Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên địa lí trong dạy học học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam Theo lí luận về tự học nêu trên thì tự học địa lí chính là SV phải tự mìn[r]
(1)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐỊA LÝ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM METHODS OF TRAINING SELF-STUDY SKILLS FOR STUDENTS IN THE VIETNAMESE NATURAL GEOGRAPHY SUBJECT Đậu Thị Hòa Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hiện các nhà giáo dục, đặc biệt là đội ngũ các thầy cô giáo các trường đại học đã nhận thức sâu sắc việc đổi phương pháp giáo dục đại học là nhằm đào tạo người lao động có đầy đủ lực trí tuệ và phẩm chất đạo đức để đáp ứng nhu cầu thời kì Mỗi giáo viên cố gắng cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống thử nghiệm các phương pháp dạy học mới, mong muốn đạt hiệu cao dạy học Những nghiên cứu chúng tôi bài viết này tập trung vào sử dụng số phương pháp dạy học nhằm rèn luyện kĩ tự học, giúp người học không học trường lớp mà có khả tự học suốt đời ABSTRACT Nowadays, university methodology reform has been well-considered by a large number of educators, especially in higher education institutes to be a strategic mission to develop labor resources with good personality and skills that can meet the demand of the new era Almost all teachers have tried to improve their current traditional teaching methods or test some new ones with the hope of making their teaching more efficiently This paper mainly concentrates on some certain teaching methods centering on self-study to help learners succeed not only in schools but also in real-life situations Những quan niệm tự học Tự học, hiểu theo câu chữ là học không có thầy Nhưng hiểu thì không đúng với nội hàm bên khái niệm Dạy trên lớp, có thầy có trò có tự học Dạy từ xa, không trực tiếp giáp mặt thầy trò mà thông qua nguồn tài liệu các phương tiện viễn thông, tin học là tự học Tự học hiểu theo đúng chất là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) và có bắp (sử dụng các phương tiện) cùng các phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê… để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học nào đó nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu mình [1] Tự học có thể diễn tổ chức, đạo, hướng dẫn thầy, có thể không có hướng dẫn thầy, đòi hỏi người học phải nỗ lực tối đa, tích cực, chủ động và sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức 78 (2) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 Tự học là quá trình: từ việc người học tự tìm vấn đề, tự thu thập thông tin vấn đề đó, xử lí thông tin để đưa các giải pháp, cách giải quyết, cách thử nghiệm Đến việc tự thể tìm tòi, nghiên cứu mình văn (ghi chép), lời nói thông qua trao đổi, đối thoại với thầy, với bạn Cuối cùng là tự kiểm tra đánh giá sản phẩm mà thân thu được, để xem xét điều chỉnh, tự rút kinh nghiệm cho thân cách giải vấn đề, cách xử lí tình Vậy cốt lõi việc học là tự học, có học là có tự học, vì không có thể học hộ người khác Cùng thầy dạy, kĩ tự học khác thì hiệu khác Nếu người học rèn luyện kĩ tự học thì có thể học suốt đời Trong dạy học các trường đại học, khối lượng kiến thức các ngành khoa học vô cùng lớn và ngày càng tăng lên, sinh viên (SV) trông chờ vào lượng kiến thức người thầy cung cấp sẵn thì nghèo nàn, khó có thể đáp ứng nhu cầu xã hội, vì tự học để ngày càng làm giàu thêm tri thức cho thân là mục đích cao đổi phương pháp dạy học đại học Một số phương pháp rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên địa lí dạy học học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam Theo lí luận tự học nêu trên thì tự học địa lí chính là SV phải tự mình làm việc với các nguồn tri thức cần học như: giáo trình, tài liệu, sách chuyên ngành, đồ, biểu đồ, sơ đồ Làm việc hiểu phương diện vận dụng tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa) và phương diện hành động (viết, vẽ đồ, sơ đồ, trao đổi, tranh luận, …) Có nhiều cách thức và phương pháp để rèn luyện kĩ tự học cho SV, bài viết này chúng tôi xin đưa số phương pháp mà quá trình dạy học học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam cho SV khoa Địa lí mang lại hiệu rõ rệt 2.1 Phương pháp hướng dẫn Đọc để Tự học Trong dạy học Địa lí tự nhiên Việt Nam, có nhiều tài liệu, sách, báo, chuyên ngành SV cần đọc để học Tuy nhiên phần lớn SV chưa biết cách đọc nên không thể đảm bảo đọc là đã học Trước hết GV cần giúp SV phân biệt các mức độ đọc: - Mức không (zero): nghĩa là SV túy đọc tài liệu (text) và tin sau đó hiểu SV chăm chú làm đọc thật nhanh cho xong tài liệu này - Mức bề mặt (surface – level processing): SV đọc với thái độ thụ động, quan tâm đến: bao quát nội dung, họ đã đọc bao nhiêu, tìm đúng câu trả lời, học đúng nguyên văn - Mức bề sâu (deep – level processing): SV đọc với thái độ tích cực và quan tâm đến: trọng điểm, gì ẩn ý đằng sau luận điểm này, luận điểm này rút lại là gì? Nó có liên quan đến cái gì? Logic luận điểm này? Những điểm chưa rõ cần đặt vấn đề? 79 (3) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 Đọc để học phải là quá trình tích cực, SV tự tìm hiểu tài liệu đọc để hình thành thông tin mang tính cá nhân Vậy làm cách nào để tận dụng hội cho SV học nhiều qua việc học? Câu hỏi này có thể trả lời việc giáo viên (GV) cần phải nêu yêu cầu và khuyến khích đọc cách: - Đưa thách đố việc phát điều đặc biệt sách yêu cầu tìm kiếm thông tin cụ thể từ sách đọc - Yêu cầu SV có quan điểm phê phán, nhận xét tài liệu đọc như: quan điểm tác giả là gì? Có thiếu sót gì? Có lí luận và dẫn chứng để phản bác quan điểm tác giả không? - Yêu cầu SV đưa tóm tắt loạt điểm chủ chốt, có thể nêu lên thông tin tài liệu dạng khác - Có thể yêu cầu số nhóm đọc số tài liệu khác và trình bày trước tập thể lớp để trao đổi, bàn luận số vấn đề Ví dụ: GV giao cho SV đọc “Sông ngòi Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Âu và nêu số yêu cầu: - Tìm nét chung và riêng các hệ thống sông Việt Nam - Xem xét tác giả đã giải thích nguyên nhân cái chung và riêng đó chưa? Người đọc có phát thiếu sót gì và có muốn bổ sung không? - Có thể biểu đặc điểm chế độ nước các sông điển hình Việt Nam hai cách: viết và biểu sơ đồ Muốn thu hiệu từ việc đọc, GV ngoài việc nêu yêu cầu cần phải cho phép SV đọc với tốc độ họ và rèn cho họ kĩ đọc: - Đọc khảo sát (survey): đọc lướt tài liệu, chú ý nội dung và bố cục - Đặt câu hỏi (question): trước đọc phần nên đặt các câu hỏi: Mình đọc gì? Cần rút điều gì phần này? Điều mẻ và thú vị đây? - Đọc nghiền ngẫm tài liệu và cố gắng trả lời câu hỏi đã đặt trên - Cuối phần cần dừng lại để nhấn mạnh, ghi lại điểm chủ yếu thắc mắc người đọc - Đọc xong sách hình dung lại toàn bố cục, rút logic tài liệu và dưa nhận xét thân tài liệu Kĩ đọc là quan trọng nhất, SV rèn luyện kĩ này quá trình học nhà trường thì có thể đọc để tự học suốt đời 2.2 Phương pháp phát có hướng dẫn (dạy học cách đặt câu hỏi) Dạy học đặt câu hỏi là GV dựa vào nội dung kiến thức đặt câu hỏi, đưa nhiệm vụ, yêu cầu và hướng dẫn SV tự tìm lấy kiến thức Những kiến thức mà SV tự chiếm lĩnh sau đó GV kiểm tra, xác nhận 80 (4) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 Ví dụ: Ở chương: Khí hậu Việt Nam, GV đặt câu hỏi lớn để SV tự giải như: - Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế hãy cho biết đặc điểm khí hậu Việt Nam và biểu nó? - Tìm hiểu nguyên nhân đã dẫn đến đặc điểm đó? - Hãy phân tích chi phối nhân tố quan trọng đến phân hóa khí hậu Việt Nam Để SV có thể tự tìm kiếm thông tin, giải các câu hỏi trên GV cần hướng dẫn: - Nguồn tài liệu để tìm kiếm thông tin và cách thức xử lí thông tin - Các kiến thức SV đã có vận dụng vào giải các vấn đề - Những yếu tố tạo nên đặc điểm khí hậu vùng, lãnh thổ và nhân tố nào chi phối yếu tố đó - Mối quan hệ nhân các nhân tố tự nhiên Sau SV tự giải các vấn đề GV nêu ra, cần phải cho SV trình bày, báo cáo ý kiến mình trước tập thể, đồng thời cho bổ sung, trao đổi, có tranh luận trước đến kết luận Sử dụng phương pháp này phát huy tính tích cực sáng tạo SV và tạo lôi vì: - Việc đặt câu hỏi kích thích trí tò mò và hứng thú nội tâm người học chủ đề nêu - Tạo hội cho SV vận dụng các thao tác tư thân: phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá, phát hiện,… Để có thể giải vấn đề mà các câu hỏi đặt - Phương pháp này cho phép SV có niềm vui phát vấn đề, giải vấn đề từ đó SV coi việc học là việc họ tự làm cho họ có hiệu nhiều là GV làm cho họ 2.3 Phương pháp học độc lập Học độc lập là phương pháp hướng dẫn SV học vấn đề nào đó, mà vấn đề này GV không dạy trên lớp đánh giá kiến thức học Trong đào tạo theo quy chế tín các trường đại học, thời gian giảng dạy trên lớp rút ngắn, không cắt chương trình đào tạo, vì học độc lập là phương pháp tối ưu vì: Nó giảm bớt tốc độ và áp lực việc dạy học, cho phép GV xử lí giáo trình khó cách chậm hơn, tăng thời gian cho các hoạt động tích cực Nó tăng cường động cơ, khuyến khích SV có trách nhiệm hoàn toàn với công việc học tập thân, dạy cho SV tìm đối sách khắc phục khó khăn Nó giúp SV phát triển kĩ tự học và tạo điều kiện để SV học với tốc độ mình, phong cách mình phù hợp với sở thích và lực thân Nó khuyến khích SV học chiều sâu chiều rộng, đặc biệt tạo cho SV tự tin họ có thể học mà không cần GV Ví dụ: Trong giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam có nhiều vấn đề GV có thể giao cho SV học độc lập như: 81 (5) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(39).2010 - Nghiên cứu đặc điểm các kiểu địa hình, các kiểu khí hậu, các kiểu đất, kiểu rừng Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng môi trường tự nhiên Việt Nam, nguyên nhân và các giải pháp bảo vệ môi trường - So sánh phân hóa các miền tự nhiên, các khu tự nhiên lãnh thổ tự nhiên Việt Nam, nguyên nhân phân hóa tự nhiên Để SV có thể học độc lập thì GV cần phải có chuẩn bị và hướng dẫn chu đáo, gồm các công việc quan trọng như: - Xác định các phần giáo trình cho học độc lập và thiết kế các nhiệm vụ học độc lập Nhiệm vụ học độc lập có thể có hướng dẫn chi tiết, đưa loạt nhiệm vụ, có kế hoạch, có giao tài liệu đọc với số trang đã lựa chọn Có thể là nhiệm vụ không có hướng dẫn, GV cần cung cấp nguồn tài liệu, nêu số vấn đề định hướng - Chỉ cho SV các nguồn tư liệu, họ cần xem xét loại như: kho chứa các tư liệu (sách, báo, tạp chí, đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp…), thư viện, cung cấp các băng video, đĩa CD – ROM, các gói tin trên máy tính, cung cấp tóm tắt đại cương đề tài mà SV đảm nhận Hoặc GV có thể liệt kê đầu sách mà SV có thể đọc để phục vụ cho đề tài học độc lập - Theo dõi quá trình học độc lập: khuyến khích việc SV tự theo dõi quá trình học mình việc lập kế hoạch học tập nộp cho GV và khuyến khích họ thực và hoàn thành bài đúng thời hạn - Kết việc học độc lập SV ghi chép lại thành bài tập lớn, đề tài dạng chủ đề nộp cho GV Kết này trước hết phải SV tự đánh giá xem họ đã tiến hành nào, nội dung nào họ đã giải thấu đáo, còn nội dung nào họ băn khoăn cần trao đổi với GV Sau trao đổi họ có thể sửa chữa bổ sung trước giao nộp Kết luận Học tập không phải là việc GV làm hộ cho SV, mà chính họ phải tự làm Tuy nhiên, nhiều SV suy nghĩ rằng: để học tập họ cần làm việc là đến lớp, sau đó trông chờ việc học diễn ra, tức là chờ đợi thầy cô giảng cho họ điều gì Để xóa suy nghĩ đó người GV phải tích cực, không đề mục đích truyền thụ nhiều kiến thức, mà phải là dạy cách học, cách đọc, cách giải vấn đề, từ đó SV có thể tự mình học nhiều gấp bội và học suốt đời TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên 1997), Nguyễn Kì – Vũ Văn Tảo – Bùi Tường, “Quá trình dạy – tự học”, NXBGD Hà Nội [2] Nguyễn Đức Vũ (2007), “Hướng dẫn tự học địa lí”, NXBGD, Hà Nội [3] PETTY, G (1998) Teaching Today A Pacticial Guide Stanley Thornes (publisher) Limited, Cheltenham 82 (6)