1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông

190 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Quốc Thanh PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Quốc Thanh PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN NĂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Quốc Thanh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành bên cạnh cố gắng, nỗ lực từ thân tơi cịn có giúp đỡ nhiệt tình từ anh chị, bạn bè, thầy Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gởi lòng tri ân chân thành đến: − Cha mẹ tôi, người thầm lặng ủng hộ đường học tập đời − Thầy PGS.TS Lê Văn Năm nhận lời hướng dẫn khoa học, giúp hiểu rõ công việc nghiên cứu − Thầy PGS.TS Trịnh Văn Biều giành thời gian quý báu để góp ý, chỉnh sửa luận văn, hỗ trợ kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành luận văn − Thầy Dương Thanh Phương, GV trường THPT Đức Hòa tỉnh Long An, dành giúp đỡ ưu cho tơi q trình thực nghiệm − Chị Võ Thị Mỹ Thảo học viên lớp cao học K25, thầy Trần Danh Sơn GV trường THPT Minh Đạm bạn Nguyễn Thị Mộng Cầm giáo viên trường THPT Đức Huệ dành nhiều thời gian cơng sức q báu giúp thực nghiệm thành công luận văn Chị Hà Như Huệ anh Trần Bá Trí, chị Trương Thị Phương Loan học viên cao học K25 dành thời gian chỉnh sửa giáo án thực nghiệm, hỗ trợ chuyên môn giúp tơi q trình thực nghiệm − Các thầy hội đồng khoa học có ý kiến phản biện quý báu giúp hiểu rõ công việc nghiên cứu thân, nâng cao kiến thức chun mơn Bên cạnh xin chân thành cảm ơn thầy Phịng Sau đại học thầy khoa Hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Võ Quốc Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu, văn định hướng cho đề tài 1.1.2 Các nghiên cứu sáng tạo phát triển lực sáng tạo 1.2 Năng lực 13 1.2.1 Khái niệm lực 13 1.2.2 Đặc điểm lực 15 1.2.3 Cấu trúc lực 16 1.2.4 Năng lực chung lực chuyên biệt HS 18 1.2.5 Sự phát triển lực học tập HS THPT 20 1.2.6 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực 21 1.2.7 Tầm quan trọng việc hình thành phát triển lực cho HS phổ thông 24 1.3 Năng lực sáng tạo 28 1.3.1 Khái niệm sáng tạo lực sáng tạo 28 1.3.2 Các biểu lực sáng tạo 30 1.3.3 Các lực thành phần lực sáng tạo 33 1.3.4 Các yếu tố tảng cho sáng tạo 36 1.4 Thực trạng dạy học phát triển lực sáng tạo mơn Hóa học số trường THPT 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 55 2.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp 55 2.1.1 Cấu trúc lực, yếu tố tảng lực thành tố lực sáng tạo 55 2.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 2.1.3 Đặc điểm lứa tuổi HS vấn đề mang tính định hướng tâm lý giáo dục 56 2.2 Dạy học phát triển lực sáng tạo với mơn Hóa học 58 2.2.1 Khâu khởi đầu 58 2.2.2 Khâu truyền thụ kiến thức 59 2.2.3 Khâu kiểm tra đánh giá lực người học 61 2.3 Các biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS 62 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp HS nắm vững ghi nhớ kiến thức 62 2.3.2 Biện pháp 2: Giúp HS nắm sở lý luận lực sáng tạo (phương pháp sáng tạo, nguyên tắc sáng tạo, chế sáng tạo…) 65 2.3.3 Biện pháp 3: Phát triển tư cho HS phương pháp dạy học thông qua sai lầm 74 2.3.4 Biện pháp 4: Thiết kế tập phát triển tư sáng tạo 75 2.3.5 Biện pháp 5: Thay đổi cách kiểm tra – đánh giá để tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích HS sáng tạo 79 2.4 Đánh giá lực sáng tạo 83 2.4.1 Hướng thứ nhất: Đánh giá thông qua biểu lực sáng tạo 83 2.4.2 Hướng thứ hai: Đánh giá thông qua kiểm tra điểm số 88 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 89 2.5.1 Giáo án Benzen 89 2.5.2 Giáo án Ankin 102 2.5.3 Giáo án Ancol 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.2 Đối tượng thực nghiệm 104 3.3 Tiến trình thực nghiệm 104 3.3.1 Xác định địa bàn, cách thức thực nghiệm 104 3.3.2 Thiết kế giáo án, chủ đề sinh hoạt 105 3.3.3 Trao đổi với GV việc chọn lớp thực nghiệm, đối chứng 105 3.3.4 Trao đổi với GV nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 105 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm lớp TN - ĐC 105 3.3.6 Thu thập liệu thực nghiệm 106 3.3.7 Phân tích liệu thực nghiệm rút kết luận 106 3.4 Kết thực nghiệm 108 3.4.1 Kết tiền thực nghiệm 108 3.4.2 Kết hậu thực nghiệm 108 3.4.3 Xử lý kết thực nghiệm 111 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ CTCT CTPT DH ĐC GV HS PPDH SGK SV THPT TN TNSP VD Cao đẳng Công thức cấu tạo Công thức phân tử Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sinh viên Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quan hệ thành phần lực bốn cột trụ giáo dục 18 Bảng 1.2 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực 22 Bảng 1.3 Tình hình sử dụng PPDH trường THPT thí điểm phân ban 26 Bảng 1.4 Đánh giá GV biểu lực sáng tạo 44 Bảng 1.5 Đánh giá GV mức độ hiệu biện pháp kiểm tra đánh giá lực sáng tạo 45 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng PP kỹ thuật dạy học GV 45 Bảng 1.7 Đánh giá GV mức độ hiệu biệp pháp phát triển lực sáng tạo cho người học .46 Bảng 1.8 Đánh giá GV mức độ khả thi biệp pháp phát triển lực sáng tạo cho người học .46 Bảng 1.9 Những khó khăn GV áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực .47 Bảng 1.10 Kết khảo sát lực cần thiết cho HS tương lai 48 Bảng 1.11 Kết khảo sát cách thức – nguyên tắc sáng tạo mà HS áp dụng học tập sống thân 49 Bảng 1.12 Kết khảo sát mức độ yêu thích HS số dạng BT 50 Bảng 1.13 Kết khảo sát mức độ yêu thích HS hoạt động học tập 51 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sơ đồ tư 64 Bảng 2.2 Các kỹ cần cho tương lai 67 Bảng 2.3 Khuynh hướng rút ngắn thời gian từ sản xuất đến ứng dụng số sản phẩm 69 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí mức độ đánh giá lực sáng tạo 84 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN - ĐC 104 Bảng 3.2 Thống kê tham số tiền thực nghiệm đặc trưng cặp lớp TN - ĐC 108 Bảng 3.3 Thống kê tham số hậu thực nghiệm đặc trưng cặp lớp TN - ĐC 108 33 PHỤ LỤC Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT NĂNG LỰC SÁNG TẠO Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:…………………… ĐIỂM Họ tên học sinh: Lớp: Trường: PHẦN 1: NHẬN XÉT CỦA GV Những nội dung em làm Những nội dung em làm tốt Những nội dung em cần tìm hiểu thêm PHẦN 2: CÂU HỎI Câu Khi bị cơng, lồi kiến Oecophylla longinoda tiết hỗn hợp chất hóa học để chống lại kẻ thù thu hút kiến khác đến trường Hai số chất (X) (Y) có cơng thức cấu tạo sau: (X) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CHO (Y) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2OH a Hãy cho biết tên thay chất (X), (Y) gì? b Bằng phương pháp hóa học em trình bày cách nhận biết hóa chất sau Viết phương trình minh họa 34 (1) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CHO (2) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2OH (3) CH3 CH2 CH2 CH CH CH3 (4) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH3 c Viết phương trình hóa học cần thiết để từ chất (X) điều chế hợp chất sau đây: CH3 CH2 CH2 CH CH Br Br CH3 Câu Natri benzoat chất bảo quản, cịn có tên gọi khác E211 Nó sản xuất phản ứng trung hòa axit benzoic NaOH Để điều chế axit benzoic người ta oxi hóa có xúc tác toluen Nhưng sản phẩm sinh bị lẫn tạp chất phenol (phenol chất độc) a Bằng phương pháp hóa học, em trình bày cách để kiểm tra xem phenol có sản phẩm q trình oxi hóa hay khơng b Để hạn chế việc sinh phenol trình điều chế axit benzoic, bạn An đề xuất dùng sơ đồ sau đây: CH2Cl CH3 (1) (Toluen) CH2OH (2) COOH (3) (Axit benzoic) Em cho biết chất tham gia xúc tác tương ứng với trình (1), (2), (3) c Từ 450 kilogam toluen có lẫn 5% tạp chất trơ điều chế kilogam axit benzoic theo sơ đồ bạn An? Biết hiệu suất trình (1), (2), (3) là: 60%, 50%, 80% 35 PHẦN 3: BÀI LÀM CỦA HỌC SINH 36 PHỤ LỤC Một số tập phát triển lực sáng tạo Câu Dưới công thức cấu tạo 3-MCPD vitamin C Trong đó: 3-MCPD xếp vào nhóm chất gây ưng thư, sản phẩm sinh qua trình sản xuất nước tương phương pháp thủy phân protein đậu tương HCl; Vitamin C cóvai trò quan trọng coe thể giúp chống oxy hóa, tạo collagen, chống bệnh tim mạch cơng thức phân của C H O OH H CH2 CH CH2 OH OH Cl (3MCPD) O HO O HO OH Vitamin C (Axit ascorbic) a Tên thay MCPD gì? 1-Monoclopropan-2,3-điol 3-Monoclopropan-1,2-điol 1-Monoclopropyl-2,3-điol 3-Monoclopropyl-1,2-điol b Hàm lượng MCPD cho phép theo tiêu chuẩn EU 0,2 mg/kg Người ta mang chai nước tương có khối lượng 354 gam phân tích Kết cho thấy lượng MCPD gam nước tương 0.2 mg Bằng tính tốn nhận định độ an tồn loại nước tương c Thực tế thấy vitamin C khơng có nhóm –COOH có tính axit, tên khoa học axit ascorbic Em đề xuất thí nghiệm chứng minh vitamin C có tính axit Hướng dẫn giải: Hướng giải Câu a 1-Monoclopropan-2,3-điol b - Lượng 3-MCPD có 354 gam: 354.0,2 = 70.8 mg - Lượng 3-MCPD có 1kg: (1000.70,8)/354 = 200 mg Vậy loại nước tương không an tồn c - Cách 1: Dùng quỳ tím - Cách 2: Nhỏ từ từ vitamin C vào cốc chứa dung dịch NaOH có vài giọt phenoltalein 37 Câu Tinh dầu bạc hà sử dụng nhiều loại thực phẩm, mỹ phẩm mùi hương nồng dễ chịu lan nhanh Chất gây nên mùi hương bạc hà mentol có cơng thức cấu tạo hình vẽ: OH (Mentol) a Tên mentol theo danh pháp thay gì? (chọn đáp án đúng) 5-isopropyl-2-metylxiclohexan-1-ol 2-isopropyl-5-metylxiclohexan-1-ol 4-metyl-1-isopropylxiclohexan-1-ol 1-isopropyl-4-metylxiclohexan-1-ol b Dựa vào kiến thức học ancol, dự đoán phản ứng hóa học mentol Viết phương trình minh họa c Trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất sau đây: OH (1) OH (2) (3) (4) d Viết phương trình cần thiết để từ mentol điều chế chất sau: (2) 38 e Hỗn hợp X bao gồm mentol hợp chất vừa điều chế câu d Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam hỗn hợp X thu 22.4 lít CO (đktc) 16.65 gam nước Phần trăm khối lượng mentol hỗn hợp X Hướng dẫn giải: Câu a b c Hướng giải 2-isopropyl-5-metylxiclohexan-1-ol - Phản ứng đốt cháy - Tác dụng với Na, CuO/t0 - Tác dụng axit vô (HBr) - Tách nước tạo anken - B1: Tác dụng với dung dịch brom - B2: Tác dụng với Na - B1: Tách nước, tạo sản phẩm - B2: Cộng nước để tạo sản phẩm sau HO d - B3: Tách nước lần để tạo sản phẩm sau e - Áp dụng bảo toàn khối lượng tính khối lượng oxi: m oxi = 1.44 + 16,65 – 14,25 = 46,4 gam n oxi = 1,45 mol - Do có metol CTPT có oxi, nên áp dụng bảo tồn ngun tố oxi tìm số mol metol n O/hhX + n O/O2 = n O/CO2 +nO/H2O → nmentol + 2n O2 = 2n CO2 + 1.n H2O → nmentol = 2.1 + 0.925 – 2,9 = 0,025 mol → %m mentol = (0,025.156)/14,25 = 27,36% Câu Natri benzoat chất bảo quản thực phẩm, cịn có tên gọi khác E211, sản xuất phản ứng trung hòa axit benzoic NaOH Để điều chế axit benzoic người ta oxi hóa có xúc tác toluen Nhưng sản phẩm sinh bị lẫn tạp chất phenol – chất độc 39 a Bằng phương pháp hóa học, em tìm cách kiểm tra xem phenol có sản phẩm q trình oxi hóa hay khơng? b Để hạn chế việc sinh phenol trình điều chế axit benzoic, bạn An đề xuất dùng sơ đồ sau đây: CH2Cl CH3 (1) CH2OH (2) COOH (3) Em cho biết chất tham gia xúc tác tương ứng với trình (1), (2), (3) gì? c Từ 15 kg toluen có lẫn 5% tạp chất trơ điều chế kg axit benzoic theo sơ đồ bạn An? Biết hiệu suất trình (1), (2), (3) là: 60%, 50%, 80% d Có mẫu axit benzoic bị lẫn với cát Để thu axit tinh khiết, học sinh A làm sau: Hòa tan hỗn hợp nước đun nóng đến lượng chất rắn không tan thêm nữa, đem lọc nhanh để thu lấy dung dịch Để nguội thấy có tinh thể hình kim không màu axit benzoic tách Lọc lấy tinh thể, làm khô Tiến hành tương tự hai lần với tinh thể này, thu chất rắn có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi 1200C Bạn học sinh sử dụng phương pháp tinh chế nào? Phương pháp sử dụng có hợp lý khơng?Tại sao? Có thể sử dụng phương pháp khác hay khơng? Hướng dẫn giải: Hướng giải Câu a Dùng dung dịch brom b (1): Cl , ánh sáng (2): NaOH, t0 (3): O , men giấm 40 c d - Khối lượng toluen: 15.0,95 = 14,25 kg - Khối lượng sản phẩm: 14,25.122 60 50 80 𝑚𝑚 = = 4,54 𝑘𝑘𝑘𝑘 92 100 100 100 - Đã sử dụng hợp lý phương pháp kết tinh, dựa vào độ tan, cát khơng tan nước cịn axit benzoic tan tốt nước nóng tan nước lạnh Sử dụng nước nóng giúp hịa tan tối đa lượng axit cần lọc, cần tiến hành nhiều lần để thu hóa chất tinh khiết - Có thể đun nóng hỗn hợp ngưng tụ axit benzoic bay lên thu axit, axit benzoic có tính thăng hoa Câu Cho phản ứng sau đây: CH3 HNO3 , H2 SO4 (đđ) t0 A OH Sau tinh chế chất A, người ta tiến hành phân tích để xem cấu tạo chất A Kết A có % oxi 34,53% a Chất A chất sau đây? (Đánh dấu “X” vào lựa chọn em) CH3 CH3 NO2 OH O 2N OH CH3 CH3 O 2N NO2 OH OH NO2 NO2 CH3 CH3 O 2N OH O 2N OH NO2 41 b Từ kết Câu a, theo em phân biệt chất hay khơng Nếu có trình bày cách làm viết phương trình minh họa Nếu khơng giải thích c Để biết A chất chất trên, người ta dùng phương pháp phân tích phổ Phương pháp cho biết A có nhóm nằm gần Kết phân tích cho dự kiện sau đây: CH3 NO2 Trong A có nhóm –CH3 nhóm –NO2 nằm gần OH Trong A có nhóm –OH nhóm –NO2 nằm vị trí para với NO2 Từ kết này, em cho biết CTCT A gì? d Bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết chất sau đây: CH3 CH3 CH3 OH OH OH NO2 NO2 OH (1) (2) (3) Hướng dẫn giải: Câu a b CH3 COOH (4) Hướng giải Các chất 1, 2, 3, Không, hợp chất có nhóm chức giống nhau, khác vị trí nhân benzen nên dùng phương 42 pháp nhận biết thông thường biết CTCT A Chất - Dùng quỳ tím, nhận chất - Dùng dung dịch brom, nhận chất - Dùng Cu(OH) , nhận chất 3, lại chất c d Câu Khi bị cơng, lồi kiến Oecophylla longinoda tiết hỗn hợp chất hóa học để chống lại kẻ thù thu hút kiến khác đến trường Hai số chất (X) (Y) có cơng thức cấu tạo sau: (X) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CHO (Y) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2OH a Hãy cho biết tên thay chất (X), (Y) gì? b Bằng phương pháp hóa học em trình bày cách nhận biết hóa chất sau Viết phương trình minh họa (1) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CHO (2) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2OH (3) CH3 CH2 CH2 CH CH CH3 (4) CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH3 c Viết phương trình hóa học cần thiết để từ chất (X) điều chế hợp chất cho sau đây: CH3 CH2 CH2 CH CH Br Br CH3 d Hỗn hợp chất X Y có tỷ khối so với khơng khí 3,5 Đốt cháy hồn tồn 4,06 gam hỗn hợp này, sau dẫn tồn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) dư Khối lượng bình tăng gam? nước Phần trăm khối lượng mentol hỗn hợp X 43 Hướng dẫn giải: Hướng giải Câu a (X): Hexanal (Y): Hexan – – ol b - Dùng AgNO3/NH3 nhận biết chất (1) - Dùng dung dịch brom nhận chất (3) - Dùng Na nhận biết chất (2) - Còn lại chất (4) c - Hiđro hóa tạo sản phẩm: 𝐶𝐶𝐻𝐻3 − [𝐶𝐶𝐻𝐻2 ] − 𝐶𝐶𝐻𝐻2 𝑂𝑂𝑂𝑂 - Tách nước: 𝐶𝐶𝐻𝐻3 − [𝐶𝐶𝐻𝐻2 ] − 𝐶𝐶𝐶𝐶 = 𝐶𝐶𝐻𝐻2 - Cộng nước lần thứ hai: 𝐶𝐶𝐻𝐻3 − [𝐶𝐶𝐻𝐻2 ] − 𝐶𝐶𝐶𝐶(𝑂𝑂𝑂𝑂) − 𝐶𝐶𝐻𝐻3 - Tách nước lần thứ 2: 𝐶𝐶𝐻𝐻3 − [𝐶𝐶𝐻𝐻2 ] − 𝐶𝐶𝐶𝐶 = 𝐶𝐶𝐶𝐶 − 𝐶𝐶𝐻𝐻3 - Cộng brom d - Từ tỷ khối tính được: 𝑀𝑀 ℎℎ = 3,5.29 = 101,5 - Cả (X) (Y) số cacbon, số oxi, dựa vào giá trị vừa tính quy đổi hỗn hợp cho thành C H 13,5 O - Tính số mol hỗn hợp: n = 4,06/101,5 = 0,04 mol - Suy ra: n CO2 = 6.0,04 = 0,24 mol nH2O = (13,5/2).0,04 = 0,27 mol - Tổng khối lượng nước CO2: m = 0,24.44 + 0,27.18 = 15,42 gam - Khối lượng kết tủa tạo thành: m = 0,24.100 = 24 gam - Do m2>m1 khối lượng dung dịch giảm: 24 – 15,42 = 8,58 gam 44 Câu Loài hoa lan Oprys apifera tiết hợp chất có tên gọi citronellol, hợp chất có tác dụng dẫn dụ ong đực tới vị trí hoa thụ phấn cho hoa Hợp chất citronellol có cơng thức cấu tạo sau: CH3 C CH CH2 CH3 CH2 CH CH2 CH2OH CH3 (Citronellol) a Em cho biết tên thay hợp chất “citronellol” gì? b Bằng kiến thức học, em dự đốn phản ứng hóa học citronellol Viết phương trình minh họa c Hỗn hợp X bao gồm citronellol H Nung nóng hỗn hợp X (có xúc tác) thu hỗn hợp Y gồm hai hợp chất hữu Đốt cháy hoàn toàn Y thu 4,48 lít CO (đktc) 3,87 gam nước Số mol citronellol hỗn hợp X bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Câu a b c Hướng giải 3,7-Đimetyloct-6-en-1-ol - Tác dụng với H , brom, nước - Tác dụng với Na, axit vô (HBr) - Đốt cháy - Do sau trình nung với xúc tác Ni thành phần khối lượng C, H, O hỗn hợp X hỗn hợp Y Do việc đốt cháy Y xem đốt cháy X - Trong hỗn hợp X, gọi: a số mol citronellol (C 10 H 20 O) b số mol H Ta có: 4,48 𝑛𝑛 𝐶𝐶𝐶𝐶2 = 10 𝑎𝑎 = 22,4 � 3,87 𝑛𝑛 𝐻𝐻2𝑂𝑂 = 10 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 18 Giải hệ phương trình cho kết a = 0,02 b = 0,015 45 Câu Khi ăn chè, bánh trôi, bánh lọt, người bán thường vẩy vài giọt dung dịch khơng màu, có mùi thơm đặc trưng, kích thích vị giác gọi dầu chuối Dầu chuối tên hóa học isoamyl axetat hay isopentyl axetat, chiết xuất từ chuối điều chế phản ứng este hóa axit axetic với ancol isoamylic, có mặt xúc tác H SO đặc, đun nóng sơ đồ sau: (1) Ngoài ra, Một số loài ong ong mật đốt kẻ thù tiết isoamyl axetat tạo mùi thơm để ong khác gửi thấy mùi công tiếp vào kẻ thù a Viết PTHH phản ứng ester hóa nói để điều chế dầu chuối b Theo em dầu chuối có tan tốt nước khơng? Vì sao? c Khi trộn mol ancol isoamylic với 1mol axit axetic phản ứng xảy nhiệt độ thường Lúc cân thấy có 2/3 mol este tạo thành Nếu người ta trộn mol ancol isoamylic với 3mol axit axetic mol este tạo thành lúc cân Xem thể tích thay đổi khơng đáng kể d Khi cho thành phần chất phản ứng, người ta cho dư lượng axit axetic? Có thể cho dư lượng ancol isoamylic thay cho dư lượng axit axetic khơng? Vì sao? e Một bạn muốn điều chế dầu chuối nhà nên đung nóng ancol isoamylic với giấm ăn, có axit H SO đặc làm xúc tác Theo em liệu bạn có điều chế thành cơng khơng? Vì sao? 46 f Ở bước (1) sơ đồ điều chế dầu chuối thu lớp dầu người ta lại dùng Na2 CO 10% để rửa? Có thể rửa NaOH không? Hướng dẫn giải: Câu Hướng giải a b Dầu chuối este chất khơng phân cực nên tan dung mơi phân cực nước ( Không tạo liên kết hiđro với nước) c d e f Khi cho thành phần chất phản ứng, nên cho dư axit axetic để tăng hiệu suất phản ứng Tuy nhiên không nên cho dư ancol tạo este vơ ancol axit xúc tác Khơng Vì giấm nồng độ axit axetic nhỏ (3.5%), nồng độ nước lớn, lúc phản ứng este hóa khơng xảy ra, phản ứng thủy phân este chiếm ưu Việc thêm Na2 CO nhằm trung hòa axit H SO CH COOH lại sau phản ứng, để tinh chế este giai đoạn chưng cất, không làm lẫn chất Ở bước này, người ta không dùng bazơ mạnh (NaOH) để trung hịa làm thủy phân lượng este, đồng thời khơng có dấu hiệu sủi bọt khí để nhận biết Na2 CO + H SO → Na2 SO + CO ↑ + H O Na2 CO + CH COOH → CH COONa + CO ↑ + H O R R 47 PHỤ LỤC Bài sinh hoạt chủ đề lực tầm quan trọng việc phát triển lực (được đính kèm CD) ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Quốc Thanh PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học. .. trình dạy học hố học trường THPT - Đối tượng: Năng lực sáng tạo biện pháp nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS thông qua dạy học hóa hữu lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Hóa hữu lớp 11. .. cứu lực sáng tạo biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học hóa học lớp 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu − Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu − Nghiên cứu sở lý luận lực sáng tạo phát triển lực

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w