Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới

51 5 0
Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công Việt Nam thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 LỜI MỞ ĐẦU Chưa kinh tế giới lại phải đối mặt lúc với nhiều vấn đề nóng hổi năm vừa qua Mở đầu cho chuỗi biến động đáng ý khủng hoảng tài tồn cầu (2007-2010) mà bắt nguồn từ Mĩ - đầu tầu kinh tế , tài giới Những hệ kéo theo sau hơm chủ đề kinh tế thời sự, nhiều vấn đề gây nhiều lo ngại, nhiều thời gian nghiên cứu nhà kinh tế Và vấn đề nợ công trở thành vấn đề nóng tồn cầu, tất quốc gia, kể nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển Từ câu chuyện nợ cơng Hy Lạp số nước khu vực đồng tiền chung Châu Âu học kinh nghiệm rút ra, đến tranh cãi thượng- hạ viện Mỹ nâng trần nợ công hồi chuông cảnh báo cho nhiều nước giới phải có nhìn cẩn trọng vấn đề nợ công Với việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, vấn đề kinh tế- tài chăn có ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam Với vị kinh tế trẻ, phát triển, có nhiều triển vọng tương lai, câu chuyện nợ cơng xem vấn đề nóng bỏng, đưa vào nhiều hội nghị, hội thảo kinh tế lớn nhằm giải khó khăn cịn vướng mắc trình quản lý nợ tồn Việt Nam Vì vấn đề nợ cơng ln đề tài cấp thiết cần làm sáng tỏ thêm qua nghiên cứu khoa học Thơng qua nhìn trực quan tình hình giới thời gian qua kết hợp với đánh giá, phân tích có sở khoa học đưa số dự báo cho chuyển biến tình hình nợ cơng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đưa số khuyến nghị cho công điều hành, quản lý nợ công Việt Nam Ở sẽ: -Làm rõ khái niệm nợ công? Khủng hoảng nợ cơng gì? Mối quan hệ nợ công biến số kinh tế - Nêu diễn biến thực tế số khủng hoảng nợ công khu vưc Châu Âu, cụ thể là: Hy Lạp, Tây Ban Nha, CH Ai Len từ phân tích, đánh giá hậu khủng hoảng cho thân quốc gia cho giới Phân tích tác động khủng hoảng nợ công nước Châu Âu tới kinh tế Việt Nam phương diện: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, đầu tư, xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 - Đưa số dự báo cho bối cảnh tình hình kinh tế giới thời gian tới Cuối dựa học từ khủng hoảng nợ công số nước Châu Âu phân tích rút giải pháp, khuyến nghị cần thiết cho kinh tế Việt Nam công quản lý nợ cơng Những nội dung trình bày qua chương bao gồm: Chương 1: Mối quan hệ nợ công biến số kinh tế Chương 2: Tác động khủng hoảng nợ công khu vực châu Âu tới kinh tế Việt Nam Chương 3: Những khuyến nghị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nợ công 1.1.1.1 Khái niệm Về khái niệm nợ cơng, chủ đề gây nhiều tranh cãi, khái niệm nợ công không mang tính học thuật, mà cịn chứa đựng ý đồ trị- kinh tế người sử dụng Sự khác biệt định nghĩa nợ công chủ yếu xoay quanh hai khía cạnh có mối liên hệ mật thiết với nhau: chủ thể vay nợ trách nhiệm trả nợ Một số quan điểm cho nợ cơng liên quan tới khoản mà phủ vay nợ (chính quyền trung ương quyền địa phương) Như vậy, nợ cơng khoản thâm hụt ngân sách cấp phủ khứ trừ tổng khoản thặng dư ngân sách khứ.Tuy nhiên, định nghĩa không phản ánh đầy đủ trách nhiệm trả nợ phủ Chính vậy, xuất quan điểm cho khái niệm nợ công cần đưa thêm khoản vay nợ chủ thể khác kinh tế phủ bảo lãnh tốn Theo cách tiếp cận này, nợ công nợ khu vực công Khu vực công theo quan niệm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dùng thống kê tài chính phủ, hợp thành phủ nói chung doanh nghiệp công Nếu đồng quan điểm nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, quy mơ nợ cơng lớn Điểm mấu chốt doanh nghiệp công hiểu nào? Và có nên chấp nhận cách tính tất nghĩa vụ nợ doanh nghiệp công vào nợ công hay không? Nếu xét giác độ mục đích hoạt động doanh nghiệp, thấy nên đưa vào phạm vi tính nợ cơng doanh nghiệp cơng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, nhà nước giao nhiệm vụ sản xuất, cung ứng hàng hóa cơng cộng cho nhu cầu xã hội, có thu lợi nhuận, nợ doanh nghiệp khơng nên tổng hợp vào nợ cơng Ví dụ doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng xe bus nhà nước hỗ trợ cước phí Tuy nhiên cịn góc nhìn khác doanh nghiệp cơng- theo mức độ sở hữu vốn Theo luật, người nắm giữ phần lớn lượng vốn doanh nghiệp có quyền định phương án hoạt động doanh nghiệp đương nhiên phải chịu trách nhiệm tất vấn đề gặp phải Do doanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối không may gặp rủi ro người chủ sở hữu- nhà nước phải đứng xử lý, chịu trách nhiệm rủi ro IMF WB xác định: “nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ tổ chức sau:  Chính phủ trung ương  Các cấp quyền địa phương  Ngân hàng trung ương Các tổ chức độc lập nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước), trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho tổ chức ” Quan niệm nợ cơng Việt Nam xác định rõ Luật quản lý nợ công, số 29/2009/QH12 ngày 17/6/2009 sau: “ nợ công bao gồm:  Nợ phủ;  Nợ đươc phủ bảo lãnh;  Nợ quyền địa phương” Việc xác định phạm vi nợ công nước ta hẹp so với thông lệ quốc tế nguyên nhân sau: (i) Sau thời gian dài xây dựng phát triển kinh tế theo mơ hình chế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp nhà nước, theo tổng cục thống kê tính tới ngày 1/1/2012 có 4715 doanh nghiệp nhà nước tổng số 541.103 doanh nghiệp nước (ii) Năng lực quản lý điều hành nhiều chủ doanh nghiệp nhà nước chưa bắt kịp với chế thị trường Do vậy, phủ chấp nhận trả nợ thay cho doanh nghiệp nhà nước khoản nợ mà phủ cam kết bảo lãnh Cách tiếp cận ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp nhà nước lạm dụng danh nghĩa để vay nợ tràn lan Đứng góc độ nhìn từ nước kinh tế Việt Nam quan niệm nợ cơng Việt Nam phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước Tuy nhiên, thời kì mới, bối cảnh kinh tế thị trường, tích cực hội nhập quốc tế khái niệm nợ cơng nước ta khó có thẻ phù hợp với thơng lệ chung quốc tế Và thực tế số liệu thống kê nợ cơng phủ Việt Nam cơng bố ln có khác biệt so với số liệu thống kê tổ chức quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 Từ phân tích trên, quan điểm nợ cơng Việt Nam nên có thay đổi để thống nhất, phù hợp theo quan niệm quốc tế mà tổ chức tài quốc tế IMF WB sử dụng thống kê tài chính phủ (GFS) số lý sau: Thứ nhất, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) nên cần áp dụng chuẩn chung thống kê tài so sánh quốc tế Thứ hai, việc phản ánh đầy đủ nghĩa vụ nợ khu vực công giúp chuẩn bị sẵn sàng phương án xử lý khoản nợ Đồng thời việc công khai minh bạch quy mô, nguy tiềm ẩn nợ công giúp thức tỉnh dân chúng chung ta thắt lưng buộc bụng cúng phủ Chỉ có tiết kiệm trở thành quốc sách hàng đầu 1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công (i) Cân ngân sách bản: khoản thâm hụt ngân sách nhỏ việc vay để tài trợ giảm (ii) Lãi suất thực tế: lãi suất thực tế thị trường tăng làm cho khoản vay trở nên đắt ngược lại lãi suất giảm khiến khoản vay rẻ Mặt khác lãi suất tăng lên - chi phí vay tăng, Chính phủ gặp khó khăn việc huy động vốn (iii) Tốc độ tăng trưởng thực tế: ảnh hưởng không nhỏ đến nợ công Nền kinh tế tăng trưởng tốt điều có nghĩa việc sử dụng nguồn vốn vay đem lại hiệu triển vọng trả nợ trở nên sáng sủa so với kinh tế tăng trưởng Mặt khác kinh tế tăng trưởng cao mức độ tiết kiệm kinh tế lớn, khả huy động nguồn vốn vay từ nước tăng lên (iv) Lãi suất ngoại tệ: ảnh hưởng trực tiếp đến khoản vay nước Khi lãi suất ngoại tệ tăng khoản vay ngoại tệ trở nên đắt đỏ ngược lại (v) Tỷ giá: xảy rủi ro tỉ giá, với yếu tố khác không đổi, tỷ giá tăng trả nợ làm khoản nợ cơng đắt tính nội tệ ngược lại ta có lợi đến lúc trả nợ tỷ giá giảm so với lúc vay 1.1.1.3 Phân loại nợ công Việc phân loại nợ công tạo thêm nhiều thuận tiện cho việc nghiên cứu, đánh giá, quản lý nợ cơng,…có thể phân loại nợ cơng theo nhiều tiêu chí khác Dựa vào thời hạn vay trả nợ, chia nợ cơng thành nợ ngắn hạn (nợ có thời hạn tốn cịn lại năm) nợ trung-dài hạn (có thời LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 hạn tốn cịn lại từ năm trở lên)- theo Ngân hàng toán quốc tế Cách phân chia tạo thuận lợi cho việc cân đối, tính tốn nguồn trả nợ Căn vào chủ thể cho vay phân nợ cơng thành nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay ngồi nước) Việc vay phủ thực thông qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn So với trái phiếu phủ phát hành nội tệ, trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng caohơn phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn, thêm vào cịn xảy rủi ro tỷ giá hối đối Ngồi việc vay cách phát hành trái phiếu nói trên, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… Hình thức vay thường phủ nước có độ tín cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao Căn vào lãi suất vay nợ phân thành nợ có lãi suất cố định nợ có lãi suất thả Cách phân chia theo chủ thể cho vay hay theo lãi suất giúp đánh giá xác tác động việc thay đổi bối cảnh kinh tế giới ngồi nước đến quy mơ, khả toán nợ Căn vào nghĩa vụ trả nợ phân chia thành nghĩa vụ trả nợ trực tiếp (của quyền cấp) nghĩa vụ nợ dự phịng (các khoản nợ phủ bảo lãnh) Cách phân chia cho thấy rõ rủi ro tiềm ẩn nợ công môi trường kinh tế thay đổi Khả kiểm soát xử lý khoản nợ bảo lãnh rõ ràng thấp khoản nợ mà phủ vay trực tiếp Ngồi cịn phân chia nợ công theo điều kiện vay nợ (vay ưu đãi, vay thương mại), thường khác mức lãi suất điều kiện vay theo đồng tiền vay nợ để phản ánh rủi ro tỷ giá hối đối 1.1.2 Khủng hoảng nợ cơng 1.1.2.1 Định nghĩa Trong lịch sử tài tiền tệ giới, thuật ngữ “Khủng hoảng nợ công” (Tiếng anh: public/national/sovereign debt crisis) khơng cịn xa lạ Có nhiều nghiên cứu, học thuyết đưa nhằm tìm hiểu trình hình thành khủng hoảng nợ công, cách thức dự báo ngăn chặn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 Tuy nhiên, chưa có thống hồn tồn nghiên cứu, học thuyết khái niệm khủng hoảng công nợ Trước hết khái niệm "Khủng hoảng", theo Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hố - Thơng tin năm 1998 khủng hoảng tình trạng rối loạn, cân bằng,bình ổn, nhiều mâu thuẫn chưa giải khủng hoảng tình trạng thiếu hụt gây cân nghiêm trọng Theo Qũy Tiền Tệ Quốc Tế(IMF) ban đầu khái niệm khủng hoảng nợ thường định nghĩa việc quốc gia khơng có khả chi trả khoản nợ hay bị vỡ nợ (sovereign default) Định nghĩa năm 1980, thời kỳ mà nhiều quốc gia khơng thể tốn khoản vay ngân hàng họ Tuy nhiên, định nghĩa khủng hoảng nợ việc quốc gia bị vỡ nợ khơng cịn hồn tồn xác thị trường trái phiếu phủ lên vào năm 1990 Dựa nhiều nghiên cứu trước IMF, Andrea Pescatory Amadou N.R.Sy, hai nhà kinh tế kỳ cựu IMF, tổng hợp hình thức chủ yếu khủng hoảng nợ Theo đó, khủng hoảng nợ khủng hoảng xảy khi: quốc gia bị vỡ nợ; có khoản nợ xấu lớn; có khoản vay quy mơ lớn từ IMF có điềm báo taihọa Thứnhất, khủng hoảng nợ xảy quốc gia bị vỡ nợ định nghĩa tổ chức định mức tín dụng tập trung xây dựng dựa vào khả khơng chi trả nợ Tổ chức định mức tín dụng Moody’s năm 2003 định nghĩa quốc gia bị vỡ thường có biểu sau đây: Có chậm trễ toán lãi và/hoặc gốc, việc toán chậm thực thời gian ân hạn Việc hoán đổi nợ xảy Quốc gia phát hành trái phiếu đề nghị người nắm giữ trái phiếu khoản nợ mới, gói chứng khốn tương đương nghĩa vụ tài giảm bớt, cơng cụ nợ Việc hốn đổi nợ có mục đích rõ ràng giúp quốc gia vay tránh khả vỡ nợ Đối với trái phiếu, tín phiếu, hối phiếu phát hành nội tệ ngoại tệ, khoản nợ bên phát hành coi khơng có khả chi trả (vỡ nợ) việc toán nợ hàng năm theo lịch trình khơng thực vào ngày đáo hạn, đề nghị hoán đổi khoản nợ bao hàm điều kiện thuận lợi so với việc phát hành ban đầu Ngoài ra, có nhiều khoản vay ngân hàng gia hạn cuối bị chiết khấu khoản so với giá trị ban đầu Hay thỏa thuận khác bao gồm đề nghị hoán đổi nợ, hoán đổi nợ/vốn chủ sở hữu liên quan tới chương trình tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 nhân hóa phủ, và/hoặc mua lại tiền mặt S&P coi giao dịch vỡnợ chúng bao gồm điều kiện thuận lợi so với ban đầu Thứ hai,khủng hoảng nợxảy có khoản nợ xấu hơn, theo số nghiên cứu đưa ra, khủng hoảng nợ xếp vào loại hai điều kiện sau xảy - Có khoản nợxấu vềgốc lãi nghĩa vụ bên chủ nợ thương mại (ngân hàng người nắm giữ trái phiếu) lớn 5% tổng dư nợ thương mại - Có thoả thuận gia hạn cấu lại nợ với chủ nợ thương mại liệt kê Báo cáo Tài Phát triển ngân hàng Thế giới Nếu xác định theo tiêu chí có khoảng 54 khủng hoảng nợ xảy Các khủng hoảng có xu hướng tập trung vào năm 1980, hầu Mỹ La tinh số nước Châu phi toán khoản vay ngân hàng mức họ năm 1970 Thứ ba,khủng hoảng nợ xảy có khoản vay quy mơ lớn từ IMF, quốc gia trải qua khủng hoảng nợ nếu: - Nó xếp vào trường hợp vỡ nợ định nghĩa bên S&P, - Nó nhận khoản cho vay lớn (có điều kiện) vượt 100% hạn mức ấn định trước từ IMF Như đề cấp bên trên, S&P đánh giá quốc gia phát hành bịvỡnợ phủ khơng đáp ứng khoản tốn gốc lãi vào ngày đáo hạn (bao gồm đềnghị hoán đổi nợ, hoán đổi nợ/vốn chủsởhữu liên quan tới chương trình tư nhân hố phủ, và/hoặc mua lại tiền mặt) Đối với Manasse, Roubini Schimmelpfennig, khủng hoảng nợ không bao gồm trường hợp nợ vỡ hoàn toàn bắt buộc tái cấu, mà trường hợp gần vỡnợ tránh nhờ gói hỗ trợ thức có quy mơ lớn IMF Trong quan niệm quan niệm thứ IMF tổ chức quốc tế khác thếgiới sử dụng phổbiến Tựu chung lại, khủng hoảng nợ tình trạng quốc gia chi trả khoản nợ mình, phải đề nghị thương thảo lại thỏa thuận vay nợ, hoàn trả gốc và/hoặc lãi, phải nhận khoản tài trợ thức có quy mơ lớn từ IMF LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 1.1.2.2 Nguyên nhân, dấu hiệu nhận diện khủng hoảng nợ công a) Dấu hiệu nhận diện Hyman minsky(1919-1996) nhà kinh tế học người Mỹ- người cho làtheo chủ nghĩa kinh tế Keynes điển hình nỗ lực nghiên cứu nhằm đưa giải thích đặc thù khủng hoảng tài Hyman cho khủng hoảng tài bắt nguồn từ yếu nội tài quốc gia Sựyếu tăng dần cấp độtheo chu kỳkinh doanh Sau suy thoái kinh tế, doanh nghiệp mát lượng lớn tài Khi kinh tế trở lại tăng trưởng, lợi nhuận kỳ vọng tăng theo, doanh nghiệp có xu hướng đặt niềm tin cho phép tiến hành đầu tư tài Ngay thời điểm này, họ nhận thấy lợi nhuận kỳ vọng khó trang trải cho phần lãi vay.Tuy nhiên, tất lạc quan rằng, mức lợi nhuận kỳ vọng tăng việc trang trải nợ nần vấn đề nan giải Luồng tiền đưa vào đầu tư nhiều, kinh tế tăng trưởng Bản than tổ chức tín dụng tin tưởng khoản tiền họ thu hồi đến mức thực việc giải ngân tín dụng mà khơng địi hỏi nhiều chấp đảm bảo Những tổ chức hy vọng ngồi khoản tín dụng, mà họ cung ứng, doanh nghiệp tự tìm kiếm tương tự Như vậy, nội kinh tế chứa đựng lượng lớn tín dụng mang tính rủi ro, khóthu hồi Một tổ chức tín dụng nhận thấy vấn đề này, luồng tiền cho vay bị chặn đứng Tất yếu khủng hoảng tài tiền tệ xảy Thành phần khủng hoảng tài thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng có vai trị yếu giao dịch tài Nó đưa người vay tới hành vi hội nguy hiểm mầm mống cho kỳ vọng xấu người cho vay người vay Thông tin bất cân xứng khiến cho người vay người gửi tiền khó khăn việc phân biệt vấn đề khoản tình trạng khả tốn, qua dẫn đến việc người sở hữu bán tài sản ngoại tệ nước gặp khó khăn Vì vậy, để hạn chế thơng tin bất cân xứng hai bên vay cho vay cần có nhiều tốt thông qua câu hỏi người cho vay hỏi người vay để tránh lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tư Tóm lại, dấu hiệu khủng hoảng tài bao gồm: Các ngân hàng thương mại khơng hồn trả khoản tiền người gửi tiền 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 Được biết, theo dự báo ANZ, đến cuối năm 2012, lãi suất tái cấp vốn Việt Nam giảm xuống 9%/năm tăng lên 11% năm 2013, cao mức 1,875 - 8%/năm kinh tế khu vực Châu Á Đầu tư  Bất động sản Nhận định chung năm 2013 thị trường tiếp tục khó khăn đến quý 2/2013 ngân hàng tiếp tục xử lý nợ xấu chủ đầu tư tiếp tục tung hàng dự án dang dở làm áp lực cung mạnh cầu Bước vào quý 3/2013, nhiều khả kinh tế vĩ mô vào giai đoạn tăng trưởng, lãi suất tiết kiệm giảm kết hợp với giá hộ khó giảm nữa, xuất lực mua cho ba phân khúc cao cấp, trung cấp bình dân Những hộ có vị trí tốt, giá hợp lý tiêu thụ mạnh tạo tâm lý cho nhà đầu tư  Thị trường chứng khoán Dự báo năm 2013, kinh tế dần lấy lại đà hồi phục qua kích thích TTCK khởi sắc Đặc biệt, nhà đầu tư nước tin tưởng vào khả cải tổ kinh tế môi trường đầu tư ngày cải thiện có lượng vốn lớn từ nhà đầu tư nước tham gia vào TTCK.Trong quý 1/2013 xuất đợt giảm giá đưa VN - Index xuống 400 điểm nhà đầu tư đẩy giá mạnh vào cuối năm 2012 Nhà đầu tư giá trị mua vào đợt giảm giá với mã cổ phiếu DN có tảng hoạt động ổn định, an tồn, thuộc lĩnh vực kinh doanh khơng bị ảnh hưởng mạnh yếu tố đầu ngành sản xuất cơng nghiệp, xuất hàng hóa tiêu dùng 3.1.2.3 Vàng, tiền gửi tiết kiệm Dự báo giá vàng giới năm 2013 có đợt tăng – giảm phục hồi kinh tế Mỹ USD Trong năm 2013, với mức chênh lệch lớn giá vàng nước với giới tạo vị bất lợi cho nhà đầu tư nước Do nhà đầu tư nên thận trọng với kênh Đối với kênh tiền gửi tiết kiệm tiền đồng Hiện lãi suất huy động phổ biến NHTM khoảng 9%/năm (đối với kỳ hạn 12 tháng) khoảng 10%/năm (đối với kỳ hạn 12 tháng) xem chấp nhận Dự kiến lãi suất xu giảm vào giai đoạn quý – 3/2013 Do vậy, với nhà đầu tư an toàn nên chọn kỳ hạn dài năm để có mức lợi nhuận cao 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 Tương tự kênh gửi tiền tiết kiệm USD Hiện lãi suất huy động phổ biến NHTM khoảng 2%/năm kỳ hạn Dự báo tỉ giá tiếp tục ổn định nửa đầu năm 2013 nhờ dự trữ ngoại hối tốt, nhập tăng chậm, lượng kiều hối vốn FDI ổn định Tuy nhiên, NHNN tăng tỉ giá vào cuối quý 1/2013 để khuyến khích xuất thu hút vốn đầu tư Do DN vay USD nên thận trọng 3.1.2.4 Nợ nước Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Việt Nam cần tới 250.000 - 300.000 tỷ đồng để xử lý nợ xấu Có khả Chính phủ phải phát hành trái phiếu để xử lý nợ xấu Điều gây áp lực lớn lên nợ công Theo Tổ chức Business Monitor International (BMI), số tiền xử lý nợ xấu lấy hoàn toàn từ phát hành trái phiếu, tổng nợ nước ngồi Việt Nam tăng từ 48,9 tỷ USD năm 2012 lên 67 tỷ USD vào năm 2013, tương đương tăng 37%.  3.2 Những khuyến nghị từ việc phân tích tác động khủng hoảng nợ công khu vực châu Âu Khủng hoảng nợ cơng châu Âu lần nói lên tầm quan trọng sách kinh tế vĩ mô việc thắt chặt hoạt động tài khóa cách hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Trong bối cảnh kinh tế trình phục hồi, việc quản lý hoạt động tài khóa cần phải cân nhắc kỹ lưỡng khoản chi tiêu, vay nợ để giảm bớt khoản nợ tạo gánh nặng cho tương lai Đối với kinh tế Việt Nam vậy, cần thực kỷ luật tài khóa số lượng chất lượng Những bước cần làm trước tiên hạn chế tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đến kinh tế việc phải đưa thực biện pháp phòng ngừa xảy khủng hoảng nợ cộng Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hạn chế tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đến Việt Nam 3.2.1.1 Phát triển kinh tế theo đường bền vững dài hạn, ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam cần hướng tới mô hình tăng trưởng dựa vào suất lao động vào hiệu sử dụng vốn cao Trong bối cảnh phục hồi kinh tế thời gian tới, việc đặt mục tiêu phát triển bền vững không chạy theo tăng trưởng giá tránh tình trạng đầu tư cơng cachs tràn đập phá xây dựng trụ sở quan nhà nước, mua sắm xe cộ, đào lát lại vỉa hè , kiểu đầu tư cơng làm tăng GDP không tạo hiệu ứng dây 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 chuyền cho khu vực kinh tế khác không hiệu thúc đẩy lạm phát Đầu tư từ NSNN theo cách thức thận trọng cẩn trọng hơn, kiểm soát chặt chẽ Khi đầu tư cơng cắt giảm; hiệu ứng tiêu cực lên lãi suất, nguồn vốn thị trường tiền tệ giảm bớt, khu vực ngân hàng ổn định khơng có nhiều căng thẳng vốn 3.2.1.2 Giám sát quản lý chặt chẽ, có hiệu nguồn đầu tư từ NSNN, trái phiếu phủ, vốn ODA Đầu tư cơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm nước ta Trong tình trạng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới xảy ra, đầu tư cơng trở thành động lực tăng trưởng kinh tế, góp phần bảo đảm việc làm an sinh xã hội Nhưng với đặc trưng phát triển dựa vào tăng vốn nước ta, tăng đầu tư cơng tác động đến lạm phát Mà thực tế cho thấy hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư từ khu vực cơng nước ta cịn thấp gây thất thoát lớn.Các vụ việc liên quan đến PMU 18, Vinashin thời gian qua cho thấy tình trạng thất hiệu đầu tư công mà đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ vấn đề thực tế đáng lo ngại Việt Nam Nhưng thấy, vốn đầu tư cơng lớn khơng phải tác nhân gây tình trạng lạm phát cao Nếu cơng trình bảo đảm tiến độ, nhanh chóng phát huy hiệu khuyến khích kinh tế - xã hội phát triển Như vậy, đầu tư cơng hiệu góp phần kiềm chế lạm phát Do đó, yếu tố then chốt cắt giảm đầu tư công số vốn, mà cần tạo hiệu sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA Có nghĩa phải cắt thứ dễ gây lãng phí, thất khơng hiệu quả, để dòng vốn ngân sách chảy vào chỗ cần thiết, nhằm mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế. Vì cần có văn quản lý hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn từ NSNN, dư án Luật đầu tư, mua sắm công cần sớm xây dựng hoàn thiện phê duyệt thời gian tới Có giải pháp cải thiện mức tín nhiệm trái phiếu Chính phủ Việc cải thiện mức tín nhiệm trái phiếu phủ giúp phủ khai thơng tiếp cận tốt nguồn tài quốc tế sở thị trường trái phiếu hoạt động ổn định, tạo sở cho việc ổn định tài chính-tiền tệ đặc biệt ngăn chặn rủi ro vỡ nợ quốc gia Việt Nam Các giải pháp tổng thể để cải thiện mức tín nhiệm trái phiếu phủ thời gian tới Việt Nam là: ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng vừa phải, kiềm chế lạm phát mức vừa phải; 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 đảm bảo thâm hụt ngân sách mức thấp chịu đựng được; tăng dự trữ ngoại hối (như nêu trên); ổn định tiền tệ đảm bảo hệ thống ngân hàng lành mạnh 3.2.1.3 Tăng cường quỹ bình ổn hệ thống tài chính, tăng lượng dự trữ ngoại hối Một quy mô trữ ngoại hối tốt hơn, gia tăng rõ rệt góp phần cải thiện tín nhiệm quốc gia Tín nhiệm quốc gia tham chiếu quan trọng tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế đánh giá doanh nghiệp Hạng mức tốt hơn, chi phí vay vốn thấp Đây giá trị rõ ràng mở rộng Những giải pháp tăng dự trữ ngoại hối tiếp tục thực giải pháp chống la hóa kinh tếnhư (xóa bỏ thị trường ngoại tệ chợ đen; u cầu tổng cơng ty, tập đồn kinh tế có ngoại tệ phải bán cho nhà nước); có giải pháp đồng khuyến khích xuất khẩu; khuyến khích đầu tư nước ngoài; thu hút tốt nguồn kiều hối… Năm 2012, sau sụt giảm nhanh mạnh kể từ sau thời điểm công bố mức 20,7 tỷ USD nói trên, dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng mạnh trở lại Con số mua vào năm ước khoảng 10 tỷ USD Tổng thể, số tổ chức ngồi nước ước tính đạt 20 tỷ USD, quy mô dự trữ ngoại hối đáp ứng gần 12 tuần nhập kinh tế Nói theo tuần nhập chuẩn mực, 20 tỷ USD với Việt Nam có ý nghĩa Việc tính theo tuần nhập nhằm thể khả hỗ trợ toán quốc tế dự trữ ngoại hối quốc gia đó, khả phịng vệ trước rủi ro dòng vốn đảo chiều Và theo IMF, quốc gia có dự trữ ngoại hối từ 12 14 tuần nhập coi đủ 3.2.1.4 Giảm thâm hụt NSNN Thâm hụt ngân sách, không bao gồm chi trả nợ gốc, Việt Nam trung bình giai đoạn 2003-2007 1,3% GDP, số tăng gấp đôi lên 2,7% GDP giai đoạn 2008-2012 Trung bình hai năm 2009-2010, số thâm hụt ngân sách Việt Nam thuộc diện cao so với nước khu vực, vào khoảng 6% GDP/năm  Việt Nam cần có cải cách tài khóa triệt để tồn diện nhằm đưa ngân sách dần trở trạng thái cân trì ổn định lâu dài cho kinh tế; việc hạch toán ngân sách phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngoài ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh xác triển vọng tài khóa năm tới 3.2.1.5 Ngăn chặn sụp đổ từ khu vực ngân hàng Khi hệ thống Ngân hàng có dấu hiệu khơng ổn định, có nguy sụp đổ đồng nghĩ với gói cứu trợ từ NSNN Trên thực tế hệ thống ngân hàng Việt Nam có dấu hiệu căng thẳng khoản.Mức độ an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam yếu dễ đổ vỡ trước tác động bất lợi, đột ngột từ môi trường kinh doanh: + Chất lượng tài sản thấp, nợ xấu lớn có chiều hướng tăng trình bày, đặc biệt bối cảnh kinh tế năm tới sách tiền tệ, tài khóa tiếp tục chặt chẽ, tăng trưởng kinh tế chậm lại, sản xuất kinh doanh khó khăn, thực cấu lại hệ thống doanh nghiệp, thị trường bất động sản cịn tiếp tục điều chỉnh giảm khó phục hồi nhanh; + Các thống ngân hàng Việt Nam dễ bị khả chi trả diện rộng dẫn đến khủng hoảng hệ thống số nguyên nhân sau đây: (1) Tăng trưởng tín dụng qua nhanh nhanh huy động vốn thời gian kéo dài làm cho phận TCTD phụ thuộc vào nguồn vốn từ NHNN huy động vốn từ thị trường liên ngân hàng để tài trợ khoản thiếu hụt tạo nguồn mở rộng tín dụng (2) Cho vay mức dẫn đến hệ số sử dụng vốn TCTD Việt Nam cao vượt mức an toàn: Đến cuối tháng 9/2011, tỉ lệ tổng dư nợ tín dụng cho kinh tế so với huy động vốn từnên kinh tế 100,4%; Nếu tính khoản đầu tư khác (đầu tư, góp vốn, mua trái phiếu doanh nghiệp, khoản phải thu khác) tổng đầu tư tồn hệ thống cho kinh tế 2.813.591 tỷ đồng 113% huy động vốn từ kinh tế Việc cho vay mức dẫn đến dự trữ khoản thấp, TCTD phải vay NHNN vay nước để tài trợ tăng trưởng tín dụng (3) Cơ cấu nguồn vốn sử dụng vốn không ổn định; Mất cân đối nghiêm trọng kỳ hạn nguồn vốn vả sử dụng vốn (4) Các số an toàn chi trả mức thấp: Chênh lệch kỳ hạn tài sản nợ tài sản có lớn nguy khả chi trả ngắn hạn TCTD Việt Nam mức cao Khả chi trả TCTD Việt Nam phổ biến thấp đáng kể so với TCTD nước ngồi (5) Tài sản có tính khoản cao để sẵn sàng đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn thấp làm hạn chế khả ứng phó đợt rút tiền hàng loạt 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 3.2.1.6 Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, tập đồn kinh tế Nhà nước Việc cổ phần hóa DNNN mà nhà nước không cần nắm giữ giảm chi phí hỗ trợ khơng cần thiết từ NSNN giảm áp lực chi NSNN tăng hiệu đầu tư toàn xã hội đầu tư từ NSNN Q trình cổ phần hóa DNNN năm 1992, đến năm 2001 đẩy mạnh Đến hết năm 2011, nước cổ phần hóa gần 4.000 DN, góp phần vào việc xếp DNNN, từ chỗ DNNN trước 12.000, xuống cịn 6.000 Thế nhưng, nhìn chung tiến trình cổ phần hóa chậm nhiều so với kế hoạch, từ năm 2011 đến Trong năm 2011 số lượng DNNN cổ phần hóa thấp, 60 DN Theo kế hoạch, năm 2012, có 93 DNNN thực cổ phần hóa, tính hết tháng đầu năm, chưa có DN gửi văn đề nghị phê duyệt kế hoạch cổ phần hóa Thực tế, có vài doanh nghiệp tiến hành cổ phàn hóa tháng đầu năm 2012, chủ yếu từ kế hoạch năm 2011 chuyển sang Từ số trêc cho thấy tốc độ cỏ phần hóa DNNN nước ta cịn chậm vậy cần tiếp tục hồn chế cổ phần hóa, đặc biệt việc xác định giá trị quyền sử dụng đất giá trị thương hiệu Ngoài ra, sử dụng biện pháp thị trường để xử lý tài DN cổ phần hóa cấu lại nợ, mua lại nợ Trường hợp DN không đủ điều kiện cổ phần hóa cương cho phá sản thực biện pháp xếp khác Một yếu tố quan trọng khác thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy Thị trường chứng khốn “ấm” trở lại để tạo điều kiện thị trường cho cổ phần hóa tăng tốc 3.2.2 Giải pháp phịng ngừa khủng hoảng nợ công Việt Nam 3.2.2.1 Nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn vay Cần phải nhận định đánh giá lại dự án đầu tư để tăng cường hiệu dụng vốn hiệu đầu tư Chúng ta phải có phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế đơi với kiểm sốt tiền vay có kế hoạch trả nợ Để đảm bảo hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ hai nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp đảm bảo khả trả nợ Đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Thực tế việc sử dụng cịn tình trạng vốn điều chỉnh chưa tập trung nhiều cho cơng trình trọng điểm, cấp bách, dự án có khối lượng hồn thành cần bố trí vốn để sớm bàn giao đưa vào sử dụng Nhiều 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 dự án cịn thi cơng dở dang, có khối lượng lớn cần có vốn để bảo đảm tiến độ Trong đó, số bộ, ngành, địa phương tiếp tục bố trí vốn để khởi cơng thêm nhiều dự án làm tăng mức độ dàn trải, thiếu hiệu khó khăn cơng tác quản lý Vay cho cân đối NSNN phải đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, phả bù đắp mức bội chi hạn mức Chính phủ Tập trung vào nguồn vay ưu đãi, vay viện trợ, hạn chế khoản vay thương mại nước với lãi suất cao, vay ngắn hạn để bù đắp cho chi ngân sách thường xuyên Kiểm soát khoản vay cho vay lại Chính phủ khoản bảo lãnh Các khoản phát sinh doanh nghiệp có nhu cầu huy động lượng vốn lớn khơng có đủ uy tín để vay, làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ tương lai Chính phủ, doanh nghiệp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Nếu Chính phủ khơng đánh giá kỹ lưỡng dự án, phương thức sử dụng vốn doanh nghiệp khả xảy lơn hơn, tạo gánh nặng trả nợ cho NSNN Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước có hiệu quả, có khả trả nợ trực tiếp thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia 3.2.2.2 Tăng cường giám sát quản lý rủi ro Theo Bộ Tài chính, số nợ Việt Nam mức an tồn, nợ cơng quản lý chặt chẽ theo quy định Các khoản nợ nước nước ngồi tốn đầy đủ, khơng có nợ xấu Cụ thể, số nợ nước ngồi, nợ Chính phủ ngưỡng an toàn (50% GDP) Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ khoảng 16% tổng thu ngân sách nhà nước (giới hạn an toàn 35%) Nghĩa vụ trả nợ nước trung dài hạn nhiều năm qua khoảng 3,3 - 4,8% kim ngạch xuất (giới hạn an toàn 25%) Cơ cấu nợ nước giảm dần so với tổng dư nợ Chính phủ nhằm giảm phụ thuộc vào vốn vay nước ngồi… So với nước phát triển có hệ số tín nhiệm, số nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam mức trung bình 3.2.2.3 Hoàn thiện máy quản lý, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ Xây dựng lộ trình quản lý sử dụng nợ cơng cách hồn thiện, phải có kế hoạch định hướng rõ ràng, phù hợp với bối cảnh đất nước Trong báo cáo Chính phủ hồn ngày 30/10/2012 tình hình nợ công vừa gửi đến vị đại biểu Quốc hội.Theo định hướng Chính phủ, nợ cơng (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 địa phương) đến năm 2015 khơng q 65% GDP, dư nợ phủ khơng q 50% GDP nợ nước ngồi quốc gia không 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không 25% nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm 25% giá trị xuất hàng hố dịch vụ Bên cạnh đó, đảm bảo tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm 200% Chính phủ cho biết xem xét cấp bảo lãnh vay nước dự án cấp bách, cơng trình trọng điểm quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh vay nước Trước mắt chưa xem xét bảo lãnh phát hành trái phiếu quốc tế Các doanh nghiệp ngân hàng thương mại có nhu cầu chủ động phát hành trái phiếu quốc tế khơng có bảo lãnh phủ Sẽ thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, không để xảy tình trạng nợ hạn, làm ảnh hưởng đến cam kết quốc tế, Chính phủ khẳng định 3.2.2.4 Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin quản lý nợ Với nhu cầu vay vốn ngày tăng cơng với khó khăn nên kinh tế thời gian gần cần phải có giải pháp để hạn chế rủi ro, tăng tin tưởng nhà đầu tư Theo đánh giá số nợ tầm kiểm sốt đặc biệt số rủi ro chưa có độ tin cậy cao; rủi ro tín dụng chưa phản ánh đầy đủ chi phí cho vay lại phí bảo lãnh Chính phủ Thêm vào đó, chế cảnh báo sớm cịn hạn chế, mà cụ thể hệ thống thông tin, số liệu, báo cáo minh bạch thông tin nợ công chưa đảm bảo tính đầy đủ cập nhật theo tiêu chuẩn quốc tế (hiện nay, phát hành tin nợ nước lại chưa có tin đầy đủ nợ nước với tần suất dày hơn) Việc phát triển ứng dụng công cụ quản lý nợ, đặc biệt quản lý rủi ro rủi ro tiền tệ (rủi ro tỷ giá), rủi ro lãi suất, rủi ro tín nhiệm quốc gia chưa thực Bản tin nợ công mà tài phát hành đánh bước quan trọng lộ trình minh bạch hóa thông tin nợ, đồng thời công khai thông tin nợ cơng cịn giúp tránh nguồn tin khơng thức, thơng tin khơng xác, sai lệch tình hình nợ cơng Việt Nam, từ đó, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Nhưng Bộ tài cần xem xét lưu ý nghiên cứu kỹ phạm vi số liệu, phân loại định nghĩa thuật ngữ kỹ thuật Bản tin tránh hiểu nhầm 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 3.2.2.5 Hoạch định sách kinh tế vĩ mơ quản lý nợ Cần có định hướng rõ ràng việc tăng trưởng vay nợ Thay đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao hiệu đầu tư Trong trình phát triển đất nước việc vay nợ nươc ngồi khơng tránh khỏi, việc vay nợ cần phải cân thâm hụt ngân sách để ổn định dài hạn Một vấn đề cần phải thuê chuyên gia tư vấn độc lập có chun mơn cao, với chun gia có uy tín Nhà nước đánh giá tồn diện nợ cơng, phân tích số liệu gốc, ngun nhân chủ quan, khách quan, đề xuất giải pháp khắc phục trước mắt lâu dài lạm phát, tài sản đầu tư, khoản nợ khơng tính 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 KẾT LUẬN Sau khủng hoảng tài Mỹ suy thối tồn cầu xảy ra, biện pháp giải cứu hệ thống ngân hàng kích thích kinh tế khiến nợ cơng nước phát triển gia tăng mạnh mẽ Với việc nợ công mức cao với vấn đề già hóa dân số, tác động tiêu cực mà gây q trình phục hồi kinh tế tồn cầu khó tránh khỏi Để giảm thiểu tác động tiêu cực này, nước phát triển cần có biện pháp củng cố tài khóa ngày sau có phục hồi kinh tế sau khủng hoảng khẳng định vững Trong năm tới dự báo mức lãi suất nên kinh tế phát triển gia tăng mức 6%, đồng thời tốc đọ tăng trưởng mức 2% Điều ảnh hưởng tiêu cực tới xuất khẩu, lãi suất, đầu tư tốc độ tăng trưởng khinh tế Việt Nam Nếu Việt Nam khơng có giải pháp đối phó, tình trạng nợ cơng trở nên xấu xu hướng tăng mức lãi suất ngoại tệ suy giảm tăng trưởng kinh tế Trước tình hình đó, để đảm bảo cho kinh tế Việt Nam ổn định cần nhanh chóng giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm đầu tư công, đặc biệt khoản đầu tự không thuộc lĩnh vực sở hạ tầng Mức cắt giảm cần tính tốn để đưa tổng đầu tư nước mức tương đương với tỷ lệ tiết kiệm nội địa Chính sách tìa khóa thắt chặt náy làm giảm thâm hụt thương mại, đồng thời góp phần kiềm chế lạm phát mức vừa phải để tăng tiết kiệm nội địa, giảm tình trạng la hóa, tăng mức huy động vốn nước nhằm bù đắp thiếu hụt nguồn vốn nước ngồi xảy tăng dự trữ ngoại tệ ổn định kinh tế vĩ mô giúp giảm cac rủi ro lãi suất, tỷ giá nợ công Việt Nam Do bất ổn kinh tế vĩ mô nay, giới hạn nợ công tạm thời cần giữ mức 60% GDP Đồng thời, việc xác định quản lý nợ dự phòng cần trọng Trong dài hạn, Việt Nam cần thực cải cách cấu nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, dựa nhiều vào suất, từ giảm sức ép vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo cân đối vĩ mô 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách, cơng trình nghiên cứu, tạo chí trang điện tử: Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân Hàng giới “Việt Nam: đánh giá tổng hợp chi tiêu cơng 2004” NXB Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm Bộ Tài (2010), Đề án “Mục tiêt, định hướng hua động, sử dụng vốn vay quản lý nợ 2011-2020” Bộ Tài Bản tin nợ cơng Số Bộ Tài Bản tin nợ nước Số 3, 4, 5, 6 Luật quản lý nợ cơng Quốc hội khóa XII số 29/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009, hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2010; Nghị định, Thông tư hướng dẫn TS Nguyễn Đức Độ (2009) Giới hạn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp trí Tài Số 10/2009 Tr 41-43 TS Nguyễn Đức Độ, TS Nguyễn Thị Minh Tâm (2011) “Vấn đề nợ công nước phát triển tác động đến kinh tế Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính, Học viện Ngân hàng Ngân hàng Thế giới: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx Quỹ Tiền tệ Quốc tế: http://www.imf.org Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn/ 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/ 11 Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 12 Tạp chí Tài chính: http://www.tapchitaichinh.vn Tiếng Anh ADB Key Indications 2010 ADB Key Indications 2009 Égert P (2010), “Fiscal policy reaction to the cycle in the OECD: pro- or counter-cyclical?” OECD Economics Department Working Papers, No.763.4 IMF World Economic Outlook 4/2011 IMF World Economic Outlook 10/2010 Kumar M and Woo J (2010); “Public Debt and Growth” IMF Working Paper WP/10/174 Reinhart C and Rogoff K (2010) “From Financial Crash to Debt Crisis” NEBR Working Paper 15795 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ 1.1 Khái niệm .4 1.1.1 Nợ cơng .4 1.1.1.1 Khái niệm .4 1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.1.1.3 Phân loại nợ công 1.1.2 Khủng hoảng nợ công .7 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Nguyên nhân, dấu hiệu nhận diện khủng hoảng nợ công .10 1.2 Tác động nợ công tới biến số kinh tế 13 1.2.1 Tác động tới tăng trưởng kinh tế .13 1.2.2 Tác động tới lãi suất, đầu tư 14 1.2.3 Tác động tới lạm phát, tỷ giá 15 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI KHU VỰC CHÂU ÂU TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 16 2.1 Diễn biến khủng hoảng nợ công số nước Châu Âu 16 2.1.1 Hy Lạp 16 2.1.2 Tây Ban Nha 18 2.1.3 Ai Len .19 2.2 Tác động chung khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu tới kinh tế giới 22 2.3 Tác động khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu đến kinh tế Việt Nam 23 2.3.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam 23 2.3.2 Tác động tới xuất 28 2.3.3 Tác động tới lãi suất đầu tư 30 2.3.4 Tác động tới tăng trưởng kinh tế lạm phát 32 CHƯƠNG 3: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ 34 3.1 Bối cảnh kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng tương lai 34 3.1.1 Kinh tế giới tương lai .34 3.1.2 Nền kinh tế Việt Nam 35 3.1.2.1 Về xuất nhập 35 3.1.2.2 Lãi suất, đầu tư .36 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 3.1.2.3 Vàng, tiền gửi tiết kiệm 37 3.1.2.4 Nợ nước 38 3.2 Những khuyến nghị từ việc phân tích tác động khủng hoảng nợ công khu vực châu Âu 38 3.2.1 Giải pháp hạn chế tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đến Việt Nam 38 3.2.1.1 Phát triển kinh tế theo đường bền vững dài hạn, ổn định kinh tế vĩ mô 38 3.2.1.2 Giám sát quản lý chặt chẽ, có hiệu nguồn đầu tư từ NSNN, trái phiếu phủ, vốn ODA .39 3.2.1.3 Tăng cường quỹ bình ổn hệ thống tài chính, tăng lượng dự trữ ngoại hối 40 3.2.1.4 Giảm thâm hụt NSNN 40 3.2.1.5 Ngăn chặn sụp đổ từ khu vực ngân hàng 41 3.2.1.6 Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, tập đoàn kinh tế Nhà nước 42 3.2.2 Giải pháp phịng ngừa khủng hoảng nợ cơng Việt Nam .42 3.2.2.1 Nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn vay 42 3.2.2.2 Tăng cường giám sát quản lý rủi ro 43 3.2.2.3 Hoàn thiện máy quản lý, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ 43 3.2.2.4 Công khai, minh bạch hóa thơng tin quản lý nợ 44 3.2.2.5 Hoạch định sách kinh tế vĩ mô quản lý nợ 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Tên Tiếng Anh tắt ADB Asian Development Bank ANZ Australia and New Zealand Banking Group Limited CDS Certificate of deposit DNNN ECB  European Central Bank EMU Economic and Monetary Union EU FDI GDP ICOR NAMA NHNN NSNN ODA OECD S&P TCTD TTCK WB WTO European Union Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Incremental Capital Output Ratio Nigerian Airspace Management Agency  Official Development Assistance Organization for Economic Cooperation and Development Standard & Poor's World Bank World Trade Organization Tên Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Chứng tiền gửi Doanh nghiệp Nhà Nước Ngân hàng Trung ương Châu Âu Liên minh Tiền tệ Kinh tế châu Âu Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Hệ số sử dụng vốn Ngân hàng Nhà Nước Ngân sách Nhà Nước Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển Tổ chức xếp hàng tín dụng Stand & Poor’s Tổ chức Tín dụng Thị trường Chứng khốn Ngân hàng Thế Giới Tổ chức Thương mại Thế giới 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Đồ thị 2.1 Nợ phủ/GDP năm 2009 nước xem cần giải cứu 20 Đồ thị 2.2 Thâm hụt ngân sách/GDP nước xem cần giải cứu 21 Đồ thị 2.3.Lợi tức trái phiếu kỳ hạn 10 năm Ai Len 21 Đồ thị 2.4 Tình hình nợ cơng nợ nước Việt Nam năm 2001 - 2010 24 Đồ thị 2.5 Chỉ số ICOR Việt Nam năm 2001 – 2009 26 Đồ thị 2.6 Tình hình trả nợ viện trợ Việt nam năm 2006 – 2010 27 Bảng 2.1 Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 25 Bảng 2.2 Ngưỡng nợ nước theo tiêu chuẩn HIPCs 28 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thếhệvề gánh nặng nợ cơng quản lý nợ cơng ViệtNam hiệu quả, cần phải cải thiện tốt thời gian tới 2.3.2 Tác động tới xuất Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đến kinh tế Việt Nam nóichung khơng... năm 2010 Cơ cấu nợ công củaViệt Nam năm 2006 - 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, cịn lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợnước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài,... luanvanchat@agmail.com Đề án Lý thuyết Tài - Tiền tệ Đỗ Như Sơn – CQ523072 Đồ thị 2.6 Tình hình trả nợ viện trợ Việt nam năm 2006 – 2010 Nguồn: Bộ tài  Tình hình quản lý nợ cơng Để đánh giá hiệu quản lý nợ công Việt

Ngày đăng: 14/10/2022, 09:09

Hình ảnh liên quan

Đồ thị 2.4. Tình hình nợ cơng và nợnước ngoài củaViệt Nam năm 200 1- -2010 - Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới

th.

ị 2.4. Tình hình nợ cơng và nợnước ngoài củaViệt Nam năm 200 1- -2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.
 Tình hình trả nợ cơng - Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới

nh.

hình trả nợ cơng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Đồ thị 2.6. Tình hình trả nợ và viện trợ củaViệt nam năm 2006 – 2010 - Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới

th.

ị 2.6. Tình hình trả nợ và viện trợ củaViệt nam năm 2006 – 2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Giải pháp đề xuất để quản lý nợ công của việt nam trong thời gian tới
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan