Thành ngữ trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh

182 14 0
Thành ngữ trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRANG BÌA PHỤ Phan Quan Thông THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRANG BÌA PHỤ Phan Quan Thơng THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Mạnh Hùng Xin cảm ơn thầy hướng dẫn tận tình để tơi có hội tiếp cận, nghiên cứu sâu thành ngữ tiểu thuyết nhà văn Hồ Biểu Chánh Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn, Phịng Sau đại học Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, thực bảo vệ thành công luận văn Xin cảm ơn thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn ngành Ngôn ngữ học ngày 07/11/2015 Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh chân thành nhận xét đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành biết ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè tập thể học viên lớp Cao học Ngôn ngữ học K24, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Quan Thông LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Quan Thơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát thành ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm thành ngữ tiếng Việt 1.1.2 Những đường hình thành thành ngữ tiếng Việt 11 1.1.3 Phân biệt thành ngữ với với cụm từ tự do, tục ngữ 17 1.1.4 Phân loại thành ngữ tiếng Việt 22 1.2 Thành ngữ tiếng Việt văn nghệ thuật 25 1.2.1 Diện mạo thành ngữ tiếng Việt văn nghệ thuật 25 1.2.2 Các phương thức sử dụng thành ngữ thường gặp 26 1.2.3 Giá trị thành ngữ văn nghệ thuật 28 1.3 Hồ Biểu Chánh cách tân ngôn ngữ tiểu thuyết 30 1.3.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh 30 1.3.2 Sự cách tân ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 32 Chương KHẢO SÁT, THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH 38 2.1 Khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ dựa vào nguồn gốc 38 2.1.1 Thành ngữ Việt 38 2.1.2 Thành ngữ Hán Việt 40 2.2 Khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ dựa vào cấu trúc 42 2.2.1 Thành ngữ đối xứng 43 2.2.2 Thành ngữ phi đối xứng 48 2.3 Khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ dựa vào đặc điểm sử dụng tác giả 52 2.3.1 Thành ngữ nguyên mẫu 53 2.3.2 Thành ngữ cải biến 54 2.3.3 Tổ hợp mang tính thành ngữ 55 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THÀNH NGỮ CỦA HỒ BIỂU CHÁNH TRONG SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT 59 3.1 Các phương thức vận dụng cải biến thành ngữ Hồ Biểu Chánh sáng tác tiểu thuyết 59 3.1.1 Vận dụng tối đa thành ngữ nguyên mẫu 59 3.1.2 Cải biến thành ngữ nguyên mẫu 62 3.2 Tác dụng thành ngữ lối văn chương cổ súy đạo lý truyền thống Hồ Biểu Chánh 73 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân biệt thành ngữ cụm từ tự 17 Bảng 1.2 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 22 Bảng 2.1 Phân loại thành ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh theo nguồn gốc đặc điểm sử dụng 57 Bảng 2.2 Phân loại thành ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh theo đặc điểm cấu trúc 57 Bảng 3.1 Một số kiểu biến thể âm xuất thành ngữ 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại thành ngữ kiểu 24 Sơ đồ 1.2 Phân loại thành ngữ kiểu 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958) tác giả có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Địa vị ông văn đàn trước sau địa vị nhà tiểu thuyết, người tiên phong chủ lực giai đoạn phát triển văn học Quốc ngữ đầu kỷ XX Đóng góp quan trọng Hồ Biểu Chánh cho văn học Việt Nam giai đoạn cách tân ngôn ngữ tiểu thuyết Nếu Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của người đặt móng cho chữ Quốc ngữ Hồ Biểu Chánh người làm cho chữ Quốc ngữ phong phú tiểu thuyết Ơng thuộc vào số nhà văn Việt Nam sử dụng từ ngữ bình dân, đặc biệt thành ngữ cách tự nhiên, giản dị, phản ánh trung thực tính cách, tâm lý lời ăn, lối nói người bình dân Do đó, tác phẩm ơng gần gũi dễ gây xúc động cho người đọc Thành ngữ đơn vị ngơn ngữ mang tính chất dân tộc sâu sắc Cùng với tục ngữ ca dao, thành ngữ góp phần tạo nên kho tàng ngôn ngữ giàu đẹp dân tộc Việt Nam Thành ngữ thường xuyên có mặt lời ăn tiếng nói người dân sống Bất kì nơi đâu, thời gian nào, thành ngữ xuất hiện, viết giao tiếp lời nói… Nói cách khác, thành ngữ sáng tạo trình sinh hoạt xã hội quần chúng Vì thế, loại đơn vị ngơn ngữ này, nói trên, thường xuất mơi trường dân dã Tất đặc điểm làm cho thành ngữ trở thành đối tượng hấp dẫn giới nghiên cứu không ngành ngôn ngữ học mà nhiều ngành khác dân tộc học, văn hóa học… Do đó, nghiên cứu thành ngữ điều cần thiết việc miêu tả ngôn ngữ đối chiếu ngôn ngữ với Hồ Biểu Chánh, tác phẩm mình, vận dụng thành cơng thành ngữ việc khắc họa hình ảnh nhân vật, miêu tả thực sống năm đầu kỷ XX Nghiên cứu Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết ơng từ trước tới có nhiều cơng trình khác cơng trình dừng lại việc nêu đặc điểm hay đặc điểm khác việc sử dụng từ ngữ ơng Trong đó, cách sử dụng thành ngữ tác giả lại chưa ý mức Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Thành ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi đặt mục đích sau: - Thứ nhất, xác lập khái quát diện mạo đơn vị thành ngữ xuất tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh số lượng, kiểu loại, cấu trúc Với mục đích này, kết khảo sát đề tài cung cấp nguồn ngữ liệu đáng tin cậy cho việc tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ tiểu thuyết tác giả Hồ Biểu Chánh, việc sưu tầm biên soạn từ điển thành ngữ - Thứ hai, tìm hiểu đánh giá đặc điểm sử dụng thành ngữ Hồ Biểu Chánh sáng tác tiểu thuyết - Thứ ba, góp phần làm rõ phong cách ngơn ngữ đóng góp tác giả ngơn ngữ dân tộc nói chung, với thành ngữ tiếng Việt nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi đặt cho nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ xuất số tiểu thuyết nhà văn Hồ Biểu Chánh mối quan hệ với đặc điểm thành ngữ tiếng Việt - Thứ hai, tìm hiểu cách vận dụng thành ngữ Hồ Biểu Chánh sáng tác tiểu thuyết; xác lập làm rõ phương thức cải biến thành ngữ tác giả 151 Liễu úa hoa xàu (Hoa sầu liễu rủ) 152 Liệu cơm (mà) gắp mắm (Liệu cơm gắp mắm) 153 Lo tới tính lui (Bàn tới tính lui) 154 Long phụng hồ minh (Loan phượng hoà minh) 155 Lột da trút túi (Lột da róc xương) 156 Lúa cao gạo (Thóc cao gạo kém) 157 Lửa gần rơm (Lửa gần rơm lâu ngày bén) 158 Lướt gió dầm mưa (Dãi nắng dầm mưa) 159 Mang tiếng mang tăm (Mang tai mang tiếng) 160 May mướn vá thuê (May thuê viết mướn) 161 Măng giường măng chiếu (Liệt giường liệt chiếu) 162 Mẹ sanh cha dưỡng (Cha sinh mẹ đẻ) 163 Miệng mối lưỡi lằn (Miệng lằn lưỡi mối) 164 Một cảnh hai quê (Một cảnh hai hoa) 165 Mua gánh bán bưng (Buôn gánh bán bưng) 166 Múa mỏ khua mơi (Khua mơi múa mỏ) 167 Mưa sa gió táp (Gió táp mưa sa) 168 Mưu gian kế quỷ (Mưu ma chước quỷ) 169 Mưu thần chước quỷ (Mưu ma chước quỷ) 170 Nát gan đứt ruột (Nát ruột nát gan) 171 Nát ruột ứa gan (Nát ruột nát gan) 172 Ngàn tứ mn chung (Mn chung nghìn tứ) 173 Ngăn đường chận ngõ (Ngăn đường cản lối) 174 Ngậm cay nuốt đắng (Ngậm đắng nuốt cay) 175 Ngậm đắng trêu cay (Ngậm đắng nuốt cay) 176 Ngậm hờn đè oán (Ngậm hờn nuốt tủi) 177 Ngậm hờn kết oán (Ngậm hờn nuốt tủi) 178 Ngậm sầu nuốt nhục (Ngậm hờn nuốt tủi) 179 Ngậm sầu nuốt thảm (Ngậm hờn nuốt tủi) 180 Nghĩa cũ tình xưa (Tình xưa nghĩa cũ) 181 Nghĩa nặng tình dài (Nghĩa nặng ân sâu) 182 Nghĩa nặng tình sâu (Nghĩa nặng ân sâu) 183 Ngoài êm ấm (Trong ấm êm) 184 Nhai sầu nuốt thảm (Ngậm hờn nuốt tủi) 185 Nhắm mắt đưa chưn (Nhắm mắt đưa chân) 186 Nhất hô bá ứng (Nhất hô bách ứng) 187 Nhẹ bước thang mây (Nhẹ bước vân) 188 Nhơn tình thái (Nhân tình thái) 189 Nhơn tình tục (Nhân tình thái) 190 Như dao cắt (Đau dao cắt) 191 Như sấm sét nổ bên tai (Như sét đánh ngang tai) 192 No bụng ấm thân (No cơm ấm áo) 193 Nói vơ nói (Nói nói vào) 194 Nói xa nói gần (Nói gần nói xa) 195 Nở nhuỵ khai hoa (Khai hoa nở nhụy) 196 Nuôi thù gây oán (Gây thù chuốc oán) 197 Nữ sanh ngoại tộc (Nữ sinh ngoại tộc) 198 Nữ tú nam (Nam nữ tú) 199 Nửa buồn nửa vui (Nửa mừng nửa tủi) 200 Nưng khăn sửa tráp (Nâng khăn sửa túi) 201 Nưng khăn sửa trấp (Nâng khăn sửa túi) 202 Nước dân nguy (Nước nhà tan) 203 Ô danh thất tiết (Ô danh bại giá) 204 Ô danh xủ tiết (Ô danh bại giá) 205 Ôm sầu ấp thảm (Ôm sấu nuốt tủi) 206 Ơn trả oán đền (Ơn đền oán trả) 207 Phong tục mỹ (Mỹ tục phong) 208 Phú quý công danh (Công danh phú quý) 209 Phú quý vinh huê (Phú quý vinh hoa) 210 Phước chủ may thầy (Phúc chủ may thầy) 211 Quần vằn áo vá (Quần manh áo vá) 212 Quyền lớn chức cao (Quyền cao chức trọng) 213 Quốc thới dân an (Quốc thái dân an) 214 Rạn mặt nở mày (Nở mặt nở mày) 215 Ruột dao cắt (Lòng đau dao cắt) 216 Sa chân sảy bước (Sa chân lỡ bước) 217 Sa chân sảy nước (Sa chân lỡ bước) 218 Sanh đẻ cháu (Sinh đẻ cái) 219 Sân Trình cửa Khổng (Cửa Khổng sân Trình) 220 Sóng dồi gió dập (Gió dập sóng dồi) 221 Sơi mật bầm gan (Bầm gan tím ruột) 222 Sớm đào tối mận (Sớm mận tối đào) 223 Suy xét lại (Suy tính lại) 224 Suy tới nghĩ lui (Suy nghĩ lại) 225 Suy tới xét lui (Suy nghĩ lại) 226 Suy trước nghiệm sau (Suy trước nghĩ sau) 227 Sửa tráp nưng khăn (Nâng khăn sửa túi) 228 Sửa trấp nưng khăn (Nâng khăn sửa túi) 229 Tả xông hữu đột (Tả xung hữu đột) 230 Tác oai tác phước (Tác uy tác phúc) 231 Tai bay họa gửi (Tai bay vạ gió) 232 Tài cao trí sáng (Tài cao đức trọng) 233 Tam tòng tứ đức (Tam tùng tứ đức) 234 Tam thất bổn (Tam thất bản) 235 Tan cửa nát nhà (Tan nhà nát cửa) 236 Tay lấm chân bùn (Chân lấm tay bùn) 237 Tâm đầu ý hiệp (Tâm đầu ý hợp) 238 Tâm đồng ý hiệp (Tâm đầu ý hợp) 239 Teo gan héo ruột (Bầm gan tím ruột) 240 Tham danh chuốt lợi (Tham danh hám lợi) 241 Than trời trách đất (Than thân trách phận) 242 Than vắn thở dài (Than ngắn thở dài) 243 Thanh thiên bạch nhựt (Thanh thiên bạch nhật) 244 Tháo trúc lộn chồng (Trốn chúa lộn chồng) 245 Thay đổi lòng (Thay lòng đổi dạ) 246 Thay lòng đổi ý (Thay lòng đổi dạ) 247 Thắt ruột héo gan (Thắt ruột thắt gan) 248 Thế thái nhân tình (Nhân tình thái) 249 Thế thái nhơn tình (Nhân tình thái) 250 Thiên tru địa lục (Thiên tru địa diệt) 251 Thủ phận an mạng (An phận thủ thường) 252 Thuần phong mỹ tục (Mỹ tục phong) 253 Thương thầm nhớ trộm (Thầm yêu trệm nhớ) 254 Tích đức tu nhơn (Tu nhân tích đức) 255 Tiếm vị đoạt (Tranh đoạt vị) 256 Tiện giá danh (Ơ danh bại giá) 257 Tím ruột bầm gan (Bầm gan tím ruột) 258 Tình nặng nghĩa dày (Tình sâu nghĩa nặng) 259 Tình cũ nghĩa xưa (Tình xưa nghĩa cũ) 260 Tồi phong bại tục (Đồi phong bại tục) 261 Trả nghĩa đáp tình (Đền ơn đáp nghĩa) 262 Trả nghĩa đền ơn (Đền ơn đáp nghĩa) 263 Trải nắng dầm mưa (Dãi nắng dầm mưa) 264 Tranh danh trục lợi (Tham danh hám lợi) 265 Trăng gió mát (Trăng gió mát) 266 Trâm anh phiệt duyệt (Trâm anh phiệt) 267 Trên hồ thuận (Trên thuận hịa) 268 Trêu hoa ghẹo nguyệt (Ghẹo nguyệt trêu hoa) 269 Trêu cay nuốt đắng (Ngậm đắng nuốt cay) 270 Tri kỷ tri âm (Tri âm tri kỷ) 271 Trong gương (Sáng gương) 272 Trộm mơ thầm ước (Thầm yêu trộm nhớ) 273 Trộm nhớ thầm yêu (Thầm yêu trộm nhớ) 274 Trời gió mát (Trăng gió mát) 275 Trợn mắt phùng mang (Phùng má trợn mang) 276 Tu nhơn tích đức (Tu nhân tích đức) 277 Tu tâm dưỡng chí (Tu tâm dưỡng tánh) 278 Tu tâm dưỡng trí (Tu tâm dưỡng tánh) 279 Ủ mặt châu mày (Mặt ủ mày chau) 280 Ứa mật sôi gan (Sôi gan ứa mật) 281 Vào sanh tử (Vào sinh tử) 282 Vát ngược chạy xuôi (Chạy ngược chạy xuôi) 283 Vặn nài bẻ ách (Bẻ ách lộn nài) 284 Vinh hoa phú quý (Phú quý vinh hoa) 285 Vong ngơn bội ước (Vong ân bội nghĩa) 286 Vong tình bội nghĩa (Vong ân bội nghĩa) 287 Vong tình bội ước (Vong ân bội nghĩa) 288 Vơ tình bạc nghĩa (Vô ơn bạc nghĩa) 289 Vườn xưa cảnh cũ (Người xưa cảnh cũ) 290 Xe tơ kết tóc (Kết tóc xe tơ) 291 Xem trước ngó sau (Suy trước nghĩ sau) 292 Xôi kinh nấu sử (Nấu sử sôi kinh) 293 Xót ruột bầm gan (Bầm gan tím ruột) 294 Xủ tiết danh (Ơ danh bại giá) 295 Xứng đôi vừa lứa (Vừa đôi phải lứa) 296 Ỷ thân ỷ (Ỷ quyền ỷ thế) 297 Yểm cựu nghinh tân (Tống cựu nghinh tân) III Tổ hợp mang tính thành ngữ An lịng khoẻ trí Áo rách tay trơn Ăn ngả nằm nghiêng Ăn thảm uống sầu Bạc nghĩa bội tình Bạc tình bội nghĩa Bạc vợ phụ Banh da xẻ thịt Báo oán rửa hờn 10 Báo oán rửa nhơ 11 Băng đồng lội rạch 12 Bất kì nhi ngộ 13 Bất phụ kỳ danh 14 Bẻ cổ vặn họng 15 Bẹo hình bẹo dạng 16 Bền chí dày cơng 17 Bền chí vững lịng 18 Biết ơn biết nghĩa 19 Bóp bụng dằn lịng 20 Bội nghĩa bạc tình 21 Bội ước bạc tình 22 Bụng no thân ấm 23 Buồn chí nản lịng 24 Cá nước sum vầy 25 Cải danh diệt tánh 26 Canh khuya đêm vắng 27 Cảnh cũ người xưa 28 Cảnh lạ quê người 29 Cân lợi đo hại 30 Cân lợi đong hại 31 Cân phải đo quấy 32 Chau mày ứa lụy 33 Cháy da trán 34 Chắp nối tơ 35 Chặt đầu lột da 36 Châu mày trợn mắt 37 Chết dân sụp nước 38 Chết đăm chết chém 39 Chó sủa lỗ khơng 40 Chơi lê quên lựu 41 Chung vui chia buồn 42 Co đầu rút cổ 43 Coi chừng coi đõi 44 Coi nhà coi cửa 45 Cơ phịng chích gối 46 Cơn đồ cướp đảng 47 Công dày ơn trọng 48 Công lớn danh cao 49 Cộng phẩm giao bôi 50 Cúi đầu quỳ gối 51 Cùng suy cạn nghĩ 52 Cực lòng nhọc trí 53 Cường đồ cướp đảng 54 Danh thơm tiếng tốt 55 Dày bừa gió bụi 56 Dằn lịng bền chí 57 Di tâm phản phúc 58 Dĩ mơ dĩ quẹt 59 Dọc đường dọc sá 60 Dòm hoa ngó nguyệt 61 Duy phong diệt tục 62 Dứt tình dứt nghĩa 63 Đau lịng cực trí 64 Đau lịng tủi phận 65 Đau lịng xót 66 Đen bạc nhơn tình 67 Đẹp ý vừa lịng 68 Đêm trơng ngày đợi 69 Đón gió chào mây 70 Đổi lịng sửa tánh 71 Đổi lịng sửa trí 72 Đổi tánh sửa lịng 73 Đợi gió trơng mây 74 Đơm hoa kết 75 Đút cơm rửa đít 76 Giao tình kết nghĩa 77 Gieo buồn gây thảm 78 Giọng kèn tiếng uyển 79 Giụm năm giụm ba 80 Giựt giựt mẩy 81 Hài lịng phỉ chí 82 Hoa rơi gương rã 83 Hoa sầu cỏ héo 84 Hoá dân bảo quốc 85 Học ngày học đêm 86 Học tâm học tể 87 Học văn học lễ 88 Hỏi xét lại 89 Hỏi đon hỏi ren 90 Hỏi đường dọ nẻo 91 Hổ nghẹn cổ 92 Hồi tâm đổi ý 93 Hồi tâm định tánh 94 Hồi tâm định trí 95 Hơi đờn giọng huyển 96 Hơi hành giọng tỏi 97 Hư cửa hư nhà 98 Hư danh xủ tiết 99 Hừng chí hài lịng 100 Hữu tình hữu thú 101 Kẻ lạ người dưng 102 Kẻ lành người 103 Kẻ người 104 Kẻ quấy người phải 105 Kẻ vô kẻ 106 Khen nức khen nở 107 Khêu ghẹo tình 108 Khêu gợi tình 109 Khoanh tay gục mặt 110 Khoẻ trí an lịng 111 Kiên tâm trì chí 112 Lá đổ nhánh oằn 113 Làm dày làm mỏng 114 Làm gặp 115 Lánh nặng tìm nhẹ 116 Lắc đầu le lưỡi 117 Lập tâm định trí 118 Lên mặt lên mày 119 Lo mưu tính kế 120 Lo tảo lo tần 121 Lỗi cũ thù xưa 122 Lộn hồn lộn vía 123 Lỡ khóc lỡ cười 124 Lưỡng hổ tranh đấu 125 Mãn tâm đắc ý 126 Mang nhơ nuốt nhục 127 Mang nợ mang nần 128 Mát thân khỏe trí 129 Mắc nợ mắc nần 130 Mệt trí mỏi xác 131 Mỏi lịng thối chí 132 Mỏn chí ngã lịng 133 Mồ cơi mồ cút 134 Mồ hoang hương lạnh 135 Mồ hoang lửa nguội 136 Mối thảm đoạn sầu 137 Một kèo cột 138 Muốn ngang ngang 139 Nạn dân ách nước 140 Não lòng thẹn mặt 141 Năm kinh ba truyện 142 Nằm dật nằm dựa 143 Nặng tình nặng nghĩa 144 Nặng tình trọng nghĩa 145 Nẻo hẹp đường co 146 Nẻo lợi đường danh 147 Nệm gối gấm 148 Nên vai nên vóc 149 Nên vóc nên vai 150 Ngã lịng thối chí 151 Ngày ngóng đêm trơng 152 Nghèo hèn cơi cút 153 Ngó nước trơng non 154 Ngó trước dịm sau 155 Ngọc chìm hoa rụng 156 Nhà tốt mâm đầy 157 Nhịn đói nhịn khát 158 Nhọc lịng cực trí 159 Nhọc lịng mệt trí 160 Nhơ danh ố tiết 161 Nhơ danh xủ tiết 162 Nhớ mây thương gió 163 Như cá có vi 164 Như chim đủ cánh 165 Như rơm rác 166 Như vàng ngọc 167 Nói xàm nói mả 168 Nữ công nữ hạnh 169 Ố ngọc xàu hoa 170 Ôm oán đeo phiền 171 Ôm oán ngậm hờn 172 Ông bà 173 Ông ông 174 Ở đợ đần 175 Phát thông phát thổ 176 Phân ngơi phân thứ 177 Phấn chí hài lịng 178 Phi nghĩa bạc ân 179 Phò vua cứu nước 180 Phối hiệp châu trần 181 Phối hợp châu trần 182 Phụ tình bội ước 183 Quan yêu dân chuộng 184 Rùng rởn tóc 185 Ruột tợ kim châm 186 Rửa hờn báo oán 187 Rửa hờn trả oán 188 Rửa nhơ trả oán 189 Rừng cao lớn 190 Siết tay kết cánh 191 Tai điếc mặt ngơ 192 Thành tâm mỹ ý 193 Thạnh thời đắc 194 Thắt ruột lạnh lòng 195 Thâm tâm ẩn ý 196 Thân sơ thất sở 197 Thất chí ngã lịng 198 Thiêu ruột đốt gan 199 Thiếu trước hụt sau 200 Thoả lịng toại chí 201 Thời quai vận kiển 202 Thui gan đốt ruột 203 Thương gió nhớ mây 204 Tiền góp bạc vay 205 Tiền mn bạc giạ 206 Tìm vinh lánh nhục 207 Tính mưu định kế 208 Tỏ ý bày lòng 209 Tọc mạch đèo bồng 210 Tóc tơ tình tự 211 Tối ngày sáng đêm 212 Trả lên trả xuống 213 Trả oán rửa hờn 214 Trách trời oán người 215 Trách trời trách đất 216 Trau tánh dồi lòng 217 Trắng tuyết 218 Trần chi khổ 219 Trí sáng mưu cao 220 Trịn ơn trịn nghĩa 221 Trọn nghĩa vẹn tình 222 Trơng mây nhớ gió 223 Trời gió tịnh 224 Trợn mắt dửng tóc 225 Truy ân báo nghĩa 226 Tùng phu trọn đạo 227 Tuổi cao bóng xế 228 Tuyển tướng phong quan 229 Tuyệt mạng vong thân 230 Từ tâm mỹ ý 231 Tương y tương ý 232 Tưởng nguyệt nhớ hoa 233 Vào thở than 234 Vị nghĩa vong gia 235 Vinh mặt vát mày 236 Vô duyên bạc phước 237 Vô đạo bất lương 238 Vô tâm ác đạo 239 Vơ tình vơ nghĩa 240 Vừa lịng đẹp ý 241 Vững lịng bền chí 242 Vững lịng tỉnh trí 243 Vương tơn cơng tử 244 Xá sanh thủ nghĩa 245 Xảo ngôn dối 246 Xé tan xé nát 247 Xói tim cắt ruột 248 Xơng núi phá rừng 249 Xơng pha gió bụi 250 Xơng tên lướt đạn 251 Xứ lạ quê người ... VỊ THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Qua trình khảo sát, thống kê 702 đơn vị thành ngữ (bao gồm thành ngữ nguyên mẫu, thành ngữ cải biến đơn vị mang tính thành ngữ) xuất 32 tiểu thuyết. .. thống thành ngữ xuất tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.2.1 Thành ngữ đối xứng Thành ngữ đối xứng loại thành ngữ phổ biến tiếng Việt Theo thống kê chúng tôi, 32 tiểu thuyết tác giả Hồ Biểu Chánh, số thành. .. Nghị” 30 1.3 Hồ Biểu Chánh cách tân ngôn ngữ tiểu thuyết 1.3.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh 1.3.1.1 Cuộc đời Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh tên thật Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Khái quát về thành ngữ tiếng Việt

        • 1.1.1. Khái niệm thành ngữ tiếng Việt

        • 1.1.2. Những con đường hình thành thành ngữ tiếng Việt

        • 1.1.3. Phân biệt thành ngữ với với cụm từ tự do, tục ngữ

          • 1.1.3.1. Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự do

          • 1.1.3.2. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

          • 1.1.4. Phân loại thành ngữ tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan