ta cộng hạng tử đồng dạng với

-GV cho HS thực ?2

-=(5x2y−1

2 x 2y

)+(−3xy+5xy)+(−1

3 x+ x)

+(1

2− 4) ¿9 x 2y

+2xy+1

3 x+

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm bậc đa thức.

a Mục tiêu: HS biết khái niệm đa thức cách xác định bậc đa thức. b Thời gian: 10 phút

c Phương pháp dạy học

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: cho đa thức M=x2y5−xy4+y6+1

+Hãy tìm bậc hạng tử

+Bậc cao bậc bao nhiêu?

-HS tìm bậc hạng tử

-GV rõ: bậc cao nhất, ta nói bậc đa thức M hay đa thức M có bậc

? Vậy bậc đa thức gì? -HS trả lời ghi

-GV cho HS làm ?3

3 Bậc đa thức. Ví dụ: Xét đa thức

M=x2y5−xy4+y6+1

Hạng tử x2y5 có bậc cao 7. bậc đa thức M

*Định nghĩa:

Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức

?3:

Q=−3x5−1

2 x 3y

−3

4 xy 2

+3x5+2

¿−1

2 x 3y −3 xy 2 +2

Đa thức Q có bậc 4 Củng cố: (5’)

-Tóm tắt nội dung học: Khái niệm đa thức, bậc đa thức, cách thu gọn đa thức

-Làm tập 25: (Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b) a) 3x

2

−1

2x+1+2xx

2

=2x2+3

2 x+1 đa thức có bậc 2 b) 3x2+7x3−3x3+6x3−3x2=10x3 đa thức có bậc 3

-Làm tập 28:

Đa thức M=x6−y5+x4 y4+1 có bậc Vậy hai bạn sai, Sơn đúng.

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’)

(8)

-BTVN: 24; 26; 27 (SGK- 38) 25; 26; 27 SBT tr 13

-Đọc trước cộng trừ đa thức, ôn qui tắc bỏ đâu ngoặc V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

………

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:30

Hình ảnh liên quan

-GV chiếu hình vẽ bài toán lên bảng, yêu  cầu   HS  nêu  công  thức  tính  diện tích   hình   vuông,   diện   tích   tam   giác vuông. - Giáo án đại 7-tiết 52+53-tuần 25-năm học 2019-2020

chi.

ếu hình vẽ bài toán lên bảng, yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan