1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

39 2,2K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 106,56 KB

Nội dung

Kinh nghiệm đạt được sau quá trình thực tập...5 PHẦN B: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP...6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Học viện Hành chính quốc gia, UBND huyệnVân Đồn – tỉnh Quảng Ninh, Phòng Nội vụ UBND huyện Vân Đồn đã tạo điềukiện để em được tìm hiểu, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế hoànthành báo cáo thực tập này

Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô phụ trách đoàn thực tập 25 đã hếtlòng giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong quá trình thựctập Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đỗ Thị Hải Yến vàthầy Trần Văn Tiến cùng toàn thể các Cô Chú, Anh Chị trong Phòng Nội vụUBND huyện Vân Đồn đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2016

Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN A: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 2

1 Kế hoạch thực tập 2

1.1 Thời gian thực tập 2

1.2 Địa điểm thực tập 2

2 Mục tiêu và nội dung thực tập 2

3 Phương pháp thực tập 2

4 Nhật kí thực tập chi tiết 3

5 Kết quả đạt được sau quá trình thực tập 5

5.1 Kết quả đạt được 5

5.2 Những điều chưa đạt được so với mục tiêu đề ra 5

5.3 Kinh nghiệm đạt được sau quá trình thực tập 5

PHẦN B: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VÂN ĐỒN 6

1.1 Một số khái niệm cơ bản 6

1.1.1 Cán bộ 6

1.1.2 Công chức 6

1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 7

1.2 Vai trò của nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 7

1.3 Hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 8

1.4 Cơ sở pháp lý về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 8

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 10

1.5.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa 10

1.5.2 Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm 10

1.5.3 Chế độ chính sách 11

1.5.4 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát 11

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VÂN ĐỒN” 12

2.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội của huyện Vân Đồn 12

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 12

2.1.2 Đặc điểm xã hội 12

2.2 Giới thiệu chung về Phòng Nội vụ huyện Vân Đồn 12

2.2.1 Vị trí, chức năng 12

2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 13

2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn 15

Trang 4

2.3 Thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện

Vân Đồn 15

2.3.1 Thực trạng về cơ cấu tổ chức 15

2.3.2 Thực trạng về phẩm chất đạo đức 16

2.4 Đánh giá chung về chất lượng cán bộ công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn 19

2.4.1 Ưu điểm 19

2.4.2 Những mặt còn hạn chế 20

2.5 Nguyên nhân của những hạn chế 21

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VÂN ĐỒN 24

3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 24

3.2 Cơ sở để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn 25

3.2.1 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cán bộ công chức 25

3.2.2 Tổ chức thực hiện 25

3.2.3 Điều kiện thực hiện 26

3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn 26

3.3.1 Làm tốt công tác tuyển dụng 26

3.3.2 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 26

3.3.3 Thực hiện tốt việc đổi mới chế độ, chính sách đãi ngộ 27

3.3.4 Đổi mới quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức 28

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

1 Kết luận 29

2 Kiến nghị 31

2.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn 31

2.2 Kiến nghị với Học viện Hành chính quốc gia 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Trang 6

Bảng 1: Số lượng CB, CC của UBND huyện Vân Đồn

Bảng 2: Trình độ của cán bộ, công chức UBND huyện Vân Đồn

Bảng 3: Trình độ lý luận chính trị của CB, CC UBND huyện Vân Đồn Bảng 4: Trình độ tin học của CB, CC UBND huyện Vân Đồn

Bảng 5: Trình độ ngoại ngữ của CB, CC UBND huyện Vân Đồn

Sơ đồ 1: Sơ đồ Phòng nội vụ UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là cải cáchhành chính Các nội dung cải cách hành chính được Nhà nước ta xác định baogồm: cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy Nhà nước, xây dựng đội ngũ

CB, CC, cải cách tài chính công và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng của bộ máy nhà nước Tất cả những nội dung này hướng vào mục tiêuchung đó là: xây dựng bộ máy hành chính ngày càng kiện toàn, xây dựng độingũ cán bộ trong sạch Vững mạnh vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và mở cửa, hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài vớinhững nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn, phức tạp đòi hỏi Nhà nước phải đẩymạnh cải cách hành chính; đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcông chức Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi côngviệc”, công việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ Không có đội ngũ cán

bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành hiện thực.Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức luôn được Đảng ta quan tâm chú ý đàotạo, bồi dưỡng và có chính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cáchmạng Việt Nam

Với những kiến thức đã học được tại Học viện Hành chính Quốc gia và qua thời gian thực tập tại Phòng Nội vụ huyện Vân Đồn em xin trình bày về thực trạng công tác nâng cao chất lượng CB, CC ở UBND và đưa ra một số ý kiến đánh giá kiến nghị giải pháp mang tính chất cá nhân về công tác này qua đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn”

Trang 8

PHẦN A: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

1 Kế hoạch thực tập

1.1 Thời gian thực tập

Từ ngày 28/03/2016 – 20/05/2016

1.2 Địa điểm thực tập

Phòng Nội vụ- UBND huyện Vân Đồn

2 Mục tiêu và nội dung thực tập

- Tìm hiểu tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước và thể chế hành chínhnhà nước

- Nắm vững chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và một số vị trí công tác củacán bộ công chức trong bộ máy nhà nước

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp

vụ quản lý nghiệp vụ hành chính Nhà nước

- Bổ sung và nâng cao kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học lý thuyếttại Học viện

- Tìm hiểu về tình hình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tạiUBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

3 Phương pháp thực tập

- Quan sát, tìm hiểu, xác định đề tài thực tập

- Lập đề cương báo cáo và hoàn thiện báo cáo theo chứng kiến kháchquan của mình

- Chủ động học hỏi các công việc, tự giác xung phong giúp đỡ một phầncông việc cho các cán bộ, chuyên viên trong Phòng

Trang 9

4 Nhật kí thực tập chi tiết

Tuần 1 (28/02 – 01/04) - Gặp và làm quen với đơn vị thực

tập

- Nghe phổ biến quy chế và nội quythực tập tại Phòng Nội vụ huyện VânĐồn

- Nhận nhiệm vụ do cán bộ hướngdẫn thực tập phân công như: soạn vàphân loại hồ sơ, sắp xếp văn bản,…

- Tìm hiểu về vị trí, chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụhuyện Vân Đồn

Tuần 2 (04/04 – 08/04) - Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơcấu tổ chức tại Phòng Nội vụ HuyệnVân Đồn

-Thực hiện các công việc liên quanđến công tác văn thư: đánh máy,photo

Tuần 3 (11/04 – 15/04) - Tiếp tục thực hiện các công việc

được giao.(soạn thảo văn bản, phototài liệu, đóng dấu văn bản…)

- Nộp đề cương báo cáo thực tập tốtnghiệp

Tuần 4 (18/04 – 22/04) - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn của Lãnh đạo và cácchuyên viên thuộc Phòng Nội vụ

Trang 10

- Soạn thảo văn bản, tìm tài liệu liênquan đến công tác nâng cao chấtlượng CB, CC tại UBNDhuyện VânĐồn.

Tuần 5 (25/04 – 29/04) - Trao đổi với chuyên viên Phòng Nội

vụ, tìm hiểu về công tác nâng cao chấtlượng CB, CC của UBND huyện

- Thực hiện những công việc đượcgiao tại cơ quan.(soạn thảo văn bản,photo tài liệu, đóng dấu văn bản…)Tuần 6 (02/05 – 06/05) - Tiếp tục thực hiện các công việc

được giao .(soạn thảo văn bản, phototài liệu, đóng dấu văn bản…)

- Tiếp tục học tập, tìm hiểu về côngtác nâng cao chất lượng CB, CC tạihuyện Vân Đồn

- Trao đổi với chuyên viên Phòng Nội

vụ, tìm hiểu về công tác nâng cao chấtlượng CB, CC của UBND huyệnTuần 7 (09/05 – 13/05) - Thực hiện các công việc được giao

- Tiếp tục hoàn thiện báo cáo thực tập

- Nộp bản báo cáo cho giáo viênhướng dẫn sửa chữa và hoàn thiệnTuần 8 (16/05 – 20/05) - Xin ý kiến đánh giá của Lãnh đạo cơ

quan và người hướng dẫn thực tập

- Hoàn thiện và nộp báo cáo thực tập

- Kết thúc đợt thực tập

Trang 11

5 Kết quả đạt được sau quá trình thực tập

5.1 Kết quả đạt được

Qua quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ, UBND huyện Vân Đồn

Em tự nhận thấy bản thân đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích như việcsắp xếp thời gian công việc, trau dồi thêm kinh nghiệm soạn thảo văn bản

và sử dụng máy vi tính, được tiếp cận thêm với nhiều thông tin hữu íchcho bản thân và công việc

Làm quen với công việc của một người công chức tương lai, họctập cách giao tiếp nơi công sở qua đó giúp bản thân hoàn thiện hơn

Được tham gia công tác chuẩn bị cho kì bầu cử HĐND huyện VânĐồn

Thông qua thực tập, đã tìm được nhiều tài liệu hữu ích cho bài báocáo

5.2 Những điều chưa đạt được so với mục tiêu đề ra

- Chưa được thực sự tiếp cận với công việc chuyên môn của Phòng Nội

vụ, mà mới chỉ dừng lại ở việc quan sát, học hỏi

- Còn bỡ ngỡ với công việc được giao, chưa thực sự nắm bắt rõ quy

trình thực hiện công việc

- Chưa thực sự vận dụng được những lý thuyết đã học áp dụng vào quá

trình thực tập vì lý thuyết và thực tế hoàn toàn khác xa nhau cần có sựlinh hoạt trong công việc

5.3 Kinh nghiệm đạt được sau quá trình thực tập

- Cần chủ động xin làm những công việc phù hợp với bản thân đề nâng

cao năng lực

- Biết cách sắp xếp thời gian cá nhân hợp lý

- Thực sự làm quen được với việc soan thảo văn bản đúng thể thức và

sử dụng thành thạo máy vi tính

- Nâng cao khả năng giao tiếp với cấp trên, người lớn tuổi, nhân dân

Trang 12

PHẦN B: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VÂN

ĐỒN 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Cán bộ

Cán bộ là công dân Việt Nam trong biên chế và hưởng lương từnguồn ngân sách Nhà nước cấp; được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; giữmột chức vụ, chức danh nhất định

Cán bộ bao gồm:

- Cán bộ ở Trung ương, tỉnh, huyện – những người do bầu cử, phê

chuẩn, bổ nhiệm; làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội, cơ quan nhà nước ở Trung ương, tỉnh, huyện

- Cán bộ chuyên trách cấp xã

1.1.2 Công chức

Công chức là công dân Việt Nam trong biên chế và hưởng lương từngân sách Nhà nước cấp; được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch côngchức giữ một chức vụ, chức danh

Công chức bao gồm:

- Công chức ở Trung ương, tỉnh, huyện được tuyển dụng, bổ nhiệm vào

một ngạch công chức làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, trong bộ máy Nhà nước ở Trung ương, tỉnh, huyện

- Công chức chuyên môn cấp xã.

- Những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân

dân nhưng không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân nhân quốc phòng và những người làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Công an nhân dân nhưng không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp

Trang 13

- Những người giữ các cương vị lãnh đạo quản lí trong các đơn vị sự

nghiệp trực thuộc các tổ chưc chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội,

cơ quan Nhà nước

1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là nâng cao các chỉtiêu tổng hợp, đánh giá phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực và khả năngthích ứng thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao

1.2 Vai trò của nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

Để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm làcải cách hành chính Các nội dung cải cách hành chính được Nhà nước taxác định bao gồm: cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy Nhànước, xây dựng đội ngũ CB, CC, cải cách tài chính công và ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động của bộ máy nhà nước Tất cả nhữngnội dung này hướng vào mục tiêu chung đó là: xây dựng bộ máy hànhchính ngày càng kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch Vữngmạnh vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và mở cửa, hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấulâu dài với những nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn, phức tạp đòi hỏiNhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính; đặc biệt là việc nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ công chức Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:

“Cán bộ là gốc của mọi công việc”, công việc thành công hay thất bại đều

là do cán bộ Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chínhtrị đúng cũng không trở thành hiện thực Chính vì vậy, đội ngũ cán bộcông chức luôn được Đảng ta quan tâm chú ý đào tạo, bồi dưỡng và cóchính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách mạng Việt Nam

Như chúng ta đã biết CB, CC trong UBND huyện là những ngườitrực tiếp tham mưu cho chủ tịch UBND huyện hoạch định đường lối, chủtrương, chính sách nhằm đưa địa phương phát triển trên mọi lĩnh vực đờisống xã hội Họ là người thường xuyên phải tiếp xúc nhân dân, nắm bắt

Trang 14

tâm tư nguyện vọng của nhân dân, hướng dẫn, vận động nhân dân thựchiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước Vì vậy đội ngũ CB, CC của UBND huyện phải là những ngườithực sự chuẩn mực về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kể cả đạo đức lốisống.

Trước thực tế nêu trên, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ CB,

CC yêu cầu khách quan, cấp bách hiện nay Tuy nhiên, với quan điểmxây dựng đội ngũ không phải là “xoá” toàn bộ để “xây” mới lại mà xâydựng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc; vì thế công tác nâng cao chất lượngđội ngũ CB, CC của Huyện ủy huyện Mỹ Đức là tất yếu khách quan Mặtkhác, trong tình hình mới hiện nay, đất nước đang đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá; hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực

và toàn cầu thì yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC của cả nướcnói chung, của huyện Mỹ Đức nói riêng càng trở nên tất yếu, cấp bách đểkhông chỉ lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà còn lãnh đạo, chỉ đạonhân dân thực hiện nghĩa vụ quốc tế

1.3 Hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện nâng cao chất lượng cán

bộ, công chức

Theo nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồidưỡng công chức hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện nâng cao chất lượngcán bộ công chức bao gồm các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng cơ quan quản lý, đơn vị sửdụng công chức chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này

1.4 Cơ sở pháp lý về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng vàquan tâm tới việc xây dựng đội ngũ CB, CC nói chung và CB, CC chính

Trang 15

quyền cấp xã nói riêng Đây là nhân tố then chốt để thực hiện nhiệm vụtrọng tâm là phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốctế; thực hiện thành công chương trình cải cách nền hành chính nhà nước

và xây dựng nông thôn mới, góp phần ổn định hệ thống chính trị và chấtlượng bộ máy nhà nước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra mục tiêu:

"Xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức,lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, kiên quyếtđấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới, sángtạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ýthức tổ chức kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tậpthể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Độingũ cán bộ phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơcấu hợp lý" Chương trình tổng thể cải cách nền hành chính nhà nước đếnnăm 2020 cũng xác định, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC là mộttrong bảy chương trình hành động chiến lược góp phần xây dựng nềnhành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bướchiện đại, xây dựng bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.Trong đó, đặt ra yêu cầu xây dựng được đội ngũ CBCC hành chính vừa

có phẩm chất đạo đức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có

kỹ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính để thực hiện có hiệu quảcác chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa IX, các cơquan nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, nhằm nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức cấp huyện, như: Pháp lệnh Cán bộ, công chức (đãđược sửa đổi, bổ sung năm 2003); Thông tư số 03/2004/TT-BNV, ngày16-01-2004, của Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/

Trang 16

NĐ-CP; Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH,ngày 14-5-2004 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2003/NĐ-CP; Những văn bản trên là cơ sở pháp lý quan trọng để làm tốt công tác xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,

công chức

1.5.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa

Công tác đào tạo và bồi dưỡng CB, CC là “công việc gốc” củaĐảng Phải kịp thời đào tạo đội ngũ CB, CC có đủ phẩm chất và năng lực,vừa có đức, vừa có tài, mà cái đức là cái gốc Chú trọng bồi dưỡng đàotạo cả về chính trị lẫn chuyên môn

Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng CB, CC trong thời kì mới Nếu làm tốt công tác này thì sẽ tạo ramột đội ngũ CB, CC có thể thích ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới.Ngược lại nếu công tác này không được quan tâm đầu tư thì trình độ nănglực của CB, CC sẽ bị tụt hậu Điều này đồng nghĩa với hiệu quả công việckhông cao và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo, đếncác hoạt động của cơ quan trong thời kì mới

1.5.2 Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm

Việc tuyển dụng bổ nhiệm CB, CC phải căn cứ vào nhu cầu côngviệc của cơ quan Cán bộ, công chức phải có phẩm chất đạo đức tốt, đápứng được tiêu chuẩn chuyên môn - nghiệp vụ

Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảcông tác của cán bộ, công chức Vì vậy, khi tuyển dụng phải đảm bảo tínhdân chủ, công khai, chú ý đến việc sắp xếp sao cho “đúng lúc, đúngngười, đúng việc, đúng ngành nghề, đúng sở trường” thì mới phát huynăng lực công tác của từng cán bộ, và đem lại hiệu quả cao cho công

Trang 17

việc, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nếu côngtác bổ nhiệm, tuyển dụng thực hiện không tốt sẽ làm cho những cá nhân

có trình độ năng lực sinh ra bất mãn, không muốn phấn đấu vươn lên.Mặt khác, những cán bộ, công chức không có năng lực mà phải đảmnhiệm công việc quá sức mình thì hiệu quả công việc không cao

1.5.3 Chế độ chính sách

Chế độ chính sách bao gồm chế độ tiền lương và các chế độ chínhsách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức Trong cơ chế thị trường hiện naythì chế độ, chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức Thực tế cho thấy khi thu nhập của con người không tươngxứng với công sức của họ bỏ ra hoặc không có chế độ chính sách đãi ngộthoả đáng ngoài tiền lương đối với cán bộ, công chức hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ đựơc giao thì họ dễ sinh ra chán nản, thiếu trách nhiệm vớicông việc, thậm chí có khi còn là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn nhưtham nhũng, hối lộ Vì vậy nếu chế độ tiền lương là hình thức đầu tư trựctiếp cho con người, đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội thì chắc chắn sẽgóp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

1.5.4 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát

Quản lí, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức về các mặt nhận thức

tư tưởng, năng lực công tác, các mối quan hệ xã hội, đạo đức, lối sống…

là những nội dung vô cùng khó khăn và phức tạp Vì mỗi cán bộ, côngchức có hoàn cảnh công tác, mối quan hệ xã hội khác nhau Tuy nhiênnếu làm tốt công tác này thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát nhưcủa cơ quan, của nhân dân, của chi bộ nơi cán bộ, công chức đang cư trúthì sẽ góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức

Trang 18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VÂN ĐỒN”

2.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội của huyện Vân Đồn.

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Vân Đồn là một huyện đảo miền núi nằm ở vị trí tiền tiêu phíaĐông Bắc của Tổ quốc, có hơn 600 hòn đảo lớn nhỏ với diện tích đất tựnhiên là 551,33km2, chiếm 9,3% diện tích toàn tỉnh Quảng Ninh, phầnvùng biển rộng 1.620km2, hợp thành bởi hai quần đảo Cái Bầu (Kế Bào)

và Vân Hải Trong đó, đảo Cái Bầu là rộng nhất 17.212ha, gồm thị trấnCái Rồng và 6 xã Với toạ độ từ 20040’ đến 21012’ vĩ độ Bắc và từ

107019’ đến 107042’ kinh độ Đông.

Về khí hậu: Vân Đồn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, từtháng 3 đến tháng 8, gió Đông Nam từ biển thổi vào mát mẻ, từ tháng 10đến tháng 2 năm sau, khí hậu lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắcthổi về, bởi vậy, hay gây ra sương mù Lượng mưa trung bình năm ở khuvực quần đảo Cái Bầu là 1.748mm, ở Bản Sen thuộc quần đảo Vân Hải là2.442mm

Về lượng mưa: Lượng mưa bình quân trên 2000mm/năm, độ bức

xạ lớn, nhiều sương mù, mưa phùn và gió bão lớn

2.1.2 Đặc điểm xã hội.

Đơn vị hành chính của huyện Vân Đồn gồm 1 thị trấn (thị trấn CáiRồng) và 6 xã Có thể nói thị trấn Cái Rồng là một trung tâm kinh tế,chính trị, văn hóa lớn của huyện

2.2 Giới thiệu chung về Phòng Nội vụ huyện Vân Đồn.

2.2.1 Vị trí, chức năng.

Trang 19

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chứcnăng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sựnghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giớihành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức

xã, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôngiáo; thi đua khen thưởng; công tác thanh niên

Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBNDhuyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,nghiệp vụ của Sở Nội vụ

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao

- Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

+Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp hàng năm;

+Giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chếhành chính, sự nghiệp;

- Về công tác xây dựng chính quyền:

+Giúp Uỷ ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo

Ngày đăng: 17/05/2016, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính Phủ về đào tạo bồi dưỡng công chức Khác
2. Nghị quyết TW 3 (khoá VII) 3. Nghị quyết TW 7 (khoá VIII) 4. Nghị quyết TW 5 (khóa X) Khác
5. Nghị quyết số 13-NQ/TU về chiến lược cán bộ thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho CB, CC Khác
6. Luật tổ chức UBND, HĐND ngày 26 tháng 11 năm 2003 7. Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 Khác
8. Thống kê danh sách cán bộ công chức, cán bộ bán chuyên trách của UBND huyện Vân Đồn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w