1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương halogen hóa học 10 trung học phổ thông

183 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Ánh PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Ánh PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều thầy cô khoa Hóa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp tơi có nhiều kiến thức kĩ sƣ phạm suốt khóa học Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trƣờng trung học phổ thông Trần Cao Vân Bách Việt Tp HCM đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiều cho tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ để hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận tự học 1.2.1 Quan niệm tự học 1.2.2 Vai trò tự học 1.2.3 Các yếu tố tự học 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình tự học 1.3 Cơ sở lý luận lực 10 1.3.1 Khái niệm lực, lực chung học sinh THPT 10 1.3.2 Năng lực tự học HS THPT 11 1.4 Tài liệu tự học có hƣớng dẫn 13 1.4.1 Thế tài liệu tự học có hƣớng dẫn 13 1.4.2 Các nguyên tắc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 13 1.4.3 Phân loại tài liệu tự học có hƣớng dẫn 14 1.4.4 Vai trò giáo viên việc hƣớng dẫn học sinh tự học 14 1.4.5 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp tự học theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn 15 1.5 Mơ hình trƣờng học Việt Nam (VNEN) 16 1.5.1 Tổng quan, lí luận mơ hình trƣờng học Việt Nam 16 1.5.2 Cấu trúc tài liệu hƣớng dẫn theo mơ hình trƣờng học VNEN 16 1.5.3 Ƣu, nhƣợc điểm mơ hình trƣờng học 22 1.6 Thực trạng lực tự học học sinh số trƣờng THPT 22 1.6.1 Mục đích điều tra 22 1.6.2 Đối tƣợng điều tra 23 1.6.3 Nội dung điều tra 23 1.6.4 Kết điều tra 23 1.6.5 Kết luận 29 TÓM TẮT CHƢƠNG 30 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HALOGEN - HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 31 2.1 Giới thiệu mục tiêu, chƣơng trình đặc điểm chƣơng Halogen Hóa học 10 31 2.1.1 Mục tiêu, yêu cầu chƣơng Halogen 31 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng Halogen 32 2.1.3 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học chƣơng Halogen 33 2.2 Đề xuất số biện pháp áp dụng dạy học chƣơng Halogen nhằm phát triển lực tự học học sinh THPT 34 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn 34 2.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế giảng theo mơ hình trƣờng học VNEN 64 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học 81 2.3.1 Bảng kiểm quan sát GV 81 2.3.2 Bài kiểm tra kiến thức sau tiết học 86 2.4 Một số giáo án thực dạy học theo biện pháp 86 2.4.1 Giáo án tổ chức dạy học theo biện pháp sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn 86 2.4.2 Giáo án tổ chức dạy học theo mơ hình trƣờng học VNEN 89 TÓM TẮT CHƢƠNG 91 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 92 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 92 3.3 Tiến trình thực nghiệm 93 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 96 3.4.1 Đánh giá định lƣợng 96 3.4.2 Đánh giá định tính 112 TÓM TẮT CHƢƠNG 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ kí hiệu Viết tắt Dung dịch DD Cơng thức cấu tạo CTCT Công thức phân tử CTPT Đối chứng ĐC Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra, đánh giá KT – ĐG Nội dung ND Năng lực NL Năng lực tự học NLTH Nhà xuất Nxb Phƣơng pháp PP Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng trình hóa học PTHH Số thứ tự STT Tự học TH Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM Mơ hình trƣờng học Việt Nam Viet Nam Escuela Nueva VNEN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng mô tả biểu lực thành phần 12 Bảng 1.2 Bảng mô tả hoạt động học theo mơ hình trƣờng học Việt Nam 18 Bảng 1.3 Số lƣợng phiếu tham khảo ý kiến GV HS 23 Bảng 1.4 Kết điều tra lực tự học HS 23 Bảng 1.5 Kết điều tra GV vấn đề liên quan đến NLTH HS 27 Bảng 1.6 Đánh giá mức độ biểu NLTH HS 28 Bảng 1.7 Những biện pháp phát triển NLTH Hóa học cho HS THPT 28 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng Halogen, Hóa học 10 (Cơ bản) 32 Bảng 2.2 Bảng mô tả số hành vi lực thành tố trƣớc hỏi ý kiến chuyên gia 81 Bảng 2.3 Bảng mô tả số hành vi lực thành tố sau xin ý kiến chuyên gia 84 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 92 Bảng 3.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn 93 Bảng 3.3 Thực nghiệm đánh giá hiệu việc áp dụng dạy học theo mô hình trƣờng học Việt Nam (VNEN) 94 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra 96 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN1 ĐC1 97 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN2 ĐC2 98 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN3 ĐC3 99 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN4 ĐC4 100 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trƣng kiểm tra 101 Bảng 3.10 Bảng phân loại kết học tập kiểm tra học sinh 101 Bảng 3.11 Bảng điểm kiểm tra 104 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN1 ĐC1 104 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN2 ĐC2 105 Bảng 3.14 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN3 ĐC3 106 Bảng 3.15 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN4 ĐC4 107 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trƣng kiểm tra 108 Bảng 3.17 Bảng phân loại kết học tập học sinh kiểm tra 109 Bảng 3.18 Ý kiến đánh giá tài liệu tự học có hƣớng dẫn GV 112 Bảng 3.19 Tổng hợp ý kiến đánh giá tài liệu giảng dạy biên soạn theo mơ hình trƣờng học Việt Nam (VNEN) 115 Bảng 3.20 Đánh giá HS tài liệu sử dụng dạy học nhằm phát triển NLTH cho HS 119 Bảng 3.21 Bảng kết đánh giá mức độ phát triển lực tự học HS 120 - 30 2.2 Phiếu khảo sát giáo viên trƣớc thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi q thầy/cơ! Tơi tên là: Lê Thị Ngọc Ánh Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học chƣơng halogen hóa học 10 trung học phổ thông” Nhằm thu thập số thông tin liên quan đến đề tài, kính mong q thầy cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để tơi có số liệu sát thực phục vụ cho việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ)! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên thầy (cơ) (có thể không ghi): Trình độ chun mơn:  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ Đang công tác trƣờng: thuộc tỉnh (thành phố) Số năm công tác: Loại trƣờng:  Chuyên  Công lập  Tƣ thục B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn bên dƣới Theo thầy (cơ) việc phát triển lực tự học Hóa học cho HS THPT đƣợc đánh giá  Rất cần thiết  Cần thiết  Có hay khơng đƣợc  Không cần thiết Theo thầy (cô) khả tự học mơn Hóa học HS phù hợp với trình độ HS  Chuyên  Khá, giỏi  Trung bình, trở lên  Tất học sinh Theo thầy (cơ) khả tự học Hóa học đại đa số HS THPT  Rất tốt  Tốt  Bình thƣờng  Chƣa tốt - 31 HS có nhiều biểu NLTH Thầy (cô) đánh giá mức độ biểu NLTH HS nhƣ nào? Mức độ biểu tăng dần từ – 3: - Mức 0: biểu NLTH - Mức 2: biểu phần nhiều NLTH - Mức 1: biểu phần NLTH - Mức 3: biểu cao NLTH Biểu STT Xác định đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ học tập Lên đƣợc kế hoạch thực kế hoạch học tập Mức độ So sánh đối chiếu đƣợc kết học tập từ tự đánh giá, nhận thức thân Rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bổ sung Biết cách tìm kiếm, khai thác chế biến thơng tin từ nhiều nguồn khác Biết thắc mắc, đặt câu hỏi tự tìm cách trả lời Có khả đọc hiểu ghi chép Có khả xử lí thơng tin, giải vấn đề Biểu khác: ……………………………………………… ……………………………………………………………… Theo thầy (cô), việc rèn luyện lực tự học HS THPT có tác dụng (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  Giúp HS hiểu nhớ lâu  Phát huy tính tích cực, tự lập HS  Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức  Mở rộng nâng cao kiến thức  Tập thói quen tự học, tự nghiên cứu suốt đời  Kích thích hứng thú động học tập đắn - 32 Trong trình dạy học, thầy (cô) hƣớng dẫn HS tự học nhƣ nào? (Mức độ tăng từ đến 3: chưa thực hiện, thỉnh thoảng, thường xuyên, thường xuyên) STT Mức độ thực Yêu cầu hình thức hƣớng dẫn tự học Thông báo trƣớc nội dung cần học cho HS yêu cầu HS chuẩn bị nhà Đƣa số câu hỏi để học sinh soạn trƣớc nhà Chuẩn bị tập đƣợc hệ thống (hoặc chƣơng cho HS) Hƣớng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học nhà Chuẩn bị tập đƣợc hệ thống (hoặc chƣơng cho HS) Hƣớng dẫn HS cách tự làm việc theo nhóm Tổ chức lớp học theo mơ hình trƣờng học VNEN Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá qua đề kiểm tra Hình thức khác: …………………………………… Theo quý thầy (cô), nguyên nhân việc không sử dụng thƣờng xuyên biện pháp để phát triển NLTH cho HS Nguyên nhân STT Ý kiến quý thầy (cô) Đồng ý Không đồng ý Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu Chƣơng trình học nặng nề, chƣa phù hợp với định hƣớng phát triển lực Tốn nhiều thời gian Trình độ HS khơng đều, lực (giao tiếp, hợp tác, vận dụng kiến thức hóa học vào sống, sử dụng cơng nghệ thơng tin ) cịn hạn chế Sĩ số lớp học đông Chƣa có tài liệu phù hợp để tổ chức HS tự làm việc Ý kiến khác : - 33 Theo thầy (cô), để đánh giá lực tự học cho học sinh, GV sử dụng cơng cụ đánh giá dƣới đây? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  Bảng kiểm quan sát GV để đánh hoạt động lớp HS  Bài kiểm tra sau tiết học  Đánh giá ghi  Đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm  Đánh giá thơng qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…)  HS đánh giá, nhận xét lẫn  Công cụ đánh giá khác: Ý kiến đóng góp quý thầy (cô) để việc phát triển NL tự học cho HS đạt kết tốt hơn: Nếu có ý kiến đóng góp thêm, xin q thầy vui lịng liên hệ cho tơi qua email: anhngoc.sph31@gmail.com qua số điện thoại: 0909139887 Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý thầy (cô)! - 34 2.3 Phiếu khảo sát ý kiến đánh giá học sinh tài liệu hỗ trợ tự học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HS VỀ TÀI LIỆU HỖ TRỢ TỰ HỌC Các em học sinh thân mến! Nhằm để góp phần hình thành nâng cao lực tự học nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học, chúng tơi thực đề tài “Phát triển lực tự học cho HS thơng qua dạy học chƣơng Halogen Hóa học 10 THPT” Để đánh giá đƣợc chất lƣợng hiệu việc sử dụng tài liệu này, mong em HS vui lòng cho biết ý kiến tài liệu đƣợc thiết kế sẵn Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể khơng ghi): Trƣờng: thuộc tỉnh (thành phố) B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh chéo (X) vào lựa chọn bên theo mức độ tăng dần từ đến Nội dung tham khảo ý kiến Mức độ Mục tiêu học đƣợc xác định rõ ràng, xác định đƣợc trọng tâm kiến thức Câu hỏi hƣớng dẫn tự học lí thuyết hiểu, có giúp em tự soạn đƣợc học Bài tập đƣợc phân loại hƣớng dẫn giải cụ thể Hệ thống tập đƣợc xếp từ dễ đến khó Tài liệu có giúp em tự kiểm tra kiến thức Tài liệu có giúp em học tự học tốt mơn hóa Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! Chúc em học tập tốt! Mọi ý kiến đóng góp thêm xin vui lịng liên hệ: Lê Thị Ngọc Ánh Điện thoại: 0909139887 Email: anhngoc.sph31@gmail.com - 35 2.4 Phiếu khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên tài liệu tự học có hƣớng dẫn PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Kính gửi q thầy (cơ)! Nhằm hình thành nâng cao lực tự học cho HS thiết kế vài tài liệu tự học có hƣớng dẫn nhằm hƣớng dẫn HS tự học trƣớc nhà vài nội dung tiết học qua kết tiết học thành cơng Để đánh giá mức độ phù hợp, chất lƣợng, hiệu khía cạnh có liên quan đến tài liệu giảng dạy (có tài liệu kèm theo), kính mong thầy (cô) cho biết ý kiến cá nhân vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để tơi hồn thiện tài liệu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! Ghi chú: Có mức đánh giá thang đánh giá Mức mức thấp – mức mức cao NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ A ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU TH LÝ THUYẾT Đảm bảo, bám sát, tuân thủ mục tiêu dạy, tiết dạy Các câu hỏi gợi ý, hƣớng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học Các nội dung, thông tin tài liệu cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh Các câu hỏi hƣớng dẫn thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Các nội dung, kiến thức đƣợc đề cập đến tài liệu đạt đƣợc xác khoa học, cập nhật tính đại, thực tiễn Việt Nam Câu hỏi tự kiểm tra có bám sát mục tiêu Thơng qua hoạt động HS hình thành phát triển NLTH Trình bày rõ, đẹp, cấu trúc hợp lý Ngơn ngữ trình bày sáng, dễ hiểu, dấu hiệu phân biệt chƣơng rõ ràng THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ - 36 - B ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU TH BÀI TẬP 10 11 Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số hƣớng dẫn giải) Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài liệu tự học theo nội dung lí thuyết 12 Tài liệu trình bày rõ ràng, đạt chuẩn kiến thức, kĩ 13 Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết 14 Hệ thống tập đƣợc xếp phù hợp với mức độ nhận thức HS (từ dễ đến khó, từ biết, hiểu đến vận dụng, ), 15 Phần hƣớng dẫn giải rõ ràng, dễ hiểu 16 Tài liệu giúp cho việc rèn luyện kỹ tự học 17 Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu C ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Hãy đánh dấu “X” vào lựa chọn) Theo thầy (cô), học theo tài liệu đƣợc biên soạn theo mơ hình trƣờng học này, học sinh hình thành phát triển lực nào? Năng lực xác định Năng lực nhận biết, Năng lực đọc giáo đƣợc mục tiêu tìm tịi, chọn lọc liên trình, tài liệu tham nhiệm vụ học tập hệ phát vấn đề khảo Năng lực lập kế Năng lực giải Năng lực vận dụng hoạch tự học vấn đề kiến thức vào thực tiễn Năng lực đánh giá Năng lực khác: ………………………………………… tự đánh giá …………………………………………………………… D MỘT SỐ GÓP Ý KHÁC Nếu có ý kiến đóng góp thêm, xin quý thầy vui lịng liên hệ cho tơi qua email: anhngoc.sph31@gmail.com qua số điện thoại: 0909139887 Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý thầy (cô)! - 37 2.5 Phiếu khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên tài liệu tự học theo mơ hình trƣờng học VNEN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BIÊN SOẠN THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Kính gửi thầy (cô):………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, tham gia dạy thử nghiệm số tiết học với tài liệu giảng dạy đƣợc biên soạn theo mơ hình “Trƣờng học Việt Nam (VNEN)” Để đánh giá mức độ phù hợp, chất lƣợng, hiệu khía cạnh có liên quan đến tài liệu giảng dạy (có tài liệu kèm theo), kính mong thầy (cơ)………………………… cho biết ý kiến cá nhân vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để tơi hồn thiện tài liệu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! Ghi chú: Có mức đánh giá thang đánh giá Mức mức thấp – mức mức cao NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ A ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU Đảm bảo đƣợc mục tiêu chƣơng trình hƣớng tới phát triển lực ngƣời học, đại, góp phần nâng cao lực tự học Đảm bảo, bám sát, tuân thủ mục tiêu dạy, tiết dạy Dung lƣợng dành cho hoạt động khác tài liệu so với thời gian tỉ trọng đƣợc cụ thể hố hƣớng dẫn tài liệu Các nội dung, thông tin tài liệu cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh Tài liệu có tính cân đối lý thuyết thực hành vận dụng kiến thức Các hoạt động đƣợc thiết kế tài liệu rõ ràng THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ - 38 - Các hoạt động đƣợc thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thơng qua hoạt động HS hình thành phát triển lực tự học Nội dung có phù hợp với tình hình sở vật chất dạy học trƣờng phổ thơng (các hóa chất trang thiết bị thí nghiệm tài liệu kiếm, dễ làm thí nghiệm,…) 10 Nội dung học có phù hợp mặt thời gian tiết học B ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC CỦA TÀI LIỆU 11 Trình bày rõ, đẹp, cấu trúc hợp lý 12 13 14 15 Ngơn ngữ trình bày sáng, dễ hiểu, dấu hiệu phân biệt chƣơng rõ ràng Thứ tự hoạt động (cá nhân, đơi, nhóm) phân bố hợp lý khoa học Có thêm tài liệu bổ ích kích thích sáng tạo hứng thú tìm hiểu Tài liệu có gây đƣợc hứng thú, kích thích tìm hiểu học sinh C PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 16 Năng lực tự học 17 Năng lực giải vấn đề 18 Năng lực sáng tạo 19 Năng lực tự quản lý 20 Năng lực giao tiếp 21 Năng lực hợp tác 22 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 23 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 24 Năng lực tính tốn Hãy đánh dấu (X) vào lựa chọn - 39 D MỘT SỐ GÓP Ý KHÁC Nếu có ý kiến đóng góp thêm, xin q thầy vui lịng liên hệ cho qua email: anhngoc.sph31@gmail.com qua số điện thoại: 0909139887 Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q thầy (cơ)! - 40 Phụ lục CÁC ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẤN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO 1TN Tính chất vật lí 1TN Tính chất hóa học 1TN 2TN 2TN – 2TL Ứng dụng – điều chế 1TN 1TN 1TN 3TN 3TN 3TN – 2TL 1TN Thời gian làm bài: 45 phút KIỂM TRA LẦN Bài: CLO – AXIT CLOHIĐRIC Họ tên: ……………………………… Lớp……… A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Phản ứng khí Cl2 với khí H2 xảy điều kiện sau đây? A Có chiếu sáng B Trong bóng tối, nhiệt độ thƣờng 250C C Trong bóng tối D Nhiệt độ thấp dƣới 00C Câu Sản xuất Clo công nghiệp cách A điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp C cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc D cho MnO2 tác dụng với HCl đặc Câu Kim loại tác dụng với Cl2 dung dịch HCl cho muối A Zn B Au C Cu D Fe Câu Khối lƣợng muối clorua thu đƣợc cho 6,5 gam kẽm tác dụng với lƣợng dƣ clo A 13,6 gam B 26,70 gam C 10,55 gam D 31,25gam Câu Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với axit HCl đặc thu đƣợc V lít khí Cl2 (đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít - 41 Câu Đổ dung dịch chứa 40 gam HCl vào dung dịch chứa 40 gam NaOH Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu đƣợc giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? A Màu đỏ B Màu vàng C Màu xanh D Khơng đổi màu Câu Chứng khó tiêu dày có nhiều axit HCl Để làm giảm đau, ta thƣờng dùng thuốc tiêu (thuốc muối) Thành phần thuốc A Mg(OH)2 B NaHCO3 C CaCO3 D K2SO4 Câu Chọn phát biểu clo: A Ln có số oxi hóa -1 hợp chất B Tác dụng đƣợc với tất kim loại C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Là chất khí màu vàng lục, tan nhiều nƣớc Câu Hoá chất dùng để phân biệt dung dịch HCl, NaOH, NaCl, NaNO3 đựng lọ nhãn A quỳ tím dd AgNO3 B dung dịch AgNO3 C quỳ tím dd BaNO3 D quỳ tím Câu 10 Hồ tan 16,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, Zn vừa đủ dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu đƣợc 6,72 lít khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu đƣợc gam muối clorua khan ? A 37,8 gam B 45,5 gam C 40,5 gam D.47,3 gam B TỰ LUẬN Câu Hồn thành chuỗi biến hóa sau: KMnO4 MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 HCl FeCl2 axit hipocloro FeCl3 Câu Cho 9,15 gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Zn vào dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 4,48 lít khí H2 (ở đktc) 3,2 gam chất rắn (không tan) dung dịch Y Sau lọc bỏ chất rắn X, cô cạn dung dịch Y thu đƣợc lƣợng muối khan Z a Tính phần trăm khối lƣợng kim loại X b Tính khối lƣợng muối Z - 42 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẤN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO 1TN Tính chất vật lí 1TN Tính chất hóa học 1TN 2TN 3TN – 1TL Ứng dụng – điều chế 1TN 1TN 1TN 3TN 3TN 4TN – 1TL 1TL A TRẮC NGHIỆM Câu Trong halogen, nguyên tố tính khử A Iot B Clo C Brom D Flo Câu Nƣớc Gia ven hỗn hợp A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO3, H2O C NaCl, H2O D NaCl, NaClO , H2O Câu Hợp chất CaOCl2 thuộc loại muối sau đây? A muối bazơ B muối hỗn tạp C muối axit D muối kép Câu Khơng đƣợc dùng loại bình sau để đựng dung dịch HF? A Bằng nhựa B Bằng sứ C Bằng thuỷ tinh D Bằng sành Câu Thuốc thử để phân biệt ion F-, Cl-, Br-, I- A quỳ tím B dung dịch hồ tinh bột C dung dịch Ba(NO3)2 D dung dịch AgNO3 Câu Phát biểu không A Từ Flo đến Iot, độ âm điện chúng giảm dần B Bán kính nguyên tử tăng dần từ Flo đến Iot C Trong tất hợp chất, flo có số oxi hóa -1 D Tất hợp chất Halogen với bạc không tan nƣớc Câu Thể tích dung dịch NaBr 1M cần dùng để phản ứng hết với 2,24 lít khí clo (đktc) A 0,1 lít B 0,3 lít C 0,12 lít D 0,2 lít - 43 Câu Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với 3,36 lít khí Cl2 đktc A 0,1 lít B 0,15 lít C 0,12 lít D 0,3 lít Câu Sục X2 vào cốc: cốc đựng nƣớc cất, cốc đựng dung dịch NaY, cốc đựng NaZ, thấy dung dịch cốc có màu vàng nhạt làm màu giấy quỳ tím, dung dịch cốc có màu vàng đậm hơn, thêm tiếp hồ tinh bột thấy cốc có màu xanh X, Y, Z theo thứ tự là: A Cl, I, Br B F, I, Br C Cl, Br, I D F, Br, I Câu 10 Muối iot muối ăn (NaCl) có trộn lẫn lƣợng nhỏ A I2 B HI C KI KIO3 D HIO3 B TỰ LUẬN Câu Ngƣời ta thƣờng sử dụng clo để khử trùng nƣớc sinh hoạt Tuy nhiên, cần phải thƣờng xuyên kiểm tra nồng độ clo dƣ nƣớc lƣợng clo dƣ nhiều gây nguy hiểm cho ngƣời môi trƣờng Cách đơn giản để kiểm tra lƣợng clo dƣ dùng kali iotua hồ tinh bột Hãy nêu tƣợng trình kiểm tra viết PTHH xảy (nếu có) Câu Cho 32,84 gam hỗn hợp NaX NaY ( với X, Y hai nguyên tố halogen hai chu kì liên tiếp nhau, Mx

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w