Ngày 20 tháng 08 năm 2009 Chương I : CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA Tiết 1: §1 : CĂN BẬC HAI A. Mục tiêu - HS nắm được đònh nghóa, ký hiệu về căn bậc hai số học của 1 số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số B. Chuẩn bò: - Bảng phụ bảng phụ ghi câu hỏi và đònh nghóa, đònh lý. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : HS: Nghe giáo viên giới thiệu chương Hoạt động 2 ?Hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai số học của một số a không âm? Hs trả lời ?: Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ? ?: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai? Tại sao số âm không có căn bậc hai? Hs: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm. ?: Cả lớp thực hiện ?1 – SGK. Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9? GV: Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. Qua ?1 chúng ta có đònh nghóa sau: GV: giải thích: = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 (với a ≥ 0) - Cả lớp thực hiện ?2 – SGK. - GV: giới thiệu phép khai phương. Giới thiệu chương. Căn bậc hai số học - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Với số a dương có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: a và - a . - Với a = 0, số 0 có 1 căn bậc hai là 0. Căn bậc hai của 9 là : 3 ± Căn bậc hai của 4/9 là : 3 2 ± Căn bậc hai của 0,25 là : 5,0 ± Căn bậc hai của 2 là : 2 ± Đònh nghóa: ( SGK) Ví dụ: - SGK. Chú ý : Với a ≥ 0 ta có: - Nếu axvaxthìax =≥= 2 0 - Nếu axthìaxvax ==≥ 2 0 ?2 – SGK: 1,121,1;981;864;749 ==== 1 Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? ( bình phương) Để khai phương một số người ta có thể dùng dụng cụ gì? (MTBT hoặc bảng số). - Cả lớp thực hiện ?3 – SGK. Làm Bài tập 64/SGK. Hoạt động 3 Cho a,b ≥ 0 . Nếu a < b thì a so với b như thế nào? Có thể chứng minh được điều ngược lại. Với a,b ≥ 0 nếu a < b thì a < b. Từ đó ta có đònh lý sau: Cho HS nghiên cứu VD 2 – SGK. Cả lớp thực hiện ?4 – SGK. ( 2 HS lên bảng làm) So sánh: a.4 và b. 11 và 3 Gọi HS đọc VD3 – SGK. - Cả lớp thực hiện ?5 – SGK. ( 2 HS lên bảng làm) a. 1 > x b. 3<x Hoạt động nhóm Bài tập 1, 3 5 (SGK.) sau đó các em đứng dậy trả lời nhanh ?3 – SGK: HS trả lời miêng. Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc 2 của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. So sánh các căn bậc hai số học. Cho a,b ≥ 0 . Nếu a < b thì a < b Đònh lý ( SGK) HS: Đọc VD 2 SGK. ?4 – SGK 16 > 15. 1541516 >⇒>⇒ b. 11 > 9 311911 >⇒>⇒ HS: 2 HS đọc VD3 – SGK. ?5 – SGK a. 111 >⇔>⇒> xxx b. 90.993 ≤≤<⇔<⇒< xVâyxxx CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT - Tiết sau luyện tập 2 Ngày 20 tháng 8 năm 2008 Tiết 2: §2 – CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 A.Mục tiêu: - HS biết cách điều kiện xác đònh của A - Biết chứng minh đònh lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. B . Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi câu hỏi và đònh nghóa, đònh lý. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 HS1: - Nêu đònh nghóa căn bậc hai số học của a, viết dưới dạng ký hiệu? - Bài tập 1 – SGK. HS2: Phát biểu và viết đònh lý so sánh các căn bậc hai số học . - Bài tập 4 – SGK. HS: Nhận xét bài làm của 2 bạn. GV: Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 : Căn thức bậc hai. Đọc và trả lời ? 1 – SGK/8. Vì sao AB = 2 25 x − ? GV: Giới thiệu 2 25 x − là căn thức bậc hai của 25 - x 2 . Còn 25 - x 2 là biểu thức lấy căn. Gọi 1 HS đọc một cách tổng quát (SGK/8). +) a chỉ xác đònh được nếu a 0 ≥ . Vậy A xác đònh khi A lấy các giá trò không âm. ( A xác đònh 0 ≥⇔ A ). Nếu x = 0, x =3 thì x3 lấy giá trò nào? Nếu x = -1 thì sao? Cả lớp thực hiện ?2 – SGK. Với giá trò nào thì x25 − xác đònh? Bài cũ HS: Trong tam giác vuông ABC có: AB 2 + BC 2 = AC 2 ( Đònh lý Pitago) ⇒ AB 2 = AC 2 – BC 2 = 5 2 – x 2 Do đó: AB = 2 25 x − Một cách tổng quát. Ví dụ 1 : Nếu x = 0 thì 003 == x Nếu x = 3 thì 393 == x Nếu x =-1 thì x3 không có nghóa. ?2 -SGK. 3 Làm bài tập 6/10-SGK. c. a − 4 có nghóa 404 ≤⇔≥−⇔ aa d. 73 + a có nghóa 3/7073 −≥⇔≥+⇔ aa Hoạt động 3 Cả lớp thực hiện ?3 – SGK. GV: gọi 1 HS nhận xét bài àm của bạn, nhận xét về quan hệ giữa a và a ? GV: Như vậy không phải khi bp một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Ta có đònh lý sau: aacotaa =∀ 2 , Để chứng minh aa = 2 ta cần chứng minh những điều kiện gì? = ≥ 2 2 0 aa a GV: Trở lại ?3 và giải thích: 333;000 11)1(;22)2( 2 22 ==== =−=−=−=− Cả lớp nghiên cứu Ví dụ 2 (SGK/9). Làm bài tập 7/SGK. GV: Nêu chú ý trong SGK/10 GV: Giới thiệu Ví dụ 4 (SGK/10). Rút gọn: 2)2( 2 ≥− xvoix 022(22)2( 2 ≥−≥−=−=− xnenxVìxxx ) HS tự đọc. x25 − xác đònh khi : 5-2x 5,20 ≤⇔≥ x a. 3 a có nghóa 00 3 ≥⇔≥⇔ a a b. a5 − có nghóa 005 ≤⇔≥−⇔ aa Hằng đẳng thức AA = 2 : ?3 -SGK. HS: Điền vào phiếu học tập. Nhận xét: Nếu a < 0 thì aa −= 2 Nếu a aathì =≥ 2 0 Chứng minh: Theo đònh nghóa GTTĐ của một số a R ∈ , ta có 0 ≥ a với mọi a. Nếu a ≥ 0 thì 2 2 aaaa =⇒= Nếu a < 0 thì 22 2 )( aaaaa =−=⇒−= Vậy 2 2 aa = với mọi a. HS: Hoạt động nhóm, sau đó 2 HS lên bảng thực hiện. Chú ý : 0 0 2 2 <−== ≥== AkhiAAA AkhiAAA CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP - Năm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT - Tiết sau luyện tập Ngày 21 tháng 8 năm 2008 4 Tiết 3 LUYỆN TẬP A . Mục tiêu: - HS được rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa, biết áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trò biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. B – Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi bài tập . - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Nêu điều kiện để A có nghóa ? Bài tập 12 a,b SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa . a) 72 + x b) 43 +− x Bài tập 8 a,b SGK.Rút gọn các biểu thức sau: 2 2 ) (2 3) ) (3 11) a b − − Hoạt động 2 Bài tập 11/11 SGK. Tính. 2 ) 16. 25 196 : 49 ) 36: 2.3 .18 169 a b + − 2 2 ) 81 ) 3 4 c d + 4 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 13/ SGK. Rút gọn các BT sau: a.2 aa 5 2 − với a< 0 b. 325 2 + a với a ≥ 0 Bài cũ Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 11/11 SGK. Tính. a. 16. 25 196 : 49+ 4.5 14: 7 20 2 22 = + = + = b. 2 36: 2.3 .18 169− 2 36 : 18 13 36 :18 13 2 13 11 = − = − = − = − 2 2 . 81 9 3 . 3 4 9 16 25 5 c d = = + = + = = Bài 13 SGK: a 2 aa 5 2 − = aaa 752 −=− vì a< 0 5 Bài tập 12/11 SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa. c) x +− 1 1 - Căn thức này có nghóa khi nào ? - Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải như thế nào? d) 2 1 x + 2 1 x + có nghóa khi nào? Bài tập 16/ SBT. Biểu thức sau đây xác đònh với giá trò nào của x. a. )3)(1( −− xx GV hướng dẫn học sinh làm. c. 3 2 + − x x b. 325 2 + a = …. = 8a vì a ≥ 0 Dạng 2: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghóa HS: x +− 1 1 có nghóa 1010 1 1 >⇔>+−⇔> +− ⇔ xx x b, vì 1+ x 2 > 0 với mọi x ⇒ 2 1 x + có nghóa với mọi giá trò của x Bài 16SBT a. )3)(1( −− xx 0)3)(1( ≥−−⇔ xx ≤ ≥ ⇔ 1 3 x x c. 3 2 + − x x có nghóa ⇔ < ≥ 3 2 x x Dạng 3: Tìm x a.x 2 – 5 = 0 ⇔ x = 5 ± b.x 2 - 2 11 x + 11 = 0 ⇔ ( x- 11 ) 2 = 0 ⇔ x = 11 CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP -Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT Ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tiết 4: §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A . Mục tiêu: 6 - Học sinh năm được nội dung và cách chứng minh đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - HS có khả năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B Chuẩn bò : - Bảng phụ ghi bài tập - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Ho ạ t đ ộ n g 1 Điền dấu “X” vào ô thích hợp: Nội dung Đ S 3 2 3/ 2x x− ≥ x¸c ®Þnh khi 2 1 0x x ≠ x¸c ®Þnh khi 2 4 ( 0,3) 1,2− = 4 ( 2) 4− − = 2 (1 2) 2 1− = − Ho ạ t đ ộ n g 2 ?1- SGK. Tính và so sánh. 25.16 và 25.16 1 HS lên bảng thực hiện Đây chỉ là trường hợp cụ thể . Tổng quát ta phải chứng minh đònh lý sau: Gọi 1 HS đọc đònh lý (SGK) GV: HD học sinh chứng minh đònh lý. Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 có nhận xét gì về ? ? . ?a b a b Hãy tính : 2 ( . ) .a b Vậy với a ≥ 0; b ≥ 0 xác đònh và . 0a b ≥ 2 ( . ) .a b a b= Vậy đònh lý đã được chứng minh. Em hãy cho biết đònh lý trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Hs Đ/N căn bậc hai số học của 1 số không âm Bài cũ Sai Đúng Đúng Sai Đúng Đònh lý. ?1-SGK. ⇒ == == 205.425.16 2040025.16 25.16 =ø 25.16 1 HS đọc đònh lý. (12/SGK) Đònh lý: Với 2 số a và b không âm, ta có: . .a b a b= HS: . a a b⇒ vµ b x¸c ®Þnh vµ kh«ng ©m x¸c ®Þnh vµ kh«ng ©m HS: 2 2 2 ( . ) ( ) .( ) .a b a b a b= = 7 Em hãy nhắc lại công thức tổng quát? Đònh lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Ví dụ: Với , , 0. . . . .a b c a b c a b c≥ = Hoạt động 3 GV: Với 2 số a và b không âm đònh lý cho phép ta suy luận theo 2 chiều ngược nhau, do đó ta có 2 quy tắc sau: Với 0, 0. . .a b a b a b≥ ≥ = theo chiều từ trái sang phải, phát biểu quy tắc. Ví dụ 1 : GV hướng dẫn. a) 49.1,44.25 ? b) 810.40 ? ( GV gợi ý) p dụng quy tắc khai phương 1 tích hãy tính. Cả lớp làm ?2 trong SGK. ) 0,16.0,64.225 ) 250.360 a b ( Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b) GV: Hướng dẫn tương tự như ở mục a). GV: chốt lại: Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện các phép tính. GV: Giới thiệu chú ý SGK/14. Ví dụ 3 ( GV: giới thiệu VD trong SGK) ?4 SGK ( Cả lớp hoạt động nhóm). p dụng a. Quy tắc khai phương 1 tích: a) 49.1,44.25 49. 1,44. 25 7.1,2.5 42= = = b) 810.40 81.10.40 81.400 81. 400 9.20 180 = = = = = ?2SGK. ) 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225 0,4.0,8.15 4,8 a = = = ) 250.360 25.3600 25. 3600 5.60 300 b = = = = b) Quy tắc nhân các căn thức bậc h ai . ?3 SGK. ( Cả lớp làm độc lập) a) 3. 75 3.75 225 15= = = Có thể tính 3.3.25 9.25 9. 25 3.5 15= = = = ) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 4. 36. 49 2.6.7 84 b = = = = = ?4 SGK. ( Gọi 2 HS lên bảng thực hiện) a) 3 3 4 2 2 3 . 12 3 .12 36 6 6a a a a a a a= = = = b) 2 2 2 2 2 .32 64 (8 ) 8 8 (a 0; b 0) a ab a b ab ab ab= = = = ≥ ≥V × CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK,SBT Ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết 5: LUYỆN TẬP A – Mục tiêu: 8 - Củng cố cho HS kí năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và biết so sánh 2 biểu thức. B – Chuẩn bò : - Bảng phụ ghi bài tập - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C- Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 - Phát biểu đònh lý liên hệ giữ phép nhân và phép khai phương. - Bài tập 20d. Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai . Bài tập 21. Hoạt động 2 Bài tập 22(a,b) SGK. 22 1213. − a b. 22 817 − Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? Hãy biến đổi HĐT rồi tính? Bài tập 24 a.SGK (Đưa đề bài lên màn hình) a. 22 )961(4 xx ++ Rút gọn biểu thức và tính giá trò biểu thức tại x = 2 . Bài 23b-SGK. Chứng minh: ( 2006 2005) ( 2006 2005)− +vµ là 2 số nghòch đảo của nhau. Thế nào là 2 số nghòch đảo nhau? Vậy ta phải chứng minh ( 2006 2005).( 2006 2005) 1− + = Bài 26/16SGK. Bài cũ Bài tập 20d. Lên tập. Dạng 1: Tính giá trò căn thức . 22 1213. − a = 5)1213)(1213( =+− b. 22 817 − = 15)817)(817( =+− 22 )961(4 xx ++ = … = 2 22 )31(2)31( xx +=+ Thay x = 2 . Vào biểu thức ta có 2 )31(2 x + = 2(1+ 3 2 ) 2 ≈ 21,009. Dạng 2: Chứng minh: Hai số là nghòch đảo nhau khi tích của chúng = 1. Xét tích: ( 2006 2005).( 2006 2005)− + 2 2 ( 2006) ( 2005) 2006 2005 1= − = − = Vậy 2 số đã cho nghòch đảo nhau. HS: 25 9 34 25 9 5 3 8 64 34 64 25 9 25 9 + = + = + = = < ⇒ + < + Cã 9 a) So sánh: 25 9 25 9+ +vµ Vậy với 2 số dương 25 và 9 căn bậc hai của tổng 2 số nhỏ hơn tổng hai căn bậc hai của 2 số đó. b) Với a > 0; b > 0. Chứng minh. a b a b+ < + GV: Phân tích: 2 2 ( ) ( ) 2 a b a b a b a b a b a b ab + < + ⇔ + < + ⇔ + < + + Mà bđt cuối đúng nên bđt cần chứng minh đúng. Bài 25 -SGK. 2 ) 16 8 ) 4(1 ) 6 0 a x d x = − − = HS: Với a > 0; b > 0. 2 2 2 0 2 ( ) ( ) ab a b ab a b a b a b a b a b hay a b a b ⇒ > ⇒ + + > + ⇒ + > + ⇒ + > + + < + HS: Dạng 3-Tìm x. ) 1: 16 8 16 64 64/16 4 4 2 : 16 8 16. 8 4. 8 2 4 a C x x x x C x x x x x = ⇔ = ⇔ = = ⇒ = = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = 2 2 2 2 2 1 ) 4(1 ) 6 0 2 (1 ) 6 2 . (1 ) 6 2.1 6 1 3 *)1 3 *)1 3 2 4 d x x x x x x x x x − − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = − = − = − ⇒ = − ⇒ = CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập còn lại trong SGK,SBT Ngày 30 tháng 8 năm 2008 Tiết 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A . Mục tiêu: 10 [...]... SGK ?2-SGK ( HS hoạt động nhóm 4) a ) 911 = 9,11 100 = 10 9,11 ≈ 10. 3, 018 b) 988 = 9,88 100 = 10 9,88 ≈ 10. 3,143 ?3-SGK ( HS hoạt động nhóm 4) 0,3982 ≈ 0, 6311 Tìm: NghiƯm cđa ph¬ng tr × nh x 2 = 0,3982 lµ x1,2 = 0,6311 15 VD: 0, 00168 = 16,8 : 100 00 ≈ 4, 009 :100 ≈ 0, 0 4099 CỦNG C - RA BÀI TÂP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT - Tiết sau luyện tập Tiết 9 A Mục tiêu: Ngày 17 tháng... VËy x1 = 2; x2 = − 2 CỦNG C - RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK,SBT còn lại - Đọc tước bài mới Tiết 8 Ngày 11 tháng 9 năm 2008 § 5 BẢNG CĂN BẬC HAI A Mục tiêu: - Học sinh hiểu cấu tạo của bảng căn bậc hai - Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của 1 số không âm 14 B Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi bài tập - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bảng căn bậc hai C- Tiến trình dạy học Hoạt... tập - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT Ngày 4 tháng 10 năm 2008 Tiết 13 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai , chú ý tìm điều kiện xác đònh của căn thức, của biểu thức - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trò của biểu thức với một hằng số, tìm x,… và các bài toán liên quan B Chuẩn bò: -. .. tập 65( a)-SGK Rút gọn ) ) 1 : a −1 2 a −1 = a +1 ( a +1 ) a −1 2 a −1 a a −1 1 −1 = − < 0 ⇒ M 0; a ≠ 1 Rút gọn rồi so sánh giá trò M với 1 GV: HD cách làm gọi 1 HS lên bảng thực hiện 27 Để so sánh M với 1 ta xét hiệu M -1 CỦNG CỐ _ RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK,SBT - Đọc trước bài mới Ngày 3 tháng 10 năm... ? 4- SGK ( Gọi 2 HS lên bảng trình bày) a ) 3 5 = 32.5 = 45 c) ab 4 a víi a ≥ 0 ab 4 a = ( ab 4 ) 2 a = a 3b8 A2 B b) 1, 2 5 = 1, 2 2.5 = 1, 44.5 = 7, 2 B = − A2 B d ) − 2ab 2 5a víi a ≥ 0 =- (2ab 2 ) 2 5a = − 20a 3b 4 GV: Nhận xét các nhóm làm bài Đưa thừa số vào trong(ra ngoài) có tác dụng: - So sánh các số được thuận tiện - Tính giá trò gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao hơn CỦNG C -. .. xác cao hơn CỦNG C - RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT Tiết 10 Ngày 17 tháng 9 năm 2008 § 7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI(TT) A Mục tiêu: - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 18 B Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi bài tập và đáp án - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm C Tiến... ≠ ) 4a − b 2 4 2 a− b CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT - Tiết sau luyện tập Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Tiết 11 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - HS biết đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn một cách chính xác, cùng với điều kiện thoả mãn của căn thức - p dụng công thức làm bài tập B Chuẩn bò: 20 - Bảng phụ ghi bài tập - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm C Tiến trình dạy... ta làm như thế nào? Viết công thức TQ? Hoạt động 2 B tập 43-SGK/ Đưa t số ra ngoài dấu căn: GV: HD câu a gọi HS lên bảng làm các câu còn lại Phần ghi bảng Bài cũ Luyện tập a ) 54 = 9.6 = 3 6 b) 108 = 36.3 = 6 3 c) 0,1 20000 = 0,1 2 .100 00 = 0,1 .100 2 = 10 2 d ) − 0, 05 28800 = −0, 05 144.2 .100 = −6 2 e) 7.63.a 2 = 7.7.9.a 2 = 21 a B tập 44 -SGK/ Đưa t.số vào trong dấu căn Muốn đưa 1 thừa số vào trong... −y 2 x− y Cã x + y >0 do x ≥ 0; y ≥ 0 ; x ≠ y 2 b) 5a 2 (1 − 4a + 4a 2 ) víi a > 0,5 2a -1 2 2 = 5a 2 (1 − 2a ) 2 = a 1 − 2a 5 2a -1 2a -1 2 = a.(2a − 1) 5 = 2a 5 2a -1 = CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT Ngày 23 tháng 9 năm 2008 Tiết 13 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa... CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A Mục tiêu: - Học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai - Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chắ căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan B – Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi bài tập và đáp án - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm C- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 Bài tập 70/14-SBT Rút gọn: 5+ 5 5− 5 + 5− 5 . Đọc Ví dụ 3 SGK. ?2-SGK. ( HS hoạt động nhóm 4). ) 911 9,11. 100 10 9,11 10. 3,018 ) 988 9,88. 100 10 9,88 10. 3,143 a b = = ≈ = = ≈ ?3-SGK. ( HS hoạt động. 15 VD: 0,00168 16,8 : 100 00 4, 009: 100 0,0 4099 = ≈ ≈ CỦNG C - RA BÀI TÂP - Nắm vững lý thuyết - Làm các bài tập trong SGK, SBT - Tiết sau luyện tập Ngày