1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4TUAN 5

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những hạt thóc giống Luyện tập / 26 Những hạt thóc giống GVC Tìm số trung bình cộng Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đ-V Những hạt thóc giống Ôn tập+ Truy[r]

(1)Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Kỹ thuật: KHÂU THƯỜNG (T2) TUẦN: I/ Mục tiêu : -HS biết cách cầm vải, cầm chỉ, lên kim, xuống kim khâu -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách nhau.Đường khâu có thể bị dúm -Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, cẩn thận thực hành II/ Đồ dùng dạy - học :-Mảnh vải trắng có kích thước 20 x 30 cm -Chỉ màu, kim khâu III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ HS Bài : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường Hoạt động học sinh - HS đặt dụng cụ lên bàn -HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường -Bước 1: Vạch dấu đường khâu -Bước 2: khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - Kiểm tra thao tác cầm vải, chỉ, kim -2 HS lên bảng thực vài mũi - GV nhận xét và nhắc lại quy trình khâu khâu thường mũi khâu thường * Bước : Vạch đường dấu khâu * Bước : Khâu các mũi theo đường dấu - GV nhắc lại và hướng dẫn HS thêm -HS thực hành khâu: mũi khâu cách kết thúc đường khâu thường trên vải - GV theo dõi hướng dẫn thêm học sinh còn lúng túng b/HĐ2: Đánh giá kết học tập HS - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phảm theo tổ - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP - HS tự đánh giá sản phẩm - Đường vạch dấu thẳng và cách cạnh dài mảnh vải - các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu - Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS 3/Củng cố- dặn dò : -Tiết sau: Khâu ghép mép vải mũi khâu thường (2) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu : Giúp học sinh - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2,3,4 số II/ ĐDDH: III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Bài cũ: Bài 4,5/26 - HS lên bảng thực theo y/c 2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng -Bài toán 1/ 27 : Gọi HS đọc đề -Lớp đọc thầm bài toán và quan sát hình -GV phân tích đề và tóm tắt đề (SGK) vẽ tóm tắt tự tìm cách giải -1 HS lên bảng trình bày bài giải -Muốn biết trung bình can chứa -Lấy tổng số lít dầu chia cho số lít bao nhiêu lít dầu ta làm NTN ? dầu rót vào can -Ta gọi số là TBC số và Ta nói: can thứ 6l, can thứ hai 4l, TB can 5l +Vậy: Muốn tìm số trung bình cộng -… ta tính tổng hai số đó, chia số ta làm nào? tổng đó cho số các số hạng -Bài toán 2: HD tương tự bài - Tìm TBC 15, 17, 20, 24 (15+17+20+24):4=19 - Vậy muốn tìm số trung bình -Muốn tìm số trung bình cộng nhiều nhiều số ta làm nào? số, ta tính tổng các số đó, chia tổng đó cho số các số hạng * GV rút kết luận chung (SGK) b/HĐ2: Luyện tập: Bài 1a,b,c/27 Cá nhân -Tìm số trung bình cộng các số Gọi HS đọc y/c bài -Lớp làm trên bảng Nhận xét -Gọi HS lên bảng làm -GV đánh giá-sửa bài -HS làm cá nhân Bài 2/27 Cá nhân -HS làm vào bài tập Gọi HS đọc đề bài -Lớp nhận xét -Gọi em lên bảng giải - GV sửa bài cho điểm 3/Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số (3) TUẦN:5 Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Toán: BIỂU ĐỒ (tt) I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột II/ Đồ dùng : - Bảng phụ (giấy to) vẽ biểu đồ cột “Số chuột thôn đã diệt được” - Biểu đồ bài tập (SGK) III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Bài 2c/29 - HS quan sát, nêu miệng 2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột - GV treo tranh biểu đồ lên bảng: Đây là -HS theo dõi, quan sát biểu đồ biểu đồ nói “Số chuột thôn diệt được” -HDHS hàng cột trên biểu đồ SGK -Nêu tên thôn nêu trên biểu đồ ? -Đó là các thôn : thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng -Ý nghĩa cột biểu đồ ? -Mỗi cột biểu diễn số chuột thôn đó diệt -HS nêu số chuột diệt thôn -Cột cao biểu diễn số chuột nhiều Cột thấp biểu diễn số chuột ít b/HĐ2 : Thực hành Bài 1/ 31 Cá nhân -GV treo bảng phụ - HS quan sát biểu đồ trả lời miệng các - HS đọc yêu cầu bài tập câu hỏi bài tập: Nêu các lớp tham gia trồng cây và số cây lớp trồng -GV nhận xét chốt ý đúng : Bài 2a/ 32 Cá nhân -GV treo bảng phụ có vẽ biểu đồ -Gọi HS đọc y/c bài -Gọi HS lên bảng làm câu a -GV nhận xét 3/Củng cố, dặn dò : -Dặn : hoàn thành bài tập bài tập -Bài sau: Luyện tập -HS đọc thầm và làm vào vở: Nêu số lớp năm trường Hoà Bình -Cả lớp nhận xét, bổ sung và chữa bài (4) Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tập đọc: I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, han biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Bài “Tre Việt Nam” - HS Bài mới: a Luyện đọc: - GV chia đoạn - Hs luyện đọc nối tiếp - Hướng dẫnluyện đọc từ khó - Hs luyện đọc từ khó - Hs giải nghĩa từ b.Tìm hiểu bài Câu 1: - Chọn người trung thực Câu 2: - Phát cho người dân thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng - Thóc luộc còn nảy mầm - Không thể nảy mầm không? - Theo lệnh vua chú bé Chôm làm gì? - Chôm gieo trồng, chăm sóc không mọc Kết qủa sao? - Đến kì nộp thóc cho vua người - Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp làm gì? Chôm làm gì? nhà vua Chôm không có thóc,thành thật quì tâu: Câu 3: - Chôm dũng cảm dám nói thật, không sợ bị trừng phạt - Thái độ người ntn nghe lời - Sững sờ ngạc nhiên,sợ hãi thay cho Chôm nói thật Chôm? Câu 4: - Trung thực nói thật,không vì lợi ích mình mà nói dối làm hỏng việc chung c Luyện đọc diễn cảm: - Hs luyện đọc nối tiếp - Hd hs luyện đọc đoạn "Chôm lo - Thi đọc diễn cảm lắng thóc giống ta" Củng cố -dặn dò: Bài sau: Gà trống và cáo (5) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 An toàn GT: ÔN TẬP CÁC NHÓM BIỂN BÁO I/ Mục tiêu: - HS ôn lại nội dung các biển báo thông dụng ,quen thuộc mà các em nhìn thấy khu vực gần trường trên đường nhà - HS nhớ lại ý nghĩa nhóm biển báo đã học - HS có ý thức thực theo qui định biển báo đường bộ, sông,… II/Đồ dùng dạy học: nhóm biển báo III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: - HS nêu lại nhóm biển báo - HS - Mỗi nhóm BB gồm bao nhiêu biển? - Có nhiều biển,mỗi biển có nội dung - Nội dung biển nào? riêng 2/ Bài mới: - Tổ chức trò chơi biển báo - HS tham gia chơi nhóm biển báo - HS thực xếp các biển báo đã học - Yêu cầu HS nêu lại hình dáng, màu theo nhóm sắc, nội dung số biển báo - HS nêu ( 2lượt) 3/Củng cố,dặn dò: Nhắc nhở HS đường thực theo biển báo Hoạt động NGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I Mục tiêu:- HS biết tham gia số hoạt động làm đẹp trường lớp - Có ý thức tham gia tốt các hoạt động đó II Đồ dùng dạy học:- Một số hình ảnh HS tham gia làm đẹp trường lớp III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt đông học Bài cũ: - Kể lại số truyền thống nhà trường mà em biết Bài mới: Hoạt động 1: - Kể số hoạt động làm đẹp trường - Làm vệ sinh lớp học, lau cửa kính, lớp quét dọn sân trường, chăm sóc cây xanh, - Vì phải là đẹp trường lớp? - Trường là nhà, có trách nhiệm chăm sóc Trường đẹp thì việc học Hoạt động 2: chất lượng - Em cần phải làm gì để giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp? - Không vứt rác bừa bãi, dọn vẹ sinh Dặn dò:0- Giữ vệ sinh trường lớp thường xuyên, (6) SINH HOẠT LỚP I Đánh giá hoạt động tuần 4: Ưu điểm: - Duy trì tốt nề nếp lớp - Đảm bảo vệ sinh khu vực, vệ sinh lớp học -Thực chương trình phát măng non hòng tránh tai nạn thương tích -Mua tăm ủng hộ người mù Tồn tại: - Một số em còn quên khăn quàng: Vũ, Thanh Diễm, Phúc - Vài em tiếp thu bài còn chậm: Huyền, Hạ II Kế hoạch tuần 5: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS - Lập kế hoạch, cử HS tham gia hội thi múa lân nhân ngày tết trung thu - Thu các khoản đầu năm (7) Tập đoc: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm - Hiểu nội dung : Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh GàTrống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo - Thuộc đoạn thơ khỏang 10 dòng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Những hạt thóc giống Bài mới: a.Luyện đọc - Phân đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn luyện đọc từ khó - Hs luyện đọc từ khó - Hs giải nghĩa từ b.Tìm hiểu bài: Câu 1: - Cáo đon đả mời Gà xuống đất báo tin Từ muôn loài kết thân Câu 2: - Gà biết lời ngon đó là ý xấu Cáo- Cáo muốn ăn thịt Gà Câu 3: - Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui.Gà làm Cáo khiếp sợ bỏ chạy -Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? - Gà khoái chí cười vì Cáo không làm gì mình mà còn bị mình lừa Câu 4: - Hs chọn ý c c Đọc diễn cảm - Luyện đọc nối tiếp 3đoạn - Đọc phân vai - Nêu ý nghiã bài - Đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 10 Dặn dò: dòng Bài sau: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca (8) THỨ Buổi/Tiế t S HAI 17/9 C S BA 18/9 C S TƯ 19/9 S NĂM 20/9 C S SÁU 21/9 C TUẦN : (Từ ngày 17/9/2012 đến 21/9/2012) MÔN TÊN BÀI DẠY Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Lịch sử Địa lý Tin Tin Toán LTVC Kể chuyện L.Tiếng việt ATGT+ngll TLV LTVC L.Tiếng việt Tập đọc Toán Âm nhạc Thể dục Khoa học Anh văn L.Âm nhạc Mĩ thuật Toán Luyện toán TLV Kỹ thuật Đạo đức Khoa L.Mĩ thuật Thể dục Anh văn Anh văn Toán Những hạt thóc giống Luyện tập / 26 Những hạt thóc giống GVC Tìm số trung bình cộng Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đ-V Những hạt thóc giống Ôn tập+ Truyền thống nhà trường Viết thư (kiểm tra viết) Danh từ Ôn Danh từ Gà Trống và Cáo Luyện tập / 28 GVC GVC Biểu đồ Luyện tập tìm số Trung bình cộng Đoạn văn bài văn kể chuyện Khâu thường (tt) GVC GVC Biểu đồ (tt) (9) HĐTT Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 LUYỆN TẬP TUẦN: Toán (tiết 21) : I Mục tiêu : - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận -Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào II Chuẩn bị : Bảng phụ, đồng hồ để bàn III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ : Bài1/25 -2 HS lên bảng làm bài 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc nội dung bài tập -HS thực theo yc GV - Nêu các tháng có 30 ngày? -Tháng có 30 ngày : tháng 4, 6, 9, 11 Tháng có 31 ngày? Tháng có 28 (hoặc -Tháng có 31 ngày: tháng 29 ngày) 1,3,5,7,8,10,12 -Năm nhuận có bao nhiêu ngày? -Tháng có 28 29 ngày: tháng -Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? -366 ngày -365 ngày Củng cố lại cách tính ngày tháng cách nắm bàn tay trái và bàn tay phải, tính từ tay trái qua phải: chỗ b/HĐ2: Bài tập 2: Cá nhân lồi là 31,lõm xuống là 30 28,29 - Cho HS làm bảng ngày - Hỏi HS cách làm vài bài: - HS đọc yêu cầu bài * ví dụ: ngày = 72 - HS làm bảng Ba em làm trên Vì em có kết này? bảng c/HĐ3:Bài tập 3: Đôi bạn - Vì ngày = 24 -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập ngày = 24x3 =72 - Vì 24 : = - em đọc nội dung bài - HS hội ý theo cặp và trả lời miệng -HS xác định các kỉ bài +Quang Trung địa phá quân Thanh vào - GV nhắc lại cách xác định kỷ kỉ 18 3/Củng cố, dặn dò: + Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh - Nêu lại các kiến thức vừa học Nguyễn Trãi vào năm 1980 thuộc kỉ - Dặn nhà làm các bài tập, tập xem 20 (10) đồng hồ Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 TUẦN:5 Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố: -Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng II Chuẩn bị:- Bảng phụ chép bài 2,3,4 III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Bài 3/27 - em lên bảng làm lại bài 1a, 1b - Nêu cách tìm số TBC nhiều số Bài mới: ghi- đề a/HĐ1: Bài 1/ 28 Cá nhân - HS làm bảng tìm số trung bình - Gọi HS nêu y/c bài tập cộng các số (có lời giải) - GV sửa bài- nhận xét b/HĐ2: Bài 2/ 28 Cá nhân -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng giải - GV và lớp nhận xét, sửa chữa c/HĐ3: Bài 3/ 28 Đôi bạn - em nêu yêu cầu đề -Gọi 1đôi bạn làm bảng - GV và lớp sửa bài 3/Củng cố, dặn dò : - Liên hệ : Trong sống người ta vận dụng trung bình cộng vào các công việc chia sản lượng thóc, gạo, chia sổ - Dặn nhà làm lại các bài tập, học thuộc ghi nhớ -1 HS làm bảng lớp.Lớp làm bài tập +Trung bình năm số dân xã đó tăng là: (96+82+71):3=83(người) -HS trao đổi theo cặp và làm -Đại diện đôi bạn trình bày -Trước hết tìm tổng số đo chiều cao HS, sau đó tìm số đo trung bình em (11) TUẦN5 Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Toán : BIỂU ĐỒ I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ, biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh II ĐDDH :- Biểu đồ tranh (SGK) “các năm gia đình”, “Các môn thể thao lớp Bốn tham gia” “số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch” III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Bài 4,5/28 - em lên bảng làm bài -Nêu cách tìm trung bình cộng? - HS nêu - GV nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Làm quen với biểu đồ tranh GV treo tranh, cho học sinh quan sát - HS nhìn biểu đồ và phát biểu biểu đồ "Các gia đình" -Biểu đồ trên có cột? -Biểu đồ có cột: Cột bên trái ghi tên gia đình: Cô Mai, Lan, Đào, Hồng, Cúc.Cột bên phải nói số trai, gái gia đình Biểu đồ trên có hàng ? -Có hàng Nhìn vào hàng thứ ta biết gia đình cô Mai có gái b/HĐ2: Thực hành * Bài tập 1/ 29 Đôi bạn - GV treo tranh biểu đồ “Các môn thể - HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu thao khối tham gia” hỏi bài tập -GV hỏi thêm : -Đại diện đôi bạn trình bày.Lớp nhận xét -Lớp 4A tham gia nhiều lớp 4C môn ? -Lớp 4A và 4B cùng tham gia môn thể thao nào ? *Bài tập a,b/ 29 Cá nhân - GV treo tranh (SGK) -1 hs đọc đề bài -Gọi HS đọc nội dung bài tập -Lớp đọc thầm tìm hiểu bài : Nêu -Gọi HS lên bảng làm (mỗi em câu) số thóc gia đình bác Hà thu vào năm 2002 và so sánh với năm 2000 *GV nhận xét chốt câu đúng: -Lớp làm vào bài tập 3/Củng cố dặn dò: Xem trước bài biểu đồ (tt) (12) - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Nêu dàn bài thư Bài mới: a Nhận xét: Bài 1: - HS đọc y/c đề - HS đọc truyện:Những hạt thảo luận nhóm nêu việc tạo thành cốt truyện và cho biết việc kể đoạn văn nào? Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở - Chỗ đầu dòng viết lùi vào 1ô đầu, kết thúc? Chỗ kết thúc là dấu chấm xuống dòng Bài 3: - Mỗi đoạn văn bài kể chuyện kể điều gì? - Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào? Rút ghi nhớ 3.Luyện tập: - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào viết hoàn chỉnh? - Đoạn còn thiếu phần nào? Dặn dò: - Thảo luận theo cặp a Mỗi đoạn văn bài văn kckể viêc chuỗi việclàm nòng cốt truyện b Đoạn văn nhận nhờ dấu chấm xuống dòng Hs đọc ghi nhớ - em bé hiếu thảo, trung thực thật thà - Đoạn1,2 hoàn chỉnh - Đoạn còn thiếu phần thân bài 1hs lên bảng -lớp làm 1số em đọc bài làm (13) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Luỵên tiếng việt: ĐỌC BÀI NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG - HS khá đọc toàn bài - Đọc tiếp nối đoạn nhiều lượt - Luyện HS đọc đoạn : Lúc hiền minh - Hướng dẫn nhấn giọng từ: ôn tồn, đầy ắp, dõng dạc, quý nhất, trung thực, dũng cảm - Luỵên đọc phân vai (HS khá giỏi) Luyện tiếng việt: ÔN DANH TỪ - Danh từ là gì? Cho ví dụ Bài tập: Bài 1: Tìm danh từ đọan văn sau: Đêm anh đứng gác trại Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em Bài 2: (HS khá giỏi) Tìm danh từ khái niệm và đặt câu với danh từ đó Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Luyện toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Bài 1: Tìm số TBC của: 72 và 16 21; 30 và 45 Bài 2: Một ô tô thứ chạy 48km, thứ hai chạy 52km, thứ ba chạy 40km Hỏi TB ô tô đó chạy bao nhiêu ki-lô-met? Bài 3: (HS khá giỏi) Số TBC hai số là 36 Biết hai số đó là 50, tìm số (14) Thứ hai ngày 17 tahngs năm 2012 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Chính tả: I/ Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật -Làm đúng bài tập (2) a/b II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, phiếu khổ to ghi bài tập 2b III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ - Lớp viết vào bảng sau: dâng hoa, nhân dân,vầng trăng, 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề a/ HĐ1: Nghe -viết chính tả - Gọi HS đọc bài chính tả - Lớp đọc thầm SGK - Vì người trung thực là người đáng - Vì người trung thực nói quý ? thật, không vì lợi ích mình mà nói dối, làm hỏng việc chung - GV đọc từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, - HS viết các từ khó vào bảng truyền ngôi - GV dặn dò cách viết - GV đọc bài chính tả - HS viết bài vào - HS soát lại bài - GV thu chấm b/HĐ2: Luyện tập *Bài 2a,b/48: Gọi HS đọc đề bài - HS thưc theo yêu cầu - GV giao phiếu bài tập cho nhóm - HS hoạt động nhóm làm vào phiếu : *Lời giải: chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt bài làm đúng - HS trả lời miệng: *Bài 3(HSG): Giải câu đố - Câu a: Con nòng nọc - Câu b: Con chim én - HS đọc bài mình trước lớp - Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau : Người viết truyện thật thà (15) Thư ba ngày 18 tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Kể chuyện: I/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết gợi ý SGK (dàn ý bài kể chuyện ) tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Một nhà thơ chân chính -2 HS lên bảng kể 1, đoạn và nêu ý nghĩa truyện 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a HĐ1: GV hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài GV viết lên bảng Kể lại câu chuyện em đã nghe, đề bài , gạch từ ngữ quan đọc tính trung thực trọng -4 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2, 3, - Lớp theo dõi SGK - GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện *GV nhắc HS: Những chuyện nêu làm ví dụ gợi ý 1là chuyện SGK.Các em có thể kể truyện này Bạn nào kể ngoài SGK cộng thêm điểm b.HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV dặn HS : Cần kể tự nhiên, với giọng kể - GV nhận xét 3/Dặn dò : (1') - Nhắc HS nhà tập kể lại chuyện vừa kể cho ba mẹ nghe - Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình kể - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Lớp nhận xét (16) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu : - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1,BT2); nắm nghĩa từ " tự trọng"(BT3) II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài 1/43 -1 HS lên bảng trả lời 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS xác định yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) *Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắng, thật lòng, thẳng, chân thật, *Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa, xảo trá, gian lận, gian manh, - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) b/ HĐ2 : Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề - HS suy nghĩ, em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - HS nối tiếp đọc câu mình đặt - Lớp nhận xét c/ HĐ3 : Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp Các em có thể dùng từ điển để tìm lời giải - HS trả lời - GV nhận xét - chốt lời giải đúng ý c - Cho HS đặt câu với từ tự trọng - Lớp làm vào bài tập d/HĐ4: Bài tập4(HSG) *Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d : nói - 1HS đọc nội dung bài tập tính trung thực - Gọi HS lên bảng làm *Các thành ngữ, tục ngữ b, e : nói -GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) lòng tự trọng 3/Dặn dò: - Lớp nhận xét (17) -Bài sau : Danh từ Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 DANH TỪ Luyện từ và câu I/ Mục tiêu : - Hiểu đượcdanh từ là các từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II/ Đồ dùng dạy học : tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài tập 2/48 -2 HS lên bảng thực theo y/c 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : phần nhận xét - Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc thầm SGK và hôi ý theo cặp và tập trả lời các từ vật đoạn thơ: truyện - GV gạch chân từ đó cổ, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, - GV nhận xét và kết luận(SGV/128) dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha - Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c bài - HS thảo luận nhóm và trình bày - GV cho HS thảo luận nhóm - Nhóm 1: Từ người: ông cha, cha ông - Nhóm 2: Từ vật: sông, dừa, chân trời - Nhóm 3: Từ tượng: mưa, nắng - Nhóm 4: Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời - Nhóm 5: từ đơn vị: cơn, con, rặng b/ HĐ2 : Phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ (sgk) c/ HĐ3 : Luyện tập *BT1 : Gọi HS đọc nội dung BT1 - Lớp làm vào bài tập : Gạch - Gọi HS lên bảng làm danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng kinh nghiệm, cách mạng *BT2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp để đặt câu với danh từ khái niệm bài tập - HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt - VD: Bạn Na có điểm đáng quý là trung thực, thật thà - HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng đức tốt 3/ Dặn dò : - Lớp nhận xét - Về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ (SGK) -Bài sau: Danh từ chung và danh từ (18) riêng TUẦN Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Tập làm văn : VIẾT THƯ (Kiểm tra viết ) I/ Mục tiêu : - HS viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày đúng thể thức(đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II/ Đồ dùng dạy học : - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : - GV kiểm tra việc chuẩn giấy, phong bì - HS mang dụng cụ đặt lên bàn thư, tem thư HS 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn HS nắm y/c đề bài - HS nêu - Nêu nội dung thư ? - GV treo nội dung ghi nhớ lên bảng - Lớp đọc thầm SGK - GV gọi HS đọc đề - GV nhắc HS chú ý : Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm - Viết thư xong, em cho thư vào phong bì , ghi ngoài phong bì, viết địa người gửi; tên, địa người nhận - Vài HS nói đề bài và đối tượng em - Em định viết thư cho ? Viết thư với chọn để viết thư mục đích gì ? - HS viết thư b/ HĐ2: Thực hành : - HS đặt lá thư đã viết vaod phong bì, viết địa người gửi, người nhận, nộp cho GV (thư không dán) - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét 3/ Dặn dò : - Tiết sau : Đoạn văn bài văn kể chuyện (19)

Ngày đăng: 20/06/2021, 03:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w