Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
160 KB
Nội dung
TUầN4TUầN4 Chủ điểm: Măng mọc thẳng Chủ điểm: Măng mọc thẳng Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm2009 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm2009 Tập đọc Tiết 7 : Một ngời chính trực i-Mục tiêu: * Đọc - Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Chính trực, Long xởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm * Hiểu: - Các từ ngữ trong bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phó tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. II-Đồ dùng dạy -học : - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III-Phơng pháp: - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Ông lão ăn xin - Trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - Hát. - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Y/c 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: (?) Tô Hiến Thành làm quan triều nào? (?) Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế nào? (?) Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên nh thế nào? (?) Đoạn 1 kể cho ta biết điều gì? - Đoạn 2 (?) Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là ngời chăm sóc ông? (?) Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao? (?) Đoạn 2 nói đến ai? - Đoạn 3: (?) Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì? (?) Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? (?) Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? (?) Trong việc tìm ngời giúp nớc sự chính trực của ông Tô Hiến Thành đợc thể hiện - HS đánh dấu từng đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. + Ông là ngời nổi tiếng chính trực. + Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán. * Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi Vua - HS đọc - cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi. + Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh. + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông đợc. * Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đờng hầu hạ. - HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi + Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất. + Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá. +Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh, tận tình chăm nh thế nào? (?) Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông? (?) Đoạn 3 nói về điều gì? (?) Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì? - GV ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV - HD - HS luyện đọc một đoạn trong bài. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Tre Việt nam sóc mà lại không đợc ông tiến cử + Ông cử ngời tài ba đi giúp nớc chứ không cử ngời ngày đên chăm sóc hầu hạ mình. + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn ngời tài giỏi để giúp nớc , giúp dân. vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá. * Tô Hiến Thành tiến cử ngời tài giỏi giúp nớc. *ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành - HS ghi vào vở - nhắc lại ý nghĩa - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ ****************************************************************** c hính tả Tiết 4: Truyện cổ nớc mình (Nhớ-viết) I-Mục đích yêu cầu: -Nhớ viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 14dòng đầu của bài thơ truyện cổ nớc mình. -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu: r/ d/ gi. II-Đồ dùng dạy học -Thầy: Giáo án, sgk, 1số tờ phiếu khổ to. -Trò : Sách vở, bút ,phấn . III-Phơng pháp - Đàm thoại, giảng giải,luyện tập . IV-Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức . 2-KTBC -Gọi H lên bảng viết . -G nhận xét . 3-Bài mới . -Giới thiệu bài : 1-HD H nhớ viết. -Nhắc H cách trình bày đoạn thơ lục bát -Chấm chữa 7-10 bài -G nhận xét . 2-HD H làm bài *Bài tập 2: a) Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu: r/ d/ gi -Phát phiếu cho một số H -G nhận xét - chốt lại . 4-Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc H về nhà đọc lại những đoạn văn. -H lên bảng viết tên 5 con vật bắt đầu bằng ch/tr: -Chó, trâu, châu chấu, chồn, chuột . -H đọc lại y/c của bài . -H đọc thuộc lòng đoạn thơ . -Cả lớp đọc thầm . -H nhớ lại đoạn thơ tự viết bài . -Từng cặp H đổi vở - soát lỗi sửa những chữ viết sai ra lề trang vở . -Đọc những đoạn văn - làm bài vào vở . -Những H làm bài trên phiếu trình bày . -Lớp sửa chữa theo lời giải đúng . +Nhạc của trúc, nhạc của tre, là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. +Diều bay, diều lá tre bay lng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lng trời. Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. ****************************************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm2009 l uyện từ và câu Tiết 7: từ ghép và từ láy I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép): phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu cả vần) giống nhau (từ láy). 2) Kỹ năng: Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. 3) Thái độ: Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thích bộ môn. II - Đồ dùng dạy - học: -Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ, vài trang từ điển . -Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. IV - Các hoạt động dạy -học- chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) ổn định tổ chức: - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trớc: Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích. (?) Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Nêu ví dụ? - GV nxét và cho hs điểm. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: I. Phần nhận xét: - Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý. - Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi. (?) Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? (?) Từ Truyện cổ có nghĩa là gì? *Truyện cổ: s/tác văn học có từ thời cổ. (?) Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - GV KL: * Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. * Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy. - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - 2 H/s thực hiện y/c. + Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, ngửa, ngựa . + Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách vở . - Nhận xét. - Hs ghi đầu bài vào vở. - Đọc, cả lớp theo dõi. - H/s ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa. + Từ Truyện tác phẩm văn học miêu tả s/vật hay diễn biến của sự kiện. + Cổ: có từ xa xa, lâu đời. + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. + Thầm thì: Lặp lại âm đầu th. + Cheo leo: Lặp lại vần eo. + Chầm chậm: Lặp lại cả âm đầu ch và vần âm. + Se sẽ: Lặp lại âm đầu s và âm e. - Hs lắng nghe - H/s đọc to, cả lớp đọc thầm lại II. Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ. - G/v giúp h/s giải thích ND ghi nhớ và phân tích các ví dụ. III. Luyện tập: *Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c của bài. - Phát giấy và bút dạ cho hs trao đổi và làm bài. - Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng, các nhóm khác n.xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. a) Từ ghép: + Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ. + Từ láy: nô nức. b) Từ ghép: + Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp. * Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c của bài. - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu, các nhóm khác n.xét, bổ xung. - G/v và H/s n.xét, tính điểm KL nhóm thắng cuộc. Lời giải Tiếng Từ ghép a) Ngay - Ngay lng, ngay thật, . b) Thẳng - Thẳng đuột, thẳng tắp, . c) Thật - Chân thật, thành thật, . * Nếu các em tìm các VD: ngay lập tức, ngay ngáy. - GV giúp các em hiểu: nghĩa của, ngay trong ngay lập tức không giống nghĩa ngay trong ngay thẳng - Còn ngay trong ngay ngáy không có - Đọc phần ghi nhớ/SGK + Các tiếng: - Tình, thơng, mến đứng độc lập đều có nghĩa. - Ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho nhau. + Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu. + Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại vần eo. + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu và vần. - H/s đọc y/c và nội dung bài. - H/s nhận đồ dùng HT và HĐ trong nhóm. - Dán phiếu, nxét - H/s sửa (nếu sai). - Suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Hs đọc lại các từ trên bảng. Tiếng Từ láy a) Ngay - Ngay ngắn, ngay ngáy, . b) Thẳng -Thẳng thắn, thẳng thừng, . c) Thật - Thật thà, - Hs lắng nghe. nghĩa. 4) Củng cố - dặn dò: * Hỏi: (?) Từ ghép là gì? Cho ví dụ? (?) Từ láy là gì? Cho ví dụ? - Nhận xét giờ học, y/c mỗi hs về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc. - Hs trả lời. - Hs ghi nhớ. - VN thực hiện theo y/c của GV. ****************************************************************** Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm2009 k ể chuyện Tiết 4: Một nhà thơ chân chính A,Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của G và tranh minh họa, H trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cờng quyền) -Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. B,Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d) C,Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-ổn định tổ chức II-KTBC -G nhận xét . III-Bài mới: 1-Giới thiệu Ghi đầu bài lên bảng 2-G kể chuyện -G kể lần 1: Vừa kể vừa chỉ vào tranh m/hoạ. -G kể lần 2. 3-Kể lại câu chuyện. a-Tìm hiểu câu chuyện (?) Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? (?) Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? (?) Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi ngời ntn? - Hát. -Một H kể chuyện đã nghe hoặc đã học . -Nhắc lại đầu bài. -H đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. + Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. + Vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng tác bài ca phản động ấy. Vì không thể tìm đ- ợc ai là tác giả của bài thơ hát. Vua ban lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. + Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trớc sau vẫn im lặng. + Vì sao vua thực sự khâm phục, kính (?) Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Nhận xét - Bổ sung b-Kể lại câu chuyện - Theo dõi giúp đỡ các nhóm. 4- HD H kể chuyện -Y/c H dựa vào tranh ảnh minh hoạ kể chuyện trong nhóm. -Gọi H kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét. Đánh giá. 5-Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. (?) Vì sao nhà vua hung bạo thế lại thay đổi thái độ? (?) Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? (?) Câu chuyện có ý nghĩa gì? -Gọi H nêu lại ý nghĩa -Tổ chức cho H thi kể -Nhận xét đánh giá IV-Củng cố dặn dò -Về nhà kể lại cho ngời thân nghe, su tầm câu chuyện về tính trung thực. CB bài sau. trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật. -H trong nhóm kể nối tiếp (2 lợt kể) -H kể theo nhóm. -H nhận xét + Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ. + Nhà vua thực sự khâm phục khí phách của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật . *ý nghĩa: Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục kính trọng và thay đổi. -H nêu. -H thi kể và nói ý nghĩa của truyện. -H kể và nêu ý nghĩa ******************************************************************: Tập đọc Tiết 8: Tre Việt Nam I) Mục tiêu: * Đọc: - Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre, nòi tre, lạ thờng, lng trần - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm * Hiểu các từ ngữ trong bài: luỹ thành, áo cộc, nòi tre, nhờng - Cảm nhận đợc nội dung: Cây tre tợng trng cho con ngời VN. Qua hình tợng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của ngời VN: Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực. II) Đồ dùng dạy -học : - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III) Phơng pháp: - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : - Cho hát, nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài: Một ngời chính trực và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - GV HD cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: (?) Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con ngời Việt Nam? *GV: Tre có tự bao giờ không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con ng- ời tự ngàn xa, tre là bầu bạn của ngời Việt Nam. (?) Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? - Đoạn 2+3: (?) Chi tiết nào cho thấy tre nh con ngời? -Lớp hát. - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Câu thơ: Tre xanh + Xanh tự bao giờ? + Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh - HS lắng nghe. * Sự gắn bó lâu đời của tre đối với ng- ời V.Nam. (?) Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tình thơng yêu đồng loại? * Nhờng: Dành hết cho con (?) Những h/ảnh nào tợng trng cho tính cần cù? (?) Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần đoàn kết của ngời Việt Nam? (?) Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tính ngay thẳng? (?) Đoạn 2,3 nói lên điều gì? - Đoạn 4: (?) Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? =>GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để thể hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. (?) Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV HD HS luyện đọc một đoạn thơ - HS đọc - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. + Chi tiết: Không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre chẳng ở riêng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con + Hình ảnh : ở đâu tre cũng xanh tơi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không chịu đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù + Hình ảnh: Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thơng nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời + Tre già thân gãy cành rơi mà tre vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong * Phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam. + HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi * Nói lên sức sống lâu bền, mãnh liệt của cây tre. + Lắng nghe. [...]... thức trong học tập, yêu thích bộ môn II - Đồ dùng dạy - học: -Giáo viên: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài -Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập IV - Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) ổn định tổ chức: - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2)... nhiều vàng - Nhận xét đánh giá, tuyên dơng Hs *Bài tập 2: g) Ngời anh bị rơi xuống biển và chết - Nhân xét bổ sung - Nêu y/c của bài tập - Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự đã - HS đọc yêu cầu và nội dung sắp xếp - Tập kể trong nhóm 4- Nhận xét đánh giá - Thi kể trớc lớp D Củng cố dặn dò: - Hs khác nhận xét bổ sung (?) Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học- Về học thuộc... sử Tiết 4: Nớc Âu Lạc I-mục tiêu *Học xong bài này H biết: - Nớc Âu Lạc là sự nối tiếp của nớc Văn Lang - Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng - Sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà II-Đồ dùng dạy học- Lợc đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ - Hình trong SGK - Phiếu học tập III-Phơng pháp - Đàm... đầu và vần r và ao 4) Củng cố - dặn dò: (?)Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ? (?)Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ? -Hs nêu lại - Nhận xét giờ học- Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3 - Chuẩn bị bài sau -Hs ghi nhớ ****************************************************************** Thứ bảy ngày19 tháng 9 năm2009 tập làm văn Tiết 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện I-Mục tiêu: - Thực hành tởng tợng... xang đánh Âu Lạc An Dơng Vơng thua trận phải nhẩy xuống (?) Vì sao từ năm 179 TCN nớc Âu Lạc biển tự tử Nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phơng Bắc lại rơi vào ách đô hộ của PK phơng -H nhận xét bổ sung Bắc? -H đọc bài học -G nhận xét w -G chốt lại -Gọi H đọc bài SGK 4- Củng cố - dặn dò -Củng cố nội dung bài -Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau ******************************************************************... nghĩa: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đẹp của con ngời VN: giàu tình thơng và đọc thuộc lòng bài thơ yêu, ngay thẳng, chính trực thông - GV nhận xét chung qua hình tợng cây tre 4. Củng cố - dặn dò: - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - Nhận xét giờ học- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp. .. học tập III-Phơng pháp - Đàm thoại, quan sát, thực hành IV-Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Hát chuyển tiết 1- n định tổ chức 2-KTBC -Hãy nêu sự ra đời của nớc văn lang? -Gọi H trả lời -G nhận xét 3, bài mới; -Giới thiệu bài 1-Sự ra đời của nớc Âu Lạc *Hoạt động1: Làm việc cá nhân -Em hãy điền dấu X vào ô trống những -G y/c H đọc SGK và làm bài tập său điểm giống nhău của ngời... bài, cả lớp theo Những hạt thóc giống dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ ***************************************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm2009 tập làm văn Tiết 7: Cốt truyện I-Mục tiêu: -Nắm đợc thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ... chuyện II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài IV-Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của thầy A ổn định tổ chức Hoạt động của trò - Hát đầu giờ B Kiểm tra bài cũ: (?)Thế nào là cốt truyện? (?)Cốt tr thờng có những phần nào? - Thực hiện theo y/c của GV (?)Kể lại chuyện cây khế C Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - ghi... đúng, hiểu bài Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c và nội dung *Giáo viên gợi ý cho học sinh - H/s đọc to, cả lớp theo dõi -Muốn làm đúng bài tập này, cần xác - Hs lắng nghe định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần) - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm trong nhóm - Các nhóm làm xong lên trình bày trên - Trình bày, n.xét, bổ sung . TUầN 4 TUầN 4 Chủ điểm: Măng mọc thẳng Chủ điểm: Măng mọc thẳng Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc. bộ môn. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ, vài trang từ điển . - Học sinh: