1. Trang chủ
  2. » Toán

GA Đại 7 - tiết 7+8 - tuần 4 - năm học 2019-2020

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 100,79 KB

Nội dung

Kiến thức: - Hiểu được các công thức tính lũy thừa của một tích, một thương. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các công thức tính lũy thừa của một tích, một thương vào bài tập tính toán.[r]

(1)

Ngày soạn: 8/9/2019 Ngày giảng: 13/9/2019

Tiết 7 §6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hiểu cơng thức tính lũy thừa tích, thương 2 Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo cơng thức tính lũy thừa tích, thương vào tập tính tốn

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic 4 Thái độ: - Có tính cẩn thận, xác

5 Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, lực giải tốn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính, bảng phụ

HS: sgk, ghi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, h/động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định lớp: (1’) Kiểmtra cũ: (5’) 2HS lên bảng:

HS1: Viết công thức định nghĩa lũy thừa số hữu tỉ, nhân hai lũy thừa số, chia hai lũy thừa số, lũy thừa lũy thừa

Viết dạng lũy thừa: a) (-2)2.(-2)3 b) [( 3)

2

]3 c) (-5)6:(-5)3

(Đáp án: a) (-2)5 b) ( 3)

6

) c) (-5)2

HS2: Tính so sánh: (2.5)2 và 22.52

(Đáp án: (2.5)2 = 102 = 100; 22.52 = 4.25 = 100 : (2.5)2 = 22.52

*Cả lớp làm

GV cho lớp nhận xét bạn bảng, đánh giá cho điểm 3 Bài mới:

ĐVĐ: Ở trước ta biết cách nhân hai lũy thừa số, nhân hai lũy thừa có số mũ số khác làm nào?

Hoạt động 1: Lũy thừa tích a) Mục tiêu:Hiểu cơng thức lũy thừa tích

b) Thời gian: 10 phút c) Phương pháp:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung GV cho HS làm ?1 b

HS làm cá nhân, 1em lên bảng làm Từ ?1a b cho HS nhận xét: để tính lũy thừa tích ta làm nào? HS trả lời ghi

GV: Để tính (x.y)n ta làm nào?

HS trả lời, GV ghi công thức lên bảng

GV cho HS thực ?2

HS: 2em lên bảng làm, lớp làm nhận xét bạn

1 Lũy thừa tích ?1: Tính so sánh:

(12 4)

3

=(3

8)

3

=27

512

(12)

3

.(3 4)

3

=1

8 27 64=

27 512

Vậy: (

3 4)

3

=(1

2)

3

.(3 4)

3

* Lũy thừa tích tích các lũy thừa.

(x.y)n = xn.yn

?2: Tính:

a) (

1 3)

5

.35=(1

3.3)

5

=15=1

b) (1,5)3 8=(1,5)3.23=(1,5 2)3=33=27

Hoạt động 2: Lũy thừa thương a) Mục tiêu: Hiểu công thức lũy thừa thương b) Thời gian: 12 phút

c) Phương pháp:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV cho HS hoạt động nhóm ?3 HS thực hiện, đại diện hai nhóm nêu KQ

Các nhóm khác nhận xét ?3: a)

(−32)

3

=(−2

3 ).(

−2

3 ).(

−2

3 )=

−8

27

(−2)3

33 =

−8

27 Vậy: (

−2

3 )

3

=(−2)

3

33

b)

105 25 =

100000

32 =3125

(102 )

5

=55=3125

Vậy: 105

25 =( 10

2 )

5

Từ ?3 cho thấy lũy thừa

2 Lũy thừa thương (xy)

n

=x

n

yn (y ¿ 0)

* Lũy thừa thương thương lũy thừa.

?4: Tính: 722 242=(

72 24)

2

(3)

thương tính ntn?

HS trả lời, GV ghi công thức lên bảng

GV cho HS thực ?4 để củng cố.Gọi HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân nhận xét bạn

Gợi ý phần c: viết 27 dạng lũy thừa với số mũ

(−7,5)3

2,53 =(

−7,5

2,5 )

3

=(−3)3=−27

153 27 =

153 33 =(

15 )

3

=53=125

4 Củng cố: (8p)

- Nêu cách tính lũy thừa tích, thương? - Làm ?5: HS lên bảng, lớp làm cá nhân vào

Tính: a) (0,125)3.83=(0,125.8)3=13=1 b) (−39)4:134=(−39:13)4=(−3)4=81

Bài 34(SGK- 22) ( đưa bảng phụ): a) Sai, sủa lại: (-5)2.(-5)3= (-5)5

b) e)Đúng c) Sai, sửa lại:(0,2)10:(0,2)5=(0,2)5

d)Sai, sửa lại: [(

−1

7)

2

]4=(−1

7)

8

f) Sai, sửa lại:

810 48=

(23)10 (22)8 =

230 216=2

14

5 Hướng dẫn nhà: ( p)

- Nắm vững cơng thức tính lũy thừa tích, thương công thức học.Làm tập: 35; 36; 37; 38 (SGK- 22) Đọc đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm

BT dành cho HS giỏi : 1)Chứng minh rằng:

a) - + chia hết cho b) + - chia hết cho 11

c) 24 54 chia hết cho 72

d HD: a - + chia hết cho 7.

Ta có: - + = (5 - +1) = 21 chia hết cho Vậy - + chia hết cho

e 24 54 chia hết cho 72 72 = (9.8) = ( ) =

24 54 = (2 3) (3 2) =

Vậy chia hếtcho Hay 24 54 chia hết cho 72 2) So sánh: 230+330+430 3.2410

430= 230 230=(23)10 (22)15=810.415>810.315>810.311=810.310.3= 3.2410

Vậy 230+330+430>3.2410

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Ngày soạn: 8/9/2019

(4)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Củng cố qui tắc nhân, chia hai lũy thừa số, lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương vào tập

2 Kỹ năng: - Vận dụng qui tắc nhân, chia hai lũy thừa số, lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương vào tập

- Thực phép tính lũy thừa cách thành thạo, xác

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic 4 Thái độ: - Cần cù chịu khó giải tập

5 Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, vận dụng quy tắc, lực giải tốn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngôn ngữ

- Năng lực tự giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính

HS: sgk, ghi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập. a) Mục tiêu: Chữa tập công thức lũy thừa thương b) Thời gian: phút

c) Phương pháp:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

2 HS lên bảng chữa 37 tr 122 HSTB: a)

HSK-G: d)

GV gọi HS nhận xét bạn bảng, HS lớp cho điểm, GV kết luận cho điểm

Với câu GV hỏi: Em sử dụng kiến thức để làm tập này?

I Chữa tập

Bài tập 37(tr-22):Tính giá trị biểu thức sau:

2 2

5 5 5

10

10 5

4 (2 ) (2 ) 2 )

6 (2 )

2

2 2.3 2.3

a  

 

3 3 2 3 3

3 3

3

6 3.6 3 3.3 3 3 )

13 13 13

3 (2 1) 13

3 27

13 13

d        

  

 

   

 

Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Biết trình bày tốn lũy thừa b) Thời gian: 22 phút

(5)

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học theo nhóm, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm

d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

1)Viết biểu thức dạng lũy thừa số hữu tỉ

*GV cho HS làm 40(SBT – 10), 50b, 51c(SBT-11)

Với phần yêu cầu HS nêu rõ cách làm(vận dụng kiến thức nào?) Gọi HS lên bảng làm HS thực nhận xét bạn GV khắc sâu kiến thức phần: a,b,c) áp dụng nhân hai lũy thừa số

d) chia hai lũy thừa số e) Lũy thừa tích

f) Lũy thừa thương

* GV cho HS làm tập 38 SGK-22 theo nhóm

HS tìm hiểu y/c bài, thảo luận theo bàn trình bày bài, nhóm khác đánh giá KQ

2)So sánh hai luỹ thừa:

-Có cách để so sánh hai luỹ thừa?

+Đưa số +Đưa số mũ + Dùng tính chất bắc cầu 3) Tính giá trị biểu thức *GV cho HS làm 37(SGK- 22) ? Để tính giá trị biểu thức ta làm nào?

Nếu HS không trả lời GV hướng dẫn cách làm sau:

- Đưa biểu thức số số mũ áp dụng qui tắc lũy thừa học để tính Gọi HS lên bảng trình bày, y/c làm theo nhóm

N1: a), N2: b), N3: c)

Sau đại diện nhóm lên trình bày 4) Tìm số mũ lũy thừa

II Luyện tập

Bài tập 1:Viết biểu thức dạng lũy thừa số hữu tỉ

a) 36 33 = 39 b) 22.24.23= 29

c) an.a2 = an+2 d)36: 32 = 34

e) (0,125)3.512= (0,125)3.83

= (0,125.8)3=13 = 1

f)

32

(0,375)2=(

3 0,375)

2

=82

Bài tập ( Bài 38 – SGK-22) a) 227 = 23.9 = (23)9 = 89

318 = 32.9 = (32)9 = 99

Vì 89< 99 nên 227< 318

b) 9920 999910

9920=9910.9910 (1)

999910=(99.101)10=9910.10110(2)

So sánh (1) (2) suy ) 9920< 999910

Bài tập (Bài 37 SGK- 22) Tính giá trị biểu thức a)

42 43 210 =

45 210=

(22)5

210 = 210 210=2

0

=1

b)

(0,6)5 (0,2)6=

(0,6)5

(0,2)5(0,2).=(

0,6 0,2)

5

.1 0,2=

35 0,2=

¿243

0,2 =1215 c)

27 93 65 82=

27 36 25 35.26=

27 35.3 211 35 =

3 24=

3 16

Bài 5:Tìm số tự nhiên m n, biết:

a) (

1 2)

m

=

32 ta có: 32=(

1 2)

(6)

GV giới thiệu tính chất thừa nhận: Với a ¿ 0; a ¿ ± 1, am = an

thì m = n

Cho HS làm tập 35; 42 SGK ? Muốn tìm m,n ta làm nào?

Hướng dẫn: Viết phân số

1 32;

343

125 dạng lũy thừa

cùng số ⇒ số mũ hai lũy

thừa hai vế

c) Viết 16 dạng lũy thừa số 2, áp dụng chia hai lũy thừa số ⇒ số mũ hai lũy thừa

ở hai vế

⇒ (

1 2)

m

=(1

2)

5

m=5

b)

n       

5 125 343

ta có:

343 125=(

7 5)

3

⇒ (

7 5)

n

=(7

5)

3

n=3

c)

16

2n=2 ⇔

24

2n=2 ⇔24−n

=21

⇒ 4−n=1⇒n=3

Cách khác:

16 2n=2

⇒ 2n = 16 : =8 ⇒ 2n = 23 ⇒ n =

4 Củng cố: (10’)

- Nhờ qui tắc phép tính lũy thừa, ta vận dụng vào dạng tập nào? (HS nhắc lại dạng tập trên)

- Khi tính giá trị biểu thức có phép tính lũy thừa cần xem xét kỹ dạng biểu thức để vận dụng qui tắc thực hành

Gv đưa tập cho hs làm Bài 1: Tính

a) \f(7,6 - \f(5,8 + 0,625 b) \f(3,4 + 16.(\f(3,4) (-1)

Bài 2: so sánh a) 278 912

b) 44443 và 33334

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’)

- Nắm vững công thức lũy thừa số hữu tỉ để vận dụng tốt vào tập - Làm tập: 39; 42(SGK- 23); 45; 52 (SBT- 11)

- Ôn tập phép tính số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, lũy thừa số hữu tỉ chuẩn bị sau kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:52

w