Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Yến Dung PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Yến Dung PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Đến đề tài hồn thành, với tất kính trọng mình, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Chiên PGS.TS Trịnh Văn Biều, người ln tận tình bảo, hướng dẫn để luận văn hoàn thành tiến độ đảm bảo tính xác mặt khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy Phịng sau đại học, ln tạo điều kiện thuận lợi cho lớp học viên học tập, trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 24, trang bị cho kiến thức quý báu, cho sở khoa học vững để viết luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến Ban Giám hiệu trường THPT Dầu Tiếng, trường THPT Long Hịa tỉnh Bình Dương tạo hội điều kiện thuận lợi thời gian q trình cơng tác để tơi ln đảm bảo việc học tập Xin cảm quý thầy cô em học sinh trường THPT Dầu Tiếng, THPT Thanh Tuyền, THPT Long Hịa, giúp tơi thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình tơi, ln chỗ dựa tinh thần cho tơi lúc khó khăn, tạo điều kiện động viên thời gian học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2015 Tác giả Mai Thị Yến Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu nghiên cứu tự học lực tự học 1.1.2 Các luận văn, luận án tự học 1.2 Tự học 12 1.2.1 Khái niệm tự học 12 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tự học 13 1.2.4 Phương pháp tự học 15 1.3 Dạy-tự học 16 1.3.1 Quá trình dạy - tự học 16 1.3.2 Chu trình dạy - tự học 17 1.4 Năng lực tự học 18 1.4.1 Quan niệm lực 18 1.4.2 Khái niệm lực tự học 18 1.5 Một số hình thức đánh giá lực tự học học sinh 19 1.5.1 Tự đánh giá tự chấm điểm 19 1.5.2 Đánh giá đồng đẳng 20 1.5.3 Đánh giá theo tiêu chí 21 1.5.4 Đánh giá qua quan sát 21 1.6 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh số trường THPT 21 1.6.1 Mục đích khảo sát 21 1.6.2 Cách tiến hành khảo sát 22 1.6.3 Kết khảo sát 23 Tiểu kết Chương 30 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 31 2.1 Tổng quan chương trình mơn Hóa học lớp 11 THPT 31 2.1.1 Nội dung chương trình mơn Hóa học lớp 11 THPT 31 2.1.2 Một số ý giảng dạy chương trình hóa học lớp 11 THPT 33 2.2 Cấu trúc lực tự học 35 2.3 Một số biểu lực tự học học sinh 39 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực tự học cho học sinh 40 2.4.1 Yếu tố chủ quan 40 2.4.2 Yếu tố khách quan 42 2.4.3 Yếu tố môi trường 43 2.5 Một số nguyên tắc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học 43 2.5.1 Nguyên tắc 1: Phát triển lực tự học tách rời với việc phát triển số lực học tập khác 44 2.5.2 Nguyên tắc 2: Hình thức, nội dung yêu cầu tự học phải phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh 44 2.5.3 Nguyên tắc 3: Phải phối hợp tốt hoạt động học tập lớp hoạt động tự học nhà học sinh 45 2.5.4 Nguyên tắc 4: Phát triển lực tự học phải kết hợp với việc quản lý, kiểm tra, đánh giá trình tự học 45 2.6 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học lớp 11 THPT 46 2.6.1 Biện pháp 1: Kích thích động tự học 46 2.6.2 Biện pháp 2: Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học 51 2.6.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập 53 2.6.4 Biện pháp 4: Rèn cho học sinh phương pháp đọc ghi chép 58 2.6.5 Biện pháp 5: Rèn cho học sinh sử dụng sơ đồ tư học tập 62 2.6.6 Biện pháp 6: Giao nhiệm vụ học tập tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết 64 2.6.7 Biện pháp 7: Yêu cầu học sinh tìm kiếm, chia sẻ, trao đổi thông tin với giáo viên bạn qua mạng internet 66 2.6.8 Biện pháp 8: Hướng dẫn, tổ chức học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn 67 2.7 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh 69 2.7.1 Công cụ 1: Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí 69 2.7.2 Cơng cụ 2: Bảng kiểm quan sát 71 2.7.3 Công cụ 3: Phiếu đánh giá đồng đẳng 72 2.8 Một số giáo án thực nghiệm 73 2.8.1 Giáo án “Axit Cacboxylic” 73 2.8.2 Giáo án “Luyện tập anđehit axit cacboxylic” 78 Tiểu kết Chương 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 84 3.4 Tiến trình thực nghiệm 85 3.4.1.Chuẩn bị thực nghiệm 85 3.4.2 Tiến hành giảng dạy thu thập kết 85 3.4.3 Xử lý kết thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm 89 3.5.1 Kết định tính 89 3.5.2 Kết định lượng 91 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 98 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KNTH : Kĩ tự học NLTH : Năng lực tự học NV : Nhiệm vụ PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TLTH : Tài liệu tự học TN : Thực nghiệm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 22 Bảng 1.2 Kết khảo sát câu 23 Bảng 1.3 Kết khảo sát câu 25 Bảng 1.4 Kết khảo sát câu 26 Bảng 1.5 Kết khảo sát câu 28 Bảng 1.6 Kết khảo sát câu 29 Bảng 3.1 Danh sách giáo viên trường thực nghiệm 84 Bảng 3.2 Tổng hợp kết tự đánh giá HS 90 Bảng 3.3 Kết kiểm tra số 91 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số 91 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 92 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 93 Bảng 3.7 Kết kiểm tra số 93 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 94 Bảng 3.9 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 95 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 95 Bảng 3.11 Kết kiểm tra số 96 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 96 Bảng 3.13 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 97 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình tự học học sinh .17 Hình 2.1 Sơ đồ tư "Ancol" 64 Hình 2.2 Một số hình ảnh hoạt động HS học 81 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số .92 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 92 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 94 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 95 Hình 3.5 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 97 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển lực tự học cho học sinh thực cần thiết, đáp ứng xu phát triển xã hội Đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất thời đại như: biết phát huy nội lực, thể lĩnh hoạt động cá nhân, biết vận dụng kiến thức khoa học vào sống, có tư sáng tạo không ngừng phấn đấu học tập Luật giáo dục số 38/2005/QH 11, Điều 28 qui định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Ngồi ra, bàn vai trị tự học nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Tự học, tự nghiên cứu đường phát triển suốt đời người, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta mai sau, truyền thống quý báu người Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Qui mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học” (Trích thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6/1/1998) 1.2 Phát triển lực tự học cho học sinh đường giúp học sinh lĩnh hội tiếp thu kiến thức tốt Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, lực tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người Kiến thức có tự học kết hứng thú, tìm tịi, lựa chọn nên vững bền lâu, nhờ mà kết học tập tăng lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà trước sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên y - Nếu axit không no tính khối lượng O phản ứng dựa vào định luật bảo toàn khối lượng → dùng CT(4) để tìm số mol axit → số nguyên tử C H từ CT (1) (2) Chủ đề 2: Bài tập phản ứng trung hòa NaOH 2.1 Phương pháp giải Đặt CTTQ R(COOH) x R(COOH) x + xNaOH → R(COONa) x nNaOH Số nhóm chức COOH= nax + xH O (1) -Nếu axit no, đơn chức, mạch hở ta đặt CTTQ C n H 2n+1 COOH ( n≥0) - Các công thức sử dụng: - Với axit đơn chức R + 45 R + 67 = ( 2) max mmuoi - n axit = ( m muối – m axit )/ 22 x ; cịn với KOH chia cho 38.x - Khối lượng chất rắn sau phản ứng: m Rắn = m muối + m NaOH dư (3) (4) 2.2 Bài tập vận dụng Bài 1: Trung hịa hồn toàn 1,8 gam axit hữu đơn chức dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,46 gam muối khan Tên axit gì? Hướng dẫn: Cách : Dùng CT (2) nhập vào máy tính giải tổ hợp phím shift+solve Cách :Dùng CT(3) tìm số mol axit → Tìm M ax → Tìm R * Các giá trị R : R=1 H ; R=15 CH ; R=29 C H Bài 2: Trung hòa 2,7 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M A có cơng thức phân tử : A C H O B C H O C C H O D C H O Hướng dẫn: -Từ đáp án cho thấy số nhóm chức COOH axit =1 - Dùng CT( 1) để tính số mol axit tương ứng với x= x=2 → Tìm giá trị M phù hợp z Bài 3: A B axit cacboxylic đơn chức Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B hỗn hợp X Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M A, B A Axit propionic, axit axetic B axit axetic, axit propionic C Axit acrylic, axit propionic D Axit axetic, axit acrylic Hướng dẫn: - Từ số mol NaOH khối lượng hỗn hợp axit tính giá trị M - Dựa vào M < M < M để tìm đáp án Bài 4: Đốt cháy hồn toàn axit cacboxylic A 3,96 gam CO Trung hòa lượng axit cần 30 ml dung dịch NaOH 2M A có cơng thức phân tử A C H O B C H O C C H O D C H O Hướng dẫn: -Kết hợp CT(1) chủ đề với CT(1) chủ đề lập mối quan hệ số nguyên tử Cacbon số nhóm COOH - Với số Cacbon 2,3,4 số nhóm 1,2 → Tìm cặp nghiệm phù hợp với biểu thức quan hệ lập đáp án Bài 5: Cho 0,06 mol axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch gồm KOH 1,5M Cô cạn dung dịch thu 6,72 gam hỗn hợp chất rắn khan Tìm cơng thức cấu tạo X Hướng dẫn: Vì axit đơn chức nên số mol ax= số mol KOH phản ứng nên dùng CT(4) để tính khối lượng axit Bài 6: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom Để trung hịa hồn tồn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M Tính thành phần phần trăm khối lượng axit axetic hỗn hợp Hướng dẫn: - Trong axit có axit khơng no nên axit phản ứng với dd brom → Tính số mol khối lượng axit - Lập hệ phương trình tốn học với x,y số mol axit lại Bài 7: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước dung dịch X Chia X thành hai phần Cho phần phản ứng hoàn toàn với aa dung dịch AgNO /NH dư thu 21,6 gam bạc kim loại Để trung hịa hồn tồn phần cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M Cơng thức hai axit Hướng dẫn: Chỉ có axit no đơn chức mạch hở tác dụng với dd AgNO /NH axit gì? → tìm CTCT axit → số mol khối lượng Phụ lục PHIẾU CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỰ HỌC Nội dung 1- Đồng phân danh pháp Một axit cacboxylic no đơn chức có nguyên tử Cacbon phân tử Hãy cho biết: 1/Công thức phân tử axit 2/ Viết công thức cấu tạo đồng phân axit gọi tên chúng theo IUPAC …… …… …… …… …… …… …… …… Nội dung 2- Tính chất vật lí 1/ Tại ancol axit (cùng phân tử khối) có khả tạo liên kết hiđro axit lại có nhiệt độ sơi cao hẳn? 2/ Nếu số liệu nhiệt độ sơi chất em vào đâu để xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: CH COOH, CH -CH -OH, CH -CH -COOH, CH -CH -CH -OH bb Nội dung 3- Tính chất hóa học Một axit cacoxylic có cơng thức R- COOH tham gia phản ứng ( ý đến điều kiện R) Hóa chất Hiện tượng phản ứng Chú ý CuO Cu Na Cu(OH) Na CO AgNO / NH Dd Br CO Nội dung 4- Điều chế Em lập sơ đồ tư phương pháp điều chế axit cacboxylic Nội dung 5: Liên hệ giải thích vấn đề thực tiễn (về nhà tìm hiểu để trả lời tiết sau) 1/Vì bị ong kiến đốt nên bôi vôi ( vôi ăn trầu) vào vết đốt thấy đỡ đau hơn? 2/ Tại giấm nước cốt chanh làm bóng đồ dùng kim loại? 3/ Tại có số loại cịn non lại chua chát chín lại thơm ? cc Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG (HS kiểm tra phiếu hướng dẫn tự học bạn đánh giá) Họ tên học sinh đánh giá: Họ tên học sinh đánh giá: Mức độ Nội dung Không tốt Chưa tốt Tốt Rất tốt (không làm bất (làm ( làm tất ( làm tất câu hỏi ) nửa số câu hỏi trở câu câu lên) có sai xót) hỏi) 1đ 2đ 3đ 0đ I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO III TÍNH CHẤT VẬT LÍ IV ĐIỀU CHẾ Điểm dd Phụ lục PHIẾU BÁO CÁO KIỂM TRA BÀI TẬP CỦA NHÓM Hoạt động 1: Kiểm tra tập Tên HS Số tập chưa làm Lí Hoạt động 2: Giúp làm tập (Báo cáo kết nhóm giúp bạn làm tập gì) Hoạt động 3: Kiến nghị nhóm (Yêu cầu GV hướng dẫn làm tập có thắc mắc gì) ee Phụ lục PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP Ở NHÀ BÀI 46: LUYỆN TẬP ANĐEHIT- AXIT CACBOXYLIC ( tiết) B Đặt vấn đề “Chẳng thích bị đè nặng, kim cương hình thành áp lực Nếu nhẹ nhàng lỏng lẻo, ta có than đá mà thôi” Học xong hai học anđehit axit cacboxylic em tiếp thu gì? Hãy tự ôn lại đánh giá xem lực tự học mức độ thơng qua việc thực nhiệm vụ sau C Nhiệm vụ Nhiệm vụ bắt buộc NV1.1 : Hệ thống hóa kiến thức anđehit axit cacboxylic Hãy tóm tắt nội dung trọng tâm cần nắm hai học anđehit axit cacboxylic cách lập bảng, vẽ grap sơ đồ tư NV1.2 : So sánh anđehit với axit cacboxylic Tìm điểm giống (nếu có) khác anđehit no đơn chức axit no đơn chức nội dung sau: 1/ Cách đánh số thứ tự Cacbon gọi tên thay 2/ Cách gọi tên thay Cho ví dụ 3/ Cách gọi tên thơng thường Cho ví dụ 4/ Liên kết Hiđro 5/ Phản ứng chung NV1.3 : Giải tập số 2,5,8 sgk Hóa học 11 trang 212 213 Nhiệm vụ tự chọn (HS chọn NV để thực theo khả ) NV2.1 : Làm tập sau: Cho chất hữu anđehit axetic (CH CHO) axit acrylic (CH =CH-COOH) tác dụng với chất sau H , dung dịch Br , dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO , dung dịch AgNO / NH Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ( ghi rõ đk phản ứng) ff NV2.2 : Trình bày cách giải chi tiết tốn hóa học sau: Hỗn hợp gồm anđehit A axit hữu B mạch hở Đốt cháy hoàn tồn lượng hỗn hợp thu CO H O có số mol Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp qua dung dịch AgNO / NH dư đun nóng thấy tạo 43,2 gam bạc Biết M B = M A +2 Xác định công thức phân tử A B Lời dặn: HS hoàn thành nhiệm vụ vào tập kiểm tra vào đầu tiết dạy “ Luyện tập anđehit- axit cacboxylic” Nhiệm vụ nhóm -Hãy lập thành nhóm (nhiều HS) soạn câu hỏi trắc nghiệm phần mềm powerpiont để đố nhóm khác -Nội dung: Các câu hỏi liên quan đến kiến thức học anđehit axit cacboxylic - Thời gian: Trình chiếu vào tiết “ Luyện tập anđehit axit cacboxylic” - Hình thức tổ chức: +Mỗi nhóm tổ chức cho nhóm cịn lại thi trả lời câu hỏi nhóm + Các nhóm khác thảo luận nhanh đưa câu trả lời cách viết đáp án vào bảng giơ lên sau hiệu lệnh hết + Các nhóm trả lời câu cộng 10 điểm, cịn trả lời sai bị trừ điểm gg Phụ lục PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên : Lớp: HS điền số điểm tương ứng với kết làm Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành NV Thưc Hoàn Hoàn Chưa Tự hoàn Có thành thành hồn thành tốt (5 đ) thành ( đ) (10 đ) (0 đ) Thời gian trợ Hoàn Hồn giúp thành thành ( đ) kế khơng hoạch kế ( đ) hoạch (1 đ) 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 NV nhóm Tổng điểm Tổng cộng điểm XL Xếp loại: Từ đến 35 điểm : Yếu Từ 35 đến 55 điểm: TB Từ 55 đến 75 điểm: Khá Từ 75 đến 100 điểm: Giỏi Lời dặn: Sau hết hạn thực nhiệm vụ, HS hoàn thành phiếu tự đánh giá nộp lại vào cuối tiết dạy “ Luyện tập anđehit- axit cacboxylic” hh Phụ lục 10 BÀI KIỂM TRA SỐ I - Phần trắc nghiệm : 6,0 điểm 1/ Phương trình ion thu gọn : HCO - + H+ CO + H O cho biết chất phản ứng xảy cặp chất sau đây? A H SO Ba(HCO ) B HCl Na CO C H CO K CO D HCl NaHCO 2/ Cho cặp chất sau : (1) FeS HCl ; (2) Pb(NO ) K S; (3) K CO Ba(OH) ; (4) BaSO HCl Những cặp chất có phản ứng xảy tạo thành kết tủa A (1), (3) B (3), (4) C (2), (3) D (2), (1) 3/ Trong dung dịch X có [H+] = 3.10-3 M ,vậy dung dịch X có mơi trường gì? A Trung tính B Bazơ D Lưỡng tính C Axit 4/ Dãy sau gồm ion tồn dung dịch? A Fe3+, Ca2+, Cl-, OH- B Na+, K+, OH-, NO - C Ba2+, Na+, Cl- , CO 2- D H+, Na+, OH-, SO 2- 5/ Trường hợp sau có xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch? A H SO + Ba(HCO ) B HCl + NaNO C H SO + KCl D NaOH + CH COOK 6/ Phát biểu sau đúng? A pH dung dịch giảm nồng độ [OH-] dung dịch tăng lên B Tất muối tan nước phân li cation kim loại anion gốc axit C Quỳ tím chuyển sang màu đỏ dung dịch có pH=12 D Al(OH) tan nước vừa phân li H+, vừa phân li OH- 7/ Phương trình điện li viết đúng? ii A.CaCO → Ca2+ + B CuSO → SO C CH COOK D Zn(OH) - CO 2- + Cu+ CH COO- + K+ ZnO 2- + 2H+ 8/ Nhóm chất chất điện li mạnh : A Ca(OH) , Na CO , HCl B HNO , CaCl , NH C H SO , NaNO , Al(OH) D Ba(OH) , HClO, NH NO 9/ Một dung dịch có pH = Nồng độ ion H+ có 100 ml dung dịch bằng: A 1,0 M B 0,1 M C 10-2 M D 10-3 M 10/ Có dung dịch loãng : (1) HCl ; (2) CH COOH có thể tích nồng độ Sự so sánh sau đúng? A [H+] (1) < [H+] (2) C pH (1) > pH (2) B [H+] (1) > [H+] (2) D [H+] (1) =[H+] (2) 11/ Trong dd Fe (SO ) 0,1M có chứa ion với nồng độ bao nhiêu? A Fe2+ (0,2M); SO 2- (0,2M) B Fe3+ (0,3M); SO 2- (0,1M) C Fe3+ (0,2M); SO - (0,3M) D Fe3+ (0,2M); SO 2- (0,3M) 12/ Chọn câu sai: A.Dung dịch chất điện li dẫn điện B Các chất tan nước chất điện li C NaCl trạng thái rắn ,khan không dẫn điện D Các axit ,bazơ,muối chất điện li jj II – Phần tự luận : 4,0 điểm Câu Trong y học, dược phẩm dạng sữa magie (các tinh thể Mg(OH) nước) dùng để chữa chứng khó tiêu dư lượng HCl dày a Cơ sở phương pháp chữa trị gì? b Biết ml sữa chứa 0,08 g Mg(OH) Tính nồng độ HCl dày người bị bệnh biết tổng lượng nước dày khoảng 900 ml người dùng hết 9ml sữa magie Câu Trong dung dịch X có chứa 0,2 mol Ca2+, a mol Cl-, b mol Al3+, 0,4 mol NO - Cho lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH) vào dung dịch X để thu lượng kết tủa lớn 7,8 g Tính giá trị a,b kk Phụ lục 11 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Các chất dãy dùng để điều chế axit axetic phản ứng? A CH OH, CH CHO, C H Cl, C H B CH , C H , CH CHO, C H OH C CH -CH -CH -CH , CH OH, CH CHO, C H OH D C H , CH OH, CH -CH -CH -CH , C H OH Câu 2: Nhiệt độ sôi chất giảm dần theo thứ tự sau đây? A CH COOH >C H OH> HCOOH B B CH COOH > HCOOH > C H OH C C H OH > C H COOH >CH COOH D CH COOH > C H OH > HCOOH Câu 3: Hãy cho biết xếp với trình tự tăng dần độ linh động H nhóm -OH? A Ancol etylic < axit axetic < phenol B Ancol etylic < phenol < axit axetic C Axit axetic < ancol etylic < phenol D Axit axetic < phenol < ancol etylic Câu 4: Để phân biệt CH COOH CH =CH-COOH ta dùng hóa chất A NaOH B dung dịch KMnO C quỳ tím D Na Câu 5: Để phân biệt HCOOH CH COOH ta dùng hóa chất A AgNO /NH B NaOH C ancol etylic D Na CO Câu 6: Trung hòa 25 ml dung dịch chứa axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 0,25M Cơ cạn thu 4,7 g chất rắn Cơng thức cấu tạo A A HCOOH B CH CH COOH C CH =CH-COOH D CH COOH ll Câu 7: Tên gọi chất sau CH -CH -C(CH ) -COOH A Axit-2,2-metylbutanoic B Axit-2,3-đimetylbutanoic D Axit-2,2-đimetylbutanoic C Axit-2-đimetylbutanoic Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu đơn chức X cần 11,2 lít O (ở đktc) thu CO H O có số mol Cơng thức phân tử axit X A C H O B C H O C C H O D.C H O Câu 9: Este tạo thành từ axit axetic ancol etylic có cơng thức cấu tạo thu gọn A CH COOC H B C H COOCH C CH COC H D CH OOCC H Câu 10: Khi bị ong đốt ta nên bôi vôi vào chỗ đốt thấy đỡ đau vơi có chứa A CaCO B Ca(OH) C NaOH B CaO mm Phụ lục 12 BÀI KIỂM TRA SỐ A Phần trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Anđehit thể tính oxi hóa phản ứng với chất ? A.Dung dịch brom C Cu(OH) + to B Dung dịch AgNO /NH D H (Ni,to) Câu 2: Chất sau tác dụng với axit fomic anđehit fomic B Dung dịch AgNO /NH A Dung dịch NaOH C Cu(OH) D H (Ni,to) Câu 3: Để phân biệt dung dịch có chứa chất sau: CH =CHCOOH, C H OH, CH COOH Cần dùng hóa chất nào? B Dung dịch AgNO /NH , Na A Dung dịch brom, Na C Quỳ tím, Dung dịch brom D Quỳ tím, dung dịch AgNO /NH Câu 4: Chất sau có nhiệt độ sơi thấp nhất? A Ancol etylic B Axit axetic B Anđehit axetic D Axit propionic Câu 5: Từ chất điều chế trực tiếp axit axetic anđehit fomic ? A CH OH B C H OH C C H D CH B Phần tự luận (5 điểm) Câu 1:( 2,5 điểm) Viết phương trình hóa học xảy sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) CH =2 CH → CH 3CHO → C2 H 5OH → CH 3COOH → CH 3COONa → CH Câu : (2,5 điểm) Cho 6,1 g hỗn hợp gồm anđehit fomic axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO / NH3 dư, đun nóng nhẹ thu 43,2 g bạc Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp (không cần viết phương trình phản ứng) ... đề tự học lực tự học - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học lớp 11 THPT - Đề xuất số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học lớp 11. .. biện pháp phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học lớp 11 THPT 31 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 2.1 Tổng quan chương trình mơn Hóa học lớp 11 THPT... dạy học mơn Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Năng lực tự học, số biện pháp phát triển