Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh quảng nam

104 17 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Một trong những nội dung quan trọng để giải quyết tốt vấn đề dân tộc là phải xây dựng cho được ĐNCB người DTTS có phẩm chất và năng lực. Với đường lối đúng đắn đó, trong những năm qua, Đảng ta chăm lo xây dựng ĐNCB, nhất là ĐNCB người DTTS cho vùng đồng bào dân tộc. Bởi vậy, ĐNCB người DTTS đã dần phát triển cả về số lượng và chất lượng, có nhiều đồng chí cán bộ người DTTS được giao những trách nhiệm quan trọng từ Trung ương đến địa phương, góp phần to lớn trong phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung, vùng dân tộc và miền núi nói riêng. Đội ngũ cán bộ, công chức các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư. Ở những vùng dân tộc và miền núi, đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số có vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong tình hình hiện nay. Nghị quyết số 24NQTW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Hội nghị lần thứ 7 về công tác dân tộc đánh giá: Hệ thống chính trị cơ sở ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn yếu, và một trong những nguyên nhân chủ quan được xác định là: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý ở vùng dân tộc và miền núi còn thiếu về số lượng, yếu về năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số chưa được quan tâm. Nghị quyết đã đặt ra mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế, xóa đói giảm 1 nghèo, nâng cao mức sống đồng bào các dân tộc: ”Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ có phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêu cầu của địa phương, củng cố hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta, do đó cần phải: ”củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò của những người tiêu biểu trong các dân tộc. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số”. Nhằm cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp cơ sở, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 342006QĐTTg ngày 08022006 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 20062010; năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định 052011NĐCP ngày 14012011 về Công tác dân tộc và Bộ Nội vụ phối hợp với Ủy ban dân tộc ban hành Thông tư số 022014TTLTBNV UBDT ngày 11092014 hướng dẫn thi hành chính sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số. Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện (15 huyện, 01 thị xã và 02 thành phố), trong đó có 09 huyện miền núi. Tính đến tháng 102015, toàn tỉnh Quảng Nam có hơn 1,472 triệu người, trong đó có khoảng 127.504 người dân tộc thiểu số sinh sống ở các huyện miền núi. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chức là người dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức là người dân tộc thiểu số. Năm 2004, 2 Tỉnh ủy Quảng Nam đã ban hành Nghị quyết số 13NQTU ngày 22122004 về việc đào tạo và sử dụng cán bộ dân tộc thiểu số; đến năm 2014, đã ban hành Nghị quyết số 16NQTU ngày 15122014 về công tác cán bộ người dân tộc thiểu số giai đoạn 20152020 và định hướng đến năm 2025. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ công chức là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam tăng cả về số lượng và chất lượng; phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực thực thi công vụ được nâng cao. Các khâu công tác cán bộ như quản lý, nhận xét, đánh giá, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và các chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết quả đạt được, thì đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam vẫn chưa đạt yêu cầu trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi đạt chuẩn về chuyên môn, lý luận chính trị, tin học, quản lý hành chính nhà nước chưa cao. Tinh thần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, năng lực thực thi công vụ của một bộ phận cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở một số nơi còn hạn chế, chưa đạt hiệu quả. Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh Quảng Nam” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Quản lý công.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Một nội dung quan trọng để giải tốt vấn đề dân tộc phải xây dựng cho ĐNCB người DTTS có phẩm chất lực Với đường lối đắn đó, năm qua, Đảng ta chăm lo xây dựng ĐNCB, ĐNCB người DTTS cho vùng đồng bào dân tộc Bởi vậy, ĐNCB người DTTS dần phát triển số lượng chất lượng, có nhiều đồng chí cán người DTTS giao trách nhiệm quan trọng từ Trung ương đến địa phương, góp phần to lớn phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, vùng dân tộc miền núi nói riêng Đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Ở vùng dân tộc miền núi, đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt tình hình Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Hội nghị lần thứ cơng tác dân tộc đánh giá: "Hệ thống trị sở nhiều vùng dân tộc miền núi yếu", nguyên nhân chủ quan xác định là: "Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức, đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm" Nghị đặt mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế, xóa đói giảm v1 nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc: ”Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương, củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định vấn đề dân tộc đại đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta, cần phải: ”củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu dân tộc Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số” Nhằm cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp sở, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02/2006 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006-2010; năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Công tác dân tộc Bộ Nội vụ phối hợp với Ủy ban dân tộc ban hành Thông tư số 02/2014/TTLT-BNV- UBDT ngày 11/09/2014 hướng dẫn thi hành sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện (15 huyện, 01 thị xã 02 thành phố), có 09 huyện miền núi Tính đến tháng 10/2015, tồn tỉnh Quảng Nam có 1,472 triệu người, có khoảng 127.504 người dân tộc thiểu số sinh sống huyện miền núi Xác định vai trò tầm quan trọng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam quan tâm trọng đến việc nâng cao lực cho đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số Năm 2004, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 việc đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số; đến năm 2014, ban hành Nghị số 16NQ/TU ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025 Trong năm qua, đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam tăng số lượng chất lượng; phẩm chất trị, đạo đức, lực thực thi cơng vụ nâng cao Các khâu công tác cán quản lý, nhận xét, đánh giá, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng chế độ sách cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số có nhiều tiến Tuy nhiên, bên cạnh nhiều kết đạt được, đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chưa đạt yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi đạt chuẩn chuyên mơn, lý luận trị, tin học, quản lý hành nhà nước chưa cao Tinh thần trách nhiệm, phong cách lề lối làm việc, lực thực thi công vụ phận cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số số nơi hạn chế, chưa đạt hiệu Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số việc làm cần thiết giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thểu số tỉnh Quảng Nam” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đen đe tài luận văn Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số vấn đề mới, đề tài có tính thời khơng phần phức tạp Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đến có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương, nêu số cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - Đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Lơ Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay; Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; - Đặng Thu Hương (2014), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Nam, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; - Lê Phước Sơn (2015), Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã người dân tộc thiểu số địa bàn huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia; - Hiền Lương (2004), “Chính sách Đảng Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng cán xã vùng cao ”, Tạp chí Lý luận trị Các tác giả phân tích cách hệ thống, tồn diện cán bộ, cơng chức cấp có cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số Các tác giả đề cập đến vấn đề như: Vị trí, vai trị tầm quan trọng hệ thống trị cấp hoạt động hệ thống trị nhà nước; Những vấn đề cán bộ, công chức từ cấp tỉnh đến cấp xã cấu, chức năng, nhiệm vụ, chất lượng; Những ưu điểm hạn chế đội ngũ cán bộ, công chức nay; Những chế độ, sách cán bộ, cơng chức vấn đề tồn bất cập (trong có đề cập đến cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số) Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, đó, tỉnh Quảng Nam tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tập trung chủ yếu huyện miền núi Do đó, việc chọn đề tài nghiên cứu chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn địa phương giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận sở pháp lý cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số; chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam; Chỉ tồn tại, hạn chế cần khắc phục phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Cấp xã: Nghiên cứu chất lượng cán bộ, công chức xã huyện miền núi tỉnh Quảng Nam bao gồm: Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang, Tiên Phước Nông Sơn Cấp huyện: nghiên cứu chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện miền núi nêu Cấp tỉnh: nghiên cứu chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số công tác quan câp tỉnh như: Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Dân tộc, Sở Nội vụ + Về thời gian: Nghiên cứu số liệu từ 2015-2017 + Về nội dung: luận văn tập trung làm rõ chất lượng lực cán công chức người dân tộc thiếu số tỉnh Quảng Nam ba tiêu chí kiến thức, kỹ thái độ, bên cạnh cịn xét đến khả giải công việc cán công chức người dân tộc thiểu số thực thi công vụ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn thực sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích; điều tra khảo sát thực tế; phân tích định lượng từ tiến hành phân tích định tính Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - Về mặt thực tiễn: Những kết luận giải pháp rút từ luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian đến - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp tài liệu thực tiễn đáng tin cậy cho trung tâm đào tạo, nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 1.1.1 Những khái niệm ỉ.ỉ.ỉ.ỉ Cán Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; cơng chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước ỉ.ỉ.1.2 Công chức Khái niệm công chức Việt Nam hình thành, phát triển hồn thiện gắn với phát triển hành nhà nước Lần đầu tiên, định nghĩa "công chức" đề cập đến văn nhà nước Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa Quy chế cơng chức Việt Nam, theo đó, cơng chức "Những cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, cơng chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định" Đến năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 công chức nhà nước Nghị định nêu rõ: công chức ”Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước Trung ương hay địa phương; nước hay nước; xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách Nhà nước cấp gọi công chức Nhà nước” Tuy nhiên, khái niệm dừng lại mức độ thể văn lập quy Chính phủ Năm 1998, Pháp lệnh cán công chức Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26/02/1998 Đây văn Luật cán bộ, công chức, quy định: ”Cán bộ, cơng chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước'" Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức cụ thể hóa khái niệm cơng chức Pháp lệnh cán cơng chức năm 1998, theo cơng chức "là công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công việc thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp; người làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp cơng nhân quốc phịng” Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung vào năm 2000 2003 Tuy nhiên, Pháp lệnh đưa thuật ngữ cán bộ, công chức chung chung mà chưa phân biệt rõ khái niệm cán khái niệm công chức Năm 2008, Luật cán công chức Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 13/11/2008 phân biệt rõ hai khái niệm Luật cán công chức năm 2008 định nghĩa công chức sau: 3.2.6 Đầu tư, hồn thiện sở vật chất, mơi trường làm việc Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc có tác động trực tiếp đến hiệu chất lượng hoạt động cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Hiện nay, nhiều trụ sở làm việc đơn vị tạm bợ, xuống cấp, thiếu thốn hạ tâng công nghệ thông tin, trang thiết bị làm việc Để cán công chức người dân tộc thiểu số yên tâm công tác, phát huy lực, sở trường áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác, cấp, ngành, địa phương cân quan tâm đâu tư xây dựng trụ sở làm việc cho kiên cố, trang bị đủ trang thiết bị (máy tính, máy in, máy photocopy, điện thoại ), xây dựng hạ tằng công nghệ thông tin để cán công chức người dân tộc thiểu số tiếp cận văn Trung ương, tỉnh, huyện giải công việc chuyên môn kịp thời, quy định Tạo môi trường làm việc thân thiện, công bằng, chuyên nghiệp, lành mạnh, giữ gìn đồn kết nội bộ, có ý thức tổ chức kỷ luật, quan hệ đồng nghiệp hài hòa, quan tâm giúp đỡ sống công tác giúp cho cán công chức người dân tộc thiểu số có điều kiện làm việc tốt, phát huy khả mình, có thái độ làm việc tích cực, nâng cao lực cơng tác, góp phân hồn thành nhiệm vụ trị giao 89 Tiểu kết chương Tại chương 3, tác giả phân tích, đánh gía thực trạng cán cơng chức người dân tộc thiểu số, từ điểm đạt được; tồn tại, hạn chế phân tích nguyên nhân tồn hạn chế Trên sở đó, tác giả vào xác định sở đề xuất giải pháp đề xuất nhóm nhằm nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam thời gian tới Để thực có hiệu đồng giải pháp nêu cần có quan tâm đạo, thực cấp, ngành liên quan từ tỉnh, huyện đến cấp xã Có giải pháp thực hóa, góp phần nâng cao chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 90 KẾT LUẬN Chính quyền cấp có vai trị, vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta Đó nơi chủ trương, đường lối, sách Đảng triển khai đến người dân nơi nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, phản ánh người dân để góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Vị trí, vai trị thể rõ nét địa phương miền núi, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Nơi an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng ổn định, ấm no, hạnh phúc, khơng cịn tập tục lạc hậu hệ thống trị cấp nơi thực tốt nhiệm vụ trị giao, tạo niềm tin, phấn khởi nhân dân Để xây dựng hệ thống trị nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu yếu tố quan trọng cần phải có quan tâm đầu tư xây dựng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số có lực thực thi nhiệm vụ giao Chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam vấn đề cần quan tâm cấp, ngành từ Tỉnh đến xã Bên cạnh ưu điểm đạt tuổi đời trẻ, trình độ học vấn, chun mơn, quản lý nhà nước, lý luận trị dần đạt chuẩn, tinh thần hợp tác tốt cơng việc, có tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nhiều tồn tại, hạn chế như: nhiều cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam chưa đào tạo bản, đào tạo cịn mang tính chắp vá, thiếu nhiều kỹ cần thiết thực thi công vụ, giải cơng việc theo thói quen, kinh nghiệm, chưa nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan 91 Những tồn tại, hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác Trong thời gian tới, để phát huy mặt tích cực đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập nhằm nâng cao chất lượng lực thực thi công vụ cho cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam cần thực đồng bộ, có hiệu nhiều giải pháp như: đổi công tác tuyển dụng; thực tốt việc bố trí, sử dụng; trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; tiếp tục hoàn thiện chế độ sách, tiền lương; làm tốt cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá; đầu tư xây dựng sở hạ tầng Muốn thực giải pháp cần có quan tâm, đạo, tham gia thực cấp ngành từ trung ương đến địa phương; phối hợp nhịp nhàng cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể quan có liên quan Như xây dựng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có lực thực thi cơng vụ hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc Quảng Nam (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Quảng Nam Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2004), Tìm hiểu người xứ Quảng, Quảng Nam Đặng Văn Bằng (2014), Năng lực thực thi công vụ công chức xã địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Bộ Nội vụ (2012), Thơng tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dân chức trách, tiêu chuan cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Nội vụ, Ủy ban dân tộc (2011),Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT- BNV-UBDT ngày 11/09/2014 Bộ Nội vụ Ủy ban dân tộc hướng dân thi hành sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, Hà Nội TS Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực cơng, Nxb Lao động, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động khơng chun trách Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày cấp xã, Hà Nội 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, 93 17/11/1998 Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn., Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Công an xã, Hà Nội 13 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Quy chế công chức Việt Nam, Hà Nội 14 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 Hội đồng Bộ trưởng công chức nhà nước, Hà Nội 15 Đặng Thu Hương (2014), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Nam, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Hoàng Thị Kim Oanh (2013), Nâng cao lực cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 18 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo thực trạng trình độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Quảng Nam 19 Lê Phước Sơn (2015), Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã người dân tộc thiểu số địa bàn huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 20 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 21 Nguyễn Văn Thủ (2004), Các tiêu chí đánh giá lực cá nhân đánh giá lực đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước 22 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tiếp tục củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014- 2020, Hà Nội 26 Tỉnh ủy Quảng Nam (2014), Báo cáo số 305-BC/TU ngày 21/10/2014 Tỉnh ủy Quảng Nam Tổng kết 10 năm thực Nghị số 13- NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "về đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số", Quảng Nam 27 Tỉnh ủy Quảng Nam (2004), Nghị số 13-NQ/TU ngày 22/12/2004 Tỉnh ủy Quảng Nam việc đào tạo sử dụng cán dân tộc thiểu số, Quảng Nam 28 Tỉnh ủy Quảng Nam (2014), Nghị số 16-NQ/TU ngày 15/12/2014 công tác cán người dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2025, Quảng Nam 95 29 Lô Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay; Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Trân Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 21/2013/QĐ- UBND ngày 25/7/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Quảng Nam 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ- UBND ngày 30/12/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành Cơ chế sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998) (2000) (2003), Pháp lệnh cán công chức, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh Công an xã, Hà Nội 35 Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Mức độ đánh giá Rất thành thạo Stt Kỹ 01 Soạn thảo văn 02 Phối hợp công tác 04 05 Chưa thành Yêú thạo ỷ 1ệ Sô lượng % lượng % lượng 88 133 47 24 29,375 15 15,625 0,625 4,375 87 55 83,12 54,37 25 1,25 58 36,25 0 43 26,87 76 47,5 41 25,625 0,625 62 38,75 66 41,25 31 19,375 1,875 86 53,75 53 33,125 18 11,25 3,125 67 41,87 56 35 32 20 0 35 21,87 89 55,625 36 22,5 Sô 03 Thành thạo Xây dựng tô chức thực kế hoạch công tác Giao tiếp thuyết trình Tiếp nhận xử lý thơng tin t tỷ 1ệ Sô tỷ 1ệ % Sô lượng tỷ 1ệ % công tác 06 07 08 Kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành Phân tích, tham mưu đê xuât giải cơng việc Tin học Trung bình: 1,41 46,95 36,64 15 Nguồn: kết khảo sát thực tế 160 công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Mức độ đánh giá Rất tơt STT Tiêu chí đánh giá Tơt Chưa tơt Sơ Tỷ lệ Sô Tỷ lệ Sô Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % 1,9 31 58,5 21 39,6 13,2 37 69,8 17 Kết giải cơng việc theo u cẩu đáng người dân Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân Nguồn: kết khảo sát lấy ý kiến 53 người dân (tại 03 xã) thái độ kết thực thi công vụ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Mức độ đánh giá Rất tơt STT Tiêu chí Tơt Sơ Chưa tơt Sơ lượng tỷ lệ % 13 Sô lượng tỷ lệ % lượng tỷ lệ % 7,3 141 79,2 24 13,5 31 17,4 129 72,5 18 10,1 34 19,1 117 65,7 27 15,2 47 26,4 126 70,8 2,8 Sự chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quan Tinh thân tự giác, ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giao Y thức học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tinh thân hợp tác, câu thị, cởi mở giao tiếp với nhân dân 17,56 Trung bình (1+2+3+4) Kết thực nhiệm vụ 17 9,6 72,05 102 57,3 10,39 59 33,1 giao Nguồn: kết khảo sát lấy ý kiến 22 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thái độ 178 công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Mức độ TT Nội dung Rất tôt Tôt Sự châp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quan Tinh thần, ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giao Y thức học tập, rèn luyện đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ Tinh thân hợp tác XIN CHAN THÀNH CẢM ƠN ! Chưa tốt Mức độ lựa chọn TT Kỹ Soạn thảo văn Phối hợp công tác Lập kế hoạch công tác cá nhân Giao tiếp thuyết trình Tiếp nhận xử lý thông tin Rất thành thạo Thành thạo Chưa thành thạo công tác Phân tích giải cơng việc Tin học Xin chân thành cảm ơn Anh (chị)! Yếu TT Mức độ lựa chọn rp* /K r Tiêu chí Rất tơt Tôt Kết giải công việc theo yêu cầu đáng nhân dân Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Chưa tôt ... pháp lý cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số; chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam; Chỉ... luận chất lượng cán công chức người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán. .. cán công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 19/06/2021, 18:37

Mục lục

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.2. Chất lượng cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số

  • 1.2.1. Quan niệm về chất lượng cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số

  • Trình độ học vấn:

  • Trình độ chuyên môn:

  • 2.3. Đánh giá, nhận xét chung

  • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ công chức là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan