Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
673,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tình SỰ CHUYỂN HĨA NHÂN VẬT TỪ MỘT SỐ NGUN TÁC NƯỚC NGỒI VÀO TÁC PHẨM PHÓNG TÁC CỦA HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tình SỰ CHUYỂN HĨA NHÂN VẬT TỪ MỘT SỐ NGUYÊN TÁC NƯỚC NGOÀI VÀO TÁC PHẨM PHÓNG TÁC CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập, trích dẫn nêu luận văn xác trung thực TP.HCM, tháng 09 năm 2015 Lê Thị Tình LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô, bạn bè người thân Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Thị Phương, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài TP.HCM, tháng 09 năm 2015 Lê Thị Tình MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA TỪ VĂN BẢN NGUỒN SANG VĂN BẢN ĐÍCH TRONG PHĨNG TÁC 11 1.1 Khái niệm hữu quan 11 1.2 Hiện tượng phóng tác thời kì xây dựng văn xuôi nghệ thuật quốc ngữ Việt Nam 15 1.2.1 Phóng tác tượng phổ biến xuất phát từ tư tưởng khai sáng 15 1.2.2 Hiện tượng phóng tác tiến trình đại hóa văn học 18 1.3 Hiện tượng phóng tác Hồ Biểu Chánh 21 1.3.1 Hệ thống tác phẩm phóng tác Hồ Biểu Chánh 21 1.3.2 Quan điểm phóng tác Hồ Biểu Chánh việc lựa chọn tác phẩm, nhân vật phóng tác 25 Tiểu kết 30 Chương PHƯƠNG THỨC CHUYỂN HÓA DIỆN MẠO TỪ NGƯỜI ÂU-MỸ SANG NGƯỜI MIỀN NAM LỤC TỈNH 32 2.1 Sắp xếp lại hệ thống nhân vật văn nguồn sang văn đích 32 2.1.1 Thêm bớt, thay thay vai nhân vật 32 2.1.2 Chuyển hóa danh tính nhân vật 37 2.1.3 Chuyển hóa nhân dạng nhân vật 42 2.2 Chuyển hóa mơi trường văn hóa- xã hội dẫn đến thay đổi ngôn ngữ giao tiếp 48 2.2.1 Từ mơ hình xã hội tư sản chuyển hóa sang mơ hình xã hội phong kiến thực dân 49 2.2.2 Từ mơi trường văn hóa phương Tây chuyển hóa sang mơi trường văn hóa phương Đơng 54 2.3 Chuyển hóa tâm lí người Châu Âu sang tâm lí Miền Nam Lục tỉnh dẫn đến thay đổi cách hành xử 61 2.3.1 Từ tâm lí người phương Tây sang tâm lí người phương Đơng 61 2.3.2 Từ cách hành xử theo tâm lí người phương Tây sang cách hành xử tâm lí người miền Nam 66 Tiểu kết 73 Chương SỰ CHUYỂN HĨA LOẠI HÌNH NHÂN VẬT NGUYÊN TÁC VÀO TÁC PHẨM PHÓNG TÁC HỒ BIỂU CHÁNH 75 3.1 Chuyển hóa loại hình nhân vật 75 3.1.1 Từ nhân vật tính cách sang nhân vật chức 75 3.1.2 Từ nhân vật có tính cách thâm trầm sang nhân vật người miền Nam bộc trực, thẳng thắn 80 3.2 Chuyển hóa chức nhân vật 85 3.2.1 Từ nhân vật phiêu lưu sang nhân vật trọng nghĩa khinh tài 85 3.2.2 Từ nhân vật mang tư tưởng phục thù sang nhân vật mang tư tưởng nhân nghĩa với kẻ thù 91 3.3 Chuyển hóa loại hình tư tưởng nhân vật 96 3.3.1 Từ nhân vật mang tinh thần Thiên Chúa sang nhân vật mang tinh thần Phật giáo 96 3.3.2 Từ nhân vật mang triết lý nhân nhà văn nước sang nhân vật mang tinh thần đạo lý dân tộc Việt Nam 101 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phóng tác tượng sáng tác văn học phổ biến nhiều quốc gia giới Trong thời đại, việc mượn truyện nước để tạo tác phẩm dân tộc tiếp nhận sáng tạo Nhà văn Hồ Biểu Chánh phóng tác tác phẩm văn học phương Tây, chuyển hóa chúng thành câu chuyện mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam đặc biệt văn hóa miền Nam Trong tác phẩm phóng tác Hồ Biểu Chánh, lịch sử xã hội, văn hóa, người miền Nam Lục tỉnh tái sống động, chân thực Người miền Nam chuyển hóa từ nhân vật tiểu thuyết phương Tây trở thành người mang tính cách, tâm hồn Á Đông họ người mang quan niệm, tư tưởng phản ánh thời đại lịch sử Việt Nam nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói chung tiểu thuyết phóng tác nói riêng ơng góp phần lớn phong trào sáng tác văn chương chữ quốc ngữ, đưa văn học nước nhà vào tiến trình đại hóa xu hướng phát triển chung tất yếu hầu hết văn học giới Ngày nhiều tiểu thuyết phóng tác Hồ Biểu Chánh chuyển thể thành phim cơng chúng ngồi nước u thích đón nhận Những phim có cốt truyện nước lại đậm chất dân tộc Việt Nam biến hóa nghệ thuật đặc sắc Đạo diễn Hồ Ngọc Xum làm gần 10 phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Hồ Biểu Chánh gồm có: Ngọn cỏ gió đùa (1989), Con nhà nghèo (1998), Ân oán nợ đời (2002), Nợ đời (2004), Cay đắng mùi đời (2007), Tại (2009), Tân Phong nữ sĩ (2009), Tình án (2009), Khóc thầm (2010), Lịng đàn bà (2011), Ngọn cỏ gió đùa (2013) Những phim Hồ Ngọc Xum thu hút đơng đảo khán giả u thích, đặc biệt phim truyền hình dài 45 tập tác từ tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa phát sóng truyền hình thời gian gần gây xúc động quần chúng nhân dân dù người miền Nam hay miền Bắc kể người Việt ta sống nước ngồi u thi thích Nhờ có tác phẩm văn học hay mà đạo diễn Hồ Ngọc Xum có “khúc xạ” tuyệt vời Kịch theo tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giữ nguyên tên Ngọn cỏ gió đùa trân trọng khơng riêng người làm nghệ thuật mà ý nguyện đông đảo khán giả gần xa Gia đình tơi có truyền thống âm nhạc đờn ca tài tử cải lương Nam bộ, chúng tơi theo đạo Phật Bản thân tơi có cảm nhận sâu sắc sinh hoạt văn hóa người miền Nam tác phẩm Hồ Biểu Chánh, nét sinh hoạt truyền thống cịn lưu lại gia đình, họ hàng, làng xóm tơi Đó thuận lợi lí chọn nghiên đề tài nhân vật chuyển hóa tiểu thuyết phóng tác Hồ Biểu Chánh Đề tài Sự chuyển hóa nhân vật từ số nguyên tác nước vào tác phẩm phóng tác Hồ Biểu Chánh chúng tơi nghiên cứu với mục đích tìm hiểu phương cách biến đổi, chuyển thể nhân vật tiểu thuyết nước thành nhân vật túy Việt Nam, chuyển hóa nhân vật diện mạo, loại hình chức nhân vật Qua việc nghiên cứu chuyển hóa nhân vật từ người phương Tây sang người phương Đông giúp độc giả thấy sáng tạo tác giả tái lại lịch sử xã hội, người miền Nam Lục tỉnh tiểu thuyết phóng tác Lịch sử vấn đề Sự nghiệp văn chương Hồ Biểu Chánh để lại cho gia tài 100 tác phẩm bao gồm nhiều tiểu thuyết thể loại khác Đối với tiểu thuyết, có tổng số 64 tiểu thuyết, có 12 tiểu thuyết phóng tác (11 tiểu thuyết phóng tác từ văn học Pháp tiểu thuyết phóng tác từ văn học Nga) Gần trăm năm tiểu thuyết ông thu hút tìm tịi, khám phá nhiều nhà nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong số nhà văn đại, Hồ Biểu Chánh nói thuộc hệ nhà văn tiên phong, cơng trình nghiên cứu Thiếu Sơn Phê bình cảo luận (1933); Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942); Nguyễn Đình Chú Lịch sử văn học Việt Nam (1962); Phạm Thế Ngũ Việt Nam học sử giản ước tân biên (1965); Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1967); Bằng Giang Mảnh vụn văn học sử (1974); Phan cự Đệ Tiểu thuyết đại Việt Nam (1974); Thụy Khuê Hồ Biểu Chánh: Nhà văn tiên phong xây dựng tiểu thuyết đại Việt Nam (2008); Hồ Biểu Chánh “Các Cơng Trình Văn Học Quốc Ngữ Miền Nam” Huỳnh Ái Tơng (2011); Nguyễn Huệ Chi với Thử Tìm Vài Đặc Điểm Của Văn Xuôi Tự Sự Quốc Ngữ Nam Bộ Trong Bước Khởi Đầu (Tổng hợp hai tham luận khoa học hai Hội thảo tiểu thuyết Nam Bộ tháng tư 2003 tháng năm năm 2006)… đánh giá vị trí đóng góp văn chương Hồ Biểu Chánh đặc biệt mảng văn xi tự sự hình thành văn học đại, khẳng định Hồ Biểu Chánh số nhà văn miền Nam đưa văn xi nghệ thuật vào tiến trình đại hóa Nghiên cứu tác phẩm văn học Hồ Biểu Chánh cịn thu hút hàng loạt cơng trình, viết tác giả nước như: Nguyễn Vy Khanh Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (2005); Nguyễn Thanh Liêm Xã hội văn hóa việt Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (2006); Luận án Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2006) Điển hình hố văn xi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930-1945) Những cơng trình chủ yếu vào khai thác nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tranh xã hội - văn hóa miền Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phản ánh tác phẩm Con người miền Nam tính thật thẳng điểm đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật học giả quan tâm cơng trình Huỳnh Thị Lan Phương Tính cách người nơng dân Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (2001), hay Luận văn thạc sĩ Phan Mạnh Hùng (2007) Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ 1930-1945 Luận văn sâu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh ngoại hình, ngơn ngữ đối thoại đặc biệt độc thoại nội tâm, đổi cách viết tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh so với nhà văn thời Văn hóa – xã hội người miền Nam Hồ Biểu Chánh truyền tải tác phẩm chân thực, sống động chúng viết ý hướng chủ đạo nhà văn Công trình nghiên cứu Nguyễn Vy Khanh Miền Nam Ðạo-Lý (Tinh thần đạo-lý miền Nam qua văn học chữ quốc-ngữ từ thời khởi đầu) (2004); Nguyễn Khuê Ý hướng chủ yếu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (2007); Bài nghiên cứu ThS Huỳnh Thị Lan Phương (Bài đăng tạp chí Khoa học số 17b, 2011, Trường Đại học Cần Thơ, từ trang 16 đến trang 27) Sự kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đánh giá giá trị ln lí, giá trị văn hóa tinh thần mang sắc dân tộc phai mờ người Việt Nhân kỉ niệm 103 năm ngày sinh Hồ Biểu Chánh, tháng 11 năm 1988 Tiền Giang diễn hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh Trong hội thảo có tới 30 tham luận, tham luận mở nhiều giá trị nội dung tư tưởng Hồ Biểu Chánh tác phẩm Năm 2005, Webside: htt://www.hobieuchanh.com số nhà văn độc giả yêu mến Hồ Biểu Chánh như: Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Huỳnh thị Lan Phương… thành lập Webside đăng tải toàn 64 tiểu thuyết viết cơng trình nghiên cứu có giá trị Hồ Biểu Chánh Trong trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh, nhà nghiên cứu mở hướng nghiên cứu chuyển hóa nhân vật nước ngồi vào 98 cha Biêngvơnuy làm nhiệm vụ Chúa đem đến cho người tù đói khát thức ăn chỗ trú ẩn đêm giá rét Ơng Mirien khơng cứu sống người khốn khổ mà mang lại cho Giăng Vangiăng đời Ông Mirien cảm hóa người tối tăm lịng thương yêu người Chúa Làm biến tâm hồn rách nát lành lặn? có Chúa hướng tên trộm cắp thành người lương thiện mang tâm hồn tràn đầy tình thương yêu người Chính Chúa, người đem lại tất tin lành cho nhân Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh đổi đời nhân vật Lê Văn Đó sau lần hịa thượng cứu Hịa thượng Chánh Tâm hình ảnh đức Phật từ đức cha Biêngvơnuy, giống Những người khốn khổ, nhà chùa nơi cưu mang kẻ đường khơng nơi nương tựa: “Hịa-Thượng đáp rằng: Cửa Phật phải mở rộng cho người, dầu người đến phải chứa, chẳng luận kẻ đói lạnh.” [3;61] Lê Văn Đó có đời nhờ bàn tay cứu giúp Phật thơng qua hình ảnh gián tiếp hịa thượng Chánh Tâm Hồ Biểu Chánh hiểu rõ lòng tin vào Phật pháp có ý nghĩa quan trọng người Việt Nam, ơng giữ lại hồn tồn phiên gốc phân cảnh khơng thể diễn đạt ý đạo hay hơn, hiệu việc người Phật phù hộ che chở Sự đường dẫn bước tên Đó tới cửa Phật duyên may mắn Nếu qng đời trước Lê Văn Đó tồn gặp chuyện cay đắng chí cực nỗi khổ đau, ăn cắp tã cháo heo mà tù hai mươi năm cịn nỗi bất cơng hắn, có duyên, may mắn bước vào chùa, kể từ ngày đời Lê Văn Đó hồn tồn thay đổi Lời Hịa thượng Chánh Tâm khơng dành cho tên Đó mà vang lên tác phẩm lời giáo huấn răn dạy người Phàm người khổ Tham – Sân – Si, người khổ nghiệp khơng nên đánh niềm tin vào sống mà phải biết mở rộng lòng từ bi, biết vị tha làm phước giúp người: “Nếu em mà thấu hiểu nghĩa lý chữ: “Hữu tướng, vô tướng, hữu ngã vô 99 ngã” em chẳng cịn ốn trách Chú em xét lại mà coi, việc dương trần nầy “hư vô” Họ giàu sang làm chi? Chú em nghèo hèn hại gì? Bần đạo khuyên em đừng kể việc trần tục, giữ trí tịnh, giữ lòng từ bi, bạo giả dối mặc ai, lao tâm nhọc xác đừng kể” [3;72] Lê Văn Đó sau đời cịn nhiều trn chun chìm từ ngày khai ngộ anh gặp thuận lợi việc làm ăn có hội giúp đỡ cho nhiều người khác Triết lí Phật giáo truyện Hồ Biểu Chánh thường trực tác phẩm hết Hồ Biểu Chánh mong muốn truyện khơng phản ánh thực sống mà cịn mang đạo lí tốt đẹp đến cho người Duyên lành đưa nhân vật gặp ánh sáng đạo pháp, từ đời trở nên tươi sáng hơn, dầu đời đầy rẫy khó khăn khơng phương hướng niềm tin Noi gương lòng cao cả, nhân vật tiểu thuyết nhận thấy đường phía trước đường đem đến hạnh phúc cho mảnh đời bất hạnh Đấng Sáng Thế hay đấng Từ Phụ gieo hạt giống tâm từ người may mắn cho sớm gặp Người để làm lại đời Người may mắn Chúa cứu giúp kẻ có nhiều phước duyên gặp Phật triết lí nhân văn nhà văn phương Tây lẫn phương Đơng Nhưng khơng phải người có may mắn thế, nhiều người khổ xã hội trông chờ vào Chúa, nơi đường họ cịn biết bấu víu vào niềm tin Chúa tác phẩm Doxtevxki niềm tin cuối nỗi tuyệt vọng: “Chúa Chúa, khơng cịn cơng hay sao? Nếu Chúa khơng che chở cho lũ mồ cơi chúng che chở nữa? Để xem!…Để xem đời cịn có cơng hay khơng?” [17;447] Khi người rơi vào tuyệt vọng người ta cịn biết trơng vào Chúa, Caterina Ivanovna đáng thương, tội nghiệp nghèo đói vây lấy đời, giày vò tâm hồn bà làm bà điên loạn Người đàn bà 100 kiêu hãnh xuất thân lại phải sống túng quẫn, nhục nhã phải bất lực chứng kiến gái riêng chồng làm điếm nuôi em, chịu lép vế trước kẻ hạ đẳng mà lại bị chúng đuổi khỏi nhà thiếu tiền trọ Caterina dắt đứa xinh đẹp xuống phố ăn xin để người ta thương cho cảnh ngộ nhà mình, kêu gào lúc gục chết bố thí cho hai xu Chỉ Chúa thương cho họ, người đàn bà khốn khổ biết tin vào chúa Đặt niềm tin cuối vào Chúa lí giải cho cải tạo Raxcolnikov mà Xonia Marmeladova thân lòng thương, lòng nhân đạo Chúa Xonia Marmeladova vẻ đẹp chân dịng Cơ đốc giáo, vẻ đẹp phai mờ Chuyển sang Phật giáo, Hồ Biểu Chánh dùng triết lí để tạo nên kết có hậu cho nhân vật với tinh thần đạo pháp mà ông tán dương “Ồ! Lương tâm! Ồ Trời Phật! Nếu bà Lợi chưa chết, bà làm hại thêm cho nhà nghèo, có ích Bà chết may mắn cho nhiều người Huống chi toa lấy bạc bà toa lấy mà ăn xài, lấy đặng gội cho kẻ nhơ nhuốc, lấy đặng làm mạnh cho kẻ đau ốm, lấy đặng giúp sống cho kẻ nghèo đói, tội trộm cướp sát nhơn toa có chỗ dung chế Ðã vậy, trọn 12 năm nay, toa phạt thân toa cực khổ mà chuộc tội Các cớ há không đủ làm cho lương tâm an tịnh, đặng toa gần gũi má cho má vui, đặng toa kết tóc với Tâm cho phỉ tình ước nguyện hay sao?” [10; 48] Khi chuyển hóa đức tin cho nhân vật Hồ Biểu Chánh có tư tưởng khác với Doxtoevxki Nếu Xonia Marmeladova diện Chúa toàn năng, ban sống cho người, dẫn Raxcolnikov đường làm lại đời Hồ Biểu Chánh khơng có lịng tin tuyệt Phật mà ơng cịn nhân vật thể quan điểm riêng thực tế: “Cịn toa sợ luật Trời, toa bậy Ðời nầy mà toa tin tưởng Trời Phật trái mùa q Nếu Trời Phật có luật thi hành luật hẳn hịi, người biết nhơn nghĩa lại chịu nghèo khổ, kẻ tham lam lại 101 giàu sang?” [10;48] Trời Phật hay Chúa khơng phải thứ lí tưởng để người Caterina Ivanovna hoàn toàn dựa vào để sống mà sống việc giải vấn đề thực tế, việc làm mang ý nghĩa thực sự, tội Phụng thông cảm tha thứ Mười năm sống khổ hạnh tự trừng phạt, hình phạt cao để trả xong nghiệp 3.3.2 Từ nhân vật mang triết lý nhân nhà văn nước sang nhân vật mang tinh thần đạo lý dân tộc Việt Nam Phương Tây kỷ XIX nói chung nước Pháp nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội phức tạp Đấu tranh xã hội gay gắt đặt yêu cầu giải nhà tư tưởng Victor Hugo nhà văn lãng mạn lớn nước Pháp, tư tưởng ông khơng khác lịng nhân đạo, nhà văn tiến không riêng nước Pháp mà toàn thể nhân loại Nhận vật tác phẩm ơng tiêu biểu cho ý chí tự do, người mang triết lí tư tưởng chủ nghĩa lãng mạn văn học phương Tây Hồ Biểu Chánh sinh lớn lên mảnh đất miền Nam, truyền thống văn hóa ăn ăn sâu vào máu thịt người ông nên văn chương Hồ Biểu Chánh thấm nhuần đạo lí dân tộc, đặc biệt nhân vật tác phẩm phóng tác ông mang tư tưởng Phật giáo, Nho giáo sâu sắc Từ nhân vật mang triết lí nhân nhà văn nước ngồi Hồ Biểu Chánh chuyển hóa sang nhân vật mang tinh thần đạo lí dân tộc Việt Nam vấn đề ý thức hệ tư tưởng cách mạng dân chủ dân quyền phương Tây với việc đề cao lí tưởng người tráng sĩ; Vấn đề phụ nữ trẻ em đường phố với việc đề cao lòng hiếu thảo người phương Đơng Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tình hình trị xã hội nước Pháp diễn cách mạng gay gắt, đấu tranh hai thức hệ tư tưởng phủ nhận xã hội thể chế xưa cũ Đôi đấu tranh diễn gia đình gia đình Mariuyt (Những người khốn khổ) Người ông ngoại Gilơnormăng giữ tư tưởng bảo hồng ơng 102 thuộc người xưa cũ, đại trưởng giả, lẽ dĩ nhiên ông Gilơnormăng theo phái bảo hoàng Cuộc chiến ý thức hệ gia đình bi kịch chia lìa tình phụ tử Chính ơng Gilơnormăng ngăn cản khơng cho đại tá Pôngmacxi gặp trai Suốt thời thơ ấu Mariuyt biết tới ơng ngoại với bà dì cha cậu theo lý tưởng cộng hòa Cuộc chiến gia đình thể qua điểm Hugo chống chế độ quân chủ, bảo hoàng đề cao cách mạng dân chủ, nhân quyền nước Pháp Ông Đàm Tự Chấn (Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh) không đứng lập trường quan điểm đạo lí vua tơi mà bất hịa với rể, tranh cãi cha vợ với Vương Thể Hùng nóng ruột cho hạnh phúc gái, người đàn ơng muốn bảo vệ cho gia đình Đàm Tự Chấn từ lâu có ác cảm với rể, tính ơng kín đáo, thời buổi loạn lạc vầy ông không muốn giao thiệp bên ngồi nói chi tới tham gia trị, rể ơng lại hảo hán Chính Vương Thể hùng trang hảo hán mà mối bất hòa cha vợ với rể trở nên gay gắt tới mức ông Đàm Tự Chấn cấm cản không cho Vương Thể Phụng gặp cha, tận chết Thể Phụng phụng dưỡng cha ngày Hồ Biểu chánh xây dựng người anh hùng trọng nghĩa khí Vương Thể Hùng ngợi ca khí tiết người trọng nghĩa khinh tài, thấy người gặp hoạn nạn liền tay cứu giúp mà không nề hà, không màng tới việc đền ơn Trung với vua theo đạo nghĩa trung quân vua bất nghĩa sẵn sàng đứng lên để chống lại Đó đạo lý người miền Nam hình tượng người anh hùng Vương Thể Hùng ngợi ca thể điều khác biệt tư tưởng trung quân dân miền Nam Hai nhà văn thuộc hai hệ, hai văn hóa khác đề cập tới vấn đề phụ nữ, người phụ nữ phương Tây góc nhìn Hugo vấn đề đấu tranh cho quyền lợi bình đẳng, chống phân biệt đối xử Người phụ nữ xã hội phương Tây Phăngtin khơng sống nghèo khổ bóc lột, bất cơng xã hội mà cịn chịu hậu nặng nề định kiến khiến cô mang theo đứa nhỏ bên tới lúc chết 103 nàng gặp Hồ Biểu Chánh thương xót cho số phận Lý Ánh Nguyệt chữ hiếu phải đợ cho vợ chồng Đỗ Cẩm Lý Ánh Nguyệt cuối chết mà không gặp nàng Ánh Nguyệt mạnh mẽ phong trào chống bất công người phụ nữ Phăngtin mà Ánh Nguyệt hy sinh thân chữ hiếu, nàng gái khơng chủ động làm gái điếm Phăngtin dù hoàn cảnh đẩy đưa, mà toàn văn cảnh Ánh Nguyệt ln thể gái có ăn học hiểu đạo lí, giữ lịng trinh Nhân vật Lý Ánh Nguyệt thể đạo đức cao người cha, vợ chồng tình thương vơ bờ bến nàng với gái nhỏ Hai người phụ nữ thuộc hai giới khác mang tư tưởng chủ ý khác điều hợp lí Vấn đề trẻ em đề cập tác phẩm Victor Hugo, trẻ em nạn nhân xã hội, nhức nhối tình cảnh thất học, lang thang đường phố đứa trẻ bụi đời không nhà cửa Cậu bé Gavrốt nhân vật yêu thích truyện đứa trẻ khơng may mắn bị cha mẹ bỏ rơi, đứa bé thơng minh lém lỉnh có phần xấc xược Bản thằng bụi đời tạo để sống chống chọi với xã hội Không có Gavrốt mà cịn đứa khác hai cậu em bị đẩy đường Lẽ vào tuổi chúng phải sống vòng tay thương yêu bảo bọc cha mẹ xã hội tạo người vợ chồng Tênácđiê (cha mẹ Gavrốt) hẳn đứa trẻ khơng thể có tương lai, hai cô gái vốn xinh, hai người chị Gavrốt trở thành phường lưu manh trộm cắp Trẻ em bị vào xã hội sơi sục lên đấu tranh, tư tưởng đề cao cách mạng, ca ngợi gương anh hùng, mong ước giải phóng người khỏi bất công xã hội Hugo Với Hồ Biểu Chánh, đề tài trẻ em không ông giữ lại phóng tác cỏ gió đùa thay vào việc đề cao chữ hiếu Hồ Biểu Chánh ngợi ca 104 Đạo làm phải hiếu thảo với cha mẹ gái Lý Ánh Nguyệt, chàng trai Vương Thể Phụng truyện Hồ Biểu Chánh Lý Ánh Nguyệt thương cha người cha mà phải chịu cho vợ chồng Đỗ Cẩm để trả nợ, việc Ánh Nguyệt lấy Từ Hải Yến đời chìm sợ cha mẹ nơi chín suối, anh em dịng họ phải hổ thẹn Vương Thể Phụng chí tìm cho cha chàng biết đối nghịch với ơng ngoại Người Việt Nam thường có câu “lá rụng cội” Thể Phụng từ bé lớn lên chưa biết mặt cha, chưa cha chăm nom, ni nấng khác với anh chàng Mariuyt Hugo Mariuyt cảm động trước câu chuyện kể cha Qua lời ông Mabớp, chàng biết cha yêu thương đến dường Người âm thầm dõi theo đứa trai bé nhỏ, bất lực nhìn lớn đơn đau khổ thân lên để dành điều tốt cho Mariuyt Vương Thể Phụng không cần biết cha cịn nhớ tới đứa khơng đạo làm phải tìm nguồn cội, phải báo hiếu cơng ơn sinh thành, chàng chí sống cha Tấm lòng hiếu thảo Thể Phụng khiến người ta cảm mến chàng thư sinh tài đức Kết cục có hậu phần thưởng xứng đáng dành cho người hiếu thảo • Tiểu kết Hồ Biểu Chánh chuyển hóa, làm bật khác biệt hai giới nhân vật bên nhân vật tính cách, thể cá tính riêng với nội tâm thâm trầm, bộc lộ với bên người mang lí tưởng cộng đồng, người miền Nam thẳng Chính văn hóa vùng miền tạo nên tính cách người Nhân vật tuyến truyện mang chức khác nhau, Hồ Biểu Chánh hiểu rõ người phương Tây nhân vật thường kiểu người cá biệt Sự sáng tạo Hồ Biểu Chánh thể việc xây dựng nhân vật mang chức “chở đạo”, nhân vật đại diện cho lí tưởng, đạo đức Phật giáo, Nho giáo Có thể nói, loại nhân vật chức thể rõ truyện 105 Hồ Biểu Chánh nhà văn xây dựng nhân vật người miền Nam mang tư tưởng văn hóa truyền thống Phóng tác truyện phương Tây, Hồ Biểu Chánh đem tư tưởng, triết lí người Việt vấn đề đạo đức xã hội tôn giáo vào nhân vật Đó dường khơng phải tư tưởng chủ quan cá nhân Hồ Biểu Chánh mà luân lí đạo đức tồn dân, khác với triết lí riêng nhà văn nước ngồi tác phẩm Chuyển hóa loại hình nhân vật thay đổi bên lớp vỏ diện mạo bên ý hướng chủ đạo nhà văn Hồ Biểu Chánh tất sáng tác văn học 106 KẾT LUẬN Văn xuôi nghệ thuật quốc ngữ Việt Nam đời sớm miền Nam bối cảnh xã hội có nhiều biến động sâu sắc Văn học quốc ngữ hình thành từ việc phổ biến chữ quốc ngữ, kéo theo phát triển báo trí, in ấn xuất Cơng chúng ngày yêu thích tác phẩm văn học, phong trào phiên âm, dịch thuật phát triển Nhiều tác phẩm kinh điển dịch sang chữ quốc ngữ, chủ yếu truyện Trung Quốc tác phẩm văn học nước ngồi thơng qua đường tiếng Pháp Cơng chúng ngày thích lạ, họ khao khát thay đổi, văn học quốc ngữ hình thành phát triển theo hướng đại Trong giai đoạn nhình thành phát triển văn xuôi quốc ngữ, Hồ Biểu Chánh số nhà văn có cơng đóng góp lớn cho phát triển văn xuôi tự quốc ngữ Nam Thuộc lớp nhà văn thứ hai với Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Quang Nghiệp, Phú Đức, Bửu Đình, Thái Bình Dương…đã kế thừa hệ nhà văn tiên phong Nguyễn Trọng Quản, Trương Vĩnh Kí…các sáng tác Hồ Biểu Chánh hoàn thiện, đưa văn chương quốc ngữ vào giai đoạn phát triển ổn định đạt nhiều thành tựu Sự nghiệp văn chương Hồ Biểu Chánh để lại khối lượng lớn tác phẩm thuộc đủ thể loại tiểu thuyết chiếm phần lớn toàn sáng tác Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn đầu bật 12 tác phẩm phóng tác từ văn học nước ngồi Điểm đặc sắc tác phẩm phóng tác chuyển hóa từ tiểu thuyết phương Tây sang tiểu thuyết miền Nam mà người trung tâm hoạt động văn hóa Văn hóa người miền Nam thể nhân vật Hồ Biểu Chánh “bộ sưu tập” nhân trắc học miền Nam Lục tỉnh Chuyển hóa nhân vật nước ngồi vào tiểu thuyết phóng tác, Hồ Biểu Chánh thay đổi diện mạo từ người ngoại quốc sang người địa, chuyển đổi từ hình dạng, danh tính, ngơn ngữ giao tiếp tới tâm lí cách 107 hành xử Sự khác gữa hai tuyến nhân vật Hồ Biểu Chánh “giải thích” nghệ thuật xây dựng nhân vật Dưới bút pháp tả thực, nhân vật Hồ Biểu Chánh bộc lộ tính người miền Nam cuối kỷ XIX đầu khế kỷ XX cư dân miền đất hiền lành, thật thà, chất phát Quan niệm sáng tác Hồ Biểu Chánh “văn dĩ tải đạo” nên ý hướng nhà văn thể thơng qua chuyển hóa loại hình, chức năng, tư tưởng nhân vật, việc chuyển hóa làm cho nhân vật trở nên Việt đạo đức, luân lí truyền tải khiến cho tác phẩm ơng giàu tính nhân văn Con người văn chương Hồ Biểu Chánh có đóng góp lớn văn học Việt Nam giai đoạn đầu hình thành văn học quốc ngữ Ngày độc giả cịn u thích tác phẩm văn chương Hồ Biểu Chánh qua giúp cho quay thời khứ để hiểu thêm người miền đất phương Nam với phong tục tập quán thiên nhiên phong phú Đạo lí làm người Hồ Biểu Chánh gửi gắm tác phẩm vun đắp tình cảm tốt đẹp lịng người Việt, giúp cho ta có hành động việc làm phù hợp với đạo lí, giữ vững truyền thống dân tộc Việt Nam 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexanđrơ Đuyma (2002), Bá tước Môngtơ Crixtô, Nxb Đà Nẵng Hồ Biểu Chánh (2003 ), Vì nghĩa tình, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2003), Ngọn cỏ gió đùa, Nxb hội nhà văn Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2005), Chúa tàu Kim Qui, Nxb Phụ nữ Hồ Biểu Chánh (2005 ), Kẻ làm người chịu, Nxb Phụ nữ Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh (2005), Ở theo thời, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh (2013), Cay đắng mùi đời, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Hồ Biểu Chánh Tập ký ức viết ngày 24/12/1957 “đời văn nghệ” (Trang web Hồ Biểu Chánh) 10 Hồ Biểu Chánh (2006), Người thất chí, Trang web Hồ Biểu Chánh 11 Nguyễn Huệ Chi, Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu (Tổng hợp hai tham luận khoa học hai Hội thảo tiểu thuyết Nam Bộ tháng Tư 2003 tháng Năm 2006) 12 Nguyễn Đình Chú (1991), Tài liệu bồi dưỡng giảng dạy sách giáo khoa lớp 11 CCGD môn Văn học, Hà Nội 13 Tôn Thất Dụng (1992), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi Tiếng Việt Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1932, Luận án Phó tiến sĩ 14 Phan Cự Đệ (2006), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 15 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 F Doxtoevxki (2011), Tội ác hình phạt, Nxb Văn học 18 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu xuất 19 Phan Mạnh Hùng (2007), Luận văn thạc sĩ: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ 1930-1945 109 20 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Hector Malot (2013), Khơng gia đình, Nxb Văn học 22 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1980), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb ĐH THCN 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 24 Trương Vĩnh Kí (2015), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 25 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Lửa Thiêng 26 Nguyễn Khuê (2002), Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tạp chí Văn học, số 5.2002 27 Thụy Khuê (2014), Hồ Biểu Chánh Hector Malot (Trang web Hồ Biểu Chánh) 28 Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh ảnh hưởng tiểu thuyết Tây – Âu (Trang web Hồ Biểu Chánh) 29 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Thanh Lãng (1997), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, (quyển 2), Nxb Trình bày 31 Huỳnh Văn Lâm (2010), Đặc điểm hình tượng nhân vật tiểu thuyết tác Hồ Biểu Chán, luận văn thạc sĩ 32 Phan Thị Ngọc Lan (1991), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1932, Luận văn cao học, ĐHSP Hà Nội I 33 Nguyễn Thanh Liêm (2006), Xã hội văn hóa việt Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nxb Văn nghệ 34 Nguyễn Văn Nở (2005), Môi trường tự nhiên, văn hoá người thành ngữ, tục ngữ Nam bộ, Tạp chí “Ngơn ngữ & Đời sống”, số (119), 2005, tr 24- 28 110 35 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam học sử giản ước tân biên, (tập 3), Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 36 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Thanh Tâm Tài Nhân (1999), Kim Vân Kiều Truyện,( Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Võ Văn Nhơn (2006), Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 39 Thanh Tâm Tài Nhân (Hùng Sơn, Nguyễn Duy Ngung biên dịch) (2012), Kim Vân Kiều Truyện, Nxb Văn học 40 Nguyễn Khắc Phi (2011), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Phan (2010), Nhà văn đại, Nxb Văn học 42 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam bộ, (in Bình luận văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Văn hố Sài Gịn, 115-125 43 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), “Đời sống văn hố nơng thơn Nam số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Văn học (7) 44 Huỳnh Thị Lan Phương (2011), “Sự kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Khoa học, (17) 45 Huỳnh Thị Lan Phương (2009), “Tính cách người nơng dân Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (12), tr 53- 161 46 Bùi Trần Phương (2011), “Cấu trúc truyện kể "Khơng gia đình" tiếp nhận Việt Nam”, Tạp chí thời đại (21) 47 Trần Thị Phương Phương (2011), “Người thất chí Hồ Biểu Chánh – tượng phóng tác, nhìn từ quan điểm loại hình lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 111 48 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học- Hà Nội- Đà Nẵng 49 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Cửu Long Tp HCM 50 Phạm Đan Quế (1999), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hải Phịng 51 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam Ký 52 Hồ Hữu Tường (1967), Nhập mộng tỉnh mộng, Văn số 80, tưởng niệm Hồ Biểu Chánh, ngày 15/4/1967, trang 34 53 Trang Quan Sen- Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (2006), Hồ Biểu ChánhNgười mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ 54 Trần Hữu Tá (1988), Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, in “Ngọn cỏ gió đùa”, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 55 Nguyễn Văn Trung (2006), Les Misérables VictoHugo Ngọn cỏ gió đùa (Trang web Hồ Biểu Chánh) 56 Nguyễn Văn Trung (2006), Ðối chiếu chuyện “Vô Gia Ðình” Hector Malot “Cay Ðắng Mùi Ðời” Hồ Biểu Chánh (Trang web Hồ Biểu Chánh) 57 Nguyễn Văn Trung (2006), Ảnh hưởng số tiểu thuyết gia Pháp với tác giả Việt Nam, (Trang web Hồ Biểu Chánh) 58 Nguyễn Quang Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 59 Trần Hữu Tá (1988), Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh in “Ngọn cỏ gió đùa”, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 60 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 61 Victor Hugo (2010), Những người khốn khổ, Nxb Văn học 62 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển Tập Nguyễn Văn Xuân, (Khi lưu dân trở lại), Nxb Đà Nẵng 112 63 Nguyễn Cẩm Xuyên (2011), Nguyễn Du Không Dịch “Kim Vân Kiều Truyện” Của Thanh Tâm Tài Nhân Ra Tiếng Việt, Kiến thức ngày số 762, ngày 10/ 10/ 2011 Internet 64 htt://www.hobieuchanh.com 65 http://thuykhue.free.fr/mucluc/hobieuchanh.html 66 http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai21/201121_BuiTranPhuong.htm ... Chương SỰ CHUYỂN HÓA LOẠI HÌNH NHÂN VẬT NGUN TÁC VÀO TÁC PHẨM PHĨNG TÁC HỒ BIỂU CHÁNH 75 3.1 Chuyển hóa loại hình nhân vật 75 3.1.1 Từ nhân vật tính cách sang nhân vật chức 75 3.1.2 Từ. .. phóng tác Hồ Biểu Chánh Đề tài Sự chuyển hóa nhân vật từ số ngun tác nước ngồi vào tác phẩm phóng tác Hồ Biểu Chánh chúng tơi nghiên cứu với mục đích tìm hiểu phương cách biến đổi, chuyển thể nhân. .. văn nhân vật chuyển hóa từ nguyên tác nước ngồi vào tiểu thuyết phóng tác Hồ Biểu Chánh Qua việc làm rõ phương thức nghệ thuật chuyển hóa từ nguyên tác sang phóng tác, góp phần lí giải chuyển hóa