1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lich su 6 chuan

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 182,46 KB

Nội dung

Xuất hiện kim loại Tổchức xã hội Tối cổ: Sống theo bầy trong hang động Tinh khôn: Thị tộc, biết làm nhà, chòi để ở GV treo lược đồ các quốc gia cổ đại phương 3.. Thời cổ đại có: Đông và [r]

(1)Tuaàn 1/ Tieát Baøi 1: Ngày soạn: 5/ 9/2012 SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ Muïc tieâu: Kiến thức: Giúp HS hiểu Lịch sử là khoa học có ý nghĩa quan trọng người, học Lịch sử là cần thiết Kĩ năng: Bước đầu giúp HS có kĩ liên hệ thực tế, quan sát Tư tưởng, tình cảm: Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức tính chính xác,ø ham thích học tập môn II ChuÈn bÞ: - Sách giáo khoa, tranh ảnh và đồ treo tường - Sách báo có liên quan đến nội dung bài học III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức :(1/) Giới thiệu:(1/) GV nói qua chương trình Lịch sử năm học và các năm GV khẳng định: Để học tốt và chủ động các bài học Lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì, học lịch sử để làm gì… I Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1:(12/) GV cho HS đọc mục SGK sau đó GV nêu câu hỏi có vấn đề H: Cây cỏ, loài vật…có phải từ xuất đã coù hình daïng nhö ngaøy ? Cho HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng H: Vậy lịch sử là gì ? H: Có gì khác lịch sử người và lịch sử xã hội loài người ? HS trả lời GV lấy ví dụ lớp học cá nhân với tập thể lớp học và chuẩn xác: người thì có hoạt động riêng mình, còn xã hội loài người thì liên quan đến tất Lịch sử chúng ta học là lịch sử xã hội loài người, là hoạt động người từ xuất đến ngày H: Vậy lịch sử giúp em biết gì ? HS trả lời GV chuẩn xác và chuyển ý Hoạt động 2: (13/) H: Nhìn lớp học hình 1, em thấy khác với lớp học trường em nào ? Em có hiểu vì có khác đó không ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Xưa và khác (nhiều hay ít tuỳ địa phương) H: Chuùng ta coù caàn bieát hay khoâng ? Taïi laïi coù thay đổi đó ? NOÄI DUNGkiÕn thøc chuÈn Lịch sử là gì ? - Lịch sử là gì đã diễn quá khứ - Lịch sử là môn khoa học Học lịch sử để làm gì ? (2) HS trả lời GV giảng theo SGK và chuẩn xác H: Em haõy laáy ví duï cuoäc soáng cuûa gia ñình, quê hương em để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết lịch sử? HS trả lời GV chuẩn xác GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn H: Vậy học lịch sử để làm gì ? Các nhóm trả lời, nhận xét GV chuẩn xác - Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên, coäi nguoàn cuûa daân toäc mình - Học lịch sử còn để biết gì mà loài H: Mỗi chúng ta cần biết để làm gì ? người đã làm lên quá khứ HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Quý trọng, biết ơn người đã làm lên sống ngaøy vaø chuùng ta phaûi laøm toát nhieäm vuï cuûa mình để đưa nước nhà tiến lên GV nhấn mạnh tầm quan trọng lịch sử Hoạt động 3:(13/) GV cho HS xem hình để HS so sánh lớp học xưa và Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? H: Vaäy noù thuoäc tö lieäu naøo ? HS trả lời GV chuẩn xác GV kể câu chuyện truyền miệng để HS nắm H: Thử kể chuyện truyền miệng mà em biết? HS keå GV chuaån xaùc H: Quan sát hình và cho biết có chứng tích hay tư liệu nào người xưa để lại ? HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác: Bia đá thuộc loại vật H: Vậy đây là loại bia gì ? HS trả lời GV chuẩn xác : Bia Tiến sĩ H: Taïi em bieát ñaây laø bia Tieán só ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Nhờ chữ khắc trên bia nên người ta gọi đó là tư liệu chữ viết H: Vậy dựa vào đâu để dựng lại lịch sử ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Để dựng lại lịch sử phải có chứng cụ thể thì chúng ta có thể tìm lại Đó là tư liệu Như - Dựa vào tư liệu truyền miệng, vật, chữ cha ông ta đã nói: “Nói có sách, mách có chứng” viết để dựng lại lịch sử / Củng cố:(4 ) GV nêu vấn đề bài học: - Lịch sử là môn khoa học dựng lại toàn hoạt động người quá khứ - Mỗi chúng ta cần phải học và biết lịch sử - Để xác định lại lịch sử phải có tư liệu: Truyền miệng, vật, chữ viết Daën doø:(1/) Học bài, trả lời các câu hỏi Chuẩn bị trước bài (3) Tuaàn 2/ Tieát Ngày soạn: 7/9/2012 Baøi 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử - Theá naøo laø aâm lòch, döông lòch, coâng lòch - Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lịch Kó naêng: - Biết cách ghi và tính năm, tính khoảng các kỉ với Tử tửụỷng, thái độ tỡnh caỷm: - HS biết quý trọng thời gian - Ý thức tính chính xác, khoa học II Thieát bò daïy hoïc: - Tranh ảnh theo SGK Lịch treo tường, địa cầu III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) ? Em hãy cho biết Lịch sử là gì? Học Lịch sử để làm gì? ? Dựa vào loại tư liệu nào để biết và dựng lại Lịch sử? Giới thiệu:(1/) GV: Lịch sử là gì đã xảy quá khứ theo trình tự thời gian, có trước, có sau Vậy làm nào để biết cách tính thời gian lịch sử Chúng ta tìm hiểu bài I (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNGkiªn thøc chuÈn / Hoạt động 1:12 Tại phải xác định thời gian? GV giới thiệu: Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn kiện, xảy vào thời gian khác nhà cửa, xe cộ…đều đời và đổi thay Xã hội loài người H: Xem lại hình 1, bài 1, em có thể nhận biết trường làng hay bia đá dựng lên cách đây bao nhieâu naêm ? HS trả lời GV chuẩn xác: không đã lâu - Lịch sử loài người gồm muôn vàn kiện xảy thời gian khác nhau, đời và H: Vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng đổi thay bia Tiến sĩ nào đó không ? H: Dựa vào đâu và cách nào người sáng tạo cách tính thời gian ? HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác: Con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại việc mình làm, nghĩ cách tính thời gian Họ nhận thấy các tượng tự nhiên lặp đi, lặp lại cách thường xuyên - Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phảixắp xếp lại H: Vậy qua việc xác định thời gian ta thấy tầm quan theo thứ tự thời gian các kiện troïng cuûa noù nhö theá naøo? HS trả lời GV chuẩn xác lại kiến thức  Xác định thời gian thực cần thiết / Hoạt động 2:12 Người xưa đã tính thời gian nào ? Các hoạt động dạy và học: H: Tại người ta làm lịch ? HS trả lời GV hướng dẫn: cần thiết phải tính thời gian… H: Người xưa đã tính thời gian nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác, - Người xưa tính thời gian mọc, lặn, di giaûng theo SGK chuyển Mặt Trăng, Mặt Trời là dựa vào GV giới thiệu lịch gồm âm lịch và dương lịch GV quan sát, tính toán và làm lịch giaûi thích aâm lòch, döông lòch laø gì Âm lịch tính theo Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tuần trăng từ 29 – 30 ngày nên naêm coù thaùng 29 ngaøy, thaùng 30 ngaøy xen keõ Dương lịch tính theo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, năm có 365 ngày 366 ngaøy (naêm nhuaän) GV nói rõ: Âm lịch dùng Việt Nam, Trung Quốc và số nước Đông Nam Á khác H: Từ đó người xưa đã phân chia thời gian nào nữa? (5) HS trả lời GV chuẩn xác H: Nếu không có giờ, phút thì ngày chúng ta seõ nhö theá naøo ? HS trả lời GV chuẩn xác và nêu vai trò quan trọng phân chia giờ, phút Hoạt động 3:11/ GV giảng: Xã hội ngày càng phát triển, giao lưu mở rộng nên cách tính thời gian đặt GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn H: Vậy giới có cần chung thứ lịch hay không ? Lịch đó là lịch gì ? Các nhóm trả lời, nhận xét GV giảng và chuẩn xaùc: - Phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm tiếp tục chia thành giờ, phút Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch hoàn chỉnh để các dân tộc trên giới sử dụng Đó là Công lịch GV giaûng veà Coâng lòch: Coâng lòch laáy naêm töông truyền Chúa Giê su đời làm năm đầu tiên công nguyên trước năm đó là trước công nguyên (1 năm có 365 ngày và giờ) 100 năm là kỉ, 1000 là thiên niên kỉ GV cho HS vẽ trục thời gian vào GV giải thích, tổng hợp và tổng kết baøi hoïc Cuûng coá:(4/) Cho HS nhắc lại nội dung bài học GV hướng dẫn HS làm bài tập / Daên doø:(1 ) Học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập Chuẩn bị trước bài Tuaàn 3/ Tieát I Phaàn moät: Baøi 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI XAÕ HOÄI NGUYEÂN THUYÛ Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Ngày soạn: 29/8/2009 Ngaøy daïy: 31/8-05/9/2009 (6) Nguồn gốc loài người và mốc lớn quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người đại - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội người nguyên thuỷ - Vì xaõ hoäi nguyeân thuyû tan raõ Kĩ năng: Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát hình ảnh Tư tưởng, tình cảm: Bước đầu hình thành HS ý thức đúng đắn vai trò lao động sản xuất phát triển xã hội loài người II Thiết bị dạy học: Tài liệu đời sống người nguyên thủy, tranh ảnh III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Taïi treân quyeån lòch laïi coù caû AÂm lòch vaø Döông lòch? Hãy xác định năm sau đây thuộc kỉ nào, cách năm 2009 bao nhiêu năm? 179TCN, 40, 938, 1418 Giới thiệu:(1/) GV nêu: Con người chúng ta xuất từ nào, sống lúc đó Để hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài 3 Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1: 15 Con người đã xuất nào ? GV giới thiệu: Lịch sử loài người cho chúng ta biết việc diễn đời sống người từ xuất đến ngày H: Con người xuất phát từ loài gì ? GV cho HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng: Con người xuất phát từ loài vượn cổ Vượn cổ có dáng hình người (vượn nhân hình) sống cách đây khoảng đến 15 triệu năm vượn nhân hình là kết quá trình tiến hoá từ động vật bậc cao H: Vượn cổ sống đâu ? Trong quá trình sống thì loài vượn cổ đã có thay đổi nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ xung giaûng theo SGK vaø chuaån xaùc - Vượn cổ sinh sống rừng rậm, cách đây haøng chuïc trieäu naêm GV giảng: Những hài cốt người tối cổ tìm + Dần dần vượn cổ biết chi sau, thấy nhiều nơi miền Đông Châu Phi, đảo chi trước biết cầm nắm Giava In đô nê xi a, gần Bắc Kinh + Biết sử dụng hòn đá, cành cây làm công cuï  Đó là người tối cổ - H: Cách sống người tối cổ nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Sống theo bầy, họ hái lượm hoa và săn bắt thú để ăn - Họ sống theo bầy, gồm vài chục người, sống (7) Cho HS quan saùt hình 3, SGK H: Hình thức săn bắt lúc đó nào ? HS trả lời dựa vào hình 4, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Săn đuổi, tức sử dụng đông người bao vây lấy bầy thú và dồn cho chúng chạy xuống vực sâu để chúng chết hay bị thương, sau đó ném đá, phoùng lao cho chuùng cheát haún H:Sau săn bắt thú, người ta còn biết làm gì? HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác GV chuyển ý: Trải qua hàng triệu năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn Vậy để biết sống người tinh khôn nào, chúng ta seõ tìm hieåu muïc Hoạt động 2: 10/ Cho HS quan saùt hình SGK H: Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ điểm nào ? GV hướng dẫn: Về hình dáng bên ngoài… HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng: Người tinh khôn có xấu tạo thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phaùt trieån (1450 cm3), traùn cao, maët phaúng, cô theå gọn và linh hoạt H: Vậy sống người tinh khôn khác sống người tối cổ nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng: Người tối cổ sống theo bầy, người tinh khôn sống theo thị tộc, nghĩa là có họ hàng gần gũi với và người thị tộc làm chung, ăn chung, giúp đỡ lần moïi coâng vieäc dựa vào săn bắt, hái lượm - Biết sử dụng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn, xua đuổi thú Người tinh khôn sống nào ? - Người tinh khôn đã biết tổ chức thành thị toäc: + Là nhóm người gồm vài chục gia ñình + Đều làm chung, ăn chung GV: Đời sống người thị tộc cao hơn, đầy đủ - Biết trồng trọt và chăn nuôi Từ bắt đầu chú ý tới đời sống tinh thần GV chuyển ý: Từ sống để biết nguyeân nhaân naøo laøm cho xaõ hoäi nguyeân thuyû tan raõ, chuùng ta seõ tìm hieåu muïc Hoạt động 3: 10/ Vì xaõ hoäi nguyeân thuyû tan raõ ? H: Trước người ta sử dụng nguyên liệu gì để chế tạo công cụ lao động ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng giải và chuẩn xác: Chủ yếu là đá, cành cây…dẫn đến xuất lao động không cao H: Sau này người ta phát nguyên liệu gì ? (8) HS trả lời GV cho HS quan sát hình 6, và giảng giải: Khoảng 4000 năm trước công nguyên, phát đồng nguyên chất mềm Sau đó biết pha đồng với thiếc và chì cho cứng gọi là đồng thau, đúc các loại rìu, cuốc, thương, giáo, lao, mũi tên, trống đồng Đến khoảng 1000 năm trước công nguyên, người ta biết tới đồ sắt để làm cuốc, liềm, kiếm dao gaêm… H: Công cụ làm kim loại có tác dụng naøo? - Tác dụng công cụ làm kim loại: HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng theo SGK và + Có thể khai phá đất hoang nhiều hơn, tăng chuaån xaùc nằng xuất lao động + Sản phẩm làm ngày càng nhiều dẫn đến dư thừa + Một số người có khả lao động giỏi lợi dụng uy tín để cướp đoạt dư thừa và trở lên giàu có  Chế độ làm chung, hưởng chung thị tộc bị phá vỡ  Xaõ hoäi nguyeân thuyû daàn daàn tan raõ GV tổng kết toàn bài Cuûng coá:(4/) Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Về sống người tinh khôn khác sống người tối cổ nào ? Công cụ làm kim loại có tác dụng nào? Daën doø:(1/) Học bài, làm các câu hỏi Chuẩn bị trước bài (9) Tuaàn 4/ Tieát I Baøi 4: Ngày soạn: 13/9/2008 Ngaøy daïy: 15-18/9/2008 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước đời - Những nhà nước đầu tiên đã hình thành phương Đông bao gồm: Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV – nửa đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước các quốc gia này Kó naêng: - Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, xác định vị trí trên lược đồ và rút nhận xét Tư tưởng, tình cảm: - Xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thuỷ - Bước đầu ý thức bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội và nhà nước chuyên cheá II Thieát bò daïy hoïc: - Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông.Tư liệu thành văn Trung Quốc, Ấn Độ III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV nhắc lại bài cũ vì xã hội nguyên thuỷ tan rã ? HS trả lời GV giảng: Do xuất công cụ kim loại  sản xuất phát triển  xã hội nguyên thuỷ tan rã  đời các quốc gia cổ đại Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: 14/ GV cho HS đọc SGK phần GV treo đồ và giảng: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn, đất phù sa mầu mỡ, mềm, xốp, dễ canh tác, cho xuất cao, nước tưới đầy đủ quanh năm .Nông nghiệp đã trở thành ngành kinh tế chính, phải đắp đê ngăn lũ, đào hố chứa nước, kênh maùng daãn vaøo ruoäng, tieâu vaøo muøa luõ  laøm thuyû lợi xuất cao, lương thực dư thừa  xã hội có giai cấp sớm hình thành H: Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất đâu và từ ? Cho HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, boå xung, cho HS xaùc ñònh treân H.10 vaø chuaån xaùc NOÄI DUNG Các quốc gia cổ đại phương Đông đã hình thành từ đâu và từ ? - Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất khoảng cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ ngày  Đây là quốc gia xuất sớm H: Quan sát hính 8, hãy tả cảnh làm ruộng người lịch sử xã hội loài người Ai Caäp ? GV hướng dẫn HS quan sát, miêu tả GV miêu tả lại (10) Hoạt động 2: 14/ GV chia lớp thảo luận nhóm với nội dung: “Xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp nào? Các tầng lớp có đời sống nào ?” GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận Cho soá nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå xung GV nhaän xeùt, boå xung vaø chuaån xaùc H: Với xã hội bất công vậy, nô lệ, dân nghèo đã laøm gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV đọc lời khuyên Ipu xe và lời tiên đoán Nê phéc cho HS nghe vaø chuaån xaùc GV giới thiệu luật Ha mu bi cho HS Cho HS đọc điều 42, 43 H: Qua điều trên, theo em, người cày ruộng phải laøm vieäc nhö theá naøo ? HS trả lời, nhận xét GV nhận xét và chuẩn xác H: Em thấy xã hội cổ đại phương Đông nào ? HS trả lời GV chuẩn xác Hoạt động 3: 7/ Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào ? - Gồm tầng lớp: + Quyù toäc, quan laïi coù nhieàu cuûa caûi, quyeàn thế, có người hầu hạ Đứng đầu là ông vua + Nông dân: Là tầng lớp đông đảo nhất, họ nhaän ruoäng coâng xaõ vaø noäp moät phaàn thu hoạch và lao dịch cho bọn quý tộc + Nô lệ: Hầu hạ quý tộc, không có tự - Nô lệ, dân nghèo đã dậy chống bọn quý toäc  Laø xaõ hoäi haø khaéc Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Ñoâng Cho HS đọc phần SGK H: Vua nhà nước cổ đại phương Đông có quyền haønh nhö theá naøo ? HS trả lời, GV hướng dẫn, bổ xung và chuẩn xác - Vua đứng đầu, cha truyền nối, có quyền hành tối cao, là người đặt luật pháp, huy quân đội, xét xử người có tội… - Giúp việc cho vua là máy hành chính từ GV giới thiệu các ông vua Trung Quốc, Ai Cập, trung ương đến địa phương gồm toàn quý tộc Lưỡng Hà, Ấn Độ và các tầng lớp quý tộc, tăng lữ… GV toång keát baøi hoïc Củng cố:(4/) GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: “ Điều kiện hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? Kể tên quốc gia đó? Xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp nào? Chế độ chính trị xã hội cổ đại phương Đông?” / Dặn dò:(1 ) Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị trước bài (11) Tuaàn 5/ Tieát I Baøi 5: Ngày soạn: 12/9/2009 Ngaøy daïy: 14/9/09 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây - ĐKTN vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho phát triển SX nông nghiệp - Những đặc điểm tảng KTá, cấu XH và thể chế nhà nước Hi Lạp và Rô Ma cổ đại - Những thành tựu tiêu biểu các quốc gia cổ đại phương Tây Kó naêng: - Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, xác định vị trí trên lược đồ và rút nhận xét - Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế Tư tưởng, tình cảm: Có ý thức đầy đủ bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội II Thieát bò daïy hoïc: Bản đồ các quốc gia cổ đại III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) ? Xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp nào? Các tầng lớp có đời sống naøo? ? Vua nhà nước cổ đại phương Đông có quyền hành nào ? Giới thiệu:(1/) GV: Sự xuất nhà nước không phương Đông nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất vùng khó khăn phöông Taây Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:14 Sự hình thành các quốc gia cổ đại GV cho HS đọc SGK phần và quan sát hình 10 phương Tây Yeâu caàu HS leân baûng xaùc ñònh vò trí cuûa quoác gia Hi Lạp và Rô Ma cổ đại GV giới thiệu lại tên, vị trí địa lí, thời gian hình - Ở bán đảo Ban căng và Italia, vào thaønh cuûa quoác gia naøy khoảng thiên niên kỉ I trước công nguyên đã hình thành quốc gia Hi H: Điều kiện tự nhiên Hi Lạp và Rô Ma Lạp và Rô Ma nào ? Với điều kiện tự nhiên vậy, đây kinh tế phaùt trieån chuû yeáu laø ngaønh gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi xaùc cho vieäc troàng luùa - Nền tảng kinh tế đây là thủ công GV giới thiệu qua hoạt động thủ công nghiệp nghieäp vaø thöông nghieäp vaø thöông nghieäp Hoạt động 2:14/ Xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô Ma (12) gồm giai cấp nào ? Cho HS thảo luận nhóm để tìm giai cấp xã hội cổ đại phương Tây và đời sống các giai cấp đó ? GV quan sát và hướng dẫn Cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû, nhaän xeùt, boå xung GV boå xung vaø chuaån xaùc - Goàm giai caáp: + Chủ nô: Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn giàu có, lực, sống sung sướng và dựa vào nô lệ + Nô lệ: Rất đông đảo, là “những coâng cuï bieát noùi” cuûa chuû noâ, bò chuû nô GV giớ thiệu giai cấp này đối xử tàn bạo H: Sự bất công xã hội thời đó đã dẫn đến điều gì ? HS trả lời, nhận xét GV nhận xét và chuẩn xác - Nhiều khởi nghĩa nô lệ đã noå choáng giai caáp chuû noâ Ñieån hình là khởi nghĩa Xpáctacút (73 – 71 GV giới thiệu qua khởi nghĩa nô lệ Xpác trước công nguyên Rô Ma) ta cút lãnh đạo GV kết luận và chuyển ý Hoạt động 3:7/ Chế độ chiếm hữu nô lệ GV giới thiệu khái niệm “xã hội chiếm hữu nô lệ” là xaõ hoäi coù giai caáp cô baûn : Chuû noâ vaø noâ leä, xaõ hội chủ yếu dựa trên lao động nô lệ và bóc lột noâ leä H: Xã hội cổ đại phương Tây khác với xã hội cổ đại phöông Ñoâng nhö theá naøo ? HS trả lời GV giải thích khác xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây GV chuẩn xác chế độ chiếm hữu nô lệ - Là chế độ bóc lột, sống dựa vào nô leä - Coù giai caáp cô baûn laø noâ leä vaø chuû noâ / Cuûng coá:(4 ) GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc / Daën doø:(1 ) Học bài, trả lời các câu hỏi và soạn trước bài (13) Tuaàn 6/ Tieát - VĂN HOÁ CỔ ĐẠI Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Qua nghìn năm, thời cổ đại đã để lại cho loài người di sản VHù đồ sộ, quý giá Tuy mức độ khác người phương Đông, phương Tây cổ đại sáng tạo nên thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, k/h, nghệ thuật Kó naêng: Tập mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh Tư tưởng, tình cảm: Tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại Bước đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại II Thiết bị dạy học: Tranh ảnh số công trình văn hoá tiêu biểu kim tự tháp Ai Cập, chữ tượng hình, tượng lực sĩ ném đĩa Một số thơ văn thời cổ đại III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) ? Điều kiện tự nhiên Hi Lạp và Rô Ma nào ? Với điều kiện tự nhiên vậy, ñaây kinh teá phaùt trieån chuû yeáu laø ngaønh gì ? ? Xã hội cổ đại phương Tây khác với xã hội cổ đại phương Đông nào ? Giới thiệu:(1/) GV: Nhắc lại bài 4, và nhấn mạnh: Thời cổ đại đã để lại cho loài người di sản văn hoá đồ sộ và phong phú Các hoạt động dạy và học: I - Baøi 6: Ngày soạn: 19/9/2009 Ngaøy daïy: 21/9-26/9/2009 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1:18/ NOÄI DUNG Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có thành tựu văn hoá gì ? Cho HS đọc SGK từ đầu đến “…đo thời gian” a Thieân vaên vaø lòch H: Người phương Đông cổ đại có thành tựu gì - Biết chuyển động Mặt Trời, Mặt thieân vaên vaø lòch ? Nguyeân nhaân ? Trăng và các hành tinh ảnh hưởng tới việc HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ xung mưa, gió vaø chuaån xaùc - Saùng taïo lòch, chia naêm 12 thaùng, tháng có khoảng 29 – 30 ngày - Làm đồng hồ đo thời gian (14) Cho HS đọc SGK: “Người phương Đông…nung khô… saùng taïo neân” H:Thành tựu chữ viết người phương Đông? Cho HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ xung vaø chuaån xaùc Cho HS quan sát hình 11 GV giới thiệu chữ tượng hình H: Thành tựu chữ số, toán học người phương Ñoâng ? HS trả lời, nhận xét GV nhận xét, bổ xung và chuẩn xaùc GV giới thiệu thêm người Ai Cập nhu cầu đo lại ruộng hàng năm sau trận lũ, lụt… b Chữ viết, chữ số và toán học - Sáng tạo chữ tượng hình viết trên giấy papirut, mai rùa, thẻ tre, phiến đất sét nung khoâ - Người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10, họ raát gioûi veà hình hoïc - Họ tính số pi = 3,16 - Người Lưỡng Hà giỏi số học - Người Ấn Độ sáng tạo số c Kieán truùc, ñieâu khaéc - Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba bi lon Lưỡng Hà…là kì quan giới Cho HS quan saùt hình 12, 13 GV giaûng theo SGK vaø chuaån xaùc Hoạt động 2:17/ Người Hi Lạp và Rô Ma đã có đóng góp gì văn hoá Cho HS đọc SGK phần 2, quan sát hình 14, 15, 16, 17 Yêu cầu HS thảo luận nhóm các thành tựu: Thiên a Thieân vaên vaø lòch văn và lịch, chữ viết, các ngành khoa học bản, - Họ biết quan sát di chuyển Trái Đất ngheä thuaät quanh Mặt Trời GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận - Làm lịch: năm có 365 ngày và Cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän, caùc nhoùm naêm chia 12 thaùng (döông lòch) khaùc boå xung b Chữ viết GV tổng hợp, nhận xét, bổ xung và chuẩn xác Họ sáng tạo hệ chữ cái a, b, c Ban đầu gồm GV giáo dục HS biết ơn người xưa đã có công sáng 20 chữ cái, sau là 26 chữ cái mà chúng ta sử tạo chữ cái mà chúng ta sử dụng ngày duïng ngaøy c Caùc ngaønh khoa hoïc cô baûn Soá hoïc, hình hoïc, vaät lí, thieân vaên hoïc, trieát học, lịch sử, địa lí … với nhiều nhà khoa học lớn: Ta lét, Pi ta go, Ơ lít, Ac si mét, Pla ton, A ri xtoát… GV ñöa soá ví duï veà vaên hoïc d Ngheä thuaät Vaên hoïc phaùt trieån, saân khaáu, kieán truùc taïo hình, điêu khắc có thành tựu đáng keå GV toång keát baøi hoïc  Người Hi Lạp – Rô Ma đã để lại nhiều thành tựu khoa học lớn, làm sở xây dựng Cuûng coá:(4/) GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: các ngành khoa học ngày “Những thành tựu khoa học người cổ đại? Ý nghĩa việc sáng tạo chữ viết? Nêu và mô tả công trình nghệ thuật thời cổ đại Daën doø:(1/) Hoïc baøi, laøm caâu hoûi (15) Chuẩn bị trước bài 7: Ôn tập (16) Tuaàn 7/ Tieát Baøi 7: I OÂN TAÄP Ngày soạn: 26/9/2009 Ngaøy daïy: 28/9-03/10/2009 Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Các kiến thức phần lịch sử giới cổ đại: - Sự xuất người trên Trái Đất - Các giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất - Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo sở đầu tiên cho việc học phần lịch sử dân tộc Kó naêng: - Bồi dưỡng kĩ khái quát - Bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chính II Thieát bò daïy hoïc: Tranh ảnh số công trình nghệ thuật Lược đồ giới cổ đại III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC: kiểm tra quá trình dạy Giới thiệu:(1/) GV: Neâu muïc tieâu cuûa tieát oân taäp Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NHỮNG ĐIỂM CẦN GHI NHỚ Hoạt động 1: 29/ Học sinh trả lời các câu hỏi bài GV cho HS trả lời câu hỏi Dấu vết người tối cổ phát Đông Phi, SGK, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ Gia va, gần Bắc Kinh, thời gian từ – triệu năm xung và chuẩn xác cách tóm lược trước đây GV giới thiệu người tối cổ chuyển thành Những điểm khác người tinh khôn và người tinh khôn cách đây khoảng vạn năm người tối cổ: nhờ lao động sản xuất Con người Tối cổ: Biết chi sau, chi trước để cầm nắm, traùn thaáp, haøm nhoâ ra… Tinh khôn: Đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, gọn, đều, tay chân người ngày Coâng cuï saûn xuaát Tối cổ: Chủ yếu là đá, cành cây Tinh khoân: Ña daïng, baèng nhieàu nguyeân lieäu khaùc Xuất kim loại Tổchức xã hội Tối cổ: Sống theo bầy hang động Tinh khôn: Thị tộc, biết làm nhà, chòi để GV treo lược đồ các quốc gia cổ đại phương Thời cổ đại có: Đông và phương Tây a Phương Đông: Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc, Yêu cầu HS lên xác định vị trí quốc Ấn Độ gia trên lược đồ b Phöông Taây: Hi Laïp, Roâ Ma Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại: Quý tộc, chủ noâ – noâng daân coâng xaõ, noâ leä Các loại nhà nước cổ đại: Chuyên chế và Chiếm hữu (17) noâ leä Những thành tựu văn hoá thời cổ đại: a Chữ viết, chữ số: Sáng tạo chữ tượng hình, chữ cái a, b, c…, phép đếm đến 10, số b Các khoa học: Biết quan sát chuyển động Mặt Trời, Mặt Trăng, làm lịch, tính số pi, làm đồng hồ đo thời gian, các ngành khoa học: số học, hình học, vật lí, -Giáo viên treo các ảnh kiến trúc lên triết học Lịch sử, địa lí… với nhiều nhà khoa học lớn bảng sau đó yêu cầu học sinh lên xác định c Công trình nghệ thuật kiến trúc: Kim tự tháp, thành tên công trình kiến trúc đó, Ba bi lon, Vạn lí trường thành, Đấu trường Cơlidê, Tượng thần vệ nữ Milo, Tượng lực sĩ ném dĩa quoác gia naøo? - Gv kể tóm lược sử thi Iliat và Oâdixe d Vaên hoïc, saân khaáu, kieán truùc taïo hình phaùt trieån vaø H: Những thành tựu văn hoá thời cổ đại nào có nhiều thành tựu đáng kể Đánh giá thành tựu văn hoá thời cổ đại: Có nhiều ngày còn giá trị sử dụng? thành tựu khoa học có giá trị to lớn, làm sở xây Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm dựng các ngành khoa học ngày Có ý nghĩa Gv chốt kiến thức vô cùng lớn lao Để lại di sản văn hoá đồ sộ và quý giá cho nhân loại Hoạt động 2: 10/ Học sinh đặt câu hỏi GV giải đáp Cho HS hỏi vấn đề chưa nắm rõ chương trình từ bài đến hết bài GV giải đáp thắc mắc HS Cuûng coá:(4/) Daën doø:(1/) GV nhắc lại kiến thức bản, trọng tâm Học bài, ôn lại kiến thức đã học Chuẩn bị tiết sau học bài (18) Tuaàn 8/ Tieát I Ngày soạn: 11/10/08 Ngaøy daïy: 13-21/10/08 LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ Muïc tieâu: HS caàn: IV Nắm hình thành, phát triển và tan rã xã hội nguyên thuỷ V Nắm hình thành các quốc gia cổ đại trên giới và các tầng lớp các quốc gia đó VI Nắm các thành tựu văn hoá các dân tộc phương Đông, phương Tây thời cổ đại II Thieát bò daïy hoïc: VII Tranh ảnh số công trình văn hoá tiêu biểu kim tự tháp Ai Cập, chữ tượng hình, tượng lực sĩ ném đĩa, công cụ lao động, đồ trang sức III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức:(1/) Giới thiệu:(1/) GV: Nêu mục tiêu làm bài tập lịch sử Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:(3/) GV giao noäi dung baøi taäp caàn laøm cho HS H: Taïi xaõ hoäi nguyeân thuyû tan raõ ? H: Nêu vị trí và điều kiện tự nhiên các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây ? H: Lập bảng trình bày các thành tựu văn hoá các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây ? Hoạt động 2:(20/) GV hướng dẫn HS làm bài tập GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi trên Câu 1: Nêu nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thuỷ Câu 2: Kẻ bảng nêu vị trí, điều kiện tự nhiên các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây Câu 3: Kẻ bảng để so sánh, nêu các thành tựu văn hoá phương Đông, phương Tây Hoạt động 3:(19/) Cho HS trình baøy caùc baøi taäp cuûa mình GV cho HS lên làm các bài tập, các em khác nhận xét, bổ xung GV bổ xung, chỉnh sửa HS làm chưa chính xác và chuẩn xác kiến thức Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thuỷ: VIII Tác dụng công cụ làm kim loại: + Có thể khai phá đất hoang nhiều hơn, tăng nằng xuất lao động + Sản phẩm làm ngày càng nhiều dẫn đến dư thừa + Một số người có khả lao động giỏi lợi dụng uy tín để cướp đoạt dư thừa và trở lên giaøu coù  Chế độ làm chung, hưởng chung thị tộc bị phá vỡ  Xã hội nguyên thuỷ tan rã Câu 2: Kẻ bảng nêu vị trí, điều kiện tự nhiên các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây Ñaëc ñieåm Vò trí Phöông Ñoâng Phöông Taây - Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ - Ở bán đảo Ban căng và Italia ngaøy Điều kiện tự - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhieân trieån noâng nghieäp… cho vieäc troàng luùa Câu 3: Kẻ bảng để so sánh, nêu các thành tựu văn hoá phương Đông, phương Tây Thành tựu Phöông Ñoâng Phöông Taây (19) Thiên văn - Biết chuyển động Mặt Trời, Mặt vaø lòch Trăng và các hành tinh ảnh hưởng tới việc möa, gioù - Saùng taïo lòch, chia naêm 12 thaùng, tháng có khoảng 29 – 30 ngày - Làm đồng hồ đo thời gian Chữ viết, - Sáng tạo chữ tượng hình viết trên giấy chữ số papirut, mai rùa, thẻ tre, phiến đất sét nung khoâ Các ngành - Người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10, khoa học họ giỏi hình học Họ tính số pi baûn = 3,16 Người Lưỡng Hà giỏi số học Người Ấn Độ sáng tạo số Nghệ thuật - Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba bi lon kiến trúc và Lưỡng Hà là kì quan giới ñieâu khaéc - Họ biết quan sát di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời - Làm lịch: năm có 365 ngày và naêm chia 12 thaùng (döông lòch) Họ sáng tạo hệ chữ cái a, b, c Ban đầu gồm 20 chữ cái, sau là 26 chữ cái mà chúng ta sử dụng ngày Soá hoïc, hình hoïc, vaät lí, thieân vaên hoïc, triết học, lịch sử, địa lí … với nhiều nhà khoa học lớn: Ta lét, Pi ta go, Ơ lít, Ac si meùt, Pla ton, A ri xtoát… Vaên hoïc phaùt trieån, saân khaáu, kieán truùc taïo hình, điêu khắc có thành tựu đáng kể: Đền Pác tê nông, tượng lực sĩ ném đĩa, Khải Hoàn Môn kinh thành Rô ma… Củng cố: GV nhắc lại bài tập lịch sử Dặn dò:(1/) Hoàn thiện các bài tập chuẩn bị trước bài (20) Phaàn hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM Chöông I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Tuaàn 8/ Tieát Ngày soạn: 03/10/2009 Ngaøy daïy:05-10/10/2009 Baøi 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có người sinh sống - Trải qua hàng chục vạn năm, người đó đã chuyển dần từ người tối cổ đến người tinh khoân - Thông qua quan sát các công cụ, giúp HS phân biệt và hiểu giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ trên đất nước ta Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh Tư tưởng, tình cảm: Lịch sử lâu đời đất nước ta Về lao động, xây dựng xã hội II Thieát bò daïy hoïc: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh, chế công cụ III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức :(1/) Giới thiệu:(1/) GV: Cũng số nước trên giới, nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua các thời kì xã hội nguyên thuỷ, xã hội cổ đại Để nắm vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:15 Những dấu tích người tối cổ tìm GV treo đồ Việt Nam, giới thiệu qua cảnh quan thấy đâu vùng có liên quan H: Tại thực trạng cảnh quan đó lại cần thiết người nguyên thuỷ ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và giảng giải: Vì họ sống chủ yếu dựa vaøo thieân nhieân HS đọc đoạn: “Thời xa xưa…và người” H: Người tối cổ là người nào ? GV hướng dẫn HS trả lời theo bài học phần lịch sử giới H: Người tối cổ trên đất nước ta tìm thấy ñaâu ? GV hướng dẫn HS trả lời theo SGK Cho HS nhaän xeùt, boå xung, GV nhaän xeùt, boå xung vaø chuaån xaùc - Ở hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá); Xuân I (21) Lộc (Đồng Nai)… H: Những dấu tích tìm thấy là gì ? HS trả lời, nhận xét GV bổ xung và chuẩn xác GV giới thiệu hình 18, 19, 20, 21, 22, 23 và mẫu vật phuïc cheá H: Quan sát lược đồ trang 26 Nhận xét gì địa điểm sinh sống người tối cổ trên đất nước ta? GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ để trả lời GV gợi ý địa điểm đó gần sông, đồng bằng, ven bieån… HS trả lời GV bổ xung và chuẩn xác Hoạt động 2: 11/ GV giải thích qua đời người tinh khôn để phân biệt với người tối cổ Cho HS đọc mục SGK Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Tìm thời gian, địa điểm, công cụ người tinh khôn khác với người tối cổ nào ?” HS thảo luận, GV quan sát hướng dẫn Cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû, nhaän xeùt, boå xung GV boå xung vaø chuaån xaùc H: So saùnh coâng cuï hình 19 vaø 20 SGK ? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: 12/ Cho HS đọc SGK mục Cho HS quan sát các vật phục chế kết hợp với hình 21, 22, 23 SGK H: So sánh các công cụ hình 20 với công cụ hình 21, 22, 23 HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV tổng hợp, bổ xung vaø chuaån xaùc - Dấu tích người tối cổ và số công cụ đá - Địa điểm sinh sống gần sông, đồng bằng, ven bieån Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống theá naøo ? - Xuất cách đây khoảng – vạn năm núi Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Ngheä An - Công cụ: Rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thuø roõ raøng Giai đoạn phát triển người tinh khôn có gì ? - Công cụ cải tiến với nhiều loại đá khác - Biết mài lưỡi cho sắc - Xuất đồ gốm và lưỡi cuốc đá H: Tại có tiến đó ? Giá trị tiến đó là gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng giải và khắc sâu kiến thức cho HS H: Nhận xét địa điểm sinh sống người tinh - Địa điểm sinh sống mở rộng hơn, có khoân? tính chaát laâu daøi hôn GV giới thiệu trên đồ số khu vực sinh sống người tinh khôn Cho HS leân baûng xaùc ñònh laïi GV toång keát baøi hoïc Cuûng coá:(4/) GV cho HS trả lời các câu hỏi: (22) -Các giai đoạn thời nguyên thuỷ trên đất nước ta? -Thời gian mở đầu và kết thúc thời nguyên thuỷ trên đất nước ta? -Công cụ điển hình thời nguyên thuỷ trên đất nước ta? kĩ thuật chế tác đá? GV : Tóm lại trên đất nước ta, từ xa xưa đã có người sinh sống Quá trình tồn liên tục hàng chục vạn năm người nguyên thuỷ đã đánh dấu bước mở đầu lịch sử nước ta Daën doø:(1/) Học bài, làm câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài Tuaàn 9/ Tieát9 Ngày soạn:10/10/2009 Ngaøy daïy:12/10/2009 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Baøi 9: Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn - Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần hoï Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng quan saùt, nhaän xeùt vaø so saùnh Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS ý thức lao động và tinh thần cộng đồng II Thieát bò daïy hoïc: Tranh aûnh, cheá baûn coâng cuï phuïc cheá III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) ? Công cụ điển hình thời nguyên thuỷ trên đất nước ta? kĩ thuật chế tác đá? ? Nhận xét địa điểm sinh sống người tinh khôn? Giới thiệu:(1/) GV cho HS nhắc lại các thời điểm đã nêu bài trước để vào bài mới: Tìm hiểu sống vật chất và tinh thần người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Baéc Sôn – Haï Long Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1: 11 Đời sống vật chất GV cho HS đọc mục SGK H: Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình–Bắc Sơn–Hạ Long đã sống và lao động sản xuất nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng và dẫn dắt HS đến thời Hoà Bình – Bắc Sôn – Haï Long H: Nêu công cụ, đồ dùng ? Công cụ, đồ - Người Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long luôn duøng naøo quan troïng nhaát ? tìm cách cải tiến công cụ lao động HS trả lời, bổ xung GV bổ xung và chuẩn xác - Biết mài đá, làm nhiều loại công cụ khác GV cho HS quan saùt caùc coâng cuï lñ phuïc cheá nhau, baèng nhieàu nguyeân lieäu khaùc - Làm đồ gốm H: Nêu điểm công cụ và sản xuất thời Hoà Bình – Bắc Sơn là gì ? GV hướng dẫn HS trả lời H: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá ? GV hướng dẫn: Tìm đất sét, nhào nặn, nung khô I (23) cứng… H: Kĩ thuật mài đá và đồ gốm có ý nghĩa naøo ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng: Tăng thêm nguyên liệu và loại hình đồ dùng cần thiết GV giaûng veà vieäc phaùt minh troàng troït, chaên nuoâi và nhấn mạnh ý nghĩa to lớn phát minh này H: YÙ nghóa cuûa vieäc troàng troït vaø chaên nuoâi ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn xác: Tự tạo lương thực, thức ăn cần thiết… H: Người nguyên thuỷ sống nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu nơi người nguyên thuỷ Hoạt động 2: 12/ GV nhắc lại bầy người nguyên thuỷ thời kì đầu (baøi 3) H: Tại chúng ta biết người nguyên thuỷ thời đã sống định cư nơi ? HS trả lời GV giảng: Hang động có lớp vỏ sò dày – m chứng tỏ họ sống hang thời gian raát daøi H: Tổ chức xã hội nào ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhaän xeùt, boå xung vaø chuaån xaùc GV giảng và dẫn chứng so sánh với GV đề cập đến nhu cầu có người huy chung GV ghi leân baûng GV giải thích, sau đó nhấn mạnh đây là xã hội có tổ chức đầu tiên Hoạt động 3: 12/ Cho HS quan sát kênh chữ và kênh hình mục H: Đời sống tinh thần có loại hình nào ? Dùng để làm gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn xaùc H: Tại đời sống tinh thần hình thành ? HS trả lời GV bổ xung và chuẩn xác H: Tại người ta lại chôn cất người chết cẩn thận ? Việc chôn theo người chết lưỡi cuốc có ý nghĩa gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ xung vaø giaûng theo SGK GV chuaån xaùc GV toång keát baøi hoïc - Bieát troàng troït vaø chaên nuoâi Laøm cho löông thực tăng - Sống chủ yếu hang động, núi đá, biết làm lều để Tổ chức xã hội - Con người sống thành nhóm và định cư lâu dài nơi - Tổ chức xã hội theo chế độ thị tộc mẫu hệ Quan heä nhoùm Thò toäc Goác huyeát thoáng Meï Maãu heä - Là xã hội có tổ chức đầu tiên Đời sống tinh thần - Biết làm đồ trang sức - Vẽ hình trên vách hang động - Tình caûm gia ñình ngaøy caøng gaén boù - Biết chôn cất người chết, kèm theo lưỡi cuốc đá - Đời sống vật chất tăng cao tạo điều kiện hình thành và phát triển đời sống tinh thần  Cuộc sống người nguyên thuỷ Bắc Sơn – Hạ Long đã phát triển khá cao tất các maët (24) Cuûng coá:(4/) Daën doø:(1/) GV cho HS nhắc lại điểm khác người thời Hoà Bình – Bắc Sôn – Haï Long GV chốt lại : Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp sau, vượt qua thời nguyên thuỷ Hoïc baøi, laøm caùc caâu hoûi cuoái baøi OÂn taäp chuaån bò tuaàn sau kieåm tra1 tieát Chöông II: Tuaàn 11/ Tieát 11 THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC Ngày soạn:24/10/2009 Ngaøy daïy:26/10/2009 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Baøi 10: I Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế người nguyên thuỷ như: Nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh thuật luyện kim, phát minh nghề trồng lúa nước Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế Tư tưởng, tình cảm: Nâng cao tinh thần sáng tạo lao động II Thiết bị dạy học: Tranh ảnh SGK Hiện vật phục chế, đồ III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV đặt câu hỏi: “Có phải nước ta có rừng núi?” HS trả lời GV giảng: Có đồng bằng, đất ven sông, ven biển Con người bước di cư và đây là thời điểm hình thành chuyển biến lớn kinh tế Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:15 Công cụ sản xuất cải tiến naøo? Cho HS đọc SGK mục GV giaûng theo SGK veà quaù trình di cö cuûa người, sản xuất tiếp tục phát triển H: Quan sát hình 28 29 30 theo em có công cụ, đồ dùng gì ? HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác kiến thức H: So sánh với các công cụ thời trước, em có nhận xeùt gì ? GV hướng dẫn: Kĩ thuật mài, loại hình công cụ, kĩ thuật làm đồ gốm HS trả lời, nhận xét GV tổng hợp và chuẩn xác - Rìu đá mài rộng mặt, xuất lưỡi đục đá, bàn mài, mảnh cưa đá - Coâng cuï baèng xöông nhieàu hôn - Đồ gốm có nhiều loại hình Biết làm chì GV giải thích sử dụng chì để đánh cá đất nung để đánh cá (25) H: Ở các địa điểm : - Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hoá), Lung Leng (Kom Tum) có di gì ? HS trả lời GV bổ xung và chuẩn xác H: Đồ gốm giai đoạn này có gì khác ? HS trả lời GV chuẩn xác H: Nhận xét trình độ sản xuất công cụ người thời đó ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV tổng hợp và kết luaän - Phuøng Nguyeân (Phuù Thoï), Hoa Loäc (Thanh Hoá), Lung Leng (Kom Tum) tìm thấy bôn đá, rìu đá, trang sức, đồ gốm khác - Đồ gốm có hoa văn GV nhấn mạnh thời gian xuất hiện, phát triển đồ gốm Từ trình độ cao kĩ thuật chế tác công cụ và làm đồ gốm, người đã tiến thêm bước – phát minh thuật luyện kim Hoạt động 2: 10/ Thuật luyện kim đã phát minh theá naøo ? Cho HS đọc SGK mục GV lưu ý HS yêu cầu sống buộc người phải tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất mình H: Làm đồ gốm cần gì ? Đồ gốm thường thấy laø gì ? Taùc duïng cuûa noù ? HS trả lời GV hướng dẫn: Đất sét nặn hình, nung khô, cứng Chủ yếu là đồ dựng - Nhờ phát triển nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh GV giảng: Lọc từ quặng kim loại đồng, dùng đất thuật luyện kim Kim loại dùng đầu làm khuôn, nung chảy đồng, rót vào khuôn nhờ kinh tiên là đồng nghieäm laøm goám H: Những công cụ đồng đầu tiên tìm thấy là gì, Phát minh thuật luyện kim có ý nghĩa nào - Tự tìm nguyên liệu để làm công cụ HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và kết theo nhu cầu mình Thúc đẩy sản xuất luaän Hoạt động 3: 10/ Nghề trồng lúa nước đời đâu và ñieàu kieän naøo ? GV giaûng theo SGK H: Những dấu tích nào chứng tỏ người thời đã phát minh nghề trồng lúa nước ? HS trả lời GV nhấn mạnh: Khẳng định phát minh nghề trồng lúa nước Dần dần, thóc gạo trở thành lương thực chính H: Nghề trồng lúa nước đời đâu ? Trong điều - Ở Hoa Lộc, Phùng Nguyên người đã kieän naøo ? trồng lúa nước, trồng rau, đậu, bầu, bí, chăn HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhận xét, bổ xung nuôi, đánh cá…Trên các vùng rộng lớn ven vaø chuaån xaùc soâng, ven bieån (26) - Trong điều kiện xuất đồ đồng làm cho xuất lao động tăng H: So sánh sống người trước và sau có nghề trồng lúa nước ? GV hướng dẫn HS trả lời H: Vì từ đây người có thể định cư lâu dài đồng ven các sông lớn ? GV hướng dẫn HS trả lời GV giảng: Đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới, thuận lợi cho sống, và tổng kết toàn bài học Cuûng coá:(4/) GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Daën doø:(1/) Hoïc baøi, laøm baøi taäp, caâu hoûi Chuẩn bị trước bài 11 (27) Tuaàn 10/ Tieát 10 KIEÅM TRA VIEÁT 45 PHUÙT I Ngày soạn:17/10/2009 Ngaøy daïy: 19/10/09 Muïc tieâu: Giúp HS kiểm tra lại kiến thức, kĩ đã học, rèn luyện từ đầu năm để nắm mức độ hiểu biết HS từ đó có hướng giải để HS nắm bài Chuaån bò: GV: Ra đề trắc nghiệm, tự luận và đáp án HS: Tự ôn tập nhà, chuẩn bị kiểm tra II Tieán trình tieát kieåm tra: GV ổn định tổ chức lớp Phát đề và hướng dẫn cách làm Coi HS làm bài, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, cẩn thận Thu bài hết giờ, kiểm tra số lượng bài Dặn dò HS chuẩn bị trước bài 10 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 HỌ VAØ TÊN:………………………………………….;LỚP: 6…… MÔN LỊCH SỬ LỚP ÑIEÅM NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN ĐỀ BAØI A TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (4 ÑIEÅM) I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Người tối cổ xuất cách đây khoảng bao nhiêu năm? A – trieäu naêm; B 2,5 – 3,5 trieäu naêm; C – trieäu naêm; D – trieäu naêm Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành đâu ? A Ở Rô Ma, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ ngày B Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Hi Lạp ngày C Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ ngày D Ở Ai Cập, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ ngày Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên trên đất nước ta là? A Tổ chức xã hội theo chế độ thị tộc mẫu hệ B Tổ chức xã hội theo chế độ thị tộc phụ hệ C Tổ chức xã hội theo chế độ chiếm hữu nô lệ D Tổ chức xã hội theo chế độ phong kiến Caâu 4: Naêm 2000 TCN caùch naêm 2009 bao nhieâu naêm? A 2000 naêm ; B.4000 naêm ; C 4009 naêm; D naêm Câu 5: Xã hội cổ đại Hi- Lạp, Rô- ma gồm giai cấp nào? A Noâng daân, quyù toäc, noâ leä; B Noâng daân, quyù toäc; C Chuû noâ, noâ leä; D Quyù toäc, noâ leä Câu 6: Vì các dân tộc phương Đông sớm làm lịch? A Để phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp; B Để làm vật trang trí nhà C Để thống các ngày lễ hội nước; D Vì moät lí khaùc Câu 7: Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn là nhờ: (28) A Phát lửa, dùng lửa để nướng thức ăn B Phát chữ viết C Phát kim loại, dùng kim loại để chế tạo công cụ D Nhờ lao động sản xuất II Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có kết đúng về: Thời gian hình thành các quốc gia cổ đại trên giới là? A Nối B 1.Phöông Ñoâng 2.Phöông Taây A Đầu thiên niên kỉ I trước công nguyên B.Cuối thiên niên kỉ IV – đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên C Đầu thiên niên kỉ II trước công nguyên B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Caâu 1: Em haõy cho bieát vì xaõ hoäi nguyeân thuûy tan raõ? Câu 2: Nêu đời sống vật chất va øđời sống tinh thần người nguyên thuỷ trên đất nước ta? ***************************************************************************** ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM A TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (4ÑIEÅM) I Khoanh trò chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: đáp án c (0,5đ); Câu 2: đáp án c (0,5đ);Câu 3: đáp án a (0,5đ);Câu 4: đáp án c (0,5đ); Câu 5: đáp án c(0,5đ); II 1-b; 2-a B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Caâu 2: (4 ñieåm) Biết mài đá, làm nhiều loại công cụ khác nhiều nguyên liệu khác (0,5đ) Làm đồ gốm (0,5đ) Biết trồng trọt và chăn nuôi làm cho lương thực tăng (0,5đ) Sống chủ yếu các hang động, mái đá, biết làm lều để (0,5đ) Biết làm đồ trang sức (0,5đ) Vẽ hình trên vách hang động (0,5đ) Tình caûm gia ñình ngaøy caøng gaén boù (0,5ñ) Biết chôn cất người chết, kèm theo lưỡi cuốc đá (0,5đ) Caâu 1: (2 ñieåm) Công cụ kim loại xuất hiện, xuất lao động tăng, xã hội có sản phẩm dư thừa, có chiếm hữu nên đã xuất kẻ giàu, người nghèo; người nguyên thủy không làm chung ăn chung nữa; xã hội nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho xã hội có giai cấp (29) Tieát 12 I Baøi 11: Ngày soạn: 16/11/2009 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Do tác động phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có chuyển biến quan hệ người với người nhiều lĩnh vực - Sự nảy sinh vùng văn hoá lớn khắp miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, đó đáng chú ý là văn hoá Đông Sơn Kó naêng: Bồi dưỡng kĩ biết nhận xét, so sánh việc, bước đầu sử dụng đồ Tư tưởng, tình cảm Bồi dưỡng ý thức cội nguồn dân tộc II Thieát bò daïy hoïc: Bản đồ với địa danh liên quan Tranh aûnh vaø hieän vaät phuïc cheá III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức:(1/) Kiểm tra bài cũ H: Những phát minh thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc là gì? HS -Nghề nông trồng lúa nước -Thuaät luyeän kim ù Giới thiệu:(1/) Trên bước đường sản xuất để nâng cao sống, người đã biết: sử dụng ưu đãi đất đai Tạo hai phát minh lớn: thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước đó là điều kiện dẫn đến thay đổi xã hội Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:12 Sự phân công lao động đã GV gọi HS đọc mục 1SGK hình thaønh nhö theá naøo ? H: Nhận xét gì việc đúc đồ dùng đồng hay làm bình đất nung so với việc làm công cụ đá? HS: Đúc đồng phức tạp hơn, cần kỹ thuật cao hôn, nhöng nhanh choùng hôn, saéc beùn hôn, suất lao động cao H: Có phải xã hội biết đúc đồng?(Chỉ có số người biết luyện kim đúc đồng vì nó phải trãi qua nhiều công đoạn: lọc quặng, làm khuôn, nung chảy đồng Công cụ (30) càng phức tạp đòi hỏi chuyên môn hoá caøng cao) HS trả lời, GV chốt: cần phải có phân công lao động theo ngành nghề; nông nghiệp và thủ công nghiệp tách thành nghề rieâng H:Vậy, để có thóc lúa em có biết người nông dân phải làm việc gì? Một người có thể đảm nhiệm và làm thành thạo hết các công việc đó từ đầu đến cuối không? Theo em caàn phaûi laøm nhö theá naøo cho hieäu quaû? HS thảo luận nhóm và trả lời, GV bổ sung HS: Cày bừa đất cho tơi xốp, gieo mạ, nhổ mạ, chăm bón lúa, làm cỏ, đưa nước vào ruộng, gặt, đập lúa việc này không theå laøm moät luùc maø phaûi chia nhieàu gñ, khoâng phaûi cuõng cuõng coù theå laøm heát mà phải có phân công hợp lí tạo hiệu lao động Ví dụ: đàn ông cuốc đất, cày bừa, đàn bà nhổ mạ, cấy lúa GV cho hs laøm baøi taäp daùn thoâng tin: -Nam giới: làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, chế tác công cụ lao động, đúc đồng, làm đồ trang sức -Phụ nữ: việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải GV sơ kết và nhấn mạnh đến cần thiết phải phân công lao động (theo giới tính, nghề nghieäp) GV: Phân công lao động làm cho kinh tế phát triển thêm bước, tất nhiên tạo thay đổi các mối quan hệ người với người (quan hệ xã hội) Hoạt động 2: 15/ Cho HS đọc phần SGK H: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) làm là chính ? H: Khi sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ -Nông nghiệp và thủ công nghiệp taùch thaønh ngheà rieâng -Xã hội có phân công lao động đàn ông và đàn bà Xã hội có gì đổi (31) đạo thì vị trí người đàn ông sản xuất, gia đình, làng thay đổi nào? Chế độ xã hội có thay đổi hay không? -Chế độ phụ hệ thay dần chế độ maãu heä HS thảo luận nhóm và trả lời GV chốt vấn đề H: Thế nào là chế độ phụ hệ? Tại chế độ phụ hệ lại thay chế độ mẫu hệ? HS: đàn ông đóng vai trò trụ cột gia đình, làm chủ gia đình Với cái, uy tín người cha lớn .Vì lúc này sản xuất phát triển, công việc nặng nhọc H: Khi định cư lâu dài người sống thành -Hình thành các làng (chiềng, chạ) các làng Nhiều làng họp lại thành -Nhiều làng, hợp thành gì? đứng đầu làng, là ai? laïc -Đứng đầu làng là già làng GV trình bày cho HS hiểu hình thành tổ chức quản lí làng, bản, lạc và nhấn mạnh yêu cầu cần người huy, nhấn mạnh vai trò người lớn tuổi GV cho HS đọc đoạn: “ngoài ra, khi…đồ trang sức” H: Nghĩ gì khác các ngôi -Xã hội có phân hoá giàu nghèo Bước phát triển xã hội mộ? Sự khác đó là đâu? GV keát luaän naûy sinh nhö theá naøo ? / Hoạt động 3: 11 Cho HS đọc phần SGK, xem công cụ đồng so sánh với các công cụ đá trước đó GV cho HS quan sát công cụ đồng phục chế và công cụ đá H: Thời kỳ văn hoá Đông Sơn, các công cụ chuû yeáu baèng nguyeân lieäu gì ?(Caùc coâng cuï chủ yếu chế tác đồng ù) H: Công cụ đồng khác với công cụ đá nào ?(Công cụ đồng sắc bén hơn, suất lao động cao hơn) GV cung caáp thoâng tin: (32) -Từ kỷ VIII đến kỷ I Tr.CN, nước ta đã hình thành văn H: Tại từ kỷ VII đến kỷ I Tr.CN, hoá phát triển cao nước ta hình thành trung tâm văn hoá lớn? naøo ? HS: nhờ có công cụ đồng đời gần thay đồ đá, có phân công lao động đàn ông và đàn bà, sản xuất phát triển H: Em hãy nêu tên trung tâm văn hóa đó?-Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) -Sa Huyønh (Quaõng Ngaõi) +Ñoâng Sôn (Baéc Boä vaø Baéc Trung Boä) -Oùc Eo (An Giang) +Sa Huyønh (Quaõng Ngaõi) GV treo đồ Việt Nam trống +Oùc Eo (An Giang) GV trên đồ khu vực SGK đề cập nhằm khẳng định phát triển đồng trên nước Sau đó yêu cầu HS lên xác định lại vị trí các văn hóa đó H: Các nhà khảo cổ đã tìm thấy công cụ gì ?(-Vũ khí, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên… đồng) Cho HS quan saùt hình 31, 32, 33, 34 vaø cho bieát coâng cuï saûn xuaát cuûa neàn vaên hoùa Ñoâng Sôn coù ñaëc ñieåm gì? chuû nhaân cuûa neàn vaên hóa này là ai? (Số lượng công cụ đồng ngaøy caøng taêng nhanh, phong phuù ña daïng veà loại hình, có tiến triển trình độ kĩ thuật và mĩ thuật), người Lạc Việt H: Theo em, công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến xã hội ? (Công -Công cụ đồng thay công cụ cụ đồng thay công cụ đá : vũ đồ đá -> Cuộc sống người khi, lưỡi cày đồng) oån ñònh hôn H: Em hieåu gì veà neàn vaên hoùa Ñoâng Sôn? -GV: Đông Sơn là vùng đất ven sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cao người nguyên thuỷ thời đó, dùng để gọi chung văn hoá đồng thau Bắc Việt Nam nước ta Đây là văn hóa đã tạo công cụ đồng góp phần tạo nên (33) chuyển biến xã hội nước ta lúc GV tổng kết bài học.Trên sở phát minh lớn kinh tế, quan hệ xã hội có nhieàu chuyeån bieán, taïo ñieàu kieän hình thaønh khu vực văn hoá lớn: Oùc Eo, Sa Huỳnh và đặc biệt là văn hoá Đông Sơn vuøng Baéc Boä vaø Baéc Trung Boä maø cö daân gọi chung là người Lạc Việt -chủ nhân văn hoá Đông Sơn Cuûng coá:(4/) A Từ thếâ kỉ VIII đến kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành văn hóa phát triển Em hãy điền vào bảng đây tên các vùng văn hóa hình thành trên các vùng lãnh thổ sau: Neàn vaên hoùa Vuøng laõnh thoå An Giang Quaõng Ngaõi Baéc Boä vaø Baéc Trung Boä B Em hãy điểm lại chuyển biến chính mặt xã hội nước ta thời văn hóa Ñoâng Sôn? Daën doø:(1/) Học bài, làm các câu hỏi Chuẩn bị trước bài 12 Tieát 13 I Ngày soạn:23/11/2009 Baøi 12: NƯỚC VĂN LANG Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Những nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang - Nhà nước Văn Lang còn sơ khai đó là tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước Kó naêng: Bồi dưỡng kĩ vẽ sơ đồ tổ chức quản lí Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng II Thieát bò daïy hoïc: Bản đồ Việt Nam, sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.Tranh ảnh, vật phuïc cheá III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Em hãy điểm lại chuyển biến chính mặt xã hội nước ta thời vaên hoùa Ñoâng Sôn? Giới thiệu:(1/) GV nêu: Những chuyển biến lớn sản xuất và xã hội đã dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng người dân (34) Việt cổ – đời nhà nước Văn Lang, mở đầu cho thời đại dân tộc Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:11 Nhà nước Văn Lang đời GV giải thích qua cho HS hiểu tầm quan hoàn cảnh nào ? trọng hoàn cảnh hình thành Nhà nước H: Nhà nước Văn Lang đời hoàn caûnh naøo ? HS trả lời, nhận xét GV điểm lại biến đổi xã hội, sản xuất bài trước GV nhaán maïnh yù: IX Sự hình thành các lạc lớn X Sự phân hoá giàu nghèo GV keå lai toùm taét caâu chuyeän Sôn Tinh, Thuyû Tinh H: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì nhân dân hồi đó ? HS trả lời, GV chuẩn xác: Chống lũ lụt, bảo veä saûn xuaát noâng nghieäp Cho HS quan saùt hình 31, 32, 33, 34 H: Em nghĩ gì các loại vũ khí với truyeän Thaùnh Gioùng ? HS trả lời GV hướng dẫn: Phân tích ý thức tự vệ chống xâm lược GV sơ kết , làm rõ nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Văn Lang và chuẩn xác kiến thức - Xã hội có phân chia thành người giàu, người nghèo - Saûn xuaát phaùt trieån, cuoäc soáng định cư, làng chạ mở rộng - Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các sông lớn - Mở rộng giao lưu và tự vệ H: Nếu làng, chạ cần có người đứng đầu thì (35) tình hình xã hội đòi hỏi tổ chức naøo ? HS trả lời, nhận xét GV tổng hợp, bổ xung, chuaån xaùc vaø chuyeån yù Hoạt động 2:11/ GV sử dụng đồ HS các khu vực phát triển: Vùng sông Cả, sông Mã, sông Hoàng GV nhấn mạnh: Khu vực làng Cả (Việt Trì – Phú Thọ) là vùng kinh tế sớm phát triển, phù hợp với trình độ chung đương thời Nhờ tù trưởng lạc Văn Lang các tù trưởng vùng khác tôn trọng và ủng hộ Cho HS đọc đoạn thành lập nước SGK H: Sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân nói lên ñieàu gì ? HS trả lời GV hướng dẫn: Sự ủng hộ người và vị trí nước Văn Lang vuøng cao GV: Phản ánh quá trình hình thành nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cộng đồng dân tộc trên đất nước ta GV tóm tắt quá trình đời nhà nước Văn Lang Nhà nước Văn Lang thành laäp - Dựa trên sở lạc Văn Lang Thế kỉ VII trước công nguyên nhà nước Văn Lang đời, đóng đô Vaên Lang (Baïch Haïc – Phuù Thoï ngaøy nay) - Nhà nước Vua Hùng đứng đầu, có nhà nước cai quản chung GV: Thời điểm đời nước Văn Lang (TNK VII TCN) phù hợp với chứng khảo cổ học (văn hoá Đông Sơn) Hoạt động 3:12/ Nhà nước Văn Lang tổ chức nào ? (36) Trung öông - Veà chính quyeàn goàm: - Veà ñôn vò boä) haønh chính: Cho HS đọc mục SGK GV yêu cầu HS dựa vào SGK và sơ đồ chạ máy nhà nước Văn Lang Cho HS thảo luận nhóm với nội dung: “Tổ chức máy nhà nước Văn Lang naøo?” GV quan sát hướng dẫn HS thảo luận Cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû, nhaän xeùt, bổ xung GV bổ xung, tổng hợp và chuẩn xaùc GV kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng, giảng giải tổ chức máy nhà nước GV: Nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật H: Vaäy giaûi quyeát moïi vieäc ? HS trả lời GV chuẩn xác: Tuỳ theo việc lớn hay nhỏ, người có quyền cao là Hùng Vöông GV: Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội GV dựa vào truyện Thánh Gióng để minh hoạ GV kết luận: Nhà nước Văn Lang đơn giản đã là tổ chức chính quyền cai quản nước GV kết luận toàn bài và liên hệ đến câu nói Bác Hồ: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Ñòa phöông Nước Boä (15 Laøng (37) Cuûng coá:(4/) Cho HS trình bày hoàn cảnh đời và thành lập nhà nước Văn Lang / Dặn dò:(1 ) Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 13 Tieát 15 Ngày soạn: 01/12/2009 Baøi 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VAØ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng cho mình sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú còn sơ khai Kó naêng: Rèn luyện thêm kĩ liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét Tư tưởng, tình cảm: Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức văn hoá dân tộc II Thieát bò daïy hoïc: Tranh ảnh: Lưỡi cày, trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt trống Một số câu chuyện cổ tích thời Hùng Vương III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV nêu: Nhà nước Văn Lang hình thành trên sở kinh tế, xã hội phát triển, trên địa bàn rộng lớn với 15 Tìm hiểu sống người dân Văn Lang để hiểu rõ cội nguồn daân toäc Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:11 Noâng nghieäp vaø caùc ngheà thuû coâng GV lưu ý HS đây là sở vật chất xã a Noâng nghieäp hoäi GV giaûng theo SGK ?: Qua các hình bài 11, em hãy cho biết người Văn Lang đã xới đất để gieo trồng, cấy công cụ gì ? so sánh với giai đoạn trước và ngày ? HS trả lời, - Ngheà noâng phaùt trieån, thoùc luùa laø Nghề nông phát triển làøm cho cây lúa trở lương thực chính thành cây lương thực chính Ngoài họ còn - Ngoài họ còn biết trồng rau, củ, biết làm gì quả, trồng dâu nuôi tằm, đánh cá, chăn nuôi phát triển (38) Cho HS quan saùt hình 36, 37, 38 ?: Qua các hình trên, em thấy nghề nào phát triển lúc ? HS trả lời : Nghề đúc đồng ?: Trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau người thời Văn Lang naøo? HSTL ?: Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi trên đất nước ta và nước ngoài đã nói lên điều gì ? HS trả lời, GV tổng hợp, bổ sung Hoạt động 2:12/ b Ngheà thuû coâng - Nghề luyện kim chuyên môn hoá và có trình độ kĩ thuật cao - Họ biết rèn sắt, lưỡi cuốc, lưỡi giáo lưỡi cày và đúc trống đồng Đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? GV cho HS thaûo luaän nhoùm theo yeâu caàu: a Ở, lại Về ở, lại; ăn uống; mặc cư dân - Ở nhà sàn, mái cong, tròn, có cầu Vaên Lang thang Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ - Biết làm hàng rào quanh làng để ngăn sung thú GV boå sung , giaûng theo SGK - Ñi laïi chuû yeáu baèng thuyeàn b AÊn uoáng - AÊn côm neáp, côm teû, rau, caù thòt - Bieát duøng maâm, baùt, muoâi Bieát laøm gia vò c Maëc - Nam đóng khố mình trần, chân đất - Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực - Toùc coù nhieàu kieåu - Thích đeo đồ trang sức / Hoạt động 3: 12 Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có gì ? GV giảng qua phân hoá xã hội -Tổ chức lễ hội, vui chơi, nhảy múa, ca ?: Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có hát, tổ chức đua thuyền, giã gạo gì mới? - Ngày lễ hội thường có trầu cau, bánh HS trả lời GV bổ sung chöng baùnh, giaày Cho HS quan sát hình 38 và mô tả, nhận xét - Về tín ngưỡng, người Văn Lang thờ (39) GV gợi ý lễ hội, trang phục thời xưa cúng lực lượng tự nhiên: Núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước - Chôn người chết thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ, đồ H: Các câu chuyện trầu cau, bánh chưng trang sức bánh giầy cho ta biết người thời Năm Lang - Khiếu thẩm mĩ cao đã có tục gì ?  Đời sống vật chất và tinh thần hoà HS trả lời GV giảng tín ngưỡng người quyện lại người Lạc Việt tạo nên Vaên Lang tình cảm cộng đồng GV giảng tình cảm cộng đồng người Lạc Việt lúc nói riêng và đân tộc Vieät Nam noùi chung GV lieân heä giaùo duïc HS phaûi bieát thöông yêu, giúp đỡ lẫn GV tổng kết: Nhấn mạnh tồn quốc gia đầu tiên này lịch sử dân tộc và bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, ý thức cội nguồn GV nhắc trống đồng – vật tiêu biểu neàn vaên minh xöa vaø toång keát baøi hoïc Củng cố:(4/) GV cho HS nhắc lại nội dung bài học theo đề mục Dặn dò:(1/) Học bài, trả lời các câu hỏi, bài tập Chuẩn bị trước bài 14: Nước AÂu Laïc Tieát 16 I Ngày soạn: 07/12/2009 Baøi 14: NƯỚC ÂU LẠC Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: - Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước - Bước tiến xây dựng đất nước thời An Dương Vương Kó naêng: Bồi dường kĩ nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu bài học lịch sử Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác kẻ thù II Thieát bò daïy hoïc: Bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc, lược đồ các kháng chiến Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa Moät soá caâu chuyeän coå tích: Noû thaàn, Mò Chaâu – Troïng Thuyû… (40) III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Các câu chuyện trầu cau, bánh chưng bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có tục gì ? Giới thiệu:(1/) GV : Nhắc qua sống bình yên cư dân Văn Lang các kỉ IV – III trước công nguyên Giới thiệu tình hình Trung Quốc: là thời kì chiến quốc Nhà Tần thành lập (221 TCN) và bành trướng lực xuống phía Nam Trong hoàn cảnh đó nước Âu Lạc đời Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:15 Cuoäc khaùng chieán choáng H: Qua ti vi, chuyện kể , em biết gì nhà quân xâm lược Tần đã diễn Taàn ? nhö theá naøo ? HS trả lời GV giảng theo SGK tiến quân xâm lược phương Nam nhà Tần từ 218 – 214 TCN GV sử dụng đồ miêu tả tiến quân - Năm 218 TCN quân Tần kéo cuûa nhaø Taàn xuoáng phöông Nam - Naêm 214 TCN quaân Taàn keùo đến vùng Bắc Văn Lang H: Cho biết tình hình nước Văn Lang luùc naøy ? - Trong đó nhà nước Văn HS trả lời, nhận xét GV bổ xung và chuẩn Lang không còn bình yên xaùc trước Vua lo ăn chơi, đời H: Dựa vào SGK em hãy cho biết sống nhân dân gặp nhiều khó trực tiếp đương đầu với quân xâm lược ? khaên HS trả lời GV giải thích thêm tộc Tây AÂu và mối quan hệ với tộc Lạc Việt và nước Vaên Lang H: Họ đã đánh giặc nào ? Tại họ không đầu hàng? Người Tây Âu – Lạc Việt chiến HS trả lời,gv nhận xét, bổ sung đấu liệt chống lại quân H: Thế giặc trước, sau nào ? Tần, lãnh đạo Thục HS trả lời,gv nhận xét.bổ sung Phaùn (41) - Naêm 208 TCN quaân Taàn baïi chiến phải rút nước - Đất nước ta bóng quân thù H: Taïi giaëc laïi thua ? HS trả lời gv nhận xét bổ sung : Tinh thần đấu tranh, đoàn kết, dũng cảm …của nhân daân ta GV liên hệ thắng lợi quân và dân ta khaùng chieán choáng Phaùp, Mó H: Em nghĩ tinh thần chiến đấu người Tây Âu – Lạc Việt ? HS trả lời GV khắc sâu tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường nhân dân ta Hoạt động 2:10/ Nước Âu Lạc đời H: Trong cuoäc khaùng chieán choáng Taàn, laø người có công ? Giữa lúc đó thì vua Hùng thứ 18 nào ? HS trả lời- GV: Khẳng định tất yếu - Năm 207 TCN, Hùng Vương việc vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán phải nhường ngôi cho Thục Phán; Nước Âu Lạc đời trên sở vùng đất người Tây Âu và Laïc Vieät - Thuïc Phaùn xöng laø An Döông H: Em nghĩ gì việc An Dương Vương đóng Vương, đóng đô Phong Khê (Cổ đô Phong Khê ? Loa, Ñoâng Anh, Haø Noäi) HS trả lời,gv nhận xét, bổ sung GV giới thieäu qua veà Phong Kheâ H: Tại An Dương Vương đặt tên nước là AÂu Laïc ? HS trả lời gvkl: Là hợp người Taây AÂu vaø Laïc Vieät H: Bộ máy tổ chức nhà nước Âu Lạc - Tổ chức máy nhà nước naøo? thời Hùng Vương HS trả lời, gvnhận xét - Quyền hành nhà nước cao hôn, chaët cheõ hôn, vua coù quyeàn việc trị nước / Hoạt động 3:10 Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi ? Cho HS đọc mục SGK (42) H: Từ nước Văn Lang thành lập đến nước Âu Lạc đời đã trải qua bao nhiêu kæ ? HS nhắc lại thời gian hình thành nước Văn Lang Cho HS quan saùt hình 39 40, yeâu caàu HS so sánh hình 39, 40 với các hình 31, 33 H: Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi ? HS trả lời,gv nhận xét H: Theo em lại có tiến này ? HS trả lời, nhận xét GV hướng dẫn và lưu ý: Tinh thần vươn lên và tác động khaùng chieán baûo veä Toå quoác GV sô keát baøi hoïc Cuûng coá:(4/) Daên doø:(1/) - Nhà nước phát triển cao trước - Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển - Thủ công có tiến Công cụ đồng xuất ngày caøng nhieàu GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Học bài, làm các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 15 (43) Tuaàn 17/ Tieát 17 Ngày soạn:13/12/2008 Ngaøy daïy:15-19/12/08 Baøi 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) a Muïc tieâu: (Xem tiết trước) b Thieát bò daïy hoïc: (Xem tiết trước) c Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV sử dụng kiến thức tiết trước để vào bài Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1:18/ NOÄI DUNG Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phoøng Cho HS đọc mục SGK GV giảng theo SGK và nêu lên tâm An Döông Vöông Giaûi thích qua veà teân goïi Coå Loa Cho HS quan sát sơ đồ thành Cổ Loa và mô tả GV kết hợp SGK với sơ đồ khu thành H: Nêu nơi ở, chỗ đóng quân, cách bảo vệ quan đầu não nhà nước, đường vào nào ? HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác kiến thức H: Qua sơ đồ em thấy thiết kế người xưa theá naøo ? HS trả lời GV nhấn mạnh đến tài giỏi người thời đó - Thành xây dựng Phong Khê, người ta gọi đó là Loa thành hay Cổ Loa Thaønh coù voøng kheùp kín, toång chiều dài chu vi khoảng 16.000 m, chieàu cao – 10 m, maët thaønh roäng 10 m, chaân roäng 10 – 20 m Thaønh löu thông với bên ngoài qua hệ thống sông hào Trong thành có nhiều khu nhà GV giaûng veà yù nghóa “quaân thaønh” cuûa Coå Loa vaø laøm vieäc - Thành Cổ Loa có lực lượng quân đội lớn trang bị vũ khí đồng - Thaønh Coå Loa hieän coøn daáu tích - Thể trình độ phát triển nước Âu Lạc, là biểu tượng văn minh Vieät coå GV cho HS trả lời câu hỏi cuối mục GV hướng dẫn để HS trả lời đúng hướng Hoạt động 2:17/ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào ? (44) GV giảng thành lập nhà Triệu Triệu Đà, nhấn mạnh âm mưu bành trướng, xâm lược Âu Lạc - Naêm 207 TCN, nhaân luùc nhaø Taàn suy yếu, Triệu Đà lập nước Nam Việt và bành trướng lực xung quanh - Năm 181 – 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc Quân Triệu đã bị ta GV giới thiệu âm mưu Triệu Đà qua chuyện đánh bại Mò Chaâu – Troïng Thuyû H: Theo em chuyeän Mò Chaâu – Troïng Thuyû noùi leân ñieàu gì ? HS trả lời GV giải thích qua H: Triệu Đà có từ bỏ âm mưu mình hay không ? HS trả lời GV giới thiệu âm mưu Triệu Đà - Năm 179 TCN sau đã chia rẽ nội H: Sự thất bại An Dương Vương để lại cho đời nước Âu Lạc, Triệu Đà đem quân sau baøi hoïc gì ? đánh Âu Lạc, Âu Lạc thất bại rơi vào HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn ách đô hộ nhà Triệu xaùc GV sơ kết: Với kháng chiến anh dũng nhân dân đã đánh bại Tần, xuất nước Âu Lạc, đất - Đó là bài học lớn chống ngoại nước tiến thêm bước với thành Cổ Loa đồ sộ xâm lịch sử dân tộc Do chủ quan An Dương Vương đã mắc mưu địch nên để đồ đắm biển sâu; đất nước rơi vào thời kì đen toái keùo daøi hôn 1000 naêm GV toång keát baøi hoïc Củng cố:(4/) GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học Daën doø:(1/) Học bài, làm các câu hỏi cuối bài Ôn tập để chuẩn bị thi học kì I vào tuần sau (45) Tuaàn 18/ Tieát 18 I Ngày soạn: Ngaøy thi: THI HOÏC KÌ I Muïc tieâu: ……(0 XI HS nắm lại các kiến thức đã học XII Kiểm tra mức độ nắm, hiểu bài HS II Chuaån bò: GV: Ra đề, đáp án trắc nghiệm ………….…………………… HS: OÂn taäp……………………………… kỹ các nội dung đã học III Tieán trình tieát thi hoïc kì: Ổn định tổ chức lớp Phát đề và hướng dẫn cách làm Coi HS laøm baø…… ……… …… i, nhaéc HS laøm baøi ……….………………… nghieâm tuùc, caån thaän……… ……….…… Thu bài hết giờ, kiểm tra số lượng bài (46) ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG HỌ VAØ TÊN:………………………………………;LỚP: 6… ÑIEÅM ĐỀ A MÔN LỊCH SỬ LỚP NĂM HỌC 2008 - 2009 THỜI GIAN: 15 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN ĐỀ BAØI A TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 ÑIEÅM) I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? (0,25đ) A Tư liệu truyền miệng ; B Tư liệu vật ; C Tư liệu chữ viết ; D Cả ba loại tư liệu treân Câu 2: Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước: (0,25đ) A Chiếm hữu nô lệâ B Coäng hoøa C Quaân chuû chuyeân cheá D Cả ba câu trên đúng Câu 3: Lực lượng nào là lao động chính xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô- ma? (0,25đ) A Giai caáp noâng daân ; B Giai caáp noâ leä C Giai caáp chuû noâ D Tầng lớp quý tộc ñ Câu 4: Thời Văn Lang, tổ chức xã hội nước ta là ? (0,25 ) A.Tổ chức xã hội theo chế độ phụ hệ C Tổ chức xã hội theo chế độ phong kiến B.Tổ chức xã hội theo chế độ mẫu hệ D Tổ chức xã hội theo chế độ chiếm hữu nô lệ Câu 5: Nhà nước Văn Lang đời để làm gì ? (0,25đ) A Giải mâu thuẫn người giàu và người nghèo B Để tập hợp nhân dân chống lụt lội C Giải các xung đột các lạc với D Cả a, b, c, d đúng Câu 6: Vũ khí đặc biệt lợi hại người Âu Lạc là gì?(0,25đ) A Dao gaêm ; B.Noû; C Rìu; D Giaùo maùc; Câu 7: Trống đồng thường cư dân Văn Lang dùng để làm gì? Hãy điền đúng(Đ) sai(S) vào trước các câu sau:(0,5đ) A Đánh trống để cầu nắng, cầu mưa B Đánh ngày lễ hội C Thúc dục binh sĩ chiến đấu D Xua ñuoåi taø ma II Nối thời gian với các kiện sau cho đúng (1đ) Thời gian Noái Sự kiện A Theá kæ VII TCN 1+ Kháng chiến chống quân xâm lược Tần B 214-208 TCN 2+ Nước Văn Lang thành lập C 207 TCN 3+ Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm D 179 TCN 4+ Nước Âu Lạc An Dương Vương thành lập E 40 (47) ĐỀ THI HỌC KÌ I ĐỀ B ĐỀ BAØI TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 ÑIEÅM) I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước: (0,25đ) A Quaân chuû chuyeân cheá; B Coäng hoøa ; C Chiếm hữu nô lệ; D Cả ba câu trên đúng Câu 2: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? (0,25đ) A Tư liệu truyền miệng ; B Tư liệu vật ; C Tư liệu chữ viết ; D Cả ba loại tư liệu ñ trên Câu 3: Thời Văn Lang, tổ chức xã hội nước ta là ? (0,25 ) A.Tổ chức xã hội theo chế độ mẫu hệ C Tổ chức xã hội theo chế độ phụ hệ B.Tổ chức xã hội theo chế độ phong kiến D Tổ chức xã hội theo chế độ chiếm hữu nô leä Câu 4: : Lực lượng nào là lao động chính xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô- ma? (0,25đ) A Giai caáp noâng daân ; B Giai caáp noâ leä; C Giai caáp chuû noâ; D Tầng lớp quý tộc ñ Câu 5: Nhà nước Văn Lang đời để làm gì ? (0,25 ) A Giải mâu thuẫn người giàu và người nghèo B Để tập hợp nhân dân chống lụt lội C Giải các xung đột các lạc với D Cả a, b, c, d đúng Câu 6: Vũ khí đặc biệt lợi hại người Âu Lạc là gì?(0,25đ) A Dao gaêm ; B Giaùo maùc; C Noû; D Rìu Câu 7: Trống đồng thường cư dân Văn Lang dùng để làm gì? Hãy điền đúng(Đ) sai(S) vào trước các câu sau:(0,5đ) A Xua ñuoåi taø ma B Đánh ngày lễ hội C Đánh trống để cầu nắng, cầu mưa D Thúc dục binh sĩ chiến đấu II Nối thời gian với các kiện sau cho đúng: (0,1đ) Thời gian Noái Sự kiện A Theá kæ VII TCN 1+ Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm B 214-208 TCN 2+ Nước Văn Lang thành lập C 207 TCN 3+ Kháng chiến chống quân xâm lược Tần D 179 TCN 4+ Nước Âu Lạc An Dương Vương thành lập E 40 TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Văn Lang? Em có nhận xét gì tổ chức nhà nước thời Văn Lang? (3đ) (48) Câu 2: Hãy tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tần.(2,5đ) Câu 3: Theo em, thất bại An Dương Vương đã để lại cho đời sau bài học gì? (1,5đ) ***************************************************8 ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ NAÊM HOÏC 2008 – 2009 a TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 ÑIEÅM) Đề A I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ñ Caâu 1: D (0,25 ); Caâu 2: C (0,25ñ); Caâu 3: B (0,25ñ); Caâu 4: A (0,25ñ); Caâu 5: D (0,25ñ); Caâu 6: B (0,25ñ) Caâu 7: A-Ñ; B-Ñ; C-Ñ; D-S (0,5ñ) II Nối thời gian với các kiện sau cho đúng: (0,1đ)(Mỗi ý đúng 0,25đ) 1-B; 2A; 3D; 4C Đề B I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ñ Caâu 1: A (0,25 ); Caâu 2: D (0,25ñ); Caâu 3: C (0,25ñ); Caâu 4: B (0,25ñ); Caâu 5: D (0,25ñ); Caâu 6: C (0,25ñ) Caâu 7: A-S; B-Ñ; C-Ñ; D-Ñ (0,5ñ) II Nối thời gian với các kiện sau cho đúng: (0,1đ)(Mỗi ý đúng 0,25đ) 1-D; 2-A; 3-B; 4-C b TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) ñ Câu 1:(3 ) Vẽ sơ đồ 1,5đ -Nhà nước Văn Lang tổ chức đơn giản, chia làm cấp (chỉ có vài chức quan) (0,5đ) -Nhà nước chưa có quân đội và luật pháp (0,5đ) Huøng Vöông -Nhà nước Văn Lang đơn giản đã là tổ chức Lạc hầu – Lạc tướng chính quyền cai quản nước(0,5đ) (Trung öông) Caâu 2:(2,5ñ) - Naêm 218 TCN quaân Taàn keùo xuoáng phöông Nam.(0,5ñ) Lạc tướng Lạc tướng - Năm 214 TCN quân Tần kéo đến vùng (Boä) (Boä) ñ Baéc Vaên Lang.(0,5 ) - Trong đó nhà nước Văn Lang không còn bình yên trước Vua lo ăn chơi, đời sống Boà chính Boà chính Boà chính nhaân daân gaëp nhieàu khoù khaên.(0,5ñ) (chieàng (chieàng (chieàng - Người Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu liệt chaï) chaï) chaï) chống lại quân Tần, lãnh đạo Thuïc Phaùn.(0,5ñ) - Naêm 208 TCN quaân Taàn baïi chieán phải rút nước.(0,5đ) Caâu 3: (1,5ñ) XIII Tinh thần cảnh giác không để mắc mưu kẻ thu ø(0,5đ) XIV Chuẩnbị lực lượng mạnh, vũ khí tốt (0,5đ) (49) XV Tinh thần đoàn kết trên lòng đủ sức mạnh chống ngoại xâm (0,5đ) Tuaàn 19/ Tieát 19 I Baøi 16: Ngày soạn: Ngaøy daïy: OÂN TAÄP CHÖÔNG I VAØ II Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: XVI Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ có người xuất trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc XVII Nắm thành tựi kinh tế, văn hoá tiêu biểu các thời kì khác XVIII Nắm nét chính tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang – Âu Lạc, coäi nguoàn daân toäc Kó naêng: XIX Rèn luyện kĩ khái quát kiện, tìm điểm chính, biết thống kê các kiện coù heä thoáng Tư tưởng: Củng cố ý thức và t/c Tổ quốc, với văn hoá dân tộc II Thieát bò daïy hoïc: XX Lược đồ đất nước thời nguyên thuỷ và thời Văn Lang – Âu Lạc XXI Tranh ảnh các công cụ, công trình nghệ thuật tiêu biểu cho giai đoạn, thời kì XXII Moät soá caâu ca dao veà nguoàn goác daân toäc hay phong tuïc, taäp quaùn III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức:(1/) Giới thiệu:(1/) GV nêu mục đích tiết ôn tập Các hoạt động ôn tập:(42/) GV cùng HS giải đáp các câu hỏi SGK Câu hỏi 1: Cho HS trả lời câu hỏi 1, nhận xét, bổ xung GV tổng hợp và nêu đầy đủ các địa điểm Bắc và Nam, vật để lại và thời gian tồn Câu hỏi 2: GV đặt câu hỏi nhỏ công cụ, địa điểm, thời gian…(Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ, Xuân Lộc, Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn, Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng…) GV cho HS nhận xét trên sở lập sơ đồ thống kê trên bảng Câu hỏi 3: H: Nêu các văn hoá tồn trên đất nước ta vào các kỉ VIII – VII TCN ? H: Trình độ phát triển ? (đồng thau, sơ kì sắt) GV g/t tập trung khu vực Đông Sơn vì đây là nơi hình thành q/g đầu tiên người Việt GV cho HS nêu các vật tiêu biểu thể phát triển cao kinh tế dẫn đến phân hoá xã hội và là điều kiện đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc với kháng chiến choáng Taàn Caâu hoûi 4: GV cho HS nêu các công trình văn hoá tiêu biểu GV giảng và rút gọn lại trống đồng và thành Cổ Loa GV giải thích ý nghĩa kiện GV nhấn mạnh di sản đó là sở lòng tự hào dân tộc và tổ tiên chúng ta đã vượt qua thử thách vô cùng nguy hiểm 1000 năm Bắc thuộc 4.Daën doø:(1/) Học bài, ôn lại kiến thức Chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử (50) (51) Tuaàn 20/ Tieát 20 Ngày soạn: Ngaøy daïy: LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ a Muïc tieâu: XXIII Nắm địa điểm xuất người tối cổ trên đất nước ta và giai đoạn đầu, bước phát triển người tinh khôn XXIV Nắm đời sống vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội người nguyên thuỷ trên đất nước ta XXV Nắm chuyển biến đời sống kinh tế xã hội dẫn đến đời, tổ chức, đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang XXVI Sự hình thành và sụp đổ nhà nước Âu Lạc XXVII Hiểu biết tinh thần chiến đấu, bảo vệ đất nước nhân dân ta Biết quý trọng gì người xưa để lại XXVIII Giáo dục lòng yêu nước cho HS XXIX Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế, kĩ sử dụng đồ, vẽ sơ đồ, quan sát, tìm hiểu bài học lịch sử II Thieát bò daïy hoïc: Một số tranh ảnh, vật, sơ đồ, đồ lịch sử lớp III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức:(1/) Giới thiệu:(1/) GV nêu mục đích tiết làm bài tập lịch sử Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:(5/)GV giao nội dung bài tập cần làm cho HS a Bài tập 1: Nêu các địa điểm sinh sống người tối cổ trên đất nước ta ? b Bài tập 2: Nêu đời sống vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội người nguyên thuỷ trên đất nước ta ? c Bài tập 3: Trình bày chuyển biến đời sống kinh tế – xã hội ? d Bài tập 4: Hoàn cảnh đời, thành lập, tổ chức nhà nước Văn Lang ? e Bài tập 5: Nêu đời sống cật chất, tinh thần cư dân Văn Lang ? f Bài tập 6: Sự đời và sụp đổ nước Âu Lạc ? Hoạt động 2: :(27/) GV hướng dẫn HS làm bài tập GV hướng dẫn HS dựa vào SGK, ghi, tranh ảnh, vật, lược đồ để làm các bài tập IV.Cuûng coá: :(10/) GV cho HS trình baøy caùc baøi taäp cuûa mình, nhaän xeùt, boå xung GV hướng dẫn và chuẩn xác GV có thể cho điểm HS làm tốt V.Dặn dò:(1/) Hoàn thiện các bài tập còn lại Chuẩn bị bài 17 (52) Ngày soạn: 08/01/2011 Chöông III: THỜI KÌ BẮC THUỘC VAØ ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP Tieát 19 Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (Năm 40) I.Muïc tieâu Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Sau thất bại An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi là thời Bắc thuộc Ách thống trị tàn bạo lực phong kiến phương Bắc nước ta là nguyên nhân dẫn đến khởi nghóa Hai Baø Tröng Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh choùng thaønh coâng AÙch thoáng trò taøn baïo cuûa phong kieán phöông Baéc bị lật đổ, đất nước ta giành độc lập dân tộc Kó naêng: Biết tìm nguyên nhân và mục đích kiện Bước đầu biết sử dụng kĩ để vẽ và đọc đồ lịch sử Tử tửụỷng, thái độ, tỡnh caỷm: Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào dân tộc, tự tôn dân tộc Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam II ChuÈn bÞ: GV: Tài liệu chuẩn KTKN,lợc đồ KN Hai BàTrng năm 40,SGK,SGV,Tài liÖu tham kh¶o HS: Häc bµi cò,SGK… III Tieán trình d¹y hoïc Ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: KT sù chuÈn bÞ cña HS Giới thiệu bµi míi: GV Ñieåm laïi veà nguyeân nhaân thaát baïi cuûa An Dương Vương GV giới thiệu chính sách cai trị nhà Hán và ý chí quật cường dân tộc ta đã đứng lên khởi nghĩa Mở đầu đại diện là khởi nghĩa Hai Baø Tröng naêm 40 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động NOÄI DUNG cần đạt Nước Âu Lạc từ kỉ II (53) TCN đến kỉ I có gì đổi GV trình baøy vaø phaân tích neùt khaùi quaùt thay ? tình hình nước ta từ sau thất bại An Döông Vöông naêm 179 TCN Trieäu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia AÂu Laïc thaønh quaän: Giao Chæ vaø Cửu Chân - Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhaäp AÂu Laïc vaøo Nam Vieät, chia AÂu Laïc thaønh quaän: GV giới thiệu nhà Hán tiêu diệt Giao Chỉ và Cửu Chân Nam Vieät, chieám AÂu Laïc chia laïi thaønh quận kết hợp với quận Trung Quoác thaønh Chaâu Giao H: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quoác thaønh Chaâu Giao nhaèm - Naêm 111 TCN AÂu Laïc laïi muïc ñích gì ? chịu thống trị nhà HS trả lời, nhận xét GV tổng hợp và Hán, nhà Hán chia Âu Lạc chuẩn xác: Nhà Hán muốn chiếm đóng thành quận, thêm quận lâu dài và xoá tên nước ta, biến nước ta Nhật Nam thành phận lãnh thổ Trung - Sau đó kết hợp với quận Quoác cuûa Trung Quoác thaønh Chaâu H: Nhận xét gì cách đặt quan lại Giao người Hán cai trị, nhaø Haùn? còn từ huyện trở xuống HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ các Lạc tướng cai quản xung và chuẩn xác: Cấp nhà Hán chưa thể vươn tới nên phải người Âu Lạc trị dân Cho HS đọc đoạn: “Nhân dân Châu Giao…khổ cực” H: Nhaân daân Chaâu Giao bò nhaø Haùn boùc loät nhö theá naøo? Nhaø Haùn ñöa người Hán sang Châu Giao nhằm muïc ñích gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV tổng (54) hợp, giảng theo SGK GV giải tích thuật ngữ “Đồng hoá” H: Nhà Hán đồng hoá dân tộc ta để laøm gì ? HS trả lời, bổ xung GV giảng giải và chuaån xaùc GV giới thiệu Tô Định và đàn áp, boùc loät, vô veùt cuûa Toâ Ñònh Hoạt động Cho HS đọc đoạn: “Bấy giờ…quân Hán gieát” H: Vì gia đình Lạc tướng Mê Linh và Chu Diên lại liên kết với để chuẩn bị dậy ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuaån xaùc Cho HS đọc câu thơ “Thiên Nam Ngữ Lục” H: Mục tiêu khởi nghĩa là gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng vaø chuaån xaùc H:Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào naêm naøo ? HS trả lời GV chuẩn xác Cho HS đọc đoạn in nghiêng trang 48 H: Việc khắp nơi kéo quân Mê Linh noùi leân ñieàu gì ? HS trả lời, nhận xét GV gợi ý: Do nhân daân caêm phaãm nhaø Haùn… GV sử dụng đồ khởi nghĩa Hai Bà Tröng moâ taû vaøi neùt khaùi quaùt veà cuoäc - Nhà Hán thực chính saùch thoáng trò, nhaân daân ta bò đối xử tàn tệ, phải nộp nhiều loại thuế, phải lên rừng, xuoáng bieån tìm vaät quyù hieám ñem coáng noäp Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tröng buøng noå a Nguyeân nhaân Do aùch thoáng trò taøn baïo cuûa nhà Hán đã làm nhân dân ta khắp nơi căm phẫn, muốn noåi daäy choáng laïi b Muïc tieâu - Giành lại độc lập cho Tổ quoác - Noái laïi nghieäp cuûa caùc vua Huøng - Traû thuø nhaø… c Dieãn bieán - Muøa xuaân naêm 40 (thaùng döông lòch) Hai Baø Tröng noåi dậy khởi nghĩa - Khởi nghĩa làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu… Quân Hán các quận khác bị đánh tan - Toâ Ñònh cuõng phaûi boû thaønh, caét toùc, caïo raâu choán veà Nam Haûi (Quaûng Ñoâng) (55) khởi nghĩa và chuẩn xác H: Kết khởi nghĩa Hai Bà Tröng ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuaån xaùc H: Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hai Baø Tröng ? HS trả lời, bổ xung GV giảng giải và chuaån xaùc d Keát quaû, yù nghóa - Kết quả: Khởi nghĩa đã giành thắng lợi Quân Hán phải rút nước - Ý nghĩa lịch sử: + Thể tinh thần đoàn keát, anh duõng cuûa nhaân daân ta + Baùo hieäu phong kieán phöông Baéc khoâng theå cai trò Cho HS đọc đoạn chữ đóng khung trang vĩnh viễn nước ta 49 GV hướng dẫn HS nắm: Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo nhà Hán, nhân daân ta khaép nôi saün saøng noåi daäy…baùo hiệu lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta GV toång keát baøi hoïc Cuûng coá: Daën doø: GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Hoïc baøi, laøm caùc caâu hoûi cuoái baøi Veõ hình 43 vaø ñieàn các kí hiệu và (GV hướng dẫn) Chuẩn bị trước bài 18 Ngày soạn: 09/01/2011 Tieát 20 Baøi 18: TRÖNG VÖÔNG VAØ CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN XÂM LƯỢC HÁN I Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu (56) Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng tiến hành công xây dựng đất nước và giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành Đó là việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Hán Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) nêu bật ý chí baát khuaát cuûa nhaân daân ta Kó naêng: Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử Bước đầu biết sử dụng kĩ để vẽ và đọc đồ lịch sử Tử tửụỷng,thái độ, tỡnh caỷm Giaùo duïc tinh thaàn baát khuaát cuûa daân toäc Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và các anh hùng dân tộc thời đó Tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam II ChuÈn bÞ: GV: Tµi liÖu chuÈn KTKN,SGK,SGV,tµi liÖu tham kh¶o… Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42 – 43 HS: Häc bµi cò,SGK… III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: Tr×nh bµy nguyªn nh©n,diÔn biÕn,kÕt qu¶,ý nghÜa cña cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng? Giới thiệu bµi míi:(1/) GV: Sau thắng lợi, nhân dân ta tiến hành kháng chiến điều kiện vừa giành độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn Cuộc kháng chiến diễn gay go, lieät… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG cần đạt Hoạt động 1 Hai Bà Trưng đã làm gì Cho HS đọc SGK mục sau giành lại độc H: Hai Bà Trưng đã làm gì sau lập ? giành lại độc lập ? - Sau khởi nghĩa thắng HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ lợi, Hai Bà Trưng bắt tay vào xung vaø chuaån xaùc công xây dựng đất nước GV nhaán maïnh yù nghóa vaø taùc duïng cuûa việc nhân dân suy tôn Trưng Trắc làm - Trưng Trắc suy tôn vua làm vua (Trưng Vương), đóng (57) H: Hai Bà Trưng làm gì nhân đô Mê Linh, phong chức dân, đất nước ?HS trả lời GV giảng tước cho người có công, lập laïi chính quyeàn theo SGK vaø chuaån xaùc - Tröng Vöông xaù thueá H: Trước việc xây dựng đất nước năm, bãi bỏ luật pháp, thuế maù cuûa chính quyeàn ñoâ hoä Trưng Vương, vua Hán đã làm gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng giaûi veà vieäc laøm cuûa nhaø Haùn vaø chuaån - Vua Haùn leänh chuaån bò đàn áp khởi nghĩa xaùc H: Tại vua Hán không lệnh đàn áp khởi nghĩa từ lúc ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng giải cho HS hiểu Trung Quốc còn có nhiều đấu tranh nông dân và nhà Hán còn thực bành trướng phía Baéc, Taây GV chuyeån yù Hoạt động GV giới thiệu, mô tả lực lượng và đường tiến quân nhà Hán sang xâm lược nước ta H: Tại Mã Viện chọn làm huy đạo quân xâm lược ? HS trả lời GV chuẩn xác: Mã Viện là tướng lão luyện, gian ác, nhiều mưa kế, quen phöông Nam… GV so sánh lực lượng quân địch với số người Châu Giao và nhấn mạnh tính ác liệt và dã tâm tiêu diệt quân khởi nghĩa, xâm chiếm lại nước ta nhà Haùn Cuoäc khaùng chieán choáng quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn nào ? - Thaùng 4/42, vaïn quaân Hán, nghìn xe, thuyền…dưới huy Mã Viện công Hợp Phố - Từ Hợp Phố chúng chia quân làm đạo thuỷ tiến vaøo Giao Chæ - Taïi Laõng Baïc (Chí Linh – Hải Dương) Hai Bà Trưng đã chiến đấu với quân Hán quyeát lieät (58) GV dùng lược đồ “Kháng chiến chống quân xâm lược Hán” trình bày diễn biến khởi nghĩa Cho HS đọc SGK và điền kí hiệu vào đồ đã vẽ sẵn GV dựa vào SGK mô tả và khắc sâu nét khái quát diễn biến khaùng chieán Cho HS đọc đoạn in nghiêng SGK H: Tại Mã Viện lại nhớ vùng này vậy? Có phải vì thời tiết đây quaù khaéc nghieät khoâng ? Cho HS trả lời, GV chuẩn xác GV giaûng tieáp veà dieãn bieán H: Tại Hai Bà Trưng phải tự ? HS trả lời, GV hướng dẫn chú ý đến niềm tự hào dân tộc, ý chí không chịu đầu hàng giặc… GV cho HS thảo luận với yêu cầu: “Ý nghóa cuûa cuoäc khaùng chieán ?” HS thảo luận GV quan sát, hướng dẫn Cho caùc nhoùm leân trình baøy, nhaän xeùt, boå xung GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác GV sô keát baøi hoïc - Quân ta rút giữ Cổ Loa và Mê Linh, sau đó rút Caåm Kheâ (Ba Vì – Haø Taây) - Thaùng 3/43 Hai Baø Tröng đã hi sinh oanh liệt Cẩm Kheâ - Cuoäc khaùng chieán keùo daøi đến tháng 11/43 thì kết thúc - Naêm 44, Maõ Vieän thu quaân nước Cuộc kháng chiến Hai Bà Trưng đã thất bại - YÙ nghóa: + Thể ý chí quật cường, baát khuaát cuûa daân toäc ta + Hai Bà Trưng là vị anh huøng cuûa daân toäc ta, chuùng ta phaûi caûm phuïc, bieát ôn Hai Baø Tröng (59) Cuûng coá: GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Dăn dò: Học bài, làm các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 19 (60) Tieát 21 Baøi 19: Ngày soạn: 24/1/2010 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI) A Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Từ sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc; Từ việc tổ chức đặt máy cai trị đến việc bắt dân ta theo phong tục và luật Hán…Chính sách “Đồng hoá” thực triệt để phương diện Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ tồn dân tộc ta Nhân dân đã không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó Kó naêng: Biết phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuoäc Biết tìm nguyên nhân vì nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp phong kieán phöông Baéc T tởng: GD lòng căm thù giặc; cố gắng học tập để xây dựng đất nớc B Thieát bò daïy hoïc: Lược đồ Âu Lạc kỉ I – III C.Trọng tâm: Tình hình kinh tế nớc ta từ kỉ I đến kỉ VI có gì thay đổi D Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV: Nêu sau xâm chiếm nước ta, phong kiến phương Bắc tiến hành đàn áp, bóc lột Để hiểu rõ chính sách cai trị chuùng Ta seõ tìm hieåu baøi 19 Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:17 Chế độ cai trị các triều GV sử dụng lược đồ “Âu Lạc kỉ I – III” đại phong kiến phương Bắc đối để trình bày: Sau đàn áp khởi nghĩa với nước ta từ kỉ I – kỉ Hai Bà Trưng nhà Hán chiếm lại nước ta và VI giữ nguyên là Châu Giao GV giới thiệu qua tình hình Trung Quốc đầu kỉ III và chuẩn xác kiến thức - Sau đàn áp khởi nghĩa H: Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước Hai Bà Trưng nhà Hán chiếm đây gồm quận nào Châu Giao ? nước ta và giữ nguyên là Châu HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Giao (61) quận: Giao Chỉ, Nhật Nam, Cửu Chân GV giải thích: Miền đất Âu Lạc cũ thời kì đó chịu thống trị nhà Ngô thời Tam Quốc vaø nhà Ngô gọi đó là Giao Châu H: Nhà Hán tiến hành chế độ cai trị nước ta nhö theá naøo ? - Veà boä maùy cai trò: HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV tổng hợp, + Có thay đổi : thời Triệu Đà, boå xung vaø chuaån xaùc các Lạc tướng người Việt nắm quyền trị dân các huyện; Đến nhà Hán, các huyện lệnh là người Haùn H: Em có nhận xét gì thay đổi này ? HS trả lời GV hướng dẫn thêm cho các em H: Nhaø Haùn boùc loät nhaân daân ta nhö theá naøo ? + Nhaø Haùn boùc loät nhaân daân ta raát HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và tàn bạo: Các loại thuế, lao dịch chuaån xaùc vaø coáng naïp GV giải thích các từ: Lao dịch, cống nạp Cho HS đọc đoạn in nghiêng SGK GV giải thích, hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa cuûa chuùng H: Em coù nhaän xeùt gì veà chính saùch boùc loät cuûa boïn ñoâ hoä ? HS trả lời GV hướng dẫn: Tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng, đó chính là nguyên nhân các khởi nghĩa sau naøy GV cho HS thaûo luaän nhoùm: “Vì nhaø Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta ?” GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận Cho caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt, boå xung GV chuẩn xác: Chúng muốn đồng hoá dân - Nhà Hán tiến hành đồng hoá (62) toäc ta H: Vì phong kieán phöông Baéc tieán haønh đồng hoá dân tộc ta ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xaùc GV chuyeån yù Hoạt động 2:18/ GV giới thiệu việc nhà Hán giữ độc quyeàn veà saét H: Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giải thích vaø chuaån xaùc dân tộc ta Chúng đưa người Hán sang Giao Chaâu buoäc daân ta phaûi học chữ Hán, tiếng Hán, tuân theo luaät phaùp vaø phong tuïc taäp quán người Hán Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có gì thay đổi a Veà thuû coâng nghieäp - Nhà Hán giữ độc quyền sắt, đặt các chức quan để kiểm soát khai thác và chế tạo, mua bán đồ saét Cho HS thảo luận với yêu cầu: “Như thì nghề rèn sắt Giao Châu nào ? - Duø bò haïn cheá nhöng ngheà reøn GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận sắt Giao Châu phát triển Cho caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt GV toång hợp, bổ xung và chuẩn xác H: Lấy dẫn chứng phát triển nghề reøn saét ? Taïi ngheà reøn saét vaãn phaùt trieån ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và keát luaän GV cho HS đọc đoạn: “Bên cạnh nghề rèn saét…vaûi Giao Chæ” H: Ngoài nghề rèn sắt, còn có nghề thủ công nào phát triển ? HS trả lời, GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xaùc Cho HS đọc đoạn: :Từ kỉ I…diệt côn - Ngheà goám coå truyeàn phaùt trieån với kĩ thuật tráng men và trang trí trên gốm với nhiều chủng loại - Ngheà deät vaûi baèng boâng gai, tô …cuõng phaùt trieån b Veà noâng nghieäp - Noâng nghieäp phaùt trieån, bieát duøng traâu boø caøy keùo, ñaép ñeâ (63) truøng” ngăn, phòng lũ lụt, làm thuỷ lợi, H: Những chi tiết nào chứng tỏ nông biết trồng vụ lúa năm biết nghieäp Giao Chaâu vaãn phaùt trieån ? caùch trò saâu beänh Cho HS trả lời, bổ xung GV bổ xung, chuẩn c Thöông nghieäp xaùc Noäi thöông Phát triển với nhiều chợ làng và caùc saûn phaåm noâng nghieäp, thuû coâng nghieäp H: Việc buôn bán và ngoài nước diễn Ngoại thương: nhö theá naøo ? Ngoại thương phát triển HS trả lời GV chuẩn xác bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền GV sô keát baøi hoïc Cho HS thaûo luaän caâu hỏi: “Vì nói, chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc các kỉ I – VI raát nham hieåm vaø taøn baïo ? HS thaûo luaän, trình baøy, nhaän xeùt GV giaûng giải và chuẩn xác kiến thức cho HS nắm Cuûng coá:(4/) GV cho HS neâu noäi dung baøi hoïc Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 20 (64) Tieát 22 Baøi 20: I Ngày soạn: 30/1/2010 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI) (Tiếp theo) Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Cùng với phát triển kinh tế chậm chạp các kỉ I – VI xã hội ta có nhiều chuyển biến sâu sắc chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề bọn đô hộ, tuyệt đại đa số nông dân công xã nghèo thêm, số ít rơi vào địa vị người nông dân lệ thuộc và nô tì Bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy; số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào trưởng, sống có khá giả, vaãn bò xem laø keû bò trò Trong đấu tranh chống chính sách đồng hoá người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật người Việt Những nét chính nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu Kó naêng: Làm quen với phương pháp phân tích Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng tự hào dân tộc khía cạnh văn hoá – nghệ thuật Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc II Thieát bò daïy hoïc: III Träng t©m : Cuéc Khëi nghÜa Bµ TriÖu Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội SGK Ảnh đền thờ Bà Triệu Lược đồ Việt Nam kỉ III IV Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Bµi cò ; C©u hái 1,3 trang 54 Giới thiệu:(1/) GV: Tiết trước chúng ta đã học chuyển biến kinh tế đất nước các kỉ I – VI Chúng ta đã nhận biết bị lực phong kiến đô hộ tìm cách kìm hãm kinh tế nước ta phát triển , dù là chậm chạp Từ chuyển biến kinh tế đã kéo theo chuyển biến xã hội, các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã biến chuyển thành các tầng lớp thời kì đô hộ nào ? Vì lại xảy khởi nghĩa năm 248 ? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:17 Những chuyển biến xã hội và văn hoá nước ta các kỉ (65) GV nhắc lại nội dung bài 19, nhấn mạnh I–VI chuyeån bieán kinh teá a Sự chuyển biến xã hội GV phân tích từ chuyển biến kinh tế dẫn đến chuyển biến xã hội và văn hoá Cho HS quan sát sơ đồ phân hoá xã hội H: Em có nhận xét gì chuyển biến xã hội nước ta ? HS trả lời, nhận xét GV tổng hợp, hướng dẫn thời kì và cho HS so sánh thời kì với GV chuẩn xác kiến thức - Xã hội Âu Lạc trước phong kieán Trung Quoác thoáng trò ñoâ hoä đã có phân hoá GV vẽ sơ đồ phân hoá xã hội lên bảng - Từ sau phong kiến phương GV giảng thêm phân hoá xã hội Baécthoáng trò, xaõ hoäi tieáp tuïc bò phân hoá GV trình bày khái quát việc nhà Hán mở b Chuyển biến văn hoá số trường học các quận để dạy tiếng Haùn vaø caùc toân giaùo, phong tuïc, luaät leä Haùn truyền vào nước ta Cho HS đọc phần in nghiêng mục H: Theo em chính quyền đô hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì ? Cho HS trả lời, GV hướng dẫn và chuẩn xác - Chính quyền đô hộ mở trường daïy tieáng Haùn chuùng tuyeân truyeàn luaät leä, toân giaùo, phong tuïc người Hán vào nước ta nhằm H: Trước tình hình đó, nhân dân ta đồng hoá dân tộc ta naøo ? HS trả lời, nhận xét GV giảng giải và chuẩn - Nhân dân ta giữ xaùc phong tuïc taäp quaùn vaø tieáng noùi H: Vì laïi nhö vaäy? cuûa toå tieân HS trả lời GV hướng dẫn thêm nguyên nhân dẫn đến phong tục, tập quán, tiếng nói (66) nhân dân ta giữ vững Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (naêm 248) Cho HS đọc đoạn: “không cam chịu…khó cai a Nguyeân nhaân trò” H: Nguyên nhân khởi nghĩa là gì ? Lời tâu Tiết Tổng nói lên điều gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và - Do nhà Hán áp bức, bóc lột nhân chuaån xaùc dân ta nặng nề Giữa kỉ III, khởi nghĩa Bà Triệu đã lên quận Cửu Chân Cho HS trình bày hiểu biết mình veà Baø Trieäu Cho HS đọc đoạn: “Bà Triệu…cho người” H: YÙ nghóa cuûa caâu noùi cuûa Baø Trieäu nhö theá naøo ? HS trả lời, bổ xung GV phân tích để HS nắm ý chí bất khuất, kiên đấu tranh Cho HS tìm hiểu tiểu sử Bà Triệu b Dieãn bieán SGK - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ GV trình bày diễn biến theo SGK sau đó Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh nhaán maïnh noäi dung baøi hoïc Hoá) Sau đó khởi nghĩa lan rộng khaép Giao Chaâu laøm cho boïn ñoâ hộ lo sợ GV giảng giải việc nhà Ngô cử Lục Dận với 6000 quân sang Giao Châu và hành động c Keát quaû chia rẽ, mua chuộc nghĩa quân khởi nghĩa H: Kết khởi nghĩa nào ? - Khởi nghĩa thất bại vì lực lượng HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác nhà Hán lúc này mạnh và kiến thức nhiều mưu kế hiểm độc Bà triệu hy sinh treân nuùi Tuøng (Thanh Hoá) d YÙ nghóa GV treo ảnh đền thờ Bà Triệu cho HS quan - Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí saùt tâm giành độc lập dân GV cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: tộc “Cuộc khởi nghĩa bà Triệu thất bại để lại ý - Ghi nhớ công ơn Bà Triệu nghóa gì ?” (67) GV quan sát, hướng dẫn Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung GV bổ xung, sử dụng bài ca dao cuối bài để giảng kết hợp với baøi hoïc vaø chuaån xaùc GV sô keát baøi hoïc Cuûng coá: Daën doø:(1/) Tuaàn 25/Tieát 24 I II (4/) GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài Ôn tập đầu học kì II để sau kieåm tra 45 phuùt Ngày soạn: Ngaøy daïy: LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ (Vẽ đồ lịch sử) Muïc tieâu: - Rèn kuyện khả thực hành cho HS - Giuùp HS coù caùi nhìn toång quaùt veà kháng chiến chống quân xâm lược Hán Thieát bò daïy hoïc: (68) - HS chuẩn bị giấy A4, bút chì, thước, tẩy… - GV chuẩn bị lược đồ H.44 sgká III Tiến trình thực bài học: a Ổn định tổ chức và KTBC: (4/) Giới thiệu: (1/) GV neâu muïc ñích cuûa tieát hoïc Làm bài tập lịch sử: (35/) GV yeâu caàu HS veõ hình 44 trang 51 SGK leân giaáy A4, phoùng to laàn GV cho HS quan sát đồ treo tường GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút chì kẻ hình 44 SGK thaønh nhieàu oâ vuoâng nhoû baèng Tương tự kẻ trên giấy A4 số ô vuông hình 44 lớn lần Từ đó HS thể các chi tiết ô vuông hình 44 sang các ô vuông giấy A4 GV quan sát và hướng dẫn HS vẽ Củng cố: (4/) Khi chuẩn bị hết GV thu bài vẽ HS, tuyên dương và cho điểm số bài vẽ chính xác, đẹp GV nhắc nhở số em làm bài chưa nghiêm túc, chưa tốt và rút kinh nghiệm cho các em Daën doø: (1/) Chuaån bò kiểm tra 45 phút Tuaàn 26/ Tieát 25 I Ngày soạn: Ngaøy daïy: KIEÅM TRA VIEÁT 45 PHUÙT Muïc tieâu: XXX Giúp HS kiểm tra lại kiến thức, kĩ đã học, rèn luyện từ đầu học kì II để nắm mức độ hiểu biết HS từ đó có hướng giải quá trình dạy và học II Chuaån bò: GV: Ra đề và đáp án trắc nghiệm HS: Tự ôn tập nhà chuẩn bị kiểm tra III Tieán trình tieát kieåm tra: GV ổn định tổ chức lớp Phát đề và hướng dẫn cách làm (69) Coi HS làm bài, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, cẩn thận GV thu bài hết giờ, kiểm tra lại số lượng bài Dặn dò: Chuẩn bị trước bài 21 (70) ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG - 2009 HỌ VAØ TÊN:………………………………………… ;LỚP: 6… ÑIEÅM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 MOÂN: LỊCH SỬ LỚP NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN ĐỀ BAØI i TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (3 ÑIEÅM) I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm nào ? (0,25đ) a Naêm 39 ; b Naêm 40 ; c Naêm 41 ; d Naêm 42 ; ñ Câu 2: Mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng là ? (0,25 ) a Giành lại độc lập cho tổ quốc ; c Noái laïi nghieäp xöa caùc vua Huøng ; b Baét daân ta phaûi coáng noäp ; d Cả a, b, c đúng ; Câu 3: Nhà Hán đã thực âm mưu thâm độc gì thống trị đất nước ta ? (0,25đ) a Đồng hoá dân tộc ta ; c Bắt thợ giỏi đem Trung Quốc ; b Baét daân ta phaûi coáng noäp ; d Giữ nguyên nước ta là Châu Giao ; Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ vào năm nào ? (0,25đ) a Naêm 246 ; b Naêm 247 ; c Naêm 248 ; d Naêm 249 ; Câu 5: Nhà Hán đã thực chính sách kinh tế thâm độc gì nước ta ? (0,25đ) a Baõi boû thueá maù , lao dòch ; b Giữ độc quyền sắt ; c Sát nhập nước ta vào Trung Quốc ; d Cả a, b, c sai ; II Dùng từ thích hợp điền vào ô trống Sơ đồ phân hoá xã hội Thời Văn Lang – Âu Lạc nước ta các kỉ I- VI ? (1,75ñ) Thời kì bị đô hộ ii TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Câu 1: Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có thay đổi gì ? (2đ) Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn nào? Ý nghĩa lịch sử? (5đ) Baøi laøm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… (71) ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II NAÊM HOÏC 2008 – 2009 A TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (4 ÑIEÅM) I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: đáp án b ; (0,25đ) Câu 2: đáp án d ; (0,25đ) Câu 3: đáp án a ; (0,25đ) Câu 4: đáp án c ; (0,25đ) Câu 5: đáp án b ; (0,25đ) II Dùng từ thích hợp điền vào ô trống (2đ) Sơ đồ phân hoá xã hội Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan laïi ñoâ hoä Quyù toäc Hào trưởng Việt Ñòa chuû Haùn Noâng daân coâng xaõ Noâng daân coâng xaõ Noâng daân leä thuoäc Noâ tì Noâ tì B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Caâu 1: XXXI Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành quận: Giao Chỉ và Cửu Chân (0,5đ) XXXII Năm 111 TCN Âu Lạc lại chịu thống trị nhà Hán, nhà Hán chia Âu Lạc thaønh quaän, theâm quaän Nhaät Nam (0,5ñ) XXXIII Sau đó kết hợp với quận Trung Quốc thành Châu Giao người Hán cai trị, còn từ huyện trở xuống các Lạc tướng cai quản (0,5đ) XXXIV Nhà Hán thực chính sách thống trị, nhân dân ta bị đối xử tàn tệ, phải nộp nhiều loại thuế, phải lên rừng, xuống biển tìm vật quý đem cống nộp (0,5 đ) Caâu 2: XXXV Tháng 4/42, vạn quân Hán, nghìn xe, thuyền…dưới huy Mã Viện công Hợp Phố (0,5đ) XXXVI Từ Hợp Phố chúng chia quân làm đạo thuỷ tiến vào Giao Chỉ (0,5 đ) XXXVII Tại Lãng Bạc (Chí Linh – Hải Dương) Hai Bà Trưng đã chiến đấu với quân Hán raát quyeát lieät (0,5ñ) XXXVIII Quân ta rút giữ Cổ Loa và Mê Linh, sau đó rút Cẩm Khê (Ba Vì – Hà Tây) (0,5ñ) XXXIX Tháng 3/43 Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt Cẩm Khê (0,5 đ) XL Cuộc kháng chiến kéo dài đến tháng 11/43 thì kết thúc (0,5 đ) XLI Năm 44, Mã Viện thu quân nước Cuộc kháng chiến Hai Bà Trưng đã thất bại (0,5ñ) XLII YÙ nghóa: a Thể ý chí quật cường, bất khuất dân tộc ta (0,5đ) b Hai Bà Trưng là vị anh hùng dân tộc ta, chúng ta phải cảm phục, biết ơn Hai Baø Tröng (0,5ñ) Tieát 25 Ngày soạn: Ngaøy daïy: (72) Baøi 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602) I Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Đầu kỉ VI, nước ta bị phong kiến phương Trung Quốc (lúc này là nhà Lương) thống trị Chính sách thống trị tàn bạo nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Lý Bí Cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn thời gian ngắn nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu Nhà Lương lần cho quân sang chiếm lại thất bại Việc Lý Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc Kó naêng: Biết xác định nguyên nhân kiện, biết đánh giá kiện Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử Tư tưởng, tình cảm: Sau 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, đồng hoá Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta II Thieát bò daïy hoïc: Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí III Tiến trình thực bài học: i Ổn định tổ chức:(1/) ii Giới thiệu:(1/) GV: Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Lương, nhân dân ta không cam chịu sống nô lệ, đã vùng lên theo Lý Bí tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi Nước Vạn Xuân đời Trong bài này chúng ta tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa; diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:13 Nhaø Löông sieát chaët aùch ñoâ hoä nhö theá naøo ? GV vào bài: Năm 502, Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề, lập nhà Lương (502 – 557) Từ đó, nước ta bị nhà Löông ñoâ hoä - Đầu kỉ VI nhà Lương đô hộ Giao GV phân tích : Nhà Lương siết chặt ách đô hộ với Châu nhân dân ta, điều này thể khía cạnh bật: - Về mặt hành chính: GV cho HS đọc in nghiêng SGK * Veà maët haønh chính H: Em nghĩ gì thái độ nhà Lương nhân daân ta ? HS trả lời GV nhận xét, bổ xung và chuẩn xác - Nhaø Löông chia laïi caùc quaän, huyeän và đặt tên GV cho HS nêu tên các quận nhà Lương đặt * Veà vieäc saép ñaët quan laïi cai trò - Nhaø Löông thi haønh chính saùch phaân biệt đối xử không cho người Việt giữ GV giảng theo SGK bóc lột tàn bạo nhà chức vụ quan trọng Löông (73) H: nhận xét chính sách cai trị nhà Lương Giao Châu ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn xaùc GV chuyeån yù Hoạt động 2:25/ - Nhaø Löông tieán haønh boùc loät nhaân daân ta dã man, tàn bạo Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân GV giới thiệu qua Lý Bí và quá trình chuẩn bị thành lập tiến tới khởi nghĩa a Khởi nghĩa Lý Bí - Lý Bí (Lý Bôn) quê Thái Bình, ông là quan nhà Lương đã từ quan quê liên lạc với các hào kiệt vùng GV cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Lực lượng để chuẩn bị dậy Lý Bí rộng lớn nào? Vì hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lyù Bí ? GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận Cho caùc nhoùm leân trình baøy, nhaän xeùt, boå xung GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác GV sử dụng lược đồ “ Khởi nghĩa Lý Bí” và kiểm tra chuẩn bị HS Cho HS điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ để diễn tả nét chính diễn biến khởi nghĩa GV hướng dẫn HS làm việc H: Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu quân khởi nghĩa ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn xaùc XLIII Muøa xuaân naêm 542, Lyù Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng như: Phạm Tu, Triệu Tuùc, Tinh Thieàu… XLIV thaùng sau, nghóa quaân đã chiếm hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư hoảng sợ chạy Trung Quốc XLV Thaùng / 542 quaân Lương sang đàn áp Ta đánh bại giặc giải phóng thêm Hoàng Châu XLVI 543, quaân Löông taán công đàn áp lần Ta đón đánh địch Hợp Phố Quân Lương hoàn toàn thất Cho HS đọc: “Mùa xuân … ban võ” baïi H: Nước Vạn Xuân thành lập nào ? b Nước Vạn Xuân thành lập HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV tổng hợp, bổ xung (74) vaø chuaån xaùc H: Vaïn xuaân coù nghóa laø gì ? HS trả lời, bổ xung GV giải thích và chuẩn xác - Năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô vùng sông Tô Lịch (Hà Nội) Đặt niên hiệu là Thiên Đức H: Ý nghĩa khởi nghĩa Lý Bí và việc thành c Ý nghĩa lập nước Vạn Xuân ? HS trả lời, bổ xung GV giảng và chuẩn xác - Ý nghĩa: Xác định giang sơn, bờ cõi nước ta Không lệ thuộc vào Trung Quoác - Theå hieän yù chí cuûa daân toäc Vieät Nam GV giảng thêm ý nghĩa và tên nước Vạn Xuân thể lòng mong muốn cho trường tồn dân tộc, đất nước GV sô keát baøi hoïc Cuûng coá: (4/) GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc / Dặn dò:(1 ) Học bài, làm các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 22 (75) Tieát 26 Ngày soạn: 06/03/2010 Bài 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602) (Tiếp theo) I Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Sau khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, lực phong kiến Trung Quốc (triều đại nhà Lương và sau đó là nhà Tuỳ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ cũ Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống quân Lương trải qua thời kì: Do Lý Bí lãnh đạo và thời kì Triệu Quang Phục lãnh đạo Đây là chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục đã xây dựng Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược, giành lại chủ quyền cho đất nước Đến thời Hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ huy động lực lượng lớn sang xâm lược Cuộc kháng chiến nhà Lý thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phöông Baéc Kó naêng: Biết xác định nguyên nhân kiện, biết đánh giá kiện Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử, phân tích Tư tưởng, tình cảm: Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc ông cha ta Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc II Thiết bị dạy học: Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí III Trọng tâm: Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh nào? IV Tiến trình thực bài học: OÅn ủũnh toồ chửực vaứ KTBC:(4/) Nhà Lơng đặt ách đô hộ nh nào nớc ta? Em h·y tr×nh bµy diÔn biÕn céc khëi nghÜa LÝ BÝ? Nêu ý nghĩa việc đặt tên nớc là Vạn Xuân? Giới thiệu:(1/) GV: Sử dụng kiến thức bài trước để vào bài Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:12 Chống quân Lương xâm lược GV tường thuật công xâm lược nhà Lương qua lược đồ GV chú ý HS: Sau lần đàn áp khởi nghĩa Lý Bí thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho công xâm lược lần Nhà Lương cử Dương Phiêu, Trần Bá Tiên dẫn quân tiến vào nước ta - Thaùng / 545 quaân Löông Döông Phiêu, Trần Bá Tiên kéo vào nước ta GV giới thiệu nước Vạn Xuân lúc này còn (76) non yeáu GV sơ qua đường tiến quân nhà Lương và tường thuật nét chính cuoäc khaùng chieán GV mô tả diễn biến chiến đấu theo SGK - Quân ta Lý Nam Đế huy kéo đến Lục Đầu (Hải Dương) đón đánh địch Sau đó rút cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Tại đây chiến đấu diễn aùc lieät, Lyù Bí thua to ruùt quaân veà Gia Ninh, Tân Xương khôi phục lực lượng - Năm 546 Lý Bí đóng quân hồ Điển Trieät - Sau đó quân Lương Trần Bá Tiên huy đánh úp vào hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ, rút quân Thanh Hoá - Năm 548 Lý Nam Đế GV cho HS trả lời câu hỏi cuối mục GV hướng dẫn: Cuộc chiến đấu còn tiếp tục huy Triệu Quang Phục Hoạt động 2:15/ GV giới thiệu qua Triệu Quang Phục Cho HS đọc đoạn in nghiêng mô tả vùng Daï Traïch SGK H: Theo em vì Trieäu Quang Phuïc laïi chọn Dạ Trạch làm kháng chiến và phát triển lực lượng ? HS trả lời, bổ xung GV bổ xung, nhận xét và chuẩn xác: Vì Triệu Quang Phục là người Chu Dieân, thoâng thaïo thuyû thoå cuûa vuøng naøy và Giao Châu Ông phát ưu ñieåm cuûa Daï Traïch cho cuoäc khaùng chieán GV dùng lược đồ mô tả nét chính Triệu Quang Phục đánh bại quân Löông nhö theá naøo ? a Dieãn bieán - Sau thất bại Điển Triệt, Lý Nam Đế (77) kháng chiến và chuẩn xác kiến thức trao quyeàn cho Trieäu Quang Phuïc chæ huy cuoäc khaùng chieán - Trieäu Quang Phuïc choïn vuøng Daï Trạch (Hưng Yên) làm Đây là vùng đồng lầy, ruộng mênh mông, lau sậy mọc um tùm lợi hại cho chiến tranh du kích và phát triển lực lượng - Quaân Löông nhieàu laàn taán coâng Daï Trạch thất bại - Năm 550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ nước, Triệu Quang Phục cho quaân phaûn coâng, cuoäc khaùng chieán keát thúc thắng lợi b Nguyên nhân thắng lợi H: Nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân Lương xâm lược Triệu Quang Phục lãnh đạo ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và - Được ủng hộ nhân dân, biết tận chuẩn xác kiến thức dụng ưu Dạ Trạch - Quân Lương chán nản, bị động chiến đấu Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nhö theá naøo ? / Hoạt động 3:8 Cho HS đọc mục SGK GV giới thiệu Triệu Quang Phục lên ngôi, - Sau đánh bại quân Lương, Triệu tổ chức chính quyền và việc cướp ngôi Quang Phục lên ngôi (Triệu Việt Lý Phật Tử Vương) tổ chức lại chính quyền - Năm 570 Lý Phật Tử cướp ngôi Trieäu Quang Phuïc vaø leân laøm vua (Haäu Lý Nam Đế) GV giới thiệu việc nhà Tuỳ bắt Lý Phật Tử sang chầu và Lý Phật Tử không H: Tại nhà Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu ? Vì Lý Phật Tử không sang ? (78) HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và - Lúc đó nhà Tuỳ âm mưu xâm lược chuaån xaùc nước Vạn Xuân Lý Phật Tử tích cực chuẩn bị đề phòng - Naêm 603 10 vaïn quaân Tuyø taán coâng Vạn Xuân Lý Phật Tử bị bắt Trung Quoác - Nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Tuyø GV sô keát baøi hoïc Củng cố:(4/) GV cho HS nhắc lại nội dung chính bài học Dặn dò:(1/) Học bài Trả lời các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 23 (79) Tieát 27 Ngày soạn: 08/03/2010 Baøi 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX I Muïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Từ kỉ VII, nước ta bị lực phong kiến nhà Đường thống trị Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, đặt máy cai trị để siết chặt chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các dậy Trong suốt kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần dậy, tiêu biểu là các khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng Kó naêng: Biết phân tích, đánh giá công lao nhân vật lịch sử cụ thể Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc và vẽ đồ lịch sử Tư tưởng, tình cảm: Bồi dường tinh thần chiến đấu vì độc lập Tổ quốc Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước II Thieát bò daïy hoïc: Lược đồ “Nước ta thời thuộc Đường kỉ VII – IX” Bản đồ “Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng” III Träng t©m: Khëi nghÜa Mai Thóc Loan ? IV Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức ứ KTBC:(4/) Cuộc kháng chiến chống quân Lơng xâm lợc đã diễn nh nµo? Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh nào? Giới thiệu:(1/) GV: Giới thiệu tình hình nước ta từ năm 618: Nhà Đường siết chặt ách đô hộ, bóc lột nhân dân ta Có nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng…Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất nước dân tộc ta Các hoạt động dạy và học: (80) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1:12/ NOÄI DUNG Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? GV dùng lược đồ: “Nước ta thời thuộc Đường kỉ VII – IX” giải thích cho HS hiểu chính - Nhà Đường chia lại các khu vực hành sách cai trị nước ta nhà Đường chính và đặt tên mới, nắm quyền cai trị trực tiếp tới huyện GV cho HS thaûo luaän theo yeâu caàu: “Vì nhà Đường chú ý sửa sang các đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện?” - Cho làm đường, sửa đường để dễ bề HS trả lời, bổ xung GV giảng giải và chuẩn cai trị xaùc H: Nhận xét tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường ? HS trả lời GV bổ xung và chuẩn xác kiến thức Cho HS đọc đoạn: “ngoài thuế…nộp cống” H: Nhà Đường tiến hành bóc lột nhân dân ta nhö theá naøo ? Chính saùch boùc loät cuûa nhaø Đường có gì khác so với các thời trước ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuẩn xác kiến thức - Nhà Đường bóc lột nhân dân ta naëng neà thoâng qua thueá maù vaø coáng H: Những chính sách bóc lột trên đã dẫn đến nạp ñieàu gì ? HS trả lời, nhận xét GV bổ xung và chuẩn - Chính tàn bạo chính quyền đô xaùc hộ đã dẫn đến dậy nhaân daân Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Hoạt động 2: Cho HS đọc đoạn: “Mai Thúc Loan…tuấn tú” GV giới thiệu sơ lược Mai Thúc Loan - Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ Cho HS đọc đoạn thơ SGK huyeän Thaïch Haø, Haø Tónh GV trình bày: Bấy mùa vải, bọn đô (81) hoä baét daân ta gaùnh vaûi sang Trung Quoác noäp cống Mai Thúc Loan kêu gọi người daân phu veà queâ moä binh noåi daäy H: Vì Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi nghĩa? GV sử dụng lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, tường thuật nét chính diến - Ông kêu gọi dân phu quê mộ binh biến khởi nghĩa noåi daäy - Khởi nghĩa nổ ra, nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu Khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng đông đảo - Mai Thuùc Loan choïn vuøng Sa Nam xây dựng Ông xưng đế (Mai Hắc Đế) - Khởi nghĩa lan rộng khắp vùng Giao Chaâu, Chaêm Pa - Đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khánh phải chạy nước - Naêm 722, Döông Tö Huùc cuøng 10 vaïn quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại Hoạt động 3:11/ GV giới thiệu qua Phùng Hưng Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776–791) - Phùng Hưng quê Đường Lâm-Ba Vì-Hà Tây Là dòng họ nhiều đời làm quan lang Ông giàu lòng thương người, dân mến phục GV giới thiệu thêm tình hình lúc (Sự bóc lột, cướp bóc) H: theo em, vì khởi nghĩa Phùng Hưng người hưởng ứng ? - Naêm 776 Phuøng Höng cuøng em laø HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổng xung Phùng Hải họp quân khởi nghĩa vaø chuaån xaùc Đường Lâm Nhân dân các vùng xung quanh dậy hưởng ứng (82) - Sau đó khởi nghĩa chiếm thành Tống Bình - Phuøng Höng maát, trai laø Phuøng An leân thay - Năm 791, nhà Đường sang đàn áp Phuøng An haøng H: Khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quaû nhö theá naøo ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và giảng giải: Đem lại quyền làm chủ đất nước mình… GV cho HS quan sát ảnh đền thờ Phùng Hưng vaø nhaán maïnh ñaây laø bieåu hieän loøng bieát ôn nhân dân ta Phùng Hưng – người có công lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành laïi quyeàn laøm chuû GV toång keát baøi hoïc Cuûng coá: (4/) GV cho HS trả lời các câu hỏi: Chính sách cai trị nhà Đường tàn bạo nào ? Vì nhaân daân ta bieát ôn Mai Thuùc Loan vaø Phuøng Höng ? Daën doø:(1/) Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, vẽ hình 51 vào Chuẩn bị trước bài 24 (83) Tieát 28 Ngày soạn: 16/3/2010 Baøi 24: NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X AMuïc tieâu: Kiến thức: HS nắm, hiểu được: Quá trình thành lập và phát triển nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau này dám công quốc gia Đại Việt Những thành tựu bật kinh tế và văn hoá Chăm Pa từ kỉ II đến kỉ X Kó naêng: Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử Kĩ đánh giá, nhận xét, phân tích Tư tưởng, tình cảm: Làm cho HS nhận thức sâu sắc người Chăm là thành viên đại gia đình các daân toäc Vieät Nam II Thieát bò daïy hoïc: Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa kỉ VI đến kỉ X Tranh ảnh tháp Chăm III Trọng tâm: Nớc Cham - Pa độc lập đời III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV: Đến cuối kỉ II, nhà Hán suy yếu không thể kiểm soát các vùng đất xa Nhân dân huyện Tượng Lâm – xa quận Nhật Nam đã lợi dụng hội đó, dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán lập nước Lâm Ấp, sau đổi thành Chăm Pa Nhân dân Chăm Pa vốn khéo tay, cần cù đã xây dựng quốc gia khá hùng mạnh Họ đã để lại cho đời sau khá nhiều thành quách, đền tháp và tượng độc đáo Quan hệ nhân dân Chăm Pa với cư dân khác Giao Châu mật thiết đời sống vật chất vaø tinh thaàn Các hoạt động dạy và học: (84) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG / Hoạt động 1:15 Nước Chăm Pa độc lập đời Cho HS đọc mục SGK GV sử dụng lược đồ : Giao Châu và Chăm Pa từ kỉ VI – V” để giới thiệu vị trí, nêu hoàn cảnh đời nước Chăm Pa và giới thiệu quá trình đổi tên từ Lâm Ấp thành Chaêm Pa H: Nhân dân Tượng Lâm đã giành độc lập hoàn cảnh nào? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV giảng giải - Thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều vaø chuaån xaùc lần dậy Nhà Hán tỏ bất lực, là huyện xa Lợi dụng hội đó nhân dân Tượng Lâm đã dậy lật đổ chính quyền đô hộ nhà Hán, lập nước Lâm Ấp - Sau đó Lâm Ấp mở rộng lãnh thể và đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô Sinhapura (Trà Kiệu–Quảng H: Em coù nhaän xeùt gì veà quaù trình thaønh laäp, Nam) mở rộng nước Chăm Pa ? HS trả lời GV nhận xét và chuẩn xác: Trên sở các hoạt động quân Hoạt động 2:20/ Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỉ II – X Cho HS đọc đoạn “Người Chăm…buôn bán nô a Tình hình kinh tế leä” H: Neâu bieåu hieän veà kinh teá Chaêm Pa ? HS trả lời GV nhận xét, bổ xung và chuẩn xaùc H: Em hãy nhận xét trình độ phát triển kinh tế Chăm Pa từ kỉ II – kỉ X ? - Biết sử dụng công cụ sắt HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và và sức kéo trâu bò chuaån xaùc - Biết trồng lúa nước năm vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, caây coâng nghieäp, khai thaùc laâm (85) thổ sản, đánh cá và buôn bán với nước ngoài b Về văn hoá, nghệ thuật - Từ kỉ IV người Chăm có chữ GV giảng chữ viết, tôn giáo, phong tục tập viết riêng quán và nghệ thuật theo SGK và chuẩn xác - Người Chăm theo đạo Bà la môn và đạo Phật - Có tục hoả táng người chết - Coù moät neàn ngheä thuaät ñaëc saéc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các trạm nổi… GV cho HS quan sát hình 52, 53 kết hợp với tranh trên bảng để nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm GV hướng dẫn: Độc đáo, mang đậm tính cách và tâm hồn người Chăm GV trình bày mối quan hệ người Việt và người Chăm Giao Châu và giáo dục HS - Người Chăm có quan hệ chặt hiểu người Chăm là thành viên đại chẽ với người Việt từ lâu đời gia ñình caùc daân toäc Vieät Nam Củng cố:(4/) GV cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài: Nước Chăm Pa thành lập và phát triển nào ? Những thành tựu kinh tế và văn hoá Chaêm Pa ? / Dặn dò:(1 ) Học bài, chuẩn bị trước bài 25: Ôn tập Tieát 29 Ngày soạn:27/3/2010 Baøi 25: OÂN TAÄP CHÖÔNG III I Muïc tieâu: Kiến thức: GV khắc sâu kiến thức chương III: (86) - Từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc - Chính sách thống trị các lực phong kiến phương Bắc nhân dân ta thâm độc và tàn bạo Không cam chịu kiếp sống nô lệ nhân dân ta đã liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu là các khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phuïc, Mai Thuùc Loan, Phuøng Höng… - Trong thời kì Bắc thuộc, bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhân dân ta cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để trì sống Do đã thúc đẩy kinh tế nước nhà tiến lên Kó naêng: Bồi dường kĩ thống kê các kiện theo thời gian Tư tưởng, tình cảm: Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ, vì độc lập đất nước, ý thức vươn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc II Thieát bò daïy hoïc: Tranh ảnh, đồ cần thiết III Tiến trình thực bài học: / Ổn định tổ chức và KTBC:(4 ) / Giới thiệu:(1 ) GV: Nêu mục tiêu tiết ôn tập Các hoạt động dạy và học: (87) TH NOÄI DUNG ỜI GI AN Hoạt động 1: 10/ Ách thống trị các triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta a Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử Cho HS trả lời các câu hỏi a, b, c, nước ta từ 179 TCB đến kĩ là thời nhaän xeùt, boå xung GV boå xung vaø Baéc thuoäc ? chuẩn xác kiến thức - Sau thaát baïi cuûa An Döông Vöông naêm 179 TCN, nước ta liên tục bị các triều đại phong kieán phöông Baéc thoáng trò, ñoâ hoä, nên sưe cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc Thời Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 905 b GV hướng dẫn HS kẻ bảng thống kê theo các cột: Thời gian, tên nước, đơn vị haønh chính c Chính saùch cai trò…chính saùch thaâm hieåm nhaát laø gì ? - Chính sách cai trị các triều đại phong HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS kiến phương Bắc nhân dân ta tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào caûnh cuøng quaãn veà moïi maët GV nêu dẫn chứng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS kẻ bảng thống keâ TT ThờiHoạt độ Tênng 3: Người gian cuoäc lãnh đạo khởinghĩ a Naêm 40 14/ 15/ - Chính sách thâm độc là chúng muốn đồng hoá dân tộc ta (nguy dân tộc) Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc 3.Toù Sựmchuyể kinh tế và văn hoá taét dieãnnbieá bieánn veà chính YÙ xaõ hoäi nghóa a Những biểu cụ thể biến chuyển kinh tế, văn hoá xã hội nước ta i BaéHai c thuoä Muøa xuaâ n năthờ m 40, Baøc Tröng phaùt Hai Bà Hai Bà động khởi nghĩa Mê Linh Nghĩa quân Ý chí Tröng Tröng nhanh chóng chiếm toàn Giao (88) GV cho HS trả lời mục a, b nhận xeùt, boå xung GV chuaån xaùc kieán thức - Veà kinh teá: Ngheà reøn vaãn phaùt trieån, nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng trâu bò để kéo cày, biết làm thuỷ lợi, troàng luùa naêm vuï Caùc ngheà thuû coâng cổ truyền trì và phát triển - Về văn hoá: Chữ Hán, đạo Phật, Nho, Lão truyền bá vào nước ta Bên cạnh đó nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên và sống theo nếp riêng với phong tuïc taäp quaùn coå truyeàn cuûa daân toäc - Về xã hội: GV nhắc lại sơ đồ phân hoá xaõ hoäi b Tổ tiên ta đã giữ phong tuïc gì ? YÙ nghóa cuûa ñieàu naøy ? - Giữ tiếng nói và các phong tục, nếp sống với đặc trưng riêng: xăm mình, nhuoäm raêng aên traàu, laøm baùnh tröng, baùnh giaày - Chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiếng noùi, phong tuïc, neáp soáng cuûa daân toäc không gì có thể tiêu diệt Cñng cè: Gv hÖ thèng l¹i bµi häc Daën doø: Học bài, hoàn thiện các câu hỏi, bài tập chuẩn bị trước bài 26 (89) (90) CHÖÔNG IV: Tieát 30 Baøi 26: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X Ngày soạn: 03/04/2010 CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DÖÔNG I Muïc tieâu: Kiến thức: HS cần nắm, hiểu được: - Từ cuối kỉ IX, nhà Đường suy yếu, tình hình Trung Quốc rối loạn Chúng không thể kiểm soát nước ta trước Khúc Thừa Dụ nhân hội đó dậy lật đổ chính quyền đô hộ dựng tự chủ Đây là kiện mở đầu cho thời kì độc lập hoàn toàn Cuộc cải cách Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ nhân dân ta - Các lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta Dương Đình Nghệ đã chí giữ vững quyền tự chủ, đem quân đánh bại xâm lược lần thứ quân Nam Hán Kó naêng: - Kĩ đọc đồ lịch sử, phân tích, nhận định Tư tưởng, tình cảm: -Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu và bảo vệ công giành chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kì 1000 năm bị phong kiến Trung Quoác ñoâ hoä II Thieát bò daïy hoïc: Lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ III.Träng t©m : Khóc Thõa Dô dùng quyÒn tù chñ IV Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức:(1/) Giới thiệu:(1/) GV: Nhắc lại kiện chính bài trước Cuối IX, nhà Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ đã lợi dụng thời để xây dựng đất nước và bảo vệ quyền tự chủ… Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hoạt động 1:16/ Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ Cho HS đọc mục SGK hoàn cảnh nào ? H: Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và chuaån xaùc - Cuối kỉ IX, nhà Đường suy yếu , không có khả giữ vững quyền thoáng trò nhö cuõ - Năm 905 Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức Lợi dụng hội (91) đó Khúc Thừa Dụ đã kêu gọi nhân dân GV giới thiệu vài nét Khúc Thừa Dụ theo dậy SGK - Năm 906 vua Đường buộc phải phong H: Theo em việc vua Đường phong Khúc Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì ? HS trả lời, nhận xét GV bổ xung và chuẩn - Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, trai xaùc laø Khuùc Haïo leân thay Cho HS đọc đoạn: “Khúc Thừa Dụ …hộ khaåu” H: Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục - Mục đích để thể việc tự cai quản, ñích gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV bổ xung và tự định tương lai người Việt chuaån xaùc Döông Ñình Ngheä choáng quaân xaâm lược Nam Hán (930 – 931) Hoạt động 2:22/ GV giới thiệu qua nước Nam Hán Chuù yù cho HS: Phonh kieán phöông Baéc suy yếu muốn xâm lược nước ta GV giaûng veà vieäc Khuùc Haïo ñem sang Trung Quốc làm tin và chuẩn bị đối phó H: Khuùc Haïo ñem trai sang Trung Quoác laøm tin nhaèm muïc ñích gì ? HS trả lời GV hướng dẫn: nhằm củng cố lực lượng, chuẩn bị đối phó GV tổng hợp kiến thức và chuẩn xác GV giới thiệu qua Dương Đình Nghệ - Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mó leân thay - Muøa thu naêm 930, Nam Haùn taán coâng nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt, Nam Hán thống trị nước ta - naêm 931, Döông Ñình Ngheä ñem quaân từ Thanh Hoá Bắc công quân Nam Hán thành Tống Bình - Quaân Nam Haùn bò thua, maát thaønh Toáng Bình - Quân tiếp viện bị ta đánh tan tác Tướng giặc bị giết (92) - Sau thắng lợi Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ GV trình bày diễn biến trên lược đồ Cho HS trình baøy laïi Cho HS dùng kí hiệu thích hợp điền lên lược đồ thể tiến quân Dương Đình Ngheä GV toång keát baøi hoïc III Cuûng coá:(4/) GV cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc IV Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài 27 Tieát 31 Ngày soạn: 10/04/2010 Baøi 27: NGO QUYEÀN VAØ CHIEÁN THAÉNG BAÏCH ÑAÈNG NAÊM 938 I Muïc tieâu: Kiến thức: HS cần nắm, hiểu được: Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hoàn cảnh nào ? Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị đánh giặc tâm và chủ động Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta và thắng lợi cuối cùng thuộc dân tộc ta Trong trận này, tổ tiên ta đã vận dụng yếu tố: “Thiên thời – Địa lợi – Nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thaéng Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta b Kó naêng: Rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử, quan sát tranh ảnh Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường dân tộc Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn nghiệp đấu trang, giải phóng dân tộc, khẳng định độc lập Tổ quốc II Thieát bò daïy hoïc: Bản đồ : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Tranh aûnh lieân quan III Tréng t©m: ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng n¨m 938 (93) IV Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV: Việc dựng tự chủ đã tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mạng lịch sử trận chiến chiến lược, đánh tan ý chí xâm lược kẻ thù, mở thời kì độc laäp laâu daøi cuûa Toå quoác 3.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hoạt động 1: 15 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào ? Cho HS đọc đoạn in nghiêng đầu mục - Ngô Quyền (898 – 944) người Đường GV giới thiệu qua Ngô Quyền theo SGK Lâm (Hà Tây) cha là Ngô Mân làm châu mục Đường Lâm GV giới thiệu bối cảnh lịch sử dẫn đến chieán treân soâng Baïch Ñaèng vaø phaân tích: Vieäc Döông Ñình Ngheä bò Kieàu Coâng Tieãn mưu sát đã làm nhân dân ta và Ngô Quyền - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương raát baát bình Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ Ngô Nhà Nam Hán có ý đồ thống trị nước ta Quyền liền kéo quân Bắc nên chớp thời đem quân sang xâm lược H: Ngoâ Quyeàn keùo quaân Baéc nhaèm muïc ñích gì ? HS trả lời, GV chuẩn xác Nhằm trị tội Kiều Công Tiễn, bảo vệ tự chủ xây dựng đất nước H: Vì Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhaø Nam Haùn ? HS trả lời GV chuẩn xác: Sợ Ngô Quyền gieát GV giaûng veà vieäc nhaø Haùn chuaån bò xaâm lược nước ta - Naêm 938 Löu Hoaèng Thaùo chæ huy đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta Vua Nam Hán đóng quân Hải Môn để tiếp ứng - Ngô Quyền tiến quân vào Đại La giết Kieàu Coâng Tieãn vaø chuaån bò choáng GV giới thiệu việc Ngô Quyền giết Kiều quân xâm lược Coâng Tieãn (94) GV yêu cầu HS thảo lận nhóm với nội dung: Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Haùn nhö theá naøo ? Cho HS thảo luận GV quan sát và hướng daãn Caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt GV boå xung vaø chuaån xaùc - Ngô Quyền chủ động đón đánh quân xâm lược - OÂng cho boá trí traän ñòa baõi coïc ngaàm treân soâng Baïch Ñaèng vaø ñaët quaân mai phục bên bờ GV giới thiệu sông Bạch Đằng theo SGK cho HS đọc đoạn in nghiêng sông Baïch Ñaèng Chieán thaéng Baïch Ñaèng naêm 938 Hoạt động 2: 20 a Dieãn bieán - Cuoái naêm 938 thuyeàn chieán Nam Haùn GV treo lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào 938 leân baûng vùng biển nước ta GV đường tiến công quân giặc và - Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo đường tiến đánh quân ta GV tường thuật vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết nét diễn biến chính trận đánh - Khi nước triều rút Ngô Quyền cho GV hướng dẫn HS xem tranh hình 56: toàn lực lượng đánh trở lại Quân Hán Thuyền địch to lớn, kềnh càng không htể không chống cự phải rút chạy thoát khỏi trận địa bãi cọc lúc này đã nhô lên biển nước triều rút Thuyền quân ta nhỏ nhẹ, - Đúng lúc nước triều rút nhanh thuyền dễ dàng luồn lách qua hàng cọc, chủ quân Nam Hán xô vào bãi cọc nhọn vỡ động, dũng mãnh xông vào tiêu diệt quân tan tành thuø - Số còn lại không thoát khỏi bãi cọc bị GV cho HS lên bảng tường thuật lại trận quân ta dùng thuyền nhỏ nhẹ luồn lách đánh trên lược đồ đánh cho tời bời Cho số HS khác nhận xét GV tổng hợp và chuaån xaùc H: Traän chieán treân soâng Baïch Ñaèng coù keát b Keát quaû quaû nhö theá naøo ? - Traän Baïch Ñaèng cuûa Ngoâ quyeàn keát HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác kiến thúc thắng lợi hoàn toàn thức - Quân Nam Hán thiệt hại đến quá nửa Löu Hoaèng Thaùo bò thieät maïng - Vua Nam Hán hốt hoảng vội thu quân nước c Ý nghĩa lịch sử - Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm H: Vì laïi noùi: Traän chieán treân soâng Baïch (95) Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại daân toäc ta ? HS trả lời, nhận xét GV chuẩn xác kiến thức nước ta phong kiến phương Bắc - Khẳng định độc lập dân tộc - Nhaø Nam Haùn khoâng daùm ñem quaân xâm lược nước ta - Khaúng ñònh coâng lao cuûa Ngoâ Quyeàn vaø nhaân daân ta - Công lao Ngô Quyền là đã huy động sức mạnh toàn dân, tận H: Ngô Quyền có công nào dụng vị trí và địa sông Bạch chiến chống quân Nam Hán xâm lược Đằng, chủ động đưa kế hoạch và nước ta lần thứ ? cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận HS trả lời, nhận xét GV bổ xung và chuẩn địa cọc ngầm, làm nên chiến thắng vĩ xaùc đại dân tộc Cho HS đọc đoạn đóng khung cuối bài GV giới thiệu vài nét lăng Ngô Quyền qua hình aûnh GV toång keát baøi hoïc Củng cố:(4/) GV cho HS trả lời các câu hỏi: Quân Nam Hán xâm lược nước ta hoàn cảnh nào? Theo hướng nào? Diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng Ngô Quyền ? Đánh giá chiến thắng Bạch Đằng và người anh hùng dân tộc Ngô Quyền ? Dặn dò:(1/) Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước baøi oân taäp Nếu còn thời gian GV cho HS ghi nhớ các kiện chính toàn chương trình Ngày soạn: 24/2/2010 : Baøi 28: TiÕt 33 OÂN TAÄP Muïc tieâu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ thứ X: Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nước Văn Lang –Âu Lạc Những thành tựu văn hoá bản, tiêu biểu Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho dân tộc, Tổ quốc Những anh hùng dân tộc Kó naêng: Rèn luyện các kĩ hệ thống hoá các kiện, đánh gía nhân vật lịch sử Liên hệ thực tế Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho HS Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (96) Ý thức vươn lên xây dựng quê hương, đất nước II Thieát bò daïy hoïc: Tranh vẽ trống đồng Đông Sơn Tranh thành Cổ Loa III Tiến trình thực bài học: Ổn định tổ chức và KTBC:(4/) Giới thiệu:(1/) GV: Neâu muïc tieâu tieát oân taäp Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TH NOÄI DUNG ỜI GIA N Hoạt động 1: 6/ Thời nguyên thuỷ GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các giai đoạn Giai đoạn Di chæ chính Tối cổ (đá cũ) Răng người tối cổ Thẩm Hai (Laïng Sôn) Rìu đá núi Đọ (Thanh Hoá) Đá Rìu đá Hoà Bình – Bắc Sơn Vòng tay, khuyên đá Rìu đá Hoa Lộc, Phùng Nguyên Sô kyø kim khí Mũi giáo, dao găm đồng Đông Sơn Hoạt động 2: / Lưỡi cày, lưỡi liềm đồng H: Cơ sở đời nghề nông trồng lúa nước và văn hoá Đông Sơn ? Nhà nước đầu tiên đời từ GV hướng dẫn HS trả lời, dẫn dắt HS tìm ý vaø nhö theá naøo ? chính sau Hoạt động 3: GV cho HS nêu lại kiến thức bài 25 để HS ghi nhớ các khởi nghĩa lớn giai đoạn này và ý nghóa cuûa chuùng H: Vai trò khởi nghĩa chính: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ ? 6/ - Nước Văn Lang: Bộ máy nhà nước, kinh ñoâ, caùc ñôn vò haønh chính (Boä, chieàng chaï) - Nước Âu Lạc: Điều kiện hình thành (cuoäc khaùng chieán choáng Taàn), danh hieäu vua: An Döông Vöông Những khởi nghĩa lớn thời Baéc thuoäc (97) HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác: Giành lại độc lập cho Tổ quốc thời gian dài…làm cho phong kiến phương Bắc khiếp sợ… Hoạt động 4: / HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV chuẩn xác Hoạt động 5: 6/ GV cho HS phát biểu Sau đó GV nhắc lại tên các vị anh hùng dân tộc tiêu biểu thời kì này để HS ghi nhớ Hoạt động 6: 6/ Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập ? Tại ? - Chieán thaéng Baïch Ñaèng cuûa Ngoâ Quyền Vì đã đè bẹp ý đồ xâm lược kẻ thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hoä hôn 1000 naêm cuûa phong kieán phöông Baéc Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành độc lập - Baø Tröng Traéc, Tröng Nhò, Trieäu Thò Trinh, Lyù Bí, Mai Thuùc Loan, Phuøng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền… Các công trình nghệ thuật lớn nhân dân ta thời đó - Trống đồng Đông Sơn - Thaønh Coå Loa Cho HS taäp trung vaøo coâng trình GV cho HS nhaéc laïi caâu noùi cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh veà caùc vua Huøng Cho HS nhắc lại điểm phần đóng khung bài 25 Cuûng coá:(3/) GV cho HS nhắc lại toàn nội dung ôn tập / Daën doø:(1 ) Học bài, ôn tập để tuần sau thi học kì II (98) Tuaàn 34/ Tieát 34 Ngày soạn: Ngaøy daïy: THI HOÏC KÌ II a Muïc tieâu: - HS nắm lại các kiến thức đã học - Kiểm tra mức độ nắm, hiểu bài HS b Chuaån bò: GV:Ra đề, đáp án trắc nghiệm HS: OÂn taäp, chuaån bò thi c Tieán trình tieát thi hoïc kì: b Ổn định tổ chức lớp c Phát đề và hướng dẫn cách làm d Coi HS laøm baøi, nhaéc HS laøm baøi nghieâm tuùc, caån thaän Thu bài hết giờ, kiểm tra số lượng bài (99) ĐỀ THI HỌC KÌ II ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP NĂM HỌC 2007 TRƯỜNG THCS:………………………… …………; - 2006 HỌ VAØ TÊN:………………………………………….; LỚP: 6… ÑIEÅM THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN ĐỀ BAØI a TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (5 ÑIEÅM) II Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Năm 111 TCN Nhà Hán chia Âu Lạc thành quận nào ? (0,5đ) Giao Chỉ, Tượng Lâm, Nhật Nam c Giao Chỉ, Cửu Chân, Hợp Phoá Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam d Ái Châu, Cửu Chân, Nhaät Nam Câu 2: Bộ máy cai trị phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có đặc ñieåm gì ? (0,5ñ) a Nắm quyền trị dân các huyện là các Lạc tướng người Việt b Nắm quyền trị dân các huyện là các Lạc hầu người Việt c Nắm quyền trị dân các huyện là các huyện lệnh người Hán d Cả a, b, c sai Câu 3: Nước Vạn Xuân thành lập vào năm nào ? (0,5đ) a Naêm 541 ; b Naêm 542 ; c Naêm 543 ; d Naêm 544 ; ñ Câu 4: Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc vào thời gian nào ? (0,5 ) a Naêm 603 ; b Naêm 604 ; c Naêm 605 ; d Naêm 606 ; Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử nào ? (0,5đ) a Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta phong kiến phương Bắc b Khẳng định độc lập dân tộc c Nhà Nam Hán không dám đem quân xâm lược nước ta d Khaúng ñònh coâng lao cuûa Ngoâ Quyeàn vaø nhaân daân ta e Cả a, b, c, d đúng III Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có kết đúng Thời gian nổ các khởi nghĩa dậy chống phong kiến phương Bắc là ? (2,5đ) A B Lyù Bí Naêm 931 Mai Thuùc Loan Naêm 542 Phuøng Höng Naêm 722 Khúc Thừa Dụ Khoảng năm 776 – 791 Döông Ñình Ngheä Naêm 905 a TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) (Học sinh làm mặt sau cuûa giaáy thi) Câu 1: Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi gì ? (2đ) Câu 2: Nêu tình hình kinh tế, văn hoá nước Chăm Pa từ kỉ II đến kỉ X ? (3đ) Baøi laøm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (100) ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2007 – 2006 A TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (5 ÑIEÅM) II Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: đáp án b ;(0,5đ) Câu 2: đáp án c ;(0,5đ) Câu 3: đáp án d ;(0,5đ) Câu 4: đáp án a ;(0,5đ) Câu 5: đáp án e ;(0,5đ) IV Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có kết đúng Thời gian nổ các khởi nghĩa dậy chống phong kiến phương Bắc là: (2,5đ) A B Lyù Bí Naêm 931 (0,5ñ) Mai Thuùc Loan Naêm 542 (0,5ñ) Phuøng Höng Naêm 722 (0,5ñ) Khúc Thừa Dụ Khoảng năm 776 – 791 (0,5ñ) Döông Ñình Ngheä Naêm 905 (0,5ñ) B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Caâu 1: b Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính và đặt tên mới, nắm quyền cai trị trực tiếp tới huyện (0,5ñ) c Cho làm đường, sửa đường để dễ bề cai trị (0,5đ) d Nhà Đường bóc lột nhân dân ta nặng nề thông qua thuế má và cống nạp (0,5 đ) e Chính tàn bạo chính quyền đô hộ đã dẫn đến dậy nhân dân (0,5 đ) Caâu 2: a Tình hình kinh teá: f Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò Trồng lúa nước năm vụ (0,5 đ) g Biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với nước ngoài (0,5đ) b Về văn hoá, nghệ thuật: h Từ kỉ IV người Chăm có chữ viết riêng (0,5đ) i Người Chăm theo đạo Bà la môn và đạo Phật Có tục hoả táng người chết (0,5đ) j Có nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các trạm (0,5đ) k Người Chăm có quan hệ chặt chẽ với người Việt từ lâu đời (0,5đ) (101)

Ngày đăng: 19/06/2021, 17:18

w