Giao an dai so ca nam

52 734 0
Giao an dai so ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại Số Lớp 9 Năm học: Chơng 1: Căn bậc hai , Căn bậc ba Tiết 1 - Căn bậc hai Ngày dạy : Ngày soạn : . I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắn đợc định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm - Biết đợc phép liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II- Chuẩn bị : GV: Bài soạn , máy chiếu (bảng phụ) ghi các ví dụ và bài tập. HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai. III- Tiến trình dạy học : 1- Kiến thức cơ bản : Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở lớp 7 đẵ học . 2- Bài mới : HĐ của thầy trò -GV: Nhắc lại khái niện căn bậc hai của một số x 0 - Mỗi số dơng a có mấy căn bậc hai - Số 0 có căn bậc hai là bao nhiêu : - Làm : ?1 HS: a = x với a 0 Sao cho x 2 = a - Mỗi số dơng a có 2 căn bậc 2 đối xứng là a và - a -?1 3 2 9 4 ;39 == 5.025.0 = GV: Cho học sinh làm ?1 và ?2 HS: ?2 749 = 864 = ; 981 = ; 1.121.1 = GV: - Với 0 < a < b thì ba < Và với a,b 0 - Nếu ba < thì a < b Làm VD2? - GV cho HS làm ?4 và ?5 (SGK) Ghi chú - ĐN (SGK) a (a 0 ) đợc gọi là CBSH H của a VD1: 416 = CBSHH của 5 là 5 - chú ý : Với a 0 ta có Nếu x = a thì x 0 thì x 2 =a Nừu x 0 và x 2 = a thì x = a x = a = ax x 2 0 2> So sánh căn bậc hai số học ĐL: (SGK) a<b ba < (a,b không âm) VD2: a> : 1 = 1 < 2 GV: gọi HS lên bảng tính căn bậc hai số học ở bài tập1 GV: Muốn so sánh các số ở bài tập2 ta làm ntn ? b> : 2 = 4 < 5 c> : 4 = 16 < 15 3. Luyện tập : Bài 1: 20400;19361 18324;14256 15225;13169 12144;111211 == == == == Bài 2: so sánh 47497 41366;342 >= <=>= 3- > BTVN: BT3,4,5 SGK và SBT _____________________________________________________________ Tiết 2 Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức AA = 2 Ngày dạy : Ngày soạn : A. Mực Tiêu: Qua bài này HS cần: - Biết cánh tiền điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không thức tạp ( bậc nhất phân thức mà tử hoạc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a 2 +m hay (a 2 +m) khi m dơng ) - Biết cánh chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn phân thức. B- Chuẩn bị: GV: Bài soạn , máy chiếu ( hoặc bảng phụ) ghi ĐL, bài tập, ví dụ HS: Học và làm bài tập cũ C- Tiến Trình dạy học: 1. KTBC: Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số dơng a ? BT4 ở (SGK) 2. Bài mới: HĐ của thầy-Trò GV: Đa ?1 ở bảng phụ ra và cho HS giải thích . GV giới thiệu x 25 còn 25- x 2 là BT lấy căn GV: có A có nghĩa khi nào ? HS : A 0 Ghi Chú - Với A là một biểu thức đại số , ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A còn A đgl BT lấy căn hay lấy biểu thức dới dấu căn - A có nghĩa khi A 0 VD: x3 có nghĩa khi 3x 0 GV: tìm x để x25 xđ HS: x25 xác định Khi 5-2x 0 suy ra x 2 5 GV: cho HS làm ?3 ở bảng phụ. GV: Hớng dẫn học sinh c/m định lý . GV: Vận dụng ĐL để gọi HS: lên bảng thực hiện các VD1 , VD2 VD3. GV: gới thiệu phần chú ý HS: làm VD4 ở (SGK) GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK GV: gọi HS lên bảng làm BT7,8 SGK Suy ra x 0 2-> Hằng đẳng thức AA = ĐL: a ta có aa = c/m a 0 suy ra /a/ = a suy ra (/a/) 2 = a 2 Nếu a < 0 suy ra /a/ = - a (/a/) 2 =(-a) 2 =a 2 Vậy (/a/) 2 = a 2 mọi a Chú ý: Với A là một biểu thức Ta có: AA = 2 Hay = 2 A < )0( )0( AA AA 3-> Luyện Tập: Bài 6:(trang 10 SGK). Tìm a để các BT sau có nghĩa . a, 3 a có nghĩa khi a/3 00 a b, a5 có nghĩa khi 5a 00 a c, a 4 có nghĩa khi a 0 Bài 7:(trang 10 SGK) Tính a, 1.01.0 2 = b, 3.03.0)3.0( 2 == c,- 3.13.1)3.1( 2 == 3-> Bài Tập Về Nhà: làm các bài tập còn lai SGK và SBT _____________________________________________________________ Tiết 3 - Luyện Tập Ngày dạy: Ngày dạy : A. Mục Tiêu: Qua tiết này HS biết vận dụng thành thạo hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức và làm một số dạng bài tập khác nh: tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử . B. Chuẩn Bị: GV: Bài soạn , bảng phụ ( hoặc máy chiếu) ghi một số bài tập HS: Học bài cũ và làm bài tập C. Tiến trình dạy học : 1-> KTCB: ? Nêu điều kiện để A xác định . ? Làm bài tập số 10 trang 11 SGK 2-> Luyện tập: HĐ của thầy trò GV: gọi HS lên bảng tính GV: goị học sinh khác nhận xét và gv kết luận. GV: Đa bài tập ở bảng phụ ra cho HS quan sát ? Nhác lại A có nghĩ khi nào. ? Tìm x để mỗi biểu thức có nghĩa. GV: Gọi HS nhận xét về giá tri của mỗi căn thức trong mỗi bài với mỗi ĐK của a HS: Lên bảng thực hiện phép rút gọn. GV: Nhắc lại cho HS với a 0 thì a = 2 )( a HS: Phân tích thành nhân tử . Ghi Bảng Bài 11: trang 11 SGK : Tính a, 49:19625.16 + = 4.5 + 14:7 = = 20 + 2 = 22 b, 36 : 16918.3.2 2 36 : 222 1336 = 36 : 18 - 13 = -11 c, 3981 == d, 52543 22 ==+ Bài 12: trang 11 SGK Tìm x? a, Để 72 + x có nghĩa thì 2x +7 2 7 0 x b, 43 + x có nghĩa khi - 3x + 4 0 suy ra x 3 4 c, x + 1 1 có nghĩa khi -1 + x > 0 suy ra x < 1 d, 2 1 x + có nghĩa khi 1+ x 2 Rx 0 Bài 13: trang 11 SGK Rút gọn các biểu thức sau a, 2 aa 5 2 Với a < 0 = - 2a - 5a = - 7a b, 0,325 2 + aaa = 5a + 3a = 8a c. 4 9a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 d, 5 36 34 aa (a < 0) = 5.2a 3 - 3a 3 = 10a 3 3a 3 = = 7a 3 Bài 14: trang 11 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử : a, x 2 3 = (x - )3).(3 + x b, x 2 6 = (x - )6).(6 + x c, x 2 + 2 2 )3(3.3 +=+ xx d, x 2 - 2 2 )5(5.5 =+ xx 3-> Bài Tập Về Nhà: Làm BT 15 ,16 trang 12 SGK và các bài tập ở VBT ___________________________________________________________ Tiết 4 Liên Hệ giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phơng I- Qua Bài Này HS Cần: - Nắm đợc nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng - Có kỹ năng dùng quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong phép toán và biến đổi biểu thức II- Chuẩn Bị: GV: Bài soạn bảng phụ (máy chiếu) ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT HS: Làm bài cũ ở nhà III- Tiến Trình Dạy Học . 1. Kiến thức cơ bản: Làm BT 15 SGK 2. Bài mới: HĐ của Thầy Trò GV: Đa ?1 cho HS tính và so sánh 25.16 và 25.16 HS: 205.425.16 == 205.425.16 == GV: ? Rút gọn định lý ? y/c chứng minh HS; Chứng minh GV: Mở rộng cho nhiều số không âm? HS: Ghi công thức tổng quát. GV: phát biểu quy tắc khai phơng một tích qua công thức trên. HS: phát biểu GV: áp dụng quy tắc thực hiện các VD sau. HS: Lên bảng thực hiện . Gọi HS lên bảng tính. GV: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai HS: Phát biểu GV: thực hiện các VD sau: HS: Thực hiện GV: Cho HS làm ?3 GV: Giới thiệu phần chú ý GV: Cho HS làm VD3 HS: lên bảng thực hiện VD3 GV: Cho HS làm ?4 GV: Cho HS làm tại lớp BT17,18,19 SGK Ghi Bảng 1. Định Lý: (SGK) )0,(, = bababa CM: Vì 2 vế đều dơng nên Ta có : ( baba .). 2 = ( baba .). 2 = Vậy baba = Tổng quát : nn aaaaaa 2121 = (với a 1 ,a 2 a n )0 2. áp dụng : a. quy tắc khai phơng một tích (SGK) VD1: áp dụng quy tắc khai phơng một tích hãy tính. a, 25.44,1.4725.44,1.49 = = 7 . 1,2 .5= 42 b, 100.4.8140.810 = 100.4.81 = 9.2. 10 = 180 b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. (SGK) VD2: tính a, 10020.520.5 == = 10 b, 10.52.3,110.52.3,1 = = 262.134.13.1352.13 === Chú ý: )0,( = BABABA )0(,)( 22 == AAAA VD3: a, )0(,27.3 aaa aa 981 == b, ababba .3)3(9 22242 === 3. Luyện Tập: BT17,18,19 SGK 3- BTVN: + Làm BT 20,21 và phần luyện tập ở trang 15 SGK ______________________________________________________ Tiết 5- Luyện Tập Ngày dạy : Ngày soạn : A. Mục Tiêu: Qua tiết học nạy HS cần nắm: - Có kỹ năng vận dụng quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn luỵên kỹ năng tính toán chính xác nhanh gọn. B. Chuẩn Bị: GV: Soạn bài , bảng phụ (hoặc máy chiếu) ghi các bài tập HS: Học sinh thuộc quy tắc và làm BT về nhà. C. Tién Trình Dạy Học: 1-> KTCB: ? Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai. ? Làm BT 20 SGK 2-> Luyện Tập: HĐ của Thầy Và Trò GV: Đa bảng phụ có ghi sẵn đề bài , gọi HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng làm bài GV: gọi HS nhận xét và rút ra kết luận. GV: nhận xét(2 - )32)(3 + có dạng HĐT nào? HS: HĐT thứ 3 GV: Để c/m 20052006 là hai số nghịch đảo của 20052006 + Ta c/m điều gì. HS: c/m tích của chúng =1 Ghi Bảng Bài20: trang 15 SGK Biến đổi các biểu thức dới dấu căn thành dạng tích rồi tính. a, )1213)(1213(12.13 22 += = 25.1 = 5 b, )817)(817(817 22 += = 1525.9 = c, )108117)(108117(108117 22 += = 4515.3255.9 == d, )312313)(312313(312313 22 += = 2525.1625.1 == Bài 23: trang 15 Chứng minh : a. (2- 1)32)(3 =+ VT = 2 2 - 134)3( 2 == Vậy VT = VP b, ( )20052006).(20052006 + = 20052006)2005()2006( 22 = = 1 GV: Đa đề bài ở bảng phụ ra cho HS nhận xét về hai vế của biểu thức. HS: Cả 2 vế đều dơng. GV: Tìm x bằng cách nào? HS: a, C1: làm nh trên C2: đa về 4 8 = x 42 == xx Những câu sau tơng tự. GV: gọi HS nêu cách so sánh ở câu a Và h- ớng dẫn câu b bằng cách bình phơng 2 vế. Vậy 20052006 , 20052006 + Là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 25: trang 15 SGK Tìm x biết: a, 816 = x 16x = 8 2 Suy ra x = 4 b, 54 = x suy ra 4x = 5 suy ra: x = 5/ 4 =1.25 c, 21)1(9 = x 3 211 = x 71 = x Suy ra : x = 50 d, 2 06)1( 2 = x 612 = x 31 = x Suy ra : x = - 2 ; x = 4 Bai 26: trang 16 SGK a, 34925 =+ 3164835925 >==+=+ 925925 +>+ 3-> BTVN: + Làm các BT còn lại Tiết 6- Liên Hệ Giữa Phép Chia Và Phép Khai Phơng Ngày dạy : Ngày soạn : A. Mục Tiêu: Qua bài này HS cần nắm: - Nắm đợc nội dung và cách Cm định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phong . - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán. B. Chuẩn Bị: GV: Soạn bài , bảng phụ (hoặc máy chiéu ) ghi nội dung của 2 định lý và công thức tổng quát . HS: Học bài cũ và làm BT. C. Tiến Trình Dạy Học: 1-> KTCB: Làm BT 27 SGK: 2-> Bài mới: HĐ của Thầy Và Trò GV: Cho HS làm ?1 ở SGK Ghi Bảng 1. Định Lý: (SGK) HS: 5 4 25 16 = 5 4 25 16 = Vậy 25 16 25 16 = GV: Hớng dẫn HS c/m GV: gọi HS phát biểu quy tắc từ công thức tổng quat trên. GV: Đa VD1 ở bảng phụ ra, gọi HS lên bảng áp dụng quy tắc khai phong để tính . GV: Cho HS làm tiếp ?2 HS: 16 15 256 225 256 225 == 100 14 10000 196 0196.0 == GV: Vận dụng công thức trên em phát biểu quy tắc chia 2 căn thức bậc 2 GV: Cho 2 Hs nhắc lại Cho Hs lên bảng làm VD2 GV: Cho HS làm ?3 tại lớp và rút ra phần chú ý . GV: Đa VD3 ở bảng phụ cho HS thực hiện và làm tiếp ?4. GV: Đa bài tập ở bảng phụ ra cho học sinh quan sát và thực hiện. HS: lên bảng làm bài tập GV: Gợi ý bài 30 cho HS tính. b a b a = C/m: ta có b a b a b a == 2 2 2 )( )( )( Vì a b a b > 0;0 xác định và không âm b a b a = 2. áp dụng : a, quy tắc khai phơng một thơng (SGK) VD1: Tính a, 11 5 121 25 121 25 == b, 10 9 6 5 : 4 3 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 === VD2: Tính a, 416 5 80 == b, 5 7 8 25 : 8 49 8 1 3: 8 49 == Chú ý : A 0;0 > B B A B A = VD3: Rút gọn: a, a a 5 2 25 4 2 = b, 39)0( 3 27 ==> a a a 3. Lyện Tập : a, 15 17 225 289 225 289 == b, 5 8 25 64 25 14 2 == c, 6 1 3 5.0 9 25.0 == Bài 29: trang 20 SGK. Tính; a, 3 1 9 1 18 2 == b, 7 1 49 1 735 15 735 15 === 3-> Làm BT 30,31 và phần về nhà. __________________________________________________________ Tiết 7- Luyện Tập Ngày dạy : Ngày soạn : A. Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần nắm . - Có kỹ năng vận dụng quy tắc khai phơng một phơng và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức - Thực hiện phép khai phơng một tích , một thơng và tính tích các căn thức bậc hai và thơng của chúng thành thạo và chính xác. B. Chuẩn Bị: GV: Bài soạn , bảng phụ ( máy chiếu) ghi BT. HS: Học thuộc hai quy tắc và làm BT. C. Tiến Trình Dạy Học: 1-> KTCB: ? Phát biểu ĐL và viết công thức tổng quát ? Phát biểu 2 quy tắc ? Làm bài 30 trang 19 SGK. 2-> Luyện Tập : HĐ Của Thầy Và Trò GV: gọi HS so sánh 1625 và 1625 GV: Hớng dẫn HS c/m câu b chuyển vế ta có bất đẳng thức nào? Bình phơng 2 vế ta có nhận xét gì? HS: Làm BT đầy đủ GV: Đa bài 32 ghi ở bảng phụ cho HS quan sát và tính. HS: Lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận Xét GV: gọi HS lên bảng tính x? Ghi Bảng Bài 30: trang 19 SGK a, So 1625 sánh 1625 và 1625 = 5 4 = 1 1625 = 39 = Vậy 1625 < 1625 b, Với a > b > 0 Ta c/m: ba < ba bbaa +< )(2 babbbaa ++< )(2 babaa +< luôn đúng với mọi a > b >0. (đpcm) Bài 32: Tính . a, 100 1 . 9 49 . 16 25 01.0. 9 4 5. 16 9 1 = = 5/4 .7/3.1/10=7/24 b, = 4.0.44,121,1.44,1 == 81,0.44,1)4.021,1(44,1 = 1,2 . 0,9 = 1,08 c, 2 17 4 289 164 124165 22 = Bài 33: Giải pt a, 050.2 = x GV: Với ĐK a < 0 b 0 ta tính ? 42 = ba HS: Lên bảng tính câu a và b GV: Hớng dẫn làm BT 35 trang 30 SGK 25.2 = x Suy ra x = 5 b, 27123.3 +=+ x 33323.3 +=+ x 34.3 = x Suy ra x = 4 Bài 34: trang 19 SGK Rút gọn BT a, )0,0( 3 . 42 2 < ba ba ab = 2 2 42 2 3 . 3 . ab ab ba ab = Do a < 0 nên /ab 2 / = - ab 2 Suy ra Kết quả = -3 b, = = 16 )3.(9 48 )3.(27 22 aa = )3(, 4 )3(3 16 )3(9 2 > = a a a 3-> BTVN: + Bài 35,36 và các bài tập ở SBT. _____________________________________________________________ Tiêt 8 Bảng Căn Bậc Hai Ngày dạy: Ngày soạn : A. MụcTiêu: - Học sinh hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai. - Có khả năng tra bảng để tìm căn bậc hai của 1 số không âm. B. Chuẩn Bị của Giáo Viên và Học Sinh. GV: - Đèn chiếu , giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập. - Bảng số , ê ke , hoặc tấm bìa cứng hình chữ L HS: - Bảng phụ nhóm , bút dạ. - Bảng số , e ke. C. Tiến Trình Dạy Học: 1-> KTCB: ? Chữa BT 35 trang 20 SGK: Tìm x biết : 6144 2 =++ xx 612 =+ x Suy ra x 1 = 2.5 ; x 2 = - 3.5 2-> Bài Mới : HĐ Của Thầy Và Trò GV: giới thiệu bảng nh SGK ? Em hãy nêu cấu tạo của bảng GV: cho HS làm VD1 Ghi Bảng 1. Giới thiệu bảng: 2. Cách dùng bảng: [...]... 2 = 5 2.2 = 50 2 3 x HS: So sánh các số sau: GV: Muốn so sánh thuận lợi ta phảI làm phép tính gì? xy = 2 = x x2 4 xy 9 2 = 2 x ( x > 0) x Bài 45: trang 27 SGK So sánh a, 3 3 và 12 ta có 3 3 = 3 2.3 = 27 > 12 suy ra 3 3 > 12 b, 7 và 3 5 Vì 7 = 49 3 5 = 3 2.5 = 45 49 > 45 7 > 3 5 GV: Gọi HS lên bảng làm HS: rút gọn các biểu thức Bài 46: trang 27 SGK Rút gọn biểu thức sau x 0 a, 2 3 x 4 3 x + 27... BT 43 trang 27 SGK a, 54 = 9.6 = 3 6 b, 108 = 35.3 = 6 3 c, 0,1 20000 = 0,1 10000.2 =10 2 0 6 d, 0,05 28800 = 05 14400.2 = 2 2 e, 7.63.a = 7.7.9.a = 21 a 2-> Luyện Tập: HĐ của Thầy Trò GV: Đa đề bài ở bảng phụ ra cho HS đọc đề GV: Gọi HS lên thực hiện phép đa thừa số 2 Ghi Bảng Bài 44: trang 27 SGK Đa thừa số vào trong dấu căn 3 5 = 3 2 5 = 45 vào trong dấu căn 5 2 = 5 2.2 = 50 2 3 x HS: So sánh... 2.7 = 63 b, 2 3 = 2 2.3 = 12 c, 5a 2 2a = 50a 5 d, 3a 2 2ab = 18a 5 b So sánh nhau 3 7 và 28 bằng các cách khác HS: Làm tại lớp BT 43 SGK VD5: so sánh: 3 7 và 28 C1: 3 7 = 63 > 28 Suy ra 3 7 > 28 C2: 28 = 2 7 < 3 7 Suy ra 3 7 > 28 3 Củng cố: BT 49 SGK 3-> Hớng Dẫn Về Nhà: + Ôn lại bài và làm BT ở SGK Tiêt 10 Luyện Tập Ngày so n : Ngày day: A Mục Tiêu: Qua tiết này HS cần nắm - Có kỹ năng vận dụng... 2 + 2 )(1 2 ) (1 + 2 )(1 2 ) a a = 1+ a = 2 a ( a 1) = a 1 a Dạng2:Phân Tích Thành Nhân Tử Bài 55: trang 30 SGK a, ab + b a + a +1 = b a ( a +1) + ( a +1) = ( a +1)(b a +1) b, x 3 y 3 + x 2 y xy 2 = x x y y +x y y x = x( x + y ) y ( x + y ) = ( x + y )( x y ) Dạng 3 : So Sánh Bài 56 : trang 30 SGK a, 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 b, 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2 Dạng 4 : Tìm x a, 25 x 16 x = 9 5 x 4 x =... trên để giải VD2 c, Với b 0 ta có GV: Cho HS làm ?2 VD2: a, so sánh 2 và 3 7 Ta có 2 = 3 8 > 3 7 nên 2 > b, Rút gọn : 3 GV: Cho HS làm BT 67 SGK 3 7 8a 3 5a = 3 8.3 a 3 5a = 2a 5a = -3a 3 Luyện Tập : Bài 67: trang 36 SGK Hãy tìm 3 512 = 8 3 729 = 9 3 0,064 = 04 3 0,216 = 0,6 3 GV: Gọi SH lên bảng làm bài 68 SGK 3 0,008 = 0,2 Bài 68: trang 36 SGK tính a, 3 27 3 8 3 125 = 3 (-2) 5 = 0 3 135... mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 4 Luyện Tập: Bài 1: trang 45 SGK y = f(x) = GV: gọi học sinh lên bảng làm BT1,2SGK 4 x 2 x 3 2 4 ( 2) = 3 5 2 2 f(-1) = ( 1) = 3 3 2 f(0) = 0 = 0 3 f(-2) = Bài2: trang 45 SGK 3-> BTVN: + Làm các BT ở SGK Và SBT _ Tiết 20- Luyện Tập Ngày so n: Ngày dạy: A Mục Tiêu: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm... số y = f(x) nghịch biến? 2-> Luyện Tập: HĐ Của Thầy Và Trò GV: Đa đề bài 2 trang 45 SGK cho học sinh quan sát ? Tính các giá trị tơng ứng của y theo các giá trị của x ? Hàm số đẵ cho đồng biến hay nghịch biến GV: Cho 2 hàm số y = 2x và y = -2x ? Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ đồ thị của 2 hầm số đẵ cho Ghi Bảng Bài2: trang 45 SGK 1 2 Cho hàm số y = x + 3 a, x -2.5 -2 -1.5 y=4.2 1/2x+3 5 4 -1 3,75... -3x+1 là hàm số nghịch biến Tổng quát:(SGK) 3 Luyện Tâp: Bài 8: trang 48 SGk Các hàm bậc nhất là a, y = 1 - 5x b, y = - 0,5x c, y = 2 ( x 1) + 3 Các hàm số nghịch biến là y = 1 5x y = - 0,5x Bài 9: Trang 48 SGK Cho hàm số y = (m 2)x+3 a, Hàm số đồng biến khi m 2 > 0 suy ra m > 2 b, Hàm số nghịch biến khi m 2 < 0 suy ra m < 2 Bài 10: trang 48 SGK Chiều dài còn 30 x Chiều rộng còn 20 x Chu vi hcn... Hàm số y = (1 - 5 )x 1 là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? vì sao? Bài 12: trang 48 SGK Ta có : 2,5 = a.1 +3 Suy ra a = 2,5 3 = - 0,5 Vậy hàm số đó có dạng y = - 0,5x + 3 Bài 13: Trang 48 SGK a, y = 5 m ( x 1) là hàm số bậc nhất khi: 5 m > 0 suy ra m < 5 m +1 x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi: m 1 m 1 b, y = Bài 14: Trang 48 SGK y = (1 - 5 )x 1 a, y là hàm số nghịch biến vì a =1- 5 . phép liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II- Chuẩn bị : GV: Bài so n , máy chiếu (bảng phụ) ghi các ví. bảng phụ cho HS quan sát và tính. HS: Lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận Xét GV: gọi HS lên bảng tính x? Ghi Bảng Bài 30: trang 19 SGK a, So 1625 sánh 1625

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan