1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của việt nam trong thời gian qua

82 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Lan Hương Mã sinh viên : 1111110078 Lớp : Anh 17 KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội, tháng năm 2015 ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.2 Thương mại dịch vụ theo quy định WTO 1.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học nhập Dịch vụ Giáo dục Đại học .11 1.2.1 Dịch vụ Giáo dục 11 1.2.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học 12 1.2.3 Nhập dịch vụ Giáo dục Đại học 13 1.3 Sự cần thiết hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam .14 CHƯƠNG 2: NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 23 2.1 Tổng quan giáo dục Đại học Việt Nam năm gần .23 2.2 Các phương thức nhập dịch vụ Giáo dục Đại học 28 2.3 Chính sách hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam năm gần 31 2.3.1 Chính sách nhập theo phương thức Cung cấp qua biên giới 33 2.3.2 Chính sách nhập theo phương thức Tiêu dùng lãnh thổ 33 2.3.3 Chính sách nhập theo phương thức Hiện diện thương mại 33 2.3.4 Chính sách nhập theo phương thức Hiện diện thể nhân .36 2.4 Thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục Đại học Việt Nam năm gần 40 2.4.1 Nhập dịch vụ Giáo dục Đại học theo phương thức Cung cấp qua biên giới 40 2.4.2 Nhập dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Tiêu dùng lãnh thổ .44 2.4.3 Nhập dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện thương mại 46 2.4.4 Nhập dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện thể nhân .49 iii 2.5 Đánh giá chung hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam năm gần 49 2.5.1 Những kết đạt 49 2.5.2 Những tồn 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 .53 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1 Kinh nghiệm xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học số nước giới 53 3.1.1 Kinh nghiệm phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Mỹ 53 3.1.2 Kinh nghiệm xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Nhật Bản 56 3.1.3 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động xuất nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam .58 3.2 Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam .59 3.2.1 Định hướng đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 59 3.2.2 Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam 63 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam thời gian tới .65 3.3.1 Các giải pháp chung cho phát triển hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam .65 3.3.2 Giải pháp theo phương thức cung cấp dịch vụ: 70 3.3.3 Các giải pháp sở đào tạo tham gia xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 72 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT World Trade Organzation WTO Tổ chức Thương mại Thế giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo General Agreement on Trade in Services - GATS GD ĐH CĐ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Giáo dục Đại học Cao đẳng United Nations Educational Scientific and Cultural Organization – UNESCO ĐT QTKD ODA Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàVăn hóa Truyền thơng Liên hợp quốc Đào tạo Quản trị kinh doanh Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các ngành dịch vụ theo phân loại khơng thức GATS 10 Bảng 1.2: Giáo dục đại học hệ thống phân loại dịch vụ WTO 12 Bảng 1.3: Số sở giáo dục đại học toàn quốc so với tổng dân số Theo vùng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lãnh thổ (tính đến hết 9/2009) 16 Bảng 2.1: Nhận diện hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ GATS 30 Bảng 2.2: Các cơng cụ/chính sách xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 37 Bảng 2.3: Số lượng du học sinh Việt Nam nước giới năm 2013 44 Bảng 2.4: Số lượng sinh viên số chương trình liên kết số trường Đại học Việt Nam năm 2010 .48 Bảng 3.1: Số lượng du học sinh quốc tế Mỹ giai đoạn 2012 - 2014 53 Bảng 3.2 Số lượng du học sinh quốc tế Nhật Bản giai đoạn 2009-2010 .56 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giáo dục đại học khắp giới thay đổi nhanh vô sâu sắc hầu hết phương diện Đó xu chuyển từ đại học tinh hoa dành cho số sang đại học đại chúng dành cho đông đảo dân chúng - xu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo coi xu dân chủ hoá giáo dục đại học, chuyển giáo dục đại học từ thượng tầng kiến trúc thành hạ tầng sở xã hội Xu thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế tri thức, việc chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo lực lượng lao động chất xám dồi khả tư thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội khơng phải học lần, sử dụng kiến thức suốt đời trước Xu thứ ba tồn cầu hố, mạng xã hội Internet xóa tan biên giới, phá vỡ khái niệm học tập – làm việc, đồng thời rút ngắn khoảng cách quốc gia Khi đó, dịch vụ giáo dục xem lĩnh vực xuất nhập quan trọng Xu cuối ngày thể rõ tính cạnh tranh giáo dục đại học Những thay đổi diễn quy mơ tồn cầu, xu tất yếu mà không quốc gia đứng ngồi Vấn đề sớm hay muộn, làm để tận dụng mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực kèm theo Sau ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới xuất nhập tăng lên hàng chục lần Chúng ta tham gia luật chơi chung khơng thương mại hàng hóa mà thương mại dịch vụ Theo xu hướng chung thương mại dịch vụ Việt Nam, sở Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), giáo dục Việt Nam cam kết mở cửa thị trường; đặc biệt dịch vụ giáo dục Đại học Dù nhiều ý kiến vấn đề nên hay khơng nên thương mại hóa giáo dục, liệu coi giáo dục mục đích kinh doanh thông thường, phủ nhận “dịch vụ giáo dục” đem lại nhiều lợi ích cho nước cung cấp nước tiếp nhận, đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân Tuy nhiên, nước gia nhập sau, chưa có chuẩn bị mức quan niệm điều kiện nhằm đảm bảo cho đổi thực tế (tương tự trường hợp Trung Quốc), Việt Nam đứng trước thách thức chưa có đường lối hay chế quản lý giáo dục đại học thống nhất, đắn, bất cập tiềm ẩn mặt số lượng chất lượng , kìm hãm phát triển giáo dục đại học nước nhà Xuất phát từ suy nghĩ trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua” cần thiết UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam năm gần đây, theo phương thức: Cung cấp qua biên giới, Tiêu dùng lãnh thổ, Hiện diện thương mại Hiện diện thể nhân Phạm vi nghiên cứu Đây lĩnh vực nghiên cứu rộng có nhiều cách hiểu phương pháp tiếp cận khác Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2013 - 2014, tập trung sâu vào thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học nước nhà bối cảnh hội nhập kinh tế thương mại hoá dịch vụ giáo dục tại, sở kinh nghiệm từ hoạt động xuất nhập giáo dục lớn giới: Mỹ, Nhật Bản Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài sở vận dụng lý luận xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục Đại học Việt Nam từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhập dịch vụ giáo dục Đại học Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp mơ tả định tính làm phương pháp nghiên cứu xuyên suốt sở số liệu thứ cấp từ nguồn uy tín Bên cạnh đó, tác giả sử dụng cơng cụ nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh, phân tích – tổng hợp để xem xét, đánh giá giúp cho vấn đề nghiên cứu sâu sắc Kết cấu đề tài Kết cấu khóa luận ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu Tài liệu tham khảo chia thành chương chính: Chương 1: Dịch vụ dịch vụ giáo dục đại học Chương 2: Nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chương 3: Định hướng phát triển giáo dục đại học giải pháp nhập dịch vụ giáo dục đại học đến năm 2020 Do thực tiễn nghiên cứu hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam mới, nên q trình nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, nên người viết mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn bè để giúp đề tài hoàn thiện Tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn nhiệt tình quan tâm sát PGS.TS Nguyễn Văn Hồng – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương để giúp cho khóa luận hoàn chỉnh CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Theo đà tiến văn minh nhân loại phát triển lực lượng sản xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo xã hội, lĩnh vực dịch vụ phát triển phong phú, với có nhiều hoạt động trao đổi đời sống hàng ngày gọi chung dịch vụ Theo tài liệu Dự án MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2006), có nhiều tranh luận khái niệm dịch vụ, nhiên chưa có định nghĩa thống dịch vụ Sau số khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả cơng” [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr.256] Định nghĩa dịch vụ kinh tế học hiểu thứ tương tự hàng hoá phi vật chất [Từ điển Wikipedia] Theo quan điểm kinh tế học, chất dịch vụ cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ mang lại lợi nhuận Adam Smith định nghĩa dịch vụ rằng: “Dịch vụ nghề hoang phí tất nghề cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sỹ opêra, vũ công…Công việc tất bọn họ tàn lụi lúc sản xuất ra” Từ định nghĩa trên, ta nhận thấy Adam Smith muốn nhấn mạnh đến khía cạnh “khơng lưu giữ được” sản phẩm dịch vụ, tức sản xuất tiêu thụ đồng thời Có cách định nghĩa khác lại cho dịch vụ “những thứ vô hình” “những thứ khơng mua bán được” Khi kinh tế ngày phát triển vai trò dịch vụ ngày quan trọng, dịch vụ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác nhau: từ kinh tế học đến văn hóa học, luật học, hành học đến khoa học quản lý Ngày nay, vai trò quan trọng dịch vụ kinh tế ngày nhận thức rõ Có định nghĩa hình tượng tiếng dịch vụ nay, mà dịch vụ mơ tả “bất thứ bạn mua bán khơng thể đánh rơi xuống chân bạn” C.Mác lại cho rằng: “Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi lưu thơng thơng suốt, trôi chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dịch vụ ngày phát triển” Như với định nghĩa này, C.Mác nguồn gốc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đời phát triển dịch vụ, kinh tế hàng hóa phát triển dịch vụ phát triển mạnh Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: “Dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền không gắn liền với sản phẩm vật chất” Khi kinh tế ngày phát triển vai trò dịch vụ ngày quan trọng dịch vụ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác Do mà có nhiều khái niệm dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp khác nhau: Ở cách hiểu thứ nhất: Theo nghĩa rộng: Dịch vụ xem ngành kinh tế thứ Với hiểu này, tất hoạt động kinh tế nằm ngồi ngành nơng nghiệp công nghiệp xếp vào dịch vụ Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ hiểu phần mềm sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trước, sau bán Ở cách hiểu thứ hai: Theo nghĩa rộng: Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dạng vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Ở dịch vụ không bao gồm ngành truyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, bảo hiểm mà lan tỏa đến lĩnh vực như: dịch vụ văn hóa, dịch vụ giáo dục, dịch vụ tư vấn 63 hệ thống kiểm định giáo dục đại học Xây dựng vài trường đại học đẳng cấp quốc tế Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020, khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học chương trình nghề nghiệp - ứng dụng khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc sở giáo dục đại học công lập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học khơng q 20 Đến năm 2020 có 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ 35% đạt trình độ tiến sĩ Nâng cao rõ rệt quy mô hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước; nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất dịch vụ đạt tối thiểu 25% tổng nguồn thu sở giáo dục đại học vào năm 2020 Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, quản lý Nhà nước vai trò giám sát, đánh giá xã hội giáo dục đại học 3.2.2 Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam Liên quan đến vấn đề xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Nghị số 14/2005/NQ-CP "Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020" đề mục tiêu sau: a Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế, nâng cao lực hợp tác sức cạnh tranh giáo dục đại học Việt Nam thực hiệp định cam kết quốc tế b Triển khai việc dạy học tiếng nước ngoài, trước mắt tiếng Anh; nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nghiên cứu có khả thu hút người nước ngồi; tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo tiên tiến giới; đạt thỏa thuận tương đương văn bằng, chương trình đào tạo với 64 sở giáo dục đại học giới; khuyến khích hình thức liên kết đào tạo chất lượng cao, trao đổi giảng viên, chuyên gia với nước ngoài; khuyến khích giảng viên người Việt Nam nước ngồi tham gia giảng dạy Việt Nam; tăng số lượng lưu học sinh nước ngồi Việt Nam Khuyến khích du học chỗ; có chế tư vấn quản lý thích hợp để giúp sinh viên Việt Nam du học định hướng ngành nghề, lựa chọn trường học tập có chất lượng, đạt hiệu cao UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo c Tạo chế điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, sở giáo dục đại học có uy tín giới mở sở giáo dục đại học quốc tế Việt Nam liên kết đào tạo với sở giáo dục đại học Việt Nam Đây quan điểm đạo chung cho toàn xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam, nhiên để phát triển giáo dục nước nhà đề định hướng riêng cho xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Thứ nhất, xuất dịch vụ giáo dục đại học: Lựa chọn ngành học chiếm nhiều ưu để tập trung phát triển nhằm thu hút vốn đầu tư nước thu hút snh viên nước đến Việt Nam du học nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước; Phương thức diện thương mại chưa đạt nhiều kết phương thức có tiềm nên đầu tư ngân sách vào sách để thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi để tiến tới xây dựng sở trường đại học có danh tiếng nước ta nước ngoài; Khi xây dựng triển khai sách ưu đãi đầu tư nước lĩnh vực giáo dục đào tạo cần đặc biệt lưu ý đến việc ưu tiên khuyến khích đầu tư nước (như ngân sách, đất đai, thuế, lương bổng ) để phát triển uy tín thương hiệu đại học Việt Nam Đồng thời, tỉ lệ phù hợp đầu tư nước vào Việt Nam để nâng cao tính cạnh tranh tạo điều kiện tăng khả tiếp cận giáo dục đại học quốc tế; Đẩy mạnh việc thực chương trình liên kết phương pháp đào tạo từ xa tiết kiệm chi phí đường nhanh để nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục đại học đạt chuẩn quốc tế 65 Thứ hai, nhập dịch vụ giáo dục đại học: Hướng việc nhập tới nước phát triển nhằm tiếp thu kiến thức hay tiến khoa học nước để áp dụng cách hiệu vào giáo dục nước nhà phục vụ nhu cầu phát triển đất nước; Ưu tiên ngành nghề mà lực đào tạo Việt Nam yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội ngành khoa học công UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghệ cao; Kiểm sốt chặt chẽ chương trình đào tạo từ xa, đề biện pháp nhằm kiểm định chất lượng trường đại học xây dựng sở Việt Nam nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục nước ta nói chung giáo dục đại học nói riêng; Chú trọng thu hút đầu tư để mời đội ngũ chuyên gia nước giảng dạy trường đại học nước nhằm tiếp thu kinh nghiệm hay trình độ chun mơn họ cho đội ngũ giảng viên nước Tăng cường mối quan hệ với nước để tạo hội cho giảng viên đào tạo hay giảng dạy nước để nâng cao trình độ chun mơn vốn ngoại ngữ 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam thời gian tới 3.3.1 Các giải pháp chung cho phát triển hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam Có nhiều ý kiến thảo luận hướng định hướng, giải pháp cho đổi giáo dục Đại học Việt Nam, đặc biệt việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục Đại học Tuy nhiên, tập trung vào hai vấn đề chính: thứ liên quan đến đường lối ( triết lý) chế quản lý giáo dục đại học, thứ hai liên quan tới mối quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học Cụ thể sau: Thứ nhất, thay đổi tư quản lý giáo dục đào tạo, nâng cao tính tự chủ chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học trước xã hội phủ, đặc biệt sở giáo dục có yếu tố nước ngồi 66 Cùng với tài chính, giáo dục đại học Việt Nam, quản trị đóng vai trò vơ quan trọng Mặc dù hệ thống quản trị ĐH Việt Nam từ cấp bộc lộ nhiều yếu thiếu tính minh bạch hay chưa rõ ràng Nhìn chung nay, hệ thống quản trị Việt Nam khơng có nhiều thay đổi lớn Về mặt quản lý nhà nước, Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chung Đây điểm yếu cản trở lớn phát triển giáo dục đại học Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trong xu tồn cầu hố nay, tự chủ đại học nguyên lý hệ thống quản trị ĐH Tự chủ ĐH ba gồm lĩnh vực sau: Tự chủ quản lý nhà trường, phân bổ nguồn lực, tuyển chọn nhân - tài - điều kiện làm việc, tuyển chọn sinh viên, chương trình đào tạo/học thuật giảng dạy, định chuẩn học thuật, đánh giá cấp văn Nhà nước can thiệp vào hoạt động, sách trường ĐH thơng qua hành lang sách pháp lý thể chế tài Bên cạnh đó, nhà nước ta chủ trương tăng quyền tự chủ cho trường cơng lập thực thí điểm chế "tự chủ tài chính" số trường trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trường ĐH Thương Mại Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM Điều có nghĩa giáo dục nước ta chuyển dần chế từ mơ hình cấu trúc trên-xuống ( top-down - top-heavy) sang mơ hình - lên ( bottom-up - bottom-heavy) Nghĩa thẩm quyền định trường ĐH tập trung chủ yếu cấp trường Trong bối cảnh trường ĐH phải tự biết đổi mới, biết chấp nhận rủi ro, phải đưa nhiều định có tính đa mục tiêu Chỉ có hội đồng trường đảm đương trách nhiệm Để sở giáo dục đại học thực yêu cầu hay học hỏi kinh nghiệm nước trường cần giao quyền tự chủ số lĩnh vực như: xây dựng chương trình đào tạo, định số lượng tuyển sinh hàng năm, định mức học phí tạo tính tự chủ cho trường đại học Thứ hai, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo thiết thực, hiệu theo nhu cầu thực tế xã hội phù hợp với chuẩn quốc tế Trong xu tồn cầu hóa nay, số luợng trường Đại học quốc tế vào Việt Nam ngày nhiều, điều gây khó khăn cho việc kiểm định 67 quản lý chất lượng đào tạo Vì nên Bộ giáo dục đào tạo cần đẩy nhanh q trình kiểm định đại học cơng bố rộng rãi kết qua công chúng Trước mắt, cần củng cố hệ thống quản lí đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc gia có cho phù hợp hệ thống đảm bảo chất lượng chuẩn quốc tế; đồng thời tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chuẩn, quy trình, tiêu chí kiểm định chất lượng, dựng tài liệu hướng dẫn tập huấn sở tương thích với UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chuẩn quốc tế Việc đời hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học thúc đẩy cho trường đại học không ngừng nâng cao chất lượng mình, trường bị đình hoạt động ngừng tuyển sinh Ngược lại, trường có chất lượng đào tạo tốt có chuyển biến liên tục Bộ nên cho phép tăng tiêu tuyển sinh hay hoạt động khuyến khích khác Cùng với đó, nói đến chế đảm bảo chất lượng giáo dục, điều quan trọng xác định mối quan hệ đảm bảo chất lượng bên (công việc nội trường), đảm bảo chất lượng bên ngồi (cơng việc tổ chức bên nhà trường), quan quản lý nhà nước tổ chức giáo dục Tùy theo hồn cảnh mục tiêu riêng mình, quốc gia lựa chọn chế đảm bảo chất lượng phù hợp Một cách lý tưởng, hai thành tố hệ thống đảm bảo chất lượng phải hoàn toàn độc lập với nhau, đồng thời độc lập với quan quản lý nhà nước (tức Bộ Giáo dục) nhằm tách rời khâu tự đánh giá – đánh giá ngồi – cơng nhận kết đánh giá Tuy nhiên, nhiều trường hợp nước phát triển, quan quản lý nhà nước giáo dục đại học đồng thời quan thực đảm bảo chất lượng bên ngoài, trường hợp Việt Nam số nước khác khu vực Thêm vào đó, nước ta hiệp hội chuyên môn chưa đảm trách chức nên số mơn học trường đại học thiếu tính thực tế hay không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thứ ba, hình thành sở nghiên cứu, đánh giá chất lượng giáo dục đại học mang tầm cỡ quốc tế không chịu chi phối tổ chức trị xã hội Nghiên cứu nhu cầu xã hội, mục tiêu phát triển đất nước, định hướng xây dựng chương trình đào tạo cho sở giáo dục đại học 68 Một hệ thống đánh giá chất lượng giáo dục hiệu trước tiên phải đảm bảo tính trung thực khách quan, lực trình độ học sinh, sinh viên sở giáo dục Do đó, trước mắt cần nghiên cứu hồn thiện chuẩn/tiêu chí kiểm định sở/chương trình GDĐH sở tương thích với chuẩn quốc tế, đồng thời xác định điều kiện thủ tục cấp phép thành lập giải thể, nhiệm vụ quyền hạn sở kiểm định chất lượng GDĐH; UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nghiên cứu xây dựng tiêu chí để cơng nhận sở kiểm định chất lượng GDĐH xác định quan chịu trách nhiệm công nhận sở kiểm định chất lượng GDĐH Nghiên cứu đề xuất sách nhằm tăng cường hoạt động quản lí đảm bảo chất lượng phạm vi quốc tế Xây dựng lực quản lí đảm bảo chất lượng dịch vụ GDĐH nói chung, dịch vụ GDĐH nhập nói riêng Thứ tư, nhận thức vai trò đội ngũ giảng viên xây dựng chế buộc lực lượng tự học, tự đào tạo, tự rèn luyện làm gương cho học sinh sinh viên Bên cạnh nên có chế độ đãi ngộ phù hộ với cơng sức, trí tuệ mà họ bỏ Chính sách hỗ trợ kịp thời cho lực lượng trình tự đào tạo, tự rèn luyện Để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cần ln trọng tính toàn diện, bồi dưỡng giảng viên tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ phương pháp, lực sư phạm Bộ nên tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tiếp tục gửi cán bộ, giảng viên, đội ngũ giảng viên trẻ học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ sở đào tạo quân đội, nước nước ngoài; đồng thời tạo nguồn bồi dưỡng giảng viên có trình độ cao để cơng nhận chức danh phó giáo sư, giảng viên chủ chốt, chuyên môn sâu, giảng viên đầu ngành Xây dựng, bồi dưỡng giảng viên đạt danh hiệu Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo nhân dân Nhà giáo giỏi quân đội Trong đánh giá chất lượng giảng viên, với vai trò hội đồng khoa học, Bộ nên lấy ý kiến phản hồi từ phía học viên, sinh viên làm sở thúc đẩy tinh thần phấn đấu, cải thiện lực chuyên môn nâng cao chất lượng giảng Các trường Đại học cần tạo điều kiện để giảng viên nâng cao trình độ chất lượng giảng dạy Đặc biệt phải đặt ngưỡng cấp để giảng 69 viên phấn đấu Ví dụ muốn lại giảng dạy đại học lâu dài, giảng viên sau 10 năm giảng dạy phải có Tiến sĩ, sau 20 năm phải đạt chức danh Phó giáo sư Chú trọng đến việc tơn vinh giảng viên mơ phạm, xuất sắc nhằm khích lệ phấn đấu giảng viên Hàng năm, vào “phiếu điều tra sinh viên” kết nghiên cứu khoa học giảng viên, nhà trường chọn giảng viên xuất sắc, lập giải thưởng dành cho họ Những giảng viên vinh dự giới thiệu trước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo toàn trường dịp lễ quan trọng, mời nói chuyện nhằm truyền đạt kinh nghiệm cho đồng nghiệp vv Nhà trường phối hợp với trung tâm hỗ trợ giảng viên “sử dụng” giảng viên xuất sắc trường tổ chức lớp học, lớp tập huấn miễn phí chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên Những chứng cấp từ lớp tập huấn điều kiện để xét học hàm Giáo sư Phó giáo sư cho giảng viên sau Thứ năm, xây dựng chiến lược tổng thể để phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Trong năm vừa qua, nhu cầu học đại học tăng cao dân số, trình độ dân trí thu nhập người dân tăng nhiều năm qua, lực cung cấp dịch vụ giáo dục đại học nước nhà lại tăng chậm thiếu hụt đội ngũ giảng viên đầu tư vào sở vật chất Do vậy, kế hoạch tổng thể cho xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học thực cần thiết Chiến lược để thực thành công cần giải câu hỏi sau: Xác định mức đóng góp xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội; Dự báo tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học; Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học sở xác định chuyên ngành có lợi hay bất lợi thế; Xây dựng lộ trình biện pháp cụ thể để cân xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Chúng ta cần có biện pháp khuyến khích trường đại học nước khai thác mối quan hệ hợp tác song phương với trường đại học khu 70 vực giới: sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách Nhà nước để gửi cán đào tạo nước phát triển khoa học-công nghệ, quốc tế hố số chương trình đào tạo nhằm thu hút quan tâm ý sinh viên quốc tế, tạo điều kiện nhằm thúc đẩy phát triển chương trình liên kết trường Việt Nam nước 3.3.2 Giải pháp hoạt động nhập dịch vụ giáo dục Việt Nam theo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phương thức cung cấp dịch vụ: 3.3.2.1 Đối với phương thức Cung cấp qua biên giới: Để đạt thành tựu giáo dục đại học cần có biện pháp sau: - Cần có hệ thống quản lý kiểm định chương trình đào tạo từ xa/trực tuyến để nâng cao chất lượng giáo dục đại học cách hiệu - Tăng cường, nâng cao hệ thống công nghệ thông tin nhằm cung cấp thông tin kịp thời xác cho sinh viên chương trình kiểm định Việc cung cấp thơng tin kịp thời xác đóng vai trò vơ quan trọng việc lựa chọn chuyên ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội - Hỗ trợ tài kỹ thuật cho trường đại học cải thiện sở hạ tầng để nâng cao lực nhập dịch vụ 3.3.2.2 Đối với phương thức Tiêu dùng lãnh thổ: - Có chiến lược biện pháp để đặc biệt lựa chọn chuyên ngành mà xã hội có nhu cầu cao, nước mà có chất lượng đào tạo tốt để sinh viên Việt Nam sang du học nhằm phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển lâu dài nước ta Do nguồn vốn đầu tư tồn xã hội cho giáo dục nói chung đào tạo đại học nói riêng hạn hẹp nên việc chọn lựa chuyên ngành đào tạo phù hợp đóng vai trò định kết hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam - Tăng cường công tác quản lý, lực quản lý xây dựng sách nhằm phát triển tốt việc nhập dich vụ giáo dục đại học theo phương thức - Cung cấp thông tin kịp thời xác cho người học chương trình đào tạo, chương trình học bổng, trường đại học nước để sinh 71 viên giảng viên có định hướng xác việc lựa chọn ngành đào tạo nơi đào tạo cho phù hợp hiệu 3.3.2.3 Đối với phương thức Hiện diện thương mại: Chúng ta cần có sách hay biện pháp cụ thể cho hình thức cụ thể phương thức diện thương mại Đối với sở trường đại học có vốn đầu tư nước ngồi: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Cần áp dụng quy chế rõ ràng việc cấp phép hay không cấp phép cho việc xây dựng sở trường đại học để tránh tình trạng hàng loạt trường đại học nước chưa kiểm định chất lượng xây dựng sỏ Việt Nam, gây nên tình trạng bão hồ chất lượng giáo dục đại học nước nhà; - Đơn giản hoá thực quán thủ tục hành việc cấp phép hay thủ tục thành lập sở Việt Nam Đối với chương trình liên kết: - Chọn đối tác ngành học cho chương trình liên kết cách thận trọng: cần nhận biết đặc điểm, đặc trưng trường, ngành, ngành khoa học xã hội nhân văn; - Quản lý nghiêm ngặt, chặt chẽ chương trình liên kết: Bộ giáo dục đào tạo cần có sách nhằm quản lý, theo dõi kiểm định chất lượng chương trình liên kết nhằm đảm bảo quyền lợi tốt cho học viên, đảm bảo chứng chỉ, văn công nhận rộng rãi - Cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ kèm chương trình liên kết: coi trọng vấn đề chất lượng cần phải đặt tiêu, tổ chức tuyển sinh đào tạo, xác định điều kiện nhằm thực tốt chương trình Thêm vào cần quan tâm đến việc đảm bảo điều kiện sở vật chất: phòng học, trang thiết bị giảng dạy hay tài liệu giảng dạy cho phù hợp với chương trình đào tạo mà chương trình liên kết đề ra; - Xây dựng sở liệu hệ thống thư viện phục vụ chương trình liên kết, để phù hợp với bối cảnh giáo dục đại học đòi hỏi u cầu tính tự lập hay tự nghiên cứu sinh viên lớn, đặc biệt chương trình liên kết đa phần giảng dạy tiếng Anh năm gần 3.3.2.4 Đối với phương thức Hiện diện thể nhân: 72 - Xây dựng chế hỗ trợ mặt tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mời giảng viên từ nước Việt Nam giảng dạy; - Đơn giản hoá tạo điều kiện thủ tục hành chính; quy định nhập cảnh, xuất cảnh -Tổ chức diễn đàn hay website cung cấp thơng tin trường nước ngồi hay giảng viên nước cho trường đại học Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.3 Các giải pháp sở đào tạo tham gia nhập dịch vụ giáo dục đại học - Đổi phương pháp dạy học, xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ giáo dục đại học chất lượng cao cách: tăng cường tính chủ động sáng tạo sinh viên giáo viên việc tự học, tự rèn luyện, cần có chương trình giảng dạy phù hợp đào tạo chuyên sâu, cần đổi đánh giá, kiểm tra trình học tập sinh viên nhằm đưa biện pháp phù hợp kịp thời để khắc phục yếu chương trình đào tạo; - Nâng cao trình độ đội ngũ giảng dạy, thu hút, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý: giảng viên cần chủ động trau dồi kiến thức nâng cao nghiệp vụ trình độ chun mơn; đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán quản lý giáo dục đại học Có sách thu hút đội ngũ giảng viên từ nước ngồi nhờ chương trình học bổng Nhà nước nguồn lực khác Tạo điều kiện cho giảng viên tham dự hội thảo khoa học quốc tế hội tiếp cận học tập tri thức hội quảng bá hình ảnh trường… - Đầu tư nâng cấp sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy: cần thay giáo trình tài liệu cũ, thiếu cập nhật tài liệu mới; trang bị đầy đủ cho phòng học máy tính, máy chiếu… KẾT LUẬN 73 Như vậy, xã hội hóa giáo dục nói chung tồn cầu hóa dịch vụ giáo dục đại học nói riêng chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư, góp phần quan trọng tổng thể kết đạt hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục Việt Nam, phù hợp với đường lối, chủ trương Nhà nước việc tồn cầu hóa mở rộng thị trường giáo dục, nhằm góp phần phục vụ xây dựng phát triển đất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước xu tồn cầu hóa Con đường phát triển giáo dục nước ta trải qua thời gian dài, song kết đạt khiêm tốn nguồn vốn hạn hẹp, trình độ khoa học kỹ thuật non chưa có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO ký kết hiệp định thương mại tự (GATS) trở thành đòn bẩy nâng tầm giáo dục nước nhà Sau mở rộng thị trường tiến hành hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học, Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình tồn cầu hóa, khai thác cách triệt để có hiệu nguồn lực, lợi Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học giúp nước ta nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên trường tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nước ngoài, giúp nâng cao vị trí nước ta trường quốc tế Qua tổng kết phân tích thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học nước ta năm gần cho thấy giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, giáo dục đại học nguồn cung cấp nhân lực quan trọng quốc gia Thêm vào đó, việc tự hóa tăng cường trao đổi với bên dịch vụ giáo dục đại học giữ vai trò quan trọng việc tự hóa mặt đời sống kinh tế - xã hội góp phần mở rộng mối quan hệ quốc tế nước ta Tuy nhiên, hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học năm trở lại bộc lộ mặt yếu hạn chế, tính hấp dẫn giáo dục đứng trước nhiều khó khăn thử thách Trong đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư vào giáo dục giới diễn ngày gay gắt khơng lĩnh vực kinh tế; hạn chế nguồn đầu tư vào giáo dục Việt Nam Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ giảng viên thấp cộng thêm với thiếu trang thiết bị 74 tư liệu giảng dạy đại hay chế độ đãi ngộ chưa phù hợp thách thức việc tồn cầu hóa giáo dục nước ta Do vậy, cần áp dụng kịp thời số biện pháp nhằm cải thiện môi trường giáo dục nhằm thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học mũi nhọn để tạo điều kiện cho giáo dục nước nhà phát triển thuận lợi phát huy tối đa hiệu quả, có góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung giáo dục nói UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo riêng đề Các giải pháp cần thực đồng cần phải đặt mối quan hệ tổng thể bên bên ngoài, cần nỗ lực toàn diện triển khai theo nhiều hướng khác Do khả thời gian có hạn nên đề tài trình bày vài khía cạnh thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua, khái quát qua đạt tồn số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học xu tồn cầu hóa Hơn nữa, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu chuyên sâu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy bạn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục đào tạo, 11/2005, “Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” Hoàng Văn Châu, 2011, “Xuất nhập dịch vụ giáo dục Đại học Việt Nam”, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trần Ngọc Châu, 2007, “Ra biển lớn với 600 đại học”, “Giáo dục Đại học Việt Nam thời hội nhập”, tr.60, NXB Lao động, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 5/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục, thể thao Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức, 2010, “Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam giới”, (Dùng cho khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình Bộ GD&ĐT) Vũ Ngọc Hải, 2005, “Giáo dục Việt Nam tác động WTO”, Tạp chí Khoa học giáo dục số tháng 11 năm 2005 Vũ Ngọc Hải, 2009, “Dịch vụ giáo dục đại học xuyên biên giới tác động đến giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 13 (181) ngày 02 tháng 07 năm 2009 10 Đặng Thị Minh Hiền, 6/2010, “Kinh nghiệm quốc tế nhập dịch vụ giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 11 Vũ Thị Hiền & Nguyễn Hữu Khải, 12/2007, “Dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam: xu hướng giải pháp phát triển”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại Thương 76 12 Phạm Thị Ly, 2011, “Xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực giáo dục đại học”, Tham luận Tọa đàm “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực giáo dục”, Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, 18/03/2011, TP Hồ Chí Minh 13 Lê Phước Minh, “Một số ý kiến chia sẻ chi phí nhằm đảm bảo phát UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo triển bền vững công giáo dục đại học”, Tạp chí Ngân hàng, số (2005), trang 16-20 14 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, “Luật Giáo dục”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Xuân Thanh, 2005, “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục số 115, kỳ 1, tháng năm 2005 16 Lâm Quang Thiệp, 11/2015, "Xu tồn cầu hóa thương mại hóa giáo dục đại học giới việc ứng phó chúng ta", Kỷ yếu Hội thảo "Giáo dục đại học việc gia nhập WTO", Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục 17 Đào Ngọc Tiến, 2008 - 2009, “Nhập dịch vụ giáo dục Đại học thông qua phương thức Hiện diện thể nhân (WTO phương thức 3)”, Bộ Giáo dục Đào tạo TIẾNG ANH 18 Knight D.J, 2002, “Trade in Higher Education Services: The implication of GATS” 19 Susan L.Robertson, 2006, “Globalisation, GATS and Trading in Education Services” 20 Sajitha Bashir, 2007, “Trends in International Trade in Higher Education: Implications and Options for developing countries” 21 Zaghloul Morsy, Philip G Altbach, 1996, “Higher education in an international perspective”, Critial Issues, Garland Publishing, Inc New York & London 22 World Trade Organization, 1991, “Phụ lục 1B – Hiệp định chung thương UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mại dịch vụ (GATS)” INTERNET 23 Hồng Hạnh, 2013, “Có “bẫy” thị trường dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam” Truy cập lần cuối: 23/04/2015 16:35 24 VTV, 2014, “Giáo dục đại học thực thị trường” Truy cập lần cuối: 28/04/2015 21:04 25 Phạm Thị Ly, 2009, “Vai trò hợp tác quốc tế việc xây dựng trường đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam” http://ired.edu.vn/vn/doctin/45/vai-tro-cua-hop-tac-quoc-te-trong-viec-xay-dung-truong-dai-hoc-theochuan-muc-quoc-te-cho-viet-nam Truy cập lần cuối: 28/04/2015 22:34 ... vụ Giáo dục Đại học 13 1.3 Sự cần thiết hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam .14 CHƯƠNG 2: NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. .. mại dịch vụ theo quy định WTO 1.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học nhập Dịch vụ Giáo dục Đại học .11 1.2.1 Dịch vụ Giáo dục 11 1.2.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học 12 1.2.3 Nhập dịch vụ. .. niệm nhập dịch vụ nói chung, khái niệm giáo dục đại học qua biên giới” đặc điểm dịch vụ giáo dục đại học, hiểu Nhập dịch vụ giáo dục đại học hoạt động nhập dịch vụ nước ngồi, có dịch chuyển qua

Ngày đăng: 18/05/2020, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w