Dạy học dự án tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong phần hóa vô cơ THPT

177 20 0
Dạy học dự án tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong phần hóa vô cơ THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Nhàn DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG PHẦN HOÁ VÔ CƠ THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Nhàn DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG PHẦN HỐ VƠ CƠ THPT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tp HCM, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thanh Nhàn LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Đồng Châu Thủy người tận tình hướng dẫn thực đề tài Cô dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM trực tiếp giảng dạy tơi, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học hóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Tôi xin cảm ơn bạn học viên cao học Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học K24, K25, K26 bạn lớp Hóa K35 trường Đại học Sư phạm Tp HCM ln hỗ trợ tơi q trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT, quý thầy cô em học sinh Trường THPT Phước Long, Trường THPT Thủ Đức Tp.HCM; Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm Cám ơn ba mẹ, người thân, người bạn bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn quý thầy cô phản biện dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn tơi hồn chỉnh Chúc q thầy thật nhiều sức khỏe hạnh phúc Tp HCM, tháng năm 2018 Nguyễn Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DHDA TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ THỰC TIỄN CHO HS .5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về dạy học dự án 1.1.2 Về dạy học tích hợp 1.1.3 Về phát triển lực GQVĐ cho HS 1.2 Phát triển lực học sinh THPT 10 1.2.1 Năng lực HS 10 1.2.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 12 1.3 Dạy học tích hợp 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Các mức độ tích hợp .15 1.3.3 Ưu điểm, hạn chế dạy học tích hợp 18 1.3.4 DHTH phương thức phát triển lực GQVĐ thực tiễn cho HS 19 1.4 Dạy học dự án 20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Đặc điểm .21 1.4.3 Các hình thức DHDA 24 1.4.4 Quy trình tiến hành dự án .25 1.4.5 Ưu điểm hạn chế 28 1.5 Thực trạng sử dụng DHDA tích hợp liên mơn số trường THPT Tp.HCM, Bình Dương số trường THPT tỉnh lân cận .29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Đối tượng điều tra 30 1.5.3 Phương pháp điều tra 30 1.5.4 Nội dung điều tra 30 1.5.5 Kết điều tra phân tích kết điều tra 30 Tiểu kết chương 35 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ THPT .36 2.1 Nguyên tắc xây dựng DATH liên môn 36 2.2 Qui trình xây dựng sử dụng DATH liên môn 39 2.3 Đánh giá lực GQVĐ thực tiễn cho HS 42 2.3.1 Thang đo lực GQVĐ thực tiễn cho HS 42 2.3.2 Công cụ đánh giá 44 2.4 Một số DATH liên mơn chương trình hóa học vơ THPT 48 2.4.1 Dự án 48 2.4.2 Dự án 67 Tiểu kết chương 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Tiến trình thực nghiệm 84 3.3.1 Xác định lớp thực nghiệm – đối chứng 84 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 95 3.3.3 Đánh giá sau thực nghiệm 96 3.4 Kết quả, xử lí nhận xét kết thực nghiệm 102 3.4.1 Đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS sau thực nghiệm 102 3.4.2 Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS sau thực nghiệm 109 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt DATH Dự án tích hợp DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh 14 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực GQVĐ thực tiễn 13 Bảng 1.2 Thực trạng việc sử dụng DHDA để phát triển lực GQVĐ thực tiễn cho HS .30 Bảng 1.3 Ý kiến GV điểm khác biệt DHDA tích hợp liên mơn so với DHDA môn học .31 Bảng 1.4 Những khó khăn GV gặp phải xây dựng sử dụng DHDA tích hợp liên môn .32 Bảng 1.5 Các hình thức đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS .32 Bảng 1.6 Những biện pháp áp dụng để nâng cao hiệu sử dụng DHDA tích hợp liên mơn để phát triển lực GQVĐ thực tiễn cho HS .33 Bảng 2.1 Các mức độ lực thành phần lực GQVĐ thực tiễn .42 Bảng 2.2 Mẫu phiếu học tập DATH (đánh giá lực thành tố số số 2) 45 Bảng 2.3 Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm học sinh (dành cho GV) (đánh giá lực thành tố số 4) .46 Bảng 2.4 Mẫu phiếu tự đánh giá nhóm sau thực dự án(đánh giá lực thành tố số 5) .47 Bảng 2.5 Mẫu phiếu tự đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm 47 Bảng 2.6 Kế hoạch thực dự án .56 Bảng 2.7 Mẫu phiếu học tập theo dự án (đánh giá lực thành tố số 2) 59 Bảng 2.8 Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm học sinh (dành cho GV) (đánh giá lực thành tố số 4) .61 Bảng 2.9 Mẫu phiếu tự đánh giá nhóm sau thực dự án .66 Bảng 2.10 Mẫu phiếu tự đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm thực dự án .66 Bảng 2.11 Mẫu phiếu đánh giá tổng hợp nhóm (dành cho GV) 67 Bảng 2.12 Kế hoạch thực dự án .72 Bảng 2.13 Mẫu phiếu học tập theo dự án số 76 Bảng 2.14 Mẫu đánh giá sản phẩm học sinh (dành cho GV)(dùng đánh giá lực thành tố số 4) 77 Bảng 2.15 Mẫu phiếu tự đánh giá nhóm sau thực dự án .81 Bảng 2.16 Mẫu phiếu tự đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm 81 Bảng 2.17 Mẫu phiếu đánh giá tổng hợp nhóm (dành cho GV) 82 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS 90 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS trước TN .91 Bảng 3.3 Các tham số mô tả so sánh mức độ lực GQVĐ thực tiễn HS trước TN theo lớp 92 Bảng 3.4 Danh sách lớp TN ĐC 93 Bảng 3.5 Các tham số mô tả so sánh mức độ lực GQVĐ thực tiễn lớp TN – ĐC trước TN .94 Bảng 3.6 Tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS trước TN .94 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS sau TN 104 Bảng 3.8 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn HS sau TN 105 Bảng 3.9 Các tham số mô tả so sánh mức độ phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS sau TN 105 Bảng 3.10 So sánh mức độ phát triển lực GQVĐ thực tiễn lớp TN – ĐC 107 Bảng 3.11 Kết đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS sau TN 109 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất kết đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS sau TN 109 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất lũy tích đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS sau TN 109 Bảng 3.14 Các tham số mô tả, so sánh mức độ tiếp thu kiến thức HS sau TN 110 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ xương cá 16 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện 17 Hình 1.3 Sơ đồ đặc điểm DHDA 21 Hình 1.4 Quy trình tổ chức DHDA .25 Hình 2.1 Qui trình xây dựng DATH liên mơn 39 Hình 2.2 Sử dụng DATH liên môn .41 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại lực GQVĐ thực tiễn trước TN lớp TN ĐC 95 Hình 3.2 Học sinh THPT Huỳnh Văn Nghệ làm nhiệm vụ .102 Hình 3.3 Học sinh THPT Thủ Đức làm nhiệm vụ 102 Hình 3.4 Học sinh THPT Phước Long làm nhiệm vụ 103 Hình 3.5 Biểu đồ xếp loại lực GQVĐ thực tiễn sau TN lớp TN ĐC 105 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh lực GQVĐ thực tiễn trước sau TN lớp TN 107 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh lực GQVĐ thực tiễn trước sau TN lớp ĐC 107 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích kết mức độ tiếp thu kiến thức HS sau TN lớp TN – ĐC .110 Hình 4.1 Tinh thể Iot .6 Hình 4.2 Iot phản ứng với bột nhôm .7 Hình 4.3 Muối Iot Hình 4.4 Tuyến giáp người Hình 4.5 Bệnh bứu cổ Hình 4.6 Tuyến cận giáp .9 Hình 4.7 Hệ hơ hấp .21 Hình 4.8 Ý nghĩa hơ hấp .22 Hình 4.9 Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp người 22 Hình 4.10 Bệnh nhân thở oxi 23 Hình 4.11 Dụng cụ điện phân nước 25 P34 Lớp: Những điều mà nhóm làm tốt so với mục tiêu dự án gì? Những điều nhóm chưa làm tốt gì? Nêu lý do? 5.4 Phiếu đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG MỘT NHÓM Nhóm: Lớp: Cách sử dụng thang điểm: 3: Làm tốt công việc giúp đỡ thành viên khác 2: Làm tốt cơng việc 1: Làm khơng thành viên khác làm chưa tốt 0: Khơng làm Thành viên Tiêu chí Tham gia phát vấn đề Đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi định hướng Đề xuất giải pháp GQVĐ Thực cơng việc theo phân cơng nhóm Tổng điểm đánh giá đồng đẳng 5.5 Phiếu đánh giá tổng hợp nhóm P35 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NHÓM Lớp: Tiêu chí Nhóm: 4 Nguồn tài nguyên Tổng điểm nhóm P36 PHỤ LỤC Chủ đề tích hợp LƯU HUỲNH ĐIOXIT- VẤN NẠN TỪ KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP I Địa tích hợp Mơn học Bài liên quan đến chủ đề Nội dung sử dụng để tích hợp Hóa học 10 Bài 32 Hidrosunfua Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh B Oxi trg 135,136 trioxit Sinh học Bài 20: Hô hấp quan hô hấp Bài 20: Hô hấp quan hô hấp Bài 21: Hoạt động hô hấp Bài 21: Hoạt động hô hấp Bài 22: Vệ sinh hô hấp Bài 22: Vệ sinh hơ hấp II Nội dung tích hợp Tính chất Lưu huỳnh đioxit Tính chất vật lí Lưu huỳnh đioxit (SO2) (khí sunfurơ) chất khí khơng màu mùi hắc, nặng khơng khí (D=64/29) hóa lỏng -10 độ c, tan nhiều nước Lưu huỳnh đioxít khí độc, hít thở phải khơng khí có khí gây viêm đường hơ hấp Tính chất hóa học - Lưu huỳnh đioxit oxit axit SO2 tan nước tạo dung dịch axit sunfuaro H2SO3 SO2 + H2O ⇌ H2SO3 Axit sunfurơ axit yếu, khơng bền, mạnh axit H2S H2CO3 Khí SO2 tác dụng với dd NaOH, sản phẩm tạo hai loại muối: muối axit muối trung hòa SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Natri sunfit P37 SO2 + NaOH → NaHSO3 Natri hiđrosunfit - Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa + Lưu huỳnh đioxit chất khử Khi dẫn khí SO2 vào dd Br2 có màu vàng nâu nhạt dd Br2 bị màu SO2 + Br2 + 2H2O →2HBr + H2SO4 SO2 khử Br2 có màu thành HBr khơng màu b Lưu huỳnh đoxit chất oxi hóa Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O, SO2 oxi hóa H2S thành S Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, số oxi hóa trung gian số oxi hóa −2 +6 Do vậy, tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 bị khử bị oxi hóa Thí dụ: Lưu huỳnh đioxit chất khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh, halogen, kali pemanganat, : SO2 + Br2 + 2H2O→2HBr + H2SO4 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Lưu huỳnh đioxit chất oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh hơn, H2S, Mg, : Tác hại Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh điôxit chất gây ô nhiễm mơi trường Nó sinh sản phẩm phụ q trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt Nó chất gây mưa axit (gồm NOX, ) ăn mịn cơng trình, phá hoại cối, biến đất đai thành vùng hoang mạc: 2SO2 + O2 + 2H2O > 2H2SO4 Khí SO2 gây bệnh cho người viêm phổi, mắt,viêm đường hô hấp Khí SO2 xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp hồ tan với nước bọt, từ qua đường tiêu hố để ngấm vào máu SO2 kết hợp với hạt nước nhỏ P38 bụi ẩm để tạo thành hạt axít H2SO4 nhỏ li ti, xâm nhập qua phổi vào hệ thống bạch huyết Trong máu, SO2 tham gia nhiều phản ứng hoá học để làm giảm dự trữ kiềm máu gây rối loạn chuyển hoá đường protêin, gây thiếu vitamin B C, tạo methemoglobine để chuyển Fe2+ (hoà tan) thành Fe3+(kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu làm giảm khả vận chuyển ôxy hồng cầu, gây co hẹp dây quản, khó thở Giảm thiểu Lưu huỳnh đioxit Nguồn phát sinh: SO2 phát sinh đốt thứ nguyên liệu hàng ngày (than đá, khí, gỗ chất hữu khác phân khô, rơm rác…) Khi nồng độ SO2 đạt đến phần triệu hội chứng bệnh lý người tiếp xúc bắt đầu xuất Phòng tránh: Khu vực đun nấu cần thơng thống cải tiến bếp đun để cháy triệt để nhiên liệu Đặc biệt lưu ý đến nơi cư trú thuộc khu vực chịu ảnh hưởng khói nhà máy nhiệt điện dùng than đá dầu, khí, lị gạch, lị gốm thủ cơng Những vùng chịu tác động khói lị sở sản xuất nơi cư trú nguy hiểm III Kế hoạch dạy học Ý tưởng dự án Sau 20 năm hình thành phát triển, khu cơng nghiệp Bình Dương không ngừng lớn mạnh, trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh nguồn lợi kinh tế, khu công nghiệp đe dọa đến môi trường sống người dân xung quanh khu công nghiệp; bệnh tật ngày tăng cao, trồng phát triển khơng bình thường Trước phản ánh người dân vấn đề nhiễm khơng khí khu vực lân cận khu công nghiệp, sở tài nguyên mơi trường tỉnh Bình Dương cử chun viên xem xét thực trạng tìm hướng khắc phục cho tình trạng Trong vai trị chun viên Sở tài nguyên môi trường tỉnh, học sinh thiết kế báo cáo ( dạng powerpoint/phim/poster) đánh giá mức độ ô nhiễm Lưu huỳnh đioxit sinh từ khí thải cơng nghiệp đồng thời có biện pháp loại bỏ khí để cải thiện bầu khơng khí nhiễm, đem lại sống an toàn cho người dân nơi Mục tiêu dạy Kiến thức Hs nêu : - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng SO2 P39 - Tính chất hố học SO2 (tính khử tính oxi hóa) - Nêu ý nghĩa hơ hấp - Mô tả cấu tạo quan hệ hơ hấp (mũi, quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với tham gia thở - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trữ khí cặn) - Phân biệt thở sâu với thở bình thường nêu rõ ý nghĩa thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào - Trình bày phản xạ tự điều hồ hơ hấp hơ hấp bình thường - Kể bệnh quan hơ hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hơ hấp Kĩ - Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hố học SO2 - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất SO2 - Phân biệt SO2 với khí khác biết - Tính % thể tích khí SO2 hỗn hợp - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo Thái độ, tình cảm - Hình thành thói quen bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng - Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ bồi dưỡng niềm say mê học tập với mơn Hóa học Bước đầu hình thành tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng khả tự học tự học suốt đời cho HS Năng lực hướng tới P40 - HS phát triển lực giải vấn đề thực tiễn sống thông qua việc phát lên kế hoạch giải vấn mang tính thực tế dự án Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: Không khí ảnh hưởng đến đời sống người nào? Câu hỏi học: Hoạt động hơ hấp đóng vai trị q trình sống người? Câu hỏi nội dung: 1.Thế trình hơ hấp? Cấu tạo quan hệ hơ hấp (mũi, quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng? Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn nào? Các bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hơ hấp Tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên H2S? Ảnh hưởng H2S đến sức khỏe người? Làm để sơ cứu người bị ngạt thở? Làm để giảm thiểu ảnh hưởng khí thải đến đời sống người? Kế hoạch thực Thời gian : tuần (2 tiết lớp) Tuần Ngày Thời gian dự kiến tiết Ngày Triển khai dự án, (trên thảo luận lớp) câu hỏi định hướng Nội dung công việc GV triển khai dự án, cho HS thảo luận điền vào bảng KWLH HS chọn nhóm, nhóm trưởng, chọn đề tài, phân vai P41 Các nhóm lập kế hoạch thực hiện, phác thảo ý tưởng để hoàn thành nhiệm vụ mình, phác thảo lịch trình nhiệm vụ phải thực để hồn thành cơng việc, thành lập tiêu chí đánh giá cho sản phẩm Bổ sung bảng KWLH Thảo luận câu hỏi định hướng Ngày Làm việc theo danh sách nhiệm vụ nhóm đề câu hỏi phát triển dự án Các thành viên nhóm tìm tài liệu phục vụ cho nhiệm vụ Thực hành nhiệm vụ: Nhóm 1: tìm tài liệu, tổng hợp kiến thức đặc điểm nguyên tố SO2 hình ảnh phim minh họa Nhóm 2: tìm hiểu vai trị SO2 với sức khỏe người Nhóm 3: tìm hiểu cách giảm thiểu SO2 Ngày Các nhóm thiết kế phần nội dung nghiên cứu vào PP báo cáo GV tạo sẵn Các nhóm thực phản hồi thường xuyên yêu cầu hỗ trợ cần để GV theo dõi tiến độ cơng việc Nhóm trưởng phân cơng trang trí cho Slide nhóm kiểm tra tổng qt trở lại Các thành viên nhóm trình bày khó khăn gặp phải yêu cầu hỗ trợ Ngày 4,5 Thống kết nghiên cứu định hướng trình bày sản phẩm Thành viên nhóm hồn thành phần việc để hồn thiện báo cáo P42 nhóm Phản hồi đánh giá cơng việc Nhóm trưởng hồn tất kiểm mục phản hồi buổi làm việc dành cho nhóm trưởng Nhóm trưởng đọc phần công việc thành viên, chuẩn bị chu đáo cho phần phản hồi báo cáo Các thành viên đọc góp ý kiến cho sản phẩm, đồng thời phản hồi nhật kí học tập kiểm mục thành viên nhóm Các thành viên đọc phản hồi, bàn bạc thống lại nội dung trình bày cho phần Ngày tiết Các nhóm báo cáo Các nhóm khác thành viên lớp theo dõi, đồng thời đánh vào phản hồi ghi kiến thức Sau báo cáo, lớp tham gia phản hồi tích cực Các nhóm trưởng thống kê đánh giá hồn thành công việc theo mẫu hồ sơ Công cụ đánh giá 5.1 Mẫu phiếu học tập theo dự án nhóm PHIẾU HỌC TẬP THEO DỰ ÁN NHĨM Tên nhóm STT P43 Vấn đề cần giải dự án gì? Các thành viên đóng góp ý kiến ( ghi STT) Trả lời câu hỏi định hướng Câu hỏi tổng qt Khơng khí ảnh hưởng đến đời sống người nào? 1.Thế q trình hơ hấp? Cấu tạo quan hệ hơ hấp (mũi, quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng? Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn nào? Câu hỏi nội Các bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp dung Tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên H2S? Ảnh hưởng H2S đến sức khỏe người? Làm để sơ cứu người bị ngạt thở? Làm để giảm thiểu ảnh hưởng khí thải đến đời sống người? Câu hỏi Hoạt động hơ hấp đóng vai trị học trình sống người? Thành viên đóng góp trả lời P44 Các cơng việc cần thực để GQVĐ (đề xuất giải pháp) Thành viên đề xuất Thành viên thực 5.2 Phiếu đánh giá sản phẩm học sinh (dành cho GV) PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC SINH (dành cho GV) Nhóm trình bày: Tên dự án: Lớp: Thời gian trình diễn : Điểm đánh giá Mô tả đánh giá STT Chưa nêu trình hơ hấp Nêu q trình hơ hấp chưa đầy đủ Nêu q trình hơ hấp nhưng chậm, phải nhờ hướng dẫn GV Tự nêu q trình hơ hấp cách đầy đủ xác Chưa nêu cấu tạo quan hệ hô hấp (mũi, Nêu cấu tạo quan hệ hô hấp (mũi, Nêu cấu tạo quan hệ hô hấp (mũi, quản, khí quản Tự nêu cấu tạo quan hệ hô hấp (mũi, Nội dung P45 quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng chưa đầy đủ phổi) liên quan đến chức chúng chậm, phải nhờ hướng dẫn GV quản, khí quản phổi) liên quan đến chức chúng đầy đủ xác Chưa nêu trao đổi khí phổi tế bào diễn Nêu trao đổi khí phổi tế bào diễn chưa đầy đủ Nêu trao đổi khí phổi tế bào diễn chậm, phải nhờ hướng dẫn GV Tự nêu trao đổi khí phổi tế bào diễn đầy đủ xác Chưa nêu bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp Nêu cấu tạo bệnh quan hơ hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hơ hấp Nêu bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp Tự nêu bệnh quan hơ hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp chưa đầy đủ Chưa nêu Nêu cách chậm, phải đầy đủ có hỗ xác trợ GV Nêu Tự nêu P46 Tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên SO2 Tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên SO2 chưa đầy đủ Tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên SO2 chậm, phải có hỗ trợ GV Tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên SO2 đầy đủ xác Nêu ảnh Chưa nêu hưởng ảnh SO2 đến hưởng sức khỏe SO2 đến sức khỏe người? người? chưa đầy đủ Nêu ảnh hưởng SO2 đến sức khỏe người?như ng chậm, phải có hỗ trợ GV Tự nêu cách điều chế oxi hiệu đầy đủ Nêu làm Chưa nêu để làm sơ cứu để người bị sơ cứu ngạt thở người bị ngạt thở chưa đầy đủ Nêu làm để sơ cứu người bị ngạt thở chậm, phải có hỗ trợ GV Tự nêu làm để sơ cứu người bị ngạt thở hiệu đầy đủ Chưa nêu làm để giảm thiểu ảnh hưởng khí thải đến đời sống người Nêu làm để giảm thiểu ảnh hưởng khí thải đến đời sống người chưa đầy Nêu làm để giảm thiểu ảnh hưởng khí thải đến đời sống người chậm, phải Tự nêu làm để giảm thiểu ảnh hưởng khí thải đến đời sống người hiệu P47 đủ Màu sắc lòe loẹt, hiệu ứng nhiều gây tập trung Size chữ nhỏ không đọc được, nhiều chữ slide có hỗ đầy đủ trợ GV Màu sắc hài hòa, nhiều hiệu ứng gây tập trung Màu sắc hài hịa, hiệu ứng hợp lí chưa làm bật ý Màu sắc hài hịa, hiệu ứng hợp lí làm bật ý Size chữ vừa phải, nhiều chữ slide Size chữ vừa phải, lượng chữ hợp lý, chưa có hình ảnh minh họa Size chữ vừa phải, lượng chữ hợp lý, có hình ảnh minh họa, làm bật ý Hình thức Tổng điểm Điểm quy đổi điểm lực = Điểm đánh giá/8 5.3 Phiếu tự đánh giá nhóm sau thực dự án PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên nhóm: Tên dự án: Lớp: Những điều mà nhóm làm tốt so với mục tiêu dự án gì? Những điều nhóm chưa làm tốt gì? Nêu lý do? 5.4 Phiếu đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm P48 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG MỘT NHĨM Nhóm: Lớp: Cách sử dụng thang điểm: 3: Làm tốt cơng việc giúp đỡ thành viên khác 2: Làm tốt công việc 1: Làm khơng thành viên khác làm chưa tốt 0: Không làm Thành viên Tiêu chí Tham gia phát vấn đề Đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi định hướng Đề xuất giải pháp GQVĐ Thực công việc theo phân công nhóm Tổng điểm đánh giá đồng đẳng 5.5 Phiếu đánh giá tổng hợp nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NHĨM Lớp: Tiêu chí Nhóm: 4 Nguồn tài nguyên Tổng điểm nhóm ... phân tích tài liệu lí luận dạy học tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài ? ?Dạy học dự án tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn phần hóa Vơ THPT? ?? - Sử dụng phối hợp phương... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Nhàn DẠY HỌC DỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG PHẦN HOÁ VƠ CƠ THPT Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy. .. tin liên liên quan đến vấn đề; quan đến vấn đề; biết đề xuất phân đề xuất giải tích số giải pháp giải pháp giải vấn vấn đề đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thực Biết thực Biết thực và giải đánh

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:52

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DHDA TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ THỰC TIỄN CHO HS

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Về dạy học dự án

      • 1.1.2. Về dạy học tích hợp

      • 1.1.3. Về phát triển năng lực GQVĐ cho HS

      • 1.2. Phát triển năng lực của học sinh THPT

        • 1.2.1. Năng lực của HS

        • 1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

          • Bảng 1.1. Cấu trúc năng lực GQVĐ thực tiễn

          • 1.3. Dạy học tích hợp

            • 1.3.1. Khái niệm

            • 1.3.2. Các mức độ tích hợp

              • Hình 1.1. Sơ đồ xương cá

              • Hình 1.2. Sơ đồ mạng nhện

              • 1.3.3. Ưu điểm, hạn chế của dạy học tích hợp

              • 1.3.4. DHTH là phương thức phát triển năng lực GQVĐ thực tiễn cho HS

              • 1.4. Dạy học dự án

                • 1.4.1. Khái niệm

                • 1.4.2. Đặc điểm

                  • Hình 1.3. Sơ đồ những đặc điểm của DHDA

                  • 1.4.3. Các hình thức DHDA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan