1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP và kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG GIẢNG dạy CHUYÊN đề “cấu TRÚC của TRÁI đất – THẠCH QUYỂN” địa lí 10 THPT (BAN cơ bản)

40 202 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Trên cơ sở có sự tham khảo, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp, bản thân tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến “Sử dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc của Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT”. Tôi xin trình bày những điều rút ra từ thực tế giảng dạy của bản thân trong quá trình thực hiện đề tài và mong muốn được chia sẻ cũng như sự đóng góp từ đồng nghiệp và những người quan tâm. Với sáng kiến này, tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần kinh nghiệm nhỏ bé của mình trong cuộc cách mạng đổi mới giáo dục của bản thân nói riêng và các đồng nghiệp nói chung.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nhà khoa học tiếng Albert Einstein nói: “Hãy dạy để học sinh cảm thấy điều học phần thưởng quý giá không nhiệm vụ ngán ngẩm” Thật công việc dạy học không giống nghề nghiệp đơn khác mà dạy hoc nghệ thuật nghệ thuật thể nghiệm giống Dạy học nghệ thuật, giáo viên nghệ sỹ sân khấu bục giảng; học sinh khán giả đặc biệt Ở em khơng đơn xem, nghe mà thẩm thấu, lĩnh hội kiến thức mới, chí tương tác, phản biện với thầy, giáo Thực tế cho thấy, Thế giới Việt Nam quan niệm việc dạy học có nhiều thay đổi so với trước Người ta nói nhiều đến việc dạy học phương pháp gì, kĩ thuật để học sinh phát huy tính tích cực tự giác, tiếp thu thụ động, giáo điều Đi liền với việc trang bị thiết bị đại, tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội cách tốt kiến thức chương trình, với mục tiêu học sinh sau học xong có kĩ vận dụng Chính mà phương pháp kĩ thuật dạy học đóng vai trị khơng nhỏ, giúp khai thác kiến thức triệt để, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh , nhớ lâu biết vận dụng thực tế Bên cạnh phương pháp kĩ thuật dạy học làm cho học sinh khơng cịn nhàm chán, thụ động, học sinh hứng thú hơn, sáng tạo yêu khoa học Ở nước ta, Nghị 88 Quốc hội “Về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” nêu rõ, mục tiêu đổi chương trình, sách giáo khoa, giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ nhấn mạnh, cách mạng đổi mục tiêu giáo dục Khi thay đổi mục tiêu, nội dung phải thay đổi Nội dung thay đổi phương pháp thay đổi Phương pháp thay đổi cách quản lý, đạo yếu tố để tạo nên chất lượng giáo dục phải thay đổi Trên tinh thần ấy, đội ngũ giáo viên cán quản lý cần không ngừng đổi mới, sáng tạo dạy - học quản lý, quản trị hoạt động giáo dục nhà trường Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy đổi phương pháp kĩ thuật dạy học để thu hút học sinh, nâng cao hiệu học tập Tuy nhiên, việc đổi gặp nhiều khó khăn: Hoạt động đổi phương pháp dạy học, cịn nặng lí thuyết, chủ yếu thông qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ … số tiết thao giảng, dự rõ nét Số giáo viên thường xuyên, chủ động, sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tíchcực, tự học, tự sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc soạn, giảng theo hướng đổi giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học, tích cực, chủ động học sinh … Địa lí mơn khoa học đặc biệt, mang tính chất liên ngành vừa xếp vào lĩnh vực khoa học tự nhiên, vừa xếp vào lĩnh vực khoa học xã hội, giúp học sinh có hiểu biết khoa học địa lí, ngành nghề liên quan đến địa lí, khả ứng dụng địa lí đời sống, đồng thời giúp học sinh củng cố mở rộng tảng tri thức Với đặc thù nội dung học thực tiễn gần gũi, kiến thức tường minh, không trừu tượng, kết hợp với việc sử dụng hiều tranh ảnh, video minh họa, khả ứng dụng công nghệ thông tin dễ dàng nói, so với mơn học khác Địa lí mơn học dễ dàng vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Qua thực tế giảng dạy đơn vị công tác tơi nói riêng trao đổi với đồng nghiệp tỉnh nước (thông qua hội nhóm giáo viên) nói chung, tơi nhận thấy năm qua giáo viên Địa lí có nhiều đổi mới, sáng tạo việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy tạo lên sóng đổi lớn nhóm giáo viên Tuy nhiên, vấn đề đổi phương pháp kĩ thuật dạy học cịn nhiều khó khăn tiết học đổi mới, giáo án tích cực địi hỏi tốn nhiều cơng sức, thời gian kinh phí thầy trò, trang thiết bị hạn chế, số lượng học sinh lớp đông, không gian lớp học hạn hẹp, phòng học sát nên tổ chức hoạt động không tránh khỏi việc gây ồn ảnh hưởng đến lớp lân cận Khó khăn vậy, cá nhân khẳng định việc dạy học tích cực đem lại nhiều hứng thú cho HS, kích thích khả sáng tạo khơng giới hạn HS từ nâng cao kết học tập Trên sở có tham khảo, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, thân mạnh dạn thực sáng kiến “Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT” Tơi xin trình bày điều rút từ thực tế giảng dạy thân trình thực đề tài mong muốn chia sẻ đóng góp từ đồng nghiệp người quan tâm Với sáng kiến này, tơi hy vọng đóng góp phần kinh nghiệm nhỏ bé cách mạng đổi giáo dục thân nói riêng đồng nghiệp nói chung Tên sáng kiến Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Hưởng - Địa tác giả sáng kiến: GV Địa lí –THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Số điện thoại 0975655997 E_mail: nguyenhuong7988@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Hưởng - Địa tác giả sáng kiến: GV Địa lí –THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường – Vĩnh Phú Lĩnh vực sáng kiến áp dụng: Giảng dạy Địa lí lớp 10 Ngày sáng kiến áp dụng: Tháng 10 năm học 2019 -2020 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến I Tổng quan phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực 1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn , dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục , dạy học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa , tích cực hóa hoạt động nhận thức người học , tức tập kết o phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy , nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong phương pháp dạy học, tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Bảng 1: So sánh đặc trưng phương pháp dạy học cổ truyền phương pháp dạy học tích cực Dạy học cổ truyền Dạy học tích cực Học qúa trình kiến tạo; học sinh Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện Quan niệm qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tập, khai thác xử lý thơng tin,… tư tưởng, tình cảm tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Mục tiêu Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí giáo viên Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau dạy cách học Học để đáp ứng thi xong điều học yêu cầu sống thường bị bỏ quên dùng đến tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS Nội dung - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền Các phương pháp tìm tịi, điều tra, thụ kiến thức chiều giải vấn đề; dạy học tương tác Cơ động, linh hoạt: Học lớp, Cố định: Giới hạn tường phịng thí nghiệm, trường, Hình thức tổ lớp học, giáo viên đối diện với thực tế…, học cá nhân, học đôi chức lớp bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực Trong tài liệu giáo dục học giới Việt Nam, tác giả có đề cập nhiều phương pháp dạy học tích cực Trên sở tham khảo tài liệu đó, thân tơi xin trình bày số phương pháp dạy học tích cực hữu hiệu phổ biến Bảng 2: Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực Tên phương pháp Phương pháp dạy học nhóm Mơ tả Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS Phương pháp nghiên trường hợp điển hình cứu Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình thực video hay băng catset mà văn viết Phương pháp giải vấn Dạy học (DH) phát giải vấn đề (GQVĐ) đề PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định `Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Dạy học theo dự án ( Phương Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, pháp dự án) HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu PP Bàn tay nặn bội Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tị mị, ham mê khám phá học sinh PPDH theo góc Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc người học lựa chọn họat động phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Một số kĩ thuật dạy học tích cực 2.1 Quan niệm kĩ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực Các kĩ thuật dạy học tích cực phong phú đa dạng Chúng ta kể rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên, phạm vi khuôn khổ sáng kiến, cá nhân xin tập trung vào kĩ thuật dạy học mà thân nhận thấy phổ biến, dễ dàng áp dụng đem lại hiệu cao trình giảng dạy Hình 1: Một số kĩ thuật dạy học tích cực Bảng 3: Giới thiệu số kĩ thuật dạy học tích cực STT TÊN KĨ THUẬT Kĩ thuật “các mảnh ghép” MƠ TẢ Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: – Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) – Kích thích tham gia tích cực HS: Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) + Vòng 1: Chuyên gia + Vòng 2: Mảnh ghép Kĩ thuật XYZ Là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Kĩ thuật “bể cá” Kĩ thuật “Ổ bi” Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với HS nhóm khác Kĩ thuật tia chớp Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Kĩ thuật “3 lần 3” Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ) Mỗi người cần viết ra: - điều tốt; - điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến Lược đồ tư Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Kĩ thuật “trình bày Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức phút” học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề Kĩ thuật động não 10 Kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi Chia sẻ nhóm đơi (Think, Pair, Share) kỹ thuật giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề 11 Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: 12 Kĩ thuật phịng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Động não (cơng não hay cịn gọi kích não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 13 Kĩ thuật “Hỏi trả lới” Đây KTDH giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi Kĩ thuật tiến hành sau: - GV nêu chủ đề - GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi - HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời - HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại 14 Kĩ thuật KWLKWLH 15 Kĩ thuật khăn trải bàn KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS 16 Kĩ thuật hỏi chuyên gia HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm "chun gia" chủ đề định Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng Nhóm "chun gia" lên ngồi phía lớp học Một 10 Quá trình xảy chậm diện tích rộng, kéo theo biển tiến biển thối? Q trình làm phá hủy đá khống vật tác động nhiệt độ, nước, khí, sv ? Di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác gọi tên gì? Làm cho lớp đá bị nén ép tách dãn Sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu chúng Vẫn xảy số nơi: phía bắc Phần Lan, Thụy Điển Hà Lan Quá trình cuối kết thúc chuỗi tác động ngoại lực? Địa lũy, địa hào kết q trình nào? Đồng châu thổ sơng Hồng kết chủ yếu trình 10 Hiện tượng uốn nếp tượng đứt gãy MỘT SỐ SẢN PHẨM INFOGRAPHIC CỦA HỌC SINH 26 Hoạt động 2: Đánh giá kết (5 phút) 27 Mục tiêu: Đánh giá kết sản phẩm, hiệu công việc nhóm (HS đánh giá lẫn nhau, GV khơng tham gia đánh giá quan sát) Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật “3 lần 3” Tiến hành Nội dung Hoạt động Giáo viên Học sinh Đánh gía q trình thực  u cầu nhóm tổng hợp điểm nhóm khác theo tiêu chí chấm  Kĩ thuật lần với yêu cầu, nhóm đánh giá sau đưa + điều khen ngợi + điều chưa tốt + điều cần khắc phục Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, luyện tập kiến thức cho HS Phương pháp/kĩ thuật: phương pháp trò chơi Tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi BINGO TRỊ CHƠI: BINGO Luật chơi trị chơi Bingo sau: • Mỗi người chơi nhận thẻ lớn (bảng Bingo) với vng có chứa từ, cụm từ, số tranh ảnh Mỗi trẻ nhận bảng Bingo nội dung ô giống nhau, khác thứ tự • Khi quản trị đọc u cầu (ví dụ tìm từ, giải phép tính, hay tìm tranh tương ứng với nội dung mô tả nội dung), người chơi phải tìm kết tương ứng đánh dấu (sử dụng dấu “tick” tơ màu tồn đó) • Nếu tìm từ tạo thành hàng dọc/ngang/chéo tìm điểm góc, người chơi kêu lên “Bingo” giành chiến thắng 28 Bước 1: GV yêu cầu HS kẻ lưới ô vuông trống gồm 25 ô vuông Bước 2: GV chiếu 25 từ khóa chuẩn bị sẵn Bước 3: GV yêu cầu học sinh tự điền 25 từ khóa vào 25 vng (thứ tự điền từ khóa tùy ý bạn HS) Bước 4: GV đặt câu hỏi cho từ khóa (theo ý ngẫu nhiên mình), câu trả lời từ khóa nào, em học sinh tích vào vng chứa từ khóa Cứ vậy, GV đặt câu hỏi, HS trả lời đánh dấu từ khóa HS có từ khóa tích theo hàng dọc, hàng ngang hàng chéo người người chiến thắng hơ to “BINGO” RÃNH NƠNG BĂNG HÀ MIỀN NÚI HÀ LAN ĐỊA HÌNH HÀM ẾCH SĨNG VỖ UỐN NẾP HIỆN TƯỢNG BIỂN TIẾN UỐN NẾP ĐỨT GÃY ĐỊA LŨY ĐỊA HÀO XÂM THỰC DÃY HIMALAYA DÃY CON VOI PHONG HĨA BĨC MỊN VẬN CHUYỂN BỒI TỤ HANG ĐỘNG PHONG NHA NẤM ĐÁ FIO 29 KẺ BÀNG ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SA MẠC, HOANG MẠC NGOẠI LỰC NỘI LỰC THỔI MÒN GỢI Ý CÁC CÂU HỎI CHO CÁC TỪ KHĨA Kết xâm thực dịng nước chảy tràn gọi gì? Tác nhân ngoại lực phổ biến vùng khí hậu ơn đới lạnh gì? Kết tượng uốn nếp gì? Khu vực Thế giới tiếp tục bị hạ xuống vận động nâng lên hạ xuống Dạng địa hình thành tạo sóng biển gọi gì? Hiện tượng xảy vận động nâng lên hạ xuống Hiện tượng xảy vận động theo phương ngang với loại đá mềm dẻo Địa lũy , địa hào kết tượng Bộ phận bị nâng lên mảng đứt gãy di chuyển gọi 10 Bộ phận bị sụt xuống mảng đứt gãy di chuyển gọi 11 Hình thức bóc mịn tác động nước chảy gọi gì? 12 Đây kết hình thành mảng Âu Á gặp mảng Ấn Độ - ôxtraylia 13 Đây địa lũy tiếng nước ta 14 Quá trình phá hủy đá khống vật gọi chung trình 15 Là trình sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu chúng 16 Là trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác 17 Là q trình tích tụ vật liệu bị phá hủy 18 Đây kết phong hóa hóa học điển hình nươc ta 19 Đây sản phẩm trình thổi mịn 20 Đây dạng địa hình phổ biến nước có khí hậu ơn đới lạnh 21 Đây kết trình bồi tụ 22 Vùng xảy mạnh q trình phong hóa vật lí 23 Những lực có nguồn gốc bên ngồi gọi 30 24 Những lực có nguồn gốc bên gọi 25 Hình thức bóc mịn tác động gió thổi gọi Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học nhằm liên hệ thực tiễn vận dụng để học sinh phát triển theo định hướng lực Phương pháp /kĩ thuât: phương pháp đóng vai Tổ chức: - GV yêu cầu HS: Dựa nội dung học, tìm hiểu trình thành tạo hang động Phong Nha – Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long Em đóng vai thành hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di sản thiên nhiên Thế giới cho du khách thăm quan - Lưu ý: Nếu khơng cịn thời gian, GV giao HS nhà nghiên cứu nhiệm vụ Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS ********************************************************************* Tiết 11: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu học 2.Phương thức: phương pháp trị chơi: TRỊ CHƠI GHÉP HÌNH Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuẩn bị đồ mảng kiến tạo SGK phóng to theo khổ giấy A1 Giáo viên cắt thành mảnh nhỏ theo ranh giới mảng kiến tạo Bước 2: GV gọi theo cặp đôi lên bảng ghép mảnh giấy cho với sơ đồ mảng kiến tạo SGK (dùng nam châm để ghép) Bước 3: Tiếp đó, GV yêu cầu HS đọc tên mảng kiến tạo Bước 4: HS nhận xét, GV chuẩn kiến thức 31 Lưu ý: Để tăng độ khó cho phần ghép hình, GV để mảnh ghép màu trắng hồn tồn (khơng có thơng tin tên mảng kiến tạo) để HS ghép Sau xác định tên mảng điền mũi tên di chuyển mảng Hoạt động 2: Xác định vành đai núi lửa, động đất, núi trẻ đồ (15 phút) Mục tiêu: - Xác định vị trí, trình bày giải thích phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ đồ Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật chia sẻ cặp đôi Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giữ nguyên đồ mảnh Xác định vành đai ghép vừa xây dựng động đất, núi lửa, vùng núi trẻ Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đồ theo cặp: Dựa vào đồ vành * Các vành đai động đất: vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ SGK, đai động đất lớn kéo dài từ Địa yêu cầu HS Trung Hải đến Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Nhật Bản, khu vực Bắc Thái - xác định vành đai động đất Bình Dương, sang phía tây châu - xác định vành đai núi lửa Mĩ; vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đai Tây Dương, - Xác định vị trí dãy núi trẻ * Các vành đai núi lửa: vành Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ đai lửa Thái Bình Dương, Địa Trung Bước 3: Hải, - GV sử dụng cục nam châm tròn * Vùng núi trẻ: nhỏ màu đỏ, màu vàng màu xanh - Dãy Himalaya (châu Á) Trong - Dãy Coocđie (Bắc Mĩ), An + màu đỏ: thể núi lửa đét + màu xanh: thể động đất (NamMĩ) + màu cam: thể dãy núi trẻ - GV tổ chức cho HS báo cáo kết 32 việc yêu cầu học sinh (chia nhóm) lên đính nam châm lên đồ bảng cho phù hợp với vị trí phân bố vành đai động đất, núi lửa - HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức, nhận xét đánh giá kết thực học sinh (hình gắn vành đai động đất, núi Giáo viên phân biệt núi già lửa vùng núi trẻ HS) núi trẻ: “ Núi già núi hình thành cách hàng trăm triệu năm có đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng nơng; Cịn núi trẻ núi hình thành cách vài chục triệu năm có đỉnh trịn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu” Hiện núi trẻ nâng cao thêm Hoạt động 3: Nhận xét phân bố tìm hiểu mối quan hệ vành đai núi lửa, động đất, núi trẻ với mảng kiến tạo thạch ( phút) Mục tiêu: - Xác định vị trí, trình bày giải thích phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ đồ Phương pháp/kĩ thuật: phương pháp nêu giải vấn đề Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho Nhận xét phân bố học sinh: vành đai núi lửa, động đất vùng - Sử dụng đồ (đã in ra) đồ núi trẻ mảng kiến tạo đồ phân bố - Thường phân bố trùng với vành đai động đất, núi lửa núi trẻ - Thường nằm vùng tiếp xúc đồ để chồng xếp đồ mảng kiến tạo thạch - Dựa vào kiến thức học em - Ví dụ: Dãy Himalaya nằm nơi tiếp cho biết vành đai núi lửa, xúc mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia với động đất, vùng núi trẻ mảng kiến mảng Á - Âu; vùng núi trẻ Coocđie nằm tạo thạch có mối quan hệ với nơi tiếp xúc mảng Thái Bình nào? Dương với mảng Bắc Mĩ; vành đai lửa Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: phía tây TBD nằm nơi tiếp xúc Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết mảng TBD với mảng Á - Âu… thảo luận chung lớp Gọi HS báo cáo kết quả, học sinh khác nhận 33 xét bổ sung Mối quan hệ vành đai động Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức, nhận đất, núi lửa, núi trẻ với mảng kiến xét đánh giá kết thực học tạo thạch sinh - Các vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ nằm nơi tiếp xúc mảng kiến tạo, nơi diễn chuyển dịch mảng (tách rời xô húc vào nhau) - Khi hai mảng tách rời hình thành nên sống núi ngầm kèm theo tượng động đất núi lửa - Khi hai mảng xô húc vào hình thành nên dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo động đất, núi lửa xảy Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu: giúp HS ôn tập lại kiến thức Phương pháp: TRÒ CHƠI “VÁN BÀI TRI THỨC” Tổ chức: - Bước 1: GV chuẩn bị (Một gồm 40 quân bài, có 20 thẻ câu hỏi 20 thẻ câu trả lời) - Bước 2: GV chia HS thành nhóm Mỗi nhóm nhận - Bước 3: Các em tiến hành chia trò chơi (chơi tú lơ khơ bình thường) - Bước Bạn chia quân (có thể câu hỏi câu trả lời Các bạn khác tìm câu trả lời câu hỏi ghép với thẻ cho Bạn ghép đánh quân Trường hợp người thẻ có ln câu trả lời có quyền trả lời bình thường, trường hợp người giữ câu trả lời lại khơng biết đáp án biết đáp án hơ to để qn bạn tìm xuất Lúc người vừa hô to người tiếp Trường hợp k tìm câu trả lời bỏ qua thẻ Sau đánh hết quân khác qua lại chơi quân chưa trả lời trước - Bước 5: Cứ chơi vậy, hết trước người người thắng Lưu ý: GV biến tấu trị chơi thành trị chơi ghép đơi quân bài, cho nhóm ghép câu hỏi với câu trả lời MỘT SỐ THẺ BÀI TRONG TRÒ CHƠI “VÁN BÀI TRI THỨC” 34 35 Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng, liên hệ kiến tức học vào thực tiễn Nội dung: GV hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng - VD: Hướng dẫn làm mơ hình núi lửa giấy báo, bột baking soda nước Cocacola kẹo Mentos Đánh giá: GV khuyến khích, động viên học sinh làm nhận xét kết làm việc mức độ tích cực HS PHỤ LỤC: HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM MÔ HÌNH NÚI LỬA PHUN TRÀO (ST) Lấy tờ giấy bảo ngun khổ, vo trịn lại thành bóng dán chúng vào thân chai nhựa, cần dán số lượng “bóng giấy” đủ để kín hết chai nhựa 36 Trộn keo sữa với nước nên đựng bát hay cốc dùng lần Cắt giấy báo thành mảnh dài khổ khoảng 5cm nhúng vào dung dịch keo vừa pha Tiếp tục dính đoạn giấy ngồi lớp “quả bóng giấy” vừa tạo, dính cho kín phần chai phần “quả bóng giấy” Bồi giấy tạo hình dạng thật giống núi lửa để 24 cho lớp keo khơ hẳn Sau mơ hình khơ hồn tồn, HS sơn màu lên núi lửa Tiếp trang trí đồ chơi hình thú, đặc biệt lồi khủng long mơ hình cối, hoa bên cạnh núi lửa để núi thêm giống thật Để núi lửa phun trào, làm bước sau: Cắm phễu vào miệng chai mở nắp Đổ muỗng cà phê bột muối (baking soda) qua phễu vào chai Rỏ giọt phẩm màu đỏ vào chai (có thể dùng hạt điều để tạo màu thực phẩm) Chuẩn bị cho phần núi lửa phun trào việc từ tốn đổ giấm trắng vào chai Khi bạn đổ giấm vào thành phần baking soda chai, phản ứng hóa học xảy Kết tạo thành “axit cacbonic” - chất không ổn định Hỗn hợp phân tách thành khí chất lỏng, tạo CO2 nước, gây tượng “phun trào” giống hệt hoạt động núi lửa Hoặc cách đơn giản dùng kẹo mentos thả vào nước cocacola có tượng hỗn dịch phun trào giống dung nham núi lửa phun trào Trên tiến trình thiết kế tổ chức chuyên đề dạy học “Cấu trúc Trái Đất, Thạch quyển” mà thân áp dụng giảng dạy Địa lí lớp 10 Việc sử 37 dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực chuyên đề mang tạo hứng thú mê say cho HS, đồng thời mang lại hiệu học tập tốt, không khí học tập thoải mái HS có nhiều hội để phát triển lực thân 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Để kiểm chứng khả áp dụng sáng kiến, tiến hành thực nghiêm sư phạm 7.2.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm nghiệm tính phù hợp, khả thi việc sử dụng Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT - Đánh giá hiệu việc sử dụng Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT 7.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Thiết kế số nội dung học thực nghiệm sử dụng Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT - Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm, xác định thời gian tiến hành thực nghiệm: + Địa bàn thực nghiệm: Tôi tiến hành thực nghiệm trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường, nơi làm việc + Thời gian thực nghiệm: Năm học 2019 – 2020 + Đối tượng thực nghiệm: chọn lớp trực tiếp giảng dạy sau: Lớp 10A6: Lớp thực nghiệm (TN) có sĩ số 40 học sinh (HS) Lớp 10A7: Lớp đối chứng (ĐC) có sĩ số 42 HS 7.2.3 Nguyên tắc thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan thực nghiệm sư phạm, cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Bài thực nghiệm phải có chương trình SGK - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải có điều kiện sau: + Trình độ học sinh tương đương học sinh có ý thức học tập + Số học sinh tương đương + Không gian điều kiện học tập tương đương + Cùng giáo viên giảng dạy - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học với kiểm tra kiến thức phiếu điều tra tâm lí học sinh 7.2.4 Kết thực nghiệm 38 Sau bảng kết khảo sát hiệu sử dụng phương pháp kĩ thuật tích cực lớp thực nghiệm so với phương pháp truyền thống lớp đối chứng Điểm kiểm tra Lớp Thực nghiệm (10A6) Lớp đối chứng (10A7) Sĩ số 0-2 3- TB 5-6 7-8 - 10 Số TB 40 0 15 23 40 42 2 20 12 40 Số Với bảng số liệu ta thấy có khác nhau: điểm kiểm tra lớp thực nghiệm có kết cao hẳn so với lớp đối chứng Điều cho thấy, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực mang lại hứng thú hiệu rõ ràng so với phương pháp dạy học truyên thống Như với suy nghĩ, cố gắng ban đầu thấy tập trung đầu tư cơng sức, kiến thức theo phương pháp tích cực vào dạy, HS tiếp thu cách tích cực khơng thụ động hứng thú Chính ham học HS lại động lực thúc đẩy GV cần phải đổi tư duy, phương pháp dạy học phù hợp với sách giáo khoa Mỗi học mà em đạt kết cao thể phần tâm huyết người dạy Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: cần phải trau dồi kiến thức chuyên môn sâu sắc, linh hoạt sử dụng PPDH kĩ thuật dạy học có vốn hiểu biết xã hội nội dung kiến thức đề tài - Học sinh: Xác định rõ mục tiêu học tập; Có thái độ ham học, tinh thần cầu thị, tích cực tham gia nhiệm vụ học tập giáo viên phân công - Các phương tiện hỗ trợ: máy vi tính, máy chiếu 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình tích luỹ, tìm tịi nghiên cứu để thiết kế đưa giảng có sử dụng kĩ thuật tích cực vào giảng dạy địa lí tơi thấy việc làm có ý nghĩa thực tế lớn Bản thân tơi tìm hiểu rõ phương pháp kĩ thuật dạy học, thành thạo kỹ thiết kế giảng điện tử, tổ chức nhiều hoạt động sáng tạo thu hút học sinh Với đồng nghiệp sau dự số dạy với cách làm thấy việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đem lại hứng thú học tập hiệu học tập Đây giải pháp cho nhiều môn học khác Đối với học sinh, em có hứng thú học tập, tích cực hơn, sáng tạo hơn, sơi tiết học hiểu bài, nhớ lớp Bằng việc sử dụng kĩ thuật tích cực số tiết học tạo khơng khí học tập thoải mái, học sinh không cảm 39 thấy căng thẳng, mệt mỏi sau tiết học Mỗi nội dung kiến thức tổ chức hoạt động lạ hấp dẫn Vì học sinh nhanh chóng phát vấn đề từ lượng kiến thức học sinh lĩnh hội nhiều hơn, khắc sâu nhớ lâu 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Nguyễn Thị Hưởng Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến , ngày tháng năm THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Giảng dạy Địa Lí Khối 10 , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Hưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bend Meier, Lý luận dạy học đại – NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD& ĐT, Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, NXB Giáo dục Hà Nội 40 ... dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT - Đánh giá hiệu việc sử dụng Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc. .. kiến I Tổng quan phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực 1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn... kiến ? ?Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất – Thạch quyển” Địa lí lớp 10 THPT? ?? Tơi xin trình bày điều rút từ thực tế giảng dạy thân trình thực đề

Ngày đăng: 01/02/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w