1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành và biến động tính đa dạng loài thực vật rừng theo không gian tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh​

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành biến động tính đa dạng lồi thực vật rừng theo không gian Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học, thầy giáo, đặc biệt thầy PGS.TS Hồng Kim Ngũ, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập q trình hồn thành đề tài Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo cán Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, UBND huyện Hoành Bồ, v.v toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế, nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Triệu Đức Hương ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng .vi Danh mục hình .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tiến triển nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng 1.1.2 Nghiên cứu tính đa dạng lồi trạng thái rừng 1.1.3 Nghiên cứu biến động tính đa dạng thực vật theo không gian 1.1.4 Về nguyên nhân biến động phân bố tính đa dạng lồi 1.2 Tình hình nghiên cứu việt nam 12 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.2 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trạng thái rừng 14 1.2.3 Biến động tính đa dạng thực vật theo đai độ cao 15 1.2.4 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 15 Chương 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 iii 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tính đa dạng lồi loài thực vật trạng thái rừng Khu BTTN 17 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm biến động tính đa dạng lồi thực vật rừng (theo không gian, theo thời gian phục hồi rừng khác nhau) 18 2.3.3 Bước đầu đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa tất tài liệu có liên quan đến đề tài 18 2.4.2 Phương pháp điều tra sơ thám chọn địa điểm lập ÔTC 18 2.4.3 Phương pháp xử lý & tính tốn nội nghiệp 23 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 28 3.1.2 Địa hình, địa 29 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 30 3.1.4 Khí hậu 31 3.1.5 Thuỷ văn 32 3.1.6 Tài nguyên rừng 33 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 33 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 34 3.2.3 Thực trạng ngành kinh tế 35 3.2.4 Đánh giá chung kinh tế xã hội khu vực 35 iv Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài thực vật trạng thái rừng 38 4.1.1 Đặc điểm trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 38 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài thực vật trạng thái rừng 42 4.1.3 Đặc điểm tính đa dạng loài thực vật rừng KBTTN 54 4.1.4 Hiện trạng loài thực vật qui KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 54 4.2 Đặc điểm biến động tính đa dạng lồi thực vật rừng KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 58 4.2.1 Đặc điểm biến động tính đa dạng lồi thực vật rừng theo đai độ cao 58 4.2.2 Biến đổi tính đa dạng lồi thực vật rừng theo thời gian phục hồi 64 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng tính đa dạng lồi vật theo hướng ổn định bền vững 72 4.3.1 Sách lược trì phục hồi tự nhiên tính đa dạng lồi thực vật 72 4.3.2 Về ngun tắc quản lý KBTTN 73 4.3.3 Về kinh tế 74 4.3.4 Về pháp luật giáo dục 75 4.3.5 Về kỹ thuật lâm sinh 75 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Tồn 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3m ĐHLN Đại học Lâm nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học ĐT Đông Tây ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng GPS Máy định vị toàn cầu HST Chiều cao Hvn Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KT-XH Kinh tế xã hội KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ MH Mơ hình NB Nam Bắc N/ha Mật độ OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng PHR Phục hồi rừng QXTVR Quần xã thực vật rừng Tb Trung bình TB Tây Bắc TRKT Trồng rừng kinh tế TSTN Tái sinh tự nhiên UNEP Chương trình mơi trường liên hợp quốc WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới [1] Số thứ tự tài liệu tham khảo vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Tổ thành loài cao trạng thái rừng 43 4.2 Tổ thành loài tái sinh rừng phục hồi IIA, IIB 46 4.3 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1, IIIA2 47 4.4 Mật độ tái sinh trạng thái rừng 49 4.5 Chất lượng tái sinh trạng thái rừng 50 4.6 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 53 4.7 Thành phần thực vật bậc cao có mạch KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 54 4.8 Danh lục loài thực vật qui KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 55 4.9 Mô hình quan hệ độ phong phú lồi đai độ cao 60 4.10 Hệ số tương quan r2 giá trị P độ phong phú loài đai độ cao 61 4.11 Chỉ số tính tương đồng sorensen trạng thái rừng theo chiều nằm ngang 63 4.12 So sánh tính thích hợp mơ hình quan hệ “Lồi – diện tích” 66 4.13 Tính đa dạng loài trạng thái rừng thứ sinh KBTTN 71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Biểu đồ tỷ lệ chất lượng tái sinh trạng thái rừng 52 4.2 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao 53 4.3 Mối quan hệ độ phong phú loài đai độ cao kiểu rừng 61 4.4 Mối quan hệ tính đồng Sorensen cự ly theo chiều ngang/km 63 Tính tương đồng Sorensen 4.5 Quan hệ “Lồi – Diện tích” phục hồi Log (Độ phong phú lồi), Log 65 (diện tích) 4.6 Quan hệ tốc suất lũy tích lồi vật (dS/dA) tăng lên theo diện tích ÔTC 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nhiệt đới có tổ thành lồi thực vật phong phú nhất, có bố cục phức tạp HST lục địa Nó chiếm 6% diện tích bề mặt lục địa, có từ 1/2 đến 2/3 số loài thực vật sinh sống Rừng nhiệt đới trì tuần hồn Cacbon tồn cầu, bảo tồn tính đa dạng sinh học, nâng cao sản phẩm gỗ, LSNG cịn có tác dụng điều tiết biến đổi khí hậu, bảo vệ làm khí bảo vệ đất nguồn nước Rừng nhiệt đới chiếm 40% tổng diện tích rừng lục địa, khai thác, chặt phá làm nương rẫy…, tức can thiệp người không hợp lý khiến cho rừng nhiệt đới bị hàng năm khoảng từ 0,6 đến 2,0 % Ở Việt Nam Trung Quốc qua thời gian 50 năm, rừng nhiệt đới đến gần 1/2 (so với năm 1945) Xét phạm vi toàn cầu, diện tích rừng nhiệt đới bị khai thác lớn nên khiến cho tính đa dạng sinh vật giảm thiểu, khí hậu biến đổi, mơi trường suy thối, xói mịn rửa trơi đất nước, đất đai bị thối hóa, tài nguyên cạn kiệt dần xuất loạt vấn đề sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện sinh sống người phát triển bền vững xã hội Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thu nhiều thành đáng trân trọng Nhưng để bảo vệ, lợi dụng, phục hồi phát triển bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới, đồng thời để giải vấn đề sinh thái trọng đại mang tính tồn cầu cần thiết phải tiến hành triển khai nghiên cứu sâu cấu trúc chức QXTVR nhiệt đới, có nội dung nghiên cứu để trì tính đa dạng thực vật rừng nhiệt đới mức tương đối cao vấn đề trọng điểm Những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu quan tâm đến việc trì tính đa dạng thực vật, mặt nghiên cứu, phương pháp thời gian nghiên cứu hạn chế số mặt chưa giải trọn vẹn vấn đề động thái q trình sinh thái từ ảnh hưởng đến việc bảo vệ tổ thành lồi tính đa dạng loài thực vật quần xã thực vật rừng Tính đa dạng lồi trung tâm sở nghiên cứu tính đa dạng sinh vật Do tính khác chất nhân tố sinh thái can thiệp người mức độ khác theo thời gian không gian mà phát sinh tượng sai khác rõ rệt tính đa dạng lồi thực vật cảnh quan rừng Nắm vững động thái theo thời gian khơng gian tính đa dạng lồi thực vật khơng có ý nghĩa lý luận quan trọng việc lý giải hình thành trì chế tính đa dạng lồi KBTTN, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc thực thi biện pháp bảo tồn kinh doanh tính đa dạng thực vật Do rừng tự nhiên nhiệt đới HST phong phú lồi có bố cục phức tạp, trì chức sinh thái bảo tồn tính đa dạng sinh vật khu vực tồn cầu có tác dụng đặc biệt quan trọng Vì nghiên cứu phân tích qui luật sai khác tính đa dạng thực vật theo thời gian không gian vô quan trọng Vấn đề cịn nghiên cứu nước ta, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Để góp phần giải vấn đề tồn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu dặc điểm cấu trúc tổ thành biến động tính đa dạng lồi thực vật rừng theo khơng gian Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tiến triển nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng * Về cấu trúc tổ thành tầng cao Sự phong phú hệ thực vật rừng mưa nhiệt đới nhiều nhà khoa học ghi nhận Theo Schimper (1935) rừng Bắc Mỹ, diện tích 0,5 có đến 25÷30 lồi gỗ lớn; Brown (1941) cho biết rừng mưa châu Âu Bắc Mỹ trường hợp cực đoan, rừng bao gồm 20÷25 lồi gỗ Theo Richards P.W (1952)[33] rừng mưa nhiệt đới hecta khơng có 40 lồi gỗ lớn, mà có trường hợp cịn đến 100 loài Nhiều loài gỗ lớn sinh trưởng hỗn hợp với theo tỷ lệ nhau, có có hai lồi chiếm ưu Ở châu Á, rừng thứ sinh nhiệt đới vùng Shanxin - Trung Quốc, Zeng cộng (1998) thống kê khoảng 280 loài dược liệu, 80 lồi có dầu 20 lồi có sợi số lồi gỗ có giá trị khác (dẫn theo Zaizhi Z) * Nghiên cứu tổ thành lớp tái sinh rừng Theo quan điểm nhà lâm học, hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, chất lượng con, đặc điểm phân bố Vai trò tái sinh rừng quan trọng, định tồn thảm thực vật, tái sinh rừng tiền đề cho trình diễn rừng đảm bảo rừng trạng thái vận động Do vậy, nói nghiên cứu tái sinh rừng góp phần làm sáng tỏ quy luật tồn phát triển rừng khứ, tương lai Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vô phức tạp cịn nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa 74 4.3.2.5 Đánh giá tài nguyên rừng Phải tiến hành điều tra, vẽ đồ, ghi danh mục có số liệu giám sát để tiến hành quản lý bền vững hệ sinh thái rừng 4.3.2.6 Xem xét kinh tế xã hội Rừng KBTTN mang lại hiệu ích kinh tế cho dân địa khu vực, phải quản lý bền vững tài nguyên hệ sinh thái rừng để trì nâng cao mức sống người khu vực 4.3.2.7 Vấn đề văn hóa xã hội Quản lý rừng KBTTN có liên quan với tri thức nhân loại, hệ sinh thái rừng chịu áp lực lớn số hình thức khai thác (truyền thống không truyền thống) 4.3.2.8 Xây dựng lực Từ Chính sách phủ đến cấu giáo dục, lãnh đạo cấp phải mở rộng xây dựng bồi dưỡng lực quản lý thống hệ sinh thái rừng nâng cao ý thức bảo vệ rừng 4.3.2.9 Quản lý rừng trồng rừng Căn vào môi trường kinh tế cảnh quan thẩm mỹ hai vấn đề để xác lập mục tiêu trồng rừng Dù khả đến đâu, quản lý sử dụng nên trở thành mục tiêu cuối quản lý rừng KBTTN 4.3.3 Về kinh tế - Như nói quản lý bảo vệ phát triển tài ngun rừng cơng việc mang tính chất tổng hợp giải pháp kỹ thuật, cần kết hợp với giải pháp KT - XH mang tính chất tổng hợp đồng Nhà nước, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh trực tiếp Ban quản lý KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, góp phần vào việc ổn định sản xuất, đời sống nhân dân quanh vùng, cần có sách đầu tư vốn hoạt động khoanh nuôi kịp thời 75 - Đổi cấu trồng và cấu kinh tế cho người dân giảm bớt nghèo khó cho người dân Muốn xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh, huyện Hồnh Bồ cần phải có sách phát triển kinh tế hợp lý cho khu vực đào tạo, mở rộng nghề như: nghề mỏ, du lịch dịch vụ… Khi kinh tế phát triển người dân khơng phá rừng rừng kinh tế xã hội phát triển theo hướng ổn định bền vững 4.3.4 Về pháp luật giáo dục - Tăng cường mở lớp tập huấn cho cán sở nhân dân quanh vùng, để phổ biến luật pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Nghiêm cấm hành vi phá rừng, khuyến khích người dân bảo vệ rừng cách thưởng, phạt thích đáng hành với người có cơng, có tội - Xây dựng bảng, áp phích luật bảo vệ phát triển rừng, tăng cường lực lượng kiểm tra thường xuyên khu vực KBTTN - Thông qua hoạt động thông tin đại chúng, tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân vai trò, ý nghĩa rừng, phát triển rừng, hướng dẫn kỹ thuật phòng chữa cháy rừng cho người dân quanh vùng Phát triển du lịch sinh thái dịch vụ khác tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực, cải thiện đời sống cho người dân - Cấm mua bán động, thực vật rừng trái phép xung quanh khu vực KBTTN 4.3.5 Về kỹ thuật lâm sinh * Đối với trạng thái IIA, IIB Điều chỉnh tổ thành cao: Phân bố tổ thành loài rừng có tình trạng phân bố khơng đồng đều, kết cấu khơng gian bị đảo lộn phức tạp Vì vậy, biện pháp kỹ thuật lâm sinh trạng thái ni dưỡng thành phần lồi q cịn sót lại, khoanh ni xúc tiến tái sinh lồi mục đích, trồng bổ sung lồi địa, tạo không gian dinh dưỡng thuận lợi 76 tán rừng nhằm tạo điều kiện cho tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt để sớm tham gia vào tầng cao, nâng cao mật độ độ tàn che rừng Điều chỉnh độ tàn che rừng biện pháp chặt tỉa thưa, tỉa cành tạo điều kiện tái sinh có triển vọng sinh trưởng nhanh, tỉa thưa tái sinh giá trị xấu để giúp tái sinh có giá trị mọc tốt hơn, trồng rừng bổ sung tán theo đám, theo rạch điều chỉnh phân bố tầng cao lớp tái sinh tồn diện tích trạng thái rừng Điểu chỉnh tổ thành tái sinh thông qua việc chặt ni dưỡng chăm sóc tái sinh có giá trị, bổ sung tái sinh cho mục tiêu bảo tồn lồi chịu bóng có giá trị, lồi q * Đối với trạng thái IIIA1, IIIA2 Điều chỉnh tổ thành tầng cao trạng thái, phân bố số trạng thái chưa đồng đều, xuất nhiều lỗ trống rừng, xuất tầng tụ tán, để nhằm nâng cao chất lượng rừng cần tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển cách xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung mục đích khoảng trống Cần quan tâm chăm sóc lồi mẹ có giá trị để làm nguồn giống chăm sóc bảo vệ tái sinh chặt hạ số tầng cao Điều tiết độ tàn che: Mặc dù độ tàn che trạng thái đạt mức trung bình, nhiên cịn nhiều lỗ trống, xuất nhiều bụi trảng cỏ, cần phải gây trồng số loài địa đề xuất trạng thái IIA, IIB Điều tiết tầng tái sinh biện pháp tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp với tái sinh nhân tạo Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trạng thái rừng phải làm thử nghiệm có điều chỉnh phù hợp, nhằm đáp ứng mục tiêu bảo tồn, quản lý nâng cao khả phòng hộ rừng, tuân thủ 77 quy trình kỹ thuật cách chặt chẽ lý luận thực tiễn có giám sát nhà chức trách Dù áp dụng biện pháp kỹ thuật phải ý đến điều kiện khác như: Vốn đầu tư, vấn đề nhân lực đặc biệt cần quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục, đưa ứng dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất, đẩy mạnh công tác giống, chất lượng giống khả kết hợp tiến khoa học với kiến thức địa người dân Bên cạnh phải tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại * Đối với vùng đệm Cần xây dựng chiến lược sản phẩm rõ ràng cho rừng KBTTN rừng trồng sản xuất cụ thể hoá đến điều kiện lập địa trồng rừng thực tế, không nên để tình trạng “tuỳ ứng biến” Có thể tập trung vào nhóm sản phẩm sau: + Gỗ nguyên liệu gia dụng giấy, dăm: Keo tai tượng, Trẩu, Bạch đàn Urophylla, … + Gỗ trụ mỏ: lồi Mỡ, Dẻ, Thơng mã vĩ, Trám, + Gỗ lớn:: Lim, Lát hoa, Vối thuốc,… + LSNG: Tre lấy măng, Trám đen, Trẩu, Thông mã vĩ, thuốc v.v … Căn vào nhu cầu thị trường khả điều kiện tự nhiên để quy hoạch điểm cung cấp chủng loại sản phẩm, đồng thời đa dạng hoá thị trường đa dạng hoá sản phẩm: gỗ lớn, gỗ xây dựng bản,… Đối với trồng rừng sản xuất, cần xuất phát từ nhu cầu thị trường dự báo thị trường để làm sở cho xây dựng kế hoạch trồng rừng hộ gia đình Ngồi việc trọng tới trồng rừng mọc nhanh cung cấp nguyên liệu giấy, dăm cần ý đẩy mạnh trồng rừng cung cấp gỗ lớn gỗ nhỏ kết hợp gỗ lớn phục vụ chế biến đồ mộc xuất nội tiêu; trọng biện pháp ni dưỡng chuyển hố rừng phù hợp 78 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận *Về cấu trúc tổ thành loài thực vật trạng thái rừng KBTTN (1) Tổ thành loài hai trạng thái rừng non phục hồi tương đối đồng số lượng chất lượng loài lâm phần Các loài Trám trắng, Trâm tía, Chẹo tía, Kháo vịng vươn lên chiếm tầng tán rừng Tổ thành gỗ hai trạng thái tương đối cao, thành phần loài tham gia tương đối nhiều (2) Ở hai trạng thái rừng thứ sinh (IIIA1và IIIA2 ) đa số lồi tham gia vào tầng tán rừng lồi gỗ lớn có sinh khối cao như: Lòng trứng, Dẻ gai, Sồi xanh Số lượng lồi tham gia cơng thức tổ thành tương đối cao, hệ số tổ thành thấp, khơng lồi đạt độ ưu sinh thái (3) Cấu trúc tổ thành tái sinh có xu hướng lặp lại tổ thành tầng cao, mật độ chất lượng tái sinh thuộc loại trung bình: * Về tính đa dạng loài thực vật KBTTN (1) Với tuyến 54 ÔTC điều tra KBTTN phát 837 loài thục vật thuộc 150 họ, 489 chi thực vật trạng thái rừng chu yếu KBTTN Trong ngành Ngọc lan chiếm chủ yếu, lớp mầm có số lồi lớn Có 26 họ có từ 10 lồi trở lên với 515 lồi (17,33% tổng số lồi) (2) Về tính đa dạng thực vật: Chỉ số độ phong phú trạng thái rừng có mức độ trung bình 0,3286 ÷ 0,3579); Chỉ số tính đa dạng lồi mức cao (D =0,9286 ÷ 0,9632); Chỉ số độ đồng loài mức độ cao (E = 0,9038 ÷ 0,9408) Tính đa dạng loài trạng thái rừng tự nhiên khu vực cao Các trạng thái rừng khác mức độ đa dạng khơng giống nhau, lồi ƠTC có dao động khơng lớn, vai trị ưu tuyệt đối lồi khơng rõ (3) Bố cục phân bố tính đa dạng lồi thực vật theo đai cao theo chiều 79 nằm ngang biểu rõ rệt biến động phân bố độ phong phú loài đai cao khác khơng giống Tính tương đồng lồi cặp ƠTC tùy thuộc vào khoảng cách ÔTC theo chiều nằm ngang theo thời gian phục hồi rừng, cự ly khoảng cách ƠTC tăng lên tính tương đồng Sorensen loài giảm xuống; Thời gian phục hồi lâu ngược lại tính tương đồng Sorensen lồi tăng lên Đa phần có bố cục phân bố độ phong phú loài theo đai cao dạng đỉnh * Biến đổi tính đa dạng lồi thực vật rừng theo đai cao + Ở trạng thái rừng IIIA2 có hình thức phân bố độ phong phú lồi theo đai cao theo dạng chữ S gần giống với trạng thái rừng giàu nguyên sinh Từ thấp lên cao, số loài thực vật tăng dần lên liên tục + Ở trạng thái rừng giàu IIIA1 có hình thức phân bố độ phong phú loài theo đai cao theo dạng đỉnh + Ở rừng phục hồi sau khai thác trắng hay sau nương rẫy, có thời gian phục hồi khác tính đa dạng thực vật rừng khác tăng lên: - Ở rừng IIB: có bố cục phân bố tính đa dạng lồi theo đai cao dạng chữ V - Ở rừng IIA: Có bố cục phân bố tính đa dạng lồi thực vật theo đai cao dạng hình chữ W Quá trình phục hồi tái sinh rừng theo kiểu ngẫu nhiên, mà ảnh hưởng tổng hợp nhân tố môi trường theo đai độ cao hạn chế nhân tố nước nhiệt (trường nhiệt ẩm) Vì bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên nhiệt đới nơi biện pháp quan trọng cần thiết, đặc biệt loài tái sinh * Biến đổi tính đa dạng lồi thực vật rừng theo cự ly nằm ngang Tác dụng tương hỗ cặp ÔTC cải biến tính tương đồng Sorensen phụ thuộc vào cự ly nằm ngang Ở phạm vi địa lý 10km lại biểu tăng liên tục Trong phạm vi ÔTC, trình di chuyển lồi vật hạn chế phát tán có tác dụng quan trọng Do khiến cho số loài tăng lên giảm xuống * Biến đổi tính đa dạng lồi thực vật can thiệp người Sau bị tác động khai thác chọn nương rẫy bố cục phân bố tính đa dạng lồi bị biến đổi, số bị hại tăng lên theo cường độ chặt phá, diện tích rừng giảm xuống, v.v… từ dẫn đến thành phần loài bị thay đổi Tất nhiên có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tính đa dạng lồi phân bố (1) Tác hại trực tiếp chủ yếu tầng cao: số có đường kính lớn bị chặt, cấp đường kính bình qn giảm thiểu, phận lồi có giá trị quan trọng giảm thiểu, nhóm lồi ưu bị thay đổi, giá trị tổng hợp rừng giảm xuống (2) Tác hại gián tiếp chủ yếu thơng qua tầng nhỡ, cịn non lớp tái sinh, nhiều bị chết bị thoái hóa lúc chặt đốt rừng làm nương rẫy, số lượng cá thể nhóm lồi ưu bị giảm xuống tương đối nhiều, sinh cảnh loài quan trọng bị suy thoái bị mất, Chỉ số tính đa dạng Shannon-wiener Simpson tầng gỗ bị giảm xuống số non tầng tăng lên (3) Khai thác rừng nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tính đa dạng lồi, làm cho tính đa dạng lồi giảm xuống Sau khai thác rừng gây biến đổi đến tính đa dạng lồi phạm vi tương đối rộng lớn tùy thuộc vào thời gian PHR khác mà khác *Xu hướng biến đổi tính đa dạng lồi q trình phục hồi rừng (1) Biến động đến tính đa dạng lồi theo tốc xuất tích lũy lồi vật độ nghiêng đường cong “Lồi - diện tích” q trình PHR tự nhiên 81 tính đa dạng loài trạng thái rừng khu vực theo hướng qui mơ diện tích mẫu tăng lên, thời gian PHR tăng lên, độ nghiêng đường cong quan hệ “lồi- diện tích” tốc suất tích lũy tính đa dạng lồi biểu tăng lên Điều chứng tỏ trình PHR tự nhiên rừng hướng (2) Biến động độ phong phú độ nhiều lồi theo q trình PHR rõ: Tổ thành loài độ tương đồng tăng thêm, tức biểu rõ tượng đồng chất hóa sinh vật khu vực nhỏ Đặc biệt với có D1.3

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N (1962), Cơ sở sinh học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1962
2. Báo cáo kết quả điều tra đánh giá thành phần loài thực vật thân gỗ trong KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoanh Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Tháng 10 năm 2010 của Phân Viện ĐTQHR Đông Bắc bộ., do Nguyễn Phúc Trường chủ nhiệm công trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra đánh giá thành phần loài thực vật thân gỗ trong KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoanh Bồ, tỉnh Quảng Ninh
3. Bộ khoa học và công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần II-Thực vật. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam phần II-Thực vật
Tác giả: Bộ khoa học và công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
5. Catinot.R (1974), Hiện tại và tương lai của rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng và Nguyễn Văn Dưỡng dịch), Tài liệu khoa học lâm nghiệp, Viện nghiên cứu lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tại và tương lai của rừng nhiệt đới ẩm
Tác giả: Catinot.R
Năm: 1974
6. Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên (2000). Giáo trình thực vật rừng . NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
7. Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô phỏng toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô phỏng toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1992
8. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và những ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thông kê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và những ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thông kê
Năm: 2001
9. Nguyễn Thế Cường – Luận văn thạc sỹ (2002). Thảm thực vật rừng trên núi đá vôi. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng trên núi đá vôi
Tác giả: Nguyễn Thế Cường – Luận văn thạc sỹ
Năm: 2002
10. Bùi Thế Đồi – Luận văn thạc sỹ (2002). Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng trên 3 địa phương miền Bắc Việt Nam. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng trên 3 địa phương miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Đồi – Luận văn thạc sỹ
Năm: 2002
11. Dự án Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên quan điểm sinh thái cảnh quan (2003), “Nhu cầu phục hồi cải tạo rừng của KBTTN Yok Don”, Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhu cầu phục hồi cải tạo rừng của KBTTN Yok Don”
Tác giả: Dự án Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên quan điểm sinh thái cảnh quan
Năm: 2003
12. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010, Cục kiểm lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010
Tác giả: Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2002
13. Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng tháng 10 năm 2001 của Phân viện ĐTQHR Tây Bắc bộ do Đới Văn Thọ chủ nhiệm công trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng tháng 10 năm 2001 của Phân viện ĐTQHR Tây Bắc bộ
16. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1974
17. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp (2), tr. 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
18. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003) - Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà Nội. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội. NXB Nông nghiệp Hà Nội
19. Phạm Xuân Hoàn, v..v (2004)– Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Hà Nội. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, v..v
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội. NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
20. Vũ Đình Huề (1984), “Phân loại các kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại các kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1984
21. Ngô Kim Khôi, Nguyến Hải Tuất & Nguyễn Văn Tuấn. Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
23. Nguyễn Ngọc Lung (1983), “Tình trạng rừng gỗ lớn và yêu cầu bổ sung, sửa đổi quy trình khai thác gỗ”, Tạp chí lâm nghiệp, (10), tr. 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình trạng rừng gỗ lớn và yêu cầu bổ sung, sửa đổi quy trình khai thác gỗ”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1983
24. Vũ Văn Nhâm “Nghiên cứu về cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc, Tin KHKT và kinh tế Lâm nghiệp, (02), tr. 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cấu trúc và tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc, Tin KHKT và kinh tế Lâm nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w