Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh Thơ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh Thơ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Học viên thực Nguyễn Thị Anh Thơ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người tận tình dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM trực tiếp giảng dạy tơi, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Tơi xin cảm ơn thầy cô đồng nghiệp, bạn học viên cao học K25 Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, em học sinh Trường THPT Tam Phú, Trần Quang Khải, Long Trường - Tp Hồ Chí Minh giúp tơi q trình tiến hành điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học - Trường ĐHSP Tp HCM, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hồn thành tiến độ Cuối tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, chỗ dựa vững cho tơi lúc khó khăn để tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng hết sức với thời gian có hạn nên luận văn cịn có nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét, xây dựng của thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình, đề tài nghiên cứu sáng tạo phát triển lực sáng tạo 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học 1.2 Năng lực sáng tạo 1.2.1 Khái niệm lực, sáng tạo, lực sáng tạo 1.2.2 Bản chất lực sáng tạo 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực sáng tạo 12 1.2.4 Các biểu lực sáng tạo học sinh THPT 14 1.2.5 Công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh 14 1.2.6 Định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh chương trình giáo dục THPT 17 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học góp phần phát triển lực sáng tạo 20 1.3.1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 20 1.3.2 Phương pháp dạy học dự án 23 1.3.3 Phương pháp dạy học tình 26 1.3.4 Phương pháp dạy học WebQuest - Khám phá mạng 27 1.3.5 Kỹ thuật Công não (Brainstorming) 29 1.3.6 Sơ đồ tư (mind maps) 30 1.4 Thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT 33 Tiểu kết chương 41 Chương SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 42 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 11 THPT ban 42 2.1.1 Vị trí, nội dung chính, phân phối chương trình hóa học lớp 11 THPT 42 2.1.2 Những ý phương pháp giảng dạy 42 2.2 Cơ sở khoa học số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh sử dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học 43 2.2.1 Đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lý học sinh 43 2.2.2 Cấu trúc lực sáng tạo 44 2.2.3 Biểu lực sáng tạo học sinh THPT dạy học hóa học 46 2.2.4 Đặc điểm số phương pháp kỹ thuật dạy học 47 2.2.5 Nội dung kiến thức mơn Hóa học lớp 11 48 2.3 Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh sử dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học 49 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học để kích thích động cơ, hứng thú học tập 49 2.3.2 Biện pháp 2: Tạo nhiều tình có vấn đề 55 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng câu hỏi mở 58 2.3.4 Biện pháp 4: Tạo mơi trường thoải mái, an tồn để học sinh phát huy cao độ trí tưởng tượng 60 2.3.5 Biện pháp 5: Luyện tập khả đoán, dự đoán 61 2.3.6 Biện pháp 6: Rèn cho học sinh kỹ lập sơ đồ tư 62 2.3.7 Biện pháp 7: Bồi dưỡng tư phản biện cho học sinh 65 2.3.8 Biện pháp 8: Chú ý khâu đánh giá ý tưởng giải vấn đề tính sáng tạo sản phẩm 67 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo 49 2.4.1 Yêu cầu thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo 68 2.4.2 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo 69 2.4.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo 69 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 80 2.5.1 Giáo án “Ancol” 80 2.5.2 Giáo án “Phenol” 88 2.5.3 Giáo án “Luyện tập ancol, phenol” 94 2.5.4 Giáo án “Axit cacboxylic” 98 Tiểu kết chương 104 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 105 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 106 3.3 Tiến hành thực nghiệm 106 3.3.1 Chọn giáo viên thực nghiệm 106 3.3.2 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 107 3.3.3 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 107 3.3.4 Tiến hành kiểm tra 111 3.3.5 Chấm kiểm tra, tổng hợp kết 111 3.3.6 Xử lí kết thực nghiệm 112 3.4 Kết thực nghiệm 113 3.4.1 Kết theo phương pháp quan sát sư phạm 113 3.4.2 Kết phiếu hỏi học sinh 114 3.4.3 Kết kiểm tra đánh giá lực sáng tạo 116 3.4.4 Một số học kinh nghiệm 122 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch DH : Dạy học DHDA : Dạy học dự án ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KTDH : Kỹ thuật dạy học NLST : Năng lực sáng tạo Nxb : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực 18 Bảng 1.2 Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 33 Bảng 1.3 Kết điều tra câu 35 Bảng 1.4 Kết điều tra câu 36 Bảng 1.5 Kết điều tra câu 37 Bảng 1.6 Kết điều tra câu 37 Bảng 1.7 Kết điều tra câu 38 Bảng 1.8 Kết điều tra câu 39 Bảng 2.1 Phân phối tiết học mơn Hóa học lớp 11 42 Bảng 2.2 Các dự án thực chương trình Hóa học lớp 11 54 Bảng 2.3 Các tình có vấn đề sử dụng mơn Hóa học lớp 11 56 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 106 Bảng 3.2 Kết điều tra ý kiến HS câu 114 Bảng 3.3 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 115 Bảng 3.4 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 115 Bảng 3.5 Kết kiểm tra số 116 Bảng 3.6 Kết kiểm tra số 117 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 117 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 118 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 118 Bảng 3.10 Kết kiểm tra số 119 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 119 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 120 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 121 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ bước trình dạy HS giải vấn đề 22 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại dự án 24 Hình 1.3 Sơ đồ qui trình lập SĐTD 31 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc NLST 46 Hình 2.2 Sơ đồ mối quan hệ động – hứng thú, tích cực – sáng tạo 50 Hình 3.1 HS lớp 11A3 trường THPT Tam Phú thuyết trình Ancol 108 Hình 3.2 HS lớp 11A3 trường THPT Tam Phú thuyết trình Ancol 108 Hình 3.3 HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú làm thí nghiệm Ancol 108 Hình 3.4 GV nếm thử cơm rượu làm HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú 109 Hình 3.5 HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú thuyết trình Ancol 109 Hình 3.6 HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú thuyết trình Ancol 109 Hình 3.7 Cơm rượu làm HS lớp 11A3 trường THPT Tam Phú 110 Hình 3.8 Rượu nho làm HS lớp 11A7 trường THPT Tam Phú 110 Hình 3.9 HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú lập SĐTD 110 Hình 3.10 SĐTD lập HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú 111 Hình 3.11 HS lớp 11A4 trường THPT Tam Phú trình bày SĐTD axit cacboxylic 111 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 118 Hình 3.13 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 118 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 120 Hình 3.15 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 120 P11 Câu 10 (1,0 điểm): Đun 12 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) Đến phản ứng dừng lại thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa bao nhiêu? Câu 11 (1,0 điểm): Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol axit axetic tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M KOH 1,5 M thu dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu 40,8 gam hỗn hợp chất rắn khan Mặt khác, m gam X tác dụng hết với natri dư thu 0,15 mol khí Tính khối lượng phenol có hỗn hợp X Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16, Na=23; K=39 Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÂU 1-6 1A, 2B, 3A, 4C, 5C, 6D ĐIỂM 0,5x6 H2SO4, to (1) CH2 = CH2 + H2O C2H5OH 0,5x4 t (2) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O o xt,t (3) 2CH3CHO + O2 2CH3COOH o (4) 2CH3-COOH + Mg (CH3-COO)2Mg + H2 Nếu thiếu cân bằng, điều kiện: cịn 0,25 đ/phương trình - Men rượu hoạt động khơng cần oxi khơng khí, chuyển hóa đường thành 0,25 rượu khí cacbonic: C6H12O6 Men rượu 2C2H5OH+ 2CO2 - Men giấm cần oxi khơng khí để oxi hóa rượu thành giấm: Men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 0,25 0,25 0,25 - Dùng quỳ tím: + Hóa đỏ: axit fomic, axit axetic (nhóm 1) 0,25 + Khơng đổi màu: andehit axetic, etanol (nhóm 2) 0,25 - Cho AgNO3/ NH3 đun nóng vào nhóm 1: + Có kết tủa Ag: axit fomic 0,25 t (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O o + Còn lại axit axetic - Cho AgNO3/ NH3 đun nóng vào nhóm 2: 0,25 P12 + Có kết tủa Ag: anđehit axetic 0,25 t CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + o 0,25 2Ag + Còn lại etanol Học sinh làm cách khác 0,5 đ/chất 10 H SO dac,t CH3-COOC2H5 + H2O CH3-COOH + C2H5OH 0,2 0,2 (mol) H= (11x100) / (20,2x88)= 62,5 (%) 11 0,5 0,5 nH2 0,15 nC6 H5OH nCH3COOH 0,3 (mol) Gọi a b số mol phenol axit axetic hỗn hợp a + b = 0,3 (1) 0,25 Mặt khác, theo ĐLBTKL: mC6 H5OH mCH3COOH + mNaOH + mKOH = mchất rắn + mnước m= mC6 H5OH mCH3COOH = 40,8 + 0,3 x18 – 0,2 x1x40 – 0,2x1,5x56 = 21,4 Ta có: 0,25 94a + 60b = 21,4 (2) Từ (1) (2): a=0,1 mol b=0,2 mol 0,25 mC6 H5OH 0,1x 94=9,4 gam 0,25 P13 Phụ lục SỔ THEO DÕI DỰ ÁN * Tên dự án:…………………………………………………… * Tên trường, lớp:……………………………………………… * Tên GV:……………………………………………………… * Tên nhóm:…………………………………………………… * Tên nhóm trưởng:…………………………………………… * Tên thành viên:………………………………………… * Thời gian:…………………………………………………… A Kế hoạch dự án Lí chọn đề tài dự án Mục tiêu dự án Lập sơ đồ tư thể ý tưởng dự án Dự kiến sản phẩm Biện pháp thực P14 Phân công nhiệm vụ Tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hoàn thành Dự kiến sản phẩm B Biên thảo luận nhóm Thời gian - Thành phần - Địa điểm Thời gian:……………………………………………………………………… Thành phần:…………………………………………………………………… Vắng:………………………………………………………………………… Địa điểm:……………………………………………………………………… Nội dung thảo luận Kết thảo luận C Báo cáo tiến độ dự án Những công việc hoàn thành P15 Những cơng việc chưa hồn thành Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp Kế hoạch tới Tinh thần hợp tác thành viên * Tiêu chí đánh giá Sổ theo dõi dự án của nhóm học sinh Tiêu chí Nội dung Điểm tối đa Thái độ tích cực, sơi Phân cơng nhiệm vụ hợp lý Làm việc kế hoạch Biết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tưởng lập SĐTD Ghi biên hoạt động nhóm đầy đủ Có đầy đủ liệu, hình ảnh Biết đánh giá, nhìn lại trình thực dự án Hình thức Tổng cộng Chữ viết đẹp, tả Trình bày rõ ràng, khoa học, sáng tạo Sơ đồ tư đẹp, sáng tạo 10 10 Điểm thực P16 Phụ lục PHIẾU HỎI VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA Q TRÌNH HỌC TẬP BỘ MƠN HĨA LỚP 11 (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh : ……………………………………………… .………… Trường : …………………… Lớp:………………Tỉnh (thành phố): …………… Câu Em tự đánh giá lực sáng tạo (NLST) thân mức độ theo tiêu chí liệt kê đây? (Đánh dấu x vào ô lựa chọn) STT Tiêu chí thể NLST Tìm kiếm, chế biến thơng tin có mục đích Mức độ Tốt Khá Đạt Chưa đạt hiệu Đề xuất câu hỏi có giá trị để làm rõ vấn đề nghiên cứu Đề xuất ý tưởng mới, cách làm hay lạ, độc đáo Biết đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Khả đoán, dự đoán Kỹ lập sơ đồ tư Xây dựng thực kế hoạch giải vấn đề Kỹ giải tập theo nhiều cách Khả tranh luận, phản biện 10 Khả vận dụng kiến thức hóa học linh hoạt, sáng tạo vào tình Ý kiến khác : P17 Câu Những rào cản sau làm giảm lực sáng tạo em học mơn Hóa lớp 11? Ý kiến học sinh STT Rào cản Đồng ý Chưa chăm học Chưa nắm vững kiến thức hóa học Thiếu tự tin vào thân Sợ bị phê bình Giáo viên nghiêm khắc, áp đặt Giáo viên tổ chức hoạt động mang tính sáng Khơng đồng ý tạo Ý kiến khác : Câu Tâm trạng chung em tham gia tiết học mơn Hóa có sử dụng biện pháp để phát triển NLST cho học sinh ? Tâm trạng Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Chán nản Ý kiến học sinh Câu Trong năm học tới, em mong muốn giáo viên làm để góp phần phát triển NLST cho học sinh tốt Xin chân thành cám ơn hỗ trợ em Chúc em vui khỏe đạt kết cao học tập ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh Thơ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG. .. 2.3 Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh sử dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học 49 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học. .. triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT 33 Tiểu kết chương 41 Chương SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO