1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp triều cường nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh trung học phổ thông

175 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Thúy Ngân XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TRIỀU CƯỜNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Thúy Ngân XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TRIỀU CƯỜNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN BIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Thúy Ngân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình động viên khích lệ thầy cơ, gia đình bè bạn Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - PGS TS Nguyễn Văn Biên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài - Các thầy cô giảng dạy lớp cao học K26 truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức kĩ q báu Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô đồng nghiệp, bạn khóa em học sinh giúp tơi tiến hành thực nghiệm đề tài Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 Người viết Đoàn Thị Thúy Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh PT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực GQVĐTT học sinh 1.1.3 Đánh giá lực GQVĐTT học sinh 11 1.2 Tổng quan dạy học tích hợp 14 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 14 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 15 1.2.3 Lợi ích dạy học tích hợp 16 1.2.4 Các mức độ dạy học tích hợp 16 1.2.5 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn 17 1.3 Dạy học theo nhóm 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Quy trình dạy học theo nhóm 20 1.3.3 Ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm 21 1.3.4 Yêu cầu phương pháp dạy học theo nhóm 22 1.4 Dạy học theo trạm 23 1.4.1 Khái niệm dạy học theo trạm 23 1.4.2 Quy trình dạy học theo trạm 23 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học theo trạm 24 1.4.4 Yêu cầu phương pháp dạy học theo trạm 25 1.5 Dạy học theo dự án 25 1.5.1 Khái niệm dạy học dự án 25 1.5.2 Phân loại dạy học dự án 26 1.5.3 Quy trình dạy học dự án: gồm giai đoạn 27 1.5.4 Ưu điểm hạn chế DHDA 29 1.5.5 Yêu cầu phương pháp dạy học theo dự án 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “TRIỀU CƯỜNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HS THPT 34 2.1 Giới thiệu chủ đề tích hợp “Triều cường” 34 2.2 Nội dung chủ đề 35 2.2.1 Tìm hiểu chung thủy quyển, triều cường 35 2.2.2 Nguyên nhân gây thủy triều, triều cường Nguyên nhân gây ngập nước có triều cường 35 2.2.3 Ảnh hưởng triều cường đến đời sống người, đến sinh trưởng phát triển động – thực vật 39 2.2.4 Biện pháp ứng phó với triều cường giai đoạn 41 2.3 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Triều cường” 46 2.3.1 Lựa chọn chủ đề 46 2.3.2 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề 47 2.3.3 Các kiến thức cần thiết để giải vấn đề 47 2.3.4 Các mục tiêu dạy học chủ đề 48 2.3.5 Nội dung hoạt động dạy học chủ đề 49 2.3.6 Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề 70 2.4 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 80 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 3.5.1 Phân tích diễn biến buổi học 90 3.5.2 Đánh giá định tính trình tổ chức hoạt động dạy học 97 3.5.3 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 101 3.6 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Triều cường” việc tổ chức dạy học nội dung tích hợp 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chỉ số HV Chỉ số hành vi DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải vấn đề GQVĐTT Giải vấn đề thực tiễn GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực GQVĐTT HS Bảng 1.2 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 11 Bảng 1.3 Bộ câu hỏi định hướng đạy học dự án 26 Bảng 1.4 Điều tra khả vận dụng DHTH mức độ liên môn GV 31 Bảng 1.5 Điều tra quan điểm DHTH 98 GV số trường THPT Bình Dương 31 Bảng 2.1 Các hoạt động (HĐ) hình thức dạy học chủ đề 49 Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 70 Bảng 2.3 Rubric đánh giá phiếu học tập 756 Bảng 3.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 81 Bảng 3.2 Đánh giá hiệu quả, hứng thú HS thơng qua học tập chủ đề tích hợp “Triều cường” .97 Bảng 3.3 Đánh giá phát triển kĩ HS thông qua học tập chủ đề tích hợp “Triều cường” 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 HS vẽ mindmap theo nhóm 92 Hình 3.2 HS thảo luận xây dựng mindmap chung cho lớp 91 Hình 3.3 HS làm việc cá nhân để xác định nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy nước 91 Hình 3.4 HS tiến hành TN để xác định nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy nước 91 Hình 3.5 HS làm việc cá nhân để xác định nguyên nhân gây triều cường 92 Hình 3.6 HS làm việc nhóm để tìm hiểu ngun tắc xếp, bảo quản đồ dùng ngập nước 93 Hình 3.7 HS tham gia trị chơi: “Nhìn cử đốn từ” 93 Hình 3.8 HS làm việc trạm xử lý nước sinh hoạt 94 Hình 3.9 HS chơi trị chữ để tìm hiểu ngun tắc nước 94 Hình 3.10 Một số hình ảnh trình bày dự án HS 96 Hình 3.11 Mindmap nhóm HĐ1 102 Hình 3.12 Phiếu cá nhân HĐ2 104 Hình 3.13 Phiếu học tập nhóm HĐ2 103 Hình 3.14 Phiếu học tập cá nhân HĐ4 104 Hình 3.15 Phiếu học tập cá nhân HĐ5 104 Hình 3.16 Sản phẩm nhóm HĐ 105 Hình 3.17 Một số phiếu học tập xử lý nước theo nhóm 106 P35 1.13 Phiếu thơng tin PTT 3.11 PHIẾU THƠNG TIN 3.11 MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI - Ảnh hưởng sức khỏe người: bệnh chủ yếu gây gánh nặng bệnh tật cho cộng đồng gồm: tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp dưới,ung thư, viêm nhiễm phụ khoa sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm - Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Những hoạt động khai thác dầu khí vận tải biển mang đến nguy gây ô nhiễm dầu biển Những vụ ô nhiễm tràn dầu biển gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Ơ nhiễm khơng khí mối đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học hệ sinh thái Tác động nhiễm khơng khí đến quần xã rừng rõ rệt Khi rừng bị suy giảm, cối bị chết, loài sinh vật khác rừng bị tuyệt chủng cục - Ảnh hưởng đến kinh - tế xã hội: + Thiệt hại kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật + Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến thủy sản nông nghiệp + Thiệt hại hoạt động du lịch + Thiệt hại kinh tế chi phí cải thiện môi trường + Phát sinh xung đột môi trường: Các xung đột môi trường thường gặp nước ta xung đột môi trường sản xuất công nghiệp; xung đột môi trường hoạt động làng nghề, xung đột môi trường bãi chôn lấp rác không hợp vệ sinh Nước thải sản xuất không qua xử lý khí thải khơng kiểm sốt từ số KCN sở sản xuất xả trực tiếp vào môi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vùng lân cận, từ làm xuất mâu thuẫn dẫn tới khiếu kiện người dân xung quanh P36 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HS VÀ GV 2.1 Phiếu điều tra thực trạng lực GQVĐTT HS THPT Các em học sinh thân mến! Nhằm tìm hiểu khả giải vấn đề thực tiễn HS THPT thơng qua mơn Vật lý tình hình nay, từ giúp em có hứng thú học tập vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống tốt hơn, mong em trả lời số vấn đề sau: Họ tên HS: Lớp: Em có nghĩ em cần phát huy khả giải vấn đề sống thơng qua học lớp khơng?  Có  Khơng Mỗi muốn tìm hiểu thơng tin chưa biết, em thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn nhất?  Qua trao đổi với bạn bè, thầy  Qua tìm kiếm thơng tin từ internet  Sách, báo tạp chí  Kết hợp nhiều nguồn thơng tin khác Khi yêu cầu thực nhiệm vụ cụ thể (ví dụ làm thí nghiệm), em thường làm nào?  Tự thực cách hoàn chỉnh, thu kết tốt  Thực theo hướng dẫn có khắc phục khó khăn thực  Thực theo bước mà GV hướng dẫn  Thường không tự thực nhiệm vụ Khi GV yêu cầu đề xuất phương án để giải vấn đề cụ thể, em thường thực nào?  Em thường đề xuất nhiều phương án mới, khả thi đồng thuận GV bạn  Em đề xuất môt phương án khả thi  Em thường đề xuất trao đổi với thành viên khác lớp  Em đề xuất GV hướng dẫn P37 Em lựa chọn câu trả lời phù hợp với thân Thầy (cơ) có thường giao tập thực tiễn, khuyến khích em vận dụng kiến thức vào thực tế hay khơng? Ngồi điều thầy dạy, em có thường xuyên quan tâm, tìm hiểu vấn đề sống liên quan đến Vật lý khơng? Em có thường vận dụng kiến thức học để giải thích tượng xảy thực tế khơng? Em có thường hiểu tình GV đưa bắt đầu khơng? Em có liên tưởng tình mà GV đưa với vài tình tương tự thực tế khơng? Khi GV u cầu trình bày thơng tin, em thường diễn đạt lưu loát, mạch lạc trọng tâm khơng? Trong q trình học tập, u cầu phân tích thơng tin vấn đề, em thường xuyên nhận đồng thuận GV hầu hết bạn lớp không? Trong trình học tập, yêu cầu đề xuất biện pháp để giải vấn đề thực tiễn, em thường tự đề xuất Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng P38 biện pháp khả thi để thực không? Khi bạn GV đề giải pháp để giải vấn đề, em thường xuyên lựa chọn giải pháp tối ưu giải thích rõ ràng giải pháp mà lựa chọn khơng? Mỗi GV giao nhiệm vụ học tập, em thường tự xác định công việc cần thiết để làm, thời gian, phương tiện thực nhiệm vụ không? Nếu yêu cầu em tham gia thiết kế sản phẩm, em thường dự đốn xác kết đạt sản phẩm khơng? Sau giải xong vấn đề thực tế sống, em thường xuyên đánh giá lại q trình thực khơng? Sau giải xong vấn đề thực tế sống, em có rút kinh nghiệm đề giải pháp tối ưu để giải nhiệm vụ tương tự khác không? Em lựa chọn quan điểm phù hợp với thân Hoàn toàn đồng ý Em nghĩ kiến thức nhà trường cung cấp thực cần thiết cho sống thực tế Em nghĩ kĩ làm việc nhóm, giải vấn đề, cần trọng việc dạy học Đồng ý Không đồng ý P39 trường phổ thông Em nghĩ bạn điểm cao lớp chưa xử lý tốt tình thực tế Em nghĩ chương trình giáo dục phổ thông nặng với sức Em nghĩ cần có buổi học chun đề để em vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tiễn sống Em khơng hài lịng với cách đánh giá trọng điểm số Em có biết triều cường khơng?  Có  Khơng Nói hậu triều cường, em thường liên tưởng đến hậu nào? Các hậu có phụ thuộc vào cách người sống khơng? Em lựa chọn thông tin em thấy phù hợp với nhé! Đồng ý Em muốn tìm hiểu triều cường Em muốn tìm hiểu triều cường Em mong muốn hiểu biết triều cường để ứng phó với triều cường Em nghĩ tượng triều cường chưa quan tâm mức giai đoạn Theo em, kiến thức cách ứng phó triều cường Khơng đồng ý P40 giúp em ứng phó với tượng ngập lụt lũ gây nên cần thiết phải đưa vào chương trình học Theo em, người hạn chế hậu triều cường có hiểu biết mức 10 Em có mong muốn cho việc học tương lai? (về nội dung học, phương pháp dạy giáo viên, cách đánh giá) Cảm ơn em! Chúc em học tốt 2.2 Phiếu điều tra thực trạng dạy học tích hợp số trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, có thơng tin phản hồi hình thức “dạy học tích hợp” (DHTH) trường phổ thơng, mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Họ tên (có thể ghi khơng): ……………………………… Cơng tác tại:…………………………… Tỉnh (Tp): Thời gian công tác:…………………… Môn giảng dạy: Thầy/ có thường giảng dạy tích hợp mơn mà dạy khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy/ cô nắm biết dạy học tích hợp thơng qua nguồn nào?  Tập huấn GV  Các thi tích hợp  Tự nghiên cứu thơng qua internet, sách báo,…  Chưa tìm hiểu P41 Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Mức độ tích hợp mà thầy thường sử dụng q trình giảng dạy mình?  Lồng ghép/ Liên hệ  Liên mơn  Hịa trộn Mơn học thầy/ thường sử dụng kết hợp để dạy học tích hợp vào mơn mình?  Tốn  Lý  Hóa  Sinh  Sử  Địa  Văn  Anh  GDCD  Tin  Công nghệ Thầy/ cô có nắm rõ vận dụng quy trình dạy học tích hợp mức độ liên mơn khơng?  Nắm rõ quy trình vận dụng tốt để dạy học chủ đề tích hợp liên mơn  Nắm quy trình lúng túng bước tổ chức dạy học tích hợp  Chưa nắm rõ quy trình dạy học tích hợp Trong quy trình tổ chức xây dựng nội dung chủ đề tích hợp liên mơn đây, thầy/ cảm thấy tự tin làm tốt bước nhất?  Lựa chọn chủ đề  Xác định câu hỏi cần giải chủ đề  Xác định kiến thức cần giải chủ đề  Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề  Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề  Lập kế hoạch dạy học  Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề Trong quy trình tổ chức xây dựng nội dung chủ đề tích hợp liên mơn đây, thầy/ cảm thấy khó khăn bước nhất?  Lựa chọn chủ đề  Xác định câu hỏi cần giải chủ đề  Xác định kiến thức cần giải chủ đề P42  Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề  Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề  Lập kế hoạch dạy học  Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề Thầy/cô tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn cho HS chưa? Kết thơng thường q trình dạy học chủ đề tích hợp có làm thầy/ hài lịng khơng?  Đã tổ chức Kết quả:  Hài lịng  Chưa hài lòng  Chưa tổ chức Theo thầy/ cô, việc vận dụng DHTH dạy học có cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 10 Thầy/ có đồng ý với quan điểm sau dạy học tích hợp (DHTH) khơng? Hồn tồn đồng ý DHTH cần phát triển rộng mang lại nhiều lợi ích cho HS DHTH giúp HS phát triển lực cá nhân DHTH giúp HS áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống DHTH giúp HS học lại kiến thức trùng lặp môn khác DHTH giúp HS có động học tập tốt HS tích cực, sáng tạo học tập DHTH không phù hợp với cách kiểm tra đánh DHTH làm tốn thời gian, công sức GV HS hiệu so với dạy mơn DHTH khơng khả thi khơng giúp HS đạt kết cao kiểm tra, thi cử Đồng ý Không đồng ý P43 11 Bản thân thầy/ cô gặp khó khăn tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn? Hồn tồn Đồng ý đồng ý Khơng đồng ý Phải có kiến thức bao qt nhiều mơn học khác Khó khắn xây dựng nội dung chủ đề tích hợp liên mơn gây hứng thú với HS phù hợp mục tiêu giảng dạy Khó khắn tổ chức quản lí lớp học, theo dõi, đơn đốc HS thực Khó khăn tìm kiếm, bố trí dụng cụ học tập đa dạng Khó khăn xây dựng cơng cụ đánh giá phù hợp với lực cần đánh giá Chưa phù hợp nội dung cấu trúc chương trình Địi hỏi nhiều thời gian, không đáp ứng yêu cầu tiến độ chương trình Khó triển khai điều kiện Chưa hướng dẫn cụ thể để áp dụng hiệu 12 Thầy/ cô nhận định tổng quan DHTH?  Bổ ích, nên triển khai thường xuyên  Bổ ích nhiều thời gian, nên tổ chức 1-2 lần năm  Khơng hiệu nhiều thời gian không cần cho kiểm tra, thi cử HS 13 Để vận dụng DHTH cách hiệu quả, thầy/ cô có đề xuất gì? Xin chân thành cám ơn thầy/ Kính chúc thầy/cơ sức khỏe cơng tác tốt P44 2.3 Phiếu thăm dị hứng thú HS sau học xong chủ đề tích hợp “Triều cường” Theo em, Vật lý có cần thiết hữu ích cho sống khơng?  Rất hữu ích  Có hữu ích  Khơng hữu ích Theo em, nguyên nhân dẫn đến nhiều bạn khơng thích học mơn Vật lý chưa đạt kết cao mơn học này?  Lí thuyết trừu tượng, khó hiểu  Khó vận dụng lí thuyết vào tập  Nội dung kiến thức nặng nề, khó học thuộc  Khơng có ích sống Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Em muốn học môn Vật lý nào?  Được tham gia thực hành thí nghiệm  Làm nhiều tập  Thấy mối liên hệ, tầm quan trọng Vật lý đời sống  Được tham gia vào hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức Ý kiến khác: Sau học xong chủ đề tích hợp “Triều cường”, em có đồng ý với quan điểm sau không ? Kiến thức em học vững vàng, sâu sắc Em biết triều cường số hậu triều cường Em cảm thấy tò mò thích thú với chủ đề “Triều cường” Em nghĩ chủ đề cần thiết để triển khai học tập đại trà cho bạn khác Hồn tồn Đồng ý Khơng đồng ý đồng ý P45 Em thấy kiến thức gần gũi với thực tế sống Em hào hứng với nhiệm vụ mà GV đưa Em tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm vào hoạt động nhóm cá nhân Em hy vọng học chủ đề tích hợp liên mơn nhiều tương lai Em cảm thấy phải hoạt động nhiều so với mơn thơng thường Em nghĩ khơng phù hợp với việc học tập Sau học xong chủ đề tích hợp “Triều cường”, em thấy kĩ phát triển khơng ? Hồn tồn Đồng ý Khơng đồng ý đồng ý Liên hệ hiểu biết với thực tiễn sống vấn đề xã hội Phát giải vấn đề thực tiễn Kĩ phân tích, tổng hợp Kĩ làm việc nhóm, hợp tác, biết lắng nghe, phê bình tích cực Kĩ đánh giá, tự đánh giá Kĩ nghiên cứu: thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm Kĩ báo cáo, thuyết trình Em gặp phải khó khăn học theo chủ đề tích hợp?  Thời gian học tập  Nguồn cung cấp thông tin hạn chế (sách báo, tài liệu tham khảo thư viện, P46 máy tính nối mạng…)  Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin  Kĩ tổ chức, phân cơng cơng việc, thảo luận nhóm  Khó khăn ý tưởng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Theo em, khuyết điểm DHTH  Chưa phù hợp điều kiện học tập  Mất nhiều thời gian  Nhiều nội dung xa rời vở, khơng có ích cho việc kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Em nhận định tổng quan DHTH?  Bổ ích, nên triển khai thường xuyên  Bổ ích nhiều thời gian, nên tổ chức 1-2 lần năm  Khơng hiệu nhiều thời gian không cần cho kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Theo em, DHTH cần tổ chức để đạt hiệu quả? Cảm ơn em! Chúc em học tốt P47 PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH DỰ ÁN, BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 3.1 BẢNG KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên dự án: Nhóm: Nhóm trưởng: Gồm thành viên Lí chọn đề tài dự án Mục tiêu dự án Dự kiến sản phẩm Biện pháp thực P48 Phân công nhiệm vụ Tên thành viên Nhiệm vụ Thời hạn Phương tiện hoàn thành Dự kiến sản phẩm Ý kiến thành viên nhóm: Thủ Dầu Một, ngày … tháng… năm…… Thư kí P49 3.2 BẢNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ Ngày: …………………………… Tên dự án: Tên nhóm: Những cơng việc hồn thành: Những công việc chưa hoàn thành: Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp: Kế hoạch tới: Tinh thần hợp tác thành viên: ... luận dạy học tích hợp để dạy học định hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh phổ thông - Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ? ?Triều cường? ?? để học sinh phát triển lực. .. thực tiễn giúp vận dụng để xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ? ?Triều cường? ?? nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh THPT 34 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh PT

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w