Tài liệu luận văn Tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại

91 13 0
Tài liệu luận văn Tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHÙNG ANH VĂN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA SỞ NGOẠI VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHÙNG ANH VĂN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA SỞ NGOẠI VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Trọng Hoan HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phùng Anh Văn i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Thủy Lợi, đồng ý Trường Đại học Thủy Lợi trí giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Trọng Hoan, tiến hành thực luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế với đề tài: “Tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị tập thể lớp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn; PGS TS Nguyễn Trọng Hoan, thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm thực tế quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này; Xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp động viên gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học 24QLKT12 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sĩ; Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho nguồn tài liệu tham khảo quý báu, cảm ơn tất học viên sách, viết, cơng trình nghiên cứu website hữu ích đề cập danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phùng Anh Văn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI 1.1 Thông tin đối ngoại 1.1.1 Khái niệm thông tin đối ngoại .4 1.1.2 Phân loại thông tin đối ngoại 1.1.3 Những ảnh hưởng thông tin đến công tác đối ngoại địa bàn tỉnh .7 1.2 Quản lý thông tin đối ngoại 1.2.1 Khái niệm quản lý thông tin đối ngoại .8 1.2.2 Công tác quản lý thông tin đối ngoại nhiệm vụ công tác đối ngoại 1.2.3 Nội dung công tác quản lý thông tin đối ngoại .10 1.2.4 Đối tượng quản lý thông tin đối ngoại 12 1.2.5 Lực lượng tham gia công tác quản lý thông tin đối ngoại 15 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thông tin đối ngoại 19 1.2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thông tin đối ngoại 20 1.3 Hoạt động quản lý thông tin đối ngoại trước thời kỳ đổi 22 1.31 Công tác quản lý thông tin đối ngoại 22 1.3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác quản lý thông tin đối ngoại thời kỳ 29 1.4 Những học kinh nghiệm 34 1.5 Những cơng trình có liên quan đến đề tài 34 Kết luận chương 36 2.1 Giới thiệu khái quát tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Sở Ngoại vụ Lạng Sơn 37 2.1.1 Tổ chức máy sở Ngoại vụ Lạng Sơn 37 2.1.2 Chức nhiệm vụ .38 2.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2017 43 2.2.1 Công tác phân công, tổ chức .43 iii 2.2.2 Công tác xây dựng, ban hành, tuyên truyền văn quy phạm pháp luật 44 2.2.3 Công tác thông tin đối ngoại với đấu tranh dư luận, phản bác quan điển sai trái, thù địch 46 2.2.4 Quản lý thông tin đối ngoại hoạt động kinh tế đối ngoại 49 2.2.5 Tuyên truyền hoạt động đối ngoại song phương đa phương 52 2.2.6 Quản lý thông tin đối ngoại hoạt động tuyên truyền đất nước, lịch sử văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam 53 2.3 Đánh giá công tác quản lý thông tin đối ngoại thời gian qua Sở Ngoại vụ Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2017 58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 Kết luận chương 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA SỞ NGOẠI VỤ LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1 Những vấn đề đặt công tác quản lý thông tin đối ngoại thời kỳ mở cửa hội nhập 63 3.1.1 Cơ hội 63 3.1.2 Thách thức 64 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại tình hình địa bàn tỉnh Lạng Sơn 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác thông tin đối ngoại 70 3.2.2 Đổi nội dung, hình thức phương thức quản lý thông tin đối ngoại 74 3.2.3 Đổi kiện toàn chế tổ chức, phối hợp công tác quản lý thông tin đối ngoại 75 3.2.6 Thu hút nguồn đầu tư tài sở vật chất cho hoạt động thông tin đối ngoại 80 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTĐN Thông tin đối ngoại KT – XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa PCPNN Phi phủ nước ngồi v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, xu hướng tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế phát triển mạnh với phát triển vũ bão công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống nhiệm vụ cơng tác đối ngoại cần có mục tiêu định để hóp phần vào cơng đổi xây dựng đất nước Mục tiêu chung công tác đối ngoại nâng cao vị hình ảnh quốc gia trường quốc tế, đồng thời trì mối quan hệ tốt đẹp, đoàn kết với nhân dân giới cộng đồng người Việt nước ngồi, góp phần bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu nước mạnh Thơng tin cầu nối giao lưu quốc gia, phương tiện trợ giúp cho hiểu biết lẫn cộng đồng dân tộc Thông tin đối ngoại từ lâu trở thành công cụ quan trọng, phổ biến sử dụng quan hệ quốc tế, có ảnh hưởng đến hoạt động đối ngoại quốc gia giới Cũng bao tỉnh thành khác, Lạng Sơn vươn trưởng thành phát triển, tích cực mở rộng giao lưu với quốc gia, khu vực khác Theo chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua tỉnh Lạng Sơn làm tốt công tác tuyên truyền quản lý thơng tin đối ngoại phục vụ sách đối ngoại, mở rộng địa phương, đa dạng hóa quan hệ hội nhập kinh tế quôc tế, thu hút nguồn lực bên ngồi vốn, cơng nghệ, du lịch… phục vụ cho phát triển, xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong đó, Sở Ngoại vụ quan trực thuộc UBND tỉnh, tham mưu quản lý hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Trong 10 năm xây dựng trưởng thành công tác đối ngoại triển khai tích cực đạt nhiều thành tựu định nhiên nhiều hạn chế biến chuyển khơng ngừng tình hình giới nhu cầu tồn cầu hóa, khu vực hóa ngày phát triển, dẫn đến nhiệm vụ nịng cốt cơng tác quản lý thơng tin đối ngoại phát sinh nhiều khó khăn thách thức Trước tình hình ấy, để góp phần thực tuyên truyền kịp thời, có hiệu theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước vấn đề quản lý thông tin cần quan tâm tăng cường Với yêu cầu thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận luận văn dựa đường lối đạo Đảng Nhà nước năm qua chủ trương đổi đại hội Đảng lần thứ XII yêu cầu công tác đối ngoại sở thực hiện, đạo lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn hoạt động thông tin đối ngoại Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê tổng hợp; - Phương pháp phân tích, đánh giá xử lý thơng tin số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để giải vấn đề đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn, thông qua việc triển khai hoạt động thực chức nhiệm vụ Sở vai trò tuyên truyền quản lý thông tin đối ngoại địa bàn tỉnh b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi khơng gian: Thực trạng q trình thực quản lý, phối hợp với sở ban ngành Sở ngoại vụ lĩnh vực công tác thông tin đối ngoại địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Thời gian tập trung vào giai đoạn phát triển theo định hướng tỉnh, dựa kế hoạch, kết triên khai công tác thông tin đối ngoại từ giai đoạn 2016 - 2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học sách Đảng, Nhà nước công đổi nước ta Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân ta sách đối ngoại Việt Nam, tình hình giới vấn đề toàn cầu Phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế, phong trào nhân dân giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải vấn đề tồn cầu vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện lợi ích nước ta Tăng cường công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước cơng tác đối ngoại, góp phần đề xuất xây dựng chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước lĩnh vực Duy trì chế độ gặp gỡ, trao đổi thông tin định kỳ với quyền địa phương, quan chức Trung Quốc Làm tốt công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước hướng Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước Kiện toàn củng cố phát triển máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại tổ chức, quan đảng, nhà nước, đoàn thể nhân dân cấp; rà sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách có lĩnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại giai đoạn mới; tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất chế đảm bảo cho hoạt động đối ngoại Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân phân cơng đồng chí lãnh đạo phụ trách công tác đối ngoại Đổi công tác đạo hoạt động đối ngoại; thực phân cấp phân cơng quản lý; hồn thiện chế phối hợp quan đảng, Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân; tăng cường phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân hoạt động đối ngoại; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý thông tin đối ngoại tình hình địa bàn tỉnh Lạng Sơn Để đáp ứng yêu cầu thơng tin đối ngoại tình hình mới, thúc đẩy công tác quản lý thông tin đối ngoại phát triển, tạo chuyến biến lĩnh vực này, xem xét số giải pháp sau 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác thông tin đối ngoại Cùng với yêu cầu tình hình mới, ngày 7/9/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 72/2015/NĐ-CP quản lý hoạt động thông tin đối ngoại (Nghị định 72/2015/NĐ-CP) nhằm nâng tầm hoàn thiện hành lang pháp lý, làm để bộ, ngành Trung ương địa phương thực công tác thông tin đối ngoại quản lý nhà nước thông tin đối ngoại Nghị định 72/2015/NĐ-CP gồm chương, 26 điều, văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao lĩnh vực thông tin đối ngoại tính đến thời điểm So với Quy chế quản lý nhà nước thông tin đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định 79/2010/QĐ-TTg, Nghị định có số điểm như: Quy định rõ trách nhiệm bộ, ngành, địa phương, lực lượng chủ lực triển khai hoạt động thông tin đối ngoại (Chương III); Quy định đầy đủ nguyên tắc hoạt động thông tin đối ngoại, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thời gian gần (Điều 3); Đảm bảo kinh phí cho hoạt động thông tin đối ngoại từ nguồn ngân sách Nhà nước nguồn tài hợp pháp khác (Điều 5); Quy định hoạt động thông tin đối ngoại để bộ, ngành, địa phương; lực lượng thông tin đối ngoại cần tập trung thực giai đoạn (Chương II); Tăng cường cung cấp thơng tin giải thích, làm rõ (Điều 10) Coi trách nhiệm bộ, ngành, địa phương quan liên quan việc bảo vệ nâng cao uy tín, hình ảnh Việt Nam Theo quy định Nghị định này, hoạt động thông tin đối ngoại phải tuân thủ nguyên tắc sau: (i) tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, điều ước quốc tế mà Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; tuân thủ pháp luật phong tục tập quán nước sở tại; (ii) bảo đảm không ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, uy tín, hình ảnh, quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế Việt Nam; bảo vệ bí mật nhà nước; (iii) khơng kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đồn kết tồn dân; khơng kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước; (iii) bảo đảm thơng tin xác, kịp thời theo định hướng thông tin tuyên truyền đối ngoại Đảng, Nhà nước thời kỳ chương trình, kế hoạch thơng tin đối ngoại phê duyệt; không 70 đưa tin sai thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự tổ chức, danh dự, nhân phẩm công dân Nghị định cịn quy định cụ thể hình thức thực thơng tin đối ngoại Theo đó, thơng tin đối ngoại thực nhiều hình thức khác tuỳ thuộc vào nội dung thông tin đối ngoại, chẳng hạn như: Thơng tin quảng bá hình ảnh Việt Nam cung cấp qua hình thức sau đây: xuất phẩm tiếng Việt tiếng nước ngoài; kiện tổ chức Việt Nam nước ngồi; sản phẩm báo chí phương tiện thơng tin đại chúng; kiện Trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi tổ chức; sản phẩm quan thơng tấn, báo chí, cơng ty truyền thơng nước ngồi; hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế quan, tổ chức, cá nhân[2] Thơng tin tình hình giới vào Việt Nam cung cấp quan, tổ chức có thẩm quyền thực hình thức sau đây: qua người phát ngôn; đăng tải qua cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử; họp báo định kỳ giao ban báo chí; qua phương tiện thơng tin đại chúng[3] Trách nhiệm quản lý hoạt động thông tin đối ngoại quy định rõ Nghị định 72/2015/NĐ-CP Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động thông tin đối ngoại Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh, quan liên quan thực quản lý nhà nước thông tin đối ngoại Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh liên quan triển khai hoạt động thông tin đối ngoại nước Các Bộ, ngành chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hoạt động thông tin đối ngoại phạm vi, lĩnh vực quản lý nhà nước giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước hoạt động thông tin đối ngoại địa phương Nghị định đề cập cụ thể đến trách nhiệm Bộ Thông tin truyền thông, Bộ ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ, xác định trách nhiệm chung Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh cơng tác thơng tin đối ngoại Ngồi ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hoạt động thông tin đối ngoại, Nghị định quy định chi tiết số hoạt động thông tin đối ngoại xuất phẩm thông tin đối ngoại, kiện tổ chức nước ngoài, hoạt động hỗ trợ, 71 hợp tác với quan thơng tấn, báo chí, cơng ty truyền thơng, phóng viên nước ngồi để quảng bá Việt Nam nước ngoài; đồng thời xác định trách nhiệm số lực lượng thông tin đối ngoại đặc thù quan đại diện Việt Nam nước ngoài, quan thường trú quan thơng tấn, báo chí Việt Nam nước Trên sở chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Chính phủ quan Chính Phủ nỗ lực triển khai thực nâng cao hiệu qủa thực công tác thông tin đối ngoại Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 368/QĐTTg, ngày 28/2/2013 phê duyệt Chương trình hành động Chính phủ thơng tin đối ngoại giai đoạn 2013 – 2020, Quyết định số 587/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/5/2015 ban hành Kế hoạch thơng tin đối ngoại Chính phủ giai đoạn 2015 - 2017 Trên sở chủ trương, sách đó, bộ, ngành Trung ương địa phương triển khai thực công tác thông tin đối ngoại với nội dung, hình thức phong phú đạt nhiều kết quan trọng Dựa sở đó, để tiếp tực triển khai hiệu nhiệm vụ thông tin đối ngoại quán triệt đường lối, quan điểm, sách đối ngoại Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Các Sở, Ban ngành có chức liên quan cần có thống nhất, kết hợp chặt chẽ chức quản lý triển khai kế hoạch công tác thông tin đối ngoại, từ cấp tỉnh, thành phố tới huyện thị địa bàn Đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa tỉnh Các đơn vị địa phương phải có trách nhiệm báo cáo tình hình xã hội địa bàn tới cấp liên quan để có phương án, điều chỉnh phù hợp với địa phương, ví dụ địa bàn người dân tộc đơi văn hóa lãng xã, văn hóa dân tộc có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần họ Hoàn thiện công tác tổ chức, chế đạo, phối hợp từ Trung ương tới địa phương; trọng nâng cao vai trị Ban Chỉ đạo Cơng tác thơng tin đối ngoại tỉnh, thành phố; quan báo chí quan đại diện Việt Nam nước Lạng Sơn tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc thường xuyên có hoạt động giao thương qua cửa vai trị Ban đạo cơng tác thơng tin phải chiếm vị trí hàng đầu việc quản lý thông tin đối ngoại, đảm bảo thông tin ổn định, kịp thời, hạn chế tinh xấu, sai lệch ảnh hưởng tới quan hệ hai nước, hịa bình biên giới Ban đạo tỉnh phải có thành viên lãnh đạo từ cấp phịng Sở Ngoại vụ 72 để nắm thơng tin phát huy chức quản lý thông tin đối ngoại tỉnh Ngoài ra, địa phương cấp huyện, thị cần phải có cơng tác viên cán UBND huyện, xã phụ trách công tác đối ngoại địa phương để kịp thời thơng báo tình hình xã hội cần thiết Đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương thức tun truyền; tăng cường thơng tin tiếng nước ngồi theo phương châm "Chính xác, kịp thời, linh hoạt, phù hợp với đối tượng" Hiện nay, địa bàn tỉnh triển khai nhiều hình thức tuyên truyền qua truyền hình, Báo chí, tờ rơi, tài liệu DVD, tạp chí đối ngoại nhiều thức tiếng song ngữ: Việt – Trung, Việt – Anh, Việt – Hàn, Việt – Nhật, Việt – Pháp Tuy nhiên cần nghiên cứu phát triển thông tin ngôn ngữ Dân tộc địa phương, vừa có vai trị tun truyền, vừa có vai trị giữ gìn phát huy văn hóa vùng miền Đẩy mạnh tuyên truyền giới, kiều bào ta nước đường lối, quan điểm, sách đối nội đối ngoại Việt Nam nêu văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Tuyên truyền kiện trọng đại đất nước; quan hệ hữu nghị Việt Nam với nước láng giềng; lập trường, quan điểm nghĩa Việt Nam lãnh thổ, bảo vệ độc lập chủ quyền, vấn đề Biển Đông; nâng cao bước hiệu công tác quảng bá hình ảnh đất nước, người, lịch sử, văn hóa Việt Nam, quảng bá phải góp phần thúc đẩy đầu tư, du lịch tăng sức lan tỏa hình ảnh Việt Nam cộng đồng quốc tế Tăng cường tuyên truyền hội nhập quốc tế, cung cấp kịp thời thông tin cho địa phương, doanh nghiệp thuận lợi thách thức việc tham gia Cộng đồng ASEAN, hiệp định thương mại, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tăng cường nắm bắt tình hình, nâng cao chất lượng cơng tác dự báo, hiệu công tác đấu tranh phản bác thông tin sai thật, luận điệu xuyên tạc lực thù địch, phần tử hội, vấn đề biên giới, biển, đảo, dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền vấn đề quan trọng khác Đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động thông tin đối ngoại tỉnh, thành phố, đặc biệt địa bàn trọng điểm Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng, xây dựng tài liệu, cung cấp kiến thức thông tin, tuyên truyền đối ngoại cho cán lãnh đạo, quản lý cán chuyên trách thông tin đối ngoại ban, bộ, ngành, 73 quan báo chí Tập trung vào vấn đề thiết thực, đáp ứng nhu cầu đối tượng khác Phát huy tốt vai trò quan đại diện Việt Nam nước ngồi quan thơng tấn, báo chí triển khai hoạt động thơng tin đối ngoại Lựa chọn, xác định số quan thông tin đối ngoại chủ lực để tập trung ưu tiên nguồn lực tài chính, người Tận dụng tốt kênh song phương đa phương để tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế Việt Nam vấn đề quan trọng đất nước 3.2.2 Đổi nội dung, hình thức phương thức quản lý thông tin đối ngoại Trước yêu cầu mới, Đảng Nhà nước cần xây dựng văn pháp quy điều chỉnh văn có cho phù hợp với tình hình như: Chỉ thị 26-CT/TW ngày 10/9/2008 Ban Bí thư Trung ương đảng tiếp tục đổi tăng cường công tác thơng tin đối ngoại tình hình mới; Kết luận số 16-KL/TW ngày 14/02/2012 Bộ Chính trị chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2012 – 2020; Chương trình hành động Chính phủ thông tin đối ngoại giai đoạn 2013 – 2020; Hướng dẫn sô 24-HD/BTGTU hướng dẫn công tác thông tin đối ngoại năm 2017; Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 20/5/2014 UBND tỉnh kế hoạch thông tin đối ngoại trung hạn địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 – 2017; quán triệt thực Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ngày 07/9/2015 Chính phủ quản lý hoạt động thông tin đối ngoại quy định tỉnh quản lý hoạt động thông tin đối ngoại.Với định hướng chiến lược lâu dài cho hoạt động thơng tin đối ngoại Bên cạnh đó, phải gắn việc triển khai thực chiến lược phát triển thông tin đối ngoại với xây dựng, triển khai thực chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia khác Đồng thời với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác thơng tin đối ngoại tình hình mới, việc đổi chế tổ chức phối hợp lực lượng làm thông tin đối ngoại cần thiết, có quy chế phân định rõ chức nhiệm vụ phối hợp quan chuyên trách thông tin đối ngoại nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực này; bảo đảm tập trung, hiệu công tác đạo, quản lý thông tin phạm vi nước Ban 74 đạo quốc gia thông tin đối ngoại quan tham mưu, đạo, định hướng, quản lý điều phối toàn hoạt động thông tin đối ngoại nước 3.2.3 Đổi kiện tồn chế tổ chức, phối hợp cơng tác quản lý thông tin đối ngoại Nhiệm vụ thông tin đối ngoại thời kỳ xác định tập trung xây dựng hình ảnh Việt Nam giới: đất nước hịa bình, hữu nghị, động, đổi mạnh mẽ, tích cực hội nhập quốc tế đầy tiềm phát triển, đối tác tin cậy Theo đó, nội dung thơng tin đối ngoại cần đổi mới, xác định cụ thể cho khu vực, địa bàn, đối tượng, tùy theo mối quan hệ nước ta với nước theo giai đoạn Ví dụ, Mỹ, sau thiết lập quan hệ ngoại giao, thông tin đối ngoại ta cần hướng vào phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác kinh tế, thương mại, thu hút vốn đầu tư, khoa học, công nghệ giải vấn đề tồn v.v hai nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội Cịn nước láng giềng Đơng Nam Á, công tác thông tin đối ngoại cần tiến hành với tinh thần xây dựng khu vực hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Hơn nguồn lực có hạn, ta cần xác định đúng, linh hoạt, phù hợp thời kỳ phát triển trọng tâm, trọng điểm, đối tượng hoạt động thông tin đối ngoại để tập trung nguồn lực thực ưu tiên cao nhất, không dàn trải Trong thời điểm tại, cần ưu tiên nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia, nước có tiềm hợp tác kinh tế với ta, nơi tập trung đông đảo cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, nước cần tập trung vào đối tượng báo chí, doanh nhân, giới trẻ Chúng ta nên tránh đưa sản phẩm thông tin cho tất khu vực, đối tượng Như vậy, cơng tác thơng tin đối ngoại có hiệu Khi nội dung thông tin đối ngoại thay đổi hình thức thể nên thay đổi cho phù hợp với nội dung Các chương trình phát - truyền hình, tin báo in phải hấp dẫn, thỏa mãn mỹ cảm, thu hút công chúng tác động sâu sắc đến tình cảm lý trí loại đối tượng Các sản phẩm truyền thơng quốc tế phải đa dạng hóa theo thứ tiếng phù hợp, theo nhu cầu địa bàn, phải trình bày thể với sức thuyết phục cao, khơi gợi hứng thú, định hướng nhận 75 thức đắn hành động tích cực có lợi cho uy tín vị Việt Nam khu vực giới Chúng ta nên xây dựng chương trình chiến dịch thơng tin tun truyền lớn nước nước, đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật, tích cực quảng bá du lịch, tham gia diễn đàn quốc tế Phát huy vai trò quan đại diện ta nước việc thơng tin đối ngoại quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Bên cạnh đó, tăng cường đại hóa phương tiện thơng tin, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đặc biệt internet, truyền hình cáp… thông tin đối ngoại, xây dựng website, weblog diễn đàn internet làm nơi cung cấp thông tin, trao đổi thông tin diễn đàn mạng, tăng cường đưa nhiều ấn phẩm thông tin đối ngoại lên mạng Sắp xếp, quy hoạch mạng lưới thông tin, hỗ trợ kênh báo chí đối ngoại nước cải tiến nội dung, hình thức, chất lượng phủ sóng, mở rộng địa bàn phủ sóng, ngơn ngữ để kênh thông tin đối ngoại VTV4 hay VOV thực mạnh ngang tầm khu vực giới, có chức tuyên truyền cho khán giả quốc tế, không dừng đối tượng Việt kiều Các hoạt động văn hóa đối ngoại nói hình thức tuyên truyền đối ngoại tinh tế, dễ chấp nhận kênh quảng bá, tuyên truyền có hiệu quả, phù hợp với thời cuộc, thói quen, cơng nghệ Đây thành tố sức mạnh mềm để thể lý tưởng trị, sức lơi gây ảnh hưởng bên ngoài… mang lại nguồn cải, vật chất thịnh vượng bên Vì thế, cần tăng cường hoạt động văn hóa đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhân dân, trao đổi nghiên cứu khoa học, giao lưu phụ nữ, niên, học sinh, sinh viên… Khai thác nét văn hóa độc đáo địa phương để làm phong phú thêm quan hệ hợp tác hữu nghị với nước, lập Trung tâm Văn hóa, tổ chức ngày Việt Nam, Tháng Việt Nam, chí Năm Việt Nam số địa bàn ta có nhu cầu Đầu tư hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước tổ chức hoạt động giữ gìn phát huy sắc dân tộc, chí tùy tình hình cụ thể nơi xuất báo, tạp chí người Việt Điều góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam nâng cao vị ta 76 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đấu tranh với lực thù địch Ở nước ta vấn đề nhạy cảm thường vấn đề liên quan đến chủ quyền, dân chủ, tơn giáo, lợi ích an ninh vấn đề thường bị số lực xấu bóp méo, xuyên tạc Trong năm qua, công tác phát ngôn vận động đấu tranh dư luận, bác bỏ luận điệu sai trái, tư tưởng thù địch lực phản động ngồi nước, đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" tăng cường, tiến hành tích cực, liên tục, thường xuyên, góp phần quan trọng giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định trị, xã hội, bảo vệ củng cố vững lãnh đạo Đảng mặt đời sống Tuy nhiên, có tình trạng phản ứng chậm, tính chủ động sức thuyết phục lập luận vận động đấu tranh dư luận thấp Do vậy, cần tăng cường công tác nghiên cứu, chủ động xây dựng lập luận có thơng tin, số liệu cập nhật dẫn chứng minh họa, tạo dựng dư luận, hình ảnh có lợi cho ta phương tiện thơng tin đại chúng ta nước ngoài, ngăn chặn trước dư luận bất lợi xảy Đồng thời, tăng cường phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại giao với Bộ, ban, ngành quan báo chí Việt Nam, trọng cung cấp thơng tin, lập luận đấu tranh nhanh, đầy đủ, thời điểm, liều lượng đối tượng, đảm bảo hiệu thông tin đối nội đối ngoại Tăng cường đấu tranh dư luận trực diện mạng internet với hình thức lập trang web, blog… website chống ta, để bác bỏ thông tin sai lệch, xuyên tạc đất nước ta đặc biệt vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo biên giới hải đảo Vận động khuyến khích đơng đảo nhân dân ngồi nước, tầng lớp trí thức, sinh viên người Việt nước ngoài, học giả, nhân sĩ nước tham gia đấu tranh mạng internet phản bác lại luận điệu tuyên truyền chống phá Việt Nam Phát huy vai trị phóng viên nước ngồi Bước vào thời kỳ xây dựng đất nước đổi mới, năm qua, số lượng người nước vào Việt Nam làm việc, học tập, du lịch, có mặt thường xun khơng thường xuyên ngày tăng, bao gồm phóng viên nước ngồi vào Việt Nam hoạt động ngắn hạn thường trú Đối với người nước làm việc Việt Nam, công tác thông tin đối ngoại chỗ quan trọng Việc kết hợp thông tin đối nội thông tin đối ngoại với đối tượng có ý nghĩa to lớn Nếu ta chủ động cung cấp thơng tin thức, có 77 định hướng cho họ kênh quan trọng chuyển tải thông tin đắn Việt Nam bên ngồi Trong điều kiện tiếng nói thức Nhà nước Việt Nam bên ngồi cịn nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan, đội ngũ phóng viên nước ngồi hoạt động Việt Nam kênh thông tin lớn quan trọng để giới thiệu cách nhanh chóng với giới bên ngồi chủ trương sách, đường lối đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thành tựu công đổi mới, hoạt động kinh tế đối ngoại văn hóa, phong tục tập qn nhân dân ta, góp phần tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho xây dựng, phát triển đất nước Nhiều chủ trương, phản ứng Việt Nam sau 10-20 phút đưa lên mạng Internet đăng tải phương tiện thông tin đại chúng nước ngồi nhiều ngơn ngữ khác Trong thời đại ngày nay, thông tin coi trình tạo cải vật chất cho xã hội tin tức Việt Nam thời gian ngắn, truyền tải khắp giới điều có ý nghĩa Với ưu mặt kỹ thuật, tốc độ lên tin tiếp cận khán giả, tin Việt Nam thơng qua hãng thơng báo chí nước ngồi dư luận quan tâm khẳng định kênh thơng tin quan trọng vừa phản ánh nhanh, nhạy tình hình Việt Nam vừa mang tính khách quan cao khán thính giả nước ngồi Vì ta cần chủ động chọn lọc mời phóng viên nước ngồi vào Việt Nam viết bài, phối hợp phụ trương Việt Nam báo nước Chủ động nhạy bén việc cung cấp thơng tin có định hướng cho phóng viên nước Điều giúp hạn chế tối đa việc phóng viên lấy tin từ nguồn khơng thức, đưa tin chiều bất lợi cho ta Chủ động thu thập nghiên cứu viết phóng viên nước ngồi Điều giúp ta có đánh giá cách tương đối xác thái độ mối quan tâm phóng viên hay rộng hãng báo chí nước ngồi để từ có đối sách thoả đáng Phối hợp chặt chẽ Bộ, Ban, ngành địa phương việc quản lý tranh thủ phóng viên nước ngồi đơn giản hóa thủ tục cấp thị thực, cấp phép, thu xếp hoạt động; lãnh đạo tăng cường tiếp xúc với báo chí nước ngồi gửi đăng quan truyền thơng nước ngồi 78 3.2.5 Nâng cao cơng tác đào tạo, sách đội ngũ làm công tác quản lý thông tin đối ngoại Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán tham gia làm công tác đối ngoại vấn đề cấp bách, phải ưu tiên lớn bồi dưỡng ngoại ngữ, chuyên mơn đó, ưu tiên lớn cho đầu mối trực tiếp làm công tác thông tin đối ngoại Người làm thơng tin đối ngoại phải có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, nhạy bén trước âm mưu lực thù địch chủ động phản bác, đấu tranh dư luận vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia cách kịp thời Đồng thời, phải thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, hiểu biết toàn diện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Thực tế đặt nhiều vấn đề công tác cán làm thơng tin đối ngoại tình hình Điều quan trọng cần xây dựng tiêu chuẩn, yêu cầu trình độ trị, phẩm chất đạo đức, trình độ ngoại ngữ lực, kỹ chuyên môn đội ngũ cán làm công tác thông tin đối ngoại Đề cao trách nhiệm trị, đạo đức người làm thông tin đối ngoại, người giữ cương vị lãnh đạo Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm đảm bảo sở khoa học thực tiễn cho việc triển khai công tác thông tin đối ngoại Khuyến khích việc mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán thơng tin đối ngoại Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo cử nhân, sau đại học, tiến sĩ chuyên ngành thông tin đối ngoại, đồng thời qua tập huấn ngắn hạn, hội thảo, biên soạn tài liệu nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng làm công tác thơng tin đối ngoại Bên cạnh tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí đào tạo, nâng cao chất lượng hoạt động sở đào tạo báo chí, thơng tin, tun truyền có thơng tin đối ngoại quan hệ cơng chúng nhằm đáp ứng nhu cầu ta phù hợp với xu hướng phát triển giới Đi liền với việc địi hỏi đội ngũ làm cơng tác thông tin đối ngoại phải tự rèn luyện, nâng cao trình độ mặt, cần phải có chế sách chế độ ưu đãi để khuyến khích, thu hút cán bộ, chuyên gia giỏi tham gia hoạt động thơng tin đối ngoại 79 Có thể nói, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bước xây dựng chế, sách cán làm công tác thông tin đối ngoại nhiệm vụ lớn, thành công hay thất bại công tác ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác thông tin đối ngoại Do đó, cơng tác phải nhiệm vụ tất quan làm công tác thông tin đối ngoại 3.2.6 Thu hút nguồn đầu tư tài sở vật chất cho hoạt động thông tin đối ngoại Trong năm qua, kinh phí cho hoạt động thông tin đối ngoại lấy chủ yếu từ ngân sách nhà nước Việc sử dụng kinh phí cịn hạn chế, chưa có hiệu Sở dĩ chưa có quy chế sử dụng thống mà kinh phí phân bổ cho quan riêng biệt, dẫn tới tình trạng có quan phải cố làm CD quảng bá chất lượng để giải ngân song có quan mời phóng viên nước vào viết quảng bá Việt Nam lại khơng có kinh phí thường xun cho người hướng dẫn quản lý phóng viên Trong tình hình mới, cần đầu tư ngân sách thỏa đáng cho hoạt động thông tin đối ngoại nhằm đổi đại hóa sở vật chất - kỹ thuật cho quan chuyên trách làm công tác thông tin đối ngoại, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán thông tin đối ngoại, phục vụ chương trình, hoạt động thơng tin đối ngoại nước nước, chiến dịch lớn Tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thơng tin đối ngoại, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ tài cho hoạt động thơng tin văn hóa đối ngoại nhằm huy động nguồn lực cho cơng tác Xây dựng sách xã hội hóa hoạt động thơng tin đối ngoại, quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi chủ thể tham gia Hỗ trợ việc xuất phát hành ấn phẩm thông tin đối ngoại đến với cộng đồng người Việt Nam nước người nước ngồi Thậm chí, đề nghị truyền hình Lạng Sơn mạnh dạn đầu tư xây dựng kênh truyền hình, phát ngoại ngữ phổ biến với thời lượng phát dài hơn, tần suất nhiều để thông tin ta đến với đối tượng khắp khu vực giới 80 Kết luận chương Có thể nói, bối cảnh đất nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thơng tin đối ngoại có vai trị nhiệm vụ quan trọng Thông tin đối ngoại phải tham gia tích cực hiệu vào việc nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, phải làm cho giới hiểu đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, giới thiệu đất nước, lịch sử, người văn hóa Việt Nam nhiều nước giới, góp phần làm bật hình ảnh đất nước Việt Nam hịa bình, đổi mới, ổn định, phát triển động, giàu tiềm hợp tác có văn hóa đặc sắc Bên cạnh đó, thơng tin đối ngoại cần đấu tranh có hiệu với luận điệu xuyên tạc, vu cáo chống Việt Nam lực thù địch Để hoàn thành nhiệm vụ lớn khó khăn này,vai trị quản lý thơng tin đối ngoại cần phải đổi mạnh mẽ tư hành động cụ thể Cần huy động lực lượng, nguồn lực, kết hợp nội lực ngoại lực vào công tác quản lý thông tin đối ngoại 81 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Nhìn chung, cơng tác quản lý thơng tin đối ngoại năm qua Sở Ngoại vụ đạo sát triển khai tích cực Sở xây dựng kế hoạch thực đồng thời phân công, đạo phòng, đơn vị trực thuộc chủ động triển khai thực Công tác thông tin đối ngoại quản lý hoạt động báo chí nước ngồi đảm bảo thực chủ trương tạo điều kiện cho hoạt động tự báo chí Nhà nước ta, đồng thời tranh thủ hiệu kênh thông tin báo chí ngồi nước để quảng bá tạo cầu nối quan hệ hữu nghị, hợp tác tỉnh với nước khu vực giới đảm bảo cơng tác bảo vệ trị nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nước, bảo vệ quốc phịng – an ninh, chủ quyền biên giới Công tác xây dựng, phát hành cung cấp tài liệu, ấn phấm thông tin đối ngoại Sở quan tâm đạo thực theo hướng tích cực, chủ động, khai thác đầu mối, kiện, hoạt động đối ngoại, gặp gỡ, trao đổi đồn, tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, để giới thiệu, quảng bá thông tin tới tổ chức, cá nhân, đối tác tỉnh Lạng Sơn, qua giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, người, tiềm hợp tác phát triển, môi trường đầu tư, dự án thu hút FDI, ODA, tranh thủ thu hút, vận động tối đa nguồn lực từ bên vào phát triển kinh, tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo địa phương Để tiếp tục nâng cao vai trò quản lý công tác thông tin đối ngoại, đáp ứng kịp thời với xu thê tac giả kiến nghị: Bộ Ngoại giao tiếp tục quan tâm đạo, có chế tạo điều kiện thuận lợi cho Ngoại vụ địa phương thực nhiệm vụ liên quan tham gia lớp đào tạo chuyên sâu nước UBND tỉnh tiếp tục đạo tạo điều kiện chế, nguồn lực cần thiết phục vụ triển khai công tác thông tin đối ngoại Sở Thông tin Truyền thông tiếp tục phối hợp với quan liên quan tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán lực lượng tham gia hoạt động thông tin đối ngoại cập nhật tình hình, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý triển khai hoạt động thông tin đối ngoại nội dung liên quan công tác bảo mật, bảo vệ bí mật nhà nước, kỹ xử lý, phản bác thông tin sai thật nhằm bôi nhọ, chống phá Đảng Nhà nước Tích cực phối hợp, hướng dẫn quan, đơn vị tỉnh việc xây dựng, phát hành ấn phẩm thông tin đối ngoại./ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn bản: [1] Nghị Quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập quốc tế [2] Nghị Quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập Quốc tế [3] Quyết định số 1260/QĐ-BTTTT ngày 06/9/2014 Bộ Trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng việc Ban hành Chương trình hành động Bộ Thông tin Truyền thông thực Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Hội nhập Quốc tế [4] Bộ Chính trị (khóa XI) Kết luận số 26-KL/TW ngày 14/2/2012, việc đạo, hướng dẫn địa phương thực công tác thông tin đối ngoại; [5] Nghị định số 72/2015/NĐ-CP, ngày 07/9/2015 Chính phủ quản lý hoạt động TTĐN; [6] Thông tư số 22/2016/TT-BTTTT ngày 19/10/2016 Bộ Thông tin Truyền thông Hướng dẫn quản lý hoạt động TTĐN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; [7] Quyết định số 249-QĐ/TU ngày 13/4/2016 việc ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo công tác TTĐN tỉnh Lạng Sơn; [8] Kế hoạch số 25/KH- UBND ngày 9/3/2016 hoạt động TTĐN tỉnh Lạng Sơn năm 2016; [9] Công văn số 595/SNgV-HTQT Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn ngày 5/10/2016 việc cung cấp thông tin thành tựu tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2015; [10] Báo cáo số 95 /BC- SNgV ngày 18/11/2016 công tác thông tin đối ngoại năm 2016 83 ... tin đối ngoại Sở Ngoại vụ thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI 1.1 Thông tin đối ngoại 1.1.1 Khái niệm thông tin đối ngoại Công tác thông tin đối. .. quan thông tin đối ngoại quản lý thông tin đối ngoại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thông tin đối ngoại Sở Ngoại vụ Lạng Sơn địa bàn tỉnh Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thông. .. hưởng thông tin đến công tác đối ngoại địa bàn tỉnh .7 1.2 Quản lý thông tin đối ngoại 1.2.1 Khái niệm quản lý thông tin đối ngoại .8 1.2.2 Công tác quản lý thông tin đối ngoại

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • - Phương pháp thu thập thông tin;

    • - Phương pháp thống kê tổng hợp;

    • - Phương pháp phân tích, đánh giá xử lý thông tin và một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để giải quyết các vấn đề của đề tài nghiên cứu.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • a. Đối tượng nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý thông tin đối ngoại của Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn, thông qua việc triển khai và hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của Sở trong vai trò tuyên truyền và quản lý thông tin đối ngoại trên địa bà...

    • b. Phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI

      • 1.1 Thông tin đối ngoại

        • 1.1.1 Khái niệm thông tin đối ngoại

        • 1.1.2 Phân loại thông tin đối ngoại

        • 1.1.3 Những ảnh hưởng của thông tin đến công tác đối ngoại trên địa bàn tỉnh

        • 1.2 Quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.2.1 Khái niệm về quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.2.2 Công tác quản lý thông tin đối ngoại là một nhiệm vụ của công tác đối ngoại

          • 1.2.3 Nội dung công tác quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.2.4 Đối tượng quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.2.5 Lực lượng tham gia công tác quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thông tin đối ngoại

          • 1.3 Hoạt động quản lý thông tin đối ngoại trước thời kỳ đổi mới

            • 1.31 Công tác quản lý thông tin đối ngoại hiện nay

            • 1.3.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác quản lý thông tin đối ngoại trong thời kỳ mới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan